Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
107,12 KB
Nội dung
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ BỘ MÔN QUẢN TRỊ -*** - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: Thực trạng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn phục vụ CNH-HĐH hố đất nước MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .4 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 11 2.1 Những đặc điểm nông thôn Việt Nam ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 11 2.2 Phân tích thực trạng nơng nghiệp nơng thơn nước ta trước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 19 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta năm tới 19 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ nghiệp CNH-HĐH nước ta 20 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI NÓI ĐẦU Từ nửa sau kỷ XVIII, cơng nghiệp hố với tư cách phương thức phát triển bắt đầu xuất giới ngày phổ biến Tính từ thập kỷ 90 ta thấy cơng nghiệp hố coi nấc thang tất yếu mà nước chậm phát triển muốn phát triển phải qua.Việt Nam - nước nông nghiệp phát triển khơng nằm ngồi quy luật Tuy ngày Việt Nam vươn vai trở thành đất nước giàu mạnh Nông thôn Việt Nam đổi mới, đẩy nhanh CNH-HĐH, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng, chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn, đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến khu vực trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Như vậy, nơng thơn Việt Nam hồ vào nghiệp đổi CNH-HĐH đất nước Song muốn CNH-HĐH nơng thơn yếu tố định nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng CNH-HĐH nơng thơn CNH-HĐH phương thức chung nước thực tế thời điểm xuất phát phương thức tiến hành nước lại không giống Tuy vượt qua nấc thang quốc gia coi trình phát triển nguồn nhân lực yếu tố có tính tiên để từ nước có kinh tế yếu trở thành nước giàu có Từ nhận thức vai trò quan trọng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực nơng thơn nói riêng q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, em chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ CNHHĐH đất nước” cho tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trị tạo cải vật chất văn hoá cho xã hội Theo từ điển thuật ngữ lĩnh vực lao động Liên Xơ thì: “Nguồn nhân lực tồn người lao động dạng tích cực (đang tham gia lao động) tiềm tàng (những người có khả lao động chưa tham gia lao động” Theo từ điển thuật ngữ lĩnh vực lao động Pháp thì: “Nguồn nhân lực có phạm vi hẹp Nó khơng bao gồm người có khả lao động khơng có nhu cầu làm việc” Theo giáo trình mơn Kinh tế lao động trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì: “Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn dân cư phát triển bình thường (khơng bị khiếm khuyết bị dị tật bẩm sinh)” Nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội khả lao động hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Các cách hiểu khác viẹc xác định quy mô nguồn nhân lực,song trí ngn nhân lực nói nên khả lao động xã hội 1.1.2 Phân loại nguồn nhân lực a- Căn vào nguồn gốc hình thành người ta chia nguồn nhân lực thành loại sau: +) Nguồn nhân lực có sẵn dân số: bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khong làm việc Khái niệm gọi dân số hoạt động (theo Luật Lao động Việt Nam phận dân số bao gồm người từ 15-60 nam, từ 15-55 nữ) nguồn nhân lực chiếm tỷ lệ tương đối lớn thường lớn 50% +) Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (hay gọi dân số hoạt động kinh tế): Bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có công ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế - văn hoá -xã hội +) Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm người nằm độ tuổi lao động lý chưa tham gia hoạt động kinh tế Số người đóng vai trò nguồn dự trữ nhân lực Họ bao gồm người làm công việc nội trợ, người dang học phổ thông trung học b- Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực người ta chia nguồn nhân lực thành loại sau: +) Nguồn nhân lực chính: gồm người nằm độ tuổi lao động có khả lao động +) Nguồn nhân lực phụ: gồm người nằm độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) cần tham gia vào lực lượng sản xuất +) Nguồn nhân lực bổ sung c- Căn vào trạng thái có làm việc hay khơng +) Lực lượng lao động: gồm người độ tuổi lao động có khả lao động dang làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm +) Nguồn lao động: bao gồm người thuộc lực lượng lao dộng người người thât nghiệp khơng có nhu cầu tìm việc Như vậy,với quốc gia nguồn nhân lực phận quan trọng dân số Nó vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Giữa nguồn nhân lực kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ chịu tác dọng lẫn Những nước chậm phát triển có tốc độ phát triển nguồn nhân lực cao cả, thách thức lớn nước trình phát triển đặc biệt giai đoạn đầu Số lượng chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ phát triển quốc gia Khi quốc gia có nguồn nhân lực có chất lượng cao quốc gia có kinh tế xã hội phát triển.Ngược lại quốc gia có chất lượng đội ngũ lao động mức thấp kinh tế xã hội khơng thể phát triển cao 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hố nước ta a- Phát triển nguồn nhân lực nông thôn tận dụng tối đa nguồn lao động dồi ngày gia tăng, phát huy vai trò tiềm người nông thôn Thực tiễn năm qua cho thấy đâu, địa phương có biện pháp tích cực tận dụng nguồn nhân lực dư thừa nông thôn vào sản xuất mở mang nghành nghề, dịch vụ, đầu tư cho thâm canh GDP tăng nên, kinh tế phát triển đời sống nhân dân địa phương nâng nên bước, mặt nông thôn không ngừng đổi b- Phát triển nguồn nhân lực nông thôn khai thác tối đa nguồn lực quan trọng tiềm ẩn khu vực kinh tế nông thôn Nông thôn nước ta cịn nhiều tiềm khống sản, đất đai,rừng, ngành nghề truyền thống .Phát huy nguồn nhân lực nông thôn nhân tố định để biến tiềm thành thực c- Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thúc đẩy phát triển nông nghiệp thực vấn đề nông thôn, nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng CNH-HĐH q trình chuyển đổi hẳn cấu kinh tế nông thôn từ độc canh lúa đơn ngành sang đa ngành Đó q trình biến đổi từ kiểu kinh tế nơng nghiệp thủ công nghiệp sang kiểu kinh tế công nghiệp dịch vụ, làm cho tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm nâng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP Việc phân công lại lao động chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, người giữ vai trò định phát triển nguồn nhân lực nông thôn sở điều kiện để phân bố lại cấu nguồn nhân lực d- Phát triển nguồn nhân lực nơng thơn thúc đẩy q trình phân công hợp tác lao động ngày tốt với quy mô ngày lớn Sự phân công hợp tác lao đông mang lại suất lao động cao đặc trưng ưu việt sản xuất lớn so với sản xuất nhỏ Hơn cịn thúc đẩy nhanh q trình chun mơn hố, hợp tác hố lao động trình độ cao, cịn điều kiện để nâng cao trình độ mặt người lao động e- Sử dụng hợp lý phát triển nguồn nhân lực nông thôn giải vấn đề xúc sách xã hội nông thôn Ở nông thôn suất lao động thấp, diện tích đất canh tác ngày giảm nhiều nguyên nhân: điều kiện sở hạ tầng thấp, đời sống dân cư nơng thơn nơng dan cịn thấp so với thành thị, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tiềm tàng nông thôn, dẫn đến khối lượng lớn người dân nông thôn di chuyển vùng thị để tìm việc làm, gây sức ép lớn cho khu vực đô thị, làm nảy sinh nhiều tiêu cực xã hội Do vậy, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn không vấn đề trọng tâm chién lược phát triển kinh tế mà giải pháp kinh tế - xã hội đem lại thay đổi cho số đông dân cư để thu hút họ vào sản xuất nong nghiịep hàng hố, cơng nghiệp, dịch vụ nhằm xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực xem xét giác độ phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực xem xét mặt: trình độ sức khoẻ trình độ văn hố, trình độ chun mơn, lực phẩm chất 1.2.1 Số lượng nguồn nhân lực Quy mô nguồn nhân lực phản ánh quy mô dân số, phát triển nguồn nhân lực có nghĩa làm tăng số lượng nguồn nhân lực cách phù hợp.Một nguồn nhân lực, dồi thể dân số quy mô lớn cấu trẻ Là tiềm to lớn cho phát thiển kinh tế - xã hội Về mặt số lượng cần xem xét mối quan hệ nguồn nhân lực với cá nhân tố sau: Tình hình dân số, tốc độ tăng dân số, cấu dân số Khi công nghiệp dịch vụ, thành phố nước ta chưa phát triển, tỷ lệ lớn dân số lao động cịn nằm nơng thơn di chuyển lao động từ nơng thơn thành thị ché thị trường tất yếu trình CNH-HĐH 1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Phân tích phát triển nguồn nhân lực, trước hết cần xem xét trình độ dân trí, trình độ học vấn dân số nói chung lực lượng lao động, cấu trình độ chuyên mơn nghiệp vụ dân cư, lao động theo nhóm tuổi khu vực, vùng Và xem xét nguồn nhân lực cần xem xét khả đáp ứng nhu cầu cho trình CNH-HĐH Hiện liên hợp quốc dã đưa cách tính (HDI) “chỉ số phát triển người “ nhằm phản ánh trình độ phát triển nước Đây khái niệm tổng hợp bao gồm nhiều mặt: kinh tế, xã hội,chính trị, mơi trường đồng thời thể phân phối công thành phát triển Chỉ số liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người lao động đến mặt thể lực người lao động quan hệ số dân số để tăng tiêu GDP đầu người tổng sản phẩm quốc nội phải tăng nhanh tỷ lệ gia tăng dân số; việc hạ thấp tỷ lệ tăng dân số Để xem xét chất lượng nguồn nhân lực ta cần xem xét mối quan hệ sau: +) Nguồn nhân lực số trình độ dân trí Đây tiêu phản ánh liên quan trực tiếp đến mặt trí lực nguồn nhân lực tiêu tính thơng qua hai tiêu: tỷ lệ người biết chữ số năm học bình quân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạt nhờ hệ thống giáo dục đào tạo đáp ứng yêu câù số lượng chất lượng cấu trình độ hợp lý +) Nguồn nhân lực số tuổi thọ bình quân 10