Thực trạng sử dụng rượu bia của nam thanh niên

84 3 0
Thực trạng sử dụng rượu bia của nam thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sử dụng rượu trở thành tập quán lâu đời đời sống gia đình cộng đồng dân cư Ở nước ta, nhiều vùng coi rượu, bia vật chứng để thể biết ơn người với trời đất, thành kính với tổ tiên, trọng thị người thân, bạn bè người xung quanh Bởi mà rượu, bia thứ thiếu dịp lễ tết, hội hè…“Phi tửu bất thành lễ” Đối với số người rượu, bia cịn chuẩn mực đánh giá lĩnh, tính cách nam giới “Nam vô tửu kỳ vô phong” Kinh tế nước ta ngày phát triển nên xu hướng sử dụng rượu, bia sống ngày, dịp lễ hội, quan hệ công việc…ngày gia tăng Để đáp ứng gia tăng nhu cầu sử dụng, mặt hàng rượu, bia thị trường trở nên phong phú với nhiều loại giá thành khác Theo điều tra vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) năm 2003 kết luận: “Tỉ lệ niên có uống rượu bia cao, có nhóm nhỏ say bia rượu thường xuyên”.[21] Điều khiến nhiều người nhớ đến thông tin Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Nam Á tăng trưởng ngành rượu bia, với khoảng tỷ USD/năm chi cho bia khoảng 16.000 tỷ đồng/năm (tính theo mức giá rẻ nhất) cho rượu nhà máy Lượng rượu, bia trung bình sử dụng giới không tăng 10 năm vừa qua, Việt Nam tăng trưởng theo đường thẳng đứng năm 2010 mức 6,6 lít/người/năm, gần gấp đơi giai đoạn 2003-2005 3,8 lít Việt Nam nước đứng đầu Đông Nam Á tiêu thụ rượu, bia [22] Và số khơng dừng lại, lượng rượu sử dụng Việt Nam tiếp tục tăng Dự báo đến 2025 mức lít/người/năm Ngồi cịn lượng rượu lớn dân tự nấu mà chưa đánh giá số xác Điều đáng nói đối mặt với tình trạng gia tăng tai nạn giao thông, với gần 30 người chết ngày, mà 70% số vụ tai nạn lại có liên quan đến rượu, bia Rượu, bia nguyên nhân trực tiếp dẫn đến 60% số vụ bạo hành gia đình Việt Nam Nhiều bi kịch gia đình, án mạng chết người xảy say Tai nạn xảy ra, phần lớn nạn nhân niên lái xe tình trạng say rượu, khơng làm chủ tốc độ nên va chạm người khác tự gây tai nạn Nhiều trường hợp, dù cấp cứu kịp thời, thoát khỏi tử vong lại bị di chứng suốt đời khả nhận thức, khả diễn đạt, khơng cịn khả lao động,… Cũng có tí men vào nên xảy va chạm người ta dễ khùng, xông vào đánh gây chấn thương nguy kịch, chí tử vong Khi say, người ta khơng làm chủ ý thức, anh em, bạn bè đánh lời tiếng vào, say rượu gây hành vi đáng tiếc, chí phải trả giá tính mạng Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, ngày lễ (từ ngày 29/4 - 3/5-2015) tiếp nhận 580 trường hợp nhập viện tai nạn giao thơng có 142 trường hợp, đánh nhau: 16 trường hợp… mà phần đông trường hợp tai nạn giao thơng hay đánh có liên quan đến cồn.[25] Còn theo thống kê Việt Nam, rối loạn lạm dụng rượu (14%) nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nam giới, tiếp đến trầm cảm (11%) tai nạn giao thông (8%) Khoảng 60% vụ bạo lực gia đình, gần 30% số vụ gây rối trật tự xã hội gần 70% vụ tai nạn giao thông sử dụng rượu, bia 15% số giường bệnh viện tâm thần dành cho người nghiện rượu Đây số đáng báo động [23] Ai nhận thức ảnh hưởng việc sử dụng rượu, bia “trăm phần trăm” trở thành thói quen nhiều liên hoan, ăn nhậu, chí cịn xem thước đo mức độ tình cảm hay lĩnh cánh đàn ông vui Vẫn biết, uống rượu, bia từ lâu gắn với sinh hoạt đời thường người Việt Nam Nhưng nét văn hóa “đối ẩm” truyền thống nhiều bị biến tướng, rượu bia bị lạm dụng để người ta thách đố Trong thực trạng sử dụng rượu bia nay, điều đáng nói đến số lượng niên lạm dụng rượu, bia có xu hướng tăng, khơng gian uống rượu bia mở rộng, lúc vui, lúc buồn, ngày lễ tết ngày thường… Theo “điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” (SAVY) năm 2003, kết luận: “Tỉ lệ niên có uống rượu bia cao, chủ yếu nam, có nhóm nhỏ say bia, rượu thường xuyên” Còn theo báo cáo Vụ học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) “Hội thảo tổng kết năm năm thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm” (tháng 12-2004), 90% vụ vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên bia rượu gây Xuất phát từ thực trạng chọn đề tài: “Nghiên cứu hành vi sử dụng rượu, bia sinh viên nam trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hành vi sử dụng rượu bia nam sinh viên trường đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Từ đề xuất biện pháp tác động nhằm hạn chế việc sử dụng rượu, bia nam sinh viên trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu Hành vi sử dụng rượu, bia sinh viên nam trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu Nam sinh viên trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng Khách thể khảo sát 200nh viên nam trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Tỷ lệ sử dụng rượu, bia sinh viên nam trường ĐHSP- ĐHĐN cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: ảnh hưởng từ gia đình, thất tình, chán đời, đơn, muốn khẳng định mình, đua địi,…gây nhiều tác hại thân, gia đình xã hội Trên sở phát hành vi sử dụng rượu, bia nam sinh viên trường ĐHSP- ĐHĐN cho phép đưa biện pháp khắc phục phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài chúng tơi có ba nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhiệm vụ 1: Xây dựng lí luận liên quan đến hành vi sử dụng rượu, bia nam sinh viên - Nhiệm vụ 2: Thực trạng hành vi sử dụng rượu, bia nam sinh viên trường Đại học Sư phạm- đại học Đà Nẵng - Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp nhằm thay đổi hành vi sử dụng rượu, bia nam sinh viên trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Phạm vi thời gian: từ 1/2015 đến tháng 5/2015 Phạm vi nội dung: Do điều kiện hạn chế, phạm vi đề tài nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia nam sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng khía cạnh sau: nhận thức việc sử dụng rượu, bia; hành vi ứng xử thái độ mong muốn hạn chế sử dụng rượu, bia Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê toán học 10 Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu hành vi sử dụng rượu, bia 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu hành vi sử dụng rượu, bia giới Báo cáo toàn cầu thực trạng rượu, bia sức khỏe 2011-WHO giới tiêu thụ 6,13 lít/người/năm mức độ tiêu thụ dường khơng có thay đổi suốt thập kỷ qua (WHO, 2011) Còn theo kết nghiên cứu sử dụng bia 12 quốc gia phát triển cho thấy 50% nam giới có uống rượu lần/tuần Người già có khuynh hướng sử dụng rượu, bia ngày nhiều so với nhóm niên Nam giới có khuynh hướng sử dụng rượu, bia nhiều nữ giới Số liệu sử dụng đồ uống có cồn cho thấy, mức tiêu thụ bình qn/người (>15 tuổi)/năm 6,13 lít cồn ngun chất, 28,6% (tương đương 1,76 lít) từ đồ uống có cồn gia đình tự nấu sản xuất bất hợp pháp (được gọi unrecorded alcohol - đồ uống có cồn khơng thống) Mức tiêu thụ đồ uống có cồn khác quốc gia khu vực Các quốc gia có mức tiêu thụ cao nước phát triển, hầu hết thuộc vùng Bắc bán cầu Một số nước Ac-hen-ti-na, Úc, Niu-Di-Lân, Nam Phi, Bắc Mỹ Nam Mỹ có mức tiêu thụ trung bình Các nước Bắc Phi, cận Sahara, Đông Địa Trung Hải, Nam Á Ấn Độ Dương tiêu thụ mức thấp khu vực có tỷ lệc cao dân cư theo đạo Hồi (không cho phép người dân sử dụng đồ uống có cồn) Các loại đồ uống có cồn tiêu thụ hàng năm giới gồm: Rượu mạnh (spirit) chiếm 45%; bia chiếm 36%; rượu nhẹ (wine) chiếm 11%; đồ uống có cồn khác chiếm 11% Xu hướng chung toàn cầu cho thấy bia loại đồ uống có cồn tiêu thụ tăng nhanh so với rượu thập kỷ gần Đồ uống có cồn khơng thống vấn đề nan giải tất khu vực toàn cầu sản phẩm chứa chất gây hại, ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người sử dụng lượng tiêu thụ nêu lớn Các quốc gia có mức tiêu thụ đồ uống có cồn thấp có tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm khơng thống cao Các nước nghèo nước phát triển thường sử dụng sản phẩm đồ uống khơng thống nhiều nước phát triển Ở Đông Địa Trung Hải Đông Nam Á, sản phẩm khơng thống chiếm đến 56,2% 69% mức tiêu thụ đồ uống có cồn trung bình/ người/năm Hàng năm giới có 2,5 triệu người/năm = 3,8% tử vong toàn cầu rượu, bia chủ yếu tập trung nam giới tuổi 15-59 Nếu tính đến ảnh hưởng có lợi sử dụng rượu bia hợp lý bệnh tim mạch tổng số trường hợp tử vong liên quan đến sử dụng rượu, bia 2,25 triệu (năm 2004)- GNBT toàn cầu (tử vong không tử vong- DALYs) Rượu, bia nguyên nhân gây 20 - 50% trường hợp ung thư, động kinh, ngộ độc, tai nạn giao thông số loại ung thư Phí tổn kinh tế, chiếm 2% - 8% GDP quốc gia Chi phí cho sử dụng rượu bia chiếm 11% thu nhập hộ GĐ Ru Ma Ni; 24% Ấn Độ >30% Srilanca… Rượu bia yếu tố nguy thứ toàn cầu, yếu tố nguy hàng đầu khu vực Tây Thái Bình Dương châu Mỹ, yếu tố nguy thứ hai châu Âu 1.1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu hành vi sử dụng rượu, bia Việt Nam Trong mức tiêu thụ đồ uống có cồn tồn giới gần thập kỷ qua khơng thay đổi Việt Nam lại số quốc gia có xu hướng tăng nhanh Mức tiêu thụ rượu bia bình quân/người/năm quy đổi cồn nguyên chất tăng từ 1,35lít năm 2001 lên 3,3 lít năm 2007; 3,54 lít năm 2008 khoảng lít năm2010, tỷ trọng từ bia cao từ rượu Năm 2008, 3,54 lít cồn nguyên chất tiêu thụ bình quân/người, bia chiếm 51,4%, tương đương 1,82 lít (BộCơng thương, 2009) Mức tiêu thụ bia, rượu người Việt Nam 10 năm trở lại tăng gấp lần, dự báo đến năm 2025 tăng lên đến lít/người/năm Những năm gần đây, rượu tự nấu không bảo đảm chất lượng loại rượu sản xuất/chế biến không hợp pháp vấn đề đáng lo ngại Việt Nam Theo thơng lệ phân loại quốc tế, đồ uống có cồn khơng thống chiếm tỷ trọng cao, ước tính chiếm tới khoảng 70% mức tiêu thụ bình quân/người/năm Việt Nam (TCYTTG, 2012) Tình trạng gian dối kinh doanh rượu rượu tự pha chế, chủ yếu pha Methanol gây hậu chết người ghi nhận số địa phương Năm 2008, tỷ lệ có sử dụng rượu bia 79,9% nam giới 36,5% nữ giới, có 60,5% nam giới 22% nữ giới cho biết say rượu bia Việt Nam cịn phải đối mặt với tình trạng gia tăng nhanh tỷ lệ vị thành niên niên sử dụng rượu bia Tỷ lệ sử dụng rượu bia vị thành niên niên tăng gần 10% sau năm (từ 51% năm 2003 lên 60% năm 2008) Tỷ lệ có sử dụng rượu bia nhóm tuổi không pháp luật cho phép (14-17 tuổi) tăng từ 34,9% lên 47,5% độ tuổi 18-21 tăng từ 55,9 lên 67% Ngày 12/2/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 244 Chính sách quốc gia phịng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác đến năm 2020 Chính sách xây dựng từ quan điểm: Nhà nước khơng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng rượu, bia; người có quyền bảo vệ khỏi ảnh hưởng tác hại lạm dụng rượu, bia; việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng rượu, bia kiểm sốt tồn diện, đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chính sách quốc gia đề mục tiêu, có việc giảm dần, tiến tới chấm dứt lưu thông rượu, bia “dỏm” thị trường; giảm mức gia tăng tỷ lệ tiêu thụ rượu bình quân/người trưởng thành/năm (quy đổi theo rượu nguyên chất) từ 12,1% giai đoạn 20072010 xuống 10% giai đoạn 2013-2016 6,5% giai đoạn 2017-2020 Đồng thời phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế người 18 tuổi đối tượng cán bộ, công chức, viên chức tiếp cận, sử dụng rượu bia; phịng ngừa bạo lực gia đình, gây rối trật tự cơng cộng lạm dụng rượu bia Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu rượu, bia như: “Hành vi nghiện góc độ tâm lý học” PGS TS Huỳnh văn sơn (chủ biên); “Mức độ nghiện rượu bia nam sinh viên Và người trưởng thành trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh nay” PGS.TS Huỳnh Văn Sơn; “Thực trạng sử dụng rượu bia nam thiếu niên Hà Nội” Trần Thanh Loan hay “Hành vi sử dụng rượu bia sinh viên khóa khoa kinh tế -quản trị kinh doanh Trường Đại Học An Giang” Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác hại việc lạm dụng rượu bia Tuy nhiên công trình chưa sâu nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia sở cho chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài 1.2 Lý luận hành vi sử dụng rượu, bia 1.2.1 Khái niệm hành vi Hiện lí luận thực tiễn, thuật ngữ hành vi chưa xác định cách rõ ràng, dứt khốt Nói chung, người dùng thuật ngữ hành vi cho động vật người Ở người, thuật ngữ hành vi, hành động, hoạt động, việc làm, cách cư xử thường dùng thay lẫn tùy trường hợp, tùy văn cảnh Theo X.L.Rubinshtejn: Hành vi kết hành động tích cực chủ thể đối tượng chủ thể gặp hồn cảnh [4, tr 172] Hành vi người khơng cịn đơn hành vi phản ứng mà thành hành vi tích cực Theo A.N.Leonchiev, hành vi khơng phải phản ứng máy móc thể sinh vật, mà hành vi phải hiểu hoạt động Theo Hersey Hard, đơn vị sở hành vi hành động Toàn hành vi chuỗi hành động [4, tr 29] Theo từ điển tâm lý học Nguyễn Khắc Viện (1995), trang 138, Nxb Thế Giới Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội: Hành vi từ ứng xử phản ứng động vật bị yếu tố mơi trường kích thích; yếu tố bên ngồi tình trạng bên gộp thành tình huống, tiến trình ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp chủ thể thích nghi với hồn cảnh Khi nhấn mạnh tính khách quan, tức yếu tố bên ngồi kích thích phản ứng tượng quan sát được, khơng tình ý bên trong, ứng xử Khi nhấn mạnh định hướng, mục tiêu gọi hành vi Trong Tâm lí học xã hội hành vi quan niệm “hành động hay ý định hành động mà cá nhân ứng xử với đối tượng” Khi nói đến hành vi người, hiểu “là biểu bên hoạt động, điều chỉnh cấu trúc tâm lí bên chủ thể” [6, tr.325] Theo Phạm Minh Hạc, hành vi biểu bên hoạt động gắn liền với động cơ, mục đích [5, tr 105] Theo Từ điển Tâm lí học, Vũ Dũng định nghĩa: Hành vi tác động qua lại thể sống với mơi trường xung quanh, tính tích cực bên ngồi (kích thích) bên (nhu cầu) thúc đẩy Thuật ngữ hành vi dùng để hành động cá thể riêng biệt hay nhóm, lồi (hành vi chủng loại vật hay nhóm xã hội [7, tr 259] Theo Pgs.Ts Huỳnh Văn Sơn: Hành vi biểu bên ngồi lại thống với cấu trúc tâm lí bên nhân cách, thống hình thức bên ngồi nội dung tâm lí bên Hành vi bên biểu đời sống tâm lí bên điều chỉnh cấu trúc tâm lí bên nhân cách [8]

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan