Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
86,76 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thực trạng lực lượng sản xuất Việt Nam vấn đề xây dựng, phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao ngân hàng Lớp Nhóm Khoa GVHD : CAO HỌC 18.01 NHB :9 :SAU ĐẠI HỌC :TS.TRẦN THỊ THU HƯỜNG Hà Nội, tháng 09 năm 2016 DANH SÁCH NHÓM LỚP CAO HOC 18.01.NHB Thẩm Quỳnh Trang (nhóm trưởng) Nguyễn Thị Quỳnh Trang Đỗ Thị Mai Trang Phan Thành Trung Dương Thanh Tùng Nghiêm Thị Tuyết Trần Đức Vinh Võ Thị Ngọc Yến LỜI MỞ ĐẦU LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .6 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các phận cấu thành lực lượng sản xuất 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất .7 1.2 VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2.1 Lực lượng sản xuất - yếu tố định tồn tại, biến động phát triển đời sống xã hội 1.2.2 Vai trò lực lượng sản xuất số nước giới giai đoạn 11 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 BỐI CẢNH CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.2 THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 17 2.2.2 Nguyên nhân 19 2.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 20152020 20 2.3.1 Chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 20 2.3.2 Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực 21 2.3.3 Bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nhân lực 22 2.3.4 Cải cách mạnh mẽ triệt để giáo dục đào tạo, coi vấn đề trung tâm phát triển lực lượng sản xuất 22 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG, PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY Ở NGÂN HÀNG 24 3.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG HIỆN NAY 24 3.2 NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ 26 3.2.1 Những hạn chế 26 3.2.2 Những nguyên nhân 27 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY Ở NGÂN HÀNG 28 3.3.1 Giải pháp sở đào tạo .28 3.3.2 Giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) .29 3.3.3 Giải pháp ngân hàng thương mại 30 KẾT LUẬN 32 LỜI MỞ ĐẦU Q trình phát triển lịch sử lồi người gắn liền với hình kinh tế xã hội khác nhau, hình thái kinh tế xã hội phát triển sau hình thái kinh tế xã hội trước Trong phải kể đến vai trò lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất tảng vật chất kĩ thuật cho hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Lực lượng sản xuất ln đóng vai trò to lớn đời Rsống xã hội Sự phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế xã hội, dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng thay đổi theo dẫn đến hình thái kinh tế xã hội cũ thay thế, hình thái kính tế cao hơn, tiến Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng định đến phát triển đất nước sống ngành ngân hàng Ngân hàng coi mạch máu kinh tế quốc dân, nâng cao lực hoạt động hệ thống ngân hàng, đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho ngành ngân hàng Vì vậy, muốn có xã hội ổn định, kinh tế phát triển nhiệm vụ hàng đầu phải phát triển, xây dựng lực lượng sản xuất Nhận thấy tầm quan trọng lực lượng sản xuất nói chung vai trò quan trọng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực ngân hàng nên em chọn đề tài: “Thực trạng lực lượng sản xuất Việt Nam vấn đề xây dựng, phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao ngân hàng” làm đề tài cho bải thảo luận LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1.1Một số khái niệmcơ Lực lượng sản xuất dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ, trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Với nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người: trình độ thủ công lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên thấp nhiều so với lực lượng sản xuất trình độ kỹ thuật cơng nghiệp cơng nghệ cao Quan hệ sản xuất phạm trù triết học quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sử hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm làm Quan hệ sản xuất người tạo hình thành phát triển cách khách quan ko phụ thuộc vào ý chí người Nếu quan niệm lực lượng sản xuất mặt tự nhiên sản xuất quan hệ sản xuất lại mặt xã hội sản xuất 1.1.2 Các phận cấu thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất cấu thành hai phận người lao động tư liệu sản xuất đó: Tư liệu sản xuất tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Trong tư liệu lao động bảo gồm cơng cụ lao động (máy móc…)và đối tượng lao động khác (phương tiện vận chuyển, bảo quản, chưa đựng công cụ lao động sản phẩm) Còn đối tượng lao động gồm hai phận yếu tố nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên (đất đai, than đá,…) phận phái trải qua cải tạo người – cịn gọi nhân tạo ví dụ: nhựa, gỗ ép… Trong tư liệu snar xuất công cụ lao động yếu tố quan trọng Người lao động yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người lao động đóng vai trị chủ thể q trình sản xuất, người tạo tư liệu lao động sử dụng tư liệu lao động vào đối tượng lao động tao sản phẩm cịn tư liệu sản xuất đóng vai trò khách thể chịu tác động trình sản xuất Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động Con người vừa phần kết cấu lực lượng sản xuất, vừa tác động đến trình phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động thể chỗ người đẩy nhanh kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất thông qua hoạt động phù hợp không phù hợp với quy luật nội lực lượng sản xuất, với quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Mặc dù tư liệu sản xuất, tiền vốn, khoa học kỹ thuật yếu tố cần thiết để thực sản xuất song tất phải thông qua hoạt động người đem lại hiệu kinh tế, giá trị Những yếu tố tồn dạng tiềm năng, trở thành vô hiệu hóa khơng đặt mối quan hệ tư liệu sản xuất sức lao động Con người tham gia vào trình sản xuất với tư cách sức lao động, vừa với tư cách người có ý thức, chủ thể quan hệ kinh tế Trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, ý thức thái độ người lao động sản xuất sản phẩm yếu tố quan trọng để sử dụng, khai thác kỹ thuật tư liệu sản xuất vốn có để sáng tạo trình sản xuất Ph Awngghen nhấn mạnh: “Muốn nâng sản xuất công nghiệp nơng nghiệp lên mức độ cao… mà có Phương tiện giới hóa học phù hợp khơng đủ, cần phải phát triển cách tương ứng lực người sử dụng phương tiện nữa” Cùng với người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đóng vai trị định tư liệu sản xuất Công cụ lao động người sáng tạo “sức mạnh tri thức vật thể hóa”, “nhân” sức mạnh người trình lao động yếu tố động lực sản xuất Cùng với q trình tích lũy kinh nghiệm với phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến hồn thiện Sự biến đổi cơng cụ lao động nguyên nhân suy đến biến đổi xã hội Các yếu tố lực lượng sản xuất tác động lẫn cách khách quan làm cho lực lượng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng phương thức sản xuất 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệsản xuất hai mặt trình sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại với cách biện chứng tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất – quy luật vận động phát triển xã hội Sự vận động phát triển lực lượng sản xuất quy định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi Phương thức sản xuất đời , quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệsản xuất trạng thái mà quan hệsản xuất “hình thức phát triển” lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất mặt quan hệsản xuất “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuấtphát triển Điều có nghĩa tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động với tư liệu sản xuấtvà lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Lực lượng sản xuất định quan hệsản xuất quan hệsản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệsản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động xã hội, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất động lực thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển Ngược lại quan hệsản xuất lỗi thời, lạc hậu “ tiên tiến” cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Theo quy luật chung, quan hệsản xuất cũ thay quan hệsản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển Sự phát triển lực lượng sản xuất không chịu tác động quan hệsản xuất mà nhiều yếu tố khác như: điều kiện tự nhiên, dân số, thời đại, dân tộc, thể chế trị… Dân số nước định đến số lượng lực lượng lao động, nước đông dân nguồn lao động dồi Thời đại: Xã hội lồi người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế xã nối tiếp Mỗi hình thái kinh tế xã hôi lại ứng với phát triển phù hợp lực lượng sản xuất Trong xã hội Cơng xã ngun thủy người tìm lửa để nấu chín thức ăn đuổi thú Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người chế tạo sử dụng công cụ đồ thủ cơng đá để làm vũ khí săn bắt… Dưới chủ nghĩa tư bản, máy nước đời suất lao động tăng cao… 1.2 VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2.1 Lực lượng sản xuất - yếu tố định tồn tại, biến động phát triển đời sống xã hội Để thấy rõ vai trò lực lượng sản xuất với phát triển xã hội loài người, ta cần xét vai trị với phát triển kinh tế đời sống xã hội Khuynh hướng chung sản xuất vật chất khơng ngừng phát triển Sự phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Sự phát triển lực lượng sản xuất đánh dấu trình độ lực lượng sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử thể trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ cơng cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kỹ lao động người, trình độ tổ chức phân cơng lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Gắn liền với trình độ lực lượng sản xuất tính chất lực lượng sản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hố Khi sản xuất dựa cơng cụ thủ cơng, phân cơng lao động phát triển lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ khí, đại, phân cơng lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hố Vai trò lực lượng sản xuất kinh tế đời sống xã hội thể rõ nét q trình lịch sử lồi người Xuất phát từ kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, thô sơ Đó văn minh nơng nghiệp thời kì chế dộ ngun thuỷ tiếp chiễm hữu nô lệ cao chút chế độ phong kiến Tất hình thái kể có lực lượng sản xuất nhỏ bé tự cung tự cấp Trình độ người lao động phát triển cơng cụ lao động, đối tượng lao động nhiều hạn chế Bởi mà cải vật chất tạo khơng nhiều đó, kinh tế thời kì chưa có bật Điều tất yếu dẫn tới ảnh hưởng đến đời sống xã hộ người Một không tạo ta cách đầy đủ nhu cầu vật chất người đồng nghĩa khơng thể có đời sống nâng cao Các tiền đề đảm bảo cho tồn phát triển người ăn, mặc, ở, lại mà chưa đáp ứng chẳng có địi hỏi khác thoả mãn Có lẽ nên nhiều tiêu chuẩn để đánh giá phát triển toàn diện người thới kì văn minh nơng nghiệp Tuổi thọ trung bình, tỉ lệ trẻ em tử vong sinh, trình độ giáo dục… mức báo động Đó hệ quả, nhiên, chuyển dần sang chủ nghĩa tư bản, XIII, kinh tế tạo năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 3,59%, nơng thơn 1,54%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,75% (trong thành thị 1,48%, nông thôn 3,31%) Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế Có thể khái quát số hạn chế chủ yếu nguồn nhân lực nước ta như: Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực cịn hạn chế Trong mơi trường làm việc có yếu tố nước ngồi, ngoại ngữ, hiểu biết văn hố giới ln điểm yếu lao động Việt Nam Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hố cơng nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia 2.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân hạn chế có nhiều, cần phân tích kỹ đầy đủ để rút kinh nghiệm, theo chúng tơi, đáng ý Thứ nhất, nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình cịn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực Thứ hai, quản lý nhà nước phát triển nhân lực bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hoá văn quy phạm pháp luật, chế, sách kế hoạch phát triển cách kịp thời đồng bộ; việc triển khai thực chủ trương, đường lối, sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc Nhiều mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chưa tính tốn đầy đủ điều kiện thực Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ Thứ ba, hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… Thứ tư, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hố nước ta với giới Cịn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật