Đánh giá thực trạng thể lực người dân tộc chứt từ 19 60 tuổi tại xã hương liên, huyện hương khê tỉnh hà tĩnh

56 173 0
Đánh giá thực trạng thể lực người dân tộc chứt từ 19 60 tuổi tại xã hương liên, huyện hương khê tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM HNG CNH ĐáNH GIá THựC TRạNG HìNH THáI THể LựC NGƯờI DÂN TộC CHứT Từ 19 60 TUổI TạI Xã HƯƠNG LIÊN, HUYệN HƯƠNG KHÊ, TỉNH Hà TĩNH KHểA LUN TT NGHIP BC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI PHM HNG CNH ĐáNH GIá THựC TRạNG HìNH THáI THể LựC NGƯờI DÂN TộC CHứT Từ 19 60 TUổI TạI Xã HƯƠNG LIÊN, HUYệN HƯƠNG KHÊ, TỉNH Hà TĩNH KHểA LUN TT NGHIP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC NGHĨA ThS VŨ THÀNH TRUNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:  Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội  Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội  Phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội Đã cho phép, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, rèn luyện trình thực khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: TS Nguyễn Đức Nghĩa ThS Vũ Thành Trung – người thầy hướng dẫn, theo sát giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Các thầy cô giáo công tác Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: BCH Bộ đội biên phòng tỉnh Hà Tĩnh, Đồn biên phòng Bản Giàng – Xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh tình nguyện viên nhân dân xã Hương Liên giúp đỡ tạo điều kiện cho thực khóa luận Lời cảm ơn sau cùng: Tơi xin gửi tới thầy cô, bạn bè, người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi trình học tập sống Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2015 PHẠM HỒNG CẢNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2015 PHẠM HỒNG CẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể CED Chronic Energy Defficiency Thiếu lượng trường diễn CS Cộng ĐTCB Điều tra HSSH Hằng số sinh học HSSHNVN- 1975 Hằng số sinh học người Việt Nam 1975 HTTL Hình thái thể lực TĐTDD Tổng điều tra dinh dưỡng VCCP Vòng cẳng chân phải VNHVHS Vòng ngực hít vào VNTRHS Vòng ngực thở VNTB Vòng ngực trung bình WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tầm quan trọng HTTL 1.2 Một vài nét nhân trắc học 1.3 Tình hình nghiên cứu HTTL người Việt Nam trưởng thành 1.4 Các kích thước số nhân trắc đánh giá HTTL người trưởng thành 1.4.1 Các kích thước nhân trắc đánh giá HTTL người trưởng thành 1.4.2 Các số nhân trắc đánh giá HTTL người trưởng thành 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian triển khai nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.3 Phương tiện nghiên cứu .18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.4.3 Kỹ thuật đo đạc 19 2.4.4 Tính tuổi 21 2.4.5 Xử lý số liệu 22 2.4.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Các kích thước nhân trắc 24 3.2.1 Chiều cao đứng 24 3.2.2 Cân nặng 24 3.2.3 Vòng ngực trung bình 25 3.2.4 Vòng cẳng chân phải 25 3.3 Các số đánh giá HTTL 26 3.3.1 Chỉ số khối thể (BMI) 26 3.3.2 Chỉ số thể lực (Chỉ số Pignet Pignet cải tiến) 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 Đánh giá số kích thước nhân trắc người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 31 4.1.1 Chiều cao đứng 31 4.1.2 Cân nặng 34 4.2 Đánh giá số số nhân trắc người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 37 4.2.