Không chỉ đáp ứng được các nội dung kiến thức trong chương trình giáo dục, giáo dục STEM còn giúp HS hình thành và phát triển năng lực Vật lí, mô hình này giúp HS phát huy tối đa sức sá
Trang 1
BQ GIAO DYC VA ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
ag
LE CAO THANG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
'TÓ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM TRONG DAY HQC NOI DUNG
“BIEN DANG CUA VAT RAN” - VAT Li 10 TRUNG HQC PHO THONG NHAM PHAT TRIEN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH
“Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành:7.140.211
“Thành phố Hỗ Chí Minh- 04/2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
TO CHỨC HOẠT DONG TRAI NGHIEM STEM
TRONG DAY HQC NOI DUNG
“BIEN DANG CUA VAT RAN” - VAT Li 10 TRUNG HQC PHO THONG NHAM PHAT TRIEN NANG LUC VAT L{ CUA HQC S|
Chuyên ngành: Sư phạm Vật Lí
Mã ngành: 7.140.211
Sinh viên thực hiện: Lê Cao Thăng
Mã số sinh viên: 46 01.102.066,
"Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Nga
'Thành phố Hồ Chí Minh- 04/2024
Trang 3“Khóa luận đáp ứng tính thực tiễn, tính khoa học, và tỉnh pháp li, Khéa lug tham khảo và trích dẫn các bài báo khoa học, sách chuyên ngành, thông tin thời sự, đâm
‘bao tinh liém chính khoa học Khóa luận chưa được công bố khoa học
Trang 4Lời đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể quý thầy, cô giảng viên khoa Vậi lí trường Đại học Sư phạm Thành phí í Minh, đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho em những kiến thức cằn thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường, làm
nn ting cho em có thể hoàn thành được bài luận văn này
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Nguyễn Thanh Nga -
người đã trực tiếp hướng dẫn khóa luận đã luôn dảnh nhiều thời gian, công sức hướng
dẫn, giải đáp các thắc mắc và góp ý cũng như truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho em để kịp thời chỉnh sửa và bổ sung kiến thức trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em chân thành cảm ơn ban giảm hiệu trường THCS - THPT Hoa Sen đã đồng ý hợp tác giúp đỡ, tạo điều ện tốt nhất trong hoại động thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn Th.$ Tôn Ngọc Tâm và Th.S Thanh Thùy Chiêm Nữ Cẳm Loạn -
GV Vật lí trường THCS — THPT Hoa Sen, đã nhiệt tinh góp ý cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em lập kế hoạch và triển khai trong suốt quá trình nghiên cứu và tiền hành
Em rắt mong nhận được những nhận xét và góp ý từ quý thầy cô và các bạn nhằm giúp khóa luận ngày càng hoàn thiện hơn!
“Xin chân thành cảm ơn!
Thành phổ Hỏ Chỉ Minh, tháng 04 năm 2024
“Tác giả
Trang 5PHAN MO DAU
CHUONG 1.COS6LY LUAN TO CHUC HOAT DONG TRAINGHIEM STEM PHATTRIEN NANG LC VAT Li CUA HS THPT
1.1.4 Vải trò của giáo dục STEM ở Việt Nam " 1.2 Hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM 12 1.2.1 Khải niệm hoạt động trải nghiệm STEM 12 1.2.2 Hoại động trải nghiệm trong day học Vật lí 13
1.4 Công cụ đánh giá năng lực Vật lí của HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM
2 1.5 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS theo định hướng giáo dye STEM
29 1.5.1 Tiêu chí xây dựng chủ đề gido dye STEM 2 1.52 Tiền trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học theo định
Trang 6HQC VOI NOI DUNG “BIEN DANG CUA VAT RAN* - VAT Li 10 NHAM
2.1 Phân tích mạch nội dung “Biến đạng của vật rắn” theo định hướng giáo dục
2.1.2, Cie yéu obu cin đạt của mạch nội dung “Bién dang cia vat rin” 7
B XÂY DỰNG KẺ HOẠCH TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM STEM 41
“Tiểu kết chương 2
'CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6.1, Đánh giá định tính năng lực Vật lí của HS lớp IDA1 n 3.62 Đánh giá định lượng năng lực Vật lí của HS lớp LOẠI 80
“Tiêu kết chương 3
KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ
PHỤ LỤC
Trang 73
Hình 1.1 Sơ đồ tiển trình tổ chức hoạt động trái nghiệm trong dạy học
theo định hướng Giáo đục STEM .ee-«eeeceeeeeeereeeeeseerseeeeseesr3T
Hình 3,1 HHS trình bày kiến thức xung quanh chủ đề cũng như đặt câu hỏi/ vẫn đề xung
Hình 3.6 HS gici tig bain thiết k són phẩm,
Hình 3.7 Bán thiết kể của các nhóm «eo TẾ Hình 3⁄8 1í Bia COng và chế tạo sản phẩm «.«ee«eeeeeeeeeeeseeeeeseeeere TỂ
Hình 349 //S vận hành, thứ nghiệm sản phẩm .e«e«eeseeeeeeesesseeeeeeee T6 Hình 3.10, Sản phẩm của HS ss«ecseseeseesersrrrrtrrrrrrirerreoe.T7 Hình 3.11 Thanh tổ Nhận thức Vật lí của HS lớp 10A1 81 Hình 3.12 Thành 1d Tim hiéu thé
Trang 8Hinh 3.16 Cic mite df da te thn 16 vi tng thé nding hue Va cia HSS Hình 3.17 Các mức độ đạt được thành tổ và tổng thể năng lực Vật í của HSA
Trang 910 Bang 1.1 Muc tiéu phat trién năng lực đặc thù môn học STEM, Bang 1.2 Biểu hiện cụ thể của năng lực vật ÍÍ« ««.-«eeeeeeeeeeeeeeeeeeererreen2) Bang 1.3 Rubvie đánh giá năng lực Vật lí của HS THPT eeeee-s<-<es«<-21 Bảng 2.1 Yêu cổ cần đạt trong mạch nội dung “Biển dạng của vật rẫn Bảng 22 Phiếu đánh giá năng lực Vật í chủ để STEM “Biến dạng của vật rắn” sản phẩm cân lò xo
Bảng 2.3 Tiêu chỉ đánh giá mức độ đạt được năng lục Vật lỉ của HS Bảng 2.4 Tiêu chỉ đônh giả hoạt động ti và bảo cáo bản vẽ Bảng 2.5, Tiêu chỉ đảnh giả sản phẩm, thảo luận kễ quá
Bảng 3.1 HS được lựa chon đánh giá năng lực Vật li
Bảng 3.2 Kể hoạch thực nghiệm sư phạm chủ đề STEM “Cân lò xo” _ Bang 3.3 Biểu hiện hành vi mang lec Vat Ii cia HS trong quá trình học chi dé STEM Bảng 3.4 Mức độ /1S đạt được ở năng lực thành tổ Nhận thức Vật l B2 Bảng 3.5 Mức độ HS đạt được ở năng lực thành tổ Tìm hiểu thẻ giới ự nhiên dưới góc
