tắc xã hội và tự vấn tâm lý trong trường học, phủ hợp với nhu Đưa ra các tiêu chí hoạt động công tác xã hội và tư vấn tâm lý của các cơ sở giáo đục.. Công tác xã hội: Những vấn đề cơ bản
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA TAM LY HQC
wllllos
NGUYEN TH] THAO SUONG
KHOA LUAN TÓT NGHIỆP
CONG TAC XA HOI TRONG TRUONG TRUNG HOC TAI THANH PHO HO CHi MINH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
'CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
Thanh phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA TAM LY HOC
wllllos
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC TAI THANH PHO HO CHi MINH NGHIEN CUU TRUONG HOP Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Sương Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Tường Vy
Thành phổ Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 3
“ôi cam đoan đây à công trình nghiền cứu của riêng tôi dưới sự hưởng dẫn của
„ kết quả nghiên cứu trong để
áo khác
người hướng dẫn khoa học Các dữ li ài là trung thực
và chưa từng công bố rong bất kỹ công trình nghiên cứu của ngưỡ
“Tác giả
Nguyễn Thị Thảo Sương
Trang 4Trước hết, tôi xin bảy tô lòng tỉ ân sâu sắc đến TS, Võ Thị Tường Vy - người
hướng dẫn khoa học đã tận tỉnh chỉ bảo, động viên, h trợ tưong suốt quả trình nghiền cứu và thực hiện đ tài Cảm ơn Cô dù bận ộn với nhiều công tác chuyên môn vẫn dành, thời gian và tâm huyết để hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, Xin được gửi lời tỉ ân đến quý Thầy Cô Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ
học tập và nghiên cứu Những kiễn thức Thấy Cô tru Chí Minh đã giảng dạy và tạo điều kiện cho ôi trong suốt quá trình n day đã giúp tôi vận dụng nhiều không chỉ trong nghiên cứu mà hơn hết là trong cuộc sống của bản thân,
Xin được lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô tại các trường mà ôi có ceơhội được đến để thục hiện nghiên cứu cho đề tài của mình Thật trân quý sự cộng tác,
hỗ trợ nhiệt tình từ quý Thầy Cô, cảm ơn vì đã truyền lửa, tỉnh yêu với nghề Công tác
ä hội cho tôi, đây chính là động lực để tôi vững tín trên hành trình mình đã chọn,
Sau cùng, tôi xin dành lời cảm ơn thương mến nhất đến những người thân yêu
trong gia đình, những người bạn đồng tâm đã luôn bên cạnh chia sẻ, động viên và tiếp
thêm động lực cho tôi trong quá trình nghiên cứu Biết ơn bản thân tôi vì đã không ngừng
số gắng, nỗ lục hết mình, vượt qua giới hạn của bản thân để có thể hoàn thành bài khoi luận tốt nghiệp
“Tác giả
Nguyễn Thị Thảo Sương
Trang 5DANH MỤC CHỮ Vier TAT
Trang 6DANH MỤC BẰNG
ết quả nghiên cứu về Công tác xã hội tại Trường Quốc tế
Bing 2
Bảng 22 Kết quả nghiên cứu về
Bảng 23 mà nghiên cứu về Công tá tác xã hội tại Trường Phổ thông dân lập B 67
xã hội tại Trường THPT công lập € 68
Trang 7MO DAU 1
4 Gigi han phgm vi nghién cia 3
3
s
6, Nhiệm vụ nghiên cứu,
7 Phương pháp nghiên cứu,
'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜN:
1 - Tổng quan về Công tác xã hội trường học,
11:1 Tổng quan về Công tác xã hội trường học trên th giới 1.1.2, Tổng quan về Công tác xã hội trường bọc tại Việt Nam, 7
1.25 Vai tr, nhigm vy Cong tác xã hội trường hoe 2
1⁄28 Các yếu ổ ảnh hưởng đến Công tác xã hội trường học 31
CHUONG 2 KET QUÁ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ THỰC TRẠNG CÔNG
“TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH 37
21 Tả chức nghiên cứu 7
211 Biabinnghign cin 7 211.2 Khich thé nghign ois 3 quả nghiền cứu trường hợp về Công túc xã ội tong tung tng hoe ti thn
hô Hỗ Chỉ Minh 40 22.1, Kếtquảnghiên cứu về Công tác xã hội ti Trường Quốc tế A 40
2.2.2 Kết quả nghiên cửu vẻ Công tác xã hội tại Trường Phổ thông dân lập B 50
22.3, Kế quinghiện cứu về Công túc xïhổiại Trường THPT cg ip C 59
tết quả chung nghiền cứu về Công tác xã hội rong trường trung học tại thành
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ngày một phát triển kéo theo những vẫn đề xã hội ảnh hưởng đến chất
đề
u cực của xã hội đã tác động rất lớn
lượng cuộc sống của con người Những vỗ
đến trẻ em và học sinh, sinh viên Xã hội hiện nay ngày cảng xuất hiện nhiều vấn nạn
thanh thiếu niên phạm tội, lạm dụng chất, mại dâm, bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích
thương mạ, buôn bán phụ nữ và trẻ em, lạm dụng tr em, trẻ em bị bỏ mặc, và trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, Trong trường học có nhiễu vấn đẻ mà các thầy cô giáo
không đủ thôi gian để ập thời bao quát, phát hiện và phòng ngũa, TẾt cả đã gióng lên
hồi chuông báo động về các vin đề nhức nhối và đáng được xã hội quan tâm
Tại Việt Nam trong những năm gần đầy, với việc Chính phủ đề ra nhiễu văn bản pháp lý đã góp phần khẳng định tính cắp thiết của việc iển khai Công tá xã hội trường
ban hành Quyết định )27/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Kế hogch “Phat uiễn nghề Côngtácsã hội trong ngành
học Với
Giáo dục giai đoạn 2017-2020” là bước khởi đầu cho sự hình thành và phát triển hệ
thống dịch vụ Công tác xã hội trong trường học trên phạm vĩ toàn quốc, nhằm gép phin giải quyết các vẫn dé trong trường học nói chung, đồng thời góp phần đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh và đảm bảo sự công bằng trong tiếp cặn gio dục
“Tác giá Huỳnh Văn Sơn đã dẫn ra nhiều văn bản pháp lý nhằm nhắn mạnh tỉnh cần thiết
“ghŠ Công tác xã hội trang ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2015 - 2020 nhằm cụ
thể hóa Quyết định số 32 của Thủ tướng Chỉnh phủ vào thực ty của lĩnh vực giáo dục
và đào tạo và tăng cường giải pháp của nghị quyết số 29-NO/TÍY gúp phần giải quyết
nu cd bite this trong cdg tic hd tr hoc sinh, gid quyết các vẫn để xã hội trong học ding để năng cao chất lượng dịch vụ giáo dục; KẾ loạch 2623/0Đ-BGDĐT ngày
01/08/2016 về "Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020” đề cập đến việc nghiên cứu tổ chức thí điểm thành lập tổ Công tác xã hội trong trưởng học (CTXH hoe đường); Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phú quy định về môi trưởng giảo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chẳng bạa lực học đường
Trang 10văn kiện Dự án hợp tác về “Phát triển công tác xã hội và tư vấn tâm lý ong trường học
“Tuyên Quang, Hòa Bình và Thanh Hóa, sẽ có khoảng 2.017 cơ sở gido dục mim non, cdự án Nếu tính ở cấp độ cả nước sẽ có khoảng 12.000 cơ sở giáo due mim non, 144.000
nhôm trẻ, lớp mẫu giáo; 25.400 trường học ở cấp bọc phổ thông được hưởng lợi từ dự
án Dự án cũng tién hành xây dựng và phát triển mạng lưới các cơ sở cung cắp dịch vụ
công tác xã hội và tư vấn n I trong trưởng học Xây dựng các phòng tư vẫn tâm lý học đường, đa dạng hóa các hình thức và nâng cao chất lượng cung cấp địch vụ công
ầu và bối cảnh xã hội tắc xã hội và tự vấn tâm lý trong trường học, phủ hợp với nhu Đưa ra các tiêu chí hoạt động công tác xã hội và tư vấn tâm lý của các cơ sở giáo đục
“Thông qua dự án các cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên triển khai công tác
tự vấn tâm lý trong trường học cũng có cơ hội được đảo tạo và đảo tạo lại, nâng cao
trình độ chuyên môn Cùng với đỏ, công tác truyền thông để nâng cao nhận thức về công
tức xã hội và tư vấn tâm lý học đường cũng được đẩy mạnh
Tuy nhiên, thực tế hiện nay Công tác xã hội trường học vẫn chưa được phổ biển xông rãi và phát huy tối tu vai trò của nó Các vẫn để trong môi trường học đường vẫn
liên tục diễn ra Š ạtvới nhiều hình thức phức tạp và để ại h luy năng nỄ hơn Vậy câu
hoi đặt ra: Nhà trường đã thực sự quan tâm và sẵn sàng đưa Công tác xã hi Vào trường học? Hoạt động Công tác xã hội trường học được diễn ra như thể nào? Vị tr, vai
nhiệm vụ, mục tiêu của Công tác xã hội trường học được vận dụng ra sao? Tắt cả những
Muận điểm 18 lí do để sinh viên chọn nghiên cứu để ti: “Công ác xã hội trong trường
trung học tại Thành phố Hỗ Chí Minh - Nghiên cứu trường hợp”
2 Mục đích nghiên cứu
Mô tả hoạt động Công tác xã hội tại một số trường rùng học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thông qua nghiên cứu trường hợp
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động Công tác xã hội ại một số trường trung học trên địa bản thành phổ H Chi Minh da 66 hoat déng ny
Trang 11Khách thể nghiên cứu chính: Nhân viên Công tác xã hội, Chuyên viên tâm lý,
“Cẩn bộ giáo dụ trường trung học tai thành phố Hỗ Chí Minh Khách thể bổ tợ: Hạc sinh trường trung học tại thành phố Hỗ Chi Minh
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
~ _ Nghiên cứu tiễn hành từ tháng 10/2023 đến tháng 3/2024
~ _ Nghiên cứu tại các trường: 01 Trưởng Quốc tế A; 01 Trường Phổ thông dân lập
Minh
B; 01 Trường THIPT công lập C trên địa bàn thành phố Hỗ CỊ
5 Giả thiết nghiên cứu
Nhà trường đã có sự tiển khai ban đầu đổi với những hoạt động Công tác xã hội trường học như: Các hoạt dộng phòng ngừa, truyền thông trong trường học; Tự vấn và
hỗ trợ tầm lý; Phối hợp gia đình nhà trường và cộng đồng
Có sự khác biệt về hình thức triển khai hoạt động Công tác xã hội trường học giữa
ba trường: Trường Quốc tế A; Trường Phổ thông dân lập B; Trường THPT công lập C
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
ó Nhiệm vụ nghiên cứu
~_ Xây đựng cơ sở lý luận liên quan đến Công tác xã hội trường học
~_ Nghiên cửu tường hợp vỀ hoại động Công tác xã hội trường học tạ ba trưởng
“Trường Quốc tế A; Trường Phổ thông dân lập Bị Trường THPT công lập C trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
3) Mục đít
~ Tổng quan các nghiên cứu về Công tác xã hội trường học
~ Xây dựng cơ sở lý luận về Công tác xã hội trường học
b) Nội dụng:
tài liệu, nghiên cứu trong và ngoài nước về Công tác xã hội trường học
Trang 12'Công tác xã hội trường học
“Thu thập và xử lý thông tin nhằm mô tả hoạt động Công tác xã hội tại các trường
“Trường Quốc tế A; Trường Phổ thông dân lập Bị Trường THPT công lập C trên địa bản thành phổ Hồ Chí Minh
b) Nội dụng: Hoạt động Công tác xã hội trường học bao gộ
~ _ Nguyên tắc Công tác xã hội trường học;
= Dai tượng Công tác xã hội trường học;
~ _ Me tiêu Công tắc xã hội trường học:
~ Vai trỏ, nhiệm vụ Công tác xã hội trường học;
~ Các hoạt động Công tác xã hội trường học;
~_ Các yêu tổ ảnh hưởng đến Công tác xã hội trường học
©) Cách tiến hành:
Sử dụng kết hợp phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp quan sát trong nghiên cứu trường hợp Tiến trình sẽ được trình bày chỉ tiết ở chương 2
Trang 13CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC
1-1 Tổng quan về Công tác xã hội trường học
1.1 Tổng quan về Công tác xã hội trường học trên thể giới
Céng tác xã hội là một nghề đã được hình thành từ lâu trên thể giới, đặc biệt hoạt
động Công tác xã hội trường học trên th giới đã được triển khai và mang lại những hiệu
quả nhất định nhằm giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường có sự kết nổi thông cqua nhân viên Công tác xã hội
‘Theo Anderson (2001), lịch sử ngành Công tác xã hội thể giới chính thức ghỉ
nhận Công tác xã hội trường học là một lĩnh vực hoạt động chuyên biệttừ đầu thể kỳ 20
khi ngày cảng nhiều vấn để liên quan tới trẻ em nảy sinh Cụ thể, Công tắc xã hội trường,
"học bắt đầu được xác nhận ở Mỹ năm 1906 với các dịch vụ hỗ trợ các học sinh gặp khó
1010; Kelly, Raine khăn trong cuộc sông và học tap (Allen-Meat Stone, & Frey,
2010) Tinh đến tháng 4 năm 2015, mạng lưới Công tác xã hội trường học Quốc tế ghi:
hận có khoảng 50 nước rên thể giới đã tiển khai các dịch vụ Công tắc xã hội trường
học (Huxtable, 2015)
Catron vi Weiss (1994) đưa ra bằng chứng cho thấy cần phải tăng cường nỗ lực tiếp cận công đồng để thu hút phụ huynh tham gia vào các dịch vụ sức khỏe tâm thẫn
gia đình và nhà trường, được trang bị tốt để lắp đầy khoảng t ng này trong các dịch vụ
sức khỏe tâm thắn ở trường học (AllenMeares, 2010) Nhân viên xã hội trường học có chẳng hạn như những học sinh đang chuyển cắp ở trường
Adelman vt Taylor (1991) nhin định rằng khi họ sinh chuyển đến trường trung
học cơ sở nhận được nhiều dịch vụ hỗ trợ hơn, mức độ trằm cảm của họ giảm xuống và
ết quả học tập của họ tiền bộ nhiễu hơn (Grecne & Ollcndick, 1993) năng lực bản thân được cải thiện, quan điểm tích cực về kỳ vọng của trường học, và sự hỗ trợ của giáo
viên (Felner và cộng sự, 1982)
Bàn về Công tác xã hội trong trường học, các nhà nghiên cứu đã sử dụng những
thước đo khác nhau vả được nhìn nhận từ các góc độ khác nhau, Jacqucline Agresta
(2008) đã nghiên cứu về vai trò nhân viên Công tác xã hội trong sự so sánh giữa nhận
Trang 14thức vai rẻ chuyên nghiệp của nhân viên Công tác xã hội, nhà tâm lý họ, vấn viên
học, tư vẫn viên dành nh Èu thời gian cho vai trò là tư vấn, trong khi đó các nhà tâm lý
"học đành nhiều thời gian hơn cho việc thử nghiệ n tâm lý v vi báo cáo,
Tie gid Andy Frey va Nancy George Nichols (2002) lại xem xét vai trở của nhân
viên Công tác xã hội trong trường học thông qua việc nghiên cửu thực hành can thiệp
tối loạn và cảm xúc ở rẻ em, nhắn mạnh vai trò của nhân viên Công tác xã hội trường
học trong quả trình thực hành can thiệp
“Theo nhóm tác gia Cynthia Franklin, Beth Gerlach, Amy Chanmugam (2008), nhắn mạnh vai trỏ của nhân viên Công tác xã hội trong việc cung cấp các dịch vụ Công
tác hội trường học và sức khỏe tâm thẳn tại trường học, cũng như mô tả các mô hình
cung cấp dịch vụ Công tác xã hội trường học hiện nay Thảo luận thôm về những điều nhủ cầu đang thay đổi
Nam 2013, một kết quả khảo sát của Mạng lưới Quốc tế CTXH trưởng học chỉ arằng có 40/53 quốc gia đưa Công tác xã hội trường học vào trường học, trong đó: Anh
(1940), Úc (1946) đến các nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc chú
trọng vào mục tiêu cải thiện mối trường học tập cho học sinh thông qua việc đánh giá vấn để và nhụ câu của học sinh, cung cấp các hoạt động trợ giúp để học sinh tự giải quyết vẫn đề trong mốt quan hệ với bạn bè, gia đình và thầy cổ giáo Theo John R, Graham, Micheal L Shier (2015) cho thấy bổi cảnh mồi trưởng: của thực hành Công tắc xã lội trực tiếp tác động đẫn hạnh phúc chủ quan của nhân
canh nào của môi trường chính trị xã hội ảnh hưởng đến hạnh phúc của nhân viên Công tác xã hội Nhưng các yêu tổ tác động đến hạnh phúc của nhân viên Công tác xã hội bao ccủa nghề Công tác xã hội, sức khỏe chú quan của nhân viên Công tác xã
hội và cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp của họ
Nam 2019, Erin Girio Herrera, Caroline J, Ehrlich, Breanne A Danzi, Annette
La Greca đã rit ra bai học kinh nghiệm về các rio cán đối với việc thực thiệp dựa trên trường học cho thanh thiểu niền: Ý tưởng đễ tăng cường các dự án nghiên
6
Trang 15các phương pháp phòng ngừa trong toàn trường và toàn lớp học theo khuyến nghị trong
Tiêu chuẩn quốc gia v8 địch vụ Công tác xã bội trường học (Hiệp hội nhân viên xã hội
cquốc gia, 2012), nhân viên Công tác xã hội 1g phạm vỉ từ 5% cdân số trường học, úp tắtcả học sinh đạt được ác tiêu chuẩn (Lindsey, 2014) Với sự thay đối từ vai tỏ nhân viên Công tác xã ội lâm sàng sang vai trò người hỖ trợ, người
(Frey et al., 2013; Kelly và cộng sự, 2010) Nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiễu cơ hội thú
ví để nhân viên Công tắc xã hội trường học trở thành nhân vật quan trong trong việc phảt triển lành mạnh cho mọi người
N chung, C ng tác xã hội tường bọc ra đời rất sớm ở cúc nước ph triển,
nhận được sự quan tâm và nghiên cứu trên toàn thể giới với các vấn đề đa dạng nhiễu
chiều Do nhu cầu xã hội ti trường học khác nhau và tính đặc thủ của các chỉnh sách xã
hội mả mô hình Công tác xã hội trường học có sự đa dạng vả khác biệt ở nhiều quốc
gia Có thể thấy rõ sự biển đổi vé vai trỏ, nhiệm vụ của Công tác xã hội trường học và những năm gin diy, Cong tic xi hoi trường học nghiên về mô hình phát hiện sóm, hỗ trợ phòng ngừa, tăng cường kết nồi, nghị n về đấp ứng nhủ cầu phúc lợi xã hội được để cập và cho thấy sự phát triển theo hướng mở rộng của Công tác xã hội trường học, 1.1.2 Tổng quan về Công tác xã hội trường học tại Việt Nam Tai Việt Nam tong nhiều năm trở lại đây đã có không ít các nghiền cứu, các bài
"bảo cáo khoa học liên quan đến Công tác xã hội trường học như sau:
ĐỂ thúc đẩy việc đưa Công tác xã hội vào trường học, Trường Đại học Mở, TP.HCM với sự tài trợ của Tổ chức Cứu trợ Thuy Dién (SCS - Save The Children của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đã triển khai dự án
An quận 1 va Hung Phú quận 8 từ
năm 1999 đến năm 2001 Tại mỗi trường học này, có một nữ nhân viên Công tác xã hội
Sweden) và sự đồi
Cong tác xã hội học đường tại hai trường: Chu \:
lâm việc thưởng xuyên với học sinh để giải quyết các vẫn để liên quan đến học tập, tình
sảm, âm sinh lý, mỗi quan hệ thầy cô và vẫn đề gia định Các em học sinh ở các trường học này có thẻ đến các trung tâm Công tác xã hội đặt trong trường gập nhân lên Công
7
Trang 16ấn đề của học sinh
Kĩnăng, phương phấp Công tá xã hội phủ hợp để hỗ trợ gái quyết đạt hiệu quả Kết quả của dự án thí điểm Công tác xã hội tường học đã được đánh giá thành công, góp phần cải tiện được mỗi quan hệ ta học sinh với học sinh, học sinh với thấy cô giáo và các vẫn đề cá nhân của học sinh Từ thảnh công của dự án trên, tổ chức SCS đã phối hợp với ngành đân số gia đình và trẻ em TP.HCM, xây dựng tám điểm tự vẫn học đường tại tấm trường thuộc các quận 3,8,10, Tân Bình và Gò Vấp, và
thời điểm này, thành phố Hỗ Chỉ Minh là địa phương đi đầu trong việc quan tim diy mạnh mô bình tư vẫn học đường Các trường và các tổ chức tham vấn học đường coi
mô hình này như là biện pháp giúp học sinh hạ nhiệt những vấn để thuộc khuôn khổ tâm
lý chứ chưa thực sự là công tác xã hội (Công tác xã hội: Những vấn đề cơ bản, 2016) Tác giá Lê Thị Mai (2011) cho rằng: "Công tác xã hội học đường có vai trỏ quan trọng trong việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề về tâm lý, đi sống và các mồi quan động vào 4 đối tượng chính, đó là học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo và cần bộ quản lý giữa học sinh, gia đình, nhà trường, qua đó giúp các em có được điều kiện thuận lợi để phát triển công tác xã hội học đường trong bồi cảnh xã hội Việt Nam hiện nay,
“Theo tác giả Lê Chí An (2011) nhận định rằng: Không chỉ riêng Việt Nam mà các nước khác trên thế giới cũng đang phải đối diện và giái quyết nhiễu vấn đề trong trường học Có thể thấy các vẫn đề nan giải trong trường học như: học sinh bỏ học, bạo lực học đường, v đề sức khỏe, bắt nạt trong học sinh, bảo vệ học sinh, giúp học sinh đối điện với những tổn thương, mỗi quan hệ gia đình ~ xã hội, vấn để tư tử, tham vẫn nhóm đồng đẳng, những hành vĩ không tích nghị, họ inh tăng động, trẻ em dễ bị tổn
thường” Qua đó nhận thấy việc chú tâm xây dựng các giải pháp để hỗ trợ học sinh thông
sua triển khai các hoạt động Công tác xã hội trong trường học là rất cần thiết
“Theo Đỉnh Thị Thuỳ Linh (2017) nghiên cửu “Hoạt động Công tác xã hội đối với
nạn nhân bị bạo lục học đường tại các trường trung học phổ thông huyện Hải Hà, inh
Quang Ninh” đã đưa ra nhận định về Côn; tác xã hội rong trường học chính là cầu nối quan trong giữa học sinh, gia đình, nhà lác xã hội trong trường học như sau: Công
8
Trang 17giải quyết căng thẳng, khủng hoảng tỉnh thần, có dầu hiệu, hành vĩ tự tử Để góp phần giải quyết những vấn để khó khăn, phức tạp xảy đến với học sinh ngày cảng nhiều,
sự cần thế phải cầu cấp thất ti
Việt Nam, ö các dịch vụ Công tác xã hội trường học là một Tai Việt Nam, Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 của Thủ tướng
“Chính phủ về Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 201 1-2020, được coi là văn bản
qui phạm pháp luật quan trọng nhất tính đến hiện tai để phát triển nghề Công tác xã hội
ở Việt Nam với nguồn kinh phí 2.347,4 tỷ đồng Sau 5 năm triển khai, Việt Nam đã bạn
hành mã số và tiêu chuẩn nghề của viên chức Công tác xã hội từ năm 2015 (Thông tư
liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV), nói cảch khác đã có biên ch tuyển dụng nhân viên CTXH ti các đơn vị nhà nước, bình thành 418 cơ sở cung cắp dịch vụ xã hội
có một mạng lưới Công tác xã hội ại cộng đồng (bao gồm hơn 30 trung tâm Công tác
xã hội và hàng trăm điểm tư vấn công đồng và trường học) Các mô hình này thường
nhắm tới đổi tượng là các nhóm học sinh và trẻ em dễ bị tổn thương Quyết định số 327/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ GD&ĐT vé ban hành nghŠ CTXH tong ngành giáo dục giai đoạn 2017-2020 đã xác định
được các hoạt động bao gồm: Nghiên cứu các mô hình dịch vụ CTXH và tư vấn học
kế hoạch phát trễ
đường; Tô chức hội thảo tham vấn đẻ xác định rõ vai trò, nhiệm vụ và các dịch vụ CTXH
trường học; Xây dựng tài liệu tuyên truyễn và tập huẫn nâng cao năng lục cho trẻ em để
phòng ngừa và tự bảo vệ trong các tỉnh huồng bị xâm hại, bạo hành; Xây dựng tải liệu
kỹ năng làm cha mọ tải liệu hưởng dẫn kỹ thuật cho giáo viên thực hiện quy trình phông ngủa và xử lý các vẫn để xâm bại, bạo lự trẻ em, tham vẫn học đường; Tổ chức các hội
thảo kệ thuật và tập huấn cho đội ngũ thục hiện: Xây dụng và iển khá tí điểm tổnhóm 'CTXH trong các trường phố hông tại 05 địa phương (20 trường phổ thông) Theo Thông tự số 33/2018/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành về việc Hướng dẫn công tắc xã hội trong trường học Mục đích của Công tác xã hội trường học nhằm:
ryết các khó khăn, căng thắng,
khủng hoàng và phát huy tiềm năng để thành công trong học tập và cụ
Hỗ trợ học sinh nâng cao kiến thức và kỹ năng để tự giải ng Hạn chế
học sinh bị xâm hại, bạo lực, bỏ học, vỉ phạm pháp luật Hướng dẫn cha mẹ học sinh
tham gia cùng nhà trưởng trong việc giáo dục học sinh, tăng cường kỹ năng hiểu, chia 9
Trang 18sẻ đồng hành cùng học sinh Hỗ trợ cán bộ quản ý, giáo viên và nhân viên trong trường học nâng cao kiến thức, 26 kỹ năng ứng xử phi bạo lực Huy động nguồn nhân lực từ công đồng tham gia, phối hợp cùng nhà trường tong công tác giáo dục học sinh Năm 2022, Bộ GD&ĐT và Tổ chức Good Neighbors Intemational (GNI) công
6 van kign Du án hợp ác về*Phát tiễn công tác xã hội và ư vẫn tâm lý rong trường
học giai đoạn 202: Dự án được thực hiện tại 5 tỉnh, thành phổ: Hà Nội, Hà
Giang, Tuyén Quang, Hòa Bình và Thanh Hóa, sẽ có khoảng 2.017 cơ sở giáo duc mim
non, 27.800 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; 3.704 trường học ở cắp học phổ thông được thu
hưởng dự án Nếu tính ở cắp độ cả nước sẽ có khoảng 12.000 cơ sở giáo due mim non,
144.000 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; 25.400 trường học ở cắp học phổ thông được hưởng
lợi từ dự ân, Dự án cũng tiền hành xây dựng và phát triển mạng lưới cắc cơ sở cung cấp
tâm lý học đường, đa dạng hóa các hình thức và nâng cao chất lượng cung cắp địch vụ
sông tc xã hội và tư vẫn tâm lý trong trường học, phủ hợp với nhu cằu và bỗi cảnh xã
hội Đưa ra các tiêu chỉ hoạt động công tác xã hội và tư vẫn tâm lý của các cơ sở giáo
cđục Thông qua dự án các cán bộ, viên chúc, nhân viên và cộng tác viên triển khai công trình độ chuyên môn Cùng với đó, công tá truyền thông để nâng cao nhận thức về công
tác xã hội và tư vấn tât lý học đường cũng được đẫy mạnh,
Bin về Công tác xã hội trường học rên địa bàn thành phổ Hồ Chí Minh, tác giả
Võ Thị Tường Vy (2020)trong đề tài nghiên cứu Thực trạng Công tc xã hội học đường
tại thành phố Hồ Chí Minh” đã đưa ra nhận định: Phẩn lớn những nhiệm vụ của Công
túc xã hội học đường trong thông tư 31 đều được cho là rt cin shit vd Khai hi cao, Mt
trợ cho việc triển khai Công tác xã hội hiệu quả Nguồn lực tại chỗ có thể thực thỉ một
số nhiệm vụ của Công tác xã hội học đườ hay Tham vấn tâm lý học đường là giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, khó khăn vấn còn trước mắt do tính mới mẻ của Công tác, được tìm thấy giữa các nhóm khách thể, với 4 yếu tổ Thâm niên công tác; Vị trí công nhận định rằng cảng gắn bó với nghề, gần gũi với học sinh, hiểu được những khó khăn
Trang 19của các em và gia đình, biểu về quyỄntr em ẽ cảng đánh giá cao vai rd va sy quan trọng của Công tác xã hội học đường trong việc góp phần nâng cao hiệu quả iáo đục Đến năm 2021, nghiên cứu về Công tác xã hội tường học tai địa bản Thành phổ
Hà Nội, tác giá Đăng Thị Huyễn Oanh, trong bải nghiên cứu “Mô bình Công tác xã hội trường học đối với học sinh trung học eơ sở tại Thành phố Hà Nội” đã cho
vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Công tác xã hội trong trường học sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động thực bành Công tác xã hội, ừ đỏ nâng cao chất lượng đảo tạo
'Công tác xã hội trường học đối với học sinh tại thành phổ Hà Nội vả những bài học kinh
nghiệm trong tổ chức các mô hình hoạt động Công tá xã hội trong trường học đối với
học sinh tại các trường trung học cơ sở
Nhì chung, các nghiên cứu tập trung lý giải và phân tích để khẳng định vai tr,
virívàsự cằnthiết của Công tác ã hội tường học tai Việt Nam Đồng thời, nhắn mạnh, tằm quan trọng của nhân viên Công tác xã hội trong vi c kết nỗi giữa học sinh, gia đình
và nhà trường Các nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Công môn, nghiệp vụ, kĩ năng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được phân công phụ trách
sự ham gia của phụ huynh học inh, nhà trường và cộng đồng để phát huy hiệu quả hoạt
động Công tác xã hội trường học; Tăng cường công tác truyền thông về Công tác hội
trường học đến học sinh toàn trường, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác
Kết quả nghiên cứu trường hợp về hoạt động Công ác xã hội tại một sổ trường
‘rung học trên địa bản thảnh phổ Hỗ Chí Minh trong đề tải này sẽ góp phần lảm phong
ph thêm dữ liệu về thực trang Công tác xã hội trường học tại Việt Nam
1.2 Lý luận về Công tác xã hội trường học
1.2.1 Các khái niệm công cụ
1.2.1.1 Khái niệm Công tác xã hội trường học
,Công tác xã hội trường học hay còn gọi là Công tác xã hội học đường là một lĩnh
vực trong Công tác xã hội được thực hành trong trường học để giúp đỡ học sinh, giáo
Trang 20năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu trong dạy và học (Công tác xã hội trường học: Những vẫn để cơ bản, 2016) Theo tác giá Nguyễn Thị Oanh (1999), cho rằng Công tác xã hội nhằm: Hỗ trợ Ban giảm hiệu và giáo viên giải quyết các trường hợp cả biệu Tạo mỗi liên hệ giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng
“Theo O.William Farly vả cộng sự (2006) nhận định, Công tác xã hội và trường
học được gắn kết một cách gần gũi Đó là "Giáo dục tại các trường học và công tác xã
Agi cùng chia sẻ một mỗi quan tâm chung về các vẫn đề xã hội mà học sinh và gia đình
đang gặp phải" Nhiều học sinh gặp khỗ khăn trong hoạt động phát triển và công tác xã trường học là một rong những lĩnh vực nhằm phát hiệ ra những vẫn để khó khăn ấy để
nghiệp
Đồng quan điểm trên, tác giả Huỳnh Thị Bích Phụng (2022) nhận định, Công tác giúp đỡ những học sinh này vượt qua theo cách chủ;
xã hội trường học thực hiện những dịch vụ chủ yếu làm cho giáo dục gần bỏ chặt chẽ:
.hơn với thực tại xã hội, giáp trẻ (học sinh) tệp cận với các cơ hội giáo dục và bảo đảm,
các cơ hội đó được trẻ hưởng dụng Các địch vụ hỗ trợ trường học thông qua một nhân
viên xã hội, có hiệu quả trong việc ngăn ngừa các biễu hiện bắt thường của học inh
“Công tác xã hội trường học còn à sự kết nối giữa các đối tượng trong xã hội cùng quan tâm chăm sóc cho th hệ trơng hi
Bên cạnh đó, ác giả Dibble, N- (1999) qua định nghĩa vỀ Công tác xã hội học
đường đã nhắn mạnh vai trò nhân viên Công tác xã hội như sau: Công tác xã hội học
đường có khả năng cung cấp địch vụ tư vẫn và dịch vụ xã hội cho trẻ em và thanh thiểu
niên trong các trường học ở cả cấp độ vi mô và vĩ mô, Nhân viên Công tác xã hội học
“Theo Hiệp hội giáo dục Công tác xã hội (the Counil on Social Work Education
~CSWE, 1969), Công tác xã hội trong môi trường học đường là một lĩnh vực rong cách
R
Trang 21xã hội Nhân viên xã hội mang những kiến thức và kỹ năng được đảo tạo bài bản đến hệ học được thiết lập nhằm tạo ra những bước tiến xa hơn trong mục tiêu giáo đục: xây cho học sinh Các trường học cần nhân viên xã hội để nông cao khả năng đáp ứng nhiệm trường hoàn thảnh sứ mệnh này” (School Social Work Association of America, 2005),
“Theo Võ Thị Tưởng Vy (2020), Công tác xã hội học đường chính là việc ấp dụng, các nguyên tắc và phương pháp của chuyên ngành Công tác xã hội vào công việc phòng nguồn lực trường học, gia đình và cộng đồng nhằm giảm thiểu các vẫn để tâm lý xã hội, phần đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và đảm bảo sự công bing trong tiếp cận giáo dục,
"Ngoài ra, Công tác xã hội trường học được hiểu là: "Các dich vụ công tác xã hội trong trường học được cung cấp trong môi trường của một cơ quan giáo dục bởi các nhân viên công tác xã hội trường học được chứng nhận hoặc được cái
phép Chuyên ngành Công tác xã hội này hưởng tới sự giáp đỡ học inh tạo nên những điều chỉnh phù
và công đồng để đạt tới mục tiêu này” (Những iêu chuẩn của Hiệp hội NVCTXH quốc
gia - Hoa Kỳ về các dịch vụ Công tác xã hội trường học, 2002)
‘Tom hại, Công tác xã hội ong trường trung học là Công tắc xã hội trường học được áp đụng ở trường trung học, chính vì vậy rong khuôn khổ khóa luận này Công ác
sau: Cổng tác xã hội trường học là một linh vực chuyên môn trong công tác xã hội nhằm
B
Trang 22"hức năng xã hội của họ Đặc biệt, Công tác xã hội trường học tập trung vào
phục
công túe phông nga, phảt hiện sớm, can thệp phục hỖi, giáp người học gia tông thổ
hệ giữa gia đùnh- nhà trường xã hội từ đồ ạo lập môi trường giáo đục an toàn, lành
“mạnh và phát miễn
1.2.1.3 Khái niệm trường trung học
39/2030/TT-BGDĐT ngày 1592020 của Bộ GDP bạn
‘Theo Thong tư s
"hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vả trường phổ thông due phố thông của hệ thẳng giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tải
khoản và con đấu riêng” VỀ loại hình và hệ thống trường trung học:
hức theo hai loại bình công lập và tư thục:
“Thứ nhắt, Trường trung học được t
“Trường trùng học công lập do cơ quan nhà nước có thẳm quyển quyết định thành lập và trực tiếp quản lý Nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí cho chỉ thường xuyên của trưởng trung học công lập chủ yếu do ngân sách nhà nước bảo đảm Trường trung học tư thục do nhả đầu tư trong nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài đầu tw và bảo đảm điều kiện hoạt động, được thành lập theo quy định của pháp luật
"Nguồn đầu tr xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động của trường trung học tr thục là nguồn ngoài ngần sách nhà nước
“Thứ hai, Trường trung học có một cấp học bao gồm: Trường trung học cơ sở;
“Trường trung học phổ thông,
“Thứ ba, Trưởng phổ thông có nhiều cắp học bao gồm: Trường tiểu học và trung học cơ sở; Trưởng trung học cơ sở và trung học phổ thông; Trường tiểu học, trung học
cơ sở và trung học phổ thông
áo dục khác bao gồm: Trường phổ thông
“Thứ tư, Trường chuyên biệt và cơ s
cđân tộc nội tú, trường phổ thông dân tộc bán trú; Trường trung học phổ thông chuyên, trường năng khiếu; Trưởng, lớp dành cho người khuyết tật, Trường giáo dưỡng; Cơ sở giáo dục khác,
Trang 2312.2, Nguyên tắc Công tác xã hội trường học
Công tác xã hội trường học đồng vai tré quan trọng rong việc phát tiễn toàn
diện cho học sinh Việc thực hiện công tác này cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản nhằm, đảm bảo tính công bằng, tôn trọng vả hỗ trợ cho các cả nhân trong môi trường học
đường Bên cạnh đồ, những nguyễn ắc đạo đức Công tác xã hội học đường được xây
‘dung và ban hành nhằm phòng chồng và giảm thiểu các hành vi phạm lỗi của nhân viên
“Công tác xã hội học đường và những người kiêm nhiệm dể loại bỏ các điều kiện xã hội
~ tâm lý hoặc các điều kiện khác được biết góp phần dẫn đến bệnh tậUtỗn thương về thé chất và tỉnh thần (Võ Thị Tường Vy, 2020)
Trên thể giới, một số tiêu chuẩn về nguyên tắc đạo đức nghề Công tác xã hội
trường học trong 42 Tiêu chuẩn NASW cho Dich vụ Công tác xã hội trường học của
Mỹ có nêu rõ ở các điều như sau
Tiêu chuẩn 1 Cam kết với các giá trị và đạo đức nghẻ nghiệp Công tác xã hội và
sẽ sử dụng quy tắc đạo đức của NASW lâm hướng dẫn để ra quyết dịnh đạo đúc
“Tiêu chuẩn 2 Phải chứng tỏ sự công nhận các quyền cơ bản của con người; sẵn
sing hinh động theo phản quyết và kết án chuyên nghiệp và được Bộ luật đạo đức cùa NASW thông báo
“Tiêu chuẩn 3 Nhân viên Công tác xã hội trường học phải có trách nhiệm tuân
thủ luật pháp, quy định và chính sách của địa phương, tiểu bang và liên bang Trong
trường hợp có xung đột nảy sinh giữa các kỳ vọng cạnh tranh, nhân viên xã hội trường
học được hướng đến Bộ quy tắc đạo đức của NASW như một công cụ trong việc ra
quyết định của họ
“Tiêu chuẫn 4 Đảm bảo rằng học sinh và gia đình của họ cung cấp dịch vụ trong bối cảnh hiểu biết đa văn hóa và năng lực nâng cao sự hỗ trợ của các gia đình về trải
nghiệm học tập của học sinh
“Tiêu chuẩn 5 Dich vụ công tác xã hội của trường sẽ được mở rộng theo những, cách xây dựng thể mạnh cá nhân và mang đến cơ hội tôi đa tham gia vào việc lập kế
hoạch và định hướng kinh nghiệm học tập của iêng họ
Tiêu chuẩn 6 Trao quyển cho học sinh và gia đình của họ được tiếp cận và sử
dụng hiệu quả cúc nguồn lực cộng đồng chính thức và không chính thức
15
Trang 24Tiêu chuẩn 7, Duy tì các biện pháp bảo vệ đầy đủ cho sự riêng tư và bảo mật thing tn, Lim quen và tuân thủ các nhiệm vụ khác nhau của địa phương, tu bang và tin bí mật sẽ được đựa trên các cân nhắc thực tễn, pháp lý và đạo đức tốt nhất Học sinh, khi các địch vụ được bắt đ
'Ở Việt Nam, nguyên tắc thực hiện công tác xã hội trong trường học tại điều 3
trong Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
1 Giữ bí mật các thông tin cá nhân của người học, trường hợp chỉa sẻ thông in phải thực hiện theo quy định của pháp luật
2 Tôn trọng các đặc điểm riêng biệt, ính cách, phẩm chất, hoàn cảnh cá nhân của người học, đặt người học vào vị trí trung tâm của các hoạt động trợ giúp
3 Lắng nghe ý kiến của người học và tạo cơ hội để người học tham gia tối đa vào việc thảo luận các giải pháp đối với những vấn đề của bản thân
4 Bao đâm mọi quyết định đưa ra đều có sự cân nhắc kỳ lưỡng vì lợi ích tốt nhất của
lợi ích hợp pháp của người khác,
người học nhưng không xâm phạm quy:
5 Bảo đảm mỗi quan hệ bình đẳng, khách quan, chuẩn mực giữa người học với người tham gia công tắc xã hội trong trường học,
Như vậy có th thấy, đần tiền, nguyên tắc v8 việc giữ bí mái thông tn cá nhân
của người học là nguyên tắc nền tảng không thể thí
chỉ liện thoại, thông tin gia dinh của học sinh cần được bảo vệ chặt chẽ, nghiêm Các thông tin cá nhân như địa ngặt Tuy nhiên trong trường hợp ngoại lệ cần chia sẻ thông tin, điều nảy phải tuân thủ
theo quy định của pháp luật, tránh vỉ phạm quyền rỉ tự tư và sự tự do cá nhân của học sinh
“Thứ hai, ôn trọng sự đự dang và đặc điễm riêng biệt của từng người học, đây
được xem là điều kiện tiên quyết để xây dựng một mí trường học tập tích cực Bởi lẽ,
mỗi học sinh cô những phẩm chất, năng lực, hoàn cảnh gia đình khác nhau, vì vậy cả
có sự linh hoạt và cá nhân hóa trong việ đối phó với tùng trường hợp cụ thể Đặt học
sinh vào vị trí trung tâm của các hoạt động trợ giúp giúp họ cảm thấy được quan tâm và tro theo cach tat nt
Trang 256 quan trọng trong quá trình xây dựng cộng đồng học đường Họ cần được tạo điều
vi
kiện để tự do bảy tỏ ý ên, đề xuất các giải pháp cho những vẫn đề của bản thân và
oth pi
thành những công dân tích cực trong xã hội tr
công đồng Qua đó, họ sinh kỹ năng giao giải quyết vấn đề và trở Thứ tư, mọi quyễ định đưa ra trong quả trình công tác xã hội sẫn được đánh giả
Ay hang dé đâm bảo gi (chtộ nhất cho họ inh, đồng thời không xâm phạm vào quyền
và lợi ích hợp pháp của người khác Sự cân nhắc này cần được thực hiện một cách minh
bạch và công bằng, tránh tỉnh trạng thiên vị hay độc đoán trong quấ tình ra quyẾt định CCuỗi cùng, việc bảo đảm mỗi quan hệ bình đẳng, khách quan và chun mực giữa
người học với người làm Công tác xã hội trong trường học là chỉa khóa để tạo ra mot
môi trường học tập tích cực và lành mạnh Không có sự phân biệt đối xử đựa trên dân
tộc, tôn giáo, giới tính hay điều kiện kinh tế xã hội, mà mọi người đều được đối xử công
bằng và nhận được sự hỗ trợ theo nhu cầu thực tế của mình,
"Nhìn chung, Công tác xã hội trong trưởng học cẳn tuân thủ các nguyễn tắc như giữ bí mật thông tin, tôn trọng sự đa dạng, lắng nghe ý kiến và tham gia của học nh đảm bảo quyết định công bằng và bảo đảm mới quan hệ bình đẳng Chỉ khi các nguyên tắc này được áp dung một cách nghiệm túc và liên tục thì mỗi trường học đường mới thực sự trở nên hữu ích và mang lạ lợi ch lâu đài cho ắt cả các thành viên trong mdi trường học đường
“Trong khuôn khỗ khỏa luận này, người nghiên cửu dựa trên các nguyên tắc Công
tác xã hội trường học trong Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT làm cơ sở lý luận phân tích
sắc nguyên tắc của Công tắc xã hội trong trường trung học
1.2.3 Đối trợng Công tác xã hội trường học
'Công tác xã hội trường học là một trong những lĩnh vực đặc biệt của thực hành
“Công tác xã hội chuyên nghiệp Vì vậy, đối tượng của Công tác xã hội trường học cũng mang những đặc điểm đặc trưng của Công tác xã hội
LỞ các nước trên thể giới, Công tắc xã hội trường học cô vai t rit quan trọng trong việc giải quyết vấn đề của nhà trường thông qua quá trình tác động vào 04 đối
tượng chỉnh ởtrường học đó à họ inh, phụ huynh, thẳy cô giáo và cần bộ quản lý giáo
"
Trang 26dục Cừng tõc xọ hội tường học trở thỏnh cằu nỗi giữa họ sinh, gia đớnh vỏ nhỏ trường
nhằm giỷp cõc em cụ điều kiện vỏ phõt huy khả năng học tập ất, giải quyết căng
thẳng khủng hoảng tinh thin, cõc dấu hiệu vỏ hỏnh vi tự tử (Trần Thị Khõnh Dung, 2023)
Đẳng quan điểm tởn, õc giõ Huỳnh Thị Bợch Phụng (2020), cũng khẳng định
‘Cong tắc xọ hội trường học cụ vai trú tất quan trọng trong việc giải qu) am lý,
dồi sống vỏ cõc mỗi quan hệ xọ hội của học sinh; được thực hiện thừng qua quõ tỉnh
tõc động vỏo 4 đổi tượng chợnh ở trường học: học sinh, phụ huynh, giõo viởn vỏ cõn bộ
Ậqin lý giõo đục Nhón viởn Cừng tắc xọ hội trường học lỏ cầu nối giữa học sinh, ga nhón cõch tốt nhất Từ đụ, gớp phần giõp học sinh phõt huy tốt tụ khả năng học tập tự
in dB xọ hội khõc của bản thón học sinh
giải quyết cõc
Trong bỏi bõo “Cừng tõc xọ hội trường học: Những vấn đề cơ bản” năm 2016
cũng đọ đưa ra nhận định sau về đối tượng của Cừng õc xọ hội trường học như sau: Đối
tượng được xõc định cụ thể của Cừng tõc xọ hội trong trường học lỏ học sinh, giõo viởn,
cắn bộ quản lý trong nhỏ trường vỏ phụ huynh bọc sinh Cụ thể thấy
trong trường học lỏ khõc nhau, mỗi thón chủ lỏ một cõ th riởng biệt với những vẫn đề tiếng Chợnh vớ thế, đi hỏi người nhón Cừng ức xọ hội cằn linh hoạt, tin đờ trong iệc õp dụng cõc kiến thức, kĩ năng khi thực hiện hoạt động can thiệp vỏ trợ giỷp cho
từng đối tượng
“Trong Đại hội Quờ
‘Stockholm năm 2003 đọ nởu rử hơn vai trú của cừng tõc xọ hội học đường được khẳng Ý lần thứ nhất tại Chicago nam 1999 vỏ lẫn thứ hai ti inh, oy th lỏ sự õc động vỏo 4 đổi tượng ở trường học sau
Với học sinh: Hỗ trợ giải quyết những căng thẳng vỏ khủng hoỏng tóm l: tiếp
cón cõc dich vụ chăm sục y tế; giỷp học sinh khai thõc vỏ phõt huy những điểm mạnh của mớnh để thởm động lực phẩn đấu trong học tập Xóy dựng được ni nhón vỏ xọ hội, cụ thể lỏ giảm những hỏnh vi như: khừng hoỏn thỏnh việc học tập; vắng
học thường xuyởn: mẫu thuẫn với bạn bẻ, mắt kiểm soõt bản thón: mỗi quan hệ với bạn
"bộ vỏ thầy cừ bị hạn chế; bị trầm cảm; bị lạm dụng; cụ dấu hiệu của hỏnh vi tự tử
Với phụ huynh: Đồng hỏnh với phụ huynh một cõch hi 1 qua vio vige giõo cdục con trẻ; hiểu được những nhu cầu phõt triển vỏ giõo dục của trẻ; tiếp cận cõc nguồn
18
Trang 27thức về kỹ năng lâm ba mẹ hiệu quả
Với giáo viên: Là cầu nỗi cbo quả trình làm việc với phụ huynh của học inh tiến bảnh hiệu quis im hiểu những nguồ lục mới: tham gia vào n tình gio đạc, nhất là với họ sinh cần sự giáo dục đặc biệt: hiểu hơn về gia định, những yếu tổ văn hoá và sông đồng ảnh hưởng đến học sinh
Với cán bộ quản lý giáo dục: Hỗ trợ và tham gia vào việc xây dựng các chính
sách và chương trình phỏng ngừa; đảm bảo thực hiện đúng một số luật, đặc biệt với học
sinh
Theo Quyết định số 4215/QĐ-BGDĐT ngày 14/12/2022 của Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định Phê duyệt Số tay hướng dẫn thực hành công tác xã hội trong trưởng
học Đối tượng hỗ trợ trực tiếp của Công tác xã hội trường học là học ình, thầy cô giáo
và phụ huynh Trong quá trình thực hành Công tác xã hội trường học người thực hiện
sắc hoạt động Công ức xã hội cần phối hợp với các nhà chuyên môn khác (nấu có) như
nhà tâm lý học trưởng học, nhả tham vấn học đường, giáo viên chuyên biệt, vả cần thiết
phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, nhân viên y tẾ học đường, ban
siám hiệu, va các lực lượng khác trong nhà trường Bên cạnh đó, người thực hiện các
hoạt động Công tác xã hội trường học cũng cần phối hợp với chỉnh quyển địa phương
cơ quan công an, töa án, các tổ chức bảo vệ quyền trẻ em và các tổ chúc, cá nhân khác
sn quan để quá trình triển khai thực hiện đạt hiệu quả hơn
“Tóm lại, qua đúc kết từ các nhận định trên, trong khuôn khổ khóa luận này, đối tượng chính của Công tác xã hội trường hoe bao gồm học sinh, phụ huynh, giáo viên và
sắn bộ quản lý giáo dục Tuy nhiền, tùy và tỉnh chất vẫn để, ting trường hợp khắc nhau
để xếp thứ tự uu tiên đối với từng nhóm, từ đó đề ra các chương trình phòng ngừa và môi trưng học đường ngày một phát tiễn hơn
12⁄4 Mục iêu Công tác xã hội trường học
“Trên thể giới, Công tác xã hội trường học được triển khai rất sớm ở Anh vào năm
1871, bắt nguồn từ việc giúp đỡ học sinh vượt qua những khó khăn vẻ tâm lý xã hội để
học sinh cổ thể phát huy tối đa tiềm năng và thực hiện tốt quả trình học tập (Nguyễn Hiệp Thương, 2020)
19
Trang 28các dịch vụ sức khỏe tâm thần cá nhân và nhóm cho học sinh (Kelly, 2008),
“Các dịch vụ được cung cấp nhằm đạt được các kết quả như: phục hồi; hỏa giải;
huy động các tiểm năng của học inh - gia đình nhà trường vả cộng đồng; ngăn ngừa những điều chỉnh không tích cục (Mendoza, 2008)
“Tại Việt Nam, Quyết định số 327/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ GD&ĐT
ban hành KẾ hoạch phát triển ngh Công tác xã hội trong ngành giáo đục giai đoạn 2017-
2020, đã xác định sự hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ Công tác xã hội trường
học trên phạm vĩ toàn quốc nhằm góp phần giải quyết những như cầu bức thết trong
công tác tự vấn, hỗ trợ học sinh nói riêng và giải quyết các vẫn để xã hội trong học
đường nói chung Đồng thời, gôp phần đảm bảo mỗi trường giáo đục an toàn, lành mạnh thân thiện và đảm bảo sự công bằng trong tiếp cận giáo dục
Năm 2018, ại Điều 2 trong Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2028 cia BG GD&DT ban hành Thông tư Hướng dẫn công tác xã hội trong trường học, đã nêu quy định mục đích của Công tác xã hội trong trường học như sau: [Ning cao kiến thức và kỹ năng để người học tự giải quyết các khó khăn, căng thẳng, khủng hoàng tạm thời về tâm lý, phát huy tiềm năng, năng lực học tập của bản thân Bảo
he sạn chế nh trạng người học bò học, vì phạm pháp luật tgười học trước nguy cơ bị xâm hại, bị bạo lực, phòng tránh các tệ nạn xã
Nâng cao nhận thức, kỹ năng của cha mẹ hoặc người giám hộ của người học
trong vige hiểu, chia sẻ, đồng hành cùng người học Hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên và
nhân viên trong cơ sở giáo dục nâng cao kiến thức, kỹ năng vé công tác xã hội trong trường học
Kết nối nguồn lực từ cộng đồng tham gia, phối hợp cùng cơ sở giáo dục thúc đầy
hoạt động công tác xã hội trong trường học
Bên cạnh đó, mục tiêu của Công tác xã hội trường học cũng được nêu rõ à ác nhân của sự thay đổi nhằm nâng cao chất lượng cuộc sông cho học sinh, ạo cho hoe sinh một động lực để thành công
Nhìn chung, mục tiêu của Công tác xã hội trường học chính là cung cắp cho học
sinh mỗi trường giáo dụ tốt nhất, nhằm nâng cao chất lượng học tập và cuộc sống chơ
20
Trang 29học sinh Để làm được điều này cằn có sự đồng hành từ gia đình, nhà trường và cộng
cao nhận thức, trách nhiệm về vai trồ của họ đối với sự nghiệp giáo dục con trẻ Đẳng
thời là cầu nối giữ gia đình - nhà trường - cộng đồng để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, từ đó giúp bọc sinh phát triển toàn diện hơn
1.2.5 Vai trò, nhiệm vụ Công tác xã hội trường học
‘Theo Constable (1999), nhân viên xã hội trường học có nhiễu nhiệm vụ và vai trò trong chức năng công việc nhưng có bổn yếu tổ, vai trỏ chung phổ biển đối với hẳu
bết các nhiệm vụ của Công ác xã hội trường hộc
1 Đánh giá được áp dụng cho cả dịch vụ trực tiếp và phát triển chương trình;
2 Tham vẫn với mọi người trong hệ thống trường học (tức li giáo viễn và ban giảm
hiệu) và với tư cách là thành viên của nhóm xuyên ngành;
3 Dịch vụ trực tiếp cho cá nhân, nhóm và gia đình;
4 Các hoạt động phát iển chương trình nhằm hỗ trợ nhà trường phát tiễn và duy
trì các chương trình
“heo Mantell Teasley, Laura Ricbard (2017), bàn về vai trỏ của nhân viên công túc xã hội trường học hiện nay, các tác giả đề ra những vai trỏ chính như sau: (1) Nhà hợp, (4) Người bảo vệ kỹ luật trường công bằng, (5) Chuyên gia can thiệp khủng hoàng
và huy động nguồn lực, (6) Nhả cung cắp địch vụ giáo dục đặc biệt, (7) Tư vẫn và cộng
tác, (8) Nhà thực hảnh/Người nghiên cứu, (9) Lãnh đạo
“Trong tiến trình phát triển của Công tác xã hội trường học trên thể giới và đặc
in thir nl
biệtlà trong các đại hội qu t vào năm 1999 và lẫn thứ hai vào năm 2003,
vai trồ của Công tác xã hội trường học da din được cũng cổ và khẳng định, cụ thể là sự
tức động vào 4 đối tượng ở học đường là học inh, phụ huynh, thầy cô giáo và các cán
Lê Minh
nghiên cứ ‘ai rd công tác xã hội trong trường học ở Việt Nam hiện na
“Công và cộng sự (2022) trong "Sổ tay Hướng dẫn thực hành công tác xã hội trường học”
được Bộ GD&ĐT phê duyệt ngày 14/12/2022 cũng cho rằng "Vai trỏ của công tác xã
Trang 30mỹ học nh, thầy cô giáo vã các cần bộ quản ý giáo đục", cụ th như sa
Đối với họ sinh: Hỗ trợ và đồng hành cùng học sinh giải quyết những khó khăn
trong pháttiển nhân cách, vẫn đề học ập, định hướng nghề nghiệp, ỗi ng lãnh mạnh,
w hiện bắt thường về tâm lý để có biện pháp can thiệp kịp
thân, phát hiện sớm những bị
thồi, phòng ngừa để tránh các hệ luy về sau Giáo đục nông co các kỹ năng thực hình
xã hội cho học sinh như:
giải quyết vẫn đẺ, kỹ năng làm việc nhóm ừ đồ giúp học sinh tăng khả năng tự đối ÿ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng diện và giải quyết các vấn đề trong học tập cũng như cuộc sống Mặc khác, với hoạt chuẩn bị cho ngh nghiệp tương ai phủ hợp với năng lực, tỉnh cách, sở thích, điều kiện kinh tễ và nhu cầu của bản thân
Đối với phụ huynh: Phối hợp cùng phụ huynh trong việc quan tim, giáo dục học
sinh, phát triển các mỗi quan hệ với nhà trường một cách tích cực, phát hiện kịp thời
những khô khăn của học inh, từ đỏ phối hợp với nhà trường trong việc đồng hành, hỗ
trợ các em tự giải quyết các vẫn để của mình Tư vắn giúp các bậc phụ huynh nhận biết
tiềm năng của con em, có cách giáo dục, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các em phát huy tiềm năng, năng lực của các em:
Đối với giáo viên: HỖ trợ giáo viên và cân bộ nhân viên khe trong nhà trường trong việc giao tiếp và kết nỗi với học sinh áp thời phát hiện những nhu cầu và vẫn đề
cần đến sự can thiệp của nhân viên Công tác xã hội bọc đường Phối hợp các tổ chức
liên quan trong việc hỗ trợ và can thiệp trong trường hợp học sinh có những vấn đề liên
«quan đến những hoạt động bên ngoài như các vấn đ pháp luật, các vấn để bệnh tâm lý: Lưu giữ hồ sơ các họ sinh có những vẫn đ tâm lý ễ có thể sử dụng trong những trường tâm tự nguyện vong, những chis sẽ của học sinh với giáo viên, nhà trường và nắm bắt nhu cầu của học inh để gi đến ban giám hiệu, giáo viên
Đối với cán bộ quản lý giáo dục: Hỗ trợ vả tham gia vào việc xây dựng các chính
sách và chương trình phòng nga, Hỗ trợ trong việc hoạch định các chiến lược giáo dục,
Trang 31năng xây ra trong học đường
Trên đây là các vai trồ chung của Công tác xã hội trường học, tác khác Công tác
xã hội trường học còn có những vai trở cụ thé hay nồi cách khác là nhiệm vụ mà người
hân viên Công ác xã hội khitiển khai hoạt động Công tác xã hộ trường học cần thực hiển bao gồm
“Thứ nhất, Cầu nốt gia ga dành - nhà trường - xã hột Đa phần mỗi học sinh sẽ
gắn mình trong ba hệ thống chính: gia đình, nhà trường vả xã hội Môi trường khác nhau
giúp học sinh hình thành cách ứng xử khác nhau đặc biệt là những học sinh trong độ tuổi trung học dang phát triển mạnh về thể chất lẫn tỉnh thẳn, có tiếp th, học hỏi nhưng chưa h thiện, để thay đồi, bị lối kéo Mặc khác, mỗi hệ thống sẽ đảm nhận vai rò
khác nhau như: gia đình chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dạy con; nhà trường có nhiệm
vụ tạo điều kiện để các em được đi trường, giáo viên có nhỉ vụ cùng cấp, truyền đạt kiến thức đến các em; xã hội là môi trường để con ngườ sinh sống, phát triển Chính vi thể, để việc giáo dục học sinh tở nên hiệu quả cẳn thiết phải có sự kết hợp giữa ba môi
trường gia ịnh - nhà trường - xã hội, từ đồ tạo điều kiện cho học inh phát tiễn toàn
cdiện hơn Ngoài ra, với vai trở là cầu nối, nhân viên Công tác xã hội sẽ kết nỗi gia đỉnh,
hà trường và xã hội đ tạo thành một khối thống nhất, ding hinh cing hoe sinh trong học tập cũng như cuộc sống
“Thứ hai, Giáo dục hướng nghiệp: Với học sinh mà đặc biệt là học sinh THPT thì
việc định hướng nghề nghiệp à điều rắt quan trọng, bởi ở giai đoạn nảy học sinh dang
phải loay hoay lựa chọn ngành nghề sao cho phù hợp với năng lực, năng khiếu và điều
kiện gia đình Nhân Công tác xã hội sẽ là người định hướng, tư vấn vé giáo dục,
hướng nghiệp của trường Là người sẵn sảng giải đáp những câu hỏi lên quan đến nghÈ
"nghiệp cho học sinh
“Thứ ba, Tự vấn, ham vấn tâm lý: Các vẫn đỀ của học sinh không chỉ xoay quanh
"học tập mà còn là các vấn đề về tâm lý như: quan hệ bạn bạn, tình yêu, thái độ sống, gia đình, súc khỏe, các vẫn dé về tâm lý là những vấn để thường xảy ra nhất đối với học sinh, edn được tư vấn, và trang bị năng sống edn thiết để các em chuẩn bị hành trang
vào đời, tự lập Nhân viên Công t xã hội cần vận dụng kiến thức, kỹ năng, sự tỉnh tế
để nhân ra những vẫn đ liên quan đến tâm lí của học inh, từ đó có cách giải quyết kip
2
Trang 32động nắm bất kịp thời những vẫn đề của học sinh
“của học sinh Cung cá cho học sinh các nại in thong tin lành mạnh để các em có thể
tham khảo và bày tò quan điểm của mình Ngoài ra, giúp học sinh xây đựng thối quen
"học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu phủ hợp, hướng dẫn các em tự lên kế hoạch học
tập hợp lý, hiệu quả tránh để xây ra tỉnh trạng học quá tải, đỄ rơi vào trạng thái stress Đồng thời có thể tự chăm sóc cho bản thân cả về sức khỏe tâm thần lẫn sức khỏe thể chất
"Thứ năm, Công tác xã hội trường học quan tâm đến những hành vĩ lệch chuẩn
của học sinh: Những hành vi lệch chuẩn lả những hành vi, lỗi ứng xứ của cá nhân hay
tập thể vi phạm các chuẩn mực, gi trị chung đã được thể chế hoá thành những văn bản
những quy định luật lệ đã được xã hội thừa nhận Những hành vi lệch chuẩn ở học sinh
‘gdm: Tye sit, trằm cảm và các bệnh về tâm thần; bạo lực học đường; nghiện chất; hành
đồ xây dựng các biện pháp phòng ngừa, can thiệp kịp thời để đồng hành cũng học sinh sip phần xây dựng môi trường học đường văn mình tốt đẹp hơn
“Thứ sáu ong tác xã hội trưởng học chú tâm đến nhóm đổi tượng là giáo viên
và cán bộ quản lý nhà trường: Nhân viên Công tác xã hội trường học đồng hành cùng,
Trang 33Theo tác giả Võ Thị Tường Vy (2020), Công tác xã hội tường học cần đảm bảo các T nhiệm vụ chính cụ thể như sau
1 Phát hiện sớm các nguy cơ bị xâm hại, bị bạo lự, rơi vào tệ nạn xã hi, bỏ học, vi phạm pháp luật:
3 Phòng ngừa nguy cơ bị xâm hổ, bị bạo lực, ri và tệ nạn xã hội, bỏ học, vỉ
phạm pháp luật,
3 Thực hiện quy trình nghiệp, trợ giúp đối với người học có hoàn cảnh đặc
biệt, bị xâm hại, bị bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật, 4 Can thiệp, trợ giúp trong trường hợp hân cấp, khủng hoãng tâm lý, nguy hiểm
đến sinh mạng, thiên tai;
5 Phối lợp với sia đình, chỉnh quyền địa phương và các đơn vỉ cung cấp dịch
Yw Công tác xã bội chơ người học;
6 Hỗ trợ phát triển, hòa nhập cộng đồng cho người học sau can thiệp;
1 Xây dụng kế hoạch thực hiện, phân công người làm Công tá xã hội thực hiện
bảo cáo theo quy định
“rong khuôn khổ đỀ ti này, người nghiên cứu cũng sẽ khảo sắt đựa trên 7 chức năng, nhiệm vụ chính của Công tác xã hội trường học như tác giả Võ Thị Tường Vy
(2020) đã nghiên cứu
126 H lạt động Công tác xã hội trường học
Tiép cận toàn diện (comprehensive approach) là phương thức phổ biển nhất được dng rong các hoạt động can thiệp của Công tác xã hội trường hoc (Allen Meares, 2010) Ở trường học, việc tiếp cận toàn điện thường được triển khai theo hệ thông hỗ trợ ba cấp độ (Bamet 2008; NASW, 2012)
“Cấp độ 1: Bao gồm các chiến lược phòng ngừa cơ bản đổi với toàn bộ học sinh
và nhằm ngăn ngừa cde vin 48 trước khi chúng xây ra Việc phòng ngừa tốt không chỉ mang lại hiệu quả cao ma cén tao điều kiện thuận lợi cho các hoạt động can thiệp trực thể bao gồm việc tăng cường sự tham gia, tính đoàn kết tương trợ giữa học sinh, xây
“dựng môi trường bọc tập an toàn, năng ding (Gottfredson & Gottfredson, 1999)
25
Trang 34é biing phát (Anderson, 2001
sinh có nguy cơ cao nhằm ngăn chặn, kiềm chế các vấn
Barrett et al, 2008) Vige m phat hiện những vấn đề về sức khoẻ, tỉnh thần và hành vĩ
bắt thường của học sinh sẽ giúp đưa ra những hướng can thiệp kịp thời và giúp ngăn
việc tập huấn xây đựng năng lực, lập kế hoạch can thiệp phòng ngừa theo nhóm, khích
lệ nâng cao các điểm mạnh của từng cá nhân, phối hợp nhóm liên ngành để đưa rá các
địch vụ can thiệp sớm Một nghiên cứu ở Mỹ đã chứng minh việc sảng lọc và có những
biện pháp can thiệp sớm đã mang lại hiệu quả to lớn đối với học sinh (Ereg, 2006)
“Cấp độ 3: Tập trung trực tiếp vào việc trợ giúp cho các học sinh đã gặp phải các
lên hút, bỏ học, (Allen
Meares, 2010; Bared, 2008) Các hoạt động trợ giúp này thường mang tính xắn đ cụ thể, vỉ dụ như: đảnh nhau, gây ỗi trong trường, n
ste”
“Tuy nhiên, trên thực tẾ cho thấy nhân viên Công tác xã hội thường tập trung cho
các hoạt động tư vin về sức khỏe tỉnh thần, trợ giúp trực tiếp cho các học sinh gặp vấn
Thứ nhắt, hoạt động truyền thông trong trường học
‘Voi mục đích nâng cao nhận thức của học sinh, cắn bộ nhân vi trong nhà trường
và cha mẹ học sinh về các vẫn đề nguy cơ của học sinh như: Các vẫn đề sức khỏe thể
‘chat, sức khoẻ tính thần của học sinh; Các vấn đẻ về nghiên chất, nghiện game online,
Phòng ngừa và ứng phố với bạo lực học đường;
cdục; Các vấn đề liên liên quan tới vai trỏ, nhiệm vụ của Công tác xã hội trong trường
6
Trang 35học; Những mô hình/sáng kiến giúp cho việc học tập hiệu quả; im quan trọng của việc
hổi hợp iữa gi đình và nhà trường,
Thúc diy giao tiếp ích cực giữa họ sinh - giáo viên cần bộ quản lý và cha m học sinh trong trường học Khuyến khích sự tham gia của học sinh vào các hoại động trong hoặc ngoài giờ học giúp học sinh có được một môi trường học tập toàn diện
“Từ việc nâng cao nhận thức, các hoạt động truyền thông cũng hướng tới việc thay,
dồi hành vi ở tắt cả các nhóm đối tượng tác động của Công tắc xã hội trong trường học
kể trên Vì vậy, mục địch quan trọng của truyền thông trong nhà trường là việc hướng, tới hình thành những bành vi tích cực trong nhả trường, để tử đó nâng cao chất lượng
giáo dục, nâng cao cúc vẫn đề về an sinh của học inh trong trường học Thứ lai, tự vẫn và hỗ trợ tâm lý trong trường học
"Tư vấn và hỗ trợ tâm lý là hoạt động hỗ rợ cho học inh, giáo viên và đôi khi cả
cha mẹ học sinh thông qua hình thức giao tiếp Mục tiêu của hoạt động này là xóa bỏ
cam xúc, suy nghĩtiêu cực, cũng cắp kiến thức và kỹ năng để giúp các em học sinh vượt
qua những khó khăn trong quá trình học tập, các mỗi quan hệ và đời sông cá nhân Đồng
thời, hoạt động tư vẫn và hỗ ợ tâm lý căng nhằm cải thiện mỗi quan hệ giữa học sinh với học sinh, với hảy cô giáo vàgia đình
“Hồ tợ giải quyết cúc vẫn để học sinh, giáo viên gặp phải kịp thi, hiệu qưá
“Trong quá trình học tập, học sinh không tránh khỏi những vướng mắc và vẫn đề khó
khăn Tuy nhiên, trẻ thường ngại chia sẽ với thầy cô và gia đình vì sợ bị la mắng và đánh,
giá Trường hợp này có th tư vấn tâm lý học đường để được lắng nghe, chỉ sẻ và cũng
thảo luận những giải pháp phủ hợp với những vấn để học sinh gặp phải Ngoài ra, giáo
viên cũng trang bị cho học sinh thêm những kỹ năng cần thiết trong học tập, giao tiếp
và đặc biệt là kỹ năng quản lý cảm xúc và ứng phố căng thẳng
ét hoc sinh và gia đình: Trong giai đoạn đậy thì và vị thành niên, học sinh
<8 miu thun với bổ mẹ do cách suy nghĩ khác nhau Tình trạng kéo đi ảnh hưởng đáng
kế đến tỉnh thần của học sinh và khiến trẻ sống tách biệt với gia đình Trong trường hợp
này, cả học inh và cha mẹ đều có thể tham gia tư vẫn tâm lý học đường dé gỡ bỏ mẫu
thuẫn và thấu hiểu nhau hơn Việc giải quyết kịp thời mâu thuẫn giữa học sinh — cha mẹ
giúp trẻ phát triển khỏe mạnh v8 tinh thin và lưỗn có gia đình là chỗ dựa mỗi khi gặp phải những vẫn để khó khăn
+
Trang 36Giúp giáo viên hiu rõ tâm lý học sinh: Khoảng cách giữa hai thể hệ khiến giáo viên khổ hiểu được tâm lý của học inh Vì vậy, giãa thầy và rồ không có sự gắn kết và
1 hom vi
im lý học sinh Từ đó có cách giáo dục, giảng day vả quan
tâm phủ hợp Ngăn ngừa các vấn đề tâm lý học đường: Hiện nay, không ít học sinh phái đối mặt với nhiều vấn đẻ tâm lý học đường như căng thẳng, lo âu, mất động lực học tập do áp lực học tập, vẫn đề tỉnh cảm, nạn nhân của bạo lực học đường hoặc bị tây chay Nếu kịp thời thực hiện các hoạt động tham vấn tâm lý học đường, góp phần giám
tỷ lệ học sinh mắc các vấn đề tầm lý kể trên
Giáp học sinh phát triển nhân cách: Quả trình hình thành nhân cách kéo dài từ khi rẻ mới sinh ra và hoàn chỉnh vào năm 18 tuổi Tuy nhiên, trẻ sẽ có những đặc điểm
tính cách rõ rệt nhất vào giai doạn từ 10 ~ 18 tuổi Trong giai đoạn này, sự thay đổi của
hornone khiến trẻ trở nên nhạy cảm và đổi khi có suy nại
sự hỗ tợ của hoạt động tư vẫn tâm lý học dường, sẽ giúp tr có được sự hỗ trợ để phát
triển nhân cách một cách phủ hợp
Thứ bạ, phải họp liên ngành và chuyển gửi
Nhằm trao đổi ý tưởng, nguồn lực, dịch vụ, và chuyên môn giữa các cá nhân và
sơ quan Khác rong các môi trường khác nhau để hỖ tương giải quyết nhu câu của học sinh và công đồng như một hệ thống tổng th
"uỷ thuộc vào vẫn để, nhủ cầu, thách thức và sự phức tạp của vẫn đề mã việc chuyển gửi được thực hiện hoặc các nhóm liên ngành có thể được thành lập để đáp ứng
khác nhau theo thời điểm (mang tính thời vụ) hoặc là một nhóm liên ngành được xây
dựng cổ định ong nhà trường nhằm giải quyết các vẫn 48 nay sinh trong nhà trường Thứ t, phối họp gia đình, nhà trường và công đồng:
Giáo vi thie diy mdi quan hệ gắn bổ giữa nhà trường, gia định và cộng đồng
vào những hoạt động phòng ngừa và giải quyết các vấn để xảy ra ở học sinh Bên cạnh
đồ, giáo viên giúp gia đình hiểu những hoạt động trong trường học và những vẫn dé ma
trường học đang thực hiện đối với học sinh và ngược lại, giúp nhả trưởng hiểu bối cảnh
văn hóa của gia định, hoàn cảnh gia đình học sinh
28
Trang 37sự hỗ trợ của gia đình Giúp gia đình hiểu quá trình học tập và sinh hoạt cũng như quan hệ của học sinh và các vẫn đề học sinh gặp phải trong trường học và ngược gia định
Giúp cho nhà trường và gia đình tiếp cận với các nguồn lực trong cộng đồng
trong việc phòng ngừa các vấn đề của gia nh, nhà trường và bản thân học sinh ching
hạn như các chương trình phòng chống xâm hại trẻ em, các chương trình vui chơi, phòng
chống bạo lực học đường, bạo lực gia đình, các chương trình nâng cao sức Khe tim tăng cường nhận thức, kỹ năng của giáo viên về xắn đề khác nhau như sức khoẻ sinh sản, khuyết tật, sức khỏe tầm thần mã cộng đồng hay ác tổ chức chính phủ, phi chính
phủ đang thực hiện
Xây dưng nhóm hợp tác giải quyết vẫn đề trong đó bao gồm các thành viên của
nhà trường, các thành viên của gia đình và các tổ chức cộng đồng
Xác định rich nhiệm và nhiệm vụ cho từng thành viên của gia đình, nhà trường
và công đồng trong việ trợ giúp vẫn đề của học sinh
“Thúc đẩy sự chia sẻ thông in v học inh giữa các thành viên trong gia đình và nhà trường Kết nỗi gia định với các nguồn lự, các địch vụ của công đồng Thứ năm, tu thập thông tn và lim trữ
Việ thu thập dữ liều và xử lý thông tin phục vụ trực tiếp cho quả tình nghiên
cứu, đánh giá từ đỏ lập kế hoạch và ra quyết định liên quan tới các vấn để ở nhả trường
Lập kế hoạch và ra quyết định là công vĩ phức tạp và khó khăn nhưng nó lại có ý nại tiên quyết đối với các nhà quản lý rong trường học Để có được những kế hoạch và
những quyết định đúng đẫn, các nhà quản lý cần rất nhiễu thông tin dữ liệu Thờ có thông tin mà các nhà quản lý có thể giải quyết đúng dn và hiệu quả các
vấn để sau: Có nhận thức rõ hơn về các vấn đẻ đang tổn tại trong nhà trường tử đó xác
định vẫn đề cần phải can thiệp: Xác định cơ hội cũng như thách thức đối với ổ chức
trong việc giải quyết các vẫn để tổn tại, và hướng tới các mục tiêu phát triển; Xác lập,
các cơ sở, khoa học cần thiết để xây dựng các mục tiêu phat trién của nhà trường,
”
Trang 38dã liệu, kết quả phân ch, nghiên cấu, đánh giá
Trong khuôn khổ khoá luận này, người nghiên cứu dựa trên các hoạt động Công
tác xã hội trường học được Bộ Giáo dục và Đảo tạo phê duyệt trong SỐ tay thee hank công túc xã hội trang trưởng học ngày 14/12/2032 làm cơ sở cho nghiên cứu trường hợp
ở chương 2
1.2.7 Công tác xã hội trong trường trung hoe
Nhìn chung Công tác xã hội trong trường trung học dựa trên cơ sở lý luận về
“Công tác xã hội trường học nói chung Như vậy, các nội dung lý luận về khái niệm, nguyên tắc, đối tượng, mục tiêu, vai trò nhiệm vụ, hoạt động được trình bày 6 phan 1.2.1
“Tuy nhiên, có một số điểm đặc trưng về Công tác xã hội trong trường trung học như sau: Thứ nhất, về đối tượng học sinh: Học sinh trung học (bao gồm học sinh trung
học cơ sở và học sinh trung học phổ thông) là nhóm đổi tượng đang trong độ tuổi thiếu
niên và thanh niên, đây là độ tuổi có nhiều biến đổi và đang dẫn hoàn thiện về các vấn âm sinh lý, cụ thể như sau:
Đối với học sinh trung học cơ sở: Đang trong độ tuổi thiểu niên, thường được bắt
đầu tử I1 hoặc 12 tuổi và kế thúc vào lác 14 hoặc 1Š uổi, học ập là hoại động chủ đạo
nhân, đồng thời cũng là giai đoạn có nhiễu thay đổi, biển cổ và khủng hoảng trong quá
cả mặt sinh học, mặt tâm lí và mặt xã hội, trong đó sự chuyển tiếp về mặt cơ thể được thể hiện rõ hơn so với hai mặt kia Trên bình diện xã hội, gí: đoạn ti thiểu niên đồ là giai đoạn tiếp tục xã hội hós ban đầu, Trên bình diện tâm lí, lứa tuôi này chứa đựt
nhiều mâu thị “Cấu trúc tâm lí mới cực kỳ quan trọng của lứa tuổi này là cảm giác
tỉnh người lớn của bản thân - chủ yếu là một trình độ mới về những hoài bão hướng về
vị trí tương lai mà thực sự thiểu còn chưa thể đạt tới được (Nguyễn Thị Mai Huong,
2032)
Đối với học sinh trung học phổ thông: Đang trong độ tuôi thanh niên, 1a giai đoạn
pháttiển bắt đầu từ lúc đậy thì và kết thúc khỉ bước vào tui người lớn, Tuổi thanh niên
được tính từ 15 đến 25 tuổi Tuổi thanh niên cũng thể hiện tính chất phúc tạp và nhiều
30
Trang 39sửa tuôi thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết là do điều kiện xã hội (vị trí tủa thanh niên trong xã hội; khối lượng tr thức, kỹ năng kỹ xảo mã
"họ nắm được và một loại nhân tổ khác cỏ ảnh hưởng đến sự phát triển lứa tuổi Trong
của các em kéo dai làm cho sự trưởng thành thực sự về mặt xã hội cảng đến chậm Do
đồ có sự kéo đài của thời kỉ tuổi thanh niên và giới han lứa tuôi mang tính không xác
định (Trần Thị Dung, 2013)
Thứ hai, về đặc điễm hoạt động day hoc tei tmưồng trang học: Nêu ở trường tiêu học có sự ổn định v giáo viên đúng lớp, phụ trích nhiều môn học, giáo viên có thỄ trung học đa phần giáo viên dạy theo phân môn, điều này đòi hoi ở học sinh cần có sự
thích nghỉ với nhiều môn học khác nhau và phong cách giảng dạy của từng giáo viên
khác nhau, điều này đòi hỏi học sinh phải cỏ sự thích ứng cao với hoạt động dạy học
phong cách giảng dạy của giáo viên và các nội dung học tập ch on biệt Chính vì vậy
số nguy cơ sẽ khiến học sinh gặp khó khăn trong vẫn để học tập và tính thích ứng
Thứ ba, về an sinh xã hội trong trường học: Tại kỳ họp lần thứ 13 Hội đồng
nhân dân thành phổ Hỗ Chi Minh, khỏa X đã thông qua Nghị quyết vỀ chính sch đặc thủ hỗ trợ học phí cho học sinh mằm non, học inh phỏ thông công lập ngoài công lập
và học viên giáo dục thường xuyên của năm học 2023 - 2024 Theo đó, thành phố Hồ
“Chí Minh sẽ sử dụng ngân sách của thành phố để thực hiện chính sách hỗ trợ học phí,
áp dụng cho 9 tháng của năm học 2023 ~ 2024, bao gồm trẻ em học ở bậc mẫm non, học
sinh THCS, trung học phổ thông công lặp, học vi giáo dục thường xuyên đang học ở các cơ sở công lập, ngoài công lập (không bao gỗm học sinh đang học ở các cơ sở giáo cđục cổ vẫn đầu tư của nước ngoài)
1.28 Các yếu tổ ảnh hưởng đến Công tác xã hội trường học
“Có nhiều yếu tổ tác động đến Công tác xã hội trong trường học Tuy nl n, trong, phạm vi nghiên cứu của khóa luận này, người nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào một
số yếu tố cơ bản sau:
1.2.8.1 Năng lực của nhân viên Công tác xã hội trường học
Trang 40Theo Võ Thị Tường Vy (2020), để can thiệp hỗ tợ cho đối tượng chính của Công
xếu tổ quan trọng có tác động rất nhiều đến hiệu quả hoạt động Công ác xã hội trường
suốt theo một tiến trình với các bước hoạt động cụ thể và mục tiêu được xác định Do
vây, nhân viên Công tác xã hội cần phải cỏ kiến thức và kỹ năng cần thiết phủ hợp với
mỗi chức năng, nhiệm vụ của mình Để có thể hình thành được những kiến thức và kỳ,
năng nghễ, đòi hỏi ở người nhân viên Công tác xã hội sẵn trau dỗi và tôi luyện suốt cả
“quá trình làm nghề thông qua học hỏi và trải nghiệm
Với những người làm Công tác xã hội trường học mồ chưa qua đảo tạo chuyên
môn sẽ thường chủ yếu tập trung vào việc xử lý can thiệp khi có vẫn đề xảy ra mã ít chú
trọng vào việc phòng ngừa Họ thường ít chú ý đến việc đánh giá nguyên nhân, hoàn
cảnh của vấn đề xây ra với đỗi tượng và cũng thiểu việc đánh giá nhủ cầu, mong muốn,
thực sự của đối tượng, bọ chủ yếu giải quyết dựa trên kinh nghiệm, cảm tính của bản
thân Điều này khó có thể hỗ trợ được đối tượng nâng cao năng lực tự giải quyết vẫn để
‘cia mình, từ đó dẫn đến việc lặp lại vấn đề Vì vậy, việc không được đảo tạo chuyên
môn, chưa nắm vũng kỹ năng và phương pháp mà chỉ làm việc đựa trên kỉnh nghiệm
chuyên nghiệp và hiệu quả
Mặc dù kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp là rất cần thế, tuy vậy để có thể đạt được kết quả trọn vẹn trong quả trình hỗ trợ thân chủ, nhân viên xã hội cẫn phải có thi thấi độ cởi mở được xem là một yếu tổ cằn thiết đối với nhân viên Công tác xã hội
trường học, bởi trong tiền trình hỗ trợ học sinh, giáo viên, phụ huynh hay cắn bộ quản
lý nhà trường, đa số đối tượng này là những người có vấn để cần được giải quyết, họ đa
là yếu tổ tiên quyết tạo nên niềm tin và sự chía sẽ từ phía đối tượng với nhân viên Công tác xã hội, đây cũng chính lả tiền đẻ góp phần giúp cho hoạt động Công tác xã hội trường học trở nên hiệu quả (Nguyễn Thị Mai Hương, 2022)
Trong nhiều trường hợp, tuy đội ngũ nhân viên làm hoạt động Công tác xã hội
trường học chưa được đảo tạo bải bản chuyên sâu về Công tác xã hội, nhưng những kinh 2