1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học một số nội dung phần năng lượng vật lí 10 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông

196 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học một số nội dung phần năng lượng vật lí 10 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông
Tác giả Phạm Lưu Cẩm Ngọc
Người hướng dẫn TS. Lê Minh Thanh Châu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

Nghị quyết số 29 -NOTW ngây 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị Trung ương 8 Khôn XI Ề đổi mới căn bản toàn theo hướng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động, sing tạo và vận dụng kiến t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Pham Lưu Cẩm Ngọc

PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SÓ NỘI DUNG PHẢN “NĂNG LƯỢNG” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THONG TIN VA TRUYEN THONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Pham Lưu Cẩm Ngọc

PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SÓ NỘI DUNG PHẢN “NĂNG LƯỢNG” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THONG TIN VA TRUYEN THONG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí

Mã ngành: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

TS LE MINH THANH CHAU

Thanh phé Hé Chi Minh - 2024

Trang 3

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nghiên cứu là khách quan, trung thực vả chưa từng được công bố trong bắt kỳ

một công trình nào khác

“Thành phổ Hỗ Chí Minh, tháng 03 năm 2024

“Tác giả luận văn

Phạm Lưu Cẩm Ngọc

Trang 4

“Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự -quan tâm, động viên và giúp đỡ rất lớn từ gia đình, quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn

bẻ, Tôi xin được bày tỏ lỏng bit ơn sâu sắc đến

TS Le Minh Thanh Châu, người thầy đã dảnh nhiều thời gian trực tiếp hướng

dẫn và chỉ bảo cho tôi tận trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Bạn Giám hiệu, phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí và tổ bộ môn Vat lily ludn và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí trường Đại học sư phạm thảnh

phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này

Bạn Giám hiệu củng quý thấy cô trong tổ Vật lí trường THPT Hùng Vương,

huyện Đức Linh, tinh Bình Thuận và các em HS ở các lớp 10A5, 10A7 đã tạo điều

kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thục nghiệm sư phạm Ban Giám hiệu cùng quý thấy cô và các em học sinh khối 10 trường THPT

ite Linh, THPT Quang Trung, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đã nhiệt tỉnh giúp

đỡ tôi trong thời gian thực nghiệm sư phạm

“Cuối cùng, tôi in cảm ơn gia định, bạn bề đã động viên, giúp đờ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn

Do thời gian thực hiện đẻ tài có hạn nên không thẻ tránh khỏi các thiếu sót

Kinh mong nhận được gốp Ÿ từ quý thầy cô và các bạn để đềtải được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm om!

Thành phổ Hồ Chỉ Minh, thẳng 03 năm 2024

“Tác giả luận văn Phạm Lưu Cẩm Ngọc

Trang 5

LỎI CAM DOAN

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5,Giả thuyết khoa học

6 Phương pháp nghiên cứu

“Chương 1 TÔNG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1-1 Những nghiên cứu về việc phát triển NL và phát triển NLHT cho HS 6

1.2 Những nghiên cứu về việc ứng dụng ICT vào đạy học để phát triển NL

Kết luận chương Ï

“Chương 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC PHÁT TRIÊN

2.1, Nẵng lực hợp tắC «esesseseesersrrrsrrrrrrrrrrrrrrrroe TẮI

Trang 6

3.14 Năng lục hợp túc 16

2.2, Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) - 24' 3.2.1 Dạy học phát triển NLHT cho HS với sự hỗ tợ ICT 35

2222 Sự hỗ trợ của ICT trong dạy học Vật í

2.2.3 Sự hỗ trợ của ứng dụng ICT trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển

2.8, Thực iễn của việc phát triển NL.HT cho HS với sy hỗ trợ của ICT 30

2.3.1 Chọn mẫu điều tra, 31 2.3.2 Nội dung điều tra 31

2.3.4 Dánh giá thực trạng 40

3.4, Một số biện pháp phát triển NI.HT cho HS với sự hd trg cia ICT

2.4.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức v8 NLHTT cho HS và cách thie dé HS

HT giải quyết vẫn đề với sự hỗ rợ của ICT

2.42 Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập, tra đồi và HT thuận tiện có hiệu quả với sự hỗ trợ của ICT

2.4.3 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức đạy học theo hình thức thuyết trình với

Trang 7

Kết luận chương 2 .e-ee.S4 Churong 3 TO CHUC DAY HOC MOT SO NOI DUNG PHAN “NANG TRỢ CỦA IC

3.1 Yêu cầu cần đạt trong nội dung phần *Năng lượng” Vị

3.1.1 Công và năng lượng $6

3.12 Động năng và h năng Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng S6

3.3 Đặc điểm nội dung phần *Năng lượng” Vật lit 3.2.1 Phân tích cấu trúc nội dung day học phần lăng lượng" Vật lí 10 S7 3.22 Thuận lợi và kh khăn khi dạy học phát triển NLHT cho HS với sự hỗ trợ

3⁄3 Tiến trình đạy học một số nội dung phần *Năng lượng” Vật lí 10 61 3.3.1 Tiền trình dạy học số I: "Năng lượng và công” (Tiết 1) 6i 3.3.2, Tiến trình dạy học số 2: “Dong năng và thể năng Dịnh luật bảo toàn cơ

34.1 Cơ sở để thiết kế bộ công cụ đánh giá NLHT của HS 107

3⁄42 Thếtkế bảng kiểm để HS tự đánh giá và đánh giá m1

34.4 Thiết kế bằng báo cáo quá tình hoạt động nhốm "HH Kết luận chương 3

“Chương 4 THỰC NGHIỆM SU PHAM

-‡1 Mục đích, đối tượng, thời gian, đị điểm và phương pháp TNSP

Trang 8

4.1.4, Phuong phip TNSP 1 4⁄2 KẾ hoạch TNS

Trang 10

Phân phi chương trình vật lí 10 nội dung “Năng lượng” 58

Bang t6m tit tién trình dạy học 66

Bang t6m tit tign trinh day hoc sé 3 96

Bảng phân phối tằn suất tích lũy theo phần trăm điểm đầu vào 126

Bảng thống kể các điểm số X: của bài kiểm tra chất lượng đầu ra 128

Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm đầu rà 130 Bảng phân phối tần suất tích lũy theo phn trim diém du ra, lãi

Trang 11

Hình ảnh

Hình 2.2 Thí nghiệm mô phỏng sự chuyển hóa năng lượng trong 26 Hình 2.3 Mô phòng thí nghiệm con lắc fo xo bing phin mém Crocodile Physics 27 Hình 24 Mô phỏng thí nghiệm con lắc đơn bằng phần mềm Coach 2