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa số BMI 37 4.2.2 Đánh giá thể lực dựa số Pignet Pignet cải tiến 39 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang phân loại BMI WHO năm 1998 12 Bảng 1.2 Thang phân loại BMI Hội Đái Tháo Đường Châu Á năm 2000 12 Bảng 1.3 Thang phân loại Pignet tác giả khác 15 Bảng 1.4 Thang phân loại thể lực người trưởng thành theo Pignet cải tiến 16 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình theo giới 23 Bảng 3.2 Chiều cao đứng theo giới người dân tộc Chứt 24 Bảng 3.3 Cân nặng theo giới người dân tộc Chứt 24 Bảng 3.4 Vòng ngực trung bình theo giới người dân tộc Chứt 25 Bảng 3.5 Vòng cẳng chân phải theo giới người dân tộc Chứt 25 Bảng 3.6 Chỉ số BMI theo giới người dân tộc Chứt 26 Bảng 3.7 Chỉ số Pignet theo giới người dân tộc Chứt 27 Bảng 3.8 Chỉ số Pignet cải tiến theo giới người dân tộc Chứt 29 Bảng 4.1 So sánh chiều cao đứng người dân tộc Chứt với số dân tộc nước 33 Bảng 4.2 So sánh cân nặng người dân tộc Chứt với số dân tộc nước 36 Bảng 4.3 So sánh số Pignet người dân tộc Chứt với số liệu Dự án ĐTCB người Việt Nam thập kỷ 90 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.2 Phân loại BMI người Chứt theo thang phân loại Hội Đái Tháo Đường Châu Á năm 2000 26 Biểu đồ 3.3 Phân loại thể lực người dân tộc Chứt theo thang phân loại số Pignet Trịnh Văn Minh CS (2000) 28 Biểu đồ 3.4 Phân loại thể lực người dân tộc Chứt theo thang phân loại số Pignet cải tiến Trần Sinh Vương (2005) 29 Biểu đồ 4.1 So sánh chiều cao đứng người dân tộc Chứt với số liệu nghiên cứu người trưởng thành nước 32 Biểu đồ 4.2 So sánh cân nặng người dân tộc Chứt với số liệu nghiên cứu người trưởng thành nước 35 Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ CED người dân tộc Chứt với số dân tộc khác nước 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đánh giá hình thái thể lực (HTTL) có vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe,trực tiếp phục vụ đời sống người Nó khơng có ý nghĩa với ngành y tế (góp phần đánh giá phát triển thể lực, bệnh làm thay đổi hình thái thể, chẩn đốn trường hợp thiểu lực đánh giá sức khỏe tuyển quân, tuyển sinh…) mà đóng vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhiều ngành kinh tế quốc dân khác xây dựng tiêu chuẩn kích thước để thiết kế máy móc, phương tiện giao thông, sinh hoạt,…[1] Vấn đề phát triển HTTL vấn đề quan trọng chiến lược phát triển người quốc gia Sự phát triển HTTL người chịu tác động mối tương tác phức tạp liên tục yếu tố di truyền mơi trường sống Ngồi tính đặc thù chủng tộc, giới tính, lứa tuổi…, HTTL chịu ảnh hưởng trực tiếp thay đổi nhanh chóng tác động mơi trường sống điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt tình trạng dinh dưỡng [2], [3] Các nghiên cứu đánh giá HTTL giới khẳng định tác động phát triển chiều cao thể gồm chế độ dinh dưỡng, di truyền, luyện tập thể lực thể thao yếu tố môi trường sống Ở nước ta nhiều năm gần có nhiều nghiên cứu đặc điểm HTTL với nhiều đối tượng nghiên cứu khác dân tộc, vùng miền, lứa tuổi, nghề nghiệp… Người dân tộc Chứt huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh phát từ thập kỷ 80 kỷ trước Họ sống hang đá, săn bắt hái lượm, tập 33  So sánh chiều cao đứng người dân tộc Chứt với chiều cao đứng người trưởng thành (≥ 19 tuổi) số dân tộc nước theo số liệu TĐTDD năm 2009 - 2010 [18] Bảng 4.1 So sánh chiều cao đứng người dân tộc Chứt với số dân tộc nước (đơn vị cm) Dân tộc Nữ Nam n X SD n X SD Kinh 9501 163,36 5,83 10373 153,56 5,56 Tày 271 162,21 8,93 265 152,75 7,99 H’Mông 95 156,96 9,36 100 148,58 8,34 Thái 169 161,51 6,57 175 152,78 9,01 Mường 168 162,16 7,19 174 152,57 7,03 Ba- Na 24 158,65 6,3 27 149,78 6,27 Chứt 17 158,28 6,66 29 148,08 5,67 Nhận xét: - So với người Kinh, chiều cao trung bình người Chứt thấp khoảng 5,1cm nam, khoảng 5,5cm nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Như thấy có chênh lệch rõ ràng chiều cao đứng trung bình người Chứt từ 19 - 60 tuổi với dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, không khác nhiều so với dân tộc H’Mông, Ba-Na Điều giải thích ảnh hưởng yếu tố di truyền, đặc trưng chủng tộc ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng kém, điều kiện kinh tế lạc hậu người dân tộc Chứt 4.1.2 Cân nặng  Cân nặng tiêu thiếu nghiên cứu nhân trắc, kích thước tổng hợp bản, cân nặng kết hợp với hay nhiều tiêu khác chiều cao để lập số giúp đánh giá nhiều mặt hình thái thể lực, dinh dưỡng, tăng trưởng,…[9]  Qua nghiên cứu 46 người dân tộc Chứt nhận thấy: Cân nặng người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên: nam giới 51,88 ± 4,57 (kg), thấp 45kg, cao 58kg nữ giới 43,90 ± 6,81 (kg), thấp 31kg, cao 56kg Như có chênh lệch nhiều người nặng nhẹ nghiên cứu, đặc biệt nữ giới  So sánh với cân nặng trung bình người trưởng thành nước nghiên cứu trước [7], [9], [12], [18] (xem biểu đồ 4.2): 35 Biểu đồ 4.2 So sánh cân nặng người dân tộc Chứt với số liệu nghiên cứu người trưởng thành nước Qua biểu đồ 4.2 cho thấy: - So với HSSHNVN- 1975, cân nặng trung bình người Chứt cao 4,9kg nam thấp 1,1kg nữ - So với Atlat- 1986, cân nặng trung bình người Chứt cao khoảng 4kg nam thấp 0,4kg nữ - So với Dự án ĐTCB người Việt Nam thập kỷ 90, cân nặng trung bình người Chứt thấp khoảng 1,4kg nam 1,8kg nữ - So với TĐTDD năm 2009 - 2010, cân nặng trung bình người Chứt thấp rõ rệt, khoảng 2,8kg nam 4,2kg nữ 36  So sánh cân nặng người dân tộc Chứt với cân nặng người trưởng thành (≥ 19 tuổi) số dân tộc nước theo số liệu TĐTDD năm 2009 - 2010 [18] - bảng 4.2 Bảng 4.2 So sánh cân nặng người dân tộc Chứt với số dân tộc nước (đơn vị kg) Dân tộc Nữ Nam n X SD n X SD Kinh 9500 54,89 7,95 10406 48,18 6,9 Tày 272 53,94 10,39 266 46,62 9,15 H’Mông 96 51,5 8,22 100 45,36 8,75 Thái 169 53,77 6,96 175 47,15 7,72 Mường 168 53,39 8,07 173 46,90 8,07 Ba- Na 24 50,61 8,47 26 46,15 6,15 Chứt 17 51,88 4,57 29 43,90 6,81 Nhận xét: - So với người Kinh, cân nặng trung bình người Chứt thấp khoảng 3,0kg nam, khoảng 4,3kg nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) thấp khoảng 2,5 - 3,1kg nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 37 - So với Ba-Na, cân nặng trung bình người Chứt cao khoảng 1,3kg nam, thấp khoảng 2,3kg nữ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như giống chiều cao đứng, cân nặng người Chứt từ 19 - 60 tuổi thấp so với với dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, không khác biệt nhiều so với dân tộc: H’Mông, Ba-Na 4.2 Đánh giá số số nhân trắc người dân tộc Chứt từ 19 60 tuổi xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 4.2.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa số BMI Chỉ số BMI số Tổ Chức Y Tế Thế Giới Tổ Chức Nông Lương Thế Giới (FAO) công nhận số lý tưởng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cộng đồng người trưởng thành số đạt hai tiêu chuẩn là: Thứ nhất, số phải tương quan trực tiếp với cân nặng, thứ hai không phụ thuộc vào chiều cao [19], [20] Ngồi hai tiêu chuẩn nói số phải dựa số đo đơn giản, có độ xác cao, phản ánh tốt yếu tố dinh dưỡng khác Như BMI tiêu phản ánh tình trạng dinh dưỡng sức khỏe, bệnh tật có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng Chỉ số BMI có mối liên quan với số số hóa sinh dinh dưỡng, với tình trạng kinh tế, với phần ăn  Tình trạng dinh dưỡng người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên: Qua nghiên cứu 46 người dân tộc Chứt (17 nam, 29 nữ) khóa luận cho thấy: - Giá trị BMI người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên: Ở nam 20,76 ± 1,92 nữ giới 19,96 ± 2,50 38 - Tình trạng dinh dưỡng người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên đánh giá theo thang phân loại BMI Hội Đái Tháo Đường Châu Á năm 2000 (xem biểu đồ 3.2): Phần lớn giá trị BMI người dân tộc Chứt (cả nam nữ) mức bình thường (ở nam 76,4%, nữ 55,2%) Ở nam: Tỷ lệ CED nam 17,7%, CED độ 3, tỷ lệ thừa cân 5,9% Ở nữ: Tỷ lệ CED 27,6%, có tỷ lệ CED độ 3,5% tỷ lệ thừa cân 17,2%  So với nghiên cứu khác nước: So sánh tỷ lệ CED người dân tộc Chứt với tỷ lệ CED người trưởng thành (≥ 19 tuổi) số dân tộc khác theo số liệu TĐTDD năm 2009 - 2010 [18] (xem biểu đồ 4.3) Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ CED người dân tộc Chứt với số dân tộc khác nước 39 Nhận xét: So với dân tộc khác: Kinh, Tày, H’Mông, Thái, Mường với trung bình chung nước tỷ lệ CED người Chứt cao hai giới nam nữ Tỷ lệ CED người Chứt so với trung bình chung nước: nam cao 1,9%, nữ cao 9,1% Như qua nghiên cứu 46 người dân tộc Chứt, sơ khóa luận nhận thấy rằng: Chiều cao đứng, cân nặng người dân tộc Chứt thấp rõ với hầu hết dân tộc: Kinh, Thái, Tày, Mường, không khác biệt nhiều với dân tộc Ba-Na, H’Mông Tỷ lệ CED người Chứt cao so với dân tộc khác mức trung bình nước Đặc biệt giới nữ, chênh lệch chiều cao, cân nặng tỷ lệ CED rõ rệt Điều giải thích có khác biệt đặc điểm di truyền, chủng tộc nguyên nhân người dân tộc Chứt xã Hương Liên phát không lâu, đưa định canh, định cư Rảo Tre, nhiên với tập quán sinh kế vốn có, dân tộc Chứt có điều kiện kinh tế lạc hậu thiếu lương thực, thực phẩm, chế độ dinh dưỡng kém, tụt hậu xa so với vùng dân tộc khác nước Đặc biệt chênh lệch rõ rệt phụ nữ công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ chưa quan tâm 4.2.2 Đánh giá thể lực dựa số Pignet Pignet cải tiến Để đánh giá thể lực người dân tộc Chứt từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên, khóa luận sử dụng thang phân loại số Pignet Trịnh Văn Minh CS (2000) người Việt Nam trưởng thành thang phân loại thể lực người trưởng thành theo Pignet cải tiến Trần Sinh Vương (2005) (xem bảng 1.3, bảng 1.4 biểu đồ 3.3, biểu đồ 3.4) 40  Theo số Pignet: Qua nghiên cứu 46 người dân tộc Chứt nhận thấy:  Chỉ số Pignet người dân tộc Chứt tuổi từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên: Ở nam 24,94 ± 7,22 nữ 30,13 ± 8,94  Thể lực người dân tộc Chứt tuổi từ 19 - 60 tuổi xã Hương Liên (theo thang phân loại Trịnh Văn Minh CS): - Loại trung bình chiếm cao loại (ở nam: 41,2%, nữ: 41,4%) - Ở nam: Thể lực loại yếu chiếm 23,5%, loại khỏe chiếm 29,4%, loại khỏe chiếm 5,9% - Ở nữ: Thể lực loại yếu chiếm tỷ lệ 34,5%, loại cực yếu chiếm 3,4%, loại khỏe chiếm 13,8%, loại khỏe chiếm 6,9%  So sánh số Pignet người dân tộc Chứt với số liệu nghiên cứu khác: TĐTDD năm 2009 - 2010 không nghiên cứu số Pignet nên khóa luận so sánh số Pignet người Chứt với số liệu Dự án ĐTCB thập kỷ 90 theo miền [12] - bảng 4.3 Bảng 4.3 So sánh số Pignet người dân tộc Chứt với số liệu Dự án ĐTCB người Việt Nam thập kỷ 90 Nữ Nam Vùng n X SD n X SD Miền Bắc 1634 29,75 7,82 2914 29,31 9,15 Miền Trung 534 31,18 7,34 922 30,02 9,3 Miền Nam 836 22,07 9,46 676 22,62 9,77 Người Chứt 17 24,94 7,22 29 30,13 8,94 41 Nhận xét: - So với người miền Bắc, số Pignet trung bình người Chứt: Ở nam thấp khoảng 4,8đv, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) - So với người miền Trung, số Pignet trung bình người Chứt: Ở nam thấp khoảng 6,2đv, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) - So với miền Nam, số Pignet trung bình người Chứt : Ở nam cao khoảng 2,9đv, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 11/03/2018, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan