Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.. in dung các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Lý Thị Thu Thảo
THUC TRANG VAN DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TAO HÌNH CHO TRE 5-6 TUOL TAI TRUONG MAM NON NGOI SAO TUOIL THO QUAN 7 THANH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIAO DUC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MIN|
Lý Thị Thu Thảo
'THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TAO HINH CHO TRE 5-6 TUOI TAI TRUONG MAM NON NGOI SAO TUÔI THƠ QUAN 7 THANH PHO HO CHi MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Mã số :8140101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN ĐỨC DANH Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đức Danh Các thông
tin, số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết quả
nghiên cứu trong luận văn chưa từng được công bổ trong bắt kỳ công trình nghiên cứu trước đây
Tác giả
Lý Thị Thu Thảo
Trang 4ời cám ơn đến Khoa giáo dục mằm non, Trường Đại
Tôi xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trưởng mầm non
Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, Thành phố Hỗ Chí Minh, đặc biệt là cô cố vấn
chuyên môn, cô đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hồ
sơ, tài liệu Các cô lớp 3-6 tuổi tại trường mắm non này đã không ngừng hỗ trợ,
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đẻ tải luận văn
luôn dành những lời động viên
cho tôi, những người rất quan trọng trong cuộc đời tôi.
Trang 5Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MO DAU “ = “ ss 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP MẢM NON
1.2.2 Phương pháp đạy học tích cực 15
1.3 Bản chất của phương pháp dạy học tích cực trong gido duc mim
1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mẫm non 20
1.4.1, Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: : 20
1.4.2 Phương pháp dạy học theo tình huồng sod 1.4.3 phương pháp day học khám phá 23 1.4.4 Phương pháp thảo luận nhóm 23
1.4.5 Phương pháp động não
1.4.6 Phương pháp đạy học theo dự án 24 1.5 Đặc điểm tạo hình của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 27 1.5.1 Đặc điểm khả năng thể hiện đường nét, hình dang 2
1.5.2 Đặc điểm khả năng thê hiện bằng màu sắc 27 1.5.3 Đặc điểm khả năng thẻ hiện bổ cục 28
Trang 616 Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn điện cho trẻ mắm non 5-6 tuổi 28 1.7 Phương pháp day học tích cực trong hoạt động tạo hình cho tr 32 1.8 Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
“Chương 2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRE 5-6
TUOI TAI TRUONG MAM NON NGOI SAO TUOL THO QUAN 7,
TP.ICM 39 2.1 Khái quất về trường mẫm non Ngôi Sao Tuổi Thơ quận 7, TP.HCM
2.2.3 Kết quả khảo sắt thực trạng vận dung các phương pháp day học
Ngôi Sao Tuôi Thơ Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Ad
Trang 73.3 ĐỀ xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vì vận dụng các phương pháp đạy học tích cực trong tổ chức hoạt động tạo hình cho
trẻ 5-6 tuôi tại trường mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ quận 7, Thành phố
3.4.4, Phương pháp thu thập kết quả khảo sát " 90
3.4.5, Tién hành khảo sắt seve
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ, seo 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8Viết đầy đủ Viết tắt
Phuong pháp day hoe PPDH
Phuong pháp day học tích cực PPDHTC
“Thành Phố Hỗ Chỉ Minh TPHCM
Trang 9
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức và thâm niên công tác của mẫu nghiên cứu Bang 2.2 Biểu hiện tính tích cực hoạt động (hoặc không tích cực) của trẻ trong quá trình tham gia hoạt động tạo hình n
Trang 101 Ly do chon đề
Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân có vai trò quan trong trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền móng ban đầu cho vi nh thành và phát triển nhân cách của trẻ sau nảy Tại Điều 22 Luật Giáo dục (2019) của nước ta xác định *Mục tiéw của giáo duc mdm non la gitip tré em phát triển vẻ thẻ chất, tình cảm, trí tuệ, thẳm mỹ, hình
thành những yếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp
triển hoạt động nhận thức, phát triển ngôn ngữ, giáo dục ih cảm đạo dite — xa hội, giáo dục thấm mĩ Đặc biệt phát triển ý thúc thấm mĩ của trẻ 5 - 6 tuổi là
sự hình thành trí giác thâm mĩ các tác phẩm nghệ thuật Cùng với sự tích lũy
cảm và kĩ năng vận động tỉnh, trẻ 5 - 6 tuổi có thể sử dụng các nét liền mạch,
uyễn chuyển, màu sắc hai hỏa để miêu tả tính trong ven trong cấu trúc và bố
cục hợp lí Đồng thời, r lnh hoạt trong việc tạo ra các bước chuyển màu, phối ình cảm của
‘mau để tạo nên hiệu quả thẩm mĩ khác nhau và thể hiện suy ngh
mình Các bố cục đa dạng, có chiều sâu với nhiều tầng cảnh đã khiến sản phẩm
tạo hình của trẻ thể hiện được mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung và hình thức tạo nên được sự sinh động, đáng yêu trong cách thể hiện các đổi tượng thẩm
mũ
“Trong chương trình giáo dục mầm non (2020) Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã
chỉ đạo: *Đái với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện
cho trẻ được trải nghiện, tìm tỏi, khám phá môi trưởng xung quanh dưới nhiều Tình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ ` Đỗi mới phương pháp
Trang 11có thể nhận ra ở trẻ có những khả năng đặc biệt, mà nó khuyến khích “sự phát triển toàn diện” của mỗi đứa trẻ (Froebel, 1826), Đối với trẻ im nón hoạt động tạo hình là chuỗi các hoạt động khám phá trải nghiệm nghệ thuật Khi
tham gia vào các hoạt động đó trẻ đồng thời phải giải quyết các nhiệm vụ khác
nhau: khám phá môi trường xung quanh, tư duy, tưởng tượng, sing tao
in dung các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phải phủ hợp với mục tiêu của Chương trình giáo dục
mắm non và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Tuy nhiên các PPDHTC chưa được
Ngôi Sao Tuổi Thơ quận 7, TPHCM nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi để
vận dụng các PPDHTC trong hoạt động tạo hình Với tỉnh thần học hỏi, kế thừa
những thành tựu của giáo dục mằm non trên thế giới, xem xét mục tiêu đổi mới
của Chương trình giáo dục mim non Việt Nam, tính mới của các PPDHTC
tại trường mầm non Ngôi Sao Tuổi Thơ quận 7, TPHCM, nơi tiến hành khảo
nghiệm, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: *hực trạng vận dựng phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường
mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên nghành Giáo dục
học (Giáo dục Mắm non) của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Khảo sắt và mồ tả thực trạng việc vận dụng PPDIITC trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mẫm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, TPHCM
Trang 12hiệu quả các PPDHTC vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
'Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Van dung các PPDHTC trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, TPHCM
4 Giả thuyế khoa học
PPDHTC da va dang duoc ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động giáo dục trẻ tại các trường MN khu vực TP.HCM Tuy nhiên người GVMN hiện nay còn gặp nhiễu khó khăn trong việc lựa chọn các nội dung, sử dụng các chủ động của trẻ khi tham gia các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động, tạo hình nói riêng Nếu xây dựng được hệ thống các cơ sở lý luận và đánh giá dụng các PPDHTC trong hoạt động tạo hình cho trẻ MG 5-6 tuổi tại trường
MN Ngôi Sao Tuổi Thơ quận 7 TPHCM sẽ giúp người giáo viên mắm non hiểu rõ và vận dụng tốt các PPDHTC vào hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non TPHCM
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1, Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vận dụng PPDITC trong tổ chúc hoạt
động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
5.2 Đánh giá thực trạng vận dụng các PPDHTC trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, TPHCM
Trang 13trong hoại động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Ngôi Sao Tuổi
Đề tài dự kiến phạm vi đổi tượng khảo sát bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, giáo viên dạy trẻ lớp 5-6 tuổi tại trường mầm non Ngôi Sao Tuôi Thơ
Quận 7, TPHCM gồm Š lớp
7 Phương pháp nghiên cứu
7-1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp các cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
từ các tài liệu thu thập được như: Các văn bản, sách, báo, tải liệu, công trình nghiên cứu khoa học
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
"Nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu theo tiếp cận định tính
là phương pháp phỏng vấn với số lượng khách thể tham gia phủ hợp cho quy
mô cũng như thời gian thực hiện để tài Ngoài ra còn sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu sản phẩm để thu thập các dữ liệu bổ sung
mà không phòng vấn được Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược
hiện những chủ đề quan trong ma các nhà nghiên cứu có thể chưa bao quát
Trang 14thể thấy rằng nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách
mô tả và phân tích đặc điểm văn hóa và hành vỉ của con người và của nhóm nguời ừ uan điềm của nhà nghiên íu Nghiên cứu đh tính cũng cắp hông tin toàn điện về các đặc điểm của môi trường xã hội nơi nghiên cứu được hành Đời sống xã hội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chế với nhau mà cần được mô tả một cách day đủ đễ phản ánh được cuộc sống thực tế hàng ngày Cũng như tác ait Cresswell 2012) đã mỗ tà "ghi cứu định tính là thích hợp nhất để giải quyết một nghiên cứu trong đó người
nghiên cứu không biết các biển số và những điều cân phải tìm ra Các tài liệu
tim hiễu thêm từ những người tham gia thông qua thăm đỏ” Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng chúng có thể được điều chỉnh cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập Đó lä một trong những khác biệt cơ bản giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượng
8 Phương pháp thu thập số liệu
8.1 Phương pháp phỏng vấn
"Mục tiêu: Thu thập thông tin về thực trạng vận dụng các PPDHTC trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mẫm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, TPHCM
Nội dung: Khảo sát hiểu biết của giáo viên về vận dung các PPDHTC
trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Những thuận lợi, khó khăn
của giáo viên khi vận dụng các PPDHTC Xu hướng của giáo viên về PPDIL
(truyền thống hay PPDH phát huy tính tích cực của trẻ) Khảo sát việc triển.
Trang 15
chuyên môn cho giáo viên của ban giám hiệu nhà trường,
Đối tượng: Phỏng vấn (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chuyên môn), giáo
viên các lớp 5-6 tuổi tại trường mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, TPHCM
Công cụ: Phiếu phỏng vấn dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng (phụ
we 2), giáo viên dạy các lớp trẻ 5-6 tuổi (phụ lục 1)
các phương pháp dạy học tích cục của giáo viên
Đối tượng: Hoạt động tạo hình ( Người nghiên cứu quan sát cách tổ chức, vận dung các phương pháp đạy học tích cực của giáo viên trong hoạt động tạo hình)
Cong cụ: Biên bản quan sắt (gồm thông tin chung của giáo viên, tr, địa điểm, thời gian quan sát, mô tả những gì quan sát được (ghỉ chép, chụp hình,
quay video), nhận xét của người quan sát)
8.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Mục đích: Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập thông tin về chương
trình giáo dục của trường, mục tiêu, nội dung hoạt động trong các kế hoạch,
giáo án
Trang 16giáo án của ba lớp K2, K3, K4 nhằm có thêm thