Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
160 KB
Nội dung
I – TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong năm gần xã hội thay đổi ngày với tốc độ chóng mặt Nó bị ảnh hưởng luồng tư tưởng từ khắp nơi xâm nhập vào Vì mà xã hội ngày phát triển bên cạnh làm thay đổi tư tưởng lối sống nhiều người Đặc biệt , vấn đề quan tâm lối sống sinh viên ngày Nói đến sinh viên tức nói đến hệ nắm tay tri thức với hiểu biết tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Về mặt số lượng, sinh viên lực lượng không nhỏ Họ lớp người đào tạo toàn diện đầy đủ nhất, bao gồm chuyên ngành học khắp lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học… Nói đến sinh viên Việt Nam tức nói đến hệ trẻ đầy sức sống sức sáng tạo Họ nắm tay tri thức thời đại, chìa khóa mở cánh cửa cho tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Về mặt số lượng, sinh viên lực lượng khơng nhỏ Hiện Việt Nam có tổng số 376 trường đại học, cao đẳng nước, đó bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý 54 trường, Bộ, ngành khác quản lý 116 trường, Các tỉnh, thành phố quan chủ quản 125 trường Tổng số sinh viên bậc đại học khoảng 1.7000.000 người, số lượng tuyển sinh năm năm gần khoảng 500.000 người/kỳ thi Về mặt chất lượng, sinh viên lớp người trẻ đào tạo toàn diện đủ nhất, bao gồm chuyên ngành học khắp lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học… chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: chuyên ngành theo học, phân bố trường, khu vực sinh sống học tập…, lối sống sinh viên Việt Nam nhìn chung đa dạng phong phú Nhưng xã hội ngày văn minh đại, công nghệ thông tin ngày phát triển, công hội nhập với giới cao, đời sống người nâng cao đặt cho sinh viên, tầng lớp tri thức, giới trẻ ngày nhiều thử thách Khi mà văn hóa phương tây du nhập vào Việt Nam, có điều tốt đẹp khơng giá trị văn hóa khơng thích hợp với tư tưởng, truyền thống người phương đông, câu hỏi đặt sinh viên, tầng lớp trí thức thích ứng với môi trường mới? Họ chọn lọc học hay, đẹp phù hợp với thân hay học theo xấu không phù hợp để đánh truyền thống tốt đẹp dân tộc Mỗi người có cách thích ứng riêng nên tạo nên nhiều lối sống sinh viên giới trẻ Sinh viên lớp niên trí thức đại diện định tương lai đất nước, việc bàn lối sống sinh viên điều quan trọng cần thiết II-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1- Thực trạng sinh viên – thụ động học tập Làm thêm, dạy kèm, bán hàng , tiếp thị dẫn đến lơ học tập, khơng theo chương trình học đại học lý sinh viên bị buộc học Tuy nhiên khơng phải lý chính, có sinh viên vừa học vừa làm thêm kết học tập đạt điểm cao.Nguyên nhân sinh viên khơng chịu tìm tịi sách, tài liệu phục vụ cho chun mơn ( phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp hướng dẫn đưa tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo)và tâm lí quen với việc “đọc _chép” Từ dẫn đến thực trạng thụ động học tập phần lớn sinh viên Từ thực tế cho thấy bên cạnh chương trình học tập đại học nặng nề, cơng cụ để truyền tải kiến thức chưa lấy làm hài lịng Số sinh viên tìm đến thư viện không nhiều, lác đác vài bạn đến thư viện ngày bình thường có nhiều chút mùa thi đến Nhân viên quản lý thư viện cho biết, ngày bình qn có khoảng vài chục em đến ngồi học, tìm tịi tư liệu.Trong đó, giảng dạy giảng viên lớp khơng có ngồi micrơ ọc-ẹc theo kiểu “mạnh thầy thầy nói”, cịn lớp học đơng đúc “mạnh trị, trị ngủ” Tại hội thảo cải tiến phương pháp giảng dạy đại học đây, giáo sư Trường ĐH Sư phạm TP.HCM phải cảnh báo ông khám phá cách học tập sinh viên mà ông trực tiếp giảng dạy thụ động đến độ khó tin! Để kiểm nghiệm cách học thụ động đến đâu, vị giáo sư làm điều tra bỏ túi: tuần đầu đứng giảng lớp cho sinh viên (và học viên cao học) ghi chép, kết 40% đạt điểm kiểm tra trung bình.Tuần hai, giáo sư lên lớp hướng dẫn đầu sách tham khảo, kết 60 % sinh viên đạt điểm trung bình Trong hai tuần này, tinh thần học tập sinh viên khơng thích thú, chí có người nằm ngủ gật! Nhưng đến tuần thứ ba, vị giáo sư áp dụng phương pháp gợi mở câu hỏi đề tài, lớp thảo luận, tranh cãi liệt, kết học tập khiến cho vị giáo sư hài lòng : 90% đạt điểm kiểm tra trung bình Ở nước tiên tiến, giáo sư giảng dạy lớp phải kèm từ đến hai trợ giảng Những trợ giảng ln đảm nhiệm cơng tác điều phối khơng khí lớp học, nội dung học tập sinh viên tổ chức cemina cho sinh viên bàn thảo đề tài học tập, gợi mở kiến thức Từ đó, người học bị lôi theo chiều hướng chủ động sáng tạo Nhưng chuyện nước, cịn trường ĐH nay, để làm việc khoảng cách xa! Thêm nữa, tâm lí quen “đọc _ chép” lớp dẫn tới tình trạng thụ động sinh viên, giảng viên khơng đọc sinh viên không chép, ngồi nghe thưc tế kiến thức đọng lại đầu ít,thậm chí khơng có Trong sinh viên khơng có thói quen đọc giáo trình tài liệu liên quan đến mơn học nhà Rõ ràng ngại phát biểu học dẫn đến ngại phát biểu quan làm việc sau Ngại phát biểu đồng nghĩa với việc khơng dám nói lên thật, khơng dám nhìn nhận sai Trong học, chuyện sinh viên phát biểu ý kiến thay vào “Giảng viên nêu vấn đề, sinh viên cúi mặt xuống bàn ” Đó việc thầy đứng bục giảng yêu cầu nhiều lần sinh viên trả lời câu hỏi Đó khơng phải câu hỏi khó Thơng thường nằm phạm vi hiểu biết trả lời sinh viên Thế có cánh tay giơ lên Điều ảnh hưởng lớn đến khơng khí học tập lớp Nó gây cảm giác áp lực thầy cô đặt câu hỏi sinh viên cảm thấy áp lực, cịn giáo viên cảm thấy chán nản có làm việc chiều Vậy nguyên nhân đâu sinh viên "không thèm” phát biểu ý kiến học ? Sau nguyên nhân đưa : (1) Chuyện phát biểu chuyện khơng phải Mình khơng phát biểu có người khác phát biểu, thơi (2) Không muốn người Đây tâm lý phổ biến người giơ tay phát biểu thầy cô tiếp tục hỏi vấn đề có nhiều người xung phong lại không giơ tay từ đầu (3) Khơng phát biểu khơng sao, thầy gọi khơng xung phong "chọn mặt gửi vàng" danh sách lớp sẵn làm công việc điểm danh Xong, qua chuyện, họa hoằn thầy gọi trúng (4) Đa phần người hay phát biểu "sao" lớp Không hiểu "sao" sợ phát biểu sai bị hình tượng hay mà không giơ tay phát biểu lại thích ngồi trả lời nho nhỏ (5) Trong học ngoại ngữ , điều lại khó chịu Lớp học thật căng thẳng thầy có câu hỏi u cầu xung phong Lớp học người, thầy đứng mà kêu gọi, sinh viên cúi mặt xuống bàn (6)Và cuối có lẽ thụ động, nhút nhát phận lớn sinh viên Tuy nhiên, "chuyện phát biểu sinh viên" xuất giảng đường đại học Ngay từ trường cấp II, cấp III điều quen thuộc Thế quy mô lớp học cịn nhỏ, thầy quen mặt nên không xung phong, thầy cô sẵn sàng gọi lên bảng Ở cấp I lại khác, em phát biểu hồn nhiên làm theo lời cô dạy "hăng hái phát biểu ý kiến" Vậy lại xảy tượng kỳ quặc đến vậy?! Phải nhìn nhận vơ trách nhiệm, thụ động, ỷ lại thật tồn phận lớn người chủ tương lai đất nước Từ việc ngại phát biểu học dẫn đến ngại phát biểu quan làm việc sau Ngại phát biểu đồng nghĩa với việc khơng dám nói lên thật, khơng dám nhìn nhận sai Như thế, sai không đưa ánh sáng, không làm rõ nên tìm cách giải quyết, khơng thể tiến Một đất nước mà hệ trẻ lạc hậu chuyện khơng thể tránh khỏi Thơng qua việc tiến hành khảo sát câu hỏi “tại sinh viên lười phát biểu?” số bạn sinh viên nằm rải rác số trường ĐH CĐ nguyên nhân dẫn đến tình trạng "ít phát biểu" rút từ 15 phiếu khảo sát tiêu biểu nhất: (1) Do sinh viên lười học, không chịu chuẩn bị trước nhà mà đợi lên lớp chờ giảng viên giảng chép vào nên không đủ kiến thức để trả lời câu hỏi thầy cô (2) Vì sợ phát biểu sai bị bạn bè cười nhạo sợ bị thầy cô la (hoặc bị trừ điểm) "q độ" (3) Trong lớp không giơ tay phát biểu mà phát biểu sợ bị coi "chảnh" (4) Có câu hỏi q khó vượt ngồi kiến thức hiểu biết (5) Có thể sinh viên khơng cảm thấy hứng thú với môn học, tiết học thiếu tranh ảnh minh họa, giảng viên giảng chưa hút nên sinh viên chọn cách ngồi chép (6) Tán chuyện không tập trung nghe giảng nên không hiểu rõ câu hỏi (7) Đôi câu hỏi đặt dễ, bạn biết nên không giơ tay phát biểu khơng có hứng (8) Trong số trường hợp giơ tay phát biểu khuyến khích cộng thêm điểm số (nhưng phần thiểu số) (9) Khơng khí lớp học khơng sơi động (10) Sợ phát biểu thầy cô đặt tiếp câu hỏi khác mà khơng biết trước (11) Khơng tự tin vào thân, ngại ngùng phải đứng lên trả lời trước đám đông Phần lớn sinh viên khảo sát cho nguyên nhân có ảnh hưởng tiêu cực tới hứng thú học tập sinh viên là: trình giảng dạy, giảng viên khơng đưa tình để kích thích sinh viên tư duy, không cập nhật thông tin đời sống xã hội, phần lớn thời gian học giảng viên đọc cho sinh viên chép kiến thức sẵn có giáo trình giải thích qua loa, khơng tạo bầu khơng khí thân thiện lớp Nhưng “Sự áp đặt giảng viên khiến sinh viên sợ sai !” Đa phần sinh viên ngại phát biểu, trừ gặp vấn đề khúc mắc khơng tự tìm hiểu cần phải hỏi trực tiếp giảng viên Ở số môn học, đặc biệt môn đại cương, nói giảng viên truyền đạt lại cho sinh viên theo cách đọc - chép nên không tạo bầu khơng khí học tập sơi động Một số giáo viên có nêu câu hỏi định để sinh viên tự giơ tay trả lời, phần đông sinh viên không hưởng ứng Những nguyên nhân khiến sinh viên ngại phát biểu cảm giác sợ sai Sự áp đặt giáo viên "đóng góp" vào tâm lý sợ sai sinh viên So với giới, sinh viên nước ta thụ động Chỉ có chừng vài phần trăm sinh viên chủ động Điều làm giảm lực tự nghiên cứu sinh viên Khác với học sinh, nhiệm vụ sinh viên học nghiên cứu Sinh viên không nên thụ động, lên giảng đường nghe thầy giảng trả lại cho thầy mà phải tự tìm tài liệu đọc để thảo luận trước lớp Việc thầy cô gợi ý để sinh viên thảo luận thể chưa chủ động sinh viên Vậy mà chí, có thầy nêu vấn đề thảo luận mà sinh viên ngồi im, không hăng hái tham gia Điều làm giảm chất lượng dạy giảng viên muốn nghe ý kiến sáng tạo, giải vấn đề sinh viên Một số giảng viên phải đưa biện pháp cộng điểm cho sinh viên tích cực phát biểu Khơng đọc trước tài liệu làm tăng tính rụt rè sinh viên phát biểu trước lớp Kết bạn trẻ tốt nghiệp ĐH mà nhút nhát e ngại diễn đạt trước đám đông, dẫn đến hạn chế tinh thần làm việc theo nhóm khả lãnh đạo nhóm Nếu tâm lý nhút nhát phổ biến rộng rãi ảnh hưởng đến phát triển đất nước Theo đó, hầu hết bạn trẻ nước ta trường chưa thể làm "sếp" được, nước tiên tiến chừng 30 tuổi người ta thể rõ chất lãnh đạo Tự tin phát biểu nghĩa mạnh dạn trước công chúng Điều quan trọng người ngành khoa học xã hội nhân văn khả thuyết phục người khác thơng qua lời nói Sợ khơng dám nói nghĩa bỏ qua hội Để khắc phục điều này, sinh viên phải tự học để nắm vững kiến thức mạnh dạn phát biểu sinh viên lớn lên mơi trường văn hố, xã hội khác nhau, hình thành thói quen, cách suy nghĩ, lực nhận thức, hứng thú khác Điều tạo nên đa dạng phong phú phong cách học, số sinh viên học tập tích cực, chủ động, số khác lại tỏ thụ động, thích im lặng ngồi nghe tranh cãi. Vậy sinh viên mong muốn giảng viên? Làm nên thụ động sinh viên, lỗi phần giảng viên Đa số sinh viên