Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ CHÍ HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH CÀ PHÊ THƢƠNG MẠI CƠNG BẰNG TẠI XÃ THUẬN AN, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ CHÍ HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH CÀ PHÊ THƢƠNG MẠI CÔNG BẰNG TẠI XÃ THUẬN AN, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thế Anh HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hiện, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lê Chí Hiếu i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn này, thời gian qua nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trƣờng Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo Khoa khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời truyền đạt cho kiến thức tảng phƣơng pháp khoa học nghiên cứu trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Đào Thế Anh, Phó Viện trƣởng Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, ngƣời dân xã Thuận An, Ban quản trị Hợp tác xã Nông nghiệp Công Thuận An cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Chí Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍNH BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lý thuyết khoa học bền vững 1.1.1 Một số khái niệm tính bền vững 1.1.2 Các loại tính bền vững phát triển 1.1.3 Các giá trị cốt lõi tính bền vững 10 1.2 Phát triển cà phê bền vững 10 1.2.1 Tính bền vững sản xuất cà phê 10 1.2.2 Quan điểm phát triển cà phê bền vững 13 1.3 Vấn đề tính bền vững cà phê Việt Nam 15 1.3.1 Thực trạng sản xuất cà phê Việt Nam 15 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ số cà phê có chứng nhận bền vững Việt Nam 21 1.4 Mơ hình cà phê Thƣơng mại công 28 1.4.1 Quá trình phát triển đặc điểm Thƣơng mại công 28 1.4.2 Nghiên cứu tính bền vững cà phê TMCB giới Việt Nam 35 1.4.3 Tính bền vững mơ hình cà phê TMCB 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thuận An HTX Nông nghiệp Công Thuận An 38 iii 2.1.2 Thời gian thực nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận 41 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Đánh giá trạng áp dụng mơ hình cà phê TMCB xã Thuận An 48 3.1.1 Hiện trạng tính bền vững mặt kinh tế 48 3.1.2 Hiện trạng tính bền vững mặt xã hội 51 3.1.3 Hiện trạng tính bền vững mặt môi trƣờng 53 3.2 Đề xuất giải pháp trì phát triển bền vững sản xuất cà phê TMCB khu vực nghiên cứu 57 3.2.1 Tổ chức, vận hành mơ hình sản xuất cà phê TMCB HTX 57 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện mơ hình sản xuất cà phê TMCB 57 3.2.3 Xúc tiến việc bán hàng, nâng cao nhận thức sản xuất tiêu dùng cà phê có chứng nhận 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Common Code for Coffee Community Bộ quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng cà phê Fairtrade Labelling Organization Tổ chức dán nhãn Thƣơng mại International công quốc tế HTX Co-operative Hợp tác xã ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế Agriculture and Rural Development Nông nghiệp Phát triển nông thôn Rainforest Alliance Liên minh Rừng mƣa TMCB Fair Trade Thƣơng mại công WFTO World Fair Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại công giới 4C FLO NN&PTNN RA v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Công suất nhà máy chế biến cà phê……………………………… 19 Bảng 1.2: Danh sách 30 thị trƣờng tiêu biểu nhập cà phê Việt Nam 2015………… 19 Bảng 1.3: Danh sách đơn vị cà phê đạt chứng nhận TMCB FLO Việt Nam… 27 Bảng 2.1: Đặ điểm nông hộ trồng cà phê TMCB Thuận An………………………… 39 Bảng 2.2: Sự phát triển HTX Nông nghiệp Công Thuận An (2011-2015)…… 40 Bảng 3.1: Việc sử dụng thiết bị bảo hộ lao động sản xuất cà phê nông dân tham gia chứng nhận…………………………………………………………………………… vi 51 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Diện tích, sản lƣợng cà phê Việt Nam từ 2005-2014…… ………………… 15 Hình 1.2: Diện tích cà phê theo vùng từ niên vụ 2006/2007 đến niên vụ 2014/2015…… 16 Hình 1.3: Mƣời thị trƣờng xuất cà phê lớn Việt Nam…………………… 17 Hình 1.4: Sản lƣợng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam………………………… 17 Hình 1.5: Các quốc gia xuất cà phê hàng đầu giới 2015……………………… 18 Hình 1.6: Biến động giá cà phê nƣớc giai đoạn 2014 – 2015……………………… 20 Hình 1.7: Mƣời nguyên tắc tổ chức Thƣơng mại cơng Thế giới……………… 29 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu………………………………………… 38 Hình 2.2: Cấu trúc kiến thức cho Khoa học bền vững…………………………………… 42 Hình 2.3: Mơ hình tác động TMCB………………………………………………… 44 Hình 2.4: Khung phân tích nghiên cứu đánh giá tính bền vững cà phê TMCB…… 46 Hình 3.1: Năng suất, giá bán doanh thu nông hộ trồng cà phê Thuận An…… 49 Hình 3.2: Nhận thức ngƣời dân hiệu kinh tế tham gia chứng nhận TMCB 50 Hình 3.3: Đánh giá nông dân tham gia chứng nhận mối quan hệ cộng đồng 52 Hình 3.4: Sử dụng phân bón hộ tham gia chứng nhận hộ đối chứng…………… 53 Hình 3.5: Tỷ lệ nơng dân áp dụng giải pháp tiết kiệm nƣớc tƣới cho cà phê…… 54 Hình 3.6: Nhận thức cải thiện môi trƣờng sản xuất cà phê nông dân tham gia chứng nhận TMCB………………………………………………………………… 56 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Với sản lƣợng 1,6 triệu cà phê nhân/năm, Việt Nam liên tục nƣớc xuất cà phê lớn thứ hai giới Cà phê đóng góp khoảng 10% GDP nơng nghiệp, 5% tổng giá trị xuất khẩu, cung cấp triệu việc làm tạo 50% sinh kế cho ngƣời dân Tây Nguyên [3] Là ngành hàng chiến lƣợc Việt Nam, cà phê có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trọng đời sống kinh tế ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo dân tộc thiểu số Tây Ngun, khu vực có diện tích cà phê lớn nƣớc Ngồi thành cơng đạt đƣợc, ngành cà phê Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức mà Chiến lƣợc phát triển cà phê bền vững đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nêu Về sản xuất cà phê thời gian qua, diện tích trồng cà phê Việt Nam thiếu kiểm soát nên tăng nhanh, đạt 620.000 570.000 cho thu hoạch Tổng diện tích cà phê 20 năm tuổi cho suất thấp lên tới 86.000 Ngồi có tới 40.000 cà phê dƣới 20 tuổi nhƣng có biểu thối hóa, cho suất chất lƣợng thấp không đáp ứng nhu cầu Trong đến 10 năm tới diện tích cà phê cần đƣợc tái canh lên tới 140.000 đến 160.000 Bộ NN&PTNT định Quy hoạch phát triển cà phê giữ diện tích cà phê kinh doanh mức 600.000 Năng suất cà phê có xu hƣớng giảm chênh lệch lớn vùng [2] Bên cạnh kỹ thuật trồng cà phê thời gian qua bị coi yếu thiếu bền vững với 90% diện tích áp dụng phƣơng pháp thâm canh truyền thống, thiếu che bóng đai rừng, lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, gây nhiễm nƣớc mặt, 40% diện tích tƣới yêu cầu làm mực nƣớc ngầm suy giảm Nông dân không tiếp cận đƣợc vốn để đổi công nghệ Điều kiện sở hạ tầng vùng sản xuất cà phê chƣa hồn thiện (giao thơng, điện phục vụ sản xuất, hệ thống thủy lợi, sân phơi kho chứa) Về xã hội, Cà phê mặt hàng nông sản nhạy cảm với thị trƣờng giới trƣớc biến động giá Trong trình phát triển cà phê có thời gian điểm giá cà phê cao kỷ lục lại xuống thấp khơng kiểm sốt tạo nên bất ổn quy hoạch cà phê, ngƣời nghèo dân tộc thiểu số bị loại khỏi chuỗi giá trị, khoảng cách giàu nghèo nông hộ trồng cà phê dân tộc thiểu số địa dân di cƣ có xu hƣớng tăng 70% Áp dụng biện pháp 86% Nhóm đối chứng Nhóm tham gia chứng nhận 78% Áp dụng biện pháp 90% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Hình 3.5: Tỷ lệ nơng dân áp dụng giải pháp tiết kiệm nước tưới cho cà phê Tƣơng tự tỷ lệ phần trăm hộ tham gia chứng nhận sử dụng từ biện pháp trở lên 86% 70% 3.1.3.3 Bảo tồn đất Việc thực biện pháp chống xói mòn đất đƣợc quy định tiêu chuẩn tổ chức TMCB HTX cần xác định chỗ đất có nguy xói mòn chỗ bị xói mòn diện tích đất đƣợc thành viên sử dụng để trồng TMCB; HTX cần nâng cao lực cho thành viên đƣợc xác định đất trồng bị xói mòn có nguy bị xói mòn, cách hiệu nhằm giảm /hoặc ngăn ngừa tƣợng xói mòn đất Qua kết thảo luận nhóm điều tra nhƣ vấn sâu Ban quản trị HTX đƣợc lồng ghép Kế hoạch tuân thủ tiêu chuẩn HTX ban hành văn đến hộ dân, khuyến khích việc áp dụng biện pháp chống xói mòn nhƣ: Kế hoạch chống xói mòn đất nơi có độ dốc cao, có khuynh hƣớng bị xói mòn theo thời gian (trồng cỏ voi trồng địa có khả chống xói mòn) hay khơng đốt rừng rẫy, việc đốt rừng rẫy phá hủy chất hữu vi sinh vật đất làm cho đất nghèo Cần nghiêm cấm việc đốt rừng rẫy để lấy đất trồng Tuy nhiên Thuận An vốn địa bàn thuận lợi cho canh tác cà phê, độ dốc thấp nên bà chƣa quan tâm nhiều đến biện pháp trên, dù tham gia hay chƣa tham gia chứng nhận TMCB 55 3.1.3.4 Đa dạng sinh học Việc hệ sinh thái tự nhiên mối đe dọa bền vững hệ thống sản xuất, lợi ích mà đa dạng sinh học mang lại Những lợi ích bao gồm bảo tồn nguồn nƣớc, độ màu mỡ đất, loại trồng thay tiềm năng, trì thiên địch, bảo tồn sản phẩm quan trọng địa phƣơng Đa dạng sinh học môi trƣờng sống tự nhiên tác dụng nhƣ thảm đệm giúp giảm nhẹ thích nghi với hậu biến đổi khí hậu Các hộ sản xuất cà phê nhìn chung nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc trì đa dạng sinh học vƣờn, nhƣng trƣớc sức ép chạy theo suất giai đoạn vừa qua cà phê Việt Nam việc áp dụng tuân thủ biện pháp đa dạng trồng hạn chế Các trang trại trồng cà phê khu vực nghiên cứu có xu hƣớng mạnh mẽ độc canh cà phê trƣởng thành bắt đầu đƣợc trồng xen với số công nghiệp ăn khác nhƣ: Hồ tiêu, bơ, sầu siêng Ở trang trại đƣợc chứng nhận có tỷ lệ trồng độc canh cà phê thấp so với trang trại đối chứng với tỷ lệ 84% 99% 3.1.3.5 Nhận thức nông dân môi trường Một tiêu chí bật chứng nhận sản xuất cà phê bền vững có chứng nhận TMCB yêu cầu quan tâm đến mơi trƣờng q trình sản xuất Vì khơng có ngạc nhiên phần lớn ngƣời dân tham gia chứng nhận đồng ý có thay đổi tích cực mặt mơi trƣờng sản xuất nói chung 95% nơng dân tham gia chứng nhận cho môi trƣờng sản xuất cà phê đƣợc cải thiện sau tham gia; 5% cho khơng có thay đổi nào, khơng có hộ nghĩ môi trƣờng 56 Tỷ lệ phần trăm 95 Số hộ cho môi trường tốt tham gia chứng nhận TMCB Số hộ cho môi trường không thay đổi tham gia chứng nhận TMCB Số hộ cho môi trường tham gia chứng nhận TMCB Hình 3.6: Nhận thức cải thiện môi trường sản xuất cà phê nông dân tham gia chứng nhận TMCB 3.2 Đề xuất giải pháp trì phát triển bền vững sản xuất cà phê TMCB khu vực nghiên cứu 3.2.1 Tổ chức, vận hành mơ hình sản xuất cà phê TMCB HTX Qua đánh giá trình hình thành phát triển mơ hình sản xuất cà phê TMCB Thuận An, từ đánh giá bƣớc đầu việc tuân thủ tiêu chuẩn nhận thấy việc đào tạo nâng cao nhận thức sản xuất cà phê bền vững yếu tố quan trọng hàng đầu Kể trình độ tổ chức quản lý máy HTX nông nghiệp công Thuận An nhận thức ngƣời dân TMCB HTX đƣợc thành lập năm 2012, HTX nên cần chuyển đổi hình thức tổ chức hoạt động theo luật HTX 2012, cần cấu lại quy mô HTX, tập chung vào chất lƣợng xã viên, trì số lƣợng hợp lý, phù hợp với nhu cầu cung cấp dịch vụ HTX, kết nạp xã viên tinh thần tự nguyện tham gia, có lợi ích gắn với dịch vụ HTX tham gia để đủ số lƣợng theo phong trào 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện mơ hình sản xuất cà phê TMCB Là mô hình sản xuất cà phê bền vững nay, thơng qua việc sản xuất cà phê đạt chứng nhận, trƣớc mắt mơ hình cà phê TMCB cho thấy dấu hiệu tích cực nhận thức ngƣời dân việc thích ứng đáp ứng yêu cầu cho sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao bối cảnh cạnh tranh hội nhập 57 Qua kết thảo luận, vấn với Ban quản trị HTX đánh giá số tiêu chí thấy cách thức vận hành sản xuất cà phê TMCB HTX chƣa thực bền vững mang tính tự giác cao Mới bƣớc đầu đủ điều kiện cho tra, kiểm tra hàng năm, cho phép HTX đáp ứng đủ tiêu chí trì chứng nhận HTX cần tiếp tục hồn thiện mơ hình sản xuất để việc tham gia chứng nhận vào thực chất thông qua khắc phục số điểm sau: - Để đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng, thƣờng xuyên tăng cƣờng ý thức tuân thủ cho ngƣời dân, cần hoàn thiện hệ thống văn giấy tờ quản lý hành chính, văn thúc đẩy tuân thủ yêu cầu sản xuất vƣờn cà phê (Việc quản lý sử dụng phân bón, quản lý nguồn nƣớc, danh sách liệt kê thành viên cso vƣờn cà phê tiếp giáp rừng, sông, suối, ao, hồ, đập….) - Sau đợt tra, kiểm tra đơn vị độc lập mức độ tuân thủ, HTX cần có kế hoạch khắc phục lỗi tranh tra, đồng thời tập huấn, nhắc nhở lỗi vi phạm để không bị tái vi phạm - Để cố yếu tố công xã hội, đảm bảo sức khỏe ngƣời lao động HTX cần minh bạch quy trình kiểm tra, tra Tăng niềm tin xã viên HTX, với ban quản trị Một số vấn đề cần đƣợc quan tâm nhƣ khám sức khỏe cho ngƣời lao động văn phòng, kiểm sốt chặt chẽ thơng tin lao động thời vụ - Việc sử dụng quỹ phúc lợi cần đƣợc sử dụng minh bạch, công khai, thông tin đầy đủ đến xã viên đƣợc biết thông qua họp biên họp thống HTX (có ngày tháng rõ ràng) không dựa họp Ban quản trị ban kiểm soát HTX nhƣ 3.2.3 Xúc tiến việc bán hàng, nâng cao nhận thức sản xuất tiêu dùng cà phê có chứng nhận HTX Nơng nghiệp Cơng Thuận An nhƣ HTX sản xuất cà phê TMCB khác, sản lƣợng bán hàng qua kênh TMCB đạt mức khoảng 30% năm 2015 (300/975 tấn) Để nâng cao tỷ lệ bán cà phê có chứng nhận, đem lại thu nhập trực tiếp thúc đẩy nông dân, xã viên tham gia vào sản xuất cà phê có chứng nhận số lƣợng nâng cao chất lƣợng HTX cần phối hợp, chủ động tìm đầu thơng qua kênh bán hàng, nâng cao nhận thức cộng đồng, khách hàng sử dụng sản phẩm cà phê có chứng nhận, tiêu dùng sản phẩm chất lƣợng, nguồn gốc rõ ràng góp phần trả giá công cho ngƣời nông dân 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhiều yếu tố liên quan đến tính bền vững sản xuất cà phê Việt Nam nhƣ: Suy thoái tài nguyên, biến đổi khí hậu, hạn hán, cà phê già cỗi, giá trị gia tăng thấp, chất lƣợng không cao….Việc lựa chọn nhóm 12 tiêu chí gồm tiêu chí kinh tế, tiêu chí xã hội tiêu chí mơi trƣờng để đánh giá tính bền vững mơ hình cà phê TMCB đề cập đƣợc giá trị cốt lõi ảnh hƣởng đến khả trì phát triển cà phê TMCB Kết đánh giá đánh giá số tiêu chí tính bền vững phần thấy đƣợc phần ƣu điểm, lợi mơ hình cà phê TMCB: Về kinh tế, hộ tham gia mơ hình có thu nhập cao giảm đƣợc chi phí đầu vào tăng giá bán đầu ra, đƣợc đảm bảo nông dân bán đƣợc cà phê với giá TMCB, số lƣợng khơng nhiều, khoảng 30% sản lƣợng tồn HTX Nên thấy phụ thuộc lớn hiệu kinh tế vào khâu bán cà phê, tức khâu đầu cho sản phẩm đƣợc chứng nhận Các vấn đề liên quan đến sức khỏe ngƣời lao động, quyền lợi đáng ngƣời lao động, điều kiện sản xuất an toàn đƣợc quan tâm nhiều tham gia sản xuất cà phê TMCB hay chứng nhận khác Điều hầu nhƣ không đƣợc quan tâm sản xuất cà phê truyền thống, đồng thời tham gia hoạt cộng đồng đƣợc cải thiện thông qua hoạt động tập thể kinh tế hợp tác xã Đảm bảo môi trƣờng tiêu chuẩn quan trọng dễ dàng nhận biết hầu hết chứng nhận sản xuất cà phê bền vững có chứng nhận TMCB, ƣu điểm thực hành sản xuất bền vững đƣợc thể rõ nét thông qua yêu cầu đƣợc kiểm soát chặt chẽ nhƣ: Bảo vệ tài nguyên đất, nƣớc, đa dạng sinh học… Nhƣ ba nhóm tiêu chí kinh tế, xã hội, mơi trƣờng cho thấy có tác động tích cực đến ngƣời trồng cà phê tham gia chứng nhận TMCB Mô hình cà phê TMCB mơ hình tổ chức quản lý sản xuất để nâng cao giá trị cà phê, khơng liên quan đến hộ gia đình đơn lẻ mà tổ chức hoạt động HTX Việc trì nguồn kinh phí quản lý để nâng cao chất lƣợng điều hành, lực tổ chức sản xuất kinh doanh giai đoạn đầu phụ thuộc vào nguồn phúc lợi thu từ bán cà phê TMCB Do việc trì bán đƣợc cà phê theo kênh TMCB với giá bán tối thiểu mang lại thu nhập ổn định công cho ngƣời nông dân điều kiện then chốt, ảnh hƣởng lớn đến khả trì phát triển mơ hình cà phê TMCB Căn vào số liệu sơ cấp định lƣợng số tiêu chí, nghiên cứu đề xuất đƣợc số giải pháp trì phát triển bền vững mơ hình cà phê TMCB 59 HTX Thuận An theo nhóm giải pháp nhƣ: Hồn thiện mơ hình tổ chức, vận hành HTX, hồn thiện mơ hình quản lý sản xuất vƣờn cà phê, xúc tiến bán hàng giải đầu cho sản phẩm cà phê đƣợc chứng nhận Toàn nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận sản xuất cà phê bền vững, mơ hình đƣợc xem sản xuất cà phê bền vững giới Việt Nam Góp phần định hình xu hƣớng tiếp cận đánh giá tính bền vững nói chung mơ hình cà phê TMCB nói riêng: Đó áp dụng quan điểm hệ thống, tiếp cận liên ngành, xuyên ngành vận dụng công cụ lĩnh vực tài ngun mơi trƣờng để đánh giá tính bền vững hệ thống, đề tài sử dụng số tiêu chí (chỉ thị) có chọn lựa theo giá trị cốt lõi phù hợp với bối cảnh thời gian, không gian nghiên cứu Dù thời gian nghiên cứu đề tài khơng nhiều, điều kiện tìm hiểu địa bàn dự án hạn chế, lại tiếp cận lĩnh vực học thuật rộng sâu nên chƣa bao quát đƣợc hết khía cạnh tính bền vững sản xuất cà phê TMCB, chƣa đánh giá đƣợc tác động đa chiều, có góc độ khác cần xem xét sản xuất cà phê TMCB nhƣ công thực tiếp cận bán cà phê đƣợc chứng nhận xã viên, mức độ trì chứng nhận nơng dân HTX không đƣợc hƣởng phúc lợi từ chứng nhận… Khuyến nghị Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đứng trƣớc động lực cần tái cấu, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, có chứng nhận sản xuất cà phê nói riêng hƣớng Đặc biệt chứng nhận TMCB trở thành phong trào lớn mạnh quy mô hƣớng đến yếu tố công cho ngƣời sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhƣ số chứng nhận sản xuất cà phê bền vững khác, mơ hình cà phê TMCB cần tiếp tục hồn thiện, tiêu chí bền vững cần đƣợc tiếp tục cố Để đạt đƣợc mục tiêu xây dựng mơ hình cà phê TMCB bền vững, hồn thiện cần có phối hợp chặt chẽ từ nhiều phía: Ngƣời sản