Hình 26 Hình ảnh mình họa phân ng nhiệm vụ trên canva 4

Hình 27 Hình ảnh mình họa bài tình chiếu PowerPoint 46

Hình 2.8 Hình ảnh minh họa giao điện website vật lí bà

Hình 3.4 Phiếu học tập số 1, số 2 của HS bài 17 (1), 9

Hình 3.5 ảnh tàu lượn siêu tốc 105

Hình 3.6 Phiếu học tập ố 1, số 2 bài 17 của HS (2) 106

finh 3.7 Phiểu học tập số 3 bai 17 của HS (2) 106

Biểu đồ

Biểu đồ 4.1 Biểu đỗ so sánh số HS đạt các mức độ của hành vỉ xác định vị tí

xà nhiệm vụ của bản thân trong hoạt động HT (31) qua ba tiến

Biểu đồ 4.2 Biểu đồ so sánh số HŠ đạt các mức độ của hành vi the hig nigm

vụ được giao (32) qua ba tiễn tình dạy học 120 Biểu đổ 43, Biểu đỗ so sánh số IIS đạt các mức độ của hành vi nêu ý kiến cá hân ~ kết quả thực hiện nhiệm vụ (33) qua ba tiền tình dạy học

120 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ so ánh số HS đạt các mức độ của hành vi lắng nghe, phản hồi ý kiến (3.4) qua ba tiến trình dạy học 120 Biểu đồ 45, Biểu đồ so sính số HS đạt các mức độ của hành vi ghỉ chấp tổng hợp kết quả HT (35) qua batiến trình dạy học 12

Trang 12

cqua ba tiến tình dạy hoe 12 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ phân phối tần suất điểm đầu vào của hai nhóm 135

Biểu đồ 4.8 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm điểm đầu vào 127

Biểu đồ 4.9 Biểu đỏ phân phối tần suất điểm đầu ra 130

"Biểu đồ 4.10 Biểu dd phan phi tin suất tích lũy theo phần trăm điểm di ra 132

Đồ thị

Đồ thị 4.1 Đỗ thị phân bổ điểm đầu vào của bai lớp DC va TN 125

"Đồ thị 42 Đồ thị phân phối tằn suất ích lãy đi

"Đồ thị 4.3 Đỗ thị phân bổ điểm đầu ra của hú lớp lao

Đồ thị 4.4, Đỗ thị phân phối tằn suất tích lũy điểm đầu ra lại

Trang 13

1 Lý đo chọn đề tài

Cuối thế ky XIX bước sang thế kỹ XX, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lẫn thứ IỊT đã tác động to lớn đến sự phát triển của thể giới, nhất là xu hướng toàn cầu

hop tie quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát hiển ắt cả mọi mặt cũn đời sống

Không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc có thể phát triển được Một quốc gia

muốn phát iển thì phải HT quốc tế ất các vẫn đ của thể giới, Vĩ dự như dịch bệnh, biến đổi khí hậu Không chỉ HT về chính trị văn hóa mà còn HT chặt

chẽ về giáo dục Giáo dục Việt Nam là một bộ phận không thẻ tách rời quá trình đó

Lâm thể nào để hội nhập, hiện đại hóa giáo dục, quốc tế hóa giáo dục đảo tạo các chủ

nhân tương lai, trở thành những người làm chủ đắt nước Nghị quyết số 29 -NOTW

ngây 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị Trung ương 8 Khôn XI Ề đổi mới căn bản toàn theo hướng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động, sing tạo và vận dụng kiến thức,

kỹ năng của người học khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc,

“Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự

lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,

nghiên cứu khoa học Đẫy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyỄn thông trong dạy và học”(Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, 2013) Chương tỉnh GDPT 2018 được xây dưng đựa trên quan điểm đỏ Chương trình GDPT 2018 nhằm hình thành và phảt

thành và phát triển trong tắt cả các môn học và hoạt động giáo dục là năng lực giao

tiếp và HT NLHT nằm trong nhóm các năng lực chung đã cho thấy tim quan trong

của nó Xuất phát từ thực tiễn, để hoàn thành các mục tiêu đề ra một cách nhanh

chống và hiệu quả bắt buộc con người phải HT và làm việc nhóm Mọi môi trường

từ công ty, doanh nghiệp hay các đơn vị nhà nước đều rắt chú trọng đến khả năng

HT, làm việc nhóm của nhân viên Thể nhưng, khả năng làm việc nhóm của những

sinh viên mới ra trường, côn chưa ốt, chưa biết cách hoạt động nhóm dẫn dến năng

Trang 14

nhân dẫn đến sự việc trên đó là các em không được bồi dưỡng và phát triển NLITT

của HT cũng như chưa thấy được tầm quan trọng của sự HT trong học tập hay trong

công việc hàng ngày Vì vậy việc phát triển NLHT cho HS ở trường THPT là rắt cần

thiết,

“Thôi đại hiện nay là thời đại cách mạng công nghiệp lẫn thứ IV, thi đại của trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nổi và dữ liệu lớn Đây là nguồn tài nguyên lớn hỗ tr tắt biệt là các ứng dụng ICT nhằm phát triển NLHT cho HS ICT là từ viết tắt của thuật ngữ “CNTT và truyền thông”,

ba phương điện: (1) Kho dữ liệu, học l 'CNTT trong dạy học, giáo dục, chúng ta cần nói đến

phục vụ cho day học, giáo dục; (2) Các

phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, mạng truyền thông, thiết bị công

nghệ với đặc điểm chung là cẫn ngu điện năng để vận hành và có thé sir dung trong thác, sử đụng, ứng dụng nguồn học iệu số, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo

dc "(Chủ biên; Mai Hoàng Phương, 2022)

Việc ứng dung ICT vào giáo dục là rất cằn thiết GV sử dụng cae img dung ICT

48 day hoc trong những hoàn cảnh khó khăn đặc biệt như địch bệnh bằng các phẩn động khi điều kiện thí nghiệm không thực hiện được: kiểm tra, đánh giá HS bằng nhiều hình thức khác nhau như Azota, hay bằng trò chơi như Quizizz Từ đó quá trình dạy học của GV sẽ hiệu quả hơn Bên cạnh đó, HS cũng có thể sử đụng các nền

mạng xã hội đẻ trao đỗi thông tin với bạn bè Việc sử dụng ứng dụng ICT vào giáo

dục sẽ giúp GV và HS đa đạng hóa cách dạy và học

Tuy nhiên, việc đối mới dạy học phát triển năng lực cho HS chưa được áp dụng

rng ri Vige img dung ICT vào dạy học chưa hiệu quả

“Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển năng lực và phẩm

chất cho HS, nhất là NLHT, chúng tôi chọn đề tài: "hát triển năng lực hợp tác cho

Trang 15

Hồ trong dạy học một số nội dung phẫn “Năng lượng " Vật í 10 với sự hỗ trợ của mình trong quá tình học tập và làm việc sau này

2 Mục đích nghiên cứu:

“Tổ chức đạy học theo nhóm một số nội dung phần “Năng lượng” Vật lí 10 nhằm

phát triển NLHT của HS với sự hỗ trợ của ICT

3 Nhiệm vụ nghĩ

"Để đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi đỀ ra những nhiệm vụ sau

1 Nghị

cho HS với sự hỗ tợ của ICT Xác định những năng lục thành phần và các biểu

hiện của NLHT chủ y‡

2 Xie dinh vai tr,

phát triển NLHT cho HS THPT cứu thực trạng về v tổ chức dạy học theo nhóm theo hướng

NLHT cho HS, xây dựng kế hoạch bài dạy một số nội dung phần “Năng lượng” theo hướng phát triển NI HT cho HS với

sự hỗ tr của ICT

3 Tiền hành TNSP nhằm kiém nghiệm giả thuyết, đánh giá tính khả thì

4, Để xuất hiện phíp phát

của đề ài

4, Đối trợng và phạm vĩ nghiên cứu

Đối tượng: Hoạt động dạy học một số nội dung phẩn *Năng lượng” Vật lí 10 heo hướng phát triển NLHT cho HS với sự hỗ tợ của ICT Phạm vì nghiên cứu:

~ VỀ kiến thức: Một số nội dung phần "Năng lượng” Vật í 10,

~ VỀ địa bàn: TNSP ở trường THPT Hùng Vương, huyện Dức Linh, nh Bình Thuận

~ Thời gian: Tháng 12 năm 2022 đến thắng 5 năm 2023

Trang 16

Nếu đề xuất và vận dụng hợp lý các tiễn tình dạy học theo nhóm một số nội dung phần “Năng lượng” Vậtí 10 với sự hỗ trợ của ICT thì sẽ phát tiển được NLHT cho HS

6 Phurong pháp nghiên cứu

+, Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu tủ

Hs THPT, liệu về các chính sách của Đảng và Nhà nước, tâm sinh lý của

~ Nghiên cứu sch giáo khoa, sch GV, sich chuyên để về một số nội dung phẩm Năng lượng ~ Vật í 10

~ Nghiên cứu cơ sở hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho HS

~ Nghiên cứu các tải liệu, công trình khoa học có liên quan đến

b Phương pháp điều tra

- Tìm hi tình thực tế về NLHT và hiểu biết về ICT của HS trong trường THIPT bằng phiếu khảo sắt

~ Tìm hi tình hình thực tế về việc phát triển NLHT và khả năng sử dụng ICT

cho việc đạy học của GV THPT bằng phiếu khảo sắt

.© Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Tiến hành TNSP theo tiễn trình day học đã soạn

~ Thu thập số liệu thực nghiệm, phân ích và đối chiều với mục đích nghiên cứu, tir rt ra kết luận cho đề ải

4 Phuong phip thống kê toán học: Xử lí số iệu

7 Đồng góp mới cũa đề tài

- Phan tích thực trạng của việc vận dung ICT vào dạy học theo định hướng phát triển NLHT cho HS

- Xây dựng biện pháp nhằm phát triển NLHT cho HS

~ Thiết kế tiến trình đạy học theo nhóm một số nội dung phần “Nang lugng” Vat

lí 10 nhằm phát iển NLHT cho HS với sự hỗ trợ của ICT

~ Xây dựng công cụ đánh giá NILHT của HS

Trang 17

8 Chu trúc luận văn

“Cấu trú của luận văn bao gồm những phần chính như sau: Phần Mỡ đầu

Phân HH, Nội dung

sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển NLHT cho HS với sự

“Chương 3 Tổ chức dạy học một số nội dung phẳn “Năng lượng” Vật í 10 nhằm phát triển NLHT cho HS với sự hỗ trợ của một số phần mềm day hoe va Intemet

“Chương 4 Thực nghiệm sư phạm

Phần II Kết luận

Ne ira, trong luận văn còn có các phân: Tài liệu tham khảo và phụ lục

Trang 18

Dạy học phát triển NL và phát triển NLHT cho HS luôn là mỗi quan tâm của

.GV và các nhà nghiên cứu ĩ luận dạy học Trong và ngoài nước đã cổ rất nhiều công, gian 2012 đến 2022,

1.1 Những nghiên cứu về việc phát triển NL và phát triển NL.T cho HS 1.1.1, Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài

Đối với tác giả Douglas J Gilbert (2013) thông qua đề tài nghiên cứu NLHT:

“Xác định lại vẫn đề về quản lý giáo dục thông qua việc xây dựng xã hội (Collaborative Competence: Redefining Management Education Through Social Construction), di định nghĩa NLHT như sau: NLHT la kha nang (NL) eta e4e ef nhan nằm trong nhóm tương tắc (HT) củng nhau thực hiện nhiệm vụ mà một cá nhân hoặc một nhóm cá quản lý giáo dục trong xây dựng xã hội thông qua mô hình phát triển NLHT là một

sự thay thế đầy hứa hẹn cho một mô hình cũ của chương trình đào tạo và giảng day

Có thể thấy NLHT được nhà NC rit coi trọng rong mô hình giáo dục hiện nay, điều HS.(Douglas J Gilbert, 2013)

Trong để tài nghiên cứu Phương pháp đánh giá NL của HS (Students competence assessment methods) tr8n Tap chí học thuật ~ Khoa học xã hội tác giả Olga Berestneva, Olga Marukhina, Gleb Benson, Oksana Zharkova (2015)

cho rằng: ĐỂ giải quyết các vấn đề liên quan đến đánh giá năng lực học tập cần xác

định các năng lực thành tổ, các chỉ số hành vi ứng với năng lực thành tổ, phương pháp năng lực thành tổ Phân tích cách tiếp cận đ giải quyết vẫn đề này.(Olga Bercsincva 2015)

“Trong một nghiên cứu về NLHT (The Collaborative Teacher-Pupil Activity as

4 Condition of Children’ Communicative Competence Development) tren Tap chi hoc thuật — Khoa học xã hội và hành vi 206 (2015) 333 36 (Procedia - Social and

Trang 19

HS Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra sự phát triển năng lực giao tiếp của trẻ

ở các cơ sở giáo dục mẫm non Lả cách tiếp cận cơ bản của bài báo, hoạt động cộng

túc giữa GV và HS bao gầm: thứ nh, bộc lộ trở ngại giao p: thứ hai, đưa rá những

đặc điểm chính của hoạt động liên kết mở và cuối cùng là quan sát hoạt động hợp tác

giữa GV và HS ở các lớp mằm non Tác giả sử dụng phương pháp chính củ bãi viết

là phân tích so sánh các hoạt động nhóm chung và riêng Do đó, thể hiện vị tí của người lớn rong việc phát iển năng lực giao ti, là điều kiện quan trọng nhất cho

trọng tim ela GV mim non, (Svetlana Pozdeeva, 2015)

Như vậy, các nhà nghiên cứu đều đề cao sự phát triển năng lực của HS cũng, như NLHT trong quá trình dạy học thời đại mới Các nhà nghiên cứu đã đưa ra các

hướng tiếp cận và quan niệm khác nhau về vẫn đ phittrién NLHT cho HS khi học tập ở trường nhưng đều có chung ý kiến đó là phải có cơ sở lí luận đầy đủ, hệ thống thì mới có thể phát iển NLHT cho HS một cách tốt nhất

1.1.2 Các kết quả nghiên cứu ở trong nước

Đối với vẫn đề về NL, tác giá Hoàng Hòa Bình (2015) nhận định rằng *NL là

thuộc tính cá nhân được hình thành, phát iển nhờ tổ chất ẵn có và quá tình học tập rên luyện, cho phép con người thực hiện thành công một lại hoạt động nhất định, là: 1) Được bộ thé hi én qua hoạt động: 2) Đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đạt

kết qui mong muốn” Theo đó, NL, có 2 đặc trưng cơ bản: 1) Được bộc lộ qua hoạt

thành tử trị thức, KN và thái độ, ở đầu ra (cấu trúc bẻ sâu), các thành tổ đỏ trở thành

NL higu, NL lam và NL ứng xử Mỗi NL ting với một loại hoạt động có thể phân

chia thành nhiều NL bộ phận; bộ phận nhỏ nhất, gắn với hoạt động cụ thể là kĩ năng

(hành vi), Các NL bộ phận có thể đồng cái

só th là những mức độ phát khác nhau (Hoàng Hòa Bình, 2015) với nhau, bỗ sung cho nhau, nhưng cũng

Trang 20

“heo tức giả Lê Phương Nga trong bài *NL hành động không phải chỉ là phép, sông số học đơn thuần kiến thức, năng, thái độ mà từng môn học trang bị cho HS

biết và khả năng thực hành của người học thể hiện trong việc giải quyết một nhiệm

vụ eụ thỄt[10 r3], Việc sử dụng thuật ngữ này gắn liền với quan điểm giáo dục

hướng vào NL hành động với các thành tổ chính là kiến thức, kĩ năng, thái độ Tác

inh than NL cho HS ~ công chính là giã đặc biệt chú trọng đến việc thực hành để

con đường hình thành NL tốt nhất với người học, đặc biệt là ở giai đoạn hình thành hành động Đây yếu tổ quyết định tới động lực và hiệu quả của qu tình hình thành

và phát triển NL cho HS Đề có thể hình thành và nâng cao mức độ sẵn sàng hành

động cho HS, GV cần vận dụng kiến thức

thực tiễn (Lê Phương Nga, 2013)

“rong nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thu Huệ "Phát triển một số năng lực

tâm lý lứa tuổi sư phạm linh hoạt vào

ia HS trang hoe phi thong thing qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong day Học hóu học vỡ cơ" ho rằng: NL fa set két hop hop If kin thức, kỹ năng và sự sẵn nhiều khả năng và gi tri được cá nhân thểhiện để mang lại kết quả cụ thể (Trân Thị

‘Thu Hug, 2012),

“Các nghiên cứu rong nước về NL và dạy học phát triển NL cũng có quan điểm tương đồng với nhau Tắt cả đều cho rằng việc dạy học hiện nay phải gắn liền với năng lve cằn phát triển cho HS Tuy nhiên, các nghiên cứu cụ th về phát triển NLITT cho HS trong dạy học Vật thì chưa cổ nhiều Đặc biệt là sử dụng các ứng dụng ICT

để hỗ trợ việc dạy học phát triển NLHT cho HS

1.2 Những nghiên cứu về việc ứng dụng ICT vào đạy học để phát triển NI

Trang 21

mới với việc triển khai rộng tãi các CNTT rong giáo dục Các hình thức, phương mới và do đó cần phải xem xé lại vỀ mặt lý luận Cơ sử phương pháp luận cho mô

hình mới phải là phương pháp luận hậu cỗ điển dựa trên tầm nhìn tổng hợp vẻ thé

giới và các ý tưởng mô hình mềm Môi trườn jo dục có những cơ hội và hạn chế khác so với trước đây, Năng lực của không gian mạng thúc đẩy quá trình chuyển đổi Vậy, quá tình HS tiếp nhận tà liệu mới trở nên dễ dàng hơn Mục tiêu chính của

trường học trong những điều kiện này là sắp xếp thông tin chính thông, đưa nó vào

sự sáng tạo và tự hoàn thiện của cả HS và GV, Mạng máy tính trong giảng dạy có thể

được áp dạng để sử dụng chung tài nguyên phần mềm, dé in lạc tương tác, nhận máy tính thúc đẫy việc sử dụng các kỹ thuật giảng dạy mới trong trường học và cơ sở khi cùng nhau giải quyết các vẫn để nghiên cứu (Oleg Golubev & Vladimir Testov, 2015)

‘Tc git Ali Farhan AbuSeileck (2012) véi công tr

phương pháp học tập hợp tác với sự hỗ trợ của mây vi tính và quy mô nhôm đổi với nghiên cứu “Hiệu quả của hành tích học tập ngoại ngữ trong Äï năng giao tiép" (The effect of computer-assisted cooperative learning methods and group size on the EFL learners" achievement in của máy vi nh HS khi hoạt động trong các nhóm nhỏ sẽ thực hiện có hiệu quả nhiệm

Việc tương tác với máy vi tính tạo điều kiện cho các em HS tin tưởng vào bản thân và phát triển kỹ năng giao tiếp của các em Nó mang lại cơ hội tham gia của nhiều cá nhân trong cùng một lúc Hơn nữa Greenficld (2003) chỉ ra rằng học

sự hỗ trợ của máy vì ính làm giảm sự lo ắng, sợ hãi, khó chịu hoặc thiểu tự

cứu khác (Kamhi-Stein, 2000) báo cáo rả

hỗ trợ của máy tính thúc đây những HS hiểm khi tham gia vào lớp học thực tế do có

thể cảm thấy bội rồi Shin (2006) cũng phá hiện ra rằng các cuộc thả luận r chuyệ

Trang 22

siúp những người tham gia khong cảm thấy xấu hồ, tránh thách thức hoặc bắt đồng trực iếp va giip ho git thé dlign (Ali Farhan AbuScilek, 2012) Trong nghiên cứu social media in higher education: A literature review of

Facebook của hai tác gid Ritesh Chugh, UmarRuhi trong lời giới thiệu đã nêu rằng:

Việc áp dụng nhanh chóng cúc công nghệ tuyển thông xã hội đã dẫn đến một sự thay đổi cơ bản trong cách thức giao tiếp và cộng tác diỄn ra Khi nhân viên và HỆ sử dụng

ông nghệ truyền thông xã hội trong cuộc sống ca nha của họ, điều quan trọng

là phải khám phá cách các công nghệ truyễn thông xã hội đang được sử dụng như

một công cụ giáo dục Mục đích của bài báo này là phân ích vai rd cia truyền thông

qua việc xem xét các tài liệu, bài viết này khám phá vô số cách mả Facebook dang

được sử dụng như một công cụ giáo dục cho việc học và dạy Nhiễu lợi í°h của việc

sử dụng Facebook cho việc học tập và giảng dạy đã được xác định như tăng tương

tức giữa GV và HS, giữa HS với HS, hiệu suắt được cãi thiện, sự thuận tiện trong học

1.22 Những nghiên cứu trong nước

Đối với tác giá Nguyễn Huy Cường (2017) việc sử dụng CNTT và truyền thông

trong dạy họ sẽ góp phần phát tiển NL giao iếp, hòa nhập và HT thông qua những hoạt động nhóm của HS Nhờ các công cụ đa phương tiện (multimedia) cia MV

ây dựng được bài giảng sinh động thu hút sự tập trung người học, dị

Trang 23

thể hiện được các PP sư phạm: PPDH tình huồng, PPDH nêu vấn đề Bên cạnh đó, không lồ trên mạng Internet, tim hiểu, xây dựng sản phẩm bà giảng về nội dung kiến thức và tình bày với sự hỗ trợ của các phương tiện, công cụ của CNTT và truyền dạng trên sách và trên Internet như tranh ảnh hay video, lưu trữ và khai thác các thông

tửn này để xây dụng bài báo cáo Nhóm HS có thể sử dạng các phần mm tnh c như Powerpoint vi mt s6 phn mém chuyên dụng để làm ch bài báo cáo trở nên thể sử dụng các trang mạng xã hội, email để trao đổi thông tin vớ các thành viên khác một cách nhanh chóng, hiệu quả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Như vậy, sau

được việc học của mình (Lê Thị Phương, Hoàng Thị Dung, 2021)

rong Kỷ yêu hội thảo khoa học quốc gia (2017) của trường Dại học Kinh tế

Trang 24

đề cập đến su hướng đào tạo E-Learning là một xu hướng tắt yếu trong giáo dục, và

ca là không thể chất cãi Trong tham luận của tác giả Trần Lan Hương về sự phát

triển của các công cụ đào tao trực tuyến trong bổi cảnh cuộc cách mạng 4.0 và một

số gợi ý tới Viết Nam đã nêu rằng: Inermet đã trở thành một trong những cách thức quan trọng cung cấp các nguồn lục sẵn có cho nghiên cứu và học tập cho cả GV và 23017) iệc sử dụng các CNTT và ruyễnthông trong các quá trình giáo dục da dang dụng CNTT và truyền thông như một sự bổ sung cho giáo dục truyền thông trong

các lớp học, học tập trực tuyến hoặc pha trộn hai hình thức (Trường Đại học kinh tế

quốc dân, 2017)

Trong một bài viết ngày 02 /08/2010 trên Cổng thông tin điện tử của Sở giáo

dđục và đảo tạo Điện Biên đã để cập đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học cổ nghĩa là: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị CNTT đáp ứng nhu edu sử dụng của cần bộ, GV và HS: Sử dụng các thiết bị CNTT,, các phần mềm làm công cụ hỗ trợ việc dạy và học các môn học trong nhà trường, khai hác tốt các phần mằm thiết

kế bài dạy như phần mềm powerpoint, word, violet ; Tăng cường sử dụng mạng

internet để khai thác thông tin, tham khảo và xây dựng giáo án điện tử có chất lượng Việc ứng dụng CNT trong các nhà trường hiện nay được chia thành 4 mức độ sau:

~ Mức 1: Ứng dung CNTTT dé hi trợ GV trong việ soạn giáo ấn, su tằm và in

ấn tài liệu chưa sử dụng trong việc tổ chức các tiết học cụ thể của từng môn học

~ Mức 2: Sử dụng CNTT để

bộ quá tình dạy học lợ một khâu, một công việc nào đồ trong toàn

~ Mức 3: Sử dụng phần mềm dạy học đẻ tổ chức lên lớp một ti học, một chủ

đề hoặc một chương trình học tập

~ Mức 4: Tích hợp CNTT vào toàn bộ quá tình dạy học

“Trong thời đại bằng nd CNTT như hiện nay,

những lợi ch to lớn trong việc ứng dụng ICT vào việc giảng day và học tập cho GV

Trang 25

và Hồ, Bên cạnh những ợi ích to lớn đó, việc ng đụng ICT vào quá tình đạy và học cũng côn nhiều khô khăn và thách thức

Kết luận chương 1

‘Chuong l trình bày tổng quan về các nghiên cứu trong vả ngoài nước về vẫn đề

phát triển NLHT cho HS với sự hỗ trợ của ICT và những vẫn đề cần nghiên cứu của

luận văn Từ đó có thể rút ra các kết luận sau:

- Dạy học phát triển NL cho HS đã có ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ phát triển ede NL chung, NL riêng Ở Việt Nam, giáo dục vẫn luôn theo hướng phát triển

NL cho người học Nhưng ở các giai đoạn lịch sử khác nhau thì nhận thức về giáo đục sẽ có sự khác nhau Hiện nay, chương tỉnh GDPT 2018 cũng được thực hiện theo hướng phát triển NL cho người học Tuy nhiên, để nâng cao được NL phẩm chất của người học cổ hiệu quả th cằn có nhiễu công trình nghiễn cứu và thực hiện rộng

rãi hơn

- Các công trình nghiên cứu dạy học phát triển NL cho HS với sự hỗ trợ của ICT cũng được đề cập nhiều Trước đây, ứng dụng ICT chỉ là những phần mễm ứng đụng của Mierosoft như PowerPoinL, PainL Ngày nay, Inlernet đã phát triển mạnh

quả hơn Mạng xã hội cũng là một bộ phận của Internet góp phần giúp việc giao lưu,

trao dồi thuận tiện hơn rất nhiễu, Các ứng dung ICT ding trong day học công phát tiếp cân với những cái mới để việc dạy học có hiệu quả cao hơn Tuy nhiên, việc sử: dụng các ứng dụng của ICT vào việc phát triển NLIT cho HS trong môn Vật lí chưa

nhiều.

Trang 26

PHÁT TRIÊN NI.HT CHO HS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT 2.1, Năng lực hợp tác

2.1.1 Năng lực

“Chương trình GDPT tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra, NL được hiểu như sau: NL là thuộc tính cả nhân được bình hành, phát tiễn nhờ cova quá tình học ập, rên luyện, cho phép cơn người huy động tổng hợp cúc kiến thức,

KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, ni tin, ý chí thực hiện thành

ng một loại hoạt động nhất ịnh,đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ

thé”, (Chuong trinh tổng thé, n.d.)

Từ điến Tiếng Việt đã nêu nghữa gốc của năng lực là: a) Khả năng, diều kiện

chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; b) Phẩm chất tâm

Ji va sinh lí tạo cho con người khả nãng hoàn thành một hoạt động nào đó với chit lượng cao (Hoàng Phê - Chủ biên, 2000)

`Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Qu, Duong Xun Quý cho rằng: "Nói đến năng lự là phái nói đẫn khả năng thực hiện là

phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu Tắt nhiên hành động (làm) hay thực hiện ở

đây phải gắn với ý thức và thái độ; phải có kiến thức và kĩ năng, chứ không phải làm Tác gid BS Huong Tra, New

một cách máy móc, mù quáng "(Đỗ Hương Tràctal., 2019) Bên cạnh đó, nhóm tác giả Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nguyễn Nam Phương, Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Thị Thanh Trà, Trần Bá Trình

khẳng định rằng: “Người có năng lực xỀ một loifĩnh vực hoạt động nào đồ cn có

Tĩnh vực hoạt động nảo đó; Biết cách tiến hành hoạt động đó có hiệu quả và đạt kết

quả phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ th, cách thức/ phương

pháp thực hiện hành động/ lựa chọn được các giải pháp phù hợp, và các điều kiện,

phương tiện để đạt mục địch); Hành động có kết quả ứng phó linh hoạt hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc (điều kiện khác nhau).(Trịnh Thúy Giang et al, 2021)

Trang 27

học chất điểm Vật í 10 THPT với sự hỗ trợ của máy tính" của tác giả Trần Quỳnh

triển dựa trên tố chất sẵn có kết hợp với quá trình học tập, rèn luyện thông qua sự huy

động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ để có thể giải quyết hiệu quả yên

cầu đặt ra trong các tình huồng cụ thẻ.*(Trần Quỳnh, 2020)

“Qua một số nội hàm khái niệm đã nêu trên, trong luận văn này sử dụng nội hàm khái niệm năng lực của tác giả Trần Quỳnh

2.12 Hợp tác

“Từ diễn tiếng Việt định nghĩa HT là quả tình gồm nhiều đổi tượng cũng chưng,

sức giúp đờ lẫn nhau hoàn thành một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm đạt được

- Mỗi cá nhân phải có trích nhiệm hoàn thành, đảm bảo chất lượng trong nhiệm

vụ của mình, nhằm đảm bảo chất lượng của kết quả cuối

“Theo ác giá Hoàng Phê (1995), HT là "cũng chung sức giúp đỡ in nhau trong một công việc, một nh vực nào đó nhằm một mục đích chung (Hoàng Phê - Chủ

biên, 2000)

Trong bài bảo tong Tạp chỉ giáo dục, tác giả Lê Thị Thu Hiền cho rằng: "

là sự tự nguyền của các cá nhân cùng nhau làm việc một cách bình đẳng trong một

đích và lợi ích chung, đồng thời đạt được mục đích và lợi ích riêng của từng thành

viên trên cơ sở nỗ lực chung Hoạt động của từng cá nhân trong quá trình công tham gia công việc phải tuân theo những nguyên tắc nhất định và có sự phân công trách

én, 2014)

du như sau: AT là quá trình tương tác xã hội, nhiệm cụ thể cho các thành viên trong nhóm "(Lê Thị Thu Trong luận văn này, HT được h

trong đồ các thành viên hỗ trợ, giúp đờ lẫn nhau trên cơ sở từn tưởng, bình đẳng,

Trang 28

cing có lợi nhằm hoàn thành công việc được giao mật cách hiệu quả (Trần Quỳnh, 2020)

2.1.3, Nang lye hop tie

“ác giả Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hii, Pham Xun Qué, Duong Xuan Quy cho rằng: NLHT được hiểu là khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt,

1g tạo nhằm

giải quyết các nhiệm vụ chung một cách qui

Trong bài báo của Tạp chí giáo dye, tác giả Lê Thị Minh Hoa cho rằng: NLIIT

lì khả năng tương tác lẫn nhau, trong đó mỗi cá nhân thể hiện sự ích cực, tự giác, sự

của bản thân nhằm giải quyết có hiệu quả nhiệm vụ chung Nói đến NLHT là nói đến

khả năng thực biện có kết quả các hành động/ hoạt động của người học trên cơ sở sự tương tác trực điện và sự phố hợp cùng nhau một cách tự nguyện, tự giác, bình đẳng

tổn trọng lẫn nhau nhằm giải guyết các nhiềm vụ chung(Lê Thị Minh Hoa, 2014)

trường phổ thông của tác giả Nguyễn Văn Biên đã đưa ra sơ đồ xây dựng

Nguyễn Văn Biên, 2016)

Hinh 2.1 Se dé xiy dymg cấu trúc năng lực

*Nguôn: Nguyễn Văn Biên 2016!

Trang 29

kiến thúc, kĩ năng thái độ vỀ nội dung của NL:

~ Xác định các chỉ số hành vỉ của các hợp phần là kết quả đầu ra mong đợi của sắc hợp phần Các chỉ số hành vĩ này cần được diễn đạt sao cho có thể quan sắt được, làm bằng chứng của việc đạt được các thành tổ NL của HS Muốn vậy, các chỉ số này

thường là những hành động thể hiện được như: Viết ra (để đọc được), nói ra (để nghe

được), làm (để quan sát được), tạo ra (sản phẩm vật chất để đánh giá được);

~ Xác định mức độ chất lượng của các hành vi: Mô tả mức độ chất lượng thành

độ hoàn thành công việc của từng thành vi à cả nhóm;

Trang 30

- Sẵn sàng nhận công việc khó Khăn của nhóm:

Biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sé, hỗ trợ các thành viên

báo cáo logic, có hệ thông

“Trong luận văn này, chứng tôi dựa vào bảng cấu trúc NLHT của nhóm te gid

do Đỗ Hương Trả (chủ biên) để phát triển NLHT cho HS gồm 4 NL thành tổ, 14 chỉ

số hành vi, Mỗi hành vi có 3 mức độ thể hiện như bảng 2.1 (Đỗ Hương Tra etal, 2019)

Trang 31

M3: Xác định toàn bộ các nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ,

MI: Xtc định được nhụ bản thân (muốn đảm nhiệm công việc nào?)

iu (mong muon) của

M2: Xác định được nhu cẩu (mong muốn) của

bản thân và một số thành viên khác tong nhóm

M3: Xác định được nhủ cầu (mong muốn) của toàn bộ thành viên khác trong nhóm,

và lập kế

MI: Thye hiện được các nhiệm vụ tạo nhóm

theo hướng dẫn của bạn cùng nhóm, di chuyển

khó khăn, lộn xộn

M2: Phối hợp với bạn thực hiện được việc tạo trong việc xác định đúng nhóm

Trang 32

Năng lực

thành tổ “Chỉ số hành vi Mức độ biểu hiện

M2: Nêu được khả năng, đặc điểm (ưu, nhược điểm) của một số thành viên trong nhóm M3: Nêu được kha nar điểm) của toàn bộ thành viên trong nhóm „ đặc điểm (ưu, nhược MI: Tham gia lập được kế hoạch theo hi

ddẫn của thành viên khác

M2: Lập được

phủ hợp với trình độ của từng thảnh viên trong, toạch hoạt động nhóm HT nhóm

M3: Lập được kế hoạch phủ hợp với trình độ

của từng thành viên trong nhóm thể hiện sự

chia sẽ tách nhiệm và quyền lợi của mỗi thành viên trong nhóm

MÔ: Biết và giả thích làm rõ nhiệm vụ bản

thân trong mỗi quan hệ với nhiệm vụ với thành

viên khác

M3: Biết rõ ràng các nhiệm vụ của bản thân

và các thành viên trong nhóm để phối hợp hỗ trợ nhau thực hiện

Trang 33

Năng lực

thành tổ “Chỉ số hành vi Mức độ biểu hiện

3:2 Thực hiện nhiệm | Mi: Tham gia thực hiện một phần nhiệm vụ

vụ được giao được giao

Mã: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao M3: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao và thành nhiệm vụ

nhân ~ kết quả thực riêng lš rong hoạt động nhóm: hiện nhiệm vw | M2: Trình bảy ý kiến cá nhân một cách ngn

‘gon, mach lac c6 hệ thông

MB: Trin bay ÿ kiến cá nhân một cách cỏ hệ thống, chứng minh được quan điểm, ý kiến

luận Di ng việc của cá nhân đảm

bảo sự đồng thuận trong nhóm

3.5 Ghi chép tng | MI: Ghi chép được một số ý tong hoạt động

hợp kết quả HT nhóm

M2: Ghi chép một cách có chọn lọc và đầy đủ

Trang 34

Nẵng lực

MB: Ghi chép một cách có hệ thống, đây đủ, chính xác bằng các hình thức phủ hợp 4.Đảnh giá |4.1 Tự đánh giá _ Ì MI: Tự đánh giá được các hoạt động nhóm hoại động của bản thân một cách riêng lẻ

TT của bản M2: So sánh được mức độ thực hiện nhiệm vụ thân và của của bản thân với bảng tiêu chí khi tham gia

viên Khác M3: Đánh giá được chính xác mức độ thực trọng hoạt hiện nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm động HT thông qua bảng tiêu chí của GV và bảng tiêu

qua | MI: Neu ý

chi cia bain thin

Mi: Dinh giá được các thành viên khốc trong nhóm theo hướng dẫn của GV M2: Dinh giá được các thành viên khác trong nhóm theo bảng tiêu chí đánh giá M3: Tự lập được tiêu chỉ và đánh giá được các thành viên khác trong nhóm

nhận xót sản phẩm của cà nhóm

Trang 35

“Theo từ điễn Triết học: Phát triển là một phạm trì dùng để khái quất quả trình

ân động từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn (Nhiễu tác giả, 1986)

"Trong đề ải nghiên cứu "Dạy lọc theo hướng phái trin Kỹ năng học tập HT

làm cho việc học tập ngày càng hoàn thiện có kết quả tốt hơn Phát triển kỹ năng học

tập HT lã kết quả của quả nh sinh viên học tập với nha, có ý thúc v nhiệm vụ cũa minh, cua nhóm để hỗ trợ nhau, cộng tác với nhau, tương tác lẫn nhau, tạo ra tính tích

thông với sự hỗ trợ của máy vi tỉnh ” của mình cho rằng: “Phát triển NL có thể được

hiểu là khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm của bản thân

một cách chủ động vào một hoạt động nhất định nhằm giải quyết các nhiệm vụ,

nghĩa Phát triển NLHT cho HS là quá trình NLHT được hình thành, cái thiện vả nâng cao thông qua học tập, rèn luyện của HS."(Trần Quỳnh, 2020)

“Trong luận văn này, chúng tôi theo quan đi

để tong những tỉnh huỗng có

n như sau: Phát triển NLHT là quá

trình hình thành NL nếu HS chưa có NL, néu NL đã có ở mức thấp thì sẽ được cải

thiện và nâng cao thông qua học tập rèn luyện của Hồ

3.1.6 Dạy học phát triển năng lực hợp tác

“Trong bài bảo trên Tạp chí giáo dục “Phat triển năng lực HT cho sinh viên sgành giáo dục mâm non trong day hoe hoe phần “đẻ phòng các bệnh và đảm bảo

Trang 36

tác giả Nguyễn Thị Thủ Hà cho rằng: “Day học phát triển năng lực hợp tác Dựa vào

khái niệm *Dạy học phát triển năng lực” và “Nang lực hợp tác”, có thể hiểu day hoc

phát triển năng lực HT là dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó chủ thể người học chủ

động tham gia kiến tạo kiến thức, vận dụng trí thức vào cuộc sống, giữa các cá thể có

sự hỗ trợ, tương tác với nhau trong quá tình kiến tạo, thu nhận kiễn thúc Người dạy

đóng vai trò định hướng, hướng dẫn và khái quát hóa kiến thức trong quá trình dạy

học "(Nguyễn Thị Thu Hà, 2019)

“Trong nghiên cứu “Dạy học theo hướng phải triển kỹ năng học tập HT cho sinh viên đại học sư phạm "của tắc giả Nguyễn Thị Thanh cho rằng: “DH theo hướng phát triển kỹ năng học tập HT là quá trình dạy học, tong đó đưới sự chủ đạo của người

dạy ( tổ chức, cố vấn, tham gia, kiểm tra, đánh giá ), người học được chia thành

những nhóm nhỏ tích cực củng nhau tiến hành các bảnh động học tập HT để hoàn

thành nhiệm vụ học tập, qua đó vừa nắm được kiến thức, vừa hình thành các kỹ năng

học ập hợp tác (Nguyễn Thị Thanh, 2013)

Theo tác giá Trần Quỳnh trong để tài nghiên cứu của mình cho rằng: "Dạy học

theo hướng phát triển NLHT là một quá tỉnh xã hội cắn liễn với hoạt động dạy và

thức, vừa góp phẫn phát triển NLHT cho HS."(Trin Quynh, 2020)

“Trong luận văn này, chúng ôi cho rằng: Dạy học phát triển NLHT cho HS là

quá trình dạy của GV và quá trình học của HS nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức và

phát triển NLHT của HS, góp phần nâng cao chất lượng học tập 2.2 Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)

“rong bãi viết “Đinl: hưởng mới của sử dụng ICT trong giáo dục " của Craig Blurnon có định nghĩa về CNTT và truyền thông như sau: "ICT là chữ viết tắt của

Information and Communication Technologies (CNTT và truyền thông), được định

ng

giao ti i mot tip hợp đa đạng các công cụ và tài nguyên công nghệ được sử dụng để tạo ra, phố biển, lưu giữ và quản lý thông tin ‘aig Blurton, n.d.)

“Trong bài viết của Victoria L Tinio “Cong nghé thông tin va tru ning CD trong giáo đục" có đề cập đến việc sử dụng ICT vio giáo dục như sau: truyền thông (ICT) bao gdm dai và vô tuyển, cũng như các công nghệ kỳ thuật số mới

Trang 37

hơn như máy tính và Internet được coi là những công cụ tiềm năng mạnh mẽ có khả công cụ CNTT và truyền thông một cách hợp lý có thể giúp mở rộng đường ếp cận giáo dục, ing cường bổ trợ giáo dục ở những nơi làm việc liên quan đến kỳ thuật s dang không ngừng tăng lê và nâng cao chất lượng giáo đục dưới nhiễu hình thức mà

một trong số đó là việc giúp quá trình đạy và học trở nên năng động, hắp dẫn được

>n hệ với thực tiến cuộc sống "(Vietodia L Tiio, 2003)

Như vệ ICT là một lĩnh vực rộng của CNTT và truyền thông ICT trong giáo dục đã được để cập trong “Tai ligu hướng dẫn bồi dưỡng GV phé thang mé dun 9:

HS rung học phố thông "là sử dụng các ứng đụng ICT vào day học để phát tr cho HS

2.2.1 Dạy học phát triển NLHT cho HS với sự hỗ tro ICT

“Tác giả Vitoia L Tìnio đã đề cập đến sự hỗ trợ của ICT trong việc

làm việc nhóm trong bai viết "CMTT vỏ truyền thông (ICT) trong giáo dục ”: Tiềm

năng của mỗi công nghệ khác nhau tủy thuộc vio nó được sử dụng như thỄ nào Haddad vi Draxer nhận dạng t nhất năm mức độ công nghệ sử đụng trong giáo dục:

sự trình bay, minh chứng, thực hành, tương tác và hợp tác Mỗi một trong những ICT

khác nhau Adiolideo catse, phát thanh và TV, my tin va Internet — cô thể được sử dụng cho việc tình bày và mình chứng (VietoriaL Tìm 3.12 Sự hỗ trợ cin ICT trong day học Vật lí 2003) Như ở phẳn trên của luận văn, chúng tôi quan tâm đến ứng dụng ICT trong dạy học Vật lí nhằm phát triển NLHT cho HS

~ Ứng dụng ICT p mô phông các thí nghiệm Vật í

Ứng dụng ICT cho phép chúng ta mô phỏng các thí nghiệm Vật lí từ đơn giản

dế phúc tạp Những quả tình thí nghiệm mã con người không thể thực hiện trực

tiế hay phòng thí nghiệm không dim bảo điều kiện về chỉ phí và dụng cụ để thực hiện thí nghiệm Những thí nghiệm về hạt nhân cỏ thể gây nguy hiểm đế con người Những ví dụ trên là những lí do mà chúng ta cần các ứng dụng ICT để mô phỏng thí nghiệ n.Ví dụ chuyển động ném ngang, chuyển động của viên đạn sau khỉ bắn, phân

Trang 38

ứng hạt nhân, phóng xạ Những quá trình chuyển hóa năng lượng từ dạng nảy sang quá tình dao động của con lắc đơn Những ứng dụng ICT cổ thể mô phòng được

những thí nghiệm nảy, gi

nhằm phát tiễ

nghiệm Vật lí phố biến như https://phet.colorado.edu/

Ví dục HS có thể sử đựng trang web btps:lpbetcolorado edu/ để quan sắt sự chúng ta có thể quan sát được giúp IIS hứng thú học tập

NL cua HS Ngoai ra, HS có thể sử dụng trang web mô phòng thí chuyển hóa năng lượng từ động năng sang thé năng trong quá trình chơi ván trượt trong đường cong

Hình 2.2 Thí nghiệm mô phỏng sự chuyển hóa năng lượng trong

‘Neuwdn: hups:liphet colorado edu” Phin mém Crocodile Physi la phn mém ứng dụng dùng để mô phỏng các thí nghiệm Vật (bằng hình ảnh Nó có khả năng mô phỏng được hầu hết các thí nghiệm

và số thể tạo ra được các chủ đề mới theo từng nội dung thí nghiệm Khi xây dựng Hình ảnh được chụp li vào chương trình sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm trong một hoạt cảnh giống như không gian của một phòng thí nghiệm (Trằn Quỳnh, 2020)

Trang 39

Hình 2.3.Mô phỏng thí nghiệm con lắc lò xo bằng phần mềm Crocodile Physies

'Nguôn: Trin Quinh 2020”

Ngoài việc mô phông các thí nghiệm Vật lí bằng rực quan một cách chính xác các hiện tượng Vật i, các ứng dụng ICT còn có thể cho ta biết môi quan hệ giữa các hiện tượng, sự phụ thuộc vào các yếu tổ bên ngoài

~ Phần mềm Coach là tên gọi của một phẫn mềm hỗ trợ dạy học các môn khoa học tự nhiên Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ Coach được phát triển bởi giáo dục và công đồng GV của các nước có sử dụng nên tầng công nghệ này Coach nghiệp sử dụng và tạo điều kiện cho các phương pháp dạy học dựa trên tìm tời khám

phá Phần mềm không chỉ hỗ trợ các công việc mô hình hóa (modeling) mà còn hỗ nhận thúc khoa học tự nhiên Ngoài ra Coach tương thích với ết nổi với một hệ thống 2022)

Trang 40

Hình 2.4 Mô phông thí nghiệm con lắc đơn bằng phin mém Coach

~ Sử dụng các ứng dung ICT trong day học Vật lí nhằm hỗ trợ hoạt động nhận

thức tích cực, tự lực cho HS

+ Dựa trên các phương trình mô tả các mỗi quan hệ giữa các đại lượng Vật lí

trong quá trình, hiện tượng nghiên cứu, các ứng dung ICT có thể mô phỏng các mỗi

«quan hệ này bằng các bình ảnh nh hay động một cách chính xác trực quan Các ứng

dụng này cỏ thể xử lý số liệu, phân tích và thể hiện các số liệu thảnh đỏ thị nhanh

chống và hiệu quả Khi mô phòng bằng phần mễm thì GV hay HS có thể dừng quá

trình lại tại thời điểm bắt kỳ để nghiên cứu, xác định

kỳ đại lượng nào của

vâL(Nguyễn Xuân Thành & Phạm Xuin Qué, nd.)

+ Ứng dụng ICT giúp HS tra cứu kiến thức, sử dụng dữ liệu điện tử, thư viện

điện tử Bên cạnh đó, HS có thể tương tác với người học cụ thể là các bạn học cùng

lớp, GV, hay người học ở mọi nơi về vắn đề minh cần tìm hiễu thông qua các ứng

dụng mạng xã hội như: Google Meet, Microsoft Teams, email, Facebook, Zalo HS

số thể rao đổi, thảo luận về các vẫn để học tập mà trên lớp chưa có thời gian giải

quyết hoặc những nhiệm vụ học tập ngoài giờ,(Trẳn Quynh, 2020)

"Để có thể phát triển NLHT cho HS, GV phải có hướng sử dụng các ứng dụng ICT hop lý để ắt cả IS rong lớp có thể tham gia để cùng nhau giải quyết vẫn đề GV,

đưa ra Trong một tập thể, các em HS sẽ có tâm lý ÿ lại vào các HS khá giỏi, thụ động

trong vige tham gia đóng góp ý kiến để giải quyết vẫn để, Bé thúc đây tình thần học

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN