Thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay

65 1 0
Thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT .3 Sản xuất gì? .3 1.1 Yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) yếu tố đầu (sản phẩm) 1.2 Hàm sản xuất Năng suất biên suất trung bình 2.1 Năng suất biên (MP) 2.2 Quy luật suất biên giảm dần .4 2.3 Năng suất trung bình (AP) 2.4 Tác động tiến công nghệ đến sản lượng Đường đẳng lượng 3.1 Đường đẳng lượng 3.2 Tỷ lệ thay kỹ thuật biên (MRTS) 3.3 Mối quan hệ tỷ lệ thay kỹ thuật biên (MRTS) suất biên (MP) Một số hàm sản xuất thông dụng đường đẳng lượng tương ứng 4.1 Hàm sản xuất tuyến tính 4.2 Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định 4.3 Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS Hiệu suất theo quy mô Đường đẳng phí Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng hay tối thiểu hố chi phí 7.1 Ngun tắc tối đa hoá sản lượng .9 7.2 Nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí sản xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10 Tổng quan lao động - việc làm .10 1.1 Về dân số lao động 10 1.2 Về chất lượng lao động 10 1.3 Về tình trạng việc làm 11 1.4 Vấn đề thất nghiệp 13 1.5 Vấn đề di cư lao động 14 1.6 Về xuất lao động 14 Thực trạng lao động nước ta 14 Những vấn đề đặt lao động, việc làm hướng giải 17 Tác động WTO việc làm Việt Nam 19 Những khó khăn doanh nghiệp tuyển dụng lao động 20 KẾT LUẬN 21 MỞ ĐẦU Bất chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương, thành hay bại thường xuất phát từ số yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ lao động Trong yếu tố cơ quan trọng việc định phát triển kinh tế xã hội nhân tố người Nếu trình độ nghề nghiệp người lao động thấp tài ngun, vốn cơng nghệ trở thành lãng phí tất yếu dẫn đến hiệu kinh tế thấp Cùng với phát triển kinh tế thị trường địi hỏi phải có đội ngũ lao động kỹ thuật với số lượng chất lượng ngày cao Ở nước ta lực lượng lao động dồi dào, có trình độ học vấn làm sở cho việc đào tạo nghề nghiệp nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, sẵn sàng để tham gia vào chương trình kinh tế xã hội địa phương, kể cả tham gia xuất lao động người lao động hầu hết họ cần cù, chịu khó làm việc, có ý thức học hỏi chấp hành nội quy, chấp hành luật pháp nghiêm túc Đây nguồn lực ban đầu cần thiết cho định đầu tư nước kêu gọi hợp tác đầu tư nước vào dự án phát triển kinh tế Nhưng để nguồn nhân lực trở thành nội lực thực mạnh cho việc gọi vốn, thu hút công nghệ, khai thác tiềm thiên nhiên phải đẩy mạnh nghiệp đào tạo nghề nghiệp cho người lao động Vì trình độ qua đào tạo lành nghề nước ta cịn thấp khó tạo hiệu việc sử dụng vốn, công nghệ khai thác tiềm năng, khó khăn để cạnh tranh chất lượng hàng hóa khó cho việc giải việc làm Mỗi năm nước ta khoảng có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động đất nước Thế số lượng lao động bổ sung mà chất lượng lại hạn chế Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, chưa qua học nghề bản, thiếu tác phong công nghiệp,…, nên nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều lao động lại không tuyển tuyển dụng mà chưa hài lòng chất lượng Mặc khác, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở cửa thị trường rộng rãi nhiều lĩnh vực Đối với lao động Việt Nam có 25% số 42 triệu lao động qua đào tạo; khoảng 80% niên (18 – 23 tuổi) bước vào thị trường lao động chưa qua đào tạo nghề; dư thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý, cán hành chính, cán quản lý chất lượng cao, cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10 so với 5,78/10 Trung Quốc 4,04/10 Thái Lan, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam Bên cạnh gia nhập WTO đồng nghĩa việc Việt Nam gia nhập chuỗi phân công lao động tồn cầu Do có nguồn nhân lực trẻ, dồi giá nhân công rẻ, ngắn hạn, Việt Nam có lợi so sánh việc làm lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Tuy nhiên, dừng yếu tố lao động rẻ khơng thể biến mạnh thành hội Ngồi yếu tố lao động rẻ có lợi đối ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động, không lợi ngành kinh tế sử dụng công nghệ cao ngành sử dụng nhiều vốn Đối với doanh nghiệp, gia nhập WTO buộc doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao tính cạnh tranh, cải tiến trang thiết bị, nâng cao suất, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực, kể nguồn lực lao động Sức ép ngày tăng, khu vực kinh tế quốc doanh Việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu Các chủ doanh nghiệp cảm nhận rằng, kinh tế ngày phát triển trình hội nhập quốc tế ngày rộng mở việc thu hút nhân lực có trình độ cạnh tranh gay gắt tình hình Việt Nam gia nhập WTO tập đoàn quốc gia với lợi cạnh tranh sách đãi ngộ, thúc đẩy doanh nghiệp nước vào chỗ khó khăn hơn, phải đương đầu với chiến giành giật nhân tài Trước hội khó khăn nguồn nhân lực vấn đề đào tạo nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động trách nhiệm khơng Nhà nước, xã hội mà cịn thân người lao động Chúng ta bước vào kỷ XXI, với dự báo trình độ khoa học kỹ thuật giới phát triển vũ bão đất nước ta đường tiến mạnh lên cơng nghiệp hóa đại hóa Để giành mục tiêu đó, có lẽ việc phải ưu tiên đầu tư xây dựng nguồn nhân lực cần thiết phải trang bị khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem điểm tựa hệ thống đòn bẩy để thực chương trình phát triển kinh tế xã hội.  Do đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu tư cho phát triển, việc làm cần thiết giai đoạn cho lâu dài sau Có thể nói, trình độ lao động hay chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Sản xuất gì? Sản xuất hoạt động tạo sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nói cách khác, sản xuất q trình chuyển hoá yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu (hay sản phẩm) Thực tế cho thấy cách thức loại sản phẩm khác không giống Tuy nhiên, loại hàng hoá để sản xuất sản lượng định cần phải có yếu tố ban đầu 1.1 Yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) yếu tố đầu (sản phẩm) Yếu tố đầu vào (hay gọi yếu tố sản xuất) loại hàng hoá - dịch vụ dùng để sản xuất hàng hoá - dịch vụ khác Yếu tố đầu vào bao gồm lao động, máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, lượng hàng hoá dịch vụ yếu tố đầu (hay sản phẩm) trình sản xuất Yếu tố đầu đo lường sản lượng Mỗi yếu tố sản xuất cụ thể cần yếu tố đầu vào riêng Vì vậy, để nghiên cứu trình sản xuất tổng quát, nhà kinh tế chia yếu tố đầu vào theo tiêu thức chung trình sản xuất thành lao động vốn 1.2 Hàm sản xuất Mối quan hệ số lượng yếu tố đầu vào số lượng sản phẩm (sản lượng) trình sản xuất biểu diễn hàm sản xuất Hàm sản xuất loại sản phẩm cho biết sản lượng tối đa sản phẩm (ký hiệu q) sản xuất cách sử dụng phối hợp khác vốn (K) lao động (L) ứng với trình độ cơng nghệ định khoảng thời gian Hàm sản xuất thông thường viết sau: 10

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan