thành, phát triển và ảnh giá NLTD, PPDHTH, xây dựng các tỉnh huồng thực trong dạy học nội dung "Phân bón hóa học” “Nghiên cửu cơ sở thực tiễn: Nghiên cứu vỀ một số vẫn đ liên quan đến th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
NGUYEN DUONG HAI YEN
XAY DUNG TINH HUONG THUC TE, NHAM PHAT TRIEN NANG LỰC TƯ DUY
CHO HQC SINH TRONG DAY HQC NOI DUNG
PHAN BON HOA HQC MON KHOA HOC TY NHIEN TAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
THANH PHO HO CHi MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
NGUYEN DUONG HAI YEN
XAY DUNG TINH HUONG THUC TE NHAM PHAT TRIEN NANG LUC TU DUY
CHO HQC SINH TRONG DAY HQC NOI DUNG
PHAN BON HOA HQC MON KHOA HOC TU NHIÊN TÁM
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS TRINH LÊ HỎNG PHƯƠNG
THANH PHO HO CHi MINH -2024
Trang 3Sau thời gian học tập và nghiên cứu ở Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ 'Chí Minh, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp BE đạt kết quả như hiện tại, tôi xin
dược gi ồng biết ơn sâu sắc đn Ban giám hiệu, ác hầy cô trong Trường Đại học
Sự phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo môi trường rèn luyện, học tập và tạo điều
kiện cho tôi về kiết thức, kĩ năng thực hiện khôa luận tốt nghiệp
“Tôi sin cảm ơn sâu sắc đến TS Trịnh Lê Hồng Phương đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Dưới sự quan tâm của Thầy
báu cho bản thân để làm hành trang trong con đường giảng dạy sau này
Xin cảm ơn Thầy Cô khoa Hồ họ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chỉ
Minh đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến th
nhờ đó mà tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận Ki ning trong những năm tháng đại học,
nghiệp
Xin gửi lời cảm øn sâu sắc đến các Thầy Cô giáo tổ bộ môn Khoa học tự nhiên
trường THCS - THPT Diên Hong — TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
hoàn thành các nội dung thực nghiệm của khóa luận tốt nghiệp trong quá trình thực
tập sư phạm
Xin gửi li cảm ơn đến tập thể HS lớp 8/1 trường THCS - THPT Diễn Hồng đã
hoàn thành tốt những nhiệm vụ học tập mà tôi đề ra
Ngoài ra sự động viên lời khuyên của ba mẹ thấy cô, bạn bè cũng là động lực tø
lớn để tôi hoàn thành để tải
Và cuỗi cũng, ôi sin bày tỏ lông biết ơn đến tất cả mọi người đi giấp đố khích 1g động viên, tạo điền kiện tắt nhất để ôi có cơ hội hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em kính chúc các thầy, cô luôn dỗi đo sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao qu
Em xin chân thành cảm on!
Ngày 2 tháng 4 năm 2024
Nguyễn Dương Hải Yến
Trang 4Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi TẮt cả các,
êu, kết quả nghiên cứu được nêu trong để tải nghiên cứu là trung thực, khách quan
và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỉ công trình khoa học nào, Những thông tin, tài liệu trich dẫn được sử dụng trong để tài nghiên cứu đều được ghỉ rõ nguồn gốc trong phần tả iệu tham khảo
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 4 năm 2024
"Nguyễn Dương Hải Yến
Trang 51.1 Tẳng quan vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Khái niệm vẻ năng lực tre dit" 4
1.2.2 Cd tnie wi biểu hiện của năng lực tư duy: 15
.Lä, Cơ sử lí uận về dạy học tỉnh huống
1.3.2 Phâm loại dạy học tinh hudng 20
1-4 Các phương pháp đạy học phát triển năng lực tư đuy cho học inh 2Š 1.41 Phương pháp dạy học đặ và giải quyết vẫn để 25
1.4.3 Phương pháp dạy học trải nghiệm 28
1L5 Thực trạng việc dạy học các tình huống trong môn Khoa học tự
Trang 61.3.2 ĐI tượng điều tra 30
TIEU KET CHUONG 1
CHƯƠNG 2: XAY DUNG TINH HUONG THYC TE
NẴNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “PHAN
2.1 Tổng quan về nội dung “Phân bón hóa học" mon Khoa học tự nhiên 6
HẢM PHÁT
2.1.1 Myc tw ctia ngi dung “Phin bón hỏa học ” môn Khoa học tự nhiên 8 36
2.2 Cy thé hóa năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học nội dung “Phân bón
1
hóa học” môn Khoa học tự nhiên 8
2.2.1 Biéu hiện của năng lực tư duy: cho hoe sinh trong day học nội dung “Phân
2.3.2 Mức độ đảnh giá năng lực tư duy cho học sinh trong day học nội dụng “Phân
3.3.3 Công cụ đẳnh giá năng lực tư duy trong nội dưng "Phân bón hỏa học " môn
2.3 Quy trinh thigeké tinh huồng gắn liền với thực t trong đạy học môn Khoa học
lung “Phân bón hóa học"
duy trong đạy học tình huỗng nội dung *Phân bón hóa học”
2.6 Hệ thống tình huống thực tế phát triỂn năng lực tư duy cho học sỉnh 54
3.3, Đối tượng thực nghiệm
Trang 73⁄5 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm
LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ «esssssseseeeeeeeeerrererrrrerrruB
Trang 8| Tinh hung
Trung học Cơ sử
| Trang be ph ting
Trang 9Kế quả khảo sát ý tiến GV câu
§ Yêu cầu cần đạt nội dụng “Phân bốn hóa học
Mite d§ dinh gid NLTD cho HS «e«eeeeeeeeeeeeseeseeeeeeeeer42 Bang kiém quan sát đành cho GV
Phiéu hỏi dành cho HS
Tp thực nghiệm sự phạm
Thống kê ết quả đãnh giá NHTD thông qua bông kiểm quan sd
Tổng hợp kết quả đánh giá NLTD thông qua bảng kiểm quan sát T2
Số lậu thực nghiệm thông qua phi hỏi Hs
ổ liệu thực nghiệm thông qua bài kiểm tra ĐGNH, 76
Trang 10ĐANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Tình trạng thiễn đạm trên cáp họ Đậu
Hinh 2.2: Tinh trạng cây chuỗi bị thiểu phân bón kali
Tình 3.2: Biểu đồ đường phảt triển NLTD của HS thông qua bảng kiểm quan sắt cho
ov
Hinh 3.3: Bi dé c6t so sinh tin sud điễn NHTD của HS
"Hình 3.4: Biéw đồ đường lấy tích phần trim điền dinh giá NLTD của Hồ Z8
Trang 111, Lí đo chọn đề tài
Trong tồi kỉ công nghệ hóa hiện nay, lượng kiến thức chúng ta ẵn tiếp nhận ngày một lớn hơn với đa dạng các khía cạnh khác nhau Chính vì th, cách học truyền thống
dần không đáp ứng được nhu cầu học tập của các thể hệ mắm non tương lai mặt khác
với lượng kiễn thức lớn sẽ lâm các em trở nên khổ tiếp thu hơn Hệ thống giáo dục và
.đảo tạo ngày một trở nên hoàn chỉnh từ bậc mắm non đến bậc đại học, từ phương pháp
dạy học, cơ sở vật chất và các thiết bị day học đều được cải thiện đến chất lượng giáo
dye và đảo tạo đều có sự phát triển rõ rệt Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
cũng đã đỀ ra mục tiêu “Chương trình giáo dục THCS giúp Hồ phát trién các phẩm chất năng lực (NH, đã được hình thành và phải triển ở cp tiễu học, tự điều chỉnh bản thâm
theo các chuẩn mục chưng của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực
để hoàn chịnh trí thức và kĩ năng nền tùng, có những hiễu biết an đầu về các ngành cước sống lao động” Dạy học theo phát triển năng lực à giúp HS tiếp thu kiến thức
48 đàng, nâng cao khả năng thực hành và vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn Với nguồn kiến thức, kĩ năng và khả năng vận dụng sẽ là nguồn “tài nguyên”
để các em hình thành và phát triển NL tia ban than
Môn Khoa học tự nhiên (KHTN) được xây đựng dựa trên sự kế thừa những kiến thức của Vật lí, Hóa học và Sinh học từ chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2006 và phát tiễn theo chủ trương của chương trình giáo đục ph thông năm
2018 với 4 chủ m hiểu gốm: Vật sống, Năng lượng và sự biển đổi, Chất và sự biển đổi của chất, Trái đất và bằu trời Theo các chủ trương của chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn KHTN là môn được định hướng giáo dục phát triển năng lực của người học về kiến thức khoa học của thể giới tự nhiên nên PPDH môn KHTN với nhau song song phát triển NL ban thin dé giải quyết được vẫn đề thực in Trong
Trang 12là một trong những mục tiêu mà môn KHTN hướng đến
PPDH Khoa hoe và nhận thức thể g
giúp HS có cơ hội khám phá thế giới tự nhiên xung quanh Hiện nay, có ml
tich cực được ứng dụng vào trong giảng dạy giúp phát triển NLTD của HS, tuy nhiên trong việc phát triển NL eta HS Dạy học tỉnh huồng là sử dụng những tình huồng thực
xử lí nh huồng được đề ra, cũng như vận dụng kiến thức đã được học giải quyết các
có hiệu quả
Phân bón hóa học” là một nội dung sẵn gũi và thiết thực với đời sống, giúp HS liên
hệ kiến thức với thực tế, HS có thể quan sát và thực nghiệm trực tiếp với phân bón hóa hóa học” cung cấp cho HS kiến thức khoa học về thành phần, tinh chit, tác dụng của phân bón hóa học, giúp HS hình thành tư duy logie và chính xác
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về sử dụng tinh hudng trong day học ở các cấp học khác nhau nhằm giúp HS phát tiển các NL khác nhau, tuy nhiên hầu hết đều phát triển
các tỉnh huống thực tế trong nội đung *Phân bón hóa học” giúp cho HS có thẻ phát
triển toàn điện NLTD của bản thân, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN 8 tai trường THCS
Trang 13“Xây dựng và sử dụng các tình huỗng thực tế nhẳm phát trién NLTD cho HS trong day hoe noi dung "Phân bón hóa học” môn KHTN 8,
“hoi gian nghiên cứu: từ thắng 9 năm 2023
4, Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quá tình dạy học môn KHTN ở trưởng THCS
Đổi tượng nghiên cứu: NLTD trong dạy học môn KHTN, PPDHTH trong dạy học
môn KHTN, hệ thống tỉnh huồng thực ế trong nội dung "Phân bón hỏa học”
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
S1 Nghiên cứu íluận và thực tẫn làm cơ sở của việc đề xuất sử dụng tình huống
thực té nhằm nâng cao NLTD trong nội dung “Phân bón hóa học” môn Khoa học
tự nhiền Tám
Nghiên cứu về chương trình GDPT năm 2018, chương tình môn KHTN
"Nghiên cứu cơ sở lí luận: PPDH phát triển NLTD; Một số vấn đề về hình
thành, phát triển và ảnh giá NLTD, PPDHTH, xây dựng các tỉnh huồng thực trong dạy học nội dung "Phân bón hóa học”
“Nghiên cửu cơ sở thực tiễn: Nghiên cứu vỀ một số vẫn đ liên quan đến thực
trạng vận dụng tình huồng thực tế trong dạy học môn KHTN ở trường THCS, Điều tra
thực trạng việc dạy học phát triển NLTD cho HS lớp § ở trường THCS ở địa bàn
“Thành phố Hỗ Chí Minh, phân tích yêu cằu cần đạt (YCCD) có biểu hiện (BH) của NLTD trong chương trình GDPT năm 2018 và nội dung "Phân bồn hóa học"
3.2 Xây dựng các tình huẳng thực tế nhằm phát triển NILTĐ trong dạy học nội
dung “Phân bón hóa học”
Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTD theo tình huỗng thực tế cho HS THCS xây cưng các tiêu chí đánh giá, bảng mô tả các tiêu chí, các công cụ đánh giá(bảng kiếm tra
Trang 14Xây dựng các tinh hung thy t& nhim phittrén NLTD trong dạy học nội dưng
*Phân bón hóa học”
ĐỀ xuất các biện pháp sử dụng các tỉnh huống thực
triển NLTD cho HS lớp trong đạy học nội dung "Phân bón hóa học"
6
ào giảng dạy nhằm phát
ä thuyết khoa học
_Nếu xây dựng được các tình huống thực tẾ và vận dụng vào bài dạy một cách hợp
lí và hiệu quả shi NL TD của HS được phát triển, HS có thể giải quyết được các tình
huồng thục ế mã HS gặp phải, đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng học tập môn KHIN
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các văn bản, tải liệu về phát triển
và đánh giá NLTP, một số PPDH phát triển NLTD cho HS, PPDH tỉnh buồng (những tình huống thực tẾ)
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phân tích các yêu cầu cần đạt trong nội dung “Phan bón hóa học” trong môn KHTN
- Phương pháp điều tra hiểu, quan sát quá h day và học môn KHTN ở trường 'THCS; Khảo sát ìm hiểu thực trạng của việc dạy học sử dụng tỉnh huỗng thực tế nhằm phát triển NLTD cho HS trong day học nội dung "Phân bón hóa học” môn KHTN 8
~ Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm tratính khả th và biệu quả của việc sử dụng tình huồng thực ế nhằm phát tiển NLTD cho HS trong dạy học nội dung học” môn KHIN & 7.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu hân bón hóa
Sử dụng phương pháp thống kế toán học, phân tích sổ liệu điều trả
8 Cấu trúc của khóa luận tắt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận, ti liệu tham khảo và mục lục, nội đung chính khóa luận gồm 3 chương:
Trang 15Chương 1: Cơ sở í luận và thực tiễn việc xây dựng tỉnh huồng thực tẾ nhằm phát triển NLTD cho HS
Chương 2: Xây dựng ình huống thực ễ trong dạy học môn khoa học tự nhiền E nhằm phát triển NLTD cho HS
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 16“THỰC TẾ NHÂM PHÁT TRIEN NANG LUC TU DUY CHO HQC SINH
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1-1 Những nghiên cứu trên thế giới
PPDHTH là một PPDH tích cực, trong đó GV đưa ra một tỉnh huỗng có vẫn đề cho giải quyết, Tình huỗng này có thể à mộttỉnh huồng thực ế, một tỉnh huỗng giả định hoặc một câu đồ, câu hỏi mang tính thứ thách cho người học
Sự hình thành của phương pháp tình huồng bắt nguồn từ nhu cầu cần đổi mới
PPDH truyền thông, vốn chủ yêu dựa trên thuyết giáng, thụ động Phương pháp tỉnh kiến thức một cách sâu sắc và
Phương pháp tình huổi ên tong giáo dục một thời gian di, việc
sử dụng các tình huồng dẫn trở thành phương pháp sư phạm chính trong việc giáng dạy
với đa dạng các cấp học, các ngành đão tạo khác nhan Phương pháp tỉnh huỗng trong dạy học đã tải qua một quá trình phát iển lâu dải, ừ khi mới hình thành cho đến nay
Ta thấy rằng từ thời xa xưa ở các nước phương Đông cũng đã đề cập tới phương pháp,
này trong nhiều kinh sách văn học cổ qua các thời đại của Trung Quốc mà tiêu biểu là
Đức Không Tử (S51 ~ 4&7 TCN), các tỉnh buồng được ông đưa ra đều xung quanh và gần gũi với bản thân nhằm đát kết ra được những bải học
thể, những tắ
phương Tây, cũng đã sớm nghiên cứu và áp dụng phương pháp xử lí tinh huéng vào
từ cuộc sống nhân xử sương tốt về giáo dục để lại cho các thể hệ sau này, Ngoài ra các nước việc giảng đạy, Phương pháp tỉnh huồng cũng là đã được nghiên cứu sớm nhất tại châu
Âu, mà đặc ctlà ti Pháp Có thể chía qu trình phát in của phương pháp tỉnh huồng thành 3 giai đoạn chính
~ _ Giải đoạn đầu thể kỷ XVI- XX)
Giai đoạn này được đánh dẫu bởi sự hình thành của phương pháp tình huống như
một PPDH độc lập Các nhà giáo dục tiên phong của phương pháp tình huống như John
Dewey, Kilpatrick, Dewey dua ra nhmg quan điểm về việc ứng dụng dạy học tình
huồng trong quá trình day hoe:
Trang 17
+ Quan diém của John Dewey: quan điểm của ông nằm ở nhiễu tác phẩm, bài
phát biểu khác nhau, nhưng tác phẩm có ảnh hưởng nhất của ông và quyển sách
về PPDH tỉnh huống Theo ông phương pháp tỉnh huống khuyến khích HS tư
duy phản biện, phân tích vấn đề một cách logic và đưa ra giải pháp hợp lí HS
không chỉ tiếp thu kiến th c một cách thụ động mà cần tham gia vào qué trinh học tập một cách chủ động, tích cực thông qua hoạt động thực tiễn PPDIH tình
HỆ vào các tinh hudng thục tẾ, giáp HS tự mình khám phá kiến thức, giải quyết vẫn để và phát tiển các ĩ năng cần thiết cho cuộc sống + Quan diém của Kilpatrick: Trong quyén sich “The Project Method” (1918),
‘Ong da dua ra những quan điểm lấy HS làm trung tâm, học tập tốt nhất khi được
tham gia các hoạt động liên quan đến thực tiễn Các hoạt động có thể bao gằm: giải quyét vin 48, thảo luận, nghiên cứu Qua các hoạt động HS sẽ cổ cơ hội áp
“dụng kiến thị
= Giai doan phát triển (thể ky XX ~ XX1)
Giai đoạn này được đánh dấu bởi sự phát triển mạnh mẽ của phương pháp tỉnh huồng,
c vào thực tế, phát triển kĩ năng tư duy
trong dạy học Các nhà nghiễn cứu đã ti tục phátiển và hoàn thiện phương phíp tình uống, đồng thời áp dụng phương pháp này vào nhiễu lĩnh vực giáo dục khác nhau
“Trong giai đoạn này, phương pháp tình huỗng đã được phát triển thành nhiều loi hình khác nhau, như
+ - Phương pháp đặt và giải quyết vấn để
+ - Phương pháp hoe tp theo din
«_ Phương pháp đông vai
+ Phương pháp trò chơi
“Các loại hình này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, phù hợp với từng
a tượng HS và nội dung hoc tp cu th Tại Mĩ, phuong php niy gin v6i BG mén XB hội học của Trường Đại học Chícago từ đầu thể kỉ XX đến khoảng năm 1935, MI là một
trong những nước ứng dụng sớm các tỉnh huống vào các bài dạy Có thể nói sự kiện
cđánh dấu sự ra đời của phương pháp tỉnh huống vào năm 1870, khi được Christopher
Trang 18Columbus Langdell Hiệu trường Trường Luật Đại học Harxard lúc bẫy giờ Ngay thôi
yêu cầu cố định cho bằng cử nhân luật Langdell đã nâng chương trình luật lên tiêu
chuẩn đại học bằng cách thiết lập một sự én bộ thường xuyên của các khóa học và bãi
kiểm tra bắt buộc Sau đó, ông đã nghĩ ra phương pháp tình huỗng, đẻ sinh viên có thé
đọc và thảo luận vỀ các thẩm quyền ban đầu và tự rất ra các nguyên tắc của pháp luật huống một lẫn nữa được giới thiệu vào giảng dạy kinh doanh bai Wallace P Donham, Trưởng khoa Kinh doanh Harvard lúc by giờ, ông cũng là một luật sư và tốt nghiệp
“Trường Luật Harvard Dưới sự lãnh đạo của Dean Donham, 18 900 tỉnh huống đã được
iết từ năm 1920 đến năm 1947 Ngoài ra, William Elie là giảng viên Trường Đại học
Harvard cũng đã nghiên cứu và cho ra đời quyền sách *The ease study handbook”
(1981) với đa dạng các tình huống khác nhau, quyền sách trình bảy một cách tiếp cận
mới đầy tiềm năng để phân tích, thảo luận và viết về các trường hợp một cách hiệu quả
“Cuỗn sách này đã giúp sinh viên MBA trên toàn th giới phát triển kĩ năng phân tích, tr
nghiệp kinh doanh Các chương đầu cho thấy cách phân loại các trường hợp theo nhiệm
vụ phân tích mã chúng yêu cầu (đưa ra quyết định, thục hiện đánh giá hoc chẩn đoán
vấn đề) và nhanh chóng thiết lập nền tảng kiến thức về một trường hợp Một nghiên cứu
“của các nhà nghiên cứu tại Đại học California, Berkeley (Mj) cho thấy, HS học tập theo PPDH tỉnh huồng có khả năng giải quyết vẫn để, tư duy sáng tạo và vận dụng kiến thức,
vào thực iễ tốthơn so với HS học tập theo phương pháp truyền thông, Nghiê tu này cũng cho thấy, HS học tập theo PPDH tỉnh huồng có húng thú học tập hơn và tham gia tai Dai hoc Harvard (MJ) cho thấy, HS học tập theo PPDH tỉnh huồng có khả nãng hiểu
sâu sắc hơn về kiến thức được học Nghién cứu nảy cũng cho thấy, HS học tập theo
PPDH tỉnh h 1g 66 khả năng gỉ nhớ kiến thức lâu hơn so với HS học tập theo phương pháp truyền thống Phương pháp này dẫn được biết đến và ứng dụng ngày một rộng rãi,
Trang 19NLD của bản thân
~ _ Giai đoạn hiện nay (từ thể kỉ XXI ~ đến nay)
Hiện nay, phương pháp tỉnh huồng đang được ứng dụng rộng rãi trong day học ở
nhiều nước trên thể giới, trong đó có Việt Nam Phương pháp này được coi là một trong
những PDH tích cực mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực của HS
“Trong giai đoạn này, phương pháp tình huồng tiếp tục được nghiên cứu và phát triển để vào các vấn để như:
+ _ Phát triển các tình huồng tình huống có tính thực tiễn, gắn với cuộc sống của HS,
« _ Tăng cưởng tính hợp tác, trải nghiệm của HS trong qua trình giải quyết tỉnh huồng
~ _ Sử dụng các công nghệ thông in, truyỄn thông trong dạy học tình huỗng LTD là một trong những NL mà các giáo sư trên thể giới đề cao trong việc học tập và luôn áp dụng trong quá trình giáng dạy trong nhiều thể hộ qua Đã có nhiều nghiên
‘qui Thong qua các nghiên cứu cho ta hiểu rõ hơn về bản chất, cầu trúc, vai trồ và cũng
bao gồm mức độ phức tạp của thông tin, mức độ liê
của thông t với kiến thức hiện có của người học vàcách thức trình bảy thông in Các nghiền cứu cũng đã chỉ ra rằng NLTD góp phần quan trọng trong học tập, khả năng giải
nhanh hơn, ghi nhớ các kiến thức, thông tỉn nhanh hơn, giải quyết vẫn đề hiệu quả hon
Trang 20Nee
‘on Student Achievement" (2007) của Vincent F Hendricks vi Christine S Pellegrino duge thye hiện bởi Đại hoe Harvard, Nghiên cứu này phân tích dữ liệu từ 11 nghiên cứu
và cho thấy rằng HS tham gia các chương tình giảng dạy tr duy phản biện có điểm s
‘cao hon trong các bài kiểm tra chuẳn hóa về toán, khoa học và đọc hiểu so với HS không
role of divergent thi ng in problem solving" (2012) Nghiên cứu này điều tra mối liên hệ giữa tư duy sing tạo và khả năng giải quyết vấn đề, Kết quả cho thấy những giả pháp mới và sắng tạo cho các vẫn để phức tạp
Các kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng NLTD là một năng lực quan trọng cần cược phát triển ở mọi lửa tuổi Việc dạy học tỉnh huồng đều xuất phát từ những vẫn đề
đồ thông qua đó phát triển được NL.TD của HS góp phần mang nâng cao chất lượng học tập và phát tiễn giáo dục
1.1.2 Những nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, PPDH tinh huồng cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng vào công túc giáng dạy từ nhiều năm Người khỏi xướng và đem phương pháp này về là dich g
Phan Tắt Đắc qua quyền sách “Đạy học mêu vấn đề” của Lla Lecne được xuất bản vào
năm 1977 Quyển sách nảy để cập đến phương pháp dạy học nêu vấn dé, mot PPDH hiện đại nhằm phát triển NL.TD cho HS Theo tác giá Lla Lecne, dạy học nêu vấn đề là
một phương pháp day học trong đó GV đặt ra cho HS những vấn đề cần gi
HS tựtìm tôi, nghiên cứu để giải quyết những vấn để đó Sau khi quyên sách được xuất bản, dẫn trở v sau cảng có nhiều các công trình nghiên cứu, thực nghiệm về PPDH này
“Dạy học giải quyết vẫn đề - một hướng đổi mí trọng công tác giáo dục, đào
tạo, huấn luyện Tổng luận phục vụ cán bộ quản lí giáo dục và người quan tâm việc đổi
mới phương pháp đảo tạo” của tác giả Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà được xuất bản năm
1966 Hai tác giả đã nhắn mạnh tầm quan trọng của NLTD trong giáo dục, đảo tạo, huấn
luyện NUTD là khả năng vận dụng liền thức, kĩ năng kinh nghiệm để giả quyết các
vấn đề trong học tập, công tác và cuộc sống Những đóng góp này đã được tiếp tue
Trang 21nghiên cấu, phát tiển vã ứng đụng rộng rãi rong thục tiễn giá dục, đán tạo, hun luyện
ở nước là
Trong nghiên cứu của Lê Thị Thanh Chúng (1999)
huống có vấn đề để dạy học bộ môn Giáo dục học" Tác giả đã nghiên cứu và xây dựng 'Xây dựng hệ thống tình
"hệ thong tinh huỗng vào công tác giáng dạy môn giáo dục học cho sinh viên để có thể
mang lại các kiến thức vừa thể hiện được ính khoa học và nêu bật lên được tính thực
tiễn cao
Trong nghiên cửu của tác giả Lê Văn Dũng (2001) về *Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS THIPT thông qua bài tập hóa học”, tác giả nghiền cứu về vai trỏ
của bài tập hỏa học trong việc phát triển năng lực nhận thức vả tư duy cho HS THPT
Kt quả nghiên cửu cho thấy, bài tập hỏa học có va tr quan trọng trong việc phát tiễn
măng lực nhận thức và tư đuy cho HS THPT Cụ thé, bài tập hóa học giúp HS: Phát triển
khả năng nhận thức: bài tập hóa học giúp HS nhận biết, phân biệt, khái quát hóa, trừu
tượng hóa các sự vật, hiện tượng héa học; Phát triển khả năng tư duy: bài tập hóa học
giúp HS phát tiễn các NLTD như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, tr tượng hồa, suy luận, giải quyết vấn đ, sáng tạo
Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh (2002) vé dé tai “Van dung
phương pháp nghiền cứu tỉnh huồng trong dạy học môn giáo đục học ở trường trung học
phương pháp nghiên cứu
sư phạm Thanh Hoá*, Tác giả nghiên cứu cơ sở li luận c
tỉnh huổi ý lìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu nh huồng trong
day học môn giáo dục học ở trường trung học sư phạm Thanh Hoá vả tiến hành thực
"nghiệm giảng dạy một số tết trong môn giáo dục học bằng phương pháp nghiễn cứu: tình huồng, “Trong nghiên cứu của tác giá Chu Cảm Thơ ( 2010) v đề tải *Vận dụng phương
pháp kích thích từ duy của học sinh trong day học bộ môn Toán ở trường trung học phổ
hệ thống hóa các
thông” Tác giả đã nghiên cứu lịch sử, thành tựu về
phương pháp kích thích tư duy Nghiên cứu thực iễn về thái độ, khả năng học tập của
học sinh, về việc dạy học, thực hiện nhiệm vụ phát triển tư duy của giáo viên Để xuất các biện pháp vận dụng phương pháp kích thích tr duy trong dạy và học môn Toán, trong đảo lạ áo viên sư phạm chuyên ngành Toán và tiến hành thực nghiệm sử phạm
Trang 22Trong nghiên cứu của tác giả Đỗ Hoàng Mai (2010) trong dé tii “Thi ké vi si
‘dung tinh hudng day học hiệu quả môn Toán ở tiêu học” Tác giả tập trung vio việc
nghiên cứu thiết kế và sử dụng tinh huéng day học hiệu quả môn Toán ở tiểu học Tác
giả đã nghiên cứu và thất kế các ủnh huồng có thể chuyên các đơn vị kiến thie cin iyén đạt cho HS thành chuỗi các mâu thuẫn về nhận thức nay sinh khách quan trong
hoạt động thực tiễn Tác giả đã chỉ ra rằng việc sử dụng tỉnh huồng dạy học hiệu quả có được thiết kế theo các nguyên tắc khoa học sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách
van dé Bên cạnh đó, tác giả còn cung cấp một mô hình thiết kế và sử dụng tinh huống
ay học hiệu quả môn Toán ở tiểu hoc Mô hình này có thể được áp dụng vào thực tiễn để năng cao chất lượng dạy học môn Toán ở tiểu học
Trong bài báo nghiên cứu * Ap dụng phương pháp nghiên cứu tinh huéng nhằm
(2017) cia ThS Phan Van Hiểu Thông qua quá
năng cao biệu quả tong gi thảo luận
tình thực nhiệm, tác giá đã cho biết phương pháp giáo đục bằng cc nh huồng hiệu
cách khoa học, bài bản sẽ giúp sinh viên phát triển các kỹ năng cần thiết và đạt được mục tiêu học tập tốt nỉ
“Trong luận văn Thạc sĩ "Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên ngành
Luật ở Việt Nam hiện nay" (2018) - Nguyễn Thị Tuyết Mai Tác giả đã nghiên cứu thực trạng kỹ năng tr duy phản iện trong hoạt động học tập cũ inh iên ngành Luật và đưa
ra những đề xuất giải pháp phát tiễn năng lực tơ duy phần big cho sinh viên trong quá trình học Tác giả đã thực hiện khảo sát trên 380 sinh viên và 20 GV cùng chuyên môn ngành Luật Việc phát triển năng lực tư đuy phản biện cho sinh viên cần được quan tâm
‘dang mức để nâng cao chất lượng đảo tạo ngảnh Luật
Theo Nguyễn Thu Huyền (2019) trong bài báo "Cơ sở lí luận về NLTD logic trong nghiên cứu khoa học" được xuất bản trên Tạp chí Giáo dục, tác giả phân tích khái niệm tư duy logie và NLTD logic, Tư duy logic là một hình thức tr duy có hệ thống, có cqui luật, đựa trên cơ sở của các trì thức khoa học, được biểu hiện ở khả năng phân tích,
Trang 23
quyết vấn để Ngoài ra tác giả còn luận giải vai trò của NLTD logic trong nghiên cứu khoa học, góp phần quyết định đến chất lượng và hiệu quả của nghiên cứu NI.TD logic thuyết và phương pháp nghiên cứu phù hợp; Thủ thập, phân tích và xử lí thông tin một cách khoa học, chính xác; Rút ra kết luận và kiến nghị cô căn cứ Khoa học, Trong nghiên cứu của các tác giả Vì Thị Hạnh Thị, Trần Thị Bích Hường; Nguyễn Minh Lan (2019) tong đề tài "Xây đựng một số ình huỗng tong dạy học Địa lý lớp 9 giả đã nghiên cứu và xây dựng một số tỉnh huồng học tập rong dạy học Địa lí lớp 9 này đã góp phần bổ sung cho lí luận và thực tiễn dạy học Địa í lớp 9, đồng thời cung triển N giải quyết các vẫn để thực tiễn cho HS
“Trong bài báo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lệ Thanh về đề tải "Xây dựng
các tình hudng có vấn đề trong day học đọc hiểu văn bản nhằm phát tri: tư duy phản biện cho học sinh ở trường trung học phổ thông” (2020) Bải báo đề xuất phương pháp
sinh hứng thú hơn với việc bọc môn Ngữ văn: Học sinh có khả năng phân tích, đánh giá
tư duy độc lập, sáng tạo hơn,
Cúc bãi nghiên cứu dã góp phần lầm rõ khii niệm, ấu trúc, các yếu tổ ảnh
hưởng và ác biện pháp phát tiển NLTD, từ đó có thể áp đụng vào thực tiễn giáo đục
‘va dio tgo dé nang cao NLTD cho HS, sinh viên Ngoài ra, còn có một số bài báo nghiên
D toán hoe, NLTD khoa hoe, NLTD
cứu về NLTD trong các lĩnh vực cụ thể như NL⁄
Trang 24khoa học nghiên cứu, xây đựng các tình huồng ứng dụng trong việc dạy học, ng nhự phân tích các mức độ tình huồng khác nhau từ cắp bc tiều học đến bậc đại học Ta thấy
được PPDHTH được ứng dụng trong hau hết các môn học với từng khía cạnh chủ đề
khác nhau Ít nghiên cứu về nội dung môn KHTN, cụ thể về nội dung "Phân bón hóa
học" Có thể thấy được, việc sử dung tinh hudng trong dạy học nhằm phát triển NLTD
cho HS hiện ti côn một số hạn chế nhất định trong dạy học môn KHTN 1.2 Cơ sở lí luận về năng lực tư duy
12.1 Khái niện về năng lực tr duy
“Theo Từ điễn Triét hoe (1984) do Ban Tu thu Vign Khoa học Xã hội biên soạn
“TW duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đã sâu vào bản chất và phát hiện tính
(qu luật của sự vật bằng những hình thức nh biẫu tương, Khải niện, phản dod, suy I
Tư duy được xem là sản phẩm cao nhất của các vật chất được tổ chức một cách đặc biệt
~ bộ não, quá trình phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm,
Theo chương trình GDPT 201š: *Măng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành; phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quả tình học tập, rèn luyện, cho pháp con người luy
động tổng hợp các kiển thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
nig tin, ÿ chí, để thực hiện hiệu quả các hoạt động, giải quyết các vẫn để trong cưộc sống" Như vậy, NLTD có thể được hiễu là một khả năng quan trọng giúp con người
thành công trong học tập, công việc và cuộc sống NLTD giúp chúng ta học tập hiệu
quả, gii quyết vấn đễ một sách sng tạo, và đưa ra quyết định sáng suốt NLTD cũng
giúp chúng ta thích nghỉ với những thay đổi của môi trường và phát triển bản thân một cách toàn diện
LTD của con người con bao gồm các yếu tổ bảm sinh Thực ế đã chúng minh dược rằng, yêu tổ bằm sinh có vai tr rất quan trọng nhưng chỉ ở dạng khả năng, có thể rén luyện nâng cao, phát huy được vì nếu không có tác nhân xã hội thi sẽ mai một dần Bên cạnh đó, NLTD về mặt tỉnh thin, ti tug, mặt bản chất xã hội, phái được đổi
mới, rên luyện, bổ sung không ngừng Tuy nhiên tùng bộ phận cấu thảnh của tư duy mã
Trang 25chúng ta cần NLTD của HS Đây là một trong những mục tiêu quan trọng mà giáo dục
đã đề ra cho sự phát tiễn nén gio duc & Việt Nam
1.2.2 Clu trie va biẫu hiện cũa năng lực tr đuy
Dựa trên nghiên cứu của nhiễu nhà âm lí học, bao gồm; Howard Gardner: Be xuit I thuyét v8 tr thong minh da dang, bao gồm nhiều
loại trí thông minh khác nhau như ngôn nạt logic-toain học, không gian, vận động, âm nhạc, nội tâm, giao tiếp xã hội thông qua quyển sách Frames of Mind: The Theory of
trong vi phat trién NLTD Ong cho ring mỗi trường khuyến khích tò mô, học hồi và
sắng tạo sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển tối ưu của các loại thông mình, từ đỏ thúc đấy NLTD của con người
J.R-Hayes
tin, tổ chức thông tin vả sử dụng thông tin Mô hình kĩ năng tư duy của Hayes được phát
"
Š xuất mô hình về kĩ năng tự duy, bao gồm lử năng th thập thông
và hoàn thiện trong khoảng thởi gian từ năm 1978 đến năm 2005 NLTD có thể được phân chia thành hai thành phần chính:
+ NLTD logic và phản biện: Đây là NL sử dụng các qui luật logic để suy luận,
phân tí fh, tong hợp, đánh giá giải quyết ấn đỀ NL này bao gồm các khả năng như:
«© Khả năng suy luận: Khả năng sử dụng các qui luật logie để suy ra kết luận từ
các tiên đề
s- Khả năng phân tích: Khả năng chia nhỏ vẫn để thành các thành phần nhỏ hơn
để dễ dàng hiển và giải quyết
s- Khả năng tổng hợp: Khả năng kết hợp các thành phần nhỏ lại với nhau để tạo thành một tổng thể thống nhắ
Trang 26
đề xut iải pháp và thực hiện giả pháp,
+ NLTD sáng tạo: Dây là năng lực tạo ra những ý tưởng mới, độc đáo, có giá trị
NL này bao gồm các khả năng như:
2 Khả năng tưởng tượng: Khả năng tạo ra những hình ảnh, khi niệm trong tâm
tt
s_ Khả năng liên tưởng: Khả năng kết nồi các ý tưởng, khái niệm khác nhau để
tạo ra những ý tưởng mới,
Khả năng tư duy phản biện: Khả năng đánh giá tính khả thị, tính thực tế của
tip ching ta hoe tip, thích nghỉ với các
tình huống thực tế một cách hiệu quả
“rong phạm vì để ài nghiên cứu cấu trúc NLTD chứng tôi xc định cấu trúc NLTD gồm 2 năng lực thành tổ và biểu hiện được trnh bày trong Bảng I.1 Baing L.I Năng lực thành tổ và biễn hiện của NLTD
Trang 273 Khả năng phân tích: Khả năng chìa nhỏ vẫn
ÍS Khả năng tưởng tượng: Khả năng tạo ra những
hình ảnh, khái niệm trong tâm tr
ˆS Khả năng liên tưởng: Khả năng Kết nổi cc ÿ |
tưởng, khái niệm khác nhau để tạo ra những ý
Jo Kha nang tw duy phan biện: Khả năng đánh giá |
tính khả th, tính thực t của ác ý tưởng tìm ra những giải pháp sảng tạo cho các vẫn đề
Để phát iển NLTD sáng tạo, NLTD logic và phản biện chúng ta cin học ập, rên luyện thường xuyên và tạo mối trường khuyến khích tư duy sing tạo Ngài ra, NLTD
còn được biểu hi
ở khả năng thích ứng với môi trường và khả
độc đá ing hoc hỏi Những
người có NLTD tốt có khả năng tạo ra những ý tưởng m „ có giá tị, Họ cũng
cổ khả năng thích ứng với những thay đổi của môi trường và có khả năng học hồi nhanh chống
1.23 Cong cụ đánh gid ning le te duy
“rong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là điều quan trong không thể tách rời của quá trình giáo dục và đào tạo nói chung, quá trình day học nói riêng Đánh giá có vai tr tích cite trong việc điều chỉnh hệ thông, là cơ sở cho việc đồi mồi phát tiễn
gid NL HS được hiểu là đánh giá khả năng áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để
Trang 28giải quyết các vẫn để trong cuộc sống thục tiễn, Do đó, người GV phi tao cơ hội để HS
phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những
kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (rong
gia đình, cộng đồng và xã hội)
Để đính giá
~ Bảng kiểm quan sit HS (Dinh cho G1): Bảng quan sắt được thiết kế cỗ các iêu chí LTD, các công cụ đánh giá NL bao của NLTD và các mức độ đánh gi NLĂ của từng biểu hiện (như hành vi, đặc điểm) trong quá trình giải quyết tình huống đạt được của HS, bảng kiểm quan sắt là một công cụ hữu,
ích cho GV để theo doi và đánh giá sự tiền bộ của HS qua các tiêu chí Bảng kiểm được thiết kế với các biểu hiện cụ thể, bao gồm các hành vỉ, kĩ năng hoặc đặc điểm mà GV
GY c6 thé đánh giá mức độ tiễn bộ của HS và nhận ra những kĩ năng hoặc đặc điểm ma
HS cin cải thiện trong khung biểu hiện NL đã học sau quá trình thực nghiệm, Bảng kiểm cũng được sử dụng để tổng hợp các biễu hiện và lượng hóa chúng thành điểm số để xác mức 2, mức 3 Tương ứng với mức 1 (HS chưa hoàn thành mức độ biểu hiện tiêu chí tốt mức độ biểu hiện tiêu ehi NL)
— Phiếu hỏi HS (đành cho HS): Phiéu được thiết kể đăng để
MS tham gia vào quá trình tự đánh giá NI phát triển của HIS dựa vào biểu hiện đánh giá NLTD vào cá
öi HS, tạo diễu kiện cho
tỉnh huống Phiêu hỏi HS có 2 mức độ
biểu hiện tiêu chí NL da hoe) va chưa đạt (IIS chưa hoàn thành mức độ biểu hiện NL)
~ Bài kiểm tra đánh giá NL: Bài kiêm tra đánh giá NL chính là cơ sở khoa học minh chứng cho việc đánh giá NLTD của HS sau quá trình thực hiện ti
chuẩn mực để đánh giá kiến thức, kĩ năng vậy, bài kiểm đánh giá NL ngoài đánh giá sự phát triển của NL, còn sử đụng để đánh giá kiến thức kĩ năng của HS Nhằm đánh giá một cách toàn diện tỉnh hình học tập và mức độ đạt được của NI.TD, chúng tôi
1 ba km tra NL, sa dd 6 thể đưa ra kết quả trung bình mức độ đạt được của
NLTD để nhận xét và làm mình chứng khoa học cho để tải nghiên cứu
Trang 2913 Cơ sử lí luận về dạy học tình huống
1.3.1 Khái niệm dạy học tình huống
Trong Dại Từ điễn Tiếng Việt (1999) của tác giá Nguyễn Như Ý, tình huỗng là
khái niệm và cách hiểu khác
"hoàn cảnh diễn biến thường bất lợi, cần đối phó" Có nh
nhau về thuật ngữ "tỉnh buồng” trong từng bối cảnh sử dụng cụ thé Thông qua nghiên
Thư viện” đã đưa ra khái niệm về tình huống Các tỉnh huồng thường được biên soạn
dựa trên những thông ti, dữ kiện có tht rong cuộc sống ở quá khử h gi
Theo tác giả Nguyễn Hữu Lam thông qua tác phẩm trong “Phương pháp nghiên
cứu tỉnh huống" (2004) đã đưa ra khái niệm về tỉnh huỗng là mô tả một trường hợp có
người trong tổ chức phải đối phó Tình huống yêu cầu người đọc phải từng bước nhập
vai người ra quyết định cụ th "Phương pháp tình huống rong day hoe qui i” cia
tác giả Nguyễn Hữu Lam Trong bài viết, tác giả Nguyễn Hữu Lam đã đưa ra khái niệm
về phương pháp nh huồng ong dạy học quản tị, Phương pháp này được hiễu là PEDH trong đó người học được đặt trong một tỉnh huồng có thật, đôi hỏi họ phải vận đụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn Tinh huống trong phương pháp này có thể
là nh hong thực tẾ ong quản t, hoặc là nh huồng giá định được xây dụng dựa trên
các tình huồng thực tế
Nhu vậy, thông qua những nghiên cứu có thể thấy rằng, thuật ngữ "tình buồng”
đã được quan nigm theo cách nào thì trong nội hàm của nó cũng đều chứa đựng nội cđung, trạng thải cần đưa ra quyết định để giải quyết các vấn đề Dạy học tỉnh huồng là PPDH trong đó GV đặt ra cho HS những tình huồng có vấn đề để HS giải quyết Quá trình giải quyết tình huồng giúp HS phát triển các NLTD,
xà nổ có thể bao gồm cả việc đánh giá, xem xét đến các chính sách, công việc thực tiễn,
"hoặc các khuyến nghị Người day luôn phải hiểu, biết được nhu cầu, nguyện vọng, hứng
thú, NL của người học, đồng thôi phải nắm được hoàn cảnh, điều kiện, môi trường
khi quá trình day học đang diễn ra Dựa trên những cơ sở mà từ đó người giảng day
định dạ cái gì, dạy như thể no, sử dụng phương tiện và inh thie gi 8 tg0 ra
qu
những hoạt đội phong phú, hấp dẫn, nhằm khơi đậy tỉnh thin hứng thú, làng ham học
Trang 30trình học tập, nên người dạy phải luôn nhạy cảm trước tỉnh huống sư phạm mới có sự điều chỉnh kịp thời các hoạt động của mình
ke các ình huống được đưa vào trong giờ học đã có được những thành tựu đánh dẫu lớn Người dạy đã thực hiện theo tình thần dạy học tỉnh huồng Vay “Trong thực tế
"bản chất của day học tình huồng là đạy học gắn liền với thực tiễn, day học trong những
hoàn cảnh, điều kiện cụ thể và luôn biển động
1.3.2, Phân loại dạy học tình hung
DHTH là một trong những PPDH tích cực, trong đó HS được đặt vào một tình
huống có vấn dỀ, có thể tỉnh huồng thực tế hoặc tinh huồng giả định, đ tìm ra phương
"hướng giải quyết Tình hudng nảy phải có tính chất mở, có nhiều cách giải quyết khác
nhau theo từng sự tư duy DHTH là phương pháp kích thích khả năng tư duy, sắng tạo
DHTH có thể được phân lại theo nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó phổ biến nhất là phân loại theo bản chất của nh huồng Theo tiêu chỉ này, có thé chia day học tinh huống thành các loại sau: = “Thiét kd he thing tình huồng tong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT” của
tác giả Lê Thị Bích Thảo (2012) đã phân loại tình huồng dạy học theo bản chất của tình
uồng bao gồm:
s_ Mức độ phức tạp: Tình huống đơn giản và tỉnh huồng phúc tạp
© Tinh chit twong đồng với thực tế Tỉnh huỗng mô phỏng và tỉnh buồng giả định
- Tính chất định hướng: Tình huống mỡ và nh huồng đồng -_ Tính chất tương tá + Tình huồng cá nhân và tình huỗng nhóm Ngoài rà, các tình hudng day hoc còn được phân loại theo mục đích sử dụng:
= “Day hoe tinh hudng và một số biện pháp để sử dụng tỉnh hudng trong day hoc
Hóa học ở trường THPT” của tác giả Phạm Vũ Nhật Uyên (2013): Phân loại tình huống,
day hoe theo mục đích sử dụng bao gồm
Trang 31© Tinh hudng để giới thiệu kiến thie: Sir dung tinh hung dé giới thiệu khái niệm,
1í thuyết mới cho HS
© Tink hudng để rèn luyện kĩ năng: Sử dụng tình huỗng đi luyện kĩ năng phân
cho HS
tích, tổng hợp thông tn, tư duy phản biện, giải quyết vin _ Tình huống để đánh giá kết quả học tập: Sử dụng tỉnh huồng để đánh giả mức
độ hiểu bài, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tẾ của HS
Dựa trên các tiêu chí phân loại trên, ta thấy được rằng từng tình huống khác nhau
sé gop phần phát tiển các NL khác nhau của HS Việc sử dụng tỉnh hudng trong dạy
mà người GV có th lựa chọn loại DHTH phù hợp với mục tiê và đối tượng HS
1.3.3 Vai trò dạy học tình hung
DHTH là một PPDH tích cực, có vai trỏ quan trọng trong việc phát triển phẩm
chit, NL cia HS Cy thể, DHTH có những vai rồ sau:
+ Phát iển NLTD, giải quyết vẫn đŠ: DHTH đặt HSvào tỉnh huồng có vấn để, cần giải quyế Tinh huồng này thường có nhiễu cách giải quyết khác nhau, đối hỏi HS
phải suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, từ đó đưa ra giải pháp phủ hợp Quá trình này,
giúp HS phát triển NLTD, giải quyết vẫn đề
+ Phat trién NL hop tác, làm việc nhóm: Trong DHTH, HS thường được chia thành
các nhóm nhỏ để giải quyết vấn đẻ Quá trình làm việc nhóm giúp HS học cách phổi
hợp, hợp tác với nhau để đạt được mục tiêu chung Điều này góp phần phát triển NL hợp tác, làm việc nhóm của HS
Tỉnh huống trong DHTH thường là
ng Quá trình giải quyết tình huống giáp HS vận
+ Phat eign NL ứng dung thức vào thực,
tỉnh huồng thực Ế trong cuộc s
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó bình thành NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ _ Phát triển các phẩm chất khác: DHTH còn giúp HS phát triển các phẩm chất khác như:
Trách nhiệm: HS ein có trách nhiệm với bản thân, với nhóm, với cộng đồng
hi tham gia giải quyết tin hung
Trang 32Tự tim: HS cần cổ sự tự tin để đưa ra ÿ kiến, giải pháp của mình khi giải quyết tình huỗng
“Chủ động, sáng tạo: HS cin chủ động, sáng tạo để tìm ra giải pháp tối tu khi giải quyếttình huống
"Nhìn chung, DHTH là một PPDH tích cực có vai trò quan trọng trong việc phát
triển phẩm chit, NL cia HS Dé dạy học tỉnh huống đạt igu qua, GV cần lựa chọn tinh huồng phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và đối tượng HS Đồng thời, GV cần hướng dẫn HS cách giải quyết tình huồng một cách khoa học, hiệu quá 1.3.4 Cơ hội của dạy học tình huống,
DITH là một PPDH tích cực luôn được đổi mới để phủ hợp với mục tiêu mà chương trình GDPT 2018 đã đề ra, đây là phương pháp mang lại nhiều cơ hội và lợi íh cho HS, GV và nhà trường, Cụ thể, DHTH mang lại những cơ hội sau
*- Đốivới HS
Phát trién NLTD, giải quyết vấn đề
DHTH đặt HS vio ỉnh huồng có vẫn giải quyết Tình huỗng này thường
số nhiều cách giải quyết khác nhau, đòi hói HS phải suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, từ
đó đưa ra giải pháp phủ hợp Quá trình này giúp HS phát triển NLTD, giải quyết vấn đề Phát triển NL giao tiếp và hợp tác
"Trong DHTH, HS thường được chia thành các nhóm nhỏ để giải quyết vấn đề
Quá tình làm việc nhóm giúp HS học cách phối hợp, hợp tác với nhau để đạt được mục
tiêu chung Điều này góp phần phát triển NL hợp tác, làm việc nhóm của HS
Phát triển NL van dung kiến thức vào thực tiến
“Tình huồng trong DHTH thường là tình huổ: ự thực té ong cuộc sống Quá tình giải quyề tình huống giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đồ hình thành
NL ứng dụng kiến thức vào thực tiễn
Phát triển các phẩm chất khác
DHTH còn giáp HS phất tiễn các phẩm chất khác như
Trách nhiệm: HS cằn có trách nhiệm với bản thân, với nhóm, với cộng đồng Khi tham gia giải quyết tình huồng,
Trang 33tình huống
“Chủ động, sắng tạo: HS cần chủ động, sáng tạo để tìm ra giải pháp tối ưu khi giải quyết tinh budng
* Đối với GV
“Tăng cường sự tham gia của HS trong quá trình học tập
DHTH giúp HS trở thành trung tâm của quá trình học tập HS chủ động tìm hiểu, giải quyết vẫn đề, từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sắng tạo của HS 'Giúp GV đánh giá được NL cũa HS một cách toàn điện
DHTH giúp GV đánh giá được NL của HS một cách toàn đi
NLTD, giải quyết vấn đ, NL, hợp tá, làm việc nhóm, năng lực ứng dụng kiến thúc vào bao gồm cả
thực tiễn,
Giúp GV đổi mới PPDH
DHTH là một PPDH tích cực, giúp GV đổi mới PPDH, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục
=- Đối với nhà trường,
“Tạo môi trường học tập tích ewe, quả
DHTH giúp tạo môi trường học tập tích cực, 1u qua cho HS HS được học tập
trong môi trường gần gũi, thực tế, từ đó hứng thú học tập hơn
“Giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục
DITH giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, góp phn phát triển toàn điện phẩm chất, NL của HS,
Nhìn chung, DHTH là một PPDH tích cực, có nhiều cơ hội và lợi ích cho HS,
1.35 Thách thức trong dạy học tình hudng
Được biết đến là một PPDH tích cục mang lạ hiệu quả cao trong việc nâng cao
kiến thức và phát triển các NL, phẩm chất của HS nhưng bên cạnh đó cũng có một số
thách thức cần được khắc phục Cụ thể, dạy học tỉnh huỗng có thể gặp phải những thách
thức sau:
Trang 34‘Yeu cầu nhà trường có cơ sử vật chất, trang thiết bị đạy học phù hợp, DHTH có thể sử dụng n
từng bài học, từng chủ đề khác nhau mà hình thức tổ chức tiết học cũng sẽ khác nhau do phương pháp, hình thức dạy học khác nhau, tùy theo
đồ cần phải đôi hỏi nhà trường có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phủ hợp,
* ĐốivớiGV
'Yêu cầu GV có kĩ năng, kiến thức chuyên môn tốt
DHTH doi hot GV phải có kĩ năng, kiến thức chuyên môn tốt, bao gồm cả kiến thức về nội dung bài học, kiến thức về PPDH tích cục và kiến thức về tình huồng GV cần biết lựa chọn các tinh huồng phủ hợp với yêu cầu cần đạt của bài học, nội dung của tảng bài học, từng chủ đỀ và đối tượng HS Đẳng thời, GV cần biết cách hướng dẫn HS giải quyết tỉnh huồng một cách khoa bọc, hiệu quả để các em sẽ không bị rồi kiến thức trong cũng một chủ để
Yeu cl GY có sự chuẩn bị chu đáo
DHTH doi hỏi GV phải cổ sự chuẩn bị chu đáo, bao gồm cả việc lựa chọn tỉnh uồng, các ỉnh huống mà GV đưa ra cần phải đảm bảo về tính thực tế, chuẩn kiến thức
cũng như không tự tạo dựng những trường hợp quá mức thực tế, chuẩn bị các tài liệu
day học, chuẳn bị các phương tiện dạy học, GV cần dảnh nhiều thời gian để tìm hiểu trong quá trình học tập Đông thời, GV cần chuẫn bị các tải liệu, phương tiện dạy học cần thiết để hỗ tợ HS giải quyết tình huồng
+ Đối với HS
_Yêu cầu HS có khả năng tư di
TDHTH đồi hỏi HS có khả năng tr duy, sáng tạo để giải quyết vẫn để, HS cần biết sing tạo
suy nghĩ, phân tích, tổng hợp thông tin, tử đó đưa ra giải pháp phủ hợp Yeu cầu HS có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
“Trong DHTH, HS thường được chỉa thành các nhóm nhỏ để giải quyết vẫn đề, HS cẩn biết phối hợp, hợp tác với nhau để đạt được mục iêu chung
Để DIITHI đạt hiệu quả, cần cổ sự quan tâm, ủng hộ của các cắp quản í Các cắp
“quản lí cằn tạo điều kiện cho GV được đảo tạo, bồi dưỡng về PPDH tích cực, đặc biệt
Trang 35là DHTH Để khắc phục những thách thức trong dạy học tỉnh hung, cần cổ sự phối hợp
cực, đặc biệt là DHTH HS cần được rèn luyện, phát triển khả năng tư duy, sáng tạo,
hợp te, lâm việc nhóm Nhà trường cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù
hợp vả tạo điều kiện cho GV, HS được học tập, rèn luyện
1.4, Các phương pháp đạy học phát triển năng lực tư duy cho học sinh
NLTD giúp con
` sáng tạo, và thích ứng với sự thay đổi của xã hội
NLTD là một trong những NL quan trọng nhất của con ngưi
người giải quy
NLITD cho HS, cin sr dng ede PPDH tich eye, trong đó có các phương pháp sau
ê phát triển
1.41 Phương pháp day hoc dt vi giải quyắt ấn đề
Phương pháp đặt và giải quyết vẫn đề là PPDH trong đó HS được đặt vio tinh
"uống có vấn để cần giải quyết Tình huống này có thé la tinh huồng thực té trong cuộc
"huống giả định trong bài học HS cần sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học
È Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề giúp HS phát triển các NLTD
~_ NLTD logïe và phản biện: Phân tíeh được và đánh giá được vẫn đề để tìm ra nguyên
nhân, hậu quả của vẫn đề và đề xuất được phương án giải quyết những nguyên nhân,
hậu quả của vẫn để đó
= NLTD sáng tạo: Dưa rà được các giải pháp mới để giải quyết vẫn để và phân tích
được, đánh giá được hiệu quả của giải pháp đó
“Cách tiền hành phương pháp đặt và giải quyết vấn đề có thể được thực hiện theo các bước sau:
©_ Bước I: Xác định vấn để cần giải quyết
‘Vin dé can giải quyết là một tình huồng có vấn đi
đời hỏi HS phải vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học để giải quyết Vấn đề cằn giải quyết cần được xác định rõ rùng cụ thể, phù hợp với mục tiêu, đối tượng HS và nội dung bài học
©_ Bước 2: Giới thiệu vấn đề cho HS
GV cần giới thiệu vấn đề một cách hắp dẫn, thu hút HS tham gia giải quyết GV có
thể sử đụng các hình thức giới thiệu khác nhau, như:
+ Đặt câu hỏi ích thích tư duy của Hồ
Trang 36+ Ké chuyén, dara tn hudng the t
«- Giới thiệu vấn đề dưới dạng bãi tập, trẻ chơi
© Buse 3: Hướng dẫn HS phân tích vẫn đề
Hs cin phn ích vấn để một cách kĩ lưỡng để hiểu rõ bản chất của vấn
xác định
tổ 46 các yếu tố liên quan đến vấn đề và các mỗi quan hệ giữa các y
©_ Bước 4: HS đưa ra các giải pháp giải quyết vin để
HS đưa ra các giải pháp giải qu
t vấn đề đựa trên kiến thức, kĩ năng đã học Các
giải pháp cần được trình bày một
o_ Bước 5: Đánh giá các giải phái
GV và HS củng nhau đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tối ưu nhất
© Bue 6 Thực hiện gii phá
HS thực hiện giải pháp đã lựa chọn để giải quyết vấn đề
o_ Bước T: Đánh giá kết quả giải quyết vấn để
(GV và HS cùng nhau đánh giá kết quả giải quyết vẫn đề, út ra bài học kinh nghiệm,
~_ Vấn đề cần giải quyết cần phủ hợp với mục tiêu, đối tượng HS và nội dung bãi học,
~_ Vấn đề cần giải quyết cần được giớithiệu một cách bắp dẫn, thụ hút HS tham gia giải quyết
-_ HS cần được hướng dẫn phâních vẫn đề một cách kỹ lưỡng
~_ HS cần được khuyến khích đưa ra nhiễu giải pháp giải quyết vẫn để
~_ Các giải pháp cần được đánh giá một cách khách quan, lựa chọn giải phíp tối nh
-_ HS cẩn được khuyến khích thực hiện giải pháp đã lựa chọn
~_ Kết quả giải quyết vẫn để cần được đánh giá một cách toàn điện, rút ra bài học kinh nghiệm
1.42 Phương pháp dạy học theo dự án
PPDH theo dự án là PPDH trong đó HS được thực hiện một dự án học tập Dự
án học tập có thé là dự án cá nhân, dự án nhóm, hoặc dự án toàn lớp HS cẩn tự tìm hiểu,
Trang 37"nghiên cứu, thyc hign dian theo ké hogch did ra, PPDH theo dự ấn giúp HS phát triển sác NLTD sau
~_ NLTD logie và phản biện: Trình bày được ý kiến và bảo vệ ý kiến trong quá trình
thực hiện dự án đề xuất được quy tỉnh, phương pháp nghiên cứu và giải quyết vin
để trong quá trình thực hiện dự án
~_ NLTD sắng tạo: Dưa ra được các giải pháp mới và phân tích được, đánh giá được hiệu quả của giải pháp trong quá trình thực hiện dự án,
Cách tiến hành phương pháp dạy theo dự ân có thể được thực hiện heo các bước sau: o_ Bước 1: Xắc đình vẫn đỀ của dự án
Vấn đề của dự án là một vấn đề có liên quan đến nội dung bài học, đòi hỏi HS phải
vân dụng thức, kĩ năng đã học để giải quyết Vấn đề của dự án cần được xác định
rõ rằng, cụ thé, phủ hợp với mục tiêu, đối tượng HS và nội dung bai hoe
GV cin hưởng dẫn HS hình thành các nhóm dự ấn, mỗi nhm có từ 3 đến Š thành
° Bì diện cứu và thực hiện dự ám
HS thực hiện dự án theo các bước đã được thiết kế, Trong quá trình thực hiện dự án,
HS cần được GV hướng dẫn, hỗ trợ
© Buse §: Trình bày và bảo vệ dự da
Mỗi nhóm dự án sẽ trình bảy sản phẩm của dự án trước lớp, GV và các HS khác
Trang 38Vin dé cia dy dn cin phi hợp với mục tiêu, đối tượng HS và nội dung bãi học,
~_ Dự án cần được thiết kế một cách cụ th, õ rằng, đễ hiểu
HS cần được chịu thành các nhóm nhỏ, có aự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm
~ GV cần hướng dẫn, bỗ trợ HS trong quá trình thực hiện dự án
~_ Sản phẩm của dự án cần được bảy một cách sáng tạo, hip dẫn
~_ Việe sử đụng PPDH theo dự án trong dạy học sẽ giúp HS phát triển các NL, như: tư
dy sing tuo, gid quyết vẫn để, giao tiếp, hợp tác GV cần nắm vững cách tiến hành
và lưu ý khi thực hiện phương pháp này để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy 1.4.3, Phương pháp dạy học trải nghiệm
PPDH trải nghiệm là PPDH trong đó HS được trực tiếp tham gia vào các hoạt
động thực tiễn để trải nghiệm kiến thức, kĩ năng Phương pháp này giúp HS phát triển
khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thục tiễn PPDH tải nghiệm giáp HS phát triển các NLTD sau
~_ NLTD logie và phản biện thực tiễn: Vận dụng được kiến thức, ĩ năng vào thực tiễn một cách hiệu quả: phân tích được và đánh giá được các vẫn đề ừ thực tiễn
LTD sáng tạo: Đưa ra được các giải pháp mới, sáng tạo để giải quyết vấn đề trong
thực tiễn
'Cách tiền hành dạy học theo PPDH trải nghỉ
Bu ic dinh muc tiéu ctia day học trải nghiệ
Mặc tiêu của dạy học trải nghiệm in duge xác định rõ rằng, cụ hù hợp với đối
tượng HS và điều kiện dạy học Mục tiêu của đạy học trải nghiệm có thể bao gồm các
nội dụng sau:
+ Phat trién ede NL toàn diện cho HS, đặc bit là các NLTD, giải quyết vấn để,
sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
+ _ Giúp HS hiễu rõ bản chất của vẫn đỀ, kiến thức, kĩ năng + Tạo hứng thú, say mê học tập cho HS
Bude 2: Lua chon hoat dong trải nghiệm,
Trang 39nghiệm Hoạt động trải nghiệm có thể bao gồm các nội dung sau:
« _ Các hoạt động thực hình, thí nghiệm, thực hành ngh nghiệp,
« _ Các hoạt động tham quan, đã ngoại, thực tế
+ _ Các hoạt động dự án, nghiên cứu khoa học
©_ Bước 3: Thiết kế kế hoạch dạy học trải nghiệm
KẾ hoạch day học trải nghiệm cần được thiết kế một cách cụ thể, bao gm các nội dung sau:
‘+ Myc tigu eiia hoat dng tri nghigm
+ Noi dung của hoạt động tải nghiệm,
+ Các bước thực hiện hoạt động trải nghiệm
+ ˆ Phương pháp, kỹ thuật dạy học
+ - Phương tiện dạy học
+ Đánh giá kết quả học tập,
©_ Bước $ Tô ức thục hiện dạy học trải nghiém
GV cần tổ chức thực hiện dạy học trải nghiệm một cách nh hoạt, phủ hợp với đối
tượng HS và điều kiện dạy học Trong quá trình thực hiện dạy học trải nghiệm, GV cần
chủ ý các nội dụng sau:
« _ Hướng dẫn HS chuẩn bị cho hoạt động trai nghiệm
+ Tyo điều iện cho HS tham gia tích cục vào hoạt động trải nghiệm
+ _ Hỗ trợ HS giải quyết những khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động trải
nghiệm
© Bue 5: Dánh giá kết qua hoc tp
Kết quả học tập của HS trong dạy hoe tri nghigm cin duge đánh giá một cách toàn điện, bao gồm cả kiến thúc, l năng và NL Đánh giá kết quả học tập cần được thực hiện
thưởng xuyên, liên tục trong quá trình học tập
Lưu Ý khí dạy học theo PPDH trải nghiệm
"ĐỂ dạy học tải nghiệm đạt hiệu quả cao, cần lưu ý một số điểm sau: XMụe tiêu của dạy học rãi nghiệm cần được xác định rõ răng, cụ thể, phủ hợp với đối
tượng HS và điều kiện day học,
Trang 40nghiệm
toạch dạy học trải nghiệm cần được thiết kế một cách cụ thể, chỉ tit .GV cần tổ chức thực hiện dạy học trải nghiệm một cách lính hoạt, phù hợp với đối
tượng HS và điều kiện dạy học
- Kết quả học tập của HS trong dạy học trải nghiệm cằn được đánh giá một cách toàn diện, bao gồm cả kiến thức, kĩ năng và năng lực
Ngoài ra còn có nhiều PPDH tích cực khác cũng có thể giáp phát triển NLTD cho
Hồ Để lựa chọn PPDH phù hợp, cằn căn cứ vào mục tiêu, nội dung bãi học, đối tượng THS và điều kiện thực tẾ của nhà trường
1.5 Thực trạng việc dạy học các tình huống trong môn Khoa học tự nhiên
15.1 Muc dich diều tra
- Khảo sắt mức độ nhận thức của GV về việc sử dụng tỉnh hung thực tẾ trong day
học ở trường
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng của GV để phát triển NLTD ở trưởng THCS,
- Khao sét nguồn tình huồng được sir dung trong day hoe
1.52 Đối tượng điều tra
‘Ching tôi đã tiến hành khảo sắt tại 5 trường THCS ở TPHCM gồm: THCS
Nguyễn Văn Tổ (Quận 10, TPHCM), THCS - THPT Diên Hồng (Quận 10, TP HCM),
‘THCS Hoang Văn Thụ ( Quận 10, TPHCM), THCS Tân Tạo A ( Bình Tân, TPHCM)
và THCS Nguyễn Binh Khiêm (Huyện Nhà Bè, TPHCM) Số lượng cụ thể như sau:
— 20 GV KHTN đang dạy tại 5 trường THCS ở TPHCM
%3 Phương pháp điều tra
1.5331 Phương pháp Khủo sắt
a) Đẩni0V
'Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra phiểu hỏi để khảo sát thực trạng Phiểu hỏi
.GV được xây đựng với bộ câu hỏi gỗm 3 câu (øluuJục 01) với các nội dưng như sau
“Câu 1: Theo Thiy/Cé, việc xây dựng tình huồng thực tế trong dạy học có tác dụng
nh th nào đối với việc phát iển NLTD cho học sinh?
“Câu 2: Thấy, cô cho biết mức độ sử dụng các tình huồng thực tế nhằm phát triển