1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nội dung quang học môn khoa học tự nhiên 9 nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nội dung “Quang học” môn Khoa học tự nhiên 9 nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh
Tác giả Dương Hùng Dũng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 10,79 MB

Nội dung

Quy trình sử dụng thí nghiệm trong đạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác, 1.5, Dinh giá năng lực hợp tác của học sinh thông qua sử dụng thí nghiệm.. bản chất hơn mà côn man

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN MANH HUNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

‘Tai xin cam đoạn đây là công trình nghỉ

Cá số liệu, kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

sông bổ trong bắt kì công trình nào khác

“Tác giả luận văn Dương Hùng Dũng

Trang 4

“Tác giảxin gửi lời cảm ơn đến Quý nhà trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, quý thầy cô tham gia công tác giảng dạy và quý thấy tạo mọi điều kiện giúp cho học viên học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học

Tác giả cảm ơn sâu sắc và chân thành đến giảng viên hướng dẫn Thầy

'TS Nguyễn Mạnh Hùng, người thay trực hướng dẫn tôi về mọi mặt chuyên môn,

chỉ dạy tân tình và giúp đỡ tô trong suốt quá mình hoàn thành luận văn Xân cảm ơn các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp ở một số rường phổ thông tại

"hành phổ Hồ Chí Minh bạn bè khỏa 32 đã giúp đờ tôi thực hiện luận văn Cuối cùng, xin cảm om ba me, gia đình, người thân và bạn bê luôn đồng hành, động viên, ting hộ để tôi hoàn thành luận văn này trong điều kiện tốt nhất

“Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024

Dương Hùng Dũng

Trang 5

Lời cam đoán

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE SU DUNG THI

HUONG PHAT TRIEN

1.1 Nang lực hợp tác,

1.1.1, Cơ sở triết học

1.1.2 Cơ sở tâm lí

1.1.3 Khái niệm năng lực

1.1.4 Khái niệm năng lực hợp tác (NLHT)

1.1.5 Cấu trúc và các biểu hiện hành ví của năng lực hợp tác,

1.3.3 Thí nghiệm và phương tiện thí nghiệm tui

1.3.4, Chức năng của thí nghiệm trong dạy học vật lí 1.3.5, Phân loại thí nghiệm Vat If trong day học

1.4 Sử dụng í nghiệm trong day học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác

Trang 6

1.4.2 Sử dụng thí nghiệm trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác

1.4.3 Quy trình sử dụng thí nghiệm trong đạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác,

1.5, Dinh giá năng lực hợp tác của học sinh thông qua sử dụng thí nghiệm trong day hoc

16 Thye ti

1.6.1 Mục đích khảo sắt về sử dụng thí nghiệm trong day học,

1.6.3 Phương pháp và đối tượng điều tra

1.64 Kết quả khảo sát

Chương 2 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG

“QUANG HQC” MON KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 +11 yng quan nội dung, Muang học” môn Khoa học tự nhiên 9

2.2 Xiy dựng nội dưng "Quang học

222.1 Nội dụng “Quang học”

2.2.2 Thực trạng dạy học nội dung “Quang học” lớp 9 ở cắp THCS

3.3 Thiết kế một số thí nghiệm nội dung "Quang học" môn Khoa học tự nhiên

9 heo định hướng phát triển năng lực

2 3.1 Thí nghiệm khảo s hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3:12 Thí nghiệm khảo sát mỗi liên hệ giữa gc ới và góc khúc xạ 2.33 Thí nghiệm nhận biết thấu kính

34 Khảo sátính chất ảnh của Vật khi qua thấu kính

.2.3.5 Thí nghiệm chế tạo kính lip

2.4 Xây dựng kế hoạch bài dạy nội dụng "Quang học” môn Khoa học tự nhiên 9 theo định hướng phát tiễn năng lực

Kết luận chương 2

Trang 7

311- Mục đích, đối tượng, tôi gian, địa điểm và phương pháp của thực nghiệm,

3.1.1 Mục đích của thực nghiệm su pham, T8

3.1.3 Địa điểm, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm 18

3⁄2 Những thuận lợi và khó khăn trong qu trình thực nghiệm 119 3.3 Phin tch va dn gid két qua thực nghiệm sư phạm, 120

3.3.3 Đánh giá sự dinh tinh của sự phát tiễn NLHT của HS qua các

3.34 Đánh giá định lượng sự phát iển NL.HT của HS gua các tin tình 134

Trang 8

Chữ viết tắt “Chữ viết đây đủ

“Trung học cơ sở

Trang 9

Sơ đồ phânloạ thí nghiệm dạy học

Tiến trình sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo định hướng phát triển NLHT

Tiến trình sử dụng thí nghiệm thực hành theo định hướng phát triển NLHT

Quy trình sử dụng thí nghiệm trong day học theo định hướng phát triển NLHT,

Mức độ sử dụng thí nghiệm trong day học môn KHTN

Sơ đồ cấu trúc nội dung chương quang học Biểu đồ xếp loại NLHT của HS

Biểu đồ thể hiện lượng HS đạt được c¿

Trang 10

Một số í đo GV ít sử dụng thí nghiệm trong dạy học 37 Một số tụ điểm mang đến cho HS khi được thực hành thí nghiệm 58

Bảng tổng két diém trung bink cia ede HS tham gia thye high M4 Bảng điểm đánh giá kết quả thí nghiệm của các nhóm và của GV 141 Bảng điểm tự đình giá và dính giá đồng đẳng thành viền

Bảng điểm hệ số góp của mỗi thành viên trong nhóm 142

Bảng tổng kết số lượng HS đạt các mức độ tương ứng với các chỉ

Chỉ số HÀ ở năng lực tạo ra mỗi trường hợp tác Mas

Trang 11

1 Lí do chọn đề tài

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lẫn thứ 4 diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên toàn thể giới đang đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đồi hỏi người lao động không chỉ có trình độ học vấn, chuyên môn mà cần có năng lực nhận thức để tiếp nhận nhiệm vụ, giải quyết nhiệm

vụ, năng lực tổ chức các hoạt động, năng lực lãnh đạo một nhóm hay một tập th Hợp tác là một trong những năng lực không thể thiểu trong sự thành công của công việc Do đồ vai trồ của giáo dục như thể nảo trước bỗi cảnh này? Giáo dục cần đổi

mới và nâng cao chất lượng dạy học, chuyền đổi từ dạy kiến thức, kĩ năng sang hướng phát triển năng lực cho người học Với định hướng này, người học không chỉ tiếp thu các năng lực thông qua hoạt động day học

Không nằm ngoài xu hướng chung đó, nền giáo dục Việt Nam đang có sự thay đối để bắt nhịp với thể giới Cụ thể, trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp, hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu rõ mục dục trong giai đoạn hiện nay là *:áp trưng phát triển tí mộ, thế chất, hình thành phẩm su etia giáo chất năng lực công dâm, phát hiện và bài dưỡng năng Khiễu, dink hưởng nghề nghiệp

ho học sinh Nông cao chất lượng giáo dục toàn diện, chủ trong giáo dục lí tướng

ân dụng kiến thức vào thực tẫu Phát triển khả năng sảng tạo tự lọc, khuyên khích

học tập suốt đời ” Bên cạnh đó, Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giảo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến

ăn bản, toàn điện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; Kết hợp dạy chữ, dny người và định hướng nghề nghiệp; gúp phản chuyển nên giảo dục nồng về muyễn Thự kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực

hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh" Đỗi với

giáo dục phố thông 2018 một trong những mục iều quan trong à hình thành và phát

triển cho học sinh những năng lực cốt lõi qua tắt cả các môn học và hoạt động giáo

dục, điển 1à năng lực hợp tác Với học sinh trung học cơ sỡ, việc rên cho các học

Trang 12

quyết các vấn đề một cách hiệu quả, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau Năng lực hợp tắc

"huy khả năng hợp tác của học sinh với giáo viên vả học sinh với bên ngoài xã hội như

che mẹ, anh chị, góp phẫn vào việc giáo đục toàn điện nhân céch cho he sinh

Mặt khác, bộ môn vật

xic s dụng thí nghiệm để hỗ mợ cho học inh hình thánh, kiểm chứng các kiến thức .đặc thủ riêng là một môn khoa học thực nghiệm Do đó

là không thể thiểu trong quá tình dạy học bộ môn vật lí Khi học sinh có thể tự tiền hành thí nghiệm thực hành sẽ phát huy được ính ích cực trong hoạt động nhận thức giác quan cho học sinh Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thanh Minh Châu (2016)

nhận định vậtlí phải gắn iễn với các thí nghiệm, tăng cường vai trò của thí nghiệm

trong từng đơn vị của kiến thức Điều này không chỉ giúp việc học Vật lí trở nên đúng

bản chất hơn mà côn mang lại cho học sinh sự hứng thú và ích cực trong hoạt động học sinh tăng cường tương tác, tiến hành thí nghiệm theo nhóm, cũng nhau xây dựng, kiểm nghiệm tính đúng dẫn của lí thuyết vả thái độ ứng xử trong quá trình thực hành,

cần thiết cho việc học tập môn vật lí, qua đó phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Nếu học sinh có cơ hội được sử dụng thí nghiệm thường xuyên không chỉ ở trong quen vân đụng kiến thốc, năng lực đã học vào thực cuộc sống Trong những năm gần đây, các nhà giáo dục Việt Nam đã thực ên nghiên cứu

về sự phát triển năng lực hợp tác của học sinh rong quá trinh dạy học Trong luận

“dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm học sinh trong dạy học chương “Nhiệt học” Vật

1/6* do PGS.TS Dinh Thị Nguyệt Thanh hướng dẫn, trường DH Sư phạm Dã Nẵng,

tác giả đã sử dụng tô chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm đề xây dựng bài

học dạy học những kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất Kết quả thực nghiệm của công trình cho thấy có sự phát iển năng lực và chất lượng học tập chương nhiệt học

Trang 13

cứu trường hợp dạy học bài “Dòng điện trong chất diện phân - Vật lí 11” Trong

nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tổ chức hoạt động dạy học dự án bài dòng điện trong

nh Đắk Lắk

chất điện phân và thực nghiệm 2 lớp 11 của Trường THPT Buôn

Thông qua thực nghiệm, nhóm ghi nhận hoạt động học tập cũng như hợp tác của học

sinh được tăng cường, các kĩ năng hợp tác của học sinh được hoàn thiện đẫn qua từng tiết học

“Quang học là một lĩnh vực thuộc vật í họ, chuyên nghiên cấu v ánh sáng, cách truyền của ánh sắng và cách thức biển đổi của ánh sắng gắn iền với những hiện tượng Trong lịch sử nhân loại, ánh sáng đã được con người sử dụng từ rất lâu đời

như mặt trời, mặt trăng, các vì sao và lửa Quang học thật gin gũi và có nhiều tác

động đến đời sống của con người, mang đến nhiễu ứng dụng quan trọng như: kinh, kính hiên văn, gương, kinh hiển vi và lazer Ở cấp trung học cơ sở, học sinh sẽ định luật khúc xạ ảnh sáng và các ứng dụng gắn liền với đới sông Trong nội dune

quang hình, các kiến thức thưởng được xây bằng cách sử dụng các thí nghiệm đơn

và kiểm chứng được tính đúng dẫn của kiến thức Tuy nhiên, các thí nghiệm quang học chưa được thiết kế theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh và Khoa học tự nhiê 9 nhằm phát triển năng lực hợp tác một trong những năng lực cốt lõi của chương trình 2018 mà học sinh còn hạn chế trên địa bản Thành phổ Hồ Chí Minh

“Chính vì lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu để tải

"Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nội dung *Quang học" môn Khoa học tự nhiên 9 nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh”

1 Mục đích, mục

1.1 Mục đích của nghiên cứu

“Thiết kế và sử dụng thí nghiệm trong dạy học nội dung "Quang học” môn Khoa

Trang 14

12 Mặc tiêu

XXác định bảng thành tổ của năng lực hợp tá, các chỉ số hành v và cách đánh giá năng lực hợp tác theo các mức độ tương ứng

- Xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực hop tác

3 Giả thuyết khoa học

Nếu sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực hợp tác vào dạy

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nhigm vy 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn năng lực hợp tác của học sinh

Nghiên cứu lí luận về khái niệm năng lực hợp tác, năng lực hợp lác của học sinh, bảng thành tổ của năng lực hợp tác, các chỉ số hành vi và cách đánh giá năng lực hợp tác theo các mức độ tương ứng

3⁄2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tin về sử dụng thí nghiệm

theo định hướng phát triển năng lực hợp tác

Nghiên cứu lí luận về hoạt động dạy học, ác í huyết về quy tình sử đụng thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực hợp tác và điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm để dạy họ vật íại một số rường trên địa bản thành phố

3⁄3 Nhiệm vụ

hướng phát t ẫn năng lực hợp tác "hiát kế thí nghiệm dạy học nội dung “Quang học theo dink

- Phân tích yêu ciu ein dat của mạch nội dung "Quang học” có sử dụng thí

Trang 15

“Thiết kể thí nghiệm tương ứng với các nội dung kiến thức đã lựa chọn 3.4, Nhigm vy 4: ây dựng tiền trình cụ thể theo quy trình sử dụng thí nghiện

theo định hướng phát triển năng lực hợp tác vào dạy học nội dung “Quang học”

‘mon Khoa học tự nhiên 9 nhằm phát huy năng lực hợp tác của học sinh

~ Xây dựng các tiến trình dạy học phù hợp với từng thí nghiệm được đẻ xuất

Xây dựng hệ thống phiếu học ập, phi theo di, cde công cụ đánh giá kết quả năng lực hợp tác của học sinh khi học tập theo tiễn trình được đề xuất -3% Nhiệm vụ 5: Tiền hành thực nghiệm sư phạm

“Tổ chức thực nghiệm sự phạm ở trường Trung học cơ sử trên địa bản Thành phố

Hỗ Chỉ Minh để kiểm chứng giả thuyết khoa học và điều chỉnh cho phù hợp với điều

kiện của để tả và rút ra các kếtluận cần thiết

4 Déi tượng, phạm vi nghiên cứu

-41 Đồi tượng nghiên cine

“Quá trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học ự nhiền

42 Pham vỉ nghiên cứu

(Qua tinh sir dung thi nghiệm nội dung "Quang học” môn Khoa học tự nhiên 9

- Khách thể: Học sinh khối 9 rường THCS Hai Bãi Trmg = Quận 3 ~ Tp Hồ Chi Minh

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

~ Nghiên cứu sơ sởlí luận vỀ năng lực hợp ác của học sinh

= Nghiên cứu cơ sở lí luận về sử đụng thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực

.32 Phương pháp điều tra, quan sất thực tiễn

Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm nội dung “Quang học” lớp 9, những hiểu

ết, khỏ khăn của giáo viên khi tổ chức đạy học thí nghiệm tại các trường Trung học

sơ sở trên địa bản Thành phố Hồ Chí Minh,

Trang 16

~ Phương tiện: Dụng cụ trình chiều, ghi hình, ghi chép

“54 Phương pháp thống kê toán học

Thống kê toán học: sử dụng thống kê toán học để xử lí định lượng các kết quả điều tr và kết qu thực nghiệm sư phạm, trên cơ sở đồ út m kết luận ca để ti nghiên cứu

Áp đụng quy trình sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát tiển năng lực

hop tác vào dạy học nội dung “Quang hoe” môn Khoa học tự nhiên 9 nhằm phát triển

năng lực hợp tác của học sinh

7 Cấu trúc luận văn

"Ngoài phẫn mở đầu, kết luận và kiến nghị, ải iệu tham khảo vã phụ lục th nội dụng của luận văn được cầu trúc thành 3 chương,

~ Chương Ì; Cơ sởlí uận và thực tiễn về sử dụng thí nghiệm trong day hoe theo định hướng phát triển năng lực hợp tác

~ Chương 2: Sử dụng thí nghiệm trong đạy học nội dung “quang học” môn khoa

học tự nhiên 9

~ Chương 3: Thực nghiệm sự phạm

Trang 17

THi NGHIEM TRONG DAY HQC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC 1.1 Nang lye hgp tác

11 Cor sir tridt hoe

“Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, xã hội giữ vai rd quyết định đối với

cá nhân Bởi thực chất của việc tổ chức xã hội là giải quyết quan hệ lợi ích nhằm

hội

tạo Khả năng cao nhất ch mỗi cá nhân íc động vào mọi quế tình kinh tế, cho sự phát triển được thực hiện Xã hội càng phát iển thì cá nhân cảng có điền nhận ngày cùng nhiều những gi tr vật chất và tính thẫn Vì vậy, thoả mãn

ngày càng tốt hơn nhu cầu vàlợ ích chính đáng của cá nhân là mục tiêu và động lực

dd trục tgp hay gin tgp, nu Io ích cá nhân và xã hội là thống nhất thì chính ở đó

bit eap mục đích và động lực của sự nỗ lục chung vì một tương ai tốt đẹp

hận thần tính xã hội là một vẫn để thật cắp thiết Một cá nhân không thể tổ at

ñ hội nhưng chính cá nhân cũng xây dựng để tạo nên xã hội phát triển Xã hội có phát triển, có lớn mạnh thì cá nhân cũng được thúc đả ¿ phíttiển và lớn mạnh

1.1.2, Cơ sở tâm lí

“heo tâm Ii học lửa tuổi, HS ở cắp THCS luôn có nguyện vọng được sống trong; tập thể, được làm quen và chọn lựa những nhóm bạn bè thân thiết và đủ sự tin cậy, Các em luôn muỗn khẳng định mình với nguyện vọng được công nhận thừa nhận từ những người bạn và nhất là cằn sự tôn trọng từ mọi người

`Với sự khẳng định của tuổi than thu nign, hoe sinh

sơ với tiểu học Các em đã khẳng định được bản thân trong việc chọn bạn cùng quan

điểm, cùng sở thích vui chơi, học tập bên cạnh đó học sinh cũng biết khẳng định bản

thân, đưa ra được thế mạnh của cá nhân trong việc hoàn thành ốt nhiệm vụ được giao Các em có thể tự đưa ra được nhận xét về mặt tâm I tình cảm, về quan hệ giữa cá

Trang 18

ệc tập thể của học sinh được tăng cao và ảnh hưởng của bạn bè với cá nhân căng

mạnh mẽ

Dựa trên cơ sỡ triết học và cơ sử tâm lí học nhận thấy NLHT rắt cằn thiết cho

học sinh THCS để phát triển một cách toàn điện Đồng thời thông qua hoạt động học

ất hợp một số phương pháp dạy học, ơï người học có th phát iển được

thiết, giúp HS ứng dụng được trong học tập ở tập việc

NLHT, một trong những năng lực

trường phổ thông và trong thực

1.1.3, Khái niệm năng lực

Năng lực (NL) là khái niệm đã có từ lâu đời và được các nhà nghiên cứu tình bày theo nhiễu cách khác nhan, trong ao động hẳng ngày thường nghe nhắc đến "làm

theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” Năng lực là khái niệm gần gũi với xã hội ngày

“ach hiểu về “khái niệm NL” nay Dưới đây, xin thu thập một

“Theo từ điễn tế lg Việt SN là khả năng, điều kiện chủi quan hoặc tự nhiền

ó để thực hiện một hành động nào đỏ Năng lực là phẫm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chắt lượng cao”,

Theo Weitnert (2001), “ME là những khá năng và Kĩ xảo học được hoặc sẵn có của

cá thễ nhằm giải quyắ các tình huỗng xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ

và hiệu quả trong những tình hung linh hoạt" Denyse Tremblay cho rằng, NL la

"khả năng hành động, thành công và tiễn bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu

quả tổng hợp các nguồn lực để đối mặt với tình huồng trong cuộc sắng° Tác già Lê nào đồ Không phải tự nhiên mà có, mà phần lớn là dơ công tác, đo luyện tập mái có

“Trong chương trình giáo dục phỏ thông tổng thể khái niệm NI được định nghĩa

như sau: “Năng lực là thuậc nh cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn

tin,

thức, Kĩnăng và các thuộc tính cá nhân khác như hing thi, nig tn, y ch tac hin

cụ thé” (BO Gido due và Đào tạo, 2018)

Trang 19

thức tổ chức hoạt động đạy học đáp ứng được nhu cẩu của chương trình giáo duc pho thông là phát triển năng lực người học Thông qua dạy học, GV không chỉ hướng đến

việc hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ cho HS, trong tỉnh thần mới cần tạo điều

kiện cho người học bộc lộ được năng lực tiềm ấn qua các hoại động, HS vận dụng

các kiến thức đã có đẻ giải quyết thành công nhiệm vụ mà GV giao, NL được thể hiện

18 và phát triển

Ti các ác giả có các cách phát iu khác nhau, nhưng nội hầm vỀ năng lục có

hể hiểu là khả năng có sẵn trong mỗi người, tập hợp toàn bộ các kĩ năng, kiến hức,

đó, đây cũng là một trong những yếu tổ quan trọng dé cá nhân có thể hoàn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người khác vả được bộc lộ thông qua hoạt động 1.1.4 Khai nigm năng lực hợp tác (NLHT)

Hợp tác theo một cách hiểu đơn giản là hành động chung sức làm việc, giúp đỡ

và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, trong lĩnh vực nào đó nhằm hướng đến một mục dich chung,

(C6 thể thấy, NLHT là khả năng cá nhân biết chía sẻ trách nhiệm, biết cam kết,

biết làm việc cùng nhau, lắng nghe nhau, hiểu và quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ, hỗ trợ

sác thành viên trong một nhóm, từ đó phát huy vai trò của mình và điểm mạnh của

người khác Vì mục đích chung của công việc hay một lĩnh nào đó mà mỗi thành viên

tong một nhóm cùng nhau giải quyết vẫn đề, phát huy ưu điểm cá nhân và bỏ qua

ái tôi của mình để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ

NLHT là một trong những NL cốt lõi của con người trong xã hội hiện nay và là

một rong những năng lực quan trọng mà chương trình mới của Bộ Giáo dục đề cập NLHT là khả năng tương tác của cá nhân với c nhân, của cá nhân và tập thể trong hiệu quả, tương tác tốt rong mối quan hệ hỗ rợ ch cực với nhóm để cùng hướng

ấn một mụctiêu chung (rinh Thanh Hải: Trịnh Thị Phương Thảo: Trần Việt Cường, 2016)

Trang 20

NLHT được hiểu là *khá năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhắm một cách thành thạo, lình ho, sáng tạo nhằm giải quyết các nhiện vụ chung một cách hiệu quả" (Đỗ Hương Trả, Nguyễn Van Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm

Xuân Quê, Dương Xuân Quý, 2019) Như vậy, việc phát triển NLHT thì vấn đẻ cốt

lõi chính là tạo ra được một m trường làm việc để các cả nhân được trình bày quan này sinh một ách hiệu quả nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao thông qua d chức các hoạt động để mỗi cá nhân đều phải bộc lộ hết tí thức, kĩ năng, thái độ, động được giao một cách tốt nhất có thể

1.1.5 Cấu trúc và các biểu hiện hành vi của năng lực hợp tác

NHHT của HS được biểu hiện trong các hoạt động riêng lẻ của cá nhân được

w

n, tin tưởng và giúp đỡ lẫn nhau Theo tài liệu hướng lực sắn kết chặt chẽ với nhau dựa trên cơ sở có mục đích học tập, lợi ích và chung, với tỉnh thần tự ngu

dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát tiễn năng lực của HS cấp 'THCS (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2014), biểu hiện NLHT bao gồm:

- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác KH được giao nhiệm vụ; xác định được những công việc có thế hoàn thành tất nhất bằng họp tác theo nhóm Hid rỡ nhiện vụ của nhôm; đính giá được khả năng của mình và ự nhận

công việc phù hợp với bản thân

"ảnh giả được nguyện vong, khả năng của từng thành viên trong nhỏm để đề xuất phương án tổ chức hoại động hợp td

