1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG : THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng thu hút vốn FDI và phân tích các tác động của vốn FDI đối với Việt Nam hiện nay
Tác giả Dương Văn Dũng
Trường học Trường Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Tài chính công
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 373,9 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Phụ lục PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN FDI............................4 1 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 1. Khái niệm và bản chất vốn FDI.............................................4 1.1. Khái niệm............................................................................4 1.2. Bản chất vốn FDI:..............................................................4 2. Vai trò của vốn FDI.................................................................4 2.1. Tác động tích cực của vốn FDI:........................................4 2.2. Tác động tiêu cực của FDI:...............................................4 3. Đặc điểm của FDI....................................................................5 4. Thu hút vốn đầu tư của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam................................................................................6 PHẦN 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI Ở VIỆT NAM .........................................................................................................7 1. Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam...........................7 2. Tác động của FDI vào Việt Nam..........................................11 2.1 Tác động tích cực...............................................................11 2.2. Tác động tiêu cực của thực trạng hút vốn FDI...............12 PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ....................................16 1, Giải pháp và kiến nghị..........................................................16 2, Tổng kết..................................................................................17 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN FDI 2 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 1. Khái niệm và bản chất vốn FDI 1.1. Khái niệm FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác bằng cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh. Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này. 1.2. Bản chất vốn FDI: FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của hai bên, một bên là nhà đầu tư và bên còn lại là quốc gia tiếp nhận đầu tư. Trong đó, cụ thể: - Có sự thiết lập quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư tới nơi được đầu tư. - Đối với các nguồn vốn đã được đầu tư, thiết lập quyền sở hữu và quyền quản lý. - Kèm theo quyền chuyển giao công nghệ, kỹ thuật của nhà nước đầu tư với nước bản địa. - Có liên quan đến sự mở rộng thị trường của các doanh nghiệp, tổ chức đa quốc gia. - Luôn luôn gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế. 2. Vai trò của vốn FDI 2.1. Tác động tích cực của vốn FDI: - Do người nước ngoài là người trực tiếp điều hành, quản lí vốn nên họ có trách nhiệm cao và kỹ năng tốt. - Khai thác được nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn lao động dồi dào. Tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công chất lượng cao. - Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo đó là quy mô sản xuất rộng lớn; nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng. - Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phí mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư. - Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội trong nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho cả hai bên 2.2. Tác động tiêu cực của FDI: 3 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) - - FDI là hình thức mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế rất lớn. Vì vậy, mục đích hàng đầu của FDI chính là mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Thu nhập mà chủ đầu tư thu được mang tính chất là thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Loại hình thu nhập này phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả kinh doanh. Muốn thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển; các nước được đầu tư cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng. Có hai dạng doanh nghiệp FDI chủ yếu: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh giữa nước ngoài và các đối tác trong nước. 4 lOMoARcPSD|11357292 Không thể phủ nhận những tác động tích cực mà FDI mang lại, nhưng cũng không thể lơ đi những tác động tiêu cực của nó. Đặc biệt trong kinh doanh, việc nhận biết sớm những mặt tiêu cực của một vấn đề sẽ là lợi thế, nhằm xây dựng những kế hoạch và định hướng đúng đắn. Đối với FDI, cũng không tránh được những tác động tiêu cực điển hình như sau: - Phải đối mặt với nhiều gánh nặng trong môi trường mới về chính trị, xung đột vũ trang. Hay đơn thuần là những tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn về những khác biệt trong tư duy truyền thống. - Nếu doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư ra nước ngoài thì trong nước sẽ mất đi nguồn vốn đầu tư. Gây khó khăn trong việc tìm vốn phát triển, áp lực giải quyết việc làm trong nước, do đó có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái kinh tế. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất - Các chính sách trong nước có thể bị thay đổi bởi khi đưa ra yêu cầu đầu tư, các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho mình. - Trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi liên tục của các luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo. - Những tác động tích cực và tiêu cực đều ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh thái và cuộc sống của người dân. Vì thế, nhà nước ta cần có những chính sách thông thoáng, lắng nghe đàm phán và sẵn sàng hợp tác. Mặt khác, siết chặt quản lý, theo dõi nghiêm ngặt các hoạt đoạt động kinh doanh. Tất cả nhằm phục vụ và đảm bảo lợi ích, quyền lợi hợp pháp và chính đáng của nhân dân. 3. Đặc điểm của FDI Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) - - -   Tái định vị dòng vốn đầu tư vào các nước đang phát triển: Các nước đang phát triển bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi hoạt động kinh tế bị khóa toàn cầu. Nó gây ra một loạt các cú sốc liên kết với nhau, tạo ra các chu kỳ kinh tế luẩn quẩn bên cạnh các lỗ hổng nợ hiện có, khiến hầu hết các khu vực rơi vào suy thoái sâu và một số quốc gia rơi vào tình trạng vỡ nợ Niềm tin ngày càng tăng của nhà đầu tư thể hiện rõ nhất ở cơ sở hạ tầng, được thúc đẩy bởi các điều kiện tài chính dài hạn thuận lợi, các gói kích thích phục hồi và các chương trình đầu tư ra nước ngoài. 5 lOMoARcPSD|11357292 Đây là loại hình doanh nghiệp phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.Thông qua hình thức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; chúng ta tích lũy được nhiều công nghệ hiện đại. Nổi bật ở các lĩnh vực điện tử, hóa chất, khai thác dầu khí, viễn thông. Một số ngành sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu trong nước như dệt may, đóng giày,... cũng đạt được những công nghệ thuộc loại trung bình tiên tiến ở khu vực. Đây là môi trường thuận lợi, tạo cơ hội phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Có thể nói, nguồn vốn FDI cùng các phương thức kinh doanh mới đã tạo nên thị trường cạnh tranh sôi nổi trong nước. Đây vừa là thách thức, vừa là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới chất lượng sản phẩm và áp dụng phương pháp kinh doanh hiện đại. 4. Thu hút vốn đầu tư của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam Thu hút vốn đầu tư của một số Nước trên thế giới : Gia tăng quy mô và điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các chính phủ trên thế giới cũng đã tích cực triển khai các chính sách đầu tư ra nước ngoài mới liên quan đến an ninh quốc gia, đồng thời, cố gắng cân bằng các rủi ro bằng các chính sách bảo hộ. Trong năm 2020, các chính phủ khác nhau đã thông qua các biện pháp ở cả cấp quốc gia và quốc tế để giải quyết các hậu quả kinh tế và sức khỏe của đại dịch Covid-19, cũng như bảo vệ các doanh nghiệp khỏi nguy cơ thâu tóm từ nước ngoài. Sự chuyển hướng dòng vốn đầu tư vào các nước phát triển: Ở các nền kinh tế phát triển, phản ứng ban đầu đối với cú sốc Covid-19, theo lịch sử chính sách được sử dụng trong các cuộc khủng hoảng trước đó, là đẩy vào thị trường tài chính các chính sách nới lỏng định lượng mới. Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 PHẦN 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI Ở VIỆT NAM 1. Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam - Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư, môi trường chính trị và môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, có thể nói Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đàu tư nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dong vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên. Hình 2.1. Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 - Chúng ta có thể thấy giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD. - Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019.

Trang 1

Thực trạng thu hút vốn FDI

kinhtedaicuong hty123 (Trường Đại học Trà Vinh)

Thực trạng thu hút vốn FDI

kinhtedaicuong hty123 (Trường Đại học Trà Vinh)

Trang 2

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀ PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN

NAY

Phụ lục

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN FDI 4

Trang 3

1 Khái niệm và bản chất vốn FDI 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Bản chất vốn FDI: 4

2 Vai trò của vốn FDI 4

2.1 Tác động tích cực của vốn FDI: 4

2.2 Tác động tiêu cực của FDI: 4

3 Đặc điểm của FDI 5

4 Thu hút vốn đầu tư của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam 6

PHẦN 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI Ở VIỆT NAM 7

1 Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam 7

2 Tác động của FDI vào Việt Nam 11

2.1 Tác động tích cực 11

2.2 Tác động tiêu cực của thực trạng hút vốn FDI. 12

PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 16

1, Giải pháp và kiến nghị 16

2, Tổng kết 17

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN FDI

Trang 4

1 Khái niệm và bản chất vốn FDI

1.1 Khái niệm

FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác bằng cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này

1.2 Bản chất vốn FDI:

FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của hai bên, một bên là nhà đầu tư và bên còn lại

là quốc gia tiếp nhận đầu tư Trong đó, cụ thể:

- Có sự thiết lập quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư tới nơi được đầu tư

- Đối với các nguồn vốn đã được đầu tư, thiết lập quyền sở hữu và quyền quản lý

- Kèm theo quyền chuyển giao công nghệ, kỹ thuật của nhà nước đầu tư với nước bản địa

- Có liên quan đến sự mở rộng thị trường của các doanh nghiệp, tổ chức đa quốc gia

- Luôn luôn gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế

2 Vai trò của vốn FDI

2.1 Tác động tích cực của vốn FDI:

- Do người nước ngoài là người trực tiếp điều hành, quản lí vốn nên họ có trách nhiệm cao và kỹ năng tốt

- Khai thác được nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn lao động dồi dào Tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công chất lượng cao

- Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo đó là quy mô sản xuất rộng lớn; nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng

- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phí mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư

- Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội trong nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

- Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho cả hai bên

2.2 Tác động tiêu cực của FDI:

Trang 5

Không thể phủ nhận những tác động tích cực mà FDI mang lại, nhưng cũng không thể lơ đi những tác động tiêu cực của nó Đặc biệt trong kinh doanh, việc nhận biết sớm những mặt tiêu cực của một vấn đề sẽ là lợi thế, nhằm xây dựng những kế hoạch và định hướng đúng đắn

Đối với FDI, cũng không tránh được những tác động tiêu cực điển hình như sau:

- Phải đối mặt với nhiều gánh nặng trong môi trường mới về chính trị, xung đột

vũ trang Hay đơn thuần là những tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn về những khác biệt trong tư duy truyền thống

- Nếu doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư ra nước ngoài thì trong nước sẽ mất đi nguồn vốn đầu tư Gây khó khăn trong việc tìm vốn phát triển, áp lực giải quyết việc làm trong nước, do đó có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái kinh tế học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất

- Các chính sách trong nước có thể bị thay đổi bởi khi đưa ra yêu cầu đầu tư, các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho mình

- Trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi liên tục của các luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo

- Những tác động tích cực và tiêu cực đều ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh thái và cuộc sống của người dân Vì thế, nhà nước ta cần có những chính sách thông thoáng, lắng nghe đàm phán và sẵn sàng hợp tác Mặt khác, siết chặt quản

lý, theo dõi nghiêm ngặt các hoạt đoạt động kinh doanh

Tất cả nhằm phục vụ và đảm bảo lợi ích, quyền lợi hợp pháp và chính đáng của nhân dân

3 Đặc điểm của FDI

FDI là hình thức mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế rất lớn Vì vậy, mục đích hàng đầu của FDI chính là mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Thu nhập mà chủ đầu tư thu được mang tính chất là thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức Loại hình thu nhập này phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả kinh doanh Muốn thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển; các nước được đầu tư cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng

Có hai dạng doanh nghiệp FDI chủ yếu:

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

- Doanh nghiệp liên doanh giữa nước ngoài và các đối tác trong nước

Trang 6

Đây là loại hình doanh nghiệp phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó

có Việt Nam.Thông qua hình thức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; chúng ta tích lũy được nhiều công nghệ hiện đại Nổi bật ở các lĩnh vực điện tử, hóa chất, khai thác dầu khí, viễn thông Một số ngành sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu trong nước như dệt may, đóng giày,… cũng đạt được những công nghệ thuộc loại trung bình tiên tiến ở khu vực Đây là môi trường thuận lợi, tạo cơ hội phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước Có thể nói, nguồn vốn FDI cùng các phương thức kinh doanh mới đã tạo nên thị trường cạnh tranh sôi nổi trong nước Đây vừa là thách thức, vừa là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới chất lượng sản phẩm và áp dụng phương pháp kinh doanh hiện đại

4 Thu hút vốn đầu tư của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Thu hút vốn đầu tư của một số Nước trên thế giới :

- Gia tăng quy mô và điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các chính phủ trên thế giới cũng đã tích cực triển khai các chính sách đầu tư ra nước ngoài mới liên quan đến an ninh quốc gia, đồng thời, cố gắng cân bằng các rủi

ro bằng các chính sách bảo hộ Trong năm 2020, các chính phủ khác nhau đã thông qua các biện pháp ở cả cấp quốc gia và quốc tế để giải quyết các hậu quả kinh tế và sức khỏe của đại dịch Covid-19, cũng như bảo vệ các doanh nghiệp khỏi nguy cơ thâu tóm từ nước ngoài

- Sự chuyển hướng dòng vốn đầu tư vào các nước phát triển:

Ở các nền kinh tế phát triển, phản ứng ban đầu đối với cú sốc Covid-19, theo lịch sử chính sách được sử dụng trong các cuộc khủng hoảng trước đó, là đẩy vào thị trường tài chính các chính sách nới lỏng định lượng mới

- Tái định vị dòng vốn đầu tư vào các nước đang phát triển:

 Các nước đang phát triển bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi hoạt động kinh tế

bị khóa toàn cầu Nó gây ra một loạt các cú sốc liên kết với nhau, tạo ra các chu kỳ kinh tế luẩn quẩn bên cạnh các lỗ hổng nợ hiện có, khiến hầu hết các khu vực rơi vào suy thoái sâu và một số quốc gia rơi vào tình trạng vỡ nợ

 Niềm tin ngày càng tăng của nhà đầu tư thể hiện rõ nhất ở cơ sở hạ tầng, được thúc đẩy bởi các điều kiện tài chính dài hạn thuận lợi, các gói kích thích phục hồi và các chương trình đầu tư ra nước ngoài

Trang 7

PHẦN 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI Ở VIỆT NAM

1 Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam

- Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư, môi trường chính trị và môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, có thể nói Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đàu tư nước ngoài Nhờ các lợi thế đó, dong vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên

Hình 2.1 Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020

- Chúng ta có thể thấy giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm

2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD

- Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019

Trang 8

Hình 2.2 Số lượng vốn và dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020

- Không chỉ gia tăng về số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện cũng tăng cao hơn trong giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019

- Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào Việt Nam có sự sụt giảm cả về vốn đăng ký, và các dự án đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện chỉ sụt giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019

Về lĩnh vực đầu tư:

Trong giai đoạn 2010 - 2020 các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo luôn là lĩnh vực thu hút được

sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng số vốn đăng ký cấp mới

và tăng thêm luôn dao động trong khoảng 13 - 24 tỷ USD Ngoài ra, các lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện cũng khá nổi bật trong các ngành nhận được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tính đến năm 2019, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, chiếm tỉ trọng cao nhất với tổng vốn đăng ký là 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký Số dự án đầu tư của lĩnh vực này cao nhất với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án

Trang 9

Lĩnh vực bất động sản đứng thứ 2 với tổng số vốn đăng ký là 58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký) Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí chiếm 6,5% tổng số vốn đăng ký Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm nhất của nhà đầu tư nước ngoài với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư và 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn là 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt và hơi nước đứng thứ 2 đạt 5,1426 tỷ USD chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 với 4,18495 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư Nhìn chung, các ngành công nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất và phân phối điện, dịch vụ lưu trú ăn uống,… là những ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào nhiều nhất

Về đối tác đầu tư:

Hình 2.3 Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam lũy kế đến năm 2020

- Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam đã thu hút được tổng số vốn đăng ký trên 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ các quốc gia và vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn trên 10 tỷ USD Đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD và 9.149 dự án đầu

tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD và 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% và 4,7%) Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia đầu tư vào Việt Nam ngày

Trang 10

càng tăng, tính đến cuối năm 2020 thì con số này lên tới 139 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong đó Hàn Quốc là quốc gia có nhiều vốn đầu tư tại Việt Nam nhất với tổng vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI Đứng thứ hai là Nhật Bản với vốn đầu tư luôn dao động trong khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam Ngoài 2 nước có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn kể trên thì trong giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam cũng nhận được rất nhiều các khoản đầu

tư FDI từ các nước và vùng lãnh thổ khác như: Trung Quốc, Malaysia,

Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,…

- Trước tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước và trên thế giới, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2021 vẫn ghi nhận một số kết quả khả quan

Hình 2.4 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm

2020-2021

- Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký năm 2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Hình thức đầu tư dài hạn – đầu tư trực tiếp vào Việt Nam vẫn được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, điều này thể hiện qua việc cả vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm trong năm nay đều ghi nhận mức tăng

Trang 11

trưởng dương Đáng chú ý, vốn đăng ký điều chỉnh/tăng thêm có sự tăng mạnh – tăng 40,6% so với năm trước Tuy nhiên, hình thức đầu tư gián tiếp (góp vốn, mua cổ phần) của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lại có sự sụt giảm, giảm 7,8% so với năm trước

- Tổng vốn thực hiện năm 2021 có sự giảm nhẹ 1,2% so với năm 2020, tuy nhiên, đây vẫn được coi là mức giảm “khả quan” nếu xét trong bối cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam năm vừa qua Do dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều địa phương đã phải thực hiện các biện pháp phòng chống dịch, giãn cách xã hội kéo dài, khiến cho các hoạt động kinh tế - đầu tư bị ảnh hưởng nặng nề Vì vậy, việc nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vẫn thực hiện được các kế hoạch đầu tư

như đã đăng ký là một thành quả đáng ghi nhận

2 Tác động của FDI vào Việt Nam

FDI tác động không hề nhỏ tới nền kinh tế trong nước và quốc tế Khi đó dẫn tới những tác động tích cực và tiêu cực trên con đường thị trường thương mại giữa các nước, cụ thể như sau:

2.1 Tác động tích cực

- Chủ đầu tư sẽ đưa ra những quyết định có lợi cho họ để đảm bảo phát triển nguồn vốn đầu tư tốt nhất;

- Nhà đầu tư nước ngoài được khai thác những lợi thế tiềm năng trong thị trường quốc gia đầu tư;

- Chủ đầu tư sẽ tránh được những rào cản bảo hộ mậu dịch, phí mậu dịch của nước tiếp cận đầu tư

- Nguồn vốn để phát triển nền kinh tế: những năm gần đây, nguồn vốn FDI từ nước ngoài đổ về Việt Nam ngày càng nhiều đóng góp một phần quan trọng trong đầu tư kinh tế Cụ thể theo số liệu của tổng cục thống kê, đến cuối tháng 12/2015, nguồn vốn FDI đầu tư mới vào Việt Nam đã lên đến 23 tỷ USD tăng gần 17.4% so năm 2014 Hiện nay trong khu vực công nghiệp và xây dựng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ đến 73% (số liệu năm 2013), còn khu vực dịch vụ thì FDI chiếm đến 27.5% (số liệu năm 2013) Số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng gia tăng đều các năm Tổng

số doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên phạm qua vi toàn quốc thời điểm 31/12/2013 là 9093 doanh nghiệp, gấp 6 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 mỗi năm tăng xấp xỉ 16%

- Đóng góp của FDI vào công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam: Cụ thể, tỷ trọng của khu vực FDI đóng góp vào GDP các năm từ 2006 đến 2011 lần lượt là: 16,98%; 17,96%; 18,43%; 18,33%; 18,72% và 18,97% Đến nay, khu vực

Trang 12

FDI đã tạo ra gần 45% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, đồng thời góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như viễn thông; thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; sản xuất các sản phẩm điện tử; công nghệ thông tin; sản xuất thép, xi măng Với chủ trương khuyến khích khu vực FDI hướng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu, qua đó Việt Nam từng bước tham gia và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu

- Tạo nhiều việc làm cho nguồn lao động trong nước : lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI tại thời điểm 31/12/2013 trên 3,2 triệu người gấp gần 8 lần năm 2000, trong đó doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm 92% (năm

2000 là 70,2%), doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài chiếm 8% (năm 2000

là 29,8%), bình quân mỗi năm thu hút thêm 216,5 nghìn lao động, góp phần đáng kể vào giải quyết việc làm của nền kinh tế Khu vực công nghiệp và xây dựng hiện thu hút lao động khu vực FDI đạt tỷ lệ cao nhất với 91% (riêng ngành công nghiệp 90,2%) + Hỗ trợ chuyển giao công nghệ: Những năm qua, các dự án FDI trở thành một trong những kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, cả nước có 605 hợp đồng chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI đã được phê duyệt, đăng ký, chiếm 63,6% tổng số các hợp đồng chuyển giao công nghệ của quốc gia Nội dung các hợp đồng chuyển giao công nghệ thường tập trung vào việc chuyển giao quy trình công nghệ; bí quyết công nghệ; trợ giúp kỹ thuật; đào tạo; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

2.2 Tác động tiêu cực của thực trạng hút vốn FDI.

 Chuyển giao công nghệ

Chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức là chúng

ta đã đề cập đến một nguy cơ là sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp và chỉ ở mức trung bình Các công ty nước ngoài thường chuyển giao những công nghệ

kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ Dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu

Vì vậy, họ thường chuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầu tư để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản phẩm của chính nước họ Hầu hết các nước đều sử dụng công nghệ, sử dụng lao động Tuy nhiên sau một thời gian phát triển, giá của lao động sẽ tăng, kết quả là giá thành sản phẩm cao Chính vì việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nước nhận đầu tư như là:

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w