1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kếvà sử dụng các trò chơi toán học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán các lớp đầu cấp tiểu học

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Việc chuyển hoạt động chủ đạo từ "vui chơi" lứa ti MÉu gi¸o sang "häc tËp" ë løa ti TiĨu học bớc ngoặt quan trọng đời sống trẻ em Những thay đổi tạo cho trẻ em hội phát triển đồng thời gây cho em nhiều khó khăn Để giúp trẻ thÝch nghi dÇn víi cc sèng míi ë trêng TiĨu học, ngời giáo viên cần tìm cách thức, đờng thích hợp mang lại cho trẻ cảm nhận "mỗi ngày đến trờng ngày vui" Làm cho em thích học, không sợ học việc làm cần thiết dạy học Tiểu học, lớp đầu cấp 1.2 Toán học môn học chiếm thời lợng đáng kể chơng trình dạy học Tiểu học; môn học đợc đặc trng tính xác, tờng minh, lôgic chặt chẽ nên toán học dễ mang lại cho học sinh (nhất học sinh nhỏ) căng thẳng tâm lý Làm để giảm bớt căng thẳng ? Làm để môn toán trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi em? Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phơng tiện dạy học hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức, tạo tích cực, sáng tạo, niỊm say mª häc tËp ë häc sinh ViƯc sư dụng trò chơi dạy học toán Tiểu học góp phần giải tốt vấn đề nêu 1.3 Đổi phơng pháp dạy học cần thiết để nâng cao chất lợng dạy học Giúp trẻ học toán qua trò chơi hớng đổi phơng pháp dạy học toán Tiểu học Những năm gần đà có nghiên cứu trò chơi học tập nói chung trò chơi toán häc nãi riªng Tuy nhiªn, viƯc lùa chän, thiÕt kÕ làm phong phú trò chơi tìm cách sử dụng chúng cho phù hợp với đối tợng học sinh, với điều kiện thực tế giảng dạy, với lực giáo viên để dạy học toán có hiệu luôn việc làm cần thiết 1.4 Trong thực tế dạy học Tiểu học, có giáo viên tâm huyết đà sử dụng trò chơi dạy học toán Tuy nhiên, họ gặp khó khăn việc tìm chỗ dựa lí thuyết hớng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo trò chơi toán học Xuất phát từ lí trên, đà lựa chọn đề tài " Thiết kếvà sử dụng trò chơi toán học nhằm nâng cao hiệu dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học" mong muốn đợc góp phần vào trình đổi phơng pháp dạy học trờng Tiểu học giai đoạn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đổi phơng pháp dạy học Tiểu học trở thành diễn đàn đợc xà hội quan tâm sâu sắc, đặc biệt ngời làm công tác giáo dục Đây nhân tố góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, bớc đa giáo dục nớc ta theo kịp trình độ phát triển giáo dục khu vực giới Cùng với đổi giáo dục phổ thông, giáo dơc TiĨu häc cịng ®ang ®ỉi míi vỊ néi dung phơng pháp dạy học mà có sử dụng phơng pháp vào dạy học Tổ chức trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học môn toán Tiểu học nói riêng hình thức dạy học đà đợc nhà s phạm giới nh nớc ta quan tâm, lẽ họ đà tìm thấy ý nghĩa đích thực trò chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Theo nhà s phạm tiếng N K Crupxkaia trò chơi học tập phơng thức nhận biết giới, đờng dẫn dắt trẻ tìm chân lý mà giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình yêu quê hơng, lòng tự hào dân tộc Trẻ em không học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc Trong giáo trình Giáo dục học, Giáo dục học Tiểu học, nhấn mạnh việc tổ chức trò chơi học tập chiếm vị trí quan trọng phơng pháp dạy học trò chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học, học có kết [7] Bởi nhận thức đợc ý nghĩa trò chơi học tập nên việc tổ chức trò chơi dạy học ỏ Tiểu học đà trở nên phổ biến số môn học nh: Tiếng Việt, Tự nhiên Xà hội, Đạo đức, Nhiều tác giả nớc đà xuất tài liệu tham khảo nói trò chơi học tập nh: Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh Hà Nhật Thăng, Trò chơi học tập dạy học môn Đạo đức Lu Thu Thuỷ, 100 trò chơi học toán lớp Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm, Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức toán Tiểu học Trần Ngọc Lan Có thể nói bớc khởi đầu cho việc đẩy mạnh tổ chức trò chơi ỏ trờng Tiểu học nói chung môn toán nói riêng Tuy nhiên việc làm phong phú thêm nguồn trò chơi nh hớng dẫn sử dụng trò chơi cách thĨ têng minh sÏ mang ý nghÜa c¶ vỊ lí luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi toán học lớp đầu bậc Tiểu học Cần nhấn mạnh thành tựu nghiên cứu đà điểm dẫn chứa đựng nội dung quan trọng, trực tiếp góp phần làm sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn để thiết kế số trò chơi toán học sử dụng chúng nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề liên quan đến đề tài: Việc dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi nhỏ, lí luận trò chơi, trò chơi học tập, trò chơi toán học Làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa tổ chức trò chơi dạy học toán Tiểu học - Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi toán học thực tiễn dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học - Thiết kế số trò chơi toán học sử dụng dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học - Đề xuất cách thức sử dụng trò chơi đà đợc thiết kế dạy học to¸n ë TiĨu häc - Tỉ chøc thư nghiƯm s phạm để kiểm nghiệm hiệu sử dụng trò chơi dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: trò chơi toán học cách sử dụng chúng dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu: - Các trò chơi toán học sử dụng dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học - Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi toán học dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học số trờng TiĨu häc thc tØnh VÜnh Phóc - Tỉ chøc thư nghiệm sử dụng số trò chơi trò chơi đà thiết kế vào dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học Phơng pháp nghiên cứu 6.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, so sánh, hệ thống hoá, rút kết luận từ công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát: Quan sát ghi chép để nhận xét đánh giá cách sử dụng trò chơi toán học giáo viên lớp 1, 2, - Điều tra: Điều tra phiếu hỏi giáo viên Tiểu học để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi toán học lớp 1, 2, Nghiên cứu giáo án môn toán có sử dụng trò chơi học tập giáo án không sử dụng trò chơi học tập lớp 1, 2, - Đàm thoại: Trao đổi với giáo viên Tiểu học nhằm tìm hiểu nhận thức, thực trạng sử dụng trò chơi toán học, nguyên nhân giải pháp cho thực trạng Phỏng vấn học sinh để tìm hiểu hứng thú học sinh trò chơi học tập nói chung trò chơi toán học nói riêng - Thư nghiƯm s ph¹m: Thư nghiƯm mét sè tiÕt häc có sử dụng trò chơi theo cách thức đà đề để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 6.3 Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức thống kê toán học để xử lí kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm Giả thuyết khoa học Trò chơi học tập trò chơi có mục đích học tập rõ rệt Trong chơi trò chơi này, học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái Nếu ta lựa chọn, thiết kế đ ợc trò chơi toán học hấp dẫn để sử dụng hợp lí dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy- học môn toán lớp đầu cấp Tiểu học Đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành có trò chơi toán học phù hợp với lớp 1, 2, đề xuất cách sử dụng chúng, góp phần đổi phơng pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chơng 2: Các trò chơi toán học phơng pháp tổ chức dạy học toán lớp đầu cấp Tiểu học Chơng 3: Thử nghiệm s phạm Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em Chuyển từ cấp Mầm non sang cấp Tiểu học, học sinh lớp đầu cấp Tiểu học có nhu cầu vui chơi lớn (mặc dù học tập đà trở thành hoạt ®éng chđ ®¹o) ViƯc tỉ chøc häc tËp cã u tố vui chơi hợp lí cần thiết để giúp trẻ thực nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái, đầy hứng thú Những hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hoạt động học em sở khoa học để giáo viên thực tốt việc 1.1.1 Đặc điểm vỊ ph¸t triĨn nhËn thøc ë ti häc sinh nhá diễn phát triển toàn diện trình nhận thức, đáng kể ph¸t triĨn cđa tri gi¸c, trÝ nhí, chó ý, tëng tợng t Tri giác học sinh đầu cấp Tiểu học mang tính tổng thể, vào chi tiết Vào đầu lớp một, trẻ cha biết phân tích có hệ thống thuộc tính phẩm chất đối tợng tri giác Trình độ tri giác em đợc phát triển nhờ vào hành động học tập có mục đích, có kế hoạch đợc gọi quan sát Trò chơi vốn hoạt động thực hành thú vị, hấp dẫn, sống động kích thích tri giác học sinh Khi tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên phải hớng dẫn cho em quan sát (ví dụ quan sát mẫu) Vì việc sử dụng phong phú trò chơi dạy học giúp tính tổng thể tri giác nhờng chỗ cho tri gi¸c chÝnh x¸c, tinh tÕ díi sù híng dÉn cđa giáo viên học sinh đầu cấp Tiểu học, trí nhớ không chủ định chiếm u Các em thờng ghi nhớ chúng thích Trẻ nhớ cụ thể, sinh động tốt trừu tợng, trí nhớ hình ảnh tốt trí nhớ ngôn ngữ Dần dần nhờ hành động học tập mà trí nhớ có chủ định trẻ tăng dần Mặc dù vậy, trí nhớ không chủ định tồn có ý nghĩa định tạo nên hiệu trí nhớ trẻ Dạy học đạt hiệu tối u tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, qui tắc ứng xử đợc học sinh lĩnh hội cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Học tập thông qua trò chơi sÏ gióp häc sinh ghi nhí dƠ dµng vµ bỊn vững Chú ý học sinh Tiểu học nặng tính không chủ định, kích thích mạnh míi l¹ dƠ thu hót sù chó ý cđa häc sinh Cùng với hoàn thiện hoạt động học, ý có chủ định phát triển ngày mạnh Việc cho trẻ học dới hình thức chơi với trò chơi học tập sôi cách để tăng cờng ý học sinh Tởng tợng trẻ thời kỳ chủ yếu tởng tợng tái tạo Để lĩnh hội tri thức, học sinh phải hình dung đợc hình ảnh thực (Hình ảnh nhân vật truyện, hình ảnh cảnh vật cha thấy ), dựa vào mô hình, tranh vẽ, lời mô tả giáo viên lớp 1, tởng tợng tái tạo học sinh nghèo nàn, tản mạn cha hợp lí, lên lớp 3, khả tởng tợng trẻ tốt Việc tổ chức trò chơi học tập cách thức kích thích trí tởng tợng em Trong chơi, tởng tợng tái tạo tởng tợng sáng tạo em đợc phát triĨn tèt T cđa trỴ TiĨu häc cịng cã phát triển Việc giảng dạy trờng Tiểu học làm thay đổi nội dung tri thức mà trẻ tiếp thu phơng pháp vận dụng tri thức trẻ Điều dẫn tới chỗ xây dựng lại hoạt động t trẻ Việc nắm vững kiến thức mẹ đẻ nh đọc, viết nh việc nắm chữ số phép tính số học đà có vai trò to lớn Các em học sinh lớp làm quen với ký hiệu, tợng trng, qui ớc: chữ kí hiệu âm, chữ số - kí hiệu số số lợng Tất thao tác với loại ký hiệu đòi hỏi trừu t ợng hóa, lập luận khái quát Trong trình lĩnh hội qui tắc tả số học luôn diễn cụ thể hóa qui tắc ví dụ tập Trẻ học lập luận, so sánh, phân tích rút kết luận Trẻ tiểu học đà biết giải nhiệm vụ đơn giản có nội dung thông thờng óc nhng nhiệm vụ lạ chúng phải sử dụng hoạt động thực tiễn để giải Ví dụ để thực phép cộng, trừ, trẻ làm cách cho đếm đếm lại số que tính, cách thêm bớt hai chiếc, cách lấy số vật đà đa ra, HS lớp tìm thấy phụ thuộc tồn số Bằng hoạt động mình, trẻ học cách thay đổi số lợng sở thấy trớc đợc kết Qua thao tác trên, t học sinh lớp đợc phát triển nhanh chóng Trẻ học cách t trừu tợng khái niệm "sự nhau", "sự không nhau", "cộng thêm", "trừ đi" Tuy t học sinh đầu Tiểu học mang nặng tính trực quan cụ thể 1.1.2 Đặc điểm nhân cách Đi học trờng Tiểu học bớc ngoặt đời sống trẻ Đến trờng, trẻ em có hoạt động giữ vai trò chủ đạo định biến đổi tâm lý lứa tuổi Những mối quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè tuổi đợc hình thành Trẻ thực cách tự giác có tổ chức hoạt động phong phú đa dạng từ phía nhà trờng, gia đình xà hội Điều tác động đặc biệt đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Có thể nói học sinh tiểu học nhân cách hình thành có nhiều khả phát triển Một vấn đề bật nhân cách học sinh tiểu học đời sống tình cảm em Trẻ lứa tuổi ngây thơ, trắng, giàu cảm xúc, dễ bị xúc động trớc tợng xung quanh Các em dễ vui, dễ buồn, dễ rung cảm Sự nảy sinh tình cảm học Sự nảy sinh tình cảm học sinh tiểu học gắn liền với tình cụ thể với hoạt động trẻ Trạng thái tình cảm đợc bộc lộ rõ ràng qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, hành vi em Tình cảm cđahäc sinh tiĨu häc ®· cã néi dung phong phó bền vững so với lứa tuổi trớc Tình cảm trí tuệ hình thành phát triển, em dần biết chăm lo cho kết học tập, biết thể hài lòng hay không hài lòng với điểm số lứa tuổi trẻ ham hiểu biết, thích khám phá để tìm lạ giới tự nhiên xà hội gần gũi xung quanh Các em miệng hỏi ngời lớn này, v.v Tình cảm đạo đức tình cảm thẩm mĩ đợc thể rõ nét thông qua tình cảm bạn bè, tình cảm thầy trò, tình cảm tập thể, tình cảm ham thích đẹp Việc tổ chức tốt đời sống hoạt động tập thể cho học sinh tiểu học điều kiện quan trọng để hình thành phát triển nhân cách cho c¸c em ý chÝ cđa häc sinh tiĨu häc cịng hình thành phát triển, nhiên phẩm chÊt ý chÝ cđa c¸c em nh tÝnh kiỊm chÕ, độc lập, tự chủ, tính kiên trì yếu Các em cha đủ khả theo đuổi lâu dài mục đích đà đề ra, cha kiên trì khắc phục khó khăn trở ngại Khi gặp thất bại cho em lòng tin sức lực khả Tính cách học sinh đầu cấp Tiểu học đợc hình thành, em nét tính cách tốt nh tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, tính bắt chớc Điểm bật tính cách em tính xung đột - khuynh hớng hành động tức khắc ảnh hởng kích thích trùc tiÕp tÝnh c¸ch cđa c¸c em cã nhiỊu mâu thuẫn cha bền vững Tóm lại, lứa tuổi dới ảnh hởng chủ đạo việc giảng dạy, việc giáo dục nhà trờng, gia đình, xà hội tổ chức đoàn - đội, phát triển tâm lí, nhân cách em diễn mạnh mẽ Việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ đờng hình thành phát triển nhân cách em 1.1.3 Hoạt động học tập học sinh Theo quy định nay, học sinh tiểu học trẻ em học lớp từ lớp đến lớp (trẻ em từ độ tuổi đến 14 tuổi) "Trẻ giai đoạn phát triển cấp Tiểu học phân chia thành hai giai đoạn nhỏ khác trình độ hình thành hoạt động học đặc điểm tâm sinh lí học sinh Đó giai đoạn Tiểu học bậc trẻ em từ lớp đến lớp giai đoạn Tiểu học bậc trẻ em lớp lớp 5" [11, 27] Häc sinh líp thùc hiƯn bíc chuyển hoạt động chủ đạo: từ vui chơi sang học tập Học tập dạng hoạt động đặc thù đợc điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để từ tạo nên lực Hoạt động không tự nhiên mà có, đợc hình thành "phơng pháp nhà trờng" dới tác động s phạm giáo viên Để có hoạt động học theo nghĩa nó, bớc chân đến trờng Tiểu học trẻ cần đợc chuẩn bị chuyên biệt Việc chuẩn bị tốt cho bớc chuyển hình thành luyện cho trẻ qui ớc, kí hiệu, thao tác chân tay cần dùng cho trình học tập sau Bớc chuyển tiếp đợc thực việc làm lớp nhằm hình thành trẻ trình tâm lí có chủ định đồng thời hình thành phát triển trẻ nhu cầu nhận thức, nhu cầu học tập Quá trình học tập học sinh lớp trình hình thành em hoạt động học đích thực, việc hình thành cách học, hình thành thao tác trí óc lên hàng đầu Đó chất cần đạt đợc yếu tố ban đầu thô sơ Lên lớp 2, trẻ em bớc tiếp đờng đời sống nhà trờng với hành trang cần thiết đợc nhà trờng trang bị cách tự giác từ lớp Lúc hoạt động học đích thực đợc tiếp tục hình thành định hình tơng đối rõ nét, đồng thời xuất mét sè phÈm chÊt míi, nÐt míi t©m lÝ

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w