Chủ động và gương mẫu hoàn thành phẳn việc được giao gấp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tắn học hỏi các thành viên trong nhóm:

Nhận xét được ưu điểm, thiểu sót của bản thân, của từng thành viên trong

nhầm và của cả nhóm trang công việc

- Cứ kiu biết cơ bản về quan hệ giã Vit Nam với một số nước trên thể giới

một số tổ chức quốc tế có quan hệ thường xuyên với Việt Nam Chủ động, tích cực tham gia một số hoại động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phươn;

Trang 21

“Xác định có việc phù hợp với bản thân Xêu được nguyện vọng, khả năng của từng thành

Ling nghề, phân hồi ý kiến Nêu ý kiến cá nhân - kết quả thực hiện nhiệm vụ n nhiệm vụ được giao

hợp tác giữa người học với người dạy và hợp tác siữa người học với môi trường xã hội Bầu khí

“Tự đánh giá

Đánh giá kết quả hoạt động nhóm

Ô Hiểu biết cơ bản về quan hệ giữa Việt Nam với một số nước trên thể giới hội nhập quốc tế

Trang 22

Dựa trên đấu hiệu về chất lượng hành vỉ và mức độ tự lực của HS và ti liệu

*Đạy học phát triển năng lực Vật í trung học phổ thông" (Đỗ Hương Trả, Nguyễn 'Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý, 2019), để tài xây dựng bảng đánh giá NLHT như sau:

Xác định De xuat myc Chưa để xuât| Để xuât được |Để xuất được

mục đích và dich hop tác (được mục đích | mục đích hợp |mục dich hop phương — (khỉ được hợptáckhiđược|jtác khỉ được |túc khi được thức cin giao nhiệm giao nhiệm vụ| giao nhiệm vụ |giao nhiệm vụ hợptác — vụ Và chỉ để xuất|chỉ cá nhân tự| do cả cá nhân

được khi yêu| nêu ra còn của | và người khác

chưa nêu được

Xác định Xác định một| Xác định toàn | Xác định toàn

những việc vài việc cụ thể| bộ việc cụ thể| bộ việc cụ thể

có thể làm trong nhiệm vụ | trong nhiệm vụ | trong nhiệm vụ

tốt bằng hợp hợp tác theo hop tác theo |hợp tác theo

hiện nhiệm vụ Xác định Xác ảnh Xúe đình một Xúc định một|Xác định các

trách nhiệm nhiệm vụ vài nhiệm vụ [vài nhiệm vụ | nhiệm vụ cần

và — hoạt củanhóm — cảnhgptác | cin hop te và lhợp tác diễn

động của diễn đạt nhiệm | đạt các nhiệm

Dinh giá Xác định một Xúc định một| Xác định được

được khả vải ưu, nhược |vải ưu nhược | thé mạnh của

Trang 23

thành phần _ biểu hiện Mức L Mức 2 Mức 3

năng bàn điểm của bảnjđiểm của bàn bản thân để

hie phục |hạn chế của nhược điểm |bản thân cần khắc phục Xác định Xác địh công | Xác định công | Xác định công phù hợp với bản thân do |bản thân đã sẵn |của bản thân bảnthân thanh viên trong |sàngvà vui vẻ | luôn sẵn sàng

nhóm

Trang 24

thành phần _ biểu hiện Mức 1 Mức2 Mức3 lập — "KẾ Tham gia lập|Lập được kế|Lập được kế

hoạch hợp |được kế hoạch | hoạch hoạt động | hoạch phù hợp tác theo hướng dẫn |nhóm hợp tá [với trình độ nhóm năng của thành |viên — trong viên — trong |nhóm và thể

nhóm hiện sự chia sé quyển lợi của mỗi thành viên trong nhóm

Tổ chức và Thực hiện Tham gia thực, Hoàn thành các [Hoàn thành

thuyết phục nhiễm — vụ hiện được một| nhiệm vụ được |các nhiệm vụ

khác — trong thành - nhiệm

Nêu ý Kiến | Tình bầy được | Tìnhbàyÿkiến|Tình By ý

cá nhân — kết một số ý kiến cá | cá nhân một |kiến cá nhân

quả — thực nhân riêng lẽ| cách ngn gọn, một sách cóhệ

quan điểm, ý

kiến của mình

Trang 25

Hoạt động Hoạt động | Hoạt động | Hoạt động

hợp túc giữa tương tác với| tương tác tích | tương tác tích với — người ong nhóm và| thành viên ong |thành vién

giữa người trong sự tương | chủ động trong | chủ động

học — với tícvớigiáoviên| sự tương tác với |tương tác với

người dạy và và các nhóm |giáo viên khi | giáo viên, các

hợp tác giữa khác gấp khó khăn |nhóm khác và

người học khi hợp tác môi trường bên

Trang 26

“Tự bản thân so

độ thực hiện nhiệm vụ với bảng tiêu chí khí tham giá hoại động nhóm

gia hợp tác và

cá nhân nhằm bầu không khí say làm việc nhau Đánh giá chính thực — hiện tham giá hoạt thong qua bang giáo viên và của bản thân

Trang 27

Dinh gid lin Dánh giá được | Đảnh giá được [Tự lập được

nhan eae thành viên| các thành viên [tiêu chí và

khác trong | khác trong | đánh giá được

nhóm —_ theo| nhóm theo bảng | các thành viễn

Đính giá Kết, Nôuý kiến nhận | Đỉnh giá ý kiến | Dưa mm được quả — hoạt xế sản phẩm |nhận xết của |phương án cải

động nhóm _ cúa nhóm thành viên khác | tiến sản phẩm

trong ahém |củanhóm

Hội nhập Quan hệ Hiểu biết chung | Hiểu biết chung |Hiểu — biết

quốctế pita Việt, về quan hệ giữa| về quan hệ giữa |chung về quan

số nước trên một số quốc gia| một số quốc gia | Nam với một thếgđới — cưênthẺgiới - |ưên thể giới và |số quốc giá

một số quốc gia | ên thể giới, đổi ngoại vối|của hợp tức

Trang 28

mỗi tô chức đem lại Tham gia Thụ động trước |Thụ động và | Chủ động, tích động — hội hợp tác guốctẾ|ưong các | một số hoạt nhập quốc tế của nhà trường, | chương — trình | động hội nhập

4 trong do trường, dịa |hợp với điều địa phương chú | giao lưu q tế phù phương tổ chức |kiện và khả năng của bản trường và địa

tầm cấp trường, quận và cao hơn là cắp thành phố

1.2 Thực tiễn về phát huy năng lực hợp tác

1.2.1 Mục đích khảo sắt

Mục đích của việc khảo sát à nghiên cứu thực trang dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh thông qua dạy học môn Khoa học tự nhiên ở trưởng phổ thông Qua đó y được những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Trang 29

1.22 Nội dụng khảo sát

CCác nội dung khảo sắt gồm

“Thực trạng dạy học môn Khoa học tự hiên ở trường phổ thông

“Thực trạng dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng phát triển năng lực hợp tác Nhận thức của GV về tô

của học sinh hức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác 1.2.3 Phương pháp và đối tượng điều tra

Sir dung phương pháp điều tra phòng vẫn tra trên đối tượng là GV môn Khoa học tự nhiên

GV là 25, tong đó có 5 GV bộ môn Hóa, 6 GV bộ môn Sinh và 14 GV bộ môn

Lí, tắt cả các GV được khảo sát là thầy/cô đang công dạy học tại các trưởng THCS

Hai Bà Trưng mà tôi đang công tác và một

địa bàn Quận 3, thành phố Hỗ Chí Minh,

1.3.4, Kết quả khảo sắt

'V bộ môn Vật lí đang công tắc trên

"Nhận thức của giáo viên về phái triển năng lực chung cho HS trong quá trình day học

"Mức độ chủ trong cia GV ves hát tiền ig lye chung cho HS

Hình 1.1 Mức độ chú trọng của GV về phát triển NL cho HS

`Với sơ đồ này cho thấy GV luôn chọn năng lực giải quyết vẫn đề để phát triển

cho học sinh trong quá trình boạt động học Một số lí do khảo sát được mả GV đưa

ra là việc đặt vẫn đề giải quyết ở đều mỗi bài học luôn được GV sử dụng thưởng

Trang 30

xuyên GV cồn đưa ra nhận định fa do hiện nay với việc giải các bài tập và bài toán rên luyện cho HS Với các trường có số học sinh ít sẽ chọn việc phát triển NL tự học

ở HS GV mong muốn HS tự lập được kế hoạch học tập, có tính độc lập, kỉ luật và

ham thích học tập trở thành người trẻ có trích nhiệm với bản thân và xã hội

tương lai

GY đánh giá tằm quan trọng của sự phát triển

Hình 1.2 Đánh giá tầm quan trọng của sự phát triển NLHT của HS Kết quả cho thấy, đ số GV nhận định được tằm quan trọng trong việc phát triển năng lực hợp tác cho học inh Trong thời đại phát iển mạnh của xã hội người

Trang 31

Với việc phát triển NLHT các GV thường sử dụng PP dạy học theo nhóm là chủ yếu chiếm 92%: số GV được phỏng vẫn Việc dạy học theo nhóm được các GV vận

vào nhiệm vụ và hình thức tổ chức GV lựa chọn

Bang 1.3 ó «wu điểm của việc phát triển NLHT cho HS

nhân và lắng nghe người khác

Không khí học tập vui vẻ, thân thiện

Kh6 khăn trong quá trình phát triển NLHT cho HS

Tình 1.3 Một số khó khăn trong quá trình phát triển NLHT cho HS Kết quả cho thấy những khó khăn mà GV gặp phải kh tổ chức dạy học phát triển NLHT cho HS, các GV đều cho rằng

sỉ số 40-48 HS trong một lớp với 1 GV để tổ chức và đánh giá NLHT của học nh sổ lớp học là vẫn ngại lớn, Các lớp với tất khó, đòi hỏi GV phải được trang bị rất nhiều về kiến thức, kĩ năng và phương pháp

Trang 32

ác Ngoài ra việ cá nhân tham gia hợp tác cồn nhiễu thụ động, chỉ ăn theo cũng là vấn đễ GV quan tâm

Kết luận

Từ t gu điều tra và đựa trên cơ sở phân tích diễn tra, nhận thấy

GV thừa nhận sự cần thiết và quan trọng của định hướng phát triển năng lực

hợp tác của HS thông qua hoạt động học tập QV hay sử dụng các phương pháp: đầm thoại, dạy học nhóm, thuyết trình nhóm, dạy học dự án, dạy học theo góc, giúp hình thành và phát triển NHL.T của HS

Một số chịa sẽ của GV vỀ kinh nghiệm tổ chức dạy học phát triển NLHT của

GV nên thường xuyên được tập huấn, chia sẻ đồng góp từ tổ, nhóm các PPDH, tích cực Từ đó, GV mới có thể nắm vững các nội dung va vận dụng thường xuyên các phương pháp, kĩ thuật day hoc hi đại theo định hướng day học hợp tác

còn

~ Su giao thoa giữa chương trình 2006 và chương trình GDPT 2018 tổn tại nơi GV đặt nặng về kiểm tra kiến thúc, Cần đổi mới kiểm tra, đánh giá phủ hợp với định hướng phát triển năng lực cho người học

'Qua điều tra thực tiễn, đề ài xác định một số năng lực thành phần như xác định mục đích và phương thức cần hợp tác ở HS THCS khó thực hiện, thông thưởng việc tác, tự xác định những việc hợp tá cụ thể theo khả năng bản thân Ngoài ra, hội nhập,

các sân chơi hầu như chỉ

chơi mở rộng để các HS có thể giao lưu hội nhập qu

sồi gọn ở cấp quận hay cao hơn là cắp thành phố đó, góp phần cho dé tài lựa chọn

ng lực thành phần phù hợp để đánh giá năng lực hợp tác của HS

Trang 33

Trên cơ sở điều tra thực tiễn, đ tài luận văn đáp ứng nhu cầu định hướng phát triển NLHT cho HS bằng phương pháp sử dụng thí nghiệm là thết thực 1.3 Thi nghigm trong dạy học Vật

1.3.1 Cơ sở triết học

“Triết học Mác ~ Lê nin cho ri 1g nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người: "Trí giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự vật đó”; “Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta là hình ảnh của thể giới bên

ngoài và đĩ nhiên là nấu không có cát bị phản ảnh tì không thể có cái phân ánh, nhưng cải bị phản ánh tồn tại độ lập với cái phản ánh” Giáo dục không phải là

nh ảnh bên ngoài từ thể giới vào bộ óc Giáo dục là giáo dục, học sinh thu nhận

\, chính hoạt động sống của học sinh nên giáo dục phải thật sự gần gi

bó từ chính cuộ ng của h nh, thủ nhận được kiến thúc từ chính kinh nghiệm sống và tương tác với môi trường

1.32 Tam lí học lứa tuổi

Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi thiểu niên là sự hình thành tự ý thức Do sự phát iển mạnh mẽ của cơ thể, đặc biệt

đo sự phát triển của các mỗi quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thẻ mà ở các em

dã biêu hiện nhu cầu tự đánh giá nhu cầu so sánh mình với người khác (Phạm Minh

"hủ, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách của mình Sự phát iển tr ý thức của thiếu niên có ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nó thúc đầy các em bước vào một giai đoạn mới Kể từ tuổi thiếu niê tr đi, khả năng tự giáo dục của các em được phát tiễn, các cm không chỉ là khích th của quá tình giáo đục mã côn đồng thời là hủ thể của quá tình này

6 tudi th ên,các em đã có thé chi dng trong việc tìm kiếm kiến tức, xây dựng được phong các học tập Các em có thể chủ động giải quyết được những thắc i những hiểu biết tong tự nhiên từ kính nghiệm bản thân

mắc trong việc xâu chỉ

Với các môn khoa học tự nhiên, học sinh đã có cái nhìn mới mẻ hơn, khách quan hơn

Trang 34

aqua việc tiến hành thí nghiệm để khẳng định được tính đúng đắn của tr thức thay vì thự động đón nhân kiến thức một chiều

"Như vậy, theo tất học và tâm lí học có thể khẳng định được rằng, thí nghiệm

+ Khái niệm thí nghiệm

“Theo Từ điển Tiếng Việt, thí nghiệm gồm 2 nghĩa: “Thi nghiệm là gây ra một

hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu,

minh” hay “Thi nghiệm là làm thủ theo những điều

(Hoàng Phê, 1998) Thí nghiệm là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình

nghiên cửu, kiểm tra hay chứng

kiện, nguyên tắc đã xác định để nghiên cửu chứng mini

khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm cũng được sit dung để kiểm tra tính chính xác nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả

đề

ời một câu hỏi hoặc khảo sát

Hiểu theo cách khác, thí nghiệm được tiền hành nhằm tìm kiếm những thông

tản, kiến thức chưa biết c liên quan đến một đổi tượng Bằng th quan sit, do dge các tính chất của đối tượng hay một phần đối tượng khảo sát trong quá tình thí

dd liệu thô này, sau khi phần tích, xử lí ta có thể có được những hiểu biết sâu sắc hơn

về đối tượng, như các tính chất đặc trưng, mi quan hệ giữa các thông số được thể

hiện qua các phương nh, công thức, đồ tị Từ đồ ta cổ th khai thc, sử dụng đối

tượng một cách có hiệu quả hơn

+ Khái niệm thí nghiệm vật lí ở trường phé thing

trường phổ thông là sự phản ánh phương pháp nghiên cứu khoa học trong việc nghiên cứu các hiện tượng vật í, là sự tái tạo nhờ các dụng cụ

Trang 35

nghiên cứu chúng (Nguyễn Đức Thâm; Nguyễn Ngọc Hưng; Phạm Xuân Quế, 2002) ,Các thí nghiệm vật lí cho phép hình thành ở học sinh những biểu tượng cụ thể, phản kết chúng Bên cạnh đó, bí nghiệm còn được hiể là một phương pháp dạy học

vật lí Đó là cách thức, là biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học của người giáo

i p

nhắm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc trhyễn thụ, ĩnh hội t thức vậtlí và rèn viên thể hiện qua sự cộng tác giữa thầy và trò trong quá giảng dạy và hoc

luyện kĩ năng kĩ xáo thực hành (Phạm Hữu Tòng, 1999)

1.3.3.2 Phương tiện và phương tiện thí nghiệm

+ Khái niệm phương tiện

Là tắt cả những gì dùng để tiến hành công việc, được cảm nhận bằng giác quan nhưng không phải bằng tư duy

Phương tiện được coi là cái đ làm một việc gì nhằm đạt tối một mục đích nào

đồ bao gồm các điều kiện, các công cụ để thực hiện cho các giai đoạn hoặc cả quá động Phương tiện được sit dung mà càng sắc bén và hữu hiệu thi nang suit,

chất lượng của hoạt động càng cao, làm cho mục đích định trước càng dễ dàng được

thực

+ Khái niệm phương tiện thí nghiệm

nghiệm là phương tiện đặc trưng của bộ môn vật lí ở trưởng trung hoc phé

“Trong hoạt động học tập giáo viên và học sinh có thé dùng thí nghiệm dé dim

bio cho hiệu quả học tập đề ra Phương tiện thí nghiệm là để điều khiển hoạt động

xử đụng

nề Phương tiện thí nghiệm dũng đ chỉ những thế bị thí ngh jy trò dùng Xhí giải quyết các nhiệm vụ thí nghiệm Phương tiện thí nghiệm tác động đến tượng nghiên cứu bằng chính hoạt động thực nghiệm có sử đụng dụng cụ nhằm phát hiện ra vẫn để, bản chất của nó để tạo nên sự phát triển những năng lực cho người học

Trang 36

1.3.4 Chức năng của thí nghiệm trong đạy học vật lí 'Khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học, thí nghiệm dùng để kiểm tra tính đúng đắn của định luật, hiện tượng vat If hay khẳng định của tr thức Thí nghiệm còn là phương tiện giúp vận dụng trì thức đã lĩnh hội vào trong cuộc sống

- Thí nghiệm được sử dụng một cách linh hoạt trong một tiến trình dạy học, có

thể sử dụng ở giai đoạn mở đầu khơi dậy vấn đề cả

khám phá, tì

HS có thể rút ra được kết luận cần khám phá hoặc ngược lại từ kết luận đưa ra HS

nghiên cứu, kích thích khả năng tòi của HS Ở giai đoạn hình thành kiến thức mới, ừ thí nghiệm chính kiếm ta tính đúng đắn của kết luận Giai đoạ luyện tập và cũng cố, thí nghiệm đùng

tiếp nhận của HS khi học tập Thí nghiệm được sử dụng một cách đa dạng và phóng

phú tong họ tập

~ Thí nghiệm là phương tiện góp phần giáo dục phẩm chất cho HS Thông qua

hoạt động tiễn hành thí nghiệm, học sinh cự bồi dưỡng những đức tinh cin than, ti mi, kiên t, đức tính trung thức mà nguồn nhân lực chất lương cao bằng các thao tắc kĩ thuật thí nghiệm, luyện tập sự khéo léo tay chân ở HS

~ Thí nghiệm là phương tiện giúp HS khám phá tự nhiên, tăng tính ham hiểu

biết nơi người học, nhờ đó HS trở nên tích cực và phát huy tính sắn tạo trong nhận chóng về các quá trình, định luật, hiện tượng vật lí từ đó, HS có thể giải thích và

ân dụng kiến thức hiệu quả hơn vào trong thực tiễn

~ Thí nghiệm là phương tiện để GV tổ chức các hình thức làm việc như người học ầm vic độc lập hay cùng làm trong một tập th Nh đó, phát huy được vai trò

của cá nhân và trách nhiệm cộng đồng khi phối hợp trong nhóm

- Thí nghiệm giúp rèn luyện Ki nang tính toán cho HS như việc xử lí số liệu phân tích và đánh giá của kết quả thí nghiệm để đi đến kết luận Thí nghiệm hình thành thối quen thực hành cho người học

~ Phương pháp nhận thức vật lí được hỗ trợ bởi một bộ phận là thí nghiệm

Trang 37

trong day học

Khi phân loại thí nghiệm trong day học v

thuộc vào tiêu chí đặt ra Ở đây hướng đến sự phá

tài thủ nhận kết quả phân loại như sau:

cổ nhiề cách khác nhau tỷ huy năng lục hợp tác của HS, để

Hình 1.4 Sơ đồ phân loạ

1.3.5.1 Thí nghiệm biểu diễn

loại thí nghiệm thường do giáo viên tế hành, HS tham

quy luật và quá tình vat li TN biểu iễn luôn có biệu lục ngay, thường không đôi hồi các

bị nhiễu, do đỏ dễ tổ chức

gia ở mức độ hạn cl ế, TN ding để chỉ ra các hiện tượng,

lượng thiết + Vai trò

~ TN biểu dị do có hiệu lực ngay vì vậy TN bi diễn chỉ giới thiệu về mặt định tính của hiện trợng, các uy luật nghiên cứu, các quá tình vật í HỆ có thể cảm nhận đỗi tượng nhanh bằng mắt và trĩ

Trang 38

biểu điễn làm cơ sở cho í thuyết hay đồng kiểm tra tính đúng đẫn cũa thực tẺ, cũng 1í và giúp hình thành các khái niệm, định luật vật lí Các U nghiệm giúp cụ thẻ hóa,

làm cho những lập luận của giáo viên để hiểu và đáng tin hơn,

~ Kích thích và duy tì húng thú của học sinh Thông qua TN biểu diễn, IIS được

GV hd tro, bướng dẫn các thao tác, các bước thục hiện và có thể tự tiến hành TN độc lập

+ Yêu cầu

Khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn cin dim bio HS được ý thức về các bước tiến hành TN cần có mục đíchrõ ràng và HS phải (ham gia vào quan sát và phân tích kết quả của TN

phải liên kết chặt chẽ với bài giảng

lên cần ngắn gon

~TN biểu diễn phải đảm bảo cách bổ trí sao cho cả lớp quan sắt được

~TN biểu diễn phải đảm bảo về sự thành công và sức thuyết phục

‘TN biểu diễn phải đảm bảo an toàn cho GV và cả HS

+ Phân loại:

“Thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm cũng cổ Bang 14 Bảng phân loại đặc điểm và mục đích của thí nghiệm mở đầu, nghiên cứu và cũng cố

lượng Thí nghiệm mớ|Là những thí|- Giới thiệu về hiện |Thí nghiệm

Trang 39

tập cho học sinh Được liế hành |-Từkếtquänhiễulànthí|Thí nghiệm theo con đường quy | nghiệm _ trong _ cùng | định lượng

Thí hóa thành một kết luận es mi nghiệm chung cho các hiện tượng me

cứu

hợp, khái quát hóa

tw li lụng | it m kế hôn Ning kế qui ha ae [Th nghiờm thuyết và dùng thí | thí nghiệm này sẽ kiểm | định lượng nghiệm

Mậu neti 48 kiém | ching hose minh hoa cho

“Thí nghiệm cùng | Là những TN đòi | Giúp học sinh đào sâu |Thí nghiệm

cổ hỏi HS sử dụng kiến thức đã học để các | kiến thức, rèn luyện kĩ | định tính nang, nim vững kiến thức đã học, kí

Trang 40

Định nh

lượng

cơ chế hoạt động | kiến thức của học sinh cửa cấc thiết bị,

~ HS được rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong việc sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí

nghiệm và thối quen làm việc khoa học, trung thực khách quan phù hợp với nhân

cách của con người lao động mới

~ HS bit áp dụng t thie thu nhận vào thực

pháp nhận thức của khoa học vật lí như quan sát, đo lường, đánh giá kết quả „ thành thạo với các phương + Yêu cầu

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w