Bảng 56 Mức độ HŠ đột được ở năng lực thành tổ Vận dụng kiến thức vật lí vào thực
tiền của HS 10A1 86
Trang 1087 năng lực Vật lí
Trang 12thuẫn cung cấp và trang bị kiến thức mà còn tp trung phát trễ các phẩm chất và năng lực của HS, đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhủ cầu lao động của xã hội (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) Các phương pháp giáo dục truyền thông đã
«din bj thay thé bằng mô hình giáo dục mới- giáo dục STEM, một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thể giới và được quan tâm thích đăng trong đổi mới giáo dục phố thông lần này của Việt Nam Điều này được thể hiện STEM ( Toán học, Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học) Không chỉ đáp ứng được các nội dung kiến thức trong chương trình giáo dục, giáo dục STEM còn giúp HS hình thành và phát triển năng lực Vật lí, mô hình này giúp HS phát huy tối đa sức sáng tạo,
kích thích hứng thú học tập từ đồ tạo ra sự chủ động trong việc tiệp nhận kiến thức rèn luyện năng lực tự học cho HS.Thông qua các hoạt động HS được tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thắc những kinh nghiệm đã cổ và huy động, tổng hợp, kiến thức, kĩ năng để giải quyết vẫn để thực tiễn (Bộ Giáo Dục và Đảo Tạo, 2018) Mặt khác, giáo dục STEM được biết như là một sự tiếp cận mới của nên giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực tương lai, trong đồ nhắn mạnh sự kết nổi
lên thông giữa bốn lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Có thể nói, giáo dục STEM đáp ứng rất tốt dạy học theo định hướng phát triển năng lực ~ cũng là mục tiều mà chương trình siáo dục phổ thông mới hướng tới (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội 2018) Chính vì thế, Bộ Giáo dục và Đâo tạo 'STEM ở các trường trung học trên cả nước (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020) Đầu năm
Trang 133022, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định 146/QĐ-TTg nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khá giáo dục STEM tên khắp các cơ sử giáo dục
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ dẫn đến nhu cầu sứ dụng vật liệu của con người ngày càng cao Từ đó khoa học vật liệu dang ngà sàng phát triển, con người luôn tìm kiểm, nghiên cứu ra những vật liệu mới để đem lại hiệu quả cao trong sin xuất và phục vụ cho các hoạt động sống của con người Trong năm sự đồi của Hydrogel Fabde một vật liệu siêu do, iêu bền Vật liệu này có độ bền bên chic gp 5 in gang thép đ ding win cong va kéo di Hydrogel Fabric duge img dung
‘rong trong lĩnh vực y học tái tạo dùng làm gân va day chẳng nhân tạo vì chịu duge st căng lớn Một ví dụ khác, Tensairity là vật liệu siêu nhẹ được ứng dụng trong lĩnh vực (Luchsinger, 2004)
Tir thye tễn, để hiểu được tính chất của vật liệu, rong chương trình phủ thông
2018 môn Vật í lớp 10 đã giới thiệu nội dung * Biển dạng của vật rắn” Thông qua hoạt động trả nghiệm STEM, HS có sẽ một cách nhì tổng quất về các đặc ính Vật lí của
Gu nói chung và của lò xo nói riêng, phát biểu được sự biến dạng kéo, biển dạng
nén, mô tả được các đặc tính của lò xo: giới hạn đàn hồi, độ dăn Để đáp ứng yêu cầu rút ra những định luật, hiểu rõ hơn bản chất của định luật thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM nhằm nâng cao được kiến thức và hiễu bit rõ hơn thông qua việc thiết kế, lựa chọn phương án và thực hiện phương án thí nghiệm Với những lý do rên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tà: TỔ chức hoạt động tr nghiệm STEM trang dạy học nội dung “Biến dạng của vật rắn "~ Vật lí 10 THPT nhằm phát triễn năng lực Vật lí cũa học sinh
.2 Mục tiêu nghiên cứu
“Xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM trong dạy học một số kiến thức thuộc nội dụng "Biển dạng của vật rắn ~ Vật í10'THPT nhằm phát tiễn năng lực Vật lí của HS THPT
3 Nhigm vụ nghiên cứu
Trang 14
"Để dat được mục đích nghiên cứu của đề tài thúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau
~ _ Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho để tài
+ Nghiên cứu lý luận về giáo dục trải nghiệm
hiên cứu về giáo dục STEM
+_ Nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM +_ Líthuyết về năng lực Vật lí của HS THPT,
+ _ Thiết kế công cụ đánh giá năng lực Vật Ií của HS THPT Nhiệm vụ 2: Thực hiện các nội dung, bao gồm:
+ Phan tích nội dung "Biến dạng của vật rắn” rong chương tình phổ thông
2018 môn Vật lí lớp 10
+ Xây đựng ý tưởng chủ để STEM kiến thúc phần "Biển dạng của vật rẫn” + Xây dựng kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm STEM đáp ứng yêu cầu cần đạt trong mạch nội dung *Biển dạng của vật rắn"
+ Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá năng lực Vật lí của
HS lop 10 THPT,
= Nhigm vy 3: n hành thực nghiệm sư phạm
+O chức thực nghiệm sư phạm ở trường THPT trên địa bàn TP.HCM + Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
+ Kiếm chứng giả thuyết khoa học của đề tài và rút ra các kết luận
4, Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Vật ílớp 10 ở trường THPT nhằm phát triển năng lực Vật
lí của HS
5 Phạm vi nghiên cứu
~ _ Không gian: Dạy học Vật í I0 tại một số trường THPT trên địa bàn TPHCM
~ _ Thời gian: thắng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024
~ _ Nội dung: Hoạt động đạy học một số nội dung tron mạch nội dung: ến dạng
của vật ấn” Lớp 10 theo bình thúc trải nghiệm STEM nhằm phát tiền năng lực Vật lí của HS
6 Giả thuyết khoa học.
Trang 154
Nếu tổ chức được hoạt động tải nghiệm STEM một số kiến thức thuộc nội dung
“Biến dạng của vật rắn” ~ Vật lí 10 sẽ phát tiễn được năng lực Vật í của HS
7 Phuong pháp nghiên cứu khoa học
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM, phát tiến năng lực Vậtí
+_ Nghiên cứu mạch nội dung có liên quan đến phần “Biển dạng của vật
các tài liệu khoa học có mì guần,
7.2 Phuong pháp thực nghiệ sư phạm
+ Tiến hành thự nghiệm việc tổ chức hoạt động tri nghiệm các chủ đề STEM
ở trường THPT,
+ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết luận của đề ti
+ Phương tiện: Phiều khảo sát, phiếu đánh giá, dụng cụ ghỉ chép, ghỉ hình
8 Dự kiến đồng góp của đề tài
~ _ Xây dựng 02 chủ dé hoại đ
= Đánh giá sự phát triển năng lực Vật lí HS THPT sau khi học chit dé STEM
trải nghiệm theo định hướng
Hệ thông quá được cơ sở lý luận về dạy học theo hình thức trải nghiệm STEM, ning lực Vật
9 Cấu trúc khóa luận
CHƯƠNG l CƠ SỞ LÝ LUẬN TÔ CHỨC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM PHAT TRIEN NANG LỰC VẬT LÍ CỦA HS THPT
1.1 Mô hình giáo dục STEM tại trường THPT
1.2 Hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo duc STEM
Trang 1614 Céng eu dinh giá năng lực Vat Ii của HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM
1⁄5 Tiến tình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS theo định hướng giáo dục STEM
STEM ích mạch nội dung “BiẾn dạng của vật tấn” theo định hướng giáo dục
22 Xây dựng một số hoạt động ải nghiệm STEM với mạch nội dung kiến thức
3.2 Nhigm vy thực nghiệm sư phạm
3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
3.5 Diễn biển thực nghiệm sư phạm
3.6 Đánh giá kết quả thục nghiệm
10 KẾ hoạch nghiên cứu
Thời Noidung | sănphámgg | Phương Í Người Kế pháp/phương | phốihợp
gian công việc tiện thực hiện
“Tháng | Nghiên cứu cơ sở lý| Cơ sở lý luận và Tài liệu tham| - TS 10/2023 |luận về giáo dục | thực tiễn dạy học |khảo, bài báo| Nguyễn
Trang 17
tháng | Weta HSTHPP, v&i | theo định hưởng
1072023 | mach nội dung | gio duc STEM
“Biến dang của vật
Tháng |~ Xây dụng chủ để| Chủ để STEM|Tài liệu tham 12/2023 | STEM "Biến dạng | “Biến dang của |khảo bài báo
của vật rắn” vật rắn” Khoa học
Tháng |-Thiếtkếhoarđộng|Chủ để STEM|Tài liệu tham| TS
01/2023 |trải nghiệm STEM | *Biển dạng của |khảo, bài báo| Nguyễn
bó, — "Biết động của vật vànấn" khoa học ‘Thanh Nea
ra đến | | Iue Vat cia NM nen Nội dụng đánh |““P™ [lana sư phạm [ws anh Nga °
Trang 18NGHIEM STEM PHAT TRIEN NANG LUC VAT Li CUA HS THPT
1.1 Mô hình gio dye STEM tại trường THPT
11-1, Khái niệm chưng
“Thuật ngữ STEM được khởi nguồn đầu tiên tại Hoa Kỳ Những năm 90 của thể
kỉ XX, Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỷ (NSF) dưới sự chủ trì của giám đốc NSF lúc
đó là Rita Colwell , đã để nghị ích hợp 4 lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán
am hiễu về khoa học và ứng dụng kiến thức đa ĩnh vực để giải quyết các vẫn đề Sau thành thuật ngữ STEM Với vị thể là cường quốc dẫn đầu, Hoa Kỷ luôn khẳng định và củng cổ vai trò đầu tàu trong công cuộc khám phá khoa học, đổi mới công nghệ Một trong những dự ân NSE đầu tiên sử dụng tử viếttất là STEAMTEC ~ Chương trình Hợp,
t GV trong Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học tại Đại hoc Massachusetts Amhent, được tài trợ vào năm 1998 Ở Việt Nam mô hình giáo dục STEM dang được chú trọng và thúc đẫy thực hiện Chỉ thị I6 của Thủ tưởng Chính phủ nhắn mạnh: *cản
tập trung vào thúc đây đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật todn hgc (STEM),
"ngoại ngũ, tin học trong chương tình giáo dục phổ thông " (Thủ tướng Chính phủ, 2011) Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành công văn 3089 (14/8/2020) nhằm hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục STEM ở các trường trung học trên cả nước (Bộ Giáo dục
và Đào tạo, 2020), Đầu năm 2022, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định 146/QĐ-
“Ty nhằm đẫy nhanh
Mi€ tiêu đến năm 2025 có 50% cơ sở giáo đục các cắp tiểu học đến THPT tổ chức các hoại động giáo dục STEM/STEAM và mục tí
dạt 80% (Thủ tướng Chính phủ, 2022) Với ý nại
cứu và tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần hoàn thành kế hoạch
độ triển khai giáo dục STEM tên khắp các cơ sở giáo đục đến năm 2030 số cơ sở giáo dục STEM
quan trọng đó, thực hiện nghiệ
Bộ Giáo dục và Đào tạo để ra
1.1.2 Khái niệm giáo due STEM
1.1.2.1 Thuật ngữ SFEM
Trang 19Maths (Toán học): phát triển ở HS khả năng phân ch, biện luận và truyền đạt
Ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán, giải thích, các giải pháp giải quyết
các vấn đề toán học trong các tình huồng đặt ra
Hiện nay, thuật ngữ này được dùng chủ yếu rong hai ngữ cảnh là giáo dục và nghề nghiệp
“rong ngữ cảnh nghề nghiệp STEM được sử dụng khi để cập tối ngành nghÈ thuộc hoặc liên quan ti các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ Kỹ thuật và Toán học Dây
là những ngành nghề có vai trồ quyt định tới sức cạnh tranh của một nên kín tế, đang
và sẽ có nhu cu cao rong xã hội hiện đi
“Trong ngữ cảnh giáo dục, đề cập tới STEM là muốn nhắn mạnh đến sự quan tâm của nỀn giáo dục đối với các lĩnh vục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học; chứ trọng đến dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM theo tiếp cận tích hợp liên môn, sắn với thực in, hình thành và phát iển phẩm chất năng lực người học 1.1.3.2 Giáo dục SIEM
Mô hình giáo dục STEM là quan điểm giáo dục hiện đại dựa trên cách tiếp cận
triết lí giáo dục tích hợp, hướng vào việc hình thành cho HS kiến thức nền tảng rộng liên lĩnh vực và đặc biệt chú trọng tới hình thành và phát tr ở HS năng lực hoạt động thực tiễn Tích hợp trong giáo dục STEM không dàn trải trên phạm vỉ rộng lớn mà tập
‘rung vào 4 lĩnh vực cụ thể là khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (TIỆP, 2017)
Trang 20Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho HS những kiển thức khoa học gắn liễn với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, định hướng giải pháp GQVD, bồi dưỡng nhân lực thích ứng được với sự biển đ tủa xã hội Những lĩnh vực khoa học này được thiết kế lồng ghép, đan xen vio nhau trong các nhiệm vụ học tập sắn với thực tiễn, Quá trình học tập của HS theo phương thức làm việc, thực hành, trải nghiệm, nghiên cứu và hợp tác Đối với cũng vẫn db, HS được vận dụng các kiến thức kĩnăng của các môn học khác nhau để có thể tiếp cận đa chu, giải hich, phan tic vn với nhiều góc nhìn mà trong khi đỏ những kiến thức đơn lẻ, rời rạc không thể áp dụng, từ các vấn để mang tính địa phương đến các vẫn đ có tính toàn cầu để rồi đưa
én những phương án đúng đắn, những đề xuất tối ưu Ở đây không còn rào cản của việc học kiến thức lý thuyết với ứng dụng Do vậy các giáo dục STEM nhất thiết phải
"hướng đến các hoạt động thực hành và vận dụng các kiến thức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vẫn đề từ thực iễn cuộc sống qua đồ phát triển cho HS năng lực phát hiện và giái quyết vẫn đề cùng với những năng lực khác tương ứng, đáp ứng được yêu
Nang lực được mô tả là khả năng phát triển để sử dụng kiến thức, kỹ năng, giá trị thái độ và công nghệ một cách có đạo đức và tương tác nhằm tham gia hiệu quả vào các bối cảnh khác nhau của th kỷ 21 cho cá nhân, tập thể và lợi ích toàn cầu (Thibaut, 2018)
Mục tiêu của giáo dục STEM hướng đến phát t
đặc thù của lĩnh vục STEM cho HS Khác với môi ảnh giáo dục truyền thống, rong môn năng lực cốt lõi và năng lực
Trang 21ình giáo dục STEM HS đồng vai trỏ chủ đạo của quá trình học tập chủ động tích cực tìm tôi, lĩnh hội kiến thức thông qua trải nghiệm các tình huồng thực Học tập theo định hướng giáo dye STEM HS được bồi dưỡng những năng lực đặc thù từ các môn hge STEM (Zollman, 2012)
Bảng L.I Mục tiêu phát triển năng lực đặc thà môn học STEM
"Nẵng lực khoa học | - Phântich, giải thích các sự vật sự việc, hiện tượng xây
Ta rong thể giới tự nhiên
~ Ap dụng kiến thức khoa bọc vào quá trình thiết kế, chế tạo công nghệ - kĩ thuật
"Nẵng lục công nghệ ~ Chế tạo, vận hành sân phẩm công nghệ mong ene
~ Thiết Kế quy trình, bản vẽ kỹ thuật Năng lực kĩ thuật - Thiết ập dự án, kế hoạch thực hiện quy trình sản xuất ey ý ~ Từ duy toán học: tính toán, giải thích, chứng minh, Nang lực toán học _ | phân tích, biện luận, suy luận
~ Lập tỉnh, điều khiển đựa trên íc thuật toán
11-32 Định hướng nghề nghiệp
Nhằm đấp ứng nhủ cầu nhân lực của xã hội, mục têu của giáo dục STEM là đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng đầy đủ về phẩm chất và năng lực Mục iêu
áo dục Phố giáo dục STEM được thiết lập để đáp ứng yêu cầu của Chương tỉnh
thông năm 2018 Do đó, giáo dục STEM tập trung mạnh mẽ vào việc hướng dẫn HS về
li học STEM, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các hoạt động trải nghiệm STEM Học theo hướng giáo dục STEM, HS được swrløn chọn nghề nghệp thông qua các chủ 4 tiếp súc với thực tế và trải nghiệm những cảm xúc tích cực khi tham gia vào các hoạt cđộng đặc thù của ngành nghề và lĩnh vực STEM Họ có cơ hội đánh giá và tự đánh giá
Trang 22vé năng ht, sir hứng thú, sở thích, cũng như điều kiện và hoàn cảnh cả nhân đối với các ngành nghề iên quan Dựa trên tri nghiệm và đánh giá này, HS có thể phát triển những hướng nghiệp phù hợp với bản thân trong tương li (Hoàng, 222) 1.1.4 Vai trò của giáo đục STEM 6 Vigt Nam
~ Triển khai mô hình giáo dục STEM là một trong những trọng tâm của đổi mới giáo dục Việt Nam, nhằm phát triển năng lực STEM cho HS, dip ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội
= Hình thành và phát iển năng lực Giáo dục STEM tạo cơ hội cho HS tham gia vào các tình huống thực tẾ hông qua các nhiệm vụ học tập Qua đó, HS vận dụng những, kiến thức, kỹ năng đã được tích lũy để ứng dụng vào đời sống, nâng cao khả năng giải quyết vẫn để ng tạo, chủ động, tự chủ, phát huy nãng lực bản thân, hình thành tư duy phản biện, khả năng giao tiếp hợp tác
- Hình thành và bồi dug phẩm chất: Giáo dục STEM giáp HS đồng cảm với các đối tượng, cá nhân, cộng đồng, khơi gợi sự thấu cảm, hình thành những tính cách, phẩm chất tốt đẹp, có ý thức giữ ìn và bảo tồn các văn hỏa ruyễn thống của dân tộc
~ Đảm bảo giáo dục toàn điện: Giáo dục STEM nhắn mạnh nhiệm vụ của giáo dục toàn diện Học tập là quá trình nỗ lực không ngừng, tìm ra mục đích và phương pháp học tập phù hợp với mỗi cá nhân HS phải có ý thức tự học tập suốt đời, giáo dục toàn điện, hoàn thiện nhân cách
- Hướng nghiệp phân luồng: Giáo dục STEM ở trình độ phả thông giúp HS rải nghiệm các lĩnh vục STEM và đánh giá sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của mình với các ngành nghề STEM Thực hiện giáo dục STEM tt ti trường trung học cũng là cách thù hút sự quan tâm của HS, giúp họ lựa chọn các ngành nghề trong lĩnh vực STEM, các ngành nghễ có nhu cầu cao vỀ nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
~ Với những lợi í và tiểm năng to lớn, giáo dục STEM đang được triển khai xông rãi ở nhiễu quốc cia trên thể giới, trong đó có Việt Nam Với sự quan tâm và đầu
Trang 23Nam, đảo tạo nguồn nhân lục chất lượng cao, đáp ng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 40
1.2, Hoạt động trãi nghiệm theo định hướng giáo dục STEM 1.3.1 Khái niện hoạt động trái nghigm STEM
‘Theo Chương trình giáo đục phô thông Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018: “Hoạt động trải nghiệm
và hoạt động trải nghiệm, bướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định
bướng, thiết kế và hướng dẫn thục hiện, tạo cơ hội cho HS
n thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp ki
thức, kĩ năng của các môn học đề thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vẫn đỀ của thục in đời ống nhà trường, gia dình, xã hội phờ hợp với la tuổi thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành trí thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới sóp phần phát huy ềm năng sắng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai” (Bộ Giáo dục và đảo tạo, 2018)
sẽ khái thác kinh nghiệm của mỗi cá nhân, tạo cơ hội cho các em vận dụng một cách
đồ phát huy và nuôi dưỡng tính sáng tạo của mỗi cá nhân” (Diệp, 2014) Hoạt động trải nghiệm không chỉ là một phương pháp giáo dục mà còn là một cquá tình có nội dung và cách tổ chức đặc biệt, tạo điều kiện cho từng HS tham gia trực tiếp và trở thành chủ thể của hoạt động Họ có cơ hội tự lên kế hoạch, chủ động xây cđựng chiến lược hành động cho bản thân và nhóm, nhằm hình thành và phát triển phẩm việc thích ứng và đồng góp trong xã hội hiện đại
Trang 24Hoạt động trải nghiệm không chỉ là một sự kết hợp lý thuyết và thực tiễn mà còn tạo nên sự đồng nhất giữa nhận thức vả hành động, giúp HS xây dựng niễm tin, tinh sảm và phát triển những năng lực cần thiết cũn một công đân trong tương li, hướng
đến sự phác tiến toàn diện của cá nhân HS Việctổ chúc các hoạt động giáo dục và mỗi quan hệ giao tiếp đa dạng, phong phú, như hoạt động sáng tạo khoa học kỳ thuật, hoạt động xã hội, hot động văn bón nghệ thuật, va định hướng nghề nghiệp, giúp HS tự nhận biết chứng mình khả năng của mình và tích lũy kinh nghiệm để chuyển đối thành năng lực thực ễ Qua việc thực hành, luyện tập, tỉ kẾ, và chế tạo sản phẩm ứng dụng,
HS có cơ hội phát triển kỹ năng và hiểu rõ hơn về thể giới xung quanh, đồng thời đóng
góp giá trị cho bản thân và cộng đồng (Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) & và cộng sự,
2016)
Hoạt động trải nghiệm giúp HS hình thành, phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, sóp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông
"Như vậy, có thể hiểu hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận giáo dục STEM
là hoạt động mang lại cho HS sự khám phá, thử nghiệ các thí nghiệm có ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học để giải quyết nhiệm vụ học tập, từ đó liên hệ với thực tiễn đời sông Giáo dục STEM thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần bồi cđưỡng phẩm chất, hình thành và phát triển năng lực cho HS; góp phần khẳng định vai trồ của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán hộ trong giai đoạn hiện nay, 1.3.2 Hoại động trải nghiệm trong dạy học Viet li
~ Hoại động tải nghiệm tong dạy học là một hoạt động dạy học có mục đích, có
tổ chức được thực hiện trong hoặc ngoài nhà trường, mà trong đó con người được trực tiếp tham gia vào các mối quan hệ giao lưu phong phú, đa dạng một cách tự giác; qua
tự phát hiện khả năng của bản thân
1.2.2.1 Nội dụng hoạt động trải nghiêm trong dạy học vật lí
Trang 25Một số nội dung hoạt động trải nghiệm trong việc dạy hoe vat I mà HS có thể thực hiện như sau
- Tìm hiểu thêm các kiến thức vật lí và kỹ thuật mà trong chương trình chưa để cập đến
~ Tìm hiểu những ứng đụng của vậtlí trong đời sống và trong các môn khoa học khác như: kỹ thuật đệ „ kỹ thuật võ tuyển điện, y họ, hiên văn, các thiết bì ứng dụng sóng siêu âm,
- Chế tạ, ắp ráp một số mô hình, thiết bị trong đời sống và kỹ thuật như: chế tạo mô hình kính thiên văn, mô hình máy phát điện
~ Tìm hiểu, trải nghiệm một số ngành nghề trong thực tiễn có liên quan nhiề
đến kiến hức vậtí phổ thông
'Hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mỗi quan hệ giữa cá nhân HS với bản thân; giữa HỆ với người khác, công đồng và xã hội: giữa HS với môi tường giữa HS với nghề nghiệp Nội dung này được trién khai qua 4 nhóm hoạt động chính: Hoạt động,
"hướng vào bản thân: Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng đến tự nhiên; Hoạt được nội dung hoạt động trải nghiệm phù hợp thì GV cần phải căn ứ vào mục tiêu giá
dđục, nội dung kiến thức mà HS đã học và tằm quan trọng của kiến thức đồ trong cuộc
sống Cụ thỄTã muốn cho HS ri nghiệm các kiến thức về đồng điện xony chiêu thì GV sây dựng nội dung hoại động trải nghiệm sao cho HS ứng dụng được các kiến thức về
dong điện xoay chiều trong đời sông và kĩ thuật
1.322 Một số nh thức tổ chúc loạt động trải nghiện trong đợ học vất lí Hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với các hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ ở nhà, sinh hoạt tập thể, dự án, làm việc cquan, khảo sát thực địa, thực hành lao động, hoạt động tình nguyện (Bộ Giáo Dục và
"Đào Tạo, 2018) Dưới đây là một số hình thúc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn vật ở trường phổ thông (Thành, 2018)
Trang 26“Câu lạc bộ ở trường học là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm HS
số cũng sở tích, nhụ cầu, năng khiếu, dưới sự định hướng của những nhà giáo dục
đá, cầu lông, bơi lội, bóng bà ).câu lạc bộ học thuật đoán học, vặt í ếng anh, in học, , câu lạc bộ võ thật
Câu lạc bộ được thành lập phải đựa trên nguyên tắc sư
~ Cấc thành viên tham gia trên tỉnh thin ew nguyen
~ Không phân biệt đối xử, thực hiện bình đẳng giới
~ Đảm bảo sự công bằng giữa các thành viên trong nhóm - Phát hy tính síng tạo của mỗi cá nhân
- Tôn trọng ý kiến và nhân cách mỗi cá nhân
~ Đảm bảo quyền trẻ em
b.- Hoại động tham quan, đã ngoại
“Tham quan, đã ngoại là một bình thức học tập qua thực tế, với mục địch là để
các di tích lịch sử, văn hóa, công trình, làng nghề, nhà máy, xưởng công nghiệp Qua việc tham quan, dã ngoại, HS sẽ có được những kinh nghiệm từ thực tế, từ các mô hình,
Trang 27sắc cách lầm hay, hiệu quả tong một lĩnh vục nào đỏ; và qua đó HS nhận thức sâu sắc
đồ cổ thể áp dụng vào cuộc sống của chính các em
Nội dung tham quan, đã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với HS như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đắt nước, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống, giáo đục truyền thông cách mạng, truyền thổng lịch sử, truyền thống của Đăng, của
"Đoàn, của Đội
“Các lĩnh vực tham quan, đã ngoại có thể được tổ chức ở nhà trường phỏ thông
P
Xí nghiệp; tham quan các cơ sở sản
là: tham quan các danh lam thẳng cảnh, di tích lịch s , văn hóa; tham quan hướng nại
(tham quan các công trình công cộng, nhà má)
xuất, lăng ngh®); tham quan các viện bảo tùng;
e,_ Sân khẫu tương tác
Sân khẫu tương tác (hay sẵn khẩu diễn đần) là một hình thức nghệ thuật tương
ác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tình huồng,
phần còn lại được sáng tạ bối những người tham gia Phần tình điễ chính l3 một cuộc chia sẻ thảo luận giữa những người thực hiện và khán giá, trong đó đề cao ính tương tác hay sự tham gia của khẩn giả
- Me dich cũa hoạt động này là nhằm tăng cường nhận thức, thúc diy dé HS đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huồng thực tế gặp phải trong bắt kì nội đăng nào của cuộc sống Thông qua sân khẩu tương tác, sự tham gia của HS được tăng xắn để, kĩ năng phân tích vin đề, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, khả năng sống,
Sân khẩu tương tác bao gồm sự sáng tạo, tăng khả năng hoạt động tập thể Sân khẩu tương tác tạo ra những trở chơi và bài tập khác nhau nhằm tăng cường sự nhận
thức của bản thân và tính tự chủ HS chon ra vấn để, tự xây dụng kịch bản, tự chọn
ra diễn viên cho vỡ diễn đó, Sản khẩu tương tác có th diễn ra ong pham vi hep (lớp
Trang 28học) hoặc rộng hơn (toàn trưởng) Ví dụ như: ổ chức để HS xây đựng một vở kịch tái hiện lại các phát mình vậtlý nổi ng, cuộc đời một nhà khoa học vật ý ỗi lạc
4 Host ding ngoại khóa
Hoat dng ngooi khéa vit I à một rong hình thức boạt động ngoài giờ lên lớp, được tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định, được tổ chức ở buổi học ngoài giờ lên lớp với sự hướng dẫn của GV vật lí số lượng HS tham gia không hạn chế nhằm mục đích gây hứng thú và phát triển các năng lực chung của HS, rèn luyện một
tin tr Internet những kiến thức về vật và lử thuật tổ chức các bu
HS thu thap được, HS biểu diễn thí nghiệm hoặc giới thiệu sản phẩm mà mình
ch tạo được
Ví dụ: Hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu các thiết bị điện sử dụng trong gia đình
trong khi học chương Cảm ứng điện tử, vật lí 11 (hình thức làm việc cá nhân hoặc nhóm)
“rồ chơi có thể được sử dụng trong nhiễu tình huỗng khác nhau của hoạt động trải nghiệm như làm quen, khới động dẫn nhập vào nội dung học tp cung cắp và tiếp nhận trì thúc; đánh giá kết quả, rèn luyện các ki năng và cũng cổ những trị thức đã được chức năng văn hóa, chức năng giải tí, chức năng giao tiếp Trở chơi giúp phát huy tính
sáng tạo, cũng như ting cưởng sự thân thiện, hòa đồng giữa các HS, hấp dẫn và gây
"hứng thứ cho HS; giúp HS dễ tiếp thu kiến thức mới; giáp chuyển tải nhiều trí thức của nhỉ
Tĩnh vực khác nhau; tạo được bau không khí sôi động, vui vẻ: tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn
Trang 29Môi số trò chơi có th tổ chức trong nhà trường phổ thông như: trỏ chơi học tập (được sử dụng để củng cổ, mở rộng, kiểm tra kiến thức đã học); tỏ chơi vận động (để
ên luyền cũng cổ các tổ chất cơ H ); trồ chơi khởi động (để tạo bầu không khí sôi động, vui vẻ, tạo tâm trạng vui vẻ, tạo tâm thể cho HỆ khi bắt đầu hoạt động học tập); trò chơi mô phỏng ( để giúp HS có suy nghĩ, cảm xúc, hành động trong môi trường giả định giống y thật, qua đó các em rất ra được kỉnh nghiệm, kiến thức, kỹ năng ứng xử sản thểo,
Í._ Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là sự m kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc sáng tạo phương pháp mới, cách thức thực hiện mới, phương tiện kỹ thuật mới để làm biển đổi sự vị ¿ phục vụ mục iêu hoạt động của con người
“Hoạt động nghiên cứu khoa học là nhằm giúp cho HS hoạt động tìm kiếm, khám phá những cấi mới rong lĩnh vực khoa học, phát huy năng lực giải quyết vẫn để và sáng tạo của HS
Hoạt động nghiên cứu khoa học của HS khác với hoạt động nghiên cứu khoa học của các nhà khoa họ ở chỗ về quy mô độ khó, tính mới của đề ti nghiền cứu Cái mới mới đối với nhân lại Hoạt động nghiên cứu khoa học à bước đầu của HS làm quen với khoa học nhưng nó cũng đảm bảo đầy đủ các bước nghiên cứu khoa học Có thể tổ chức cho HS tham gia trọn vẹn hoặc một giải đoạn của quá tình nghiên cứu như một nhà khoa học giúp tăng cường các hoạt động khoa học có tính mục đích và ý nghĩa
13 ing lye Vật lí của HS THPT
1.3.1 Khái niệm năng lực
Nang lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tổ chất và
cquá tình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kinh nghiệm,
kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niễm tin, ý chí, thực hiện đạt kết quả các hoạt động rong những điều kiện cụ th Tùy theo mỗi phạm tri o6 thé chia thành các dang năng lực như năng lực chung và năng lực đặc thù Các năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua các môn học và HĐGD:
NL ty chi và tự học, NL giao tiếp và hợp ác, NL, giải quyết vẫn để và sáng tạo;
Trang 30Các năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một
1.3.2.1 Khai nigm năng lực vậtí
Xăng lực vật là khả năng tìm ra quy luật, vận dụng quy luật về sự vận động, sự tương tác, sự bảo toàn trong thể giới tự nhiên để giải quyết những vấn để tong khoa học và trong đời sống
1.3.2.2 Cdu tie ning hee wit I của HS THPT
Trang 31"Tìm tồi khám phá thể giới tự nhiên đưới góc độ vật lí
-+ Thực hiện được hoạt động tìm tòi, khám phá một số sự vật, hiện tượng đơn giản
gũi trong thể giới tự nhiên và đời sống theo tién trình
+ Thyc biện được việc phân tích, so sánh, rút ra những những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn đơn giản, gần gũi trong thể giới tự nhiên
+ Sử dụng được các chứng cứ khoa học để kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ,
rút ra kinh nghiệm
thực tiễn
Van dung kin thi vt
+ Vận dụng được kiến thức vật để mổ hình hóa các hệ vật đơn giản và sử đụng được
toán học như một ngôn ngữ và công công cụ để giái quyết vẫn để cụ thể, + Mô tả, dự đoán, giải thích hiện tượng, giải quyết vẫn đề một cách khoa học; ứng xử
thích hợp với công nghệ và thiên nhiên trong một số tình huống liên quan đến bản thâ
gia đình, cộng đồng (Bộ Giáo Dục và Đảo Tạo, 2018)
~ Sau đây là những biểu hiện cụ thể của năng lực vật lí trong bảng 1.2 Bang L2, Biểu hiện cụ thễ của năng lực vật lí (Bộ Giáo Dục và Dào Tạo, 2018)
- Phân loại các hiện tượng/sự vật theo các tiêu chí khác nhau
~ Phân ích các khía cạnh của một sự vật, hiện tượng, các quá trình vit li theo một logie nhất định
Trang 32
~ Đề xuất vẫn đề, Đặt câu hỏi cho vẫn đề tìm tòi, khám phá
- Đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết
~ Lập kể hoạch thực hiện
~ Thực hiện kế hoạch: Thu thập sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghỉ
chép, thu thập dữ liệu, làm thí nghiệm);
vật - Viết, trình bảy bảo cáo và thảo luận
~ Để xuất các biện pháp giải quyết vẫn đề trong các tình huỗng học tập, đưa ra quyết định (Xây dựng mô hình, kế hoạch )
~ Giải hích/chúng minh một vẫn để thực tiễn
~ Phân tích, tông hợp để giải thích/chứng mình một vấn đề thực
thức vật lí vi ~ Đánh giáiphản biện ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn ee thực tiến ~ Để xuất một số phương pháp, biện pháp mới, thiết kế mô hình, kế 5 hoạch,
1.4, Công cụ đánh giá năng lực Vật í của HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM
Băng 1.3 Rubric danh giá năng lực Vật lí của HS THPT
lí phổ thông | vật lí phổ | phd thong phổ thông phổ thông
Trang 33
thức biễu đạt | nhưng pha [ehwa diy | chua sie [ehinh wae,
'VL.1.2 Thiết | Thiết lập, Thiết lập, Thiết lập, Tự thiết lập chimg| chimg | chimg — (chứng —— lập chứng mình được | mình được | mỉnh được | mình được | mỉnh được sắc kiến thức |các kiến kiến thức kiến thúc kiến thức vậtlí thức vật lí vật ——— lí vật H đầy vật lí đầy thuộc hoàn (chưa đầy (chưa đảm xác, đảm
VL.13 Mô tả Tìm được Diễn đạt Diễn đạt
Mô tả các tính | được các | ce từ được 1 được huống ign | ae khóa, Khóa liên tỉnh huỗng nhiều tình trình tự nhiên) | liên quan | chi: đề đến chủ đề quan đến thông qua các | đến hủ để thông qua thông qua chủ - đề Kiến thức vật| thông các |kiến thúc |các kiẾn |dhông qua
liên hệ các kiến thức, đính gi
Trang 34VELA Nin] Chea chi Kểra được Kểmdược ¡Lựa chọn
ra một số|ra được mội số mội số được một ngành, —nghề| hoặc chỉra ngành, — jngành, —— số ngành,
vat trong | vt trong | vậtí bài học |bải học và bài học
không Hjđược | vi bản
giải được VL2I Đặt Đặt được Dặ due Dit ma | De câu hỏi Vấn|câu hỏi câu hỏi, được câu được câu liên quan|phát biểu phát biểu hỏi, phát hỏi, phát đếnvậtlí — |được vấn được vấn biểu được |biểu được
để nhưng để nhưng vấn để vấn để hoàn toàn thể, diễn chưa súc và ngắn
thuộc hoàn (chưa khả phục, ngắn
Trang 35phấp (
gốm lựa chọn phương pháp nghiên cứu
hoạch thực hiện cụ thể) dưới dẫn - của
GV
gọn và khoa học Xây dmg được nhiều giả tinh khả thi cao,
Trang 36'VL.2.4 Thực | Chưa thực Thực hiện Thực hiện Tự thực
hiện giải pháp | hiện được được một được giải hiện được
PP lý thuyết phần giải pháp dưới giải pháp,
VL25 Trinh | Trình bày Trình bày Tanh bày Trình bày
à thảo | được kết được kết được kết rõ ràng, quả — và quả những quả - rõ lưu lost vi
thảo luận rằng; chưa nhưng tích cực ( phụ thuộc tham giá chưa tham, gớp ý xây hoàn toàn thảo luận gia thảo dựng, tiếp vào sự trợ tích cực ( luận tích thu tích giúp của chưagốpý cực (chưa cực, giải
một chiễu) ¡nhận một biện ý kiến chu) — 'eá nhân
Trang 37
đã thực hiện | quá trình trình thực jình thục | qua trình
để xuất giới| thực hiện |hiện hiện thực hiện,
“của kết quả và nhược và |nhược và |giớihgnáp
nghiên cứu nghiệm) /nghiệm) _ | quả và vấn
được giới cứu tiếp
hạn áp theo một kết quả khi | rằng, đầy
cố sự hỗ | du try của
Gy VL-AI Giải| Chưa giải Giải được Giải được Tự - giải tập Vật lí (| tập dưới — sự (vận dụng tập theo tưởng) liên hướng din đúng công | ding các
nhưng sai đúng kết
đấp số) quả
WL.32 Giải| Giải thích, Giải thích, Giải thích Giải thích các hiến |hiểntượng phần biện phẩn hiện hiện lượng tugng tự | tự nhiên, tượng [tượng tượng tự
Trang 38tích
giá, phản biện | hiện được | mỉnh, — |minh, — | mính,
tác động của phản biện phản biện phản
tiễn và để suất động của động của động của
pháp ( chưa thực tiến thực tiễn, thực tiễn,
hình, thiết bị) chưa để được giải được giải
xuất được phấp | phip giải giải pháp _ nhưng cần | quyết
sự hướng
ov f-&4, Thit| Gia công, Thực hiện Thực hiện.- Thực
kế chế qo mô | chế - tạo |sia công gia công, hiển gia hình, thiết bị| được _ mô | chế tạo mô | chế tụo mô | công, chế đáp ứng một| hình thiết bình thiết hình, thiết tạo mô
bị nhưng bị nhưng | bi dim bio hình, thiết
Trang 39iva sing
to VES Gisi| Chua thue | Giai thich | Gili thieh | Giat thịnh cách ứng xử nguyên tắc | nguyên tắc | nguyên tắc thích hợp với ứng xử an ứng xử an |ứng xử an công nghệ và toan - và toản với toàn với thiên - nhiên công nghệ | thiên, công thiên công trong một số liên quan (| nghệ và để nghệ và để
liên quan đến thién — jmộtsốgiải mộtsốgiải bản thân, gia nhiên, vận pháp phù pháp phù
nhưng — |sự hỗ trợ chưa - để | chaGV, xuất được
ting xử
Trang 40
1.5 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS theo định hướng giáo dục STEM
1.5.1 Tiéw chí xây dựng chủ đề giáo duc STEM
“Chủ đề STEM là chủ để dạy học được thiết kể dựa tên vẫn đề thực in kết hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn khoa học trong chương trình phổ thông Để triển khai một chủ đề STEM, cần đảm bảo 6 tiêu chí sau
Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trưng vào các vẫn đề của thực tiễn Những bài học STEM luôn đặt ra cc thách thức thực tế cho HỆ, iện quan đến các vẫn để xã hội, kinh tế và môi trười
kế kĩ thuật
Bai hoc STEM tích hợp cả quá tình khoa học và quy trình t
đề cần giải quyếc, nghiên cứu kiến thức và thực hiện các giải
Tiêu chỉ 3: Phương pháp dạy hạc bài học STEM đưa Hồ vào hoại động tìm tôi
và Khám phú, định hướng hành động, trải nghiệm và to ra sản phẩm
“Các hoạt động tim tòi và khám phá đồng vai tr quan trọng trong việc xây dựng kiến thức cho HS Nhờ vào sự linh hoạt trong việc tiếp nhận kiến thức, HS có thể phát triển kiến thức cơ bản và đồng thời tên luyện các kỹ năng tiền tình như quan sắt, tìm thí nghiệm đo đạc, thụ thập và phân tích dữ liệu Trong các bài học STEM, việc hướng dẫn hành động, trải nghiệm và sản xuất sản phẩm được thực hiện ong một "khuôn khổ
", giúp HS chia sẻ ý tưởng và điều chỉnh lại mô hình của họ nếu cần thiết Họ tự điều