Mô hình giáo đục STEM đã được chính thức để cập trong CTGDPT 208, là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và t
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
“Thành Phố Hồ Chí Minh - Tháng 5/2024
Trang 2KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGANH SU PHAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS Nguyễn Thị Thu Trang
“Thành Phố Hồ Chí Minh - Tháng 5/2024
Trang 3Tôi xin gửi lồi cảm ơn và lồng trí ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Trang giảng viên hưởng dẫn của tôi vì cô đã luôn tận tình hướng dẫn, giáp đỡ cũng như hoàn thiện đề tài một cách tắt nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thây, Cô khaa Hoá học, khoa Sinh học và khoa
Vật lý của trường Đại học Sự phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh đã truyễn đạt cho chúng tôi:nhiằu kiến thức, kính nghiện quỷ bảu trong quả tình học tập để chuẩn bị hành trang trổ thành một giả viên trơng lai
Xin gi lồi cảm ơn sâu sắc đến bẳ mẹ và những người thân trong gia đình đã
là chỗ dụm tình thẫn văng che, hỗ mực yêu thương, chăm sóc và tạo điều kiện tốt nhất để con có thể hoàn thành bổn năm học đại học
Xin chan thành cảm om! Thành phố Hỗ Chi Minh, thing 05 ndm 2024
Võ Anh Thực
Trang 4Mi tiêu nghiên cứu
Khách thể và đối tượng nghiền cứu
"Nhiệm vụ nghiên cứu,
Giới han và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận,
7.2 Phuong pháp đi
7.3 Phuong pháp chuyên gia tra bằng bằng hỏi
.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ:
THONG TIN TRONG DAY HOC CHU DE VAT SONG THONG QUA BAI HOC STEM TRONG MON KHOA HOC TU NHIEN LOP 7
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thể giới
1.1.2 Tai Việt Nam
1.2 Cơ sở lí luận về giéo due STEM
Trang 5
1.2.1.3 Thực trạng giáo dục STEM ở trên thể giới và tại Việt Nam 13,
1.2.4 Một số hình thức tổ chúc giáo duc STEM 7 1.2.4.1 Day hge ede mén khoa học theo bài học STEM 7 1.24.2 Hogt dng tri nghigm STEM sssissnsinisnnnne "7 1.2.4.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 7
1 3 Cơ sở lí luận về ứng dụng công nghệ thông tin trong day hoe 18 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin Is
âm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông ti trong dạy học 19
1.3.3 Một số bình thức ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ quá trình triển khai
1.3.3.1 Thông tin, tải liệu tham khảo và ý tưởng trên các nền tảng mạng xã
1.42 Định hướng đạy học phát triển năng lực khoa học tự nhiên + 1.5 Thực trạng tổ chức bài học STEM có ứng dụng công nghệ thông tìn trong môn
Trang 61.5.1 Mục đích khảo sắt 28
1.5.4, Tién hanh khao sat 29
1.5.5.1 Kết quả khảo sát thực trạng của giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ thông tin khi tổ chức bài học STEM ở môn khoa học tự nhiên 0 1.5.5.2 Kết quả khảo sắt thực trạng học sinh tham gia bài học STEM có ứng,
dụng công nghệ thông tn trong môn khoa học tự nhiên 41
‘Chwong 2: UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG TRIEN KHAI DAY HOC CHU DE VAT SONG THONG QUA BAI HOC STEM TRONG MON KHO:
2.2 Để xuất quy trình thiết kế bài học STEM trong chủ đề Vật sống ở môn khoa học tự nhiên có tăng cường ứng dụng công nghệ thông tỉa 37
2.2.3 Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải quyết các vẫn để 37 3.2.4, Dự kiến các hình thức, công cụ công nghệ thông ti sử dụng trong bãi học
2.2.5 Thiết kế tiễn trình tổ chức hoạt động dạy hoe 58 3.3 Định hướng thiết kế bài học STEM trong chủ đề Vật sống ở môn Khoa học tự tiga lop Poussin sn 60 3.4 Tiêu chí đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh 6S
Trang 7
3.5, Ví dụ bài học STEM có ứng đụng công nghệ thông tin trong chủ đề Vật ống
2.6 Đảnh giá kết quả tham khảo ý kiến của chuyên gia sa
Chương 3 THỰC NGHIEM SU PHAM 90 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90
3.2 Thiết kế thực nghiệm sư phạm cccceeeeeiorroee - 90,
3.2.2 Nội dung thực nghiệm 90
3.2.4 Phương pháp thực nghiệm và công cụ đánh giá, phân tích oO
3.3.1 Phân ích định nh diễn biến biểu hiện hành vi năng lực khoa học tư nhiên
trong bài học STEM có ứng dụng công nghệ thông tìn của học sỉnh 92 3.3.2 Đánh giá định lượng biểu hiện hành vi năng lực khoa học tự nhiên trong bài học STEM có ứng dụng công nghệ thông tin của học sinh 107 3.3.2 Đánh giả năng lực khoa học tự nhiên sau bài học 1
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 116
1.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 116
L2 Thiết kế bài học STEM và hỗ sơ bài dạy phục vụ cho việc triển khai bải
nó
Trang 8
'Phụ lục 1 Các phiều khảo sát Phụ lục la: Phiếu hỏi ý kiến giáo viên
Phụ lục le: Phiếu hỏi ý kiến chuyên gia se ceceieeeciee “4 Phụ lục 2 Kế hoạch dạy học bài học STEM sé 02 19 Phụ lục 3 Bài kiểm tra cuối chủ đề
Trang 9
DANH MỤC CHỮ VIÊ
2 | CTGDPT 2018 | Chương trình giáo due pho thông 2018
Học sinh
Công nghệ hông tủn và truyền thông)
(Khoa học - Công nghệ - Kĩ thuật ~ Toán học)
DANH MỤC CÁC BẰNG
Bảng L.2, Đặc điểm mẫu khảo sắt của GV ni 38
Bảng 14 Quan điểm của GV về vai trỏ và khó khăn khi ứng dụng CNTT trong tổ
Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt của chủ để Vật sống trong môn KHÍN lớp 7 52
Trang 10lớp d0 Bảng 2.3 Danh sách chuyên gia tham, khảo sắt, đồng góp ý kiến cho để tải 83 Bang 2.4, Kháo sát ý kiến của chuyên gia về kế hoạch dạy học bài học STEM trong
Bang 2.5 Khảo sát ý kiến của chuyên gia vẻ việc ứng đụng CNTT vào trong quá trình
xây dựng và tổ chức bải học STEM trong mn KHTN lip 7 85 Bang 2.6 Khảo sắt ý kiến của chuyên gia về các phương tiện, học liệu hỗ trợ ải học
§TEM có ứng dụng CNTT trong môn KHTN lớp 7 saeseraoe RỐ
Bang 3.2 Biểu hiện cụ thể của HS ở các năng lực chung 105
Hình 1.4 Lợi ích khi triển khai bài học STEM trong môn KHTN đối với HS 33
Hình L.5 Những khó khăn của GV trong quả tình tổ chức bài học STEM trong môn
Hinh 1,6, Các công cụ CNTT mà GV đã sử dụng trong quả trình tổ chức bai học
Mình 1.7 Mức độ thường xuyên sử dụng các hình thức CNTT khi tổ chức bài học
Hình 1.8 Mức độ cằn thiết của ứng dụng CNTT trong tổ chúc bài học STEM 40 Hình 1.9 Mức độ đồng ÿ của GV về ý kiến đưa ra 41 Hinh 1.10, Mite độ tham gia bài học STEM trong môn KHTN của HS 4 Hình 1.11 Lợi ích của HS khi tham gia bài học STEM trong môn KHTN, 4
Trang 11học STEM trong môn KHTN 4 Mình 1.13 Một số công cụ CNTT mà HS đã sử dụng trong quá trình tham gia bài học
Hình 1.14 Mức độ thường xuyên được sử dụng các hình thức CNTT khi tham gia
Mình 1.15, Vai tro của bài học STEM có sự hỗ trợ của CNTT đối với IS 46 Hình 1.16 Khó khăn của HS trong quá trình tham gia bài học STEM có ứng dụng,
Hình 2.2 Nội dung và thời lượng tương ứng dự kiến trong chủ đề Vật sống ở môn
'KHTN lớp 7 (theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018b) -ao 52
Hình 2.3 Tiến trình bài học STEM (theo Lé Huy Hoàng và các cộng sự 2021) 59
Hình 3.1 Lớp học trực tuyễn trên Padlet - se 92
Hình 3.2 Tổng số lượt HS tham gia hoàn thành ha bai tập trên Quizizz 93 Hinh 3.3 Bang két qua lim bai cba HS trên Quizizz ở nội dung “Con đường hip thy,
Hình 3⁄5 Băng kết quả câu trả lời của HS trên licker 95
Hinh 3.6 Cau 1 trong phiếu học tập số 2 của 8 nhóm 96
Hình 37 Kết quả câu | trong phiếu họ tập số I của một số IIS 97
Hình 3.8 Kết quả câu 2 trong phiếu học tập số I của một số HS 98 Hình 3.9 Kết quả sơ đồ tông quan trong phiéu học tập số 1 của một số HS 98
Hình 3.10 Kết quả phẫn II về hiện tượng mao dẫn của một số HS 99
Trang 12CCâu 2 rong phiếu học tập số 2 của 08 nhóm
TS tiến hành làm thí nghiệm dãy dẫn nước Các nhóm tiến hành về bản thiết kế sản phẩm
HS trình bày bản thiết kế của nhóm
Bản thi kế hoàn chỉnh của 08 nhóm được đăng trên Padlet
Sản phẩm chậu cây tự tưới của 08 nhóm Phiế đánh gi sin phẩm nhóm,
Các nhóm lên bảo cáo sản phẩm chậu cây tự tưới
lẻu hiện hành vi ở ở từng năng lực thành phần của HS 1
Biểu hiện hành vĩ ở ở từng năng lực thành phần của HS 2
Biểu hiện hành vì ở từng năng lực thành phẫn của HS 3
Biểu hiện hành vĩ ở ở từng năng lực thành phần của HS 4
Biểu hiện hành vi 6 6 từng năng lực thành phần của HS 5
Bài kiểm tra cuối chủ để của một số HS Phổ điểm của HS trong bài kiểm tra cuối chủ đề
Số HS trả lời đúng ở 18 câu e seo
Trang 131.LÍ ĐO CHỌN ĐÈ TÀI
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và ứng dụng công nghệ thông
tin (CNTT) đã vả đang mang đến những thay đổi to lớn trong mọi lĩnh vực của đời
sống, trong đồ cổ giáo dục Ngay trước khi đại địch COVID-19 bùng phát, việc ứng dung CNTT vào dạy học đã được nhiều quốc gia trên thể giới chú trọng và triển khai nhằm đổi mới phương phấp giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục và tạo mỗi trường học tập hiện đại, hiệu quả Ảnh hưởng của đại dich COVID-19 da mang đến
những thay đổi to lớn rong ngành giáo dục, buộc các trường học phải chu) sang hình thức dạy học trực tuyển Bên cạnh đó, những hiện tượng thỏi tết cực đoạn như bão lũ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập trực tiếp của học sinh Do
đồ, việc tăng cường ứng dụng CNTT tong hỗ trợ dạy học từ xa trổ thành như cần thiết yêu hơn bao gi hết
Xu hưởng học tập dạy học kết hop (online vi offline) da va dang due dp dang rộng rãi ở nhiều quốc gia Đông Nam A và trên thể giới Tại Việt Nam, hình thức dạy sắc em iếp cận trì thức mọi lúc mọi nơi Hơn nữa, nó còn mang lại nhi lợi ch cho
cả giáo viên (GV) và học sinh (HS), chẳng bạn như giúp GV đa dạng hóa phương
cổ năng lục ứng dụng CNTT để nâng cao khả năng dạy học, thụ hút HS vào quá nh
2018 cũng nhắn mạnh đến việc phát triển năng lực tin học cho HS
Mô hình giáo đục STEM đã được chính thức để cập trong CTGDPT 208, là
mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức
khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vio giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong,
Trang 14“Thủ tướng chính phũ ngày 04 thắng Š năm 2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo đục
(STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông” và giao nhiệm
vụ cho ngành giáo duc la “The dy trién khai giáo dục về khoa học, công nghệ, Kĩ
thuật và toán học (STEM) trong chương trình giảo dục phổ thông; tô chức thí điểm tại một số trưởng phổ thông ngay từ năm học 2017 - 2018" (Thủ tướng Chính phi,
2017) Điều đó cho thấy chính phủ và Bộ
ido dye va Đào tạo Việt Nam hiện nay rất
quan tâm và coi trọng việc tô chức các hoạt động day học và giáo dục thông qua
phương thức giáo dục STEM Bi vì điều này sẽ góp phần định hướng phát triển cho
học sinh khả năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực khoa học tự nhiên,
sông nghệ, kĩ thuật, toán vào gii quyết một số tỉnh hung trong thực tiễn
Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn khoa học thực nghiệm, có môi liên hệ với
thực
đời sống và là một trong những môn học chủ đạo của các bài học STEM Trong đó, ở chủ đề Vật sống của chương trình môn KHTN lớp 7 có nhiễu kiến thức
và yêu cầu cần đạt (YCCĐ) gắn liễn vị thực tế, đời sống xung quanh, chẳng hạn như
ở bài Trao đội nước và chất dinh đường ở thực vật cô YCCD là “Vận dụng những
hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (vi dy
iảithích về việc tưới nước hợp lĩ cho cây)” Vì thể cổ thể tiển khai dạy học một số
4i phi hợp Tuy nhiên, thời gian để triển khai các hoạt động trong bải hoc STEM
STEM trong môn KHTN còn bị hạn chế Ngoài ra, GV còn thưởng gặp những khó
khăn trong việc tổ chức bải học STEM vi cin phải đảm bảo vỀ kiến thức của môn
học, sử dụng hiệu quả thời gian trong nhiều hoạt động, đồng thời phải phát triển cho
HS cde năng lực chung và năng lực đặc thủ, đặc bi
Trang 15Với những lí đo đó trên, chúng tối lựa chọn thực hiện đỀ ải “ng đụng công
"nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chủ đ Vật sống thông qua bài
gc STEM trong môn Khoa học tự nhiên lớp 7”
2 MYC TIEU NGHIEN COU
Xay dug bài học STEM có tăng cường ứng dạng CNTT ở chủ đề Vật sống
trong môn KHTN lớp 7 nhằm nâng cao NL KHTN của HS và tăng hiệu quả sử dụng hoạt động của bài hoc STEM
3 KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
~ Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học bài học STEM có ứng dụng CNTT
ở chủ để Vật sống tong môn KHTN lớp 7
thời gian trong nhí
~ Đối tượng nghiên cứu: NL KHTN của HS thông qua quá trình đạy học bài học
STEM có ứng dụng CNTT ở chủ để Vật sống trong môn KHTN lớp 7
4 GIÁ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế được các bài học STEM cf tãng cường ứng dựng CNT trong dạy học chủ đề Vật sống trong môn KHTN lớp 7 đảm bảo tính khoa học, phủ hợp thì sẽ
giúp HS nâng cao NL KHTN cũng như hỗ trợ GV sử dụng hiệu quả thời gian trong
nhiễu hoạt động của bãi hoe STEM
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
~ Thực nghiệm để đánh giá kết quả thiết kế và sử dụng bài học STEM có tăng
cường ứng dụng CNTT rong dạy học chủ để Vật sống ở môn KHTN lớp 7
6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vật sống trong chương trình môn KHTN lớp 7
Giới hạn nghiên cứu: chủ
- Thời gian nghiên cứu: 7 tháng (từ tháng 10/2023 đến tháng 4/2024)
Trang 16T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu các văn bản của nhà nước và Bộ Giáo dục và Đảo tạo về CTGDPT
chương trình tổng thé, CTGDPT môn KHTN và giáo dục STEM để nắm vững định chủ để Vật sống ở môn KHTN lớp Bảy; các hình thức tổ chức giáo dục STEM cũng như nghiên cứu quy trình xây dựng bài học STEM trong mn KHTN
tài đã được công bồ trong
và ngoài nước sẽ giúp chúng tôi điều chỉnh, hoàn thiện các nội dung của đ ti, đặc
biệt là quy trình thiết kế bài học STEM có tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học
chủ để Vật sống ở môn KHÍN lớp 7
143 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi dinh cho GV và HS được thiết kế nhằm đánh giá thực trạng việc ứng cdụng CNTT trong triển khai hoặc tham gia bài hge STEM trong mén KHTN, 2ä Phương pháp chuyên gia
Thiết kế phiểu hỏi đành cho 5 - 6 chuyên gia, các chuyên gia là những giảng
viên vả GV có nhiều kinh nghiệm triển khai bài học STEM trong môn KHTN để tham
khảm ý kiến của các chuyên gia về tính hợp í, khả th của việc ứng dụng cúc hình môn KHTN lớp 7
224 Phương pháp thực nghiệm sự phạm
Tiến hành thực nghiệm dạy học một bải học STEM ở chủ đề Vật sống trong
môn KHTN cổ ứng dụng CNTT đổi với HS lớp 7 nhằm đảnh giá tính khả tỉ và hiệu
quả của bài hoc STEM đã xây dựng, từ đó rút ra kết luận và để xuất giải pháp phù
hợp
78 Phương pháp xử số liệu
~ Với các thông tin định tính: phân tích để nhận ra mối liên hệ giữa các biểu
hiện của HS với các thành tổ NI KHTN,
Trang 17- Với các thông tin định lượng: sử đụng phần mềm Mierosoft Pxeel để xử lí các
sé liệu, từ đồ đánh giả nh khả th, hiệu quả của bài học STEM
8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI
~ Tổng quan và làm rõ cơ ở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong day học chủ đề Vật sống ở môn KHTN lớp 7 thông qua bải học STEM,
~ Đánh giá thực trạng của GV và HS trong việc ứng dụng CNTT khi tổ chức
hoặc tham gia bải học STEM ở môn KHTN
- Đề xuất qui tình thiết kế bài học STEM có ứng đụng CNTT trong dạy học
- Đề xuất 02 bài học STEM cổ tăng cường ứng dựng CNTT trong dạy học chủ
để Vật sống ở môn KHTN lớp 7 nhằm nông cao NL KHTN của HS
9 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, mục lục và danh mục các tài liệu
sống thông qua bài học STEM trong môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 18CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG DAY HQC CHU DE VAT SONG
‘THONG QUA BAI HQC STEM TRONG MON KHOA HQC TY NHIEN
L6P7
1.1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Dạy học theo định bướng phát triển năng lực đang là xu hướng giáo dục quốc
29-NQ/TW khóa
tế và ở Việt Nam điều này cũng không ngoại lệ Trong Nghị quy
XI, Đảng đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm "đột phá chiẾn lược”
chính là ®Đổi mới căn bản và toàn điện giảo dục và đào fạø” nhằm xây dựng và phát
triển nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, ph hợp với xu hướng phát
thời đại và bắt kịp với các nên giáo dục tiên tiễn trên thể giới (Ban Chấp hành Trung
ương, 2013), Theo định hướng phát triển năng lực, HS đồng vai tr là trung tâm của hoạt động học, nghĩa là HS chủ động, tích cực tham gia hình thành, khám phá kiến
thức và vận dụng các kiến thức đó vào thực hành, thực tiễn Đây là mô hình tập trung
vào phát triển năng lực của HS, còn GV chỉ là người hướng dẫn
Tính mở của CTGDPT 2018 đã tạo điều kiện cho GV sáng tạo, sử dụng linh
hoạt nhiều phương pháp dạy học để đa dạng cách thức tổ chức dạy học nhằm đạt
IDPT 2018 hình
được các YCCD về phẩm chất và năng lực trong chương trình C
thành va phat trién cho HS những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chấm chủng và năng lực đặc thù Năng lực chung là năng lục được hình thành, phát triển ở tắt cả các môn học và các hoạt động giáo dục, gồm có: năng lực tự chủ và tự học, đặc thủ là năng lực được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và
hoạt động giáo dục nhất định, cụ thể như ở môn KHTN thì sẽ tập trung hình thành và
phát triển cho HS NL KHTN (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 20184) Theo Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên CTGDPT 2018 nhận dinh: “Tink
‘mé của Chương trình GDPT 2018 cho pháp một số nội dung giáo dục STEM có thể được xây dựng thông qua chương trình địa phương, kế hoạch giáo dục nhà trường;
Trang 1941a những chương nh, hoạt động STEM được triễn Kha, tổ chức thông que hoạt chức các hoạt động giáo dục STEM trong dạy học môn KHTN giúp định hướng phát
triển năng lực cho HS, cụ thể là NL KHTN và các năng lực chung Hơn nữa, với sự
Toàn cẩu hoá với sự phát t vượt bậc của công nghệ đã thúc đây việc tăng
cường sử đụng CNTT vio trong tắt cả ắc lĩnh vực vả giáo dục cũng không ngoại lệ
“Chính vì th giáo dục luôn phải đổi mới không ngừng để bắt kịp với xu hưởng của
như về nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy
học Vi thể, kh CNTT tham gia vào quá trình dạy học, nổ sẽ lm mỗi trường dạy
va cộng sự, 2011) Việc ứng dung CNTT vao trong day học nói chung và môn Khoa
học tự nhiên nối riêng ngày nay đã không côn xa lạ đối với các nước trên th giới
đặc biệt là ở các nước tân tiến và có những thành tựu nỗi bật về khoa học công nghệ
như Mĩ, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Từ cuối thập niên 80 của thế kỉ XX, nhiều nhà giáo dục Mỹ như Steven Cohen, svby, Judith H, Sandholtz di để cập đến việc sử dụng CNTT trong day học theo hướng phát huy tính tích cực và chủ động của người day
Inwin Unger Timothy J »
(GV) và người học (HS) (Nguyễn Thị Yến, 2016) Từ năm 1997 -2014, BO Giáo dục cia Singapore (MO) đã đưa ra Kế hoạch tổng thể về công nghệ thông ti và truyền nhà trường; tăng cường hình thúc bài bọc điện từ để phát triển năng lực ICT và Khả năng tự học của HS; đảo tạo đội ngũ GV sử dụng hiệu quả CNTT và lấy HS làm trùng ehuyễn biến khá nhanh trong lĩnh vực giáo dục thông minh khi ứng dụng những công
Trang 20
đo Công ty Công nghệ thực tế EON Reahiy phát tiễn vào trong việc tổ chúc dạy học (Phạm Đức Quang & Trần Huy Hoàng, 2020) Viện vỀ công nghệ thông tin trong
giáo due cla UNESCO (UNESCO Institute for Information Technologies in
Education), vit tt la [ITE duge thinh lip vio năm 1997 với nhiệm vụ đặt ra là thúc
diy sử dụng sáng tạo ICT và hỗ trợ đưa ra các chính sách tích hợp CNTT hiệu quả
vào giáo dục và gu tình giảng dạy
Trường học thông mình (Smart School) là một loại bình dạy học được thit kế
cdựa trên các công nghệ hiện đại nhằm tạo ra một môi trường học tập và giảng dạy ở tiên vào năm 1984 bởi Perkin và các cộng sự khi giới thiệu về dự án sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) tại Harvard nhằm đem lại những sự đổi mới trong giáo dục Trong cuốn sách "Smart Si
‘hools: From training memories to
‘educating minds” xuét bản năm 1992, Perkin eiing dai chỉ ra hai
tháng § năm 1996, Malaysia lần đầu tiên triển khai đự án giáo dục thông minh
(GDTM), trong đó có xây đựng kế hoạch THTM nhằm thiết kế m chương trình giáo cdục giúp cho người học biết cách học suốt cuộc đời mình trong thé ki XI (Vieziany
& Putch, 2004), phát triển và rên luyện năng lực sử dụng tuyển thông đa phương tiện trong việc giảng dạy, quản lí (GV) và học tập (HS); vận dụng linh hoạt và chủ động
Trang 2120 hoe sinh & trường tư thục tại Nam Phi với mục đích khám phá những ưa điểm nỗi cđựa trên trò chơi điện từ để dạy và học về cầu trúc nguyên tử ở trường trung học cơ Mineraft-Edu đã giúp các khái niệm trừu tượng trữ nên trực quan và tăng tính tương
túc giữa người dạy và người học Điều này cảng lâm rõ hơn tác động ích cực của ứng như môn KHTN
Nghiên cứu của Ra Bir¿na & Tamara Pigozne đãxắc định rõ vai trò của CNTT
trong việc dạy học và triển khai các chủ dé STEM khi khảo sat trén 128 GV STEM
và 257 HS i các trường phổ thông của Lavis với sự ợ giúp của nÊn tầng điện từ
phap day hoc (Mohammed, 2015)
Nghiên cứu của Yubert và các cộng sự đã cho thấy những kết quả ích cực khỉ phát triển sách điện từ tương tác (ebook) dựa trên STE:
higher Educatior Christopher Allan vi cdc cng sự đã cung cắp các nguyên tắc
kế theo mô hình dạy học kết hợp trong giáo dục STEM và sử dụng các công cụ như
PeppcrPad ~ một nn tăng học tập cả nhân với phin mễm ePortflio để ỗ trợ, hưởng
dẫn HS lập kế hoạch, chia sẻ, phản hỗi va danh gid (Allan et al., 2019).
Trang 22Nhìn chung, những nghiên cứu trên đã làm rõ bơn tằm quan trọng của CNTT trong giáo dục và đưa ra được các định hướng khi ích hợp CNTT tong giáo STEM
ở một số môn học và thông qua mô hình dạy học kết hợp
1.12 Tại Việt Nam
CTGDPT 2018 là chương tỉnh được xây dựng với cách tiếp cận theo hướng
phát triển năng lực của người học Vì thế việc áp dụng mô hình giáo dục STEM vào
trong dạy học đang rất được quan tâm và chú trọng Cũng với sự phát triển không điều tắt yêu bởi nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chúc dạy học (Vũ Thị Thu Hoài & Vũ Thu Trang, 2020) Do đồ việc ứng dụng CNTT vio trong day học các chủ đề STEM không những tạo điều kiện cho
HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học vào trong thực tiễn cuộc sống mà
còn tăng cường khả năng tự học, giải quyết van đề của HS Sau đây là một số nghiên
cứu iêu biểu liên quan đến để ải
Lê Hải Mỹ Ngân và Nguyễn Thị Hoài Phương (2022) đã thiết kế và ổ chức dạy
học chủ đẻ STEM “Mô hình nhà nỗi chống lũ” trong môn KHTN lớp 8 theo hình
thức dạy học trực tuyển do ảnh hướng của dịch Covid-19 với sự hỖ trợ của một số
nén tang CNTT nhu Microsoft Teams/Zoom, Padlet, Google Classroom,
Jamboard, Thực nghiệm sư phạm được tiễn hành tại ai lớp ở hai trường trung học
cơ sở (THCS) thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu đã cho
thấy khitổ chức dạy học, HS có những biểu hiện tích cực và giải quyết được vẫn để
thực tién đặt ra
Lương Quốc Thái (2022) đã xây dựng và tổ chức dạy học chủ để STEM “Chế:
tạo soảa hoa quả" môn Hoá học lớp 11 theo mé hình lớp học đảo ngược (fipped
classroom) nhiim phat triển năng lực tự học của HS Tác giả khẳng định CNTT sẽ
giúp IIS nắm vũng các lỉ huyết và tăng cường hiệu quả mong quả ình học tập Thông qua nghiên cứu, tác giả cũng đã đề xuất ra quy trình chung để áp dụng mô
hình lớp học đảo ngược vào trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM.
Trang 23
để giáo dục STEM phần “Khúc xạ ảnh sáng” môn Vật H lớp 11 với sự hỗ trợ của (một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng) tại trường trung học, THCS và trung
việc sử dụng phần mềm thí nghiệm áo đã làm tăng hứng thú học tập, giúp HS tập
trung hơn và đem lại hiệu quả cao cho bài học
Như vậy, các đẻ tài nghiên cứu trong nước và nước ngoài đã cho thấy được
STEM Tuy nhiên có rấ t để tải liên quan đến môn KHTN ở bậc THCS, cụ th là ở lớp 7 và đặc biệt là trong chủ đề Vật sông
1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về giáo dục STEM
1.2.1.1 Thuật ngữ SIEM
STEM là chữ viết tắt của bổn từ: Seience (Khoa học), Technoloxy (Công nghệ),
quá khí ứng dụng CNTT vào trong dạy học cá
Engineering (1 it) và Mathematics (Toán học) Theo quan điểm của Honey và
công sự, bốn khís cạnh của STEM cổ thể được hiễn như sau Honey eta, 2014)
~ Khoa học (Seienee) là nghiên cứu vẻ thể giới tự nhiên, bao gồm các lĩnh vực
xãt lí hoá học, sinh học và các gui luật, khái niệm, nguyên tắc iên quan đến các nh thức mới Ở Việt Nam thì Scienec được hiễu là KHTN, Theo Bộ giáo
~ Công nghệ (Technology) là thức cổ hệ thống về quy trình và kĩ thuật đồng
dé chế biển vật liệu và thông tin, Phẩn lớn các công nghệ hiện đại là sản phẩm của
khoa học và kĩ thuật nhắm phục vụ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người và xã
hội Công nghệ phát triển khả năng sử dụng, quán li, hiểu và đánh giá công nghệ của
Trang 24tim quan trọng của công nghệ trong giáo dục và ong cuộc sống hệ my
- Kĩ thuật (Engineeting) bao gồm các ỉ thức về thiết kế để tạo r sản phẩm
dưới bản tay của con người và sử dụng các thành tựu của toán học, KHTN để giải
quyết các vấn đ thục tiễn Kĩ thuật sẽ cung cắp cho HS những cơ hội để tích hợp kiến thức của nhiễu môn học và phát triển sự hiểu biết của HS v cách thức phát tiền
công nghệ thông qua quá trình thiết kế kĩ thuật
- Toán học (Mathematics) là quá trình nghiên cứu các mẫu, các mỗi quan hệ
lữa những đại lượng, số học, hình học Toán học còn liên quan đến lí luận logic và
tính toán định lượng Toán học là nỄn tăng cho các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu
ứng dụng trong tắt cả các lĩnh vực KHTN, Trong ngữ cảnh STEM, Toán học sẽ phát
triển cho HS khả năng phân tích, truyền đạt ý tưởng một cách cổ hiệu qu thông qua
việc tính toán, đo lường
1.2.1.2 Giéo due STEM
Hiện nay có nhiều định nghĩa về giáo dye STEM, trong đó phổ biển có thể kế
cđến định nghĩa của Hiệp hội các giáo viên dạy Khoa học tại MY (National Science
‘Teachers Associaion - NSTA) như sau: “Giáo dục STEM tà một cách tp cận liên các tải nghiện thủ vị trong thể giới thực, nơi mà học sinh ấp dụng các kiến thức vẻ hoa học, công nghệ Áĩ thuật và toán học đẻ giải quyết vẫn đề tong bổi cảnh cụ thể giip kết nỗi giữa trường học, công đẳng và các tổ chức toàn tì đủ phát tiễn các năng lực trong lĩnh vực STEM va gdp phần vào cạnh tranh trong nên kinh tễ mới” (Tsupros eta, 2009)
Trong pham vi dé tai ng!
én cứu, định nghĩa giáo dục STEM được sử dụng là
mô hình giáo dục đựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, ĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vẫn đ thực
trong bỗi cảnh cụ thể (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 20184)
Trang 251.3.1.3 Thực trang gido due STEM ở trên tiễgiới và tại Việt Nam Giáo dục STEM đã và đang đồng vai tr rit quan trọng tong việc hình think
và phát triển năng lực của người học trên toàn thể giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
4) Trên thể giới
Tại Hoa Kì, Tổng thống Barack Obama từng phát biểu tại Hội chợ Khoa học fin thir ba, tháng 4 năm 2013 rằng: “
tôi tập trung khỉ làm Tổng thống là làm thể nào chủng ta tạo ra một phương pháp
tiếp cận toàn diện cho khoa học, công nghệ, kÿ thuật và toán hoc (STEM) Chi 7
ta cần phải tu tiên đo tạo đội ngũ giáo viên và giảng viên có chất lượng trang các
lĩnh vực chủ đề này, đẳng thời cần đảm bảo rằng toàn thẻ nhân dân cả mước cùng
“hợp lục thức đẫy các ngành này phát triển xứng đẳng với tằm quan trọng của chúng”
Nam 2015, Bộ Giáo dục Hoa Kì tổ chức một hội thảo tập hợp các chuyên gia giáo
‘dye trong lĩnh vue STEM để cũng nhau chỉa sẻ quan điểm và đồng góp ý kiến xây
2026 - Tắm nhìn đổi mới giáo dục STEM (The American Institutes of Research &
“The U.S Department of Education, 2016) Vio nim 2018, The Office of Seience and
‘Technology Policy (OSTP) đã công bố kế hoạch chiến lược 5 năm về gido dye STEM,
trong đó năng lực STEM đã được chỉ rõ là mục tiêu trau đổi cho công dân để chuẳn
bị cho lực lượng lao động STEM tong tương lai (Execuive Offiee of the President, 2018)
Tại Anh, giáo dục STEM được xem là Chương trình quốc gia với mục tiêu tạo
ra nguồn nhân lục nghiên cứu khoa học chất lượng, bao gằm các nội dung trọng tâm
GV; thúc đây các phong trào giáo dục STEM bằng các hoạt động như câu lạc bộ, ngày hội STEM ; phát triển cơ sở vật chất cho việc đạy và học Củng với đó là triển
khai rắt nhiều mô hình tả liệu tham khảo trự tuyển như STEM Learning nhằm hỗ
hay các hoạt động của câu lạc bộ STEM trên toàn quốc, (Hỗ Thị Thu Huong, 2019)
bắt kịp thời các tin tức mới về
Trang 26Tại Hàn Quốc, một trong những điểm độc đáo của giáo dục STEM ở nước này
là có sự ích hợp giữa STEM với nghệ thuật, gọi tắ là STEAM Quốc gia đã tải trợ
chuyên môn GV và phát triển chương trình giảng dạy STEAM Khoản tài trợ được
điều hành bởi Quỹ phát iển và sing tạo Hàn Quốc (KOFAC) Trong đó, các dự án
về phát triển tài liệu dạy học STEM sẽ được tải trợ trong bốn lĩnh vực: STEAM tích
; STEAM kết hợp sử dụng công nghệ: STEAM tich hop khoa học và nghệ thuật; STEAM liên quan đến nghề nghiệp tương lai vị
hiện đại như Adruino dé phục vụ cho quá trình học
Đ) Tại Việt Nam
Cách mạng công nghiệp lần thứ tr với xu hướng phát triển mồ hình day học theo hướng tích hợp liên môn, kết hợp với các công nghệ hiện đại như robot, trí tuệ
thị số 16/CT-TTg của Thủ tưởng chỉnh phủ ngày 04/5/2017 đã đưa ra các giải pháp
về việc tăng cường năng lực tiẾp cận cuộc cách mạng công nghiệp lẫn thứ 4, trong đồ
có giải pháp: "Thay đổi mạnh mẽ các chỉnh sách, nội dung, phương pháp giáo dục
và đạy nghề nhằm tạo ra nguẫn nhân lực có khả năng iếp nhận các xu th công nghệ
sản xuất mới, trong đỏ cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ,
Xỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngh, tin học trong chương trình giáo dục phổ thảng` (Thủ tưởng Chỉnh Phủ, 3017) Nhiệm vụ đặt ra đối với ngành giáo dục là
“Thúc đầy triển khai giảo dục vẻ khoa học, công nghệ, kỹ thưật và todn hoc (STEM)
trong chương trình giáo dục phổ thông” Công văn số 4325IBGDĐT-GDTrH của Bộ
Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ đạo: "Tiếp tục quán triệt tỉnh thân giáo dục tích hop
“STEM trong việc thực hiện chương trình phổ thông ở những mân cỏ liên quan Triễn hai thí điểm giáo duc STEM tại một số trường lựa chọn" (Bộ Giáo dục và Đào tạo,
giáo dục STEM ở môn KHTN trong thời
2016) Dưới đây là một số nại
gian gần đây:
Trang 27
dụng thân cây dừa nước trong thiết kếbài học STEM "Áo phao từ thần cây dừa nước tmôn Khoa học tự nhiên lớp 8” Két quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các nguyên
vật liệu nông thôn để triển khai các bài học STEM tương ứng là khả thi và có nhiều
tiềm năng phất tiễn, đặc biệt rong việc kết hợp giáo đục đị phương
ến nước bẫn thành nước sạch” theo
đình hưởng giáo dye STEM trong Khoa học tự nhiên 6” Nghiên cứu đã đề xuất quy
trình tổ chức đạy học theo định hướng giáo dục STEM trong dạy học KHTN 6 gồm
sâu bước: 1-Xác định chủ đề STEM, 2-Xác định kiến thức STEM cần giải quyết, 3-
“Xác định mục tiêu chủ để STEM, 4-Xây dựng tiêu chỉ sản phẩm/giải pháp giải quyết xắn để và bộ câu hỏi định hướng, 5-Thế
Thiết kế kế hoạch đánh gi:
Hắn Thị Hương Thuỷ và Đỗ Hương Trả (2023) đã thực hiện nghiên cứu với để
ế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học, 6-
trên vấn đề bài học STEM đã được đề xuất trong việc phát triển NL KHTN cho HS
1.22 Mục tiêu của giáo dục STEM
Theo Lê Xuân Quang thì mục tiêu của giáo dục STEM nhằm tăng cường giáo
đục các kĩ năng, kiến thúc của HS, đấp ứng các yê
"Xuân Quang, 2017): lu của chương trình giáo dục
phổ thông là
- Phát triển năng lực đặc thù của các môn học: Mỗi khía cạnh của STEM góp
phần phát triển các năng lực khác nhau 6 HS, chẳng hạn môn Toán giúp HS phát triển khả năng tính toán; môn Khoa học giúp HS hình thành và vận dụng các khái niệm, cquy luật, quá trình của tự nhiên để phân ts
Trang 28STEM là một xu hướng giáo dục trong tương lại Ngồi ra, nĩ cịn gĩp phin phát xây dựng nên một mơi trường giáo đục cĩ sự hài hộ của đức, tr, thể, nữ
- Dinh hướng nghề nghiệp: Giáo dục STEM kết hợp với các hoạt động giáo dục hướng nghiệp sẽ nâng cao t lệ HS cĩ xu hướng lựa chọn các nghề nghiệp thuộc lĩnh nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế xã hội của đất nước 1.2.3, Vai trị của giáo dục STEM
Nồi và làm là mơi quan hệ mật thiết giữa lí thuyết và thực hành và nỗ sẽ phản
cánh năng lực nhận thức và khả năng vận dụng tri thức của IIS Khi nhin thấy một sản
phẩm STEM, HS cĩ thể bước đầu nĩi rằng việc làm ra sản phẩm đĩ rất đơn giản, thể tốn học để thiết kế, tạo ra được sản phẩm và điều nãy khơng dễ thực hiện Vì vậy,
kh ảnh thực hiện và cảm giác thành cơng khi làm ra một sản phẩm S7 hồn
chỉnh Với phương thức dạy học này sẽ thúc đẫy động cơ bọc tập ở HS và giúp HS
khơng ngừng nghiên cứu, khám phá vả tìm tơi những trì thức mới để cĩ thể vận dụng
và tạo ra được các sản phẩm khác nhằm mục dích là chỉnh phục bả thân và đem hạ những giá trị hữu ích cho cộng đồng xã hội Ngồi ra, giáo dục STEM cịn chú trọng,
hình thành vàrên luyện các kĩ năng mễm cần tất, chẳng hạn k năng làm vỉ
giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, phản biện, để phục vụ cho việc học tập trong
hiện tại gẫn và cơng việc trong tương lai xa
Giáo dục STEM cĩ một đặc trưng quan trọng là phải tạo ra được sản phẩm cĩ,
sự tích hợp liên mơn, cùng với sự phát triển của thời đại cơng nghệ số hiện nay thì
việc ứng dụng CNTT sẽ đồng vai trị rất quan trọng để hỗ trợ HS trong quá trình thực
hiện và hồn thành các sản phẩm của giáo dục STEM Trên cơ sở đĩ, dạy học theo
định hướng giáo dục STEM trên nền tảng CNTT sẽ là một hướng đi cần thiết và phù hop.
Trang 29
1.2.4.1 Day hoe các môn khoa học theo bài học STEM Bai hoc STEM (bai hoc theo chii dé STEM) la qua trinh day học dưới sự tổ chức ccủa GV và HS sẽ chủ động thực hiện các hoạt động học tập trong một không gian và
các môn thuộc lĩnh vực STEM theo cách tiếp cận liên môn Do đó, nó hạn chế làm
phát sinh thêm nhiều thời gian họ tập và các nội dung của bài học STEM s bảm st
với chương trình giáo dục phỏ thông Trong bài dạy STEM thường sẽ có hai sản phẩm
đặc trưng là bản thiết kế và sản phẩm chế ạo (hoặc sản phẩm STEM), ngoài ma còn
có các sản phẩm học tập khác như phiếu học tập, poster, sơ đồ tư duy, bài tình
‘dung cơ bản: mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tổ chức thực hiện (chuyển giao nhiệm vay thực hiện nhiệm vụ; báo cáo, thảo luận; đánh giá và kết luận) 1.3.4.2 Hoạt động trai nghiém STEM
Đây là hoạt động được triển khai thông qua hình thức câu lạc bộ STEM, không gian trải nghiệm STE!
L ngày hội STEM, ti lớp học và nhà trường
1.2.4.3 Tổ chức hoạt động nghiền cứu khoa học, kĩ thuật
Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật, IIS được tham gia các cuộc thỉ xắng tạo với nhiễu chủ để khác nhau từ nhiễu lĩnh vực như robot, năng lượng tấ 0,
bảo vệ môi trường, và thông qua các hoạt động này, HS có cơ hội phát triển tư duy
tìm tôi, áng tạo, khám phá khoa học, kĩ thuật giải quyết các v cđề thực tiễn
Trang 30niền từ những năm 2010 Những đề tà, kết quả nghiễn cứu được giải cao rong hội thí khoa học kĩ thuật cấp quốc gia sẽ được đại điện cho Việt Nam tham gia Hội tỉ kĩ
thuật quốc tế (Intel ISEF) tổ chức tại Hoa Kỳ (Lê Huy Hoàng và các cộng sự, 2021)
1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
DAY HOC
13.1 Motsé kh niệm cơ bản
Thuật ngữ CNTT có tên đầy đủ là công nghệ thông tin (Information Technology È công nghệ thông tìm
—TT) và đã xuất hiện vào khoảng những năm 70 của thé ki XX Hign nay có rất nhiều
định nghĩa về CNTT:
Trong từ điển của American Heritage thì CNTT là "sự phát triển, cài đặt hay
vân hành các hệ thông mây vỉ tính và các phần mễn ứng đụng” Còn theo Dieionary
.of Physics của Oxford, CNTT là “việc nghiên cứu hoặc sử dụng các thiết bj dign tit
để nhận, lưu trữ; phân tích và gửi thông từ
Theo Luật số 61/2006/Q1111 của Quốc hội được ban hành vào ngày 29/06/2006, CNTT của Ví
Nam duge định nghĩa như sau: “Cổng nghệ thông tin là tập hợp các
phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ uật hiện đại = chủ yêu là kĩ
thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các
"guỗn tài nguyên thông ti rất phong ph và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động
'Vào khoảng năm 2000, một thuật ngữ mới xuất hiện, đó chính là Công nghệ
thông tin và Truyễn thông (Information and Communications Technology - viết tắt
là ICT) Trong cuốn sách “New Directions in Edueation”, Blurton đã định nghĩa rằng:
-CT là tập hợp các công cụ và tài nguyên công nghệ đề giao tip, tạo cha sẻ và
trao đổi, truyền, lưu trữ và quản lí thông tin thông qua các phương tiện điện tử”
(Craig Blurton, 1999) Các công nghệ ở đầy có thể bao gồm my tỉnh, phần mm ứng
‘dung, mạng Internet, công nghệ truyền thông (đài và vô tuyến) và điện thoại Do đó, thuật ngữ ICT có nghĩa rộng hon CNTT, cụ thể là rộng phương tiện
Trang 31Tuy nhiên, ở Việt Nam, thông qua Luật Công nghệ thông tin được ban hành năm 2006; Chỉ thị số 292001/CT-BGDDT vé việc tăng cường giảng dạy, đào tạo vì ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 hay Công văn số
9854/BGDĐT-CNTT (07/9/2007) về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2007-2008 v8 CNTT, đã cho thấy khái niệm CNTT được hiểu như là ICT, ngiĩa
là không chỉ nhận, lưu trữ, xử lí thông tin mà nó còn được dùng đẻ trao đổi, giao tiếp
cảng khẳng định rằng ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập dang là một xu thể
u của giáo dục, Vai trò của nó được thể hiện rõ qua các đặc điểm sau:
- Đổi đới phương pháp day học: Với sự phát triển không ngừng của khoa bọc
ng dụng thì sẽ giúp tăng sự trực quan hơn ở một số nội dung kiển thức mang tính
trừu tượng, thắc đẫy sự tương tác tích cực hai chiều và có điều kiện để đi sâu vào bản
chat bai học Đặc biệt, nó còn hỗ trợ GV thiết kế những bài giảng và biên soạn các
tải iệu hấp dẫn bằng nhiễu hình thúc (rực iếp, trực tuyển) thông qua các phần mễm ứng dụng đa phương tiện Đây cũng là một phương pháp tạo sự hứng thú cho HS
trong quá trình học tập Từ đỏ, sẽ nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học, phát huy
được tính tích cực của HS
Trang 32A xiy dumg ci website cia tratmg cing góp phần giáp cha mẹ HS và mọi
người trong các lĩnh vực khác thuộc hệ thống giáo dục có thể nắm bắt kịp thông tin
xề hoạt động của nhà trường, những thông báo quan trọng như lịch thị, các kế hoạch học tập hay văn bản cia Uy ban Nhân dân, của Sở và các công văn, chính sách của
Bộ Giáo dục và Đảo tạo bạn hình,
- Góp phần phát iển một nền giáo dục mở: Sử dựng CNTT giúp người học có
thé học ở bất cứ đâu và bắt cứ lúc no, Nghia là không bị hạn chế về mặt không gian
và thời gian Đây là một hướng phát triển cần được chữ trọng bởi trong một số trường
hợp không thể đến trường (do thời tiết, dịch bệnh, ) nhưng người học vẫn có thể
tiếp thu kiến thức
“quả, tạo ra một không gian học tập linh động, giúp người học lọc suốt đời”, Đi kèm với giáo dục mở là sự hình thành và phát triển của thư
\u mở, hỗ trợ cho người học và cả người dạy có thể truy cập
vả tiếp cận với các nguồn thông tin, tà lệu rong nước và nước ngoài 1.3222 Trang môn Khoa học tự nhiễn
KHTN là một môn học bắt buộc ở cắp THCS và được xây dựng dựa rên nền tảng của các khoa học vật Ii, hoá học, sinh học và khoa học Trái Bit, gidp cho HS hiểu bí
ö, GV cần phải tạo rã một môi trường học tập hân thiện,
tích cực để HS có thể chủ động tìm tòi, sáng tạo, khám phá kiến thức, từ đó rèn luyện
và phát tiển các kĩ năng cin thiết để vận dụng vào trong cuộc sông ĐỂ làm được
điều này thì phải có sự đổi mới về phương pháp dạy bọc và với đặc điểm của môn KHTN thì đổi mới phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của CNTT sẽ là một hướng đi
phủ hợp
Trang 33Thứ nhất, tăng sự hứng thí trong học tập Việc sử dụng CNTT trong dạy học môn KHTN không những giúp GV tăng cường tính hiệu quả, sing tạo trong việc
soạn, thiết kể và giảng đạy mả còn tạo sự hứng thú, lôi cuỗn HS vào thể giới kiến
thức khoa học một cách trực quan inh động, tạo động lực và im yêu thích của các cem vào môn học này Môn KHTN bao gồm một số nội đung kiến thức mang tính chất
trừu tượng như các cấu trúc của nguyên tử, phân tử hay tế bào hoi hành trong thực tiễn như quá trình diễn ra vòng tuần hoàn của nước hay cơ chế của hiện tượng dm |
MS hình dung rõ hơn mà còn có thể tự rút ra được khái niệm, nội dung bài học theo
Thứ lai, cung cấp và tnp cập nhanh chống các nguồn tả nguyên phong phú
da dang GV có t tim kiếm, truy cập ắc thông tn rên cc nén ing Internet nh tải liệu trực tuyển, hình ảnh, video, thi nghiệm ảo; từ đó GV có thể tạo ra/thiết kế
được những bãi giảng đẹp mắt, đấy đủ ý nhưng không ưềm rã, giúp tăng tính trực
‘quan, sinh dng trong bài giảng hơn Ngoài ra việc tham khảo các tải liệu trực tuyển
cồn giúp GV mỡ rộng, đảo sâu thêm nhiều kiến thức, Đổi với HS, việc truy xuất các
mọi lúc mọi nơi
Thứ ba, tất kiệm thời gian và chỉ phí, Sử dụng CNTT trong day học giấp tiết
kiệm thời gian và công sức trong việc chuẩn bị, soạn và thiết kế bài giảng bằng các
công cụ như Mierosoft Word, Microsoft PowerPoint, Canva, KHTN Id mn khoa nguyên liệu, hoá chất và thiết bị để thực hành thí nghiệm hoặc kiểm tra giả thuyết
Trang 34Do đó, việc sử dụng các phần mềm mô phông o sẽ giúp lâm giảm chỉ phí và ti nguyên
Thứ t, hỗ tự tích cực trong công tác quản lí kiêm tu và đnh giá, GV có thể
nắm bắt được thông tin và hoạt động của HS thông qua các nên tảng lớp học trực
tuyển và quân l điểm số, chuyên cần một cách đễ dàng Sử dụng CNTT sẽ giáp GV
ngày, đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, đánh giá HS, Thay vì kiểm tra bằng gi
à shut Quizizz, Wordwall, thiết kế
bài kiểm tra thành một trở chơi vui nhộn, tạo một môi trường vừa học vừa chơi, làm trên lớp thì GV có thể sử dụng các phin n
giảm áp lực căng thắng của HS
1.13 Một s hình thức ứng dụng công nghệ thông ti Ỗ trợ quá trình tiễn Khai bai hye STEM
Trong phạm vi nghiền cứu, chúng ôi lựa chọn và áp dụng các hình thức CNT sau vào trong quá trình triển khai bài học STEM:
ic mang xã hội như Google, Safari hoặc các công cụ
'CNTT như Pinterest Hình thức ứng dụng này không chỉ cung cấp cho GV và HS
khối lượng thông tin khổng lồ, phong phú, được cập nhật liên tục mà còn giúp truy
cập một cách nhanh chóng Tuy nhiên, không phải thông tỉn nào đều chính xác nên Khi sử dụng, cần biết cách chọn lọc thông tin
1.3.2 Bài giảng điện tế
Hiện nay có rất nhiễu định nghĩa về bài giảng điện tử và được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Theo Đại học Quốc gia Hà Nội (2010) quy định: “Bài giảng điện
tử là một tập hợp các học iệu điện tử được ổ chức ại theo một kế cầu sự phạm để trợ giập của các phân mễn quân lý học tập (Learning Management System-LMS)” Trong đó, học iệu điện từ có thể là vn ban, side, bang dig hình ảnh, viđeo, âm thanh, câu hỏi kiếm tra, Hoặc bài giảng điện tử là
Sự tương tắc giữa thẫy và trò
thông qua các phương pháp, phương tiện và hành thức dạy học có sự hỗ trợ của công
Trang 35“nghệ thông ti” (Nguyễn Văn Hồng & Ninh Thị Bạch Diệp, 2012) Nghĩa là phương, buổi học, côn CNTT chỉ đông vai trò hỗ ợ bài giảng Như vậy bài giảng điện từ thực chất chính là bài trình chiều Tuy nhiên vẫn chưa có một chuẩn mực nào để đánh giá về bài giáng điện tử do nó còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương,
từng đơn vị
Để thiết kế và xây dựng bài giảng điện tứ, GV thường sử dụng các phần mằm
nh Microsoft PowerPoint, Canva, Violet Trong đó, PowerPoint la phin mễm
duge các GV sử dụng nhiều nhất bởi tính tiện dụng, thao tác đơn giản và giao di
gn gũi, thân thiện Ngây nay, PowerPoint cn c6 thế được thiết kế và chỉnh sửa
online với offline, ngưởi dùng chỉ cẳn có đường link chia sẻ bởi chủ sở hữu thì có thé
chỉnh sửa trực tếp trên đỗ và những người khác đều có thẻ thŠ
„ Không cần ph
bản PowerPoint đó vẻ máy đẻ xem
Tôm lạ, bài giảng điện ừ là một hinh thức ổ chức bài học lớp do GV điều khiển thông qua môi trường đa phương tiện Cũng có thể hiểu bài giáng điện tử là
những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến HS
1.3.3.3 Sách điện tử tương tác (ebook)
Ebook (Electronic Book), nghĩa là sách điện tử tương tác, theo định nghĩa của
từ điển Osfbrd của Anh "lồ một phiên bản điện tử của một cuỗn sách in mỗ có thể
được đọc" Thay vì các loại sách thông thường sẽ được in trên giấy, đóng thành cuốn
và xuất bản để đến tay người đọc thìe-bok sẽ được sử dụng trực tuyển và được đọc bằng các thiết bị như điện thoại, máy vỉ tính, máy tỉnh bảng Trong ebook sẽ chứa
các nội dung của sách in và có kết hợp thêm nhiều hình ảnh, âm thanh, video, mô
phòng, bài tập trực tuyển Loại ich này hỗ trợ người đọc có thể sử đụng mọi lúc
mọi nơi với giá thành rẻ, có sự tương tác cao và làm tăng hứng thú học tập Tuy nhiên,
chúng có thể được thiết kể với nhiễu định dạng khác nhau, chẳng hạn pđf,.hơml, pre
và điều này đồi hỏi người đọc nêu muốn sử dụng thì phải tải các ứng dụng phần mm hay đồng các thiết bị tương ứng
Trang 36'Websike học tập là một phương tiện hỖ trợ quá tình học tập và giảng dạy, được
thiết kế và tạo ra nh các phần mễm, công cụ CNTT và có thể iên kết với các dạng
học liệu điện tử như: bài giảng điện tử, sách điện tử, bài tập tương tác, để hỗ trợ
cho các hoạt động quản í, đào tạo, giảng dạy, tự học
Là mô hình nỈ n tạo do con người tạo ra và có chức năng "bắt chước” hoạt động của một hệ thống nảo đó, chẳng hạn như các hig tượng vật lí, hoá học, sinh
học, xảy ra trong tự nhiên hoặc trong phỏng thí nghiệm nhằm kiểm nghiệm lại lí
thuyết hay minh hoạ trực quan hơn những quá trình khó có thể thực hiện trong thực nghiệm Cùng với sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật công nghệ, phần lớn các phần
mm mô phỏng ngày nay đều có khả năng tương tác Nhờ v
thí nghiệm áo không, những kích thích niễm đam mê khoa học, tìm tòi khám phá về thể giới tự nhiên mà thiết bị hay các quy trình thí nghiệm trước khi tiên hảnh thí nghiệm thực Ngoài ra,
mô phỏng còn hạn ef cho HS tiếp xúc với các hoá chất độc hại và làm giảm đáng
kể chỉ phí đầu tr vào thết bị thực nghiệm,
1.3.3.6 Trà chơi giảo dục tương tác
Trò chơi giáo dục là nhăng trò chơi cỏ nội dung gắn iễn với nội dung dạy học, được GV thiết kế, lựa chọn nhằm sử dụng một cách chủ động vào quá trình dạy học nhằm tăng tính trơng tác, ích cực trong quả tình dạy học nhằm đạt được mục tiêu day học (Trịnh Văn Đích, 2019) Việc sử dụng trỏ chơi trong quả trình dạy học chính
là một trong các cách đẻ đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, giúp sự tiếp thu
kiến thức trở nên hắp dẫn và sinh động hơn, tạo ra một không khí lớp học sôi động
hứng khởi(Lê Thị Cắm Tú và các cộng sự, 2023) GV có thé tổ chức trò chơi dạy học
trong các hoạt động Khỏi động (tạo hứng thủ để dẫn dắt vào bài học), Hình thành
kiến thức mới (hỗ trợ HS tìm hiểu và khám phá kiến thức), Luyện tập (ôn tập, củng
ce vin để thực tiễn), Tuy nhiên, với thời lượng một tiế chỉ 45 phốt (đối với môn
Trang 37
trọng nhất là phải phân bổ thời gian phủ hợp bởi một trò chơi đôi khi sẽ yêu cầu về không gian và thời gian chơi Do đó, xây dựng các tr chơi giáo dục có thể tương tác Quizizz, Wordwall, Quizlet, BowerPoint, à một điều cần thiết
1.4 NẴNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Lal
trite năng lực khoa học tự nhiên
Trong CTGDPT 2018, NI KHTN là năng lực đặc thủ, được hình thành và phát
tr
thông qua quá trình học tập môn KHTN (Bộ Giáo dục và Dao tao, 2018b) Cầu
trúc NL KHIN gồm 3 thành phần: nhận thức khoa học tự nhiền; tìm hiu tự nhiên;
vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học với 15 biểu hiện hành vi (Bộ Giáo dục vả Đảo
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng vỀ khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong,
đồi sống: những vẫn để về bảo vệ mỗi trường và phát triển bên vũng; ứng xử thích hợp và giải quyết những vẫn để đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng
'Các biểu hiện cụ thể của các thành phần năng lực được thể hiện trong báng I L
Bảng 1.1 CẤu trúc năng lực khoa học tự nhiên
(theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018b)
Trang 38(KHTND bay được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật,
hiện tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thúc biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,
“So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá
trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau
Phin tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá
trình của tự nhiên theo logic nhất định
“Tìm được từ khoá, sử đụng được thuật ngữ khoa học, kết nỗi
trình bày các văn bản khoa học
Giải thích được mỗi quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng
(quan hệ nguyên nhân - kết quả, cấu tạo chức năng,
"Nhận ra điểm sai và chỉnh sữa được; đưa ra được những nhận
định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận
Tìm hiểu
tự nhiên
(KHTN2)
DE suất vẫn đề, đặt cu hôi cho vẫn đổ: Nhân r vã đặt được
được vấn đề nhờ kết nói tri thức và kinh nghiệm đã có và dùng
ngôn ngữ của mình đ biểu đạt vẫn đ đã để xuất
‘Bua ra phân đoán và xây dựng giả thuyếc Phân tích vấn đề để
cần tìm hiểu,
Tập kể hoạch thực biện: Xây đựng được Khang logic ni dung
tìm hiểu; Lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sắt, thực
nghiệm, điều tr, phông vẫn, hồi cứu tr liệ, ): Lập được kế
hoạch triển khai tìm hiểu
“Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả
tổng quan, thực nghiệm, điều tr; Đảnh giá được kết quả dựa
trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn
Trang 39
luận và điều chỉnh khi cần thiết
Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng được ngôn ngữ,
hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để bigu đạt quá tình và kết quả im
với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan
điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực
‘va giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết
phục
Ra quyết định và đề xuất ý kiến: Đưa ra được quyết định và để xuất ÿ kiến xử lí cho vẫn đề đã tìm hig
Nhận ra, giải thích được vẫn đề thực tiễn dựa trên kiến thức
thức kiến thức, | Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải
kĩ năng đã hạc | pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; (KHTN3) |thích ứng với biển đổi khí hậu; có hành vị, thái độ phủ hợp với yyêu cầu phát iển bŠn vững
143: Định hướng đạy học phất triển năng lực kha học tự nhiên Nhằm phát tiễn NL KHTN cia HS, B6 Gi
Số đình hướng đạy học như sau (Bộ Giáo đục và Bao t90, 2018): due và Đào tạo cũng đưa ra một
Để phát triển năng lực nhận thức KHTN: GV cần tô chức các hoạt động d HS tham gia vào quá tình nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức mới hoặc huy động hiểu biết,
có HS có thể diễn đạt kiến thúc bằng nhiều cách khác nhau như
kinh nghiệm s
bằng ngôn ngữ của bản thân hoặc sơ đồ hoá kiến thức để phân tích, giải thích các
sự vật, hiện tượng, vẫn đề xảy ra trong tự nhiên và đồi sng
"Để phát triển năng lực tìm hiễu tự nhiên: GV cần tổ chức các hoạt động để HS
có cơ hội đặt câu hỏi cho vấn để, đưa ra dự đoán, để xuất phương án kiểm chứng,
thực hiện phương án đã đề ra và trình bảy kết quả báo cáo bằng cách sử dụng các phương pháp như thực nghiệm, điều tra, dạy học giải quyết vấn đễ, day học dự án,
Trang 40
trình bày hoặc đặt câu hỏi gợi mỡ về vẫn đề thực tiễn nhằm giúp HS vận dụng các
quyết Đặc biệt, GV cần kết hợp giáo dục STEM trong dạy học dé giúp HS phát triển
được khả năng ích hợp liên môn vào trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn
15 THỰC TRẠNG TÔ CHỨC BÀI HỌC STEM CÓ NGHE THONG TIN TRONG MON KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.51 Mục đích khảo sắt
cho để ến hành khảo sát thực trạng GV
Nhằm tạo cơ sở thực tỉ ai, the gid da
và HS trong quá trình tổ chức và tham gia bài học STEM có ứng dụng CNTT trong mon KHTN
15.2
ấi tượng khảo sát
Đối tượng khảo sắt bao gồm:
+35 GV dang day mon KHTN ở một
Bảng L2 Đặc điểm mẫu khảo át của GV
‘Tile phan trăm
Tap huin v8 gido duc | Chua Gage tp hula hang da P 8 oe ea) tạ
© 61 HS dang hoe môn KHÍN ở trường THCS Hoàng Văn Thụ (quận 10)
Băng 1.3 Đặc điểm mẫu khảo sát của HS