môn Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 ở các trường tiễu học tại Thành phố HỒ Chí Minh: “Thời gian thực hiện: từ 12/209 “Mục tiêu: Xây dựng được hệ thống nội dung và các hoạt động dạy học theo đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÌM TÒI - KHAM PHA TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1, 3, 3 Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI
THANH PHO HO CHi MINH
MA SO: CS.2019.19.15
‘Co quan chủ trì: Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP Tp Hỗ CHÍ Minh
“Chủ nhiệm để tài: TS Nguyễn Minh Giang
Thành phố Hỗ Chí Minh tháng 01 năm 2021
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
VAN DUNG PHUONG PHAP DAY HOC THEO HUONG TiM TOI-KHAM PHA TRONG MÔN TỰ NHIÊN À XÃ HỘI l, 2, 3 Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI
THANH PHO HO CHi MINH
MA SO: CS.2019.19.15
“Xác nhận cia co quan chi tri “Chủ nhiệm đề tài (ho ten) (hy, ho ten)
TS Nguyén Minh Giang
Thành phô Hồ Chí Minh thắng 01 năm 2021
Trang 3
MO PAU
.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 " " 3
2 Phương phấp nghiên cứu thực tiễn
2.2.1 Phương pháp quan sắt
2.22 Phương pháp chuyên gia
22.3 Phương pháp đu tra
2.24 Phương pháp thực nghiện
1.3, Phương pháp thống kể toin hoc
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TỎI -
KHAM PHA TRONG MON TY NHIEN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
1.2 Cơ sở khoa học của day học theo định hướng tỉm tòi ~ khám phá trong môn Tự
1.2.1 Lí thuyết kiến tạo 6
1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp I, 2, 3 7
Trang 4Giáo dục và Đào tạo) °
1.3, Bản chất và mô hình học tập tìm tôi khám phá "2 1.3.1 Bản chất của học tập từn tài = khám phá R
1.3.2 Mô hình của học tập tìm tòi = khám plú
1.3.3, Cấu trúc và đặc điểm sự phạm của dạy học tìm tồi ~ Khám phá 4
‘Chuong 2: CO SO THYC TIEN DAY HQC THEO DINH HUONG TiM TOI —
KHAM PHA TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘ)
3.1, Tình hình nghiên cứu trên thể giới và Việt Nam, 19
2.2 Thực trạng day học tìm tòi - khám phá trong môn Tự nhiên và Xã hội 33
Chuwong 3 XAY DUNG QUY TRÌNH VA HOT DONG DAY HQC THEO DỊNH HƯỚNG TÌM TÒI - KHÁM PHÁ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 31
3.1 Xây đựng quy tình đạy học theo định hướng tìm ti ~ khám phá trong môn Tự
Trang 5J LIEU THAM KHẢO
DANH MỤC BẰNG
Bảng 1, 2, Các bước và mức độ của dạy học tìm tời - khám phá 16
Bảng 2 1 Số lượng GV tham gia khảo sắt thu trang day học theo định hướng ìm tôi
Bảng 2.2 Kết quả khảo sắt khái niệm dạy học theo định hướng tìm tôi ~ khám phá 24 trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Bảng 2.4 Kết quả khảo sắt mức độ phủ hợp dạy học theo định hướng tìm tòi ~ khám
học sinh cos Os bose : cone 26
Đng3 5 KẾ gì sas dame no hp yt dk ng tim ti ~ kh phá
Bảng 2 6 Kết quả khảo sắt dạy học môn Tự nhiên và Xã hội theo định hướng tìm tôi
— khám phả sẽ phát tiển phẩm chất và năng lực cho học sinh 27
Bảng 2 7 Kết quả khảo sát các phương pháp hoặc kĩ thuật dạy học áp dụng đẻ dạy
học trong chương trình môn Tự nhiên và Xã hội theo định hướng tim tôi ~ khám phá27
Bảng 2 8 Khao sit mức độ sử dụng các phương pháp, kĩ thuật day học trên trong day học môn Tự nhiên và Xã hội
Trang 6học đối với HS và GV
Bang 2, 10 Kết quả khảo sát những khó khăn khi GV vận dụng các phương pháp và a thuật đạy học trên vào dạy học Tự nhiên và Xã hội
Bảng 3 I Hoạt động của GV và HS trong đạy học tìm tòi - khám phá 33
Bảng 3, 2 Yêu cầu cần đạt khi thiết kế kế hoạch bãi dạy theo định hướng tìm tôi khám phi trong môn Tự nhiền và Xã hội 36
Bảng 3 3 Định hướng thiết kế hoạt động tìm tôi ~ khám phá theo nội dung dạy học
Bảng 3, 4 Kết quả khảo sát học sinh xác định các bộ phận riêng tư trên cơ thể bạn Bang 3 5 Kết quả xác định người có thể chạm vào vùng riêng tư của con khi còn nhỏS8 Bang 3 6 Kết quả khảo sát những hành vi không đúng 59
Đăng 3.7 Kết quả khảo sắt sắp xắp các bước thực hiện kh gặp các bành vỉ cổ thể gây59
Bang 3 8 Kết quả viết tên 03 người con tin cậy nhất có thể chia sé bí mật 59
Bảng 3, 9, Kết quả khảo sắt HS mức độ yêu thích của HS với hoạt động đã tiễn khai6o
Trang 7TOM TAT KET QUA NGHIEN COU
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
“Tên đỀ tài: Vận dung phương pháp day hoc theo hướng tìm tòi ~ khám phá trong
môn Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 ở các trường tiễu học tại Thành phố HỒ Chí Minh:
“Thời gian thực hiện: từ 12/209
“Mục tiêu: Xây dựng được hệ thống nội dung và các hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tim tôi - khám phá trong môn Tự nhiên và Xã hội I, 2, 3 cho học sinh trình giáo dục phổ thông mới
Nội dung chính: Dựa trên các nghiên cứu vẻ lí luận, kết quả điều tra thực trạng việc, yeu cầu cần đạt trong môn Tự nhiên và Xã hội cho HS tiểu học tại Thành phố Hồ Chí cdạy học tim tdi - khám phá trong môn Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 cho học sinh tiểu học giáo dục phổ thông mới Dằng thời tiến hành thực nghiệm một số kế hoạch bai day
theo định hướng tìm tòi ~ khám phá dé đánh giá hiệu quá ứng dụng trong thực tế.
Trang 8Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dung, ảo tạ, knh tế xã hộ):
ĐỀ tài snh viên Nhóm sinh viên: Huỳnh Thị Kim Đậu, Lê
nghiên cửu khoa Thị Mai Anh, Vũ Ngọc Ảnh: Đã nghiệm học: Dạy học giáo thu và đạ loại Khá
dục giới tinh cho | 01
học sinh tiểu học
bằng phương pháp
tìm ôi khám phá
Báo co tổng kế: | 01 | Tổng hợpđầyđũ,chínhxác,
Trang 9Project Title: Applying teaching methods oriented to inquiry - discovery in Nature and Society subjects 1, 2, 3 in primary schools in Ho Chỉ Minh City Code number: CS.2019.19.15
~ Coordinator: Dr Nguyen Minh Giang
= Implementing Institution: Primary Department, Ho Chỉ Minh city University of Education
~ Cooperating Institution(s): some primary schools in Ho Chi Mink city
~ Duration: from December, 2019 to December 2020
~ Objectives: Building a system of content and teaching activities oriented to inquiry
~ discovery in Nature and Society subjects 1, 2, 3 for primary students in Ho Chi Minh City, adapt teaching Capacity development learning under the new general
‘education program,
= Main contents: Based on the theoretical studies, the results of the survey on the current situation of the use of teaching methods oriented inquiry - discovery in Nature and Society subjects in Ho Chi Minh City and Content and requirements to City, The research has built @ system of content and teaching activities in the direction oriented inquiry - discovery in Nature and Society subjects 1, 2, 3 for teaching under the new general education program At the same time, a number of lesson plans are conducted experimentally in the direction of exploration and discovery to evaluate the effectiveness of the application in practice
= _ Results obtained:
Trang 10
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chương trình phổ thông mới ở tiểu học việc dạy học cho học sinh được thực hiện
theo hướng tiếp cận năng lực, hoàn toàn khác biệt với việc tiếp cận theo kiến thức của
chương trình biện hành Một trong những yêu cằu chính của dạy học theo định hướng mới các phương pháp dạy học để phát triển năng lực của học
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực chuyên môn gồm: năng lực nhận
thức về tự nhiên và xã hội; năng lực ìm tôi ~ khám phá các mỗi quan hệ, sự vật, hiện
ảo thực tiễn, ứng xử với tự nhiên và xã hội phù hợp Để phát hình thành và triển năng
"bảy hiểu biết (theo diễn đạt riêng của minh), so sánh, phân loại các sự vật, hiện tượng năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, cần chú ý tạo cơ hội để tượng xung quanh hoặc khi tiến hành quan sát, thực hành để đưa ra những nhận xét về
đặc điểm bên ngoài, so sánh các sự vật và hiện tượng xung quanh và sự thay đổi của
đã học, các hoạt động và phương pháp dạy học phải giúp học sinh giải thích và phân
tích được một số sự vật hiện tượng, môi quan hệ trong tự nhiên và xã hội, các tỉnh được vấn đề vả đưa được cách ứng xử phủ hợp trong các tỉnh huống liền quan Trong các phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, thì dạy học theo định hướng tìm tôi - khám phá giúp phát triển cả năng lực chung và
bổ sung thêm nhận thức những vấn đ lí luận về tổ chức học tập tìm tồi — khám phá
“Trên cơ sở đó, giúp giáo viên có cơ hội thực hành, áp dụng vào các môn học ở tiểu chức học tập tìm tòi = khám phá sẽ giúp giáo viên thu được thông tin phán hồi tích cực
I
Trang 11
cũng phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học mới của Bộ Giáo đục và Đảo tạo theo định hướng phát triển năng lực
Phương pháp day hoc tim ti ~ Khim phá đã được hẳu hết các quốc gia như Mỹ,
Uc, Singapore, Newzealand, lựa chọn là phương pháp chủ đạo, trong việc dạy học
các nội dung liên quan đến các vấn đề Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học Phương pháp
này đã được sử đụng dạy học cho nhiễu môn học ở Việt Nam ở cúc cắp học khác nhau
trong đó có giai đoạn học Trong thực tế, việc dạy học các nội dung liên quan đến
môn Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 theo phương pháp tìm tồi - khám phá còn rất manh
mún Học sinh không có nhiều cơ hội được học tập theo con đường của một nhà của bản thân Cúc nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc áp dụng dạy học tìm tồi có thể giúp hàn lâm khác cũng chỉ ra rằng việc học tập đựa vào tìm tồi sẽ giúp nông cao thinh
công của học sinh Bởi vì, đạy học tìm tòi - khám phá nhắn mạnh vảo sự mở rộng của
tri tuệ và phát triển kĩ năng giải quyết vẫn đỀ, kĩ năng tư duy phê phn, chứ không phải
chỉ đơn giản là cố gắng ghi nhớ bải học Ngoài việc giúp học sinh học tập chủ động,
nâng cao hiệu quả học tập, việc học tập tìm tòi- khám phá còn đem lại cho học sinh
tiểu học cơ hội để phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống và tổng hợp những
tâm kiếm của mình thành các giải pháp, cho hiện ti và tương lai Như vậy, muốn phát
triển năng lực học sinh theo yêu cẩu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông tổng
thể ở giả đoạn học sinh tu học, thì phương pháp dạy học tìm tôi ~ khám phá giúp
chính là lý đo để thực hiện nghiên cứu: "âm dụng phương pháp dạy học theo hướng
tìm tồi ~ khám phả trong môn Tự nhiên và Xã hội I, , 3 ở các trường tu học tại
Thành pho Ho Chi Minh”
3 Mục tiêu nghiên cứu
XXây dựng được hệ thống nội dung vả các hoạt động dạy học theo định hướng dạy
học tìm tôi - khám phá trong môn Tự nhiên và Xã hội I, 2, 3 cho học inh tiêu học tại Thành phổ Hồ Chí Minh, đáp ứng dạy học phát triển năng lực theo chương trình gỉ
dục phổ thông mới
3 Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lỉ uận và về các vẫn để liên quan đến dạy học Tự nhiên và Xã
hội cho HS tiếu học theo định hướng tìm tòi — khám phá,
Điều tra thực trạng đạy học theo định hướng tìm tôi ~ khám phá tại một số trường tiga hoc tai Thành phố Hồ Chí Minh:
Trang 12Thiết kế hoạt động dạy học Tự nhiền và Xã hội theo định hướng tỉm tồi ~ khám phá dựa trên nội dung chương trình môn học để hình thành và phát triển năng lực khoa học cho học sinh gu hoc:
Triển khai thực nghiệm một số kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và Xã hội theo
hướng tìm ti ~ khám phá để hình thành và phát triển năng lực khoa học chơ học sinh tiễn học trên địa bản Thành phổ Hồ Chỉ Minh
4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng ìm tôi khám phả trong môn Tự
và Xã hội 1 2, 3 ở các trường tiêu học tại Thành phổ Hỗ Chí Minh
.42 Phạm vi nghiê
Nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng m tôi khim phá rong môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm nội dung, ch thức
tổ chức và phương pháp thực hiện cho HS ở một số trường tiếu học tại Thành phố Hồ
Chi Minh Thiết kế và thực nghiệm một số kế hoạch bài dạy vận dụng phương pháp
trên địa bàn Thành phố linh
Địa bản nghiên cứu: Tim higu thực trạng thông qua việc khảo sắt I0 trường tiểu học tại quận l, 2, 3, 5, 7, 12, Bình Thạnh, Bình Tân, huyện Bình Chánh ở Thành phố
Hồ Chí Minh từ tháng 12 năm 2019 đến 05 năm 2020 Thực nghiệm sư phạm được
tiến hành tại trường tiêu học Võ Thị Sáu (Quận 7) từ tháng 12/2020 đến tháng 1/2021
Khách thể nghiên cứu
Qué trình đạy học Tự nhiên và Xã hội theo định hướng phát triển năng lực cho HS tiến học
6 Giả thuyết nghiên cứu
Xế nghiên cứu này thành công sẽ cung cấp phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã năng lực khoa học cho học sinh tiéu học
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nại cứu lí luận
Nghiên cứu các tả liệu, lí huyết về day học tìm tòi ~ khám phá, đặc điểm tâm sinh
lí của cho HS tiểu học, nội dung, cách thức tổ chức và phương pháp dạy học tìm tôi ~
Trang 13sử dụng, hiệu quả của tiết dạy thông qua cách thức tác động của GV đến H§ tại
Trường tiểu học Võ Thị Sáu (Quận 7) và Minh Đạo (Quận 5) đã thiết kế Kết hợp với quan sát với ghỉ chép diễn biển trong giờ học để làm căn cứ đưa ra kết luận
2.42 Phương pháp chuyên gia
Nghiên cứu sẽ trao đối với một số giáo viên tiểu học về các kế hoạch bài dạy theo
định hướng tìm tôi — khẩm phá trước khi iến hành thực nghiệm và đánh giá khách quan kết quả nghiên cứu
2.43, Phương pháp điều tr
Sử dụng phiếu hỏi được sử dụng để khảo sát giáo viên về thực trang sir dang dạy học theo định hướng tìm tòi = khám phả trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiêu
học Đồng thời đánh giá sự phủ hợp và hiệu quả của các kế hoạch bài dạy đã thiết kế
sau khi dạy thực nghiệm Thời gian khảo sát từ tháng 12 năm 2019 đến 09 năm 2020, 2.34 Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm được tiến hành nhằm khẳng định tính kha thi và hiệu
quả của kế hoạch bài dạy dựa vào tìm tòi ~ khám phá ở tiểu học Trong nghiên cứu này tiến hành các thực nghiệm: Kế hoạch bãi dạy "Giữ cho cơ thể an toàn” tại 02 lớp Ì là
lớp 1.3 và 1.5 của trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, Thành phổ Hỏ CI linh Lop
L3 có 43 học sinh và lớp LŠ có 42 học sinh Thời gian thực nghiệm từ ngày 05/02/2021 đến ngày 07/01/2021
1.3 Phương pháp thống kể toán học
“Các số liệu thu được từ trực trạng và thực nghiệm, nghiên cứu sẽ tiến hành thống
kẻ, tổng hợp và so sinh, phân ích để út ra được những kết uận và đánh giá giá thuyết
hướng phát triển tiếp theo của để tải
Trang 14NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN COU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TÒI ~ KHÁM PHÁ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HOC 1.1 Một số khái niệm cơ bản
Tầm ti (nqui): Cho đến nay, cổ nhiều cách giải thích, quan niệm khác nhau về
tìm tỏi (inquiry) Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2006) giải nghĩa: Tim: 1) có làm sao
cho thấy ra được, cho có được (cái đã biết là ở đâu đ); 2) cỗ làm sao nghĩ cho ra Tim
sự thật Tầm ri: bỏ nhiều công phu để thấy ra, nhĩ nử
đường tìm kiếm những điều kì diệu và các vẫn đề khó giải quyết để từ đó nhận Khách quan" (Glileo Educational Nenvork, 2004); *Tim tôi là quả tình tim kiểm câu trả lời cho các câu hỏi Tham gia tìm tòi không phải là một quá trình
đích nhằm trả lời câu hỏi, giải quyết vấn để
thể chuyển dịch từ một hoạt động tìm tòi này sang hoạt động tìm tồi khác
Kham phi (discovery): Theo Tit dién Anh-Anh-Vigt, thuật ngữ discovery c6 nghia
là lần đầu tên dim ra, phát hiện rà một nơi nào đó hoặc một đối tượng nào đồ (Nguyễn Việt "khám phá là tìm ra, phát hiện ra cái còn ấn giấu, cái bí mặt” (Hoàng Phê, 2
“Trong nghiên cứu khoa học, hoạt động khám phá đ
nhau mà nhà khoa học nghiên cứu về thể giới tự nig
trên bằng chứng thu được từ nghiên cứu của họ , đề xuất những giải thích dựa Tim tồi- khám phá: là hoạt động chủ động, tích cực của người học; dựa trên các kiến thức đã biết, người học tự đặt ra các câu hỏi, thu thập, điều tra, phân tích dữ liệu nhằm tìm ra kiến thức mới (Phạm Thị Phương Mai, 2018) Hoc tdp tim tôi ~ khám phá: Học tập tìm tòi là một quả trình, trong đô người học
duge tham gia chủ động, tích cực vào việc học tập, đưa ra các câu hỏi, điều tra rộng
rủ, từ đó xây dựng nôn kiến thức mới Ki với người học và họ có
thể sử dụng nó để trả lời cho một vấn để nhất định, đưa ra một giải pháp, hoặc ủng hộ
cho mot quan diém (Jenny W., Leslie J W, 2009),
Dạy học theo định hướng từm tỏi ~ khám pha: Là quả trình sử đụng các phương
pháp và kĩ thuật dạy học, trong đồ GV tổ chức cho HS hoạt động để tim ra kin thúc
Trang 15mới thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập định hướng hoặc các thực nghiệm kiểm chứng (ê Thị Hồng Chỉ, 2014),
1.2 Cơ sở khoa học của dạy học theo định hướng tìm tòi ~ khám phá trong môn
"Tự nhiên và Xã hội
1.2.1 Lithuyét kẫn tạo
“Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Alberta, Canada đã nhắn mạnh rằng "qui trình tim ôi giáp học inh phát tiển khả năng giái quyết vấn đỀ một cách độc lập, nhất
triển các kĩ năng nghiên cứu, chuẩn bị kiến thức cho học sinh bước vào thể giới công
việc rong tương li, cho việc học lên cao đẳng, dại học, học tập cả đời và đặc bit chuẫn bị ho iệc làm một công dân trong một xã hội đầy phức tạp” (Nguyễn Sỹ Đức, mình cũng là một bộ phận của thể giới và ý thức được về chính bản thân, làm cho học
si trường tình hơn cá ví tuổ và nhân các, Dạy học im tối = khám phá nhên
phê phán, chứ không phải chí đơn giản là cổ gắng shi a nhớ bài học Ngoài việc giúp
học sinh học tập chủ động, nâng cao hiệu quả học tập, việc học tập ìm tòi còn đem li
cho học sinh tiểu học cơ hội đẻ phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sông vả tổng
hợp những tìm kiểm của mình thành các giải pháp cho hiện tạ và tương li Các kế
năng được hình thành trong quá trình day học tìm tồi ~ khám phá chính là nền tảng để
phát tiễn các năng lực của học sinh
1.2.2 Mô hình học tập khám phá của J Bruner
J Bruner đã nghiên cứu và vận dụng lí thuyết kiến tạo của J Piaget để xây dựng
mô hình dạy học dựa vào sự học tập khẩm phá của học sinh, đỀ xuất mô hình dạy học
được đặc trưng bởi bốn tổ chủ yếu: Hành động tim tòi, khám phá của học sinh;
Cấu trúc tối tụ của nhận hức; Cầu trúc của chương trình dạy học; và sự thưởng phạt (Lé Thi Hồng Chỉ, 2014)
‘Theo J Bruner, học sinh phải là người tự lực, tích cực hành động tìm tôi, khám phá đối trong học tập để hình thành cho mình các nguyên tắc, các ý tưởng cơ bản từ các
tinh hung he tập cụ thể Trong học môn vật, toán học hay các khoa học xã hội, học
nhà vật lí học, toán học hay xã hội học thực thụ Trong học tập khám phá cho phép học
sinh đồ được trải qua ba giai đoạn, ba hình thức hành động học tập là: Thao tác và
hành động trên các tải liệu đã có (hành động phân tích), tiếp đó là hành động trên các
hình ảnh về chúng (hành động mô hình hóa), cuối cũng rút m được các khái niệm, các
quy tắc chung từ những mô hình đó (hành động kí hiệu hóa)
6
Trang 16Yêu cầu sự phạm trong học tập khẩm ph, giáo viên cần cung cấp nhiễu tình huống
48 hoc sinh có thể đặt câu hỏi, khám phá và thực nghiệm cho đến tim ra được các hành các hành động học lập tương ứng với các cấu trúc (hành động thực tiễn, hành động mô hình hóa, hành động kí hiệu hóa), theo
phương pháp chung là suy luận quy nạp, nghĩa là từ các hành động trên các vật liệu cụ
thé dé rit ra các nguyên tắc chúng
Bản chất của sự thưởng/phạt và của sự thành công hay thất bại trong dạy học: J
Bnmner đề xuất cần phải phân biệt trạng thải thành công/d
Thành công hay thất bại là kết quả cuố cũng của một nhiệm vụ, còn thưởng hay phat bại với sự thưởng/phạt
là những hệ quả tiếp theo những kết quả đó Thường thường thì giáo viên qua
đến phần tặng thưởng hay trách phạt được kiểm soát từ bên ngoài, khiến học sinh không được hưởng niềm vui hay nỗi buồn từ sự thành công hay thất bại tong việc học
của mình Điều nảy càng xảy ra nếu học sinh không xác định được bản chất của sự
thành công hay thất bại Như vậy đã tước mắt của trẻ em niễm vui dích thực của việc
học Do vậy, một rong những vẫn để quan trọng của day học là phải trả lại chức năng,
"ban thường của sự thành công hay trách phạt của sự bị cho chính người học Giáo
viên có thể và nên làm như vậy bằng cách “khen” cả những "sai lầm tốt” để người học
thấy quá tỉnh giải quyết công việc cũng có tằm quan trọng như chính kết quả của nó
J Bruner cho ằng chính người học tự hưởng hay phạt bằng cách đánh giá những cổ
gắng của mình khi độc lập giải quyết vấn đề
Ngày nay nhiều nhà sư phạm ủng hộ mô hình dạy học này, vĩ nó phủ hợp với lí
thuyết của J Piaget và các lí thuyết phát sinh nhận thức khác Khi học sinh được tạo
dạng động cơ được tham gia vào các hành động khám phá, phủ hợp với trình đội nhận thức của mình thì việc học tập khám phá sẽ đem lại kết quả tốt hơn so với nhiều hình thức học tập khác,
1.3.3 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 1, 2, 3
Giai đoạn học inh từ 6 đến 9 tuổi so với trẻ mẫu giáo, có nhiễu sự thay đổi về thé
chất, hoạt động, sự phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tự đánh giá, các mối quan hệ giao Khánh Hà, 2013) Một số đặc điểm sinh lí và tâm lí đặc trưng của HS tiểu học là cơ sở môn Tự nhiên và Xã hội như sau:
Trang 17hiện việc quan sắt, đo đạc, cất ghép hay trải nghiệm, thực hành, thí nghiệm đơn giản trong quá trình tìm tòi ~ khám phá
“Trực giác giúp học sinh cảm nhận được tức thỉ mọi sự vật, hiện tượng xung quanh
và bước đầu đi sâu vào tìm hiểu bản chất sự vật, phân tích, suy luận logie khi trí giác
Hoe sinh đã bước đầu nắm được mục đích quan sát, phát biều được mục đích quan sit
một cách rõ rằng, Sau khi quan sát các sự vật, hiện tượng với các chỉ tiết riêng lễ, học
sinh đã có năng lực tổng hợp các chỉ tiết đó ở mức độ từ đơn giản đến phức tạp
(Huỳnh Văn Sơn và Lê Thị Trân (Cb), Trần Thị Mai Tho, Nguyễn Thị Uyên Thị, 2016; Vì Thị Thụ Huyền, 2016)
`VỀ ngôn ngữ hầu hết học sinh có ngôn ngữ nói và viết phát triển dẫn và khá thành
thạo bắt đầu từ lớp 3 Do đó, học sinh có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thể giới
xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau, thông,
Thị Trân (Cb), Trần Thị Mai Thu, Nguyễn Thị Uyên Thị,
2016; Vi Thi Tha Huyén, 2016)
VỀ chú ý: Ở giai đoạn lớp 1, 2, chú ý có chủ định của học sinh còn yếu, khả năng
a khign ch ý còn hạn chế Từ lớp 3 học inh dẫn hình thành lĩ năng tổ
hinh chú ý của mình và chú ý có chủ định chiếm ưu thế, Học sinh đã có sự
nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như bọc thuộc một bài thơ, một công thức toán
tố thời gian, định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cổ
gắng hoàn thành công việc tong khoảng thời gian quy định (Huỳnh Văn Sơn và Lê
Thị Trân (Cb), Trần Thị Mai Thu, Nguyễn Thị Uyên Thi, 2016; Vi Thị Thu Huyền,
2016)
VỀ trí nhớ, ở đầu tuổi tiểu học, loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thé hơn
và chiết
trí nhớ từ ngữ - lôgie Ghi nhớ máy móc phát triển tương đối t
so với ghi nhớ có ý nghĩa Từ lớp 3, ghi nhớ có chủ định bước đầu phát triển va hi
quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như mức độ tích cực
tập trùng tí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, y
hay hứng thú của các em (Huỳnh Văn Sơn và Lê Thị Trân (Cb), Trần Thị Mai Thu,
Nguyễn Thị Uyên Thi, 2016; Vi Thị Thu Huyền, 2016)
tâm lí tỉnh cảm
Ở giai đoạn này, những hiểu biết, vốn kinh nghiệm của học sinh còn mang tính
“Rgây thơ”, cổ thể có những sim do khái quất dựa vào những dẫu hiệu trực quan
mà không bản chất Tuy nhiên, các em cũng bước đầu có khả năng phân tích, tổng
8
Trang 18hợp, nêu ra luận cứ, suy luận Vì vậy, việc dự đoán kết quả tìm tôi, đưa ra giả thuyết TỔn hơn Đức iệ H tà mo dw ih i chất và ô những tiềm năng to lớn
“như thế nào" của mình trở
giúp các em xây dựng những hiểu bi š thể gi
hoạt động dé tra lời chính những bãn khoăn "tại sao",
thành động lực lớn nhất cho các em học tập tìm tòi và hứng thú, niễm vui học tập của
sắc em được ích thích, cổ vũ
124, Chương trình giáo đục môn Tự nhiên và Xã hội 2018 (Ban hành kèn theo đục và Đào tạo)
4) Đặc điểm và mục tiêu của chương trình
“Tự nhiên và Xã hội là môn học bit buộc ở các lớp 1, 2, 3, được xây dựng dựa trên
nên tảng khoa học cơ bản, ban đầu về Tự nhiên và Xã hội Môn học cung cấp cơ sở
quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử vả Địa lí ở lớp 4, lớp 5 và các
môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở các cắp học trên Môn học coi trọng việc tổ giới Tự nhiên và Xã hội xung quanh; vận dung kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn,
học cách ứng xử phù hợp với Tự nhiên và Xã hội
Mặc tiêu của chương tình môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành, phát
triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức
khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tải sản; tỉnh
xố đồ dùng trong nhà |- Phòng trảnh ngộ độc | hoạn khi ở nhà
= Sip xép đổ dùng cá |Khiở nhà - Giữ vệ sinh xung nhân gọn gàng, ngăn nắp | - Giữ vệ sinh nhà ở —_ | quanh nhà
9
Trang 19- Truyển thống nhà trờng Sian ð tường hệ ky trường
- Một số di tích văn
104, lich sử và cảnh cquan thiên nhiên
các cơ quan trong cơ | thé thể
Trái |~ Bầu tồi ban ngày, ban| - Các mùa trong năm |~Phương hướng
bầu trời | Thời
Trang 20kiến thức môi tổ chức các hoạt động trong đồ học sinh được tình bảy hiểu biết của một số mỗi quan hệ trong gis nh trường học, cộng đồng và trong tự nhiền: hệ thông
thành và phát triển thành phần năng lực tìm hiểu môi trường Tự nhiên và Xã hội, giáo
viên cần chủ ý tạo cơ hội để học sinh được đề xuất những câu hỏi, phát hiện vẫn đề dọc tải liệu, thực hiện điều tra, thực hành đơn giản để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng
đơn giản từ quan sắt thực hình: nhận xét vỀ những đặc điểm bên ngoài, so sinh sự theo thời gian một cách đơn giản: (3) Để hình thành và phát triển thành phần năng lực
vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người,
xã hội, giáo viên sử dụng những cầu hồi, bài tập đồi hỏi học sinh phải vận đụng các
huồng mới gắn với thực tế cuộc sống, vừa sức với hoe sinh,
Dạy học tìm tôi ~ khám phá hoàn toàn phủ hợp định hướng về phương pháp day học của môn học Tự nhiên và Xã hội, bảo đảm các yêu cầu: (1) Khai thác những kiến hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực của học sinh với môi trường Tự tin vả tìm kiểm các bằng chứng, cách sử dụng các thông tin, bằng chứng thu thập được
"học sinh học thông qua quan sắt Dối tượng quan sắt là các sự vật, biên tượng Tự nhiên nhằm phát triển ở học sinh các kĩ năng nhận xét, so sánh, phân loại, phân tích, suy
sinh học thông qua trải nghiệm Học sinh thực hiện các hoạt động điều tra, khám phá,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống xung quanh, qua đó, học cách giải quyết
một số vấn đề đơn giản thường gặp; ứng xử phù hợp với sức khoẻ, sự an toàn của bản
thân và những người xung quanh; bảo vệ môi trường sống; (4) Tổ chức cho học sinh
học thông qua tương tác Học sinh thực hiện các hoạt động trò chơi, đóng vai, thảo
luận, thực hành, xử í tình buồng thực tiễn để hình thành, phát tiễn năng lực giải quy vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp và sự tự in, Nhờ những ưu thể của mình, dạy học
tìm tôi — khám phá đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
"
Trang 21động ến nh cảm, đem li niềm vui, hồng thú học tập cho họ inh
Dựa trên yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, mỗi giáo
phải đỗi mới phương pháp dạy học ở tiểu học theo hướng tích cực hón hoạt động của học sinh Việc đưa dạy học m tòi ~ khám phá vào nhà trường tiễu học tạo điều
kiện cho giáo viên bỗ sung thêm nhận thức những vấn đề lí luận vẻ tổ chức học tập tìm
tôi và áp dụng phương pháp dạy học này vào môn Tự nhiên và Xã hội ở iễu học Mặt
khác, tổ chức học tập tìm tòi sẽ giúp giáo viên thu được thông tin phản hỗi tích cực từ
phía người học, Trên cơ ở đó GV điều chỉnh phương pháp dạy học phủ hợp với dối
tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương Do đó, thiết kế các hoạt động tìm
Bản chất của học tập tìm tôi ~ khám phá là trong quả tỉnh học tập, người học phải
thực hiện các thao tác trên đối tượng học tập, thực hiện các hành động tư duy logic,
quy nạp, diễn dịch nêu giả thuyẾt, kiểm ta gi thuyết để phát hiện bản chất thức 1.32 Mô hình của học tập tìm tồi ~ khám phá
Học tập tìm ôi ~ khám phá được áp dụng vào rắt nhiều môn học, ngành học, cắp học nên có nhiều mô hình và kĩ thuật tìm tôi khám phá khác nhau Mặc d vậy có thể nói mọi mô hình vẫn bao gồm những nét chung và căn bản được chỉa thành 2 thời pháttiển
* Mô hình học tập tìm tỏi - khám phá trước những năm 1980 (Dewey, 1944;
Schwab, 1960; Suchman, 1962) thường có 5 bước gồm; Bước 1: GV đưa ra một nh
thu thập các thông tin lién quan, đưa ra giả thuyết và các hoạt động thực nghiệm: Bước tìm tòi — khám phá của hành đánh giá (Lê Thị Hồng Chỉ, 2014) Mô hình này được xem là mô hình lí tưởng Trên thực tế, quá trình này có thể phức tạp hơn và
không diễn ra hoàn toàn đúng như vậy Mô hình này chủ yếu nghiêng về khía cạnh khoa học tự nhiên,
Trang 22* Hiện nay, n hình học tập tìm tòi ~ khám phá có thể thực hiện theo mồ hình SE,
mồ hình giải quyết vấn đề, mô hình 6 bước Trong đó, mô hình 5 E chính là một mẫu chú ý (Engase), Tìm tồi, khám phi, (Explore), Gidi thich (Explain), Phát biểu, vận dung (Elaborate) vi Dinh gid (valuation) Mô hình SE cho thay, hoe tip tim tòi
khám phá bắt đầu bằng hoạt động: tạo chú ý, thu hút,
khôi phục lại những kiến thức đã học Ở bước thứ nhất này, người học được
và xác định nhiệm vụ Trong bước thứ hai: tìm tỏi, khám phá, người học có cơ hội
tham gi trục tiếp vào các nh huồng, lâm việc trực ti với các thiết bị, đụng cụ thực
thích, là thời điễm người học bất đầu hình thành những hiễu biết khải quất sau quả
trinh thu thập thông tin, Ở đây, quá trình giao lưu, giao tiếp xuất hiện giữa người học -
người học, giữa người dạy - người học hoặc trong chính bản thân người học Khi làm
thuyết và kết quả tìm tòi, khám phá được Học sinh trình bày, giải thích những hiểu
biết đã thu được Thông qua đó, GV sẽ định hướng, iễu chỉnh câu trả lời của HS, đưa
ra các thuật ngữ, khải niệm tương ứng Đến bước 4: phát biểu, vận dụng, người học
cđược mở rộng, cô đọng những hiễu biết của mình, ết nối với những khái niệm có iễn
giá không chỉ là khâu cuối cũng nhằm xác định những kiến thức và kĩ năng người học thấy, mô hình này nhắn mạnh cả đánh giá quá tình và đánh giá kết quả Như vậy, với
đảng hơn cho người học vận dụng, thẻ hiện rõ sự năng động, linh hoạt và có tỉnh chu
trình của quá tình ìm tôi Tuy nhiên, mô hình này lại được đánh giá là thích hợp trong
h
* Mô hình 6 bước do Wilson Jenny và Jan Wing Leslie của trường Đại học Alberta d& xuit (Jenny W., Leslie J, W., 2009), Các bước của mô hình này gồm: Lập
hình được thiết kế chung cho chương trình học tập tìm tòi ở trường Đại học Alberta
Nó được chững mình là có tính ứng đụng rông rãi hơn, có thé ấp dụng cho nhiều chủ
để tìm tôi đa đạng Mô hình này là một cơ sở quan trọng để đưa ra các mức độ và xây
cứng quy tình đạy học tìm ôi khám phá ở tiểu học
Có thể thấy, mô hình SE hay mô hình 6 bước đều chỉ ra quá trình tìm tòi —
khám phả không theo đường thẳng hoặc nổi tiếp nhau Những mô hình nảy mang tính
2B
Trang 23
cá nhân cao, lĩnh hot, dễ quay ngược trở li hơn những mô hình tuyền thống của
phương pháp nghiên cứu và đặc iệt dễ cao việc chiêm nghiệm, suy ngẫm về quá
Để học ập tìm tôi ~ khám phá, người học cần xá định chủ đề tìm tôi, thực hiện tìm bản chất thức), phát iu kết luận, thực bành, vận dụng và đánh giá Nhiệm vụ của tìm tôi — khám phá
13.3 Cấu trúc và đặc điềm sự phạm của dạy học tùm tôi ~ khám phá
4) Các yêu tổ cơ bản của dạy học tìm tòi ~ khám phá
Tinh có vấn đẻ của nội dung học tập: GV nghiên cứu nội dung bai học đến mức độ
sâu cần thiết, tìm kiếm những yếu tổ, nội dung có tính vấn để, tạo cơ hội cho hoạt động tìm tôi ~ khám phd Tinh huồng hay hoàn cảnh dạy học do GV tổ chức phải có
giá trị đối với người học, phái có liên hệ với kinh nghiệm vả giá trị cả nhân của họ, từ
đồ thúc đầy họ hoạt động trí tuệ và thực hành
“Thiết kế các hoạt động tìm tòi - khám phả của HS, trên cơ sở đó mả xác định các
hoạt động chỉ đạo, ổ chức của GV Trong dạy học theo định hướng tìm tôi - khim
phá, HS chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua quá trình hoạt động Vì vậy, hoạt động
tắm ôi khẩm phá của họ inh là vẫn đề cốtõi, quan trọng
Khéo léo đặt người học vào vị trí của người tìm tỏi ~ khám phá (tìm ra cái mới đối
với bản thân) tổ chức, điều khiển cho quả trình này được diễn ra một cách thuận lợi để
tình huống (câu hỏi lớn của bải học), nêu các giả thuyết, các nhận định lớn của bài
học, thu thập thông tn, xử lí thông ti (phân tích, tổng hợp, so sảnh, phân loại, tru
tượng hóa, khái quát hóa, .) đưa ra kết luận của riêng mình, thảo luận và đánh giá,
nêu lên vấn đỀ mới, trả li câu hỏi ban dầu Trong qué trình này, HS luôn phải làm,
„ quan sắc thu thập, phân ích thông in, động não, tro đổi với các HS khác trong
nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức Con đường tìm ra kiến thức
của HS cũng đi lại gằn giỗng với quá trình tìm ra tr thức mới của các nhà Khoa học,
Kiểm tra, đánh giá: đánh giá thường xuyên, đánh giá kết thúc tìm tòi ~ khám phá
Để đạt được các mục tiêu học tập tìm tòi, không chỉ kết quả mã quá trình tìm tòi cũng
là điều quan trọng "Những gì diễn ra trong "quá trình” học tập
em "kết quán học tập” (Petty, G., 1998) ing quan trọng không Ð) Đặc trưng của dạy học theo định hướng tìm tôi ~ khảm phá
Trang 24hướng vào người học, dạy học tập trung vào quá trình và day học theo ti lực, phát huy được tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo của Hồ
Quá trình học tập là quá trình tim tòi = khám phá, phát hiện chứ không có sẵn những mẫu tỉ thức hay kĩ năng để học thuộc lòng vi ghi nhớ Quá trình này không phải là một in trình tuyến tính, mà đồi hỏi nhị thời gian và 6 thé gặp nhiễu sai sót Nhắn mạnh vào cách thức, con đường tim kiểm trí thức mới dựa trên tr thức cũ, vốn kinh nghiệm của HS và quá trình điều tra, khai thác thông tin, hợp tắc với người phương pháp học tập nghiên cứu tỉm tỏi, đồng thời rên luyện cho HS kĩ năng tìm tồi, khám phá
Dạy học theo định hướng tìm tôi - khám phá đòi hỏi cao đổi ới người dạy và
người học, đồi hỏi phải cỏ thời gian chuẳn bị công phu nhưng kết quả người học sẽ
và kinh nghiệm của từng cá nhân, phát triển được những kĩ năng công cụ, tức là dạy:
học hướng vào người học Như vậy, bán chất của dạy học theo định hướng tìm tôi
khám phá là GV thiết kế một chuối các hoạt động tìm tỏi - khám phá tương ứng với
dung bai học và hướng dẫn, điều khiển hoạt động của người học theo quy tình và
Xr thu ma GV thy pi yp wi eu hoe ep vd pd hap wi kh ng của người học Khi đó, quả tỉnh học lập của người học trở thành guả trình hoạt động tìm tỏi — khám phá
.©) Dạy học theo định hướng tìm tỏi - khám phá ở tiếu học
Trong nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học thường đặt ra hai loại câu hỏi chủ yếu là "Tại sao?” và “Như thể nảo?" Loại câu bởi thứ nhất hỏi về những điều hiển
cần ăn vào mùa đông? Tại sao tìm có thể hoạt động suốt đời? Loại câu hoi thứ hai
hỏi về cách thức hình thành những điều đó, ví dụ: Cá hô bắp như thể nào? Quá trình tiêu hóa của chúng ta diễn ra như thế nào? Các câu hỏi thứ hai thường để tìm được
câu trả lồi hơn so với các câu hôi loại một,
“Trong dạy học khám phi, GV đồng vai trỏ quan trong trong việc định hướng cho
MS tìm kiểm câu trả lời cho các câu hỏi như vay Đôi khi, để đơn gián và phù hợp với mức độ nhận thức của HIS, GV cũng có thể chuyển từ một câu hỏi "tại sao” thành một câu hỏi "như thể nào”,
Trang 25dựng và đánh giá các cách giải thích cho câu hỏi định hướng khoa học đã được đặt ra bạn đầu,
Các nhà khoa học thu thập các bing chứng như những dữ liệu khoa học bằng cách gh lại những quan sát và thực hiện các đo lường Các dữ liệu chính xác có thể
được tra bằng cách lặp lại các quan sát hoặc thực các đo lường mới Trong
lớp học, HS sử dụng các dữ liệu này để tạo thành cúc giải thích cho các hiện tượng
khoa học Các cách giải thích khoa học cẳn phải phù hợp với các bằng chứng đang có
và mang đến cho HS những hiễu biết mối
(3) HS công bố kết quả, kiểm chứng và đánh giá cách giải thích của mình bằng
cich đối chiếu nó với cách giải thích của bạn bể và với các kiến hức khoa học Khám phá khoa học khác với các dạng khám phá khác ở chỗ các giải thích được
cỏ hể được xem xết hạ, thâm chí có thể bị loại bổ đưới ảnh sing của những
phát hiện mới Các nhà khoa học cẲn phải công bố nghiên cứu của mình một cách
đó nếu cần thiết
“Tương tự như vậy, HS sẽ thu được nhiều lợi ích khi họ chia sẻ vả so sánh kết quả
của mình với cc bạn trong lớp, thông qua đó, tạo cơ hội cho bọ đặt ro các câu hỏi
kiểm tra các bằng chứng, xác định các lập luận sai lằm, xem xét các giải pháp thay thé
Họ cũng có thể nhận thức được kết quả của họ
hiện tại như thể nào quan hệ với các kiến thức khoa học
1.4 Qui trình dạy học khám phá
Dạy học khám phá không phải là một chuỗi các hoạt động theo quy trình cứng nhắc mà có thể được thay đổi và sử dụng linh hoạt phụ thuộc vào mức độ nhận thức và năng lực của HS, Trong bài học này, có thể thấy đầy đủ các đặc trưng của dạy học khám phá; nhưng trong bài học khác, chỉ một vài đặc trưng được thể hiện rõ Căn cứ
c độ chủ động của IIS trong qué trinh học tập, có thể phân chia và vận hành dạy học khám phá theo các bước và các mức độ sau đây:
Bang 1 2 Cúc bước và mức độ của dạy học tìm tồi - khám phá
Các bước vận Các mức độ của đạy học tìm tòi - khám phá
hành dạy học khám phá Mice 1 ; Mite 2 ; | Mice 3 ; “Mức 4 ;
Trang 26Các bước vận 'Các mức độ của dạy học tìm tỏi - khám phá
Câu hỏi định |HS được GV HSlàmrohơncô| HS lựa chọn | HŠ tự đặt ra Inning khoa hạc | củng ep sẵn | hoi được cũng cắp | ương số: các |các ciu ho
các câu hỏi bởi GV hoặc các | câu hỏi có sẵn,
dinh hưởng jnguồn tài liệu | từ đố cũng có
khác thể để xuất
sâu hồi mối Tim kiếm các|HS được cung HS được cung cấp|HS duge | HS xác định bằng chứng cần | cắp các dữ liệu | các _dữ liệu và | hướng dẫn để| được _ các cho câu hỏi | cáehphântích | ich, dữ liệu phù hợp cần
thu thập Tạo ra các giải | HS được cung | HS được cung cấp | HS được |HS tạo nên
thich tir cic | cép các giải một số cách thức | hướng dẫn để | các giải thích
bằng chứng thu | thích sử dụng các bằng | tổng hợp các | sau khi
thập được chứng để tao | bing chứng và nghiền cửu,
Đối chấ, ket] HS được cạng HS được chỉ dẫn HS — được HS độc lập
thích với kiến | thức khoa học ¡ thức khoa học cách thức | nguồn tải liệu
thức Khoa hoc |cô liên quan kiếm tra các |khác và tuo mg
đến các giải nguồn tài liệu | kết nổi giữa
thích Khác và to mả | chúng với các
kết nối giữa | giải thích
chúng với các sii hich Công hổ Rế|H$ được chỉ HS được tợgiúp|HS duge |/HS tạo ra
quả, chỉa sẻ | dẫn từng bước ở một số bước | hướng dẫn | những lập
đính giả cdc trong quy tình wong quy trình | tong qué tinh luận logic,
giải thích công bố kết quả ( công bố kết quả và |tạo ra những | khoa học để 7
Trang 281= KHẨM PHÁ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới và Việt Nam
2.11, Trên th gi
Lí luận dạy học dựa vào tìm tòi - khám phá đã được khởi nguồn từ quan điểm
phát triển kiến thức của Piaget và Vygotsky theo lí thuyết kiến tạo Piaget cho rằng trẻ
‘em sẽ tiếp nhận kiến thức một cách có hiệu quả khi được giảng dạy bằng “tả liệu giáo
“được quan sát bằng mắt và xúc giác bằng tay các sự vật Đó chính là khám phá trong khám phá (Đoàn Huy Oánh, 2005),
Khái niệm "học tập khám phá" đã xuất hiện nhiễu lần trong suốt lịch sử như n
phần tiết lý giáo đục của nhà tiết họ vf dgi J Dewey Ong cho ring khim phí là "sự tìm hiễu một cách chủ động, iến tì và kĩ lưỡng vỀ một niềm tửn hoặc một dạng kiến
thức nào đó từ những nền tảng hỗ trợ cho nó và những kết luận gin hon vị
Tiếp nỗi tự tưởng ấy, Jerome Brunr (1960) đã giới thiệu mô hình học tập khám phá (Diseovery leaming) Tác giả chính là một rong những người nghiễn cứu tiên
sẽ nhớ các khái niệm tốt hơn nếu họ được tự mình khám phi ra chúng Hành động thé dign ra nếu giáo viên và học sinh cùng hợp tác (Bruner, 1960) XNghiên cứu của Gibson và Chase (2002) đã khẳng định ring day học khoa học
thông qua tìm tỏi có thể khiến học sinh tích cực hơn (Gibson, H., Chase, C., 2002)
"Như vậy, học sinh tiểu học bắt đầu làm quen và ìm hiểu, khám phá các lĩnh vục khoa các sự kiện 1g lẻ, mà hơn thé, đó là một quá trình trong đó các nhà khoa học nhận
thức về thể giới và giải quyết các vin đẻ Khoa học là con đường mang lại hiểu biết
ng cách ích lũy dữ liệu từ cúc quan sát và thự nghiệm, phân tích dữ liệu đó để đưa
tìm tỏi — khám phá tạo nên hoạt động học tập chủ động, tích cực của học sinh Theo
Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ: "Tim tôi ~ khám phá đề cập đến các hoạt động
của người học, trong đó họ phát triển kiến thức và hiểu biết về các vấn để khoa học,
cũng như hiểu biết về cách thức mà các nhà khoa học nghiên cứu thể giới tự nhiên
"9
Trang 29Day học theo định hướng tìm tồi khám phá là kiễu dạy học trong đó giáo viên tổ chức chơ học sinh hoạt động để tìm ra kiến thức mới thông qua hệ thống câu hôi, bi khám phá khoa học là phương pháp dạy học cũng cấp cho học sinh cơ hội để tri
dữ liga tu thập được từ đội tượng nghiên cứu, để đề xuất de gi thuyết xây đựng các
kế hoạch hảnh động, thu thập thông tín, tìm kiếm bằng chứng, nhằm kiểm chứng các
giã thuyết ban đầu, từ đồ rất m các ết luận mang tính khoa học Thông qua các hoạt
bọc tìm tôi khám phá tạo nhiễu cơ hội để phát tiễn năng lực ở học sinh Các nhà nghiền cứu của trường Đạt học Albera, Cansdn cũng nhẫn mạnh rằng "quá tình tìm
Xu luring I: Nghiên cứu các điển mạnh và hạn chế của dạy học tim tỏi = khám há: Các công trình trong hướng này tập trung tr lồi câu hỏi: Tại sao nên (hay không töi gây lũng túng cho người học (Kirshner P A., Sweller 1„ Clark R E., 2005) Một số nhà khoa học khác cho rằng tìm tôi ~ khám phá là phương pháp tuy
20
Trang 30Xu hướng 3+ Nghiên cứ dạy học tìm tòi ~ him phá cho các đổi tương người
“lọc (khuyết tậ, bình thưởng, có khả năng đặc biệu, các cắp học (mẫm non, tiêu học, ngôn ngữ, ) Các tác giả tiêu biểu cho hướng nghiên cứu nảy nt Len Frobisher (Fisher, R,, 2003), K, E Mez (MetzK, E., 2009)
.Xu hướng 4: Nghiên cửu đọy học tìm tôi ~ Khim phú trong đùo tạo, bồi dưỡng giáo viên; trong phát triển chương trình và biên soạm cúc ài liệu dạy học Một số tác
giả tiêu biểu như A Colins (Colins, A., 1986), Wilson Jenny va Jan Wing Leslie
(lenny W,, Leslie 1 W., 2009),
Xu hướng Š: Nghiên cửa dạy học tìm tồi ~ khám phá với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin: Việc nghiên cứu tổ chức dạy học tìm tòi ~ khám phá với sự hỗ trợ của công đầu được quan tâm nhiễu hơn trong thai gion gần đầy, Một số nghiền cứu theo xu (Alagic M,, Yeotis C,, Rimmington G., Koert D., 2010), 5 Krajik, P Blumenfeld, R Marx, E Soloway (Krajcik J, Blumenfeld P., Marx R., Soloway E., 2005) 3.12 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, dạy học tìm tòi ~ khám phá không phải là một phương pháp quá mới
lạ Nhiễu tác giả đã nghiên cứu phương pháp này và đưa ra các thuật ngữ: "Dạy học tự (Phỏ Bite Ha), “Day hoe dua vio tim tôi” (Lê Thị Hồng Chủ Cc thuật ngữ ty
khám phá để lĩnh hội khác nhau nhưng cùng chung ý tưởng: học sinh tự mình tìm
tr thúc mi
Theo Ngô Hiệu, day học khám phá có nền tảng khoa học từ lí thuyết kiến tạo Học
sảnh tự chiếm linh kiến thức thông qua các hoạt động tìm ti — khám: phá mà giáo viên
học sinh có cơ hội sử dụng các kiến thức và vốn
phá đạt hiệu qua edn phải cơ cầu lại nội dune thành các chủ để hay vấn để cằn khám
và trình độ của học sinh; nắm nội dung chương trình; xác định mục tiêu day học cụ thể
và rõ rằng trên các phương điện kiến thức, ki năng, thái độ và giáo viên phải có khá
năng phân tích cấu trúc nội dung day học (Ngô Hiệu, Nguyễn Huyền Trang, 2016)
Cùng quan điểm trên, tác giả Phó Đức Hòa có nhắc đến 5 kiểu khám phá trong dạy
học là khám phá quy nạp (Induetive inguiry), khám phá diễn địch (Deduetive inguiry),
Trang 31
011) (Discovery learning) vi day học dự án (Project based learning) (Phó Đức Hòa
Trong luận án tiễn sĩ "Xây đựng quy trình dạy học phát hiện theo thuyết kiến tạo ở
tiểu học” của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh đã xây dung quy trình day học phát cho các môn ở tiểu học, đặc biệt nghiên cứu về dạy học phát hiện trong môn Tiếng
êu bain cl
"Việt (phân môn Luyện từ và câu) Trong luận án có của dạy học phát hig
là quá trình người dạy chuẳn bị, nghiên cứu để tìm ra cách thức tổ chức, dẫn đất cho
người học phát hiện, tự chiếm lĩnh tr th từ đó xây dựng niềm tin trước những vẫn
đề học tập cần giải quyết điều kiện tiên quyết hình thành sự chủ động sáng tạo chơi
người họ (Nguyễn Thị Lan Anh, 2013)
cực hơn và độc lập hơn Ngoài việc giúp học sinh bọc tập chủ động, nâng cao hiệu quả
học tp, việc học tập tìm tôi còn đem lại cho học sinh tiêu học cơ hội để phát tiển
năng cần thiết cho cuộc sống và tổng hợp những tìm kiểm của mình thành các giải
pháp cho hiện tại va trong Iai Nguyên tắc và quy tỉnh tổng quát dạy học đựa vào tìm cũng nhẫn mạnh vai trỏ của công nghệ thông in trong dạy học dựa vào ìm tòi đối với
cả giáo viên và học sinh Nhờ đạy học dựa vào tìm tồi có sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin mả học sinh cỏ cách nhìn khoa học đối với các sự vật, hiện tượng xung
quanh mình Học sinh có thể kiểm chứng các vẫn để khoa học bằng cách quan sắt, xem
video clip, làm thí nghiệm, điều tra, Từ đó học sinh không cần "buộc phải tin”
n tượng quanh mình (Lê Thị Hồng Chi, 2014) những vẫn
CQua các dẫn chứng trên có thể thấy các tác giả đã nghiên cứu các phương pháp dạy học theo định hướng tìm tôi ¬ khẩm phá và áp dụng vào dạy các môn học ti các trường tiêu học Tuy nhiên, phương pháp này chủ yến được áp dụng vào nội dung từng
bài đã có s hoặc từng hoạt động cụ th Riêng tác giả Ngô Hiệu có phải cơ cấu lại nội dung các bài học thành chủ để khám phá, Đây là một ý kiến he ste
phù hợp với việc dạy học Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học Bởi vì chương trình môn Tự
nhiên và Xã hội được xây dựng theo cấu trúc đồng tâm từ lớp 1 đến lớp 3 xoay quanh
các chủ để lớn Việc dạy học tìm tòi — khám phá theo các chủ đẻ sẽ giúp học sinh xâu
chuỗi các nội dung có liên quan, dễ đảng vận dụng các kiến thúc, kinh nghiệm đã có từ
2
Trang 32năng lực đặc trưng của môn học và năng lực chung của học sinh
3.2 Thực trạng dạy học tìm tòi - khám phá trong môn Tự nhiên và Xã hội
2.2.1 Két qui khio sit giáo viên
“Chúng tôi tiến hành khảo sát 222 GV trong 10 trường tu học về việc các nội dụng liên quan đến dạy họ theo định hướng ti
tong môn Tự nhiên và Xã hội tôi khám phá nói chung và vận dụng
~ Nhâm p
Số lượng GV khảo sát SIT, Trườngtểuhạc | Quận Lớp Lip? | Lép3
1 | Anh Quốc Binh Thanh $ 5 5
2 | Vinschool 1,2 8 8 8
Trang 33
của GV, đồi hỏi các em phải hoạt động một cách tự giác, tích eye
để tìm ra tri thức mới (71%), hoặc là quá trình sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học, trong đó GV tổ chức cho HS hoạt động để tìm ra kiế thức mới thông qua hệ
thông câu hỏi, bài tập định hướng hoặc các thực nghiệm kiém chimg (78%) Két qua
này cho thấy, GV chưa xác định chính xác khái niệm này, nên vẫn có nhiều lựa chọn
đấp án khác nhau Kết quả này cổ thể do khải niệm dạy họ theo định hướng tim tôi —
khám phá cũng được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau
HS ty tn ôi khẩm phá r 0 tức mới đựa vào những kh %
nghiệm sẵn có và dưới sự hướng dẫn của GV "
HS tham gia các hoạt động học tập, đưới sự hướng đẫn của (GV, đồi hỏi các em phải hoạt động một cách tự gide, ich eve | 158 1
m ra tr thúc mỗi
Trang 34
175 78 thông qua hệ thống câu hỏi, bải tập định hướng hoặc các thực nghiệm kiểm chứng
"Nghiên cứu ci i ti bảnh khảo sát các phương pháp GV sử dụng để giúp HS
hình thành kiến thức mới trong dạy học Tự nhiên và Xã hội Kết quả chỉ tiết rong
có vẫn đề để HS cùng tham gia giải quyết (S296) và đặt câu hỏi hoặc đưa ra bãi tập để
HS, GV vẫn sử dụng lời nói, cử chỉ để giảng giải giúp HS nắm nội dung bài học (60%) pháp dạy học nảy theo nguyễn tắc lấy GV làm trung tâm và học sinh chưa giúp hình
thành và phát triển năng lực cho HS, Số GV sử dụng công nghệ thông tin trong dạy nhất (88/) Kết quả này phản ánh đúng thực tiễn hiện nay, với sự phát triển của khoa
lực cho hoạt động đạy học của GV và HS Từ kết quả này, khi chủng tôi thiết kế các
kế hoạch bài dạy sẽ tân dụng tối đa các ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong day hoe
Bing 2 3 Két qui khảo sắt cúc phương pháp giúp học sinh hình thành kiến thức
mới trong đạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Giang đạy bằng lồi nổi, cử ch để giảng giải giúp HS nắm nội 3) | 60
dung bài học
"Đặt cũu hôi hoặc đưa ra bãi tập để TIS hiễu nội đưng bãi Be) TT
Sữ dụng đỗ đùng trực quan để hỗ trợ cho giảng giải eam GV | THỊ | 88 Ứng đụng công nghệ thông tỉn trong day hoc 195 J8 Đưa ra tình huống có vẫn để để HS cùng tham gia giải quyết | HĐ | 8
Khi khảo sắt về mức độ phù hợp khi dạy học theo định hướng dm tôi ~ khám
phá trong môn Tự nhiên và Xã hội để hình thành và phát triển năng lực cho HS cho 4p dụng được, không có GV nào lựa chọn là không phù hợp (Bang 3.4) Như vậy, hẳu
Trang 35như GV đều đánh giá cao định hướng day học này khí triển khai theo chương tình giáo dục phổ thông 2018
Bang 2 4 Kết quả khảo sát mức độ phù hp dạy học theo định hướng tìm tòi khám phá trong môn Tự nhiên và Xã hội để hình thành, phát triển phẩm chất và
năng lực học sinh:
Đáp án Số lượng | THR (%)
“Cổ thể áp dụng được 3» 95 : Không phủ hợp, 0 °
Nghiên cứu tiếp tục khảo sát các chủ để và mạch nội dung trong môn Tự nhiên
và Xã hội phù hợp để dạy học theo định hướng tìm tôi khám phá KẾt quả chỉ it ở
vật và động vật, Trái dat và bầu trời, Con người và sức khỏe Các chủ đề còn lại cũng
có lệ tr 52% đến 68.5% GV lựa chọn Kết quả này chứng tỏ, GV cho rằng các chủ
để thuộc khoa học tự nhiên được GV lựa chọn nhiều hơn so với các chủ để thuộc khoa
phít từ đặc trmg có nhiễu nội dung
học sã hội Sự lựa chọn này của GV có thé xu
của khoa học tự nhiên giúp HS tìm tòi - khám phá tốt hơn
Bang 2 5 Két quả khảo sắt mạch nội dụng phù hợp đễ dạy học theo định hướng
hướng này sẽ phát triển 02 thành phần năng lực khoa học đặc thù cho học sinh gồm: năng lực nhận thức khoa học, năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung
18 45 hoe va 50% quanh; 62,5% GV chọn phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ n
26
Trang 36rằng định hướng này phát iển cả năng lực khoa học đặc thủ, năng lực chung và phẩm,
u kĩ vả có hiểu biết khá tốt về
sinh Đồng thời, khi nghiên cứu chương tỉnh môn học, GV đã có định hướng vỀ
ngh tốt về các năng lực và phẩm chất hình thành cho học
phương pháp dạy học cho môn học để đáp ứng với
‘Nang lực nhận thức khoa học, năng lực tìm hiễu mỗi trường tự = 5 elves tướng 195 R8 nhiên và xã hội xung quanh
Khi điều tra về các phương pháp và kĩ thuật day hoe ap dung dé day hoe trong
chương tỉnh môn Tự nhiên và Xã hội theo định hướng tìm tôi — khám phá, nghiền cửu hấp quan sit (94.5%), phương pháp "Bàn tay nặn bột" (934) và phương pháp thí
cđạy học theo định hướng tìm tồi khám phá Các phương pháp điều tra, đồng vai cũng được GV lựa chọn với t lệ hơn Riêng phương pháp kẻ chuyện chỉ có 49% GV lựa chọn cũng khá là hợp li, vi phương pháp pháp này í
sử dụng trong định hướng dạy học này do GV lựa chọn các chủ đề dạy học chủ yếu thuộc về khoah ọc tự nhiên Cả ghép) và cá nhân (kĩ thuật dạy học theo góc) đều được đa số GV sử dụng để áp dụng vvửa giúp học sinh phát triển năng lực khoa học đặc thù, vừa giấp học sinh phatstrién căng lực và phẩm chất chung theo yêu cầu cần đạt của môn học Bang 2 7 Kết quả khảo sát sử dụng các phương pháp và kĩ thuật day hoe trong
ôn Tự nhiên và Xã hội theo định hướng tầm tồi ~ khám phá
Trang 37
Khảo sắt mức độ sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trên trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội trên lớp của GV, nghiên cứu thu được kết quả như bảng 3.3 xuyên nhất, ba phương pháp được khá nhiều GV (ữ 41% đến 554) thỉnh thoảng sử dụng là phương pháp thí nghiệm, phương pháp "Bản tay nặn bột" và phương oi
chuyện được khoảng một pÏ
điều tra Phương pháp đóng vai và phương pháp
GY sir dung thường xuyên, thỉnh thoảng hoặc ít khi sử đụng Kết quả khảo sát các kĩ
thuật dạy học GV sử dụng cũng cho thấy, không có sự khác biệt nhiều về mức độ sứ
Trang 38và kĩ thuật dạy học đã áp dụng là hiệu quả, thể hiện rõ ở chỗ: HS băng hái, tích cực
hơn trong giờ học; tạo hứng thú học tập cho IS, IS hiểu và nhớ kiến thức lu hơn, IIS
‘ur tim tôi, khám phá ra trí thức mới, HS tự tin hơn, phát triển năng lực giao tiếp, kĩ
- Các hiệu jquar khúc được GV lựa chọn với lệ thắp hơn, Đặc biệt, chỉ
số từ 1 đến 4 GV cho rằng các phương pháp và lử thuật dạy học đã úp dụng hiệu quả
không cao hoặc hoàn toàn không có hiệu quả
Rathigu | Khé higu | Binh quả quả | thường “khong | Không có me | Meee Dip in
Trang 39
11111111i
"Hình 2 2 Kết quả khảo sắt tác dạng của vận dụng các phương pháp, vào dạy học đốt vi HS và GV"
Khảo sát những khó khăn khi GV vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy
học trên vào dạy học Tự hiền và Xã hội nghiên cứu thụ được kết quả như báng 310
Đa số GV cho rằng khó khăn lớn nhất là mắt nhiều thời gian, công sức chuẩn bị (81%)
và không đủ thi gian vi phân bổ thời lượng của mỗi ết 79.5%), đặc biệt GV mắt
HS tham gia các hoạt động (65,6%) Các khoa khăn khác như nhà
thời gian hướng đi
trường chưa đủ điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học, GV chưa nắm quy
không tập trung trong giờ học cũng được khá nhiều GV lựa chọn Bên cạnh đó, cũng
só một số GV đưa ra khó khăn là do ĩ số IIS trong lớp đông
Bang 3, 10 Kết quá khảo sắt những khó khăn khi GV vận dụng phương pháp và kĩ Thuật đạy học trên vào dạy học Tự nhiên và Xã hội
Mất nhiều thời gian, công sức chuẩn bị 180 81
Không đủ thời gian vì phân bổ thời lượng của mỗi tết học H6} 795
TIS chura tự giác tham gia các hoạt động học tập Bo) SO
orn hiền thi gian đễ hướng dẫn HS thm gia oie Rost |) gs
Trang 40
"Nhà trường chưa w đủ điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện Phuong ps | 57s day hoe
Kho khan khác: Sĩ số lớp đông 6 25
(1) GV đã cỏ những hiểu bit nhất định vỀ dạy học theo định bướng tìm tòi ~ khám theo định hướng này
(2) Dạy học theo định hướng tìm tồi = khám phá giúp phát triển cả năng lực chung,
“hương trình giáo dục phổ thông 2018;
(G) Hẳu hết GV lựa chọn 03 chủ đề thuộc vỀ Khoa học tự nhiên gồm: Thực vật và
động vật, Con người và sức khỏe, Trái đất và Bầu trời thích hợp với việc dạy học theo
định hưởng tìm tôi khẩm phá:
(4) GV sử dụng khá nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau để dạy học Tự của các phương pháp đạy học được phần lớn GV đính giá là đã có hiệu quả:
(5) Khi triển khai các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong môn Tự nÏ và Xã hội,
GV gặp khá nhiều khó khăn, trong đó khó khăn in quan đến thời gian chun bị, bổ tí tất học và hướng dẫn các hoạt động cho HS được đa số GV lựa chọn
Chương 3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THE ĐỊNH HƯỚNG TÌM TOI - KHAM PHA TRONG MON TY NHIEN VA XA