xuất, ban quản trị HTX, quyền địa phƣơng, ngành công thƣơng, viện nghiên cứu, hiệp hội cà phê, đơn vị cấp chứng nhận, ngƣời tiêu dùng nƣớc tập chung vào số giải pháp chính: - Đối với HTX Nơng nghiệp Cơng Thuận An: Hồn thiện hoạt động tổ chức sản xuất HTX; hoàn thiện quản lý, vận hành mơ hình, tăng cƣờng nhận thức sản xuất cà phê đồng thời bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời, cộng đồng, đồng thời 60 nâng cao chất lƣợng cà phê để có thu nhập tốt hơn; tăng cƣờng giới thiệu, xúc tiến thƣơng mại, trọng khâu tiếp thị sản phẩm, tăng tỷ lệ bán cà phê TMCB cho xã viên, nâng cao nhận biết ngƣời tiêu dùng với cà phê TMCB - Các tổ chức, cá nhân, đơn vị nghiên cứu dành nguồn lực nghiên cứu tác động rộng áp dụng chứng nhận sản xuất cà phê bền vững, mối quan hệ việc thực tiêu chí tiêu chuẩn với tiêu chí tính bền vững sản xuất cà phê nói chung sản xuất cà phê TMCB nói riêng - Nhà nƣớc cần phải có sách hỗ trợ hộ sản xuất cà phê để nâng cao nhận thức, cải tiến quy trình, thúc đẩy phối hợp, liên kết chặt chẽ thành phần tham gia vào chuỗi giá trị cà phê: Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chế biến, nhà nghiên cứu, khoa học 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 4C Association (2013) Phổ biến cộng đồng cà phê bền vững Báo cáo thƣờng niên 2013 Bộ NN & PTNT (2014) Quyết định số 3147/QĐ-BNN-TT, ngày tháng năm 2014 Phê duyệt đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020 Dự án xúc tiến Thƣơng mại công Việt Nam (2015) Đánh giá tiềm phát triển Thương mại công ngành cà phê, chè, ca cao, gia vị thủ công mỹ nghệ Trần Hữu Dũng (2014) "Phát triển bền vững" nhìn từ góc độ xã hội văn hóa Tạp chí Tia sáng, số tháng Fairtrade International (2011) Tiêu chuẩn chung Thương mại Công dành cho Tổ chức Người sản xuất nhỏ Nguyễn Văn Hóa (2014) Phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đăk Lăk Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Liên Hợp Quốc (1992) Công ước Liên Hợp Quốc, Rio de Janeiro Trịnh Đức Minh (2011) Sản xuất cà phê có chứng Bản tin cà phê tháng 10/2011, Trung tâm thông tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn 10 Hà Hữu Nga (2008) Nghiên cứu sở lý thuyết cho việc xác định ưu tiên phát triển bền vững vùng kinh tế Viện Khoa học xã hội Việt Nam 11 Đoàn Triệu Nhạn (2011) Biến đổi khí hậu ngành cà phê Việt Nam Bản tin cà phê tháng 12/2011 - Trung tâm Thơng tin phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn 12 Đồn Triệu Nhạn (2011) Sản xuất cà phê có chứng Bản tin cà phê tháng 8/2011 - Trung tâm Thông tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn 13 Ngân hàng giới (2004) Báo cáo nghiên cứu ngành cà phê 14 Thủ tƣớng phủ (2013) Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013, Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 15 Ủy ban nhân dân xã Thuận An (2015) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2015 62 16 Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển NNNT (2015) Báo cáo thường niên ngành cà phê Việt Nam 2015 triển vọng 2016 Tài liệu Tiếng Anh 17 Carly Williams (2013) Fair Trade Coffee: A Good Choice for Sustainability? 18 Dragusanu, R and Nunn, N (2014) The Impacts of Fair Trade Certification: Evidence From Coffee Producers in Costa Rica 19 Dragusanu, R., Giovannucci, D and Nunn, N (2014) The Economics of Fair Trade, Journal of Economic Pespectives Journal of Economic perspectives 20 Fairtrade Foundation (2012) Commodity Briefing: Fairtrade and coffee 21 Giovannucci, D., and Potts, J (2008) Seeking Sustainability - COSA Preliminary Analysis of Sustainability Initiatives in the Coffee Sector International Institute for Sustainable Development (IISD) 22 International Institute for Sustainable Development (2003) Sustainability in the Coffee Sector: Exploring Opportunities for International Cooperation 23 Joni Valkila and Anja Nygren (2008) Impacts of Fair Trade-certification on Coffee Farmers, Cooperatives, and Laborers in Nicaragua 24 Komiyama, H., Takeuchi, K., Shiroyama, H and Mino, T (2011) Sustainability Science: A Multidisciplinary Approach United Nations University 25 Michael J Hiscox, Michael Broukhim and Claire S Litwin (2011) Consumer demand for Fair trade: 26 Milford, A (2004) Coffee, Co-coperatives and competition: The impact of Fair Trade 27 Richard M Locke, Cate Reavis, Diane Cameron (2010) Fair Trade Coffee: The Mainstream Debate 28 Robèrt, Karl-Henrik (2002) The Natural Step Story: Seeding a Quiet Revolution Gabriola Island BC: New Society Publishers 29 The Committee on Sustainability Assessment (2011) Coffee Production in Tanzania: 2009-2010 COSA Survey 30 The Committee on Sustainability Assessment (2013) The COSA Measuring Sustainability Report – Coffee and Cocoa in 12 Countries 31 World Fair Trade Organization and Fairtrade International (2009) A charter of fair trade principles 63 Labelling Organizations PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ NƠNG HỘ Ngày tháng năm 2016 Phiếu số: I THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Tuổi chủ hộ gia đình: Dân tộc: tuổi……… Trình độ văn hóa chủ hộ gia đình: Số năm kinh nghiệm sản xuất cà phê:…………… năm Hộ có tham gia sản xuất cà phê TMCB khơng? Có Khơng Hộ có ngƣời? ngƣời - Số lƣợng thành viên nam: ngƣời - Số lƣợng thành viên nữ: ngƣời - Số lƣợng trẻ em gia đình (dƣới 16 tuổi)…………ngƣời Năm 2015 Gia đình đƣợc quyền địa phƣơng xếp vào loại hộ gì? Giàu Khá Trung bình Nghèo II THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT CÀ PHÊ Diện tích sản xuất cà phê - Tổng diện tích cà phê hộ nay:……………………….ha Tổng sản lƣợng cà phê vụ 2014 – 2015:……………… Kg, Sản lƣợng bán đƣợc theo kênh TMCB:……………kg, giá bán…… đ/kg Sản lƣợng cà phê bán theo thị trƣờng:…………… kg, giá bán…… đ/kg Vốn cho sản xuất cà phê:………… triệu đồng Yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê 64 Sử dụng phân hữu Diện Lơ tích (ha) Năm trồng Sản lƣợng (kg) Phân Phân chuồng Vi sinh (m3) (kg) Khác (kg) Sử dụng phân vô (kg) NPK N P K Hỗn hợp Thuốc BVTV (nghìn VNĐ) Trồng chăn gió a Lơ cà phê có trồng chắn gió khơng? Có Khơng b Theo anh chị có cần thiết phải trồng chăn gió khơng? Có Khơng Sử dụng biện pháp chống xói mòn đất a Lơ cà phê gia đình có khả bị xói mòn đất khơng (bằng phẳng hay đất dốc): ……………… b Gia đình sử dụng biện pháp chống xói mòn đất? ………………………………………………………………………………………… Anh/chị có sử dụng biên pháp để tiết kiệm nƣớc tƣới cà phê? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các hoạt động anh chị biết để ngăn ngừa nhiễm nguồn nƣớc q trình canh tác cà phê? ………………………………… Liệt kê số hoạt động anh/chị biết để quản lý chất thải trình sản xuất cà phê? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Trên đất trồng cà phê anh/chị có trồng thêm khác:……………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Đào tạo, tập huấn 65 Ông/bà tham gia vào bất ký khóa tập huấn từ năm 2014 đến nay? Nội dung tập huấn: ……………………………………Thời gian: ……………… Nội dung tập huấn: ……………………………… …Thời gian: ……………… Nội dung tập huấn: …………………………… … …Thời gian: ……………… 12 Từ tham gia chứng nhận TMCB, điều kiện kinh tế gia đình nhƣ nào? Đƣợc cải thiện Vẫn nhƣ cũ Kém 13 Trẻ em gia đình có phải tham gia sản xuất cà phê khơng? Có Khơng 14 Gia đình có thiết bị bảo hộ lao động sử dụng hóa chất/chế phẩm cho cà phê? Gang tay Khẩu trang Quần áo bảo hộ Ủng nhựa Thiết bị khác: ………………………………………………………………………… 15 Anh/chị có biết đến cơng trình phúc lợi cộng đồng mà HTX đầu tƣ cho địa phƣơng không? 16 Từ tham gia vào chứng nhận TMCB Anh/chị đánh giá mối quan hệ cộng đồng thôn, xóm nhƣ nào? Tốt lên Bình thƣờng Xấu 17 Từ tham gia vào chứng nhận TMCB Anh/chị đánh giá môi trƣờng sản xuất cà phê nhƣ nào? Tốt lên Bình thƣờng Xấu Xin chân thành cảm ơn anh/chị 66 Phụ lục 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU/TRAO DỔI/THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN Trao đổi với lãnh đạo UBND xã Thuận An: - Tình hình phát triển cà phê địa phƣơng - Quá trình hình thành phát triển loại hình sản xuất cà phê bền vững, có chứng nhận địa phƣơng - Mơ hình cà phê TMCB xuất địa phƣơng có tác động nhƣ - Những thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình sản xuất cà phê TMCB Trao đổi/phỏng vấn sâu với Ban quản trị HTX Nông nghiệp Công Thuận An thảo luận nhóm nơng dân - Q trình hình thành phát triển HTX, trình tham gia chứng nhận TMCB - Kế hoạch phát triển, mục tiêu HTX thời gian tới: năm, năm, năm - Các điều kiện để trở thành thành viên HTX, điều kiện tham gia TMCB - Sự khác sản xuất cà phê TMCB cà phê truyền thống (Điều kiện sản xuất, lợi ích mang lại) - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động HTX - HTX thay đổi nhƣ từ tham gia chứng nhận TMCB - Những hỗ trợ từ phía tổ chức Fair Trade cho HTX từ bắt đầu tham gia chứng nhận.(Tƣ vấn, tập huấn kỹ thuât, cam kết thị trƣờng ) - Sự tham gia HTX mạng lƣới liên minh TMCB - Các hỗ trợ mà HTX nhận đƣợc từ sách, phủ, hay từ tiêu chuẩn bền vững - Số lƣợng họp HTX đƣợc tổ chức năm, tham gia xã viên - Tổ chức hoạt động chế độ cho lao động thƣờng xuyên HTX (Thu nhập, bảo hiểm ) - Giá tối thiểu tác động nhƣ đến thành viên HTX việc bán cà phê - Tham gia TMCB tác động nhƣ đến việc thuê ngƣời làm công hộ vào vụ hái cà phê - Các khóa đào tạo, nội dung tập huấn cho xã viên đƣợc tổ chức (quyền ngƣời lao động, bảo hộ lao động, lao động trẻ em, giới, quản lý tài nguyên ) 67 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HTX NƠNG NGHIỆP CƠNG BẰNG THUẬN AN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Trụ sở HTX Nông nghiệp Công Thuận An Nhà máy chế biến cà phê ƣớt HTX, đầu tƣ xây dựng hoạt động từ tháng 12/2014 68 Vƣờn cà phê đƣợc gắn bảng tên tham gia chứng nhận TMCB HTX Nông nghiệp Công Thuận An HTX giới thiệu sản phẩm cà phê rang xay Hội chợ AgroViet 2015 Hà Nội 69 ... HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH CÀ PHÊ THƢƠNG MẠI CƠNG BẰNG TẠI XÃ THUẬN AN, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG... Đánh giá đƣợc thực trạng áp dụng mơ hình cà phê TMCB xã Thuận An, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông theo số tiêu chí bền vững - Đề xuất đƣợc số giải pháp trì phát triển bền vững sản xuất cà phê TMCB Thuận. .. mơ hình chứng nhận chất lƣợng cà phê Thƣơng mại Công xã Thuận An - Một số giải pháp nhằm cải thiện tính bền vững mơ hình cà phê thƣơng mại công Thuận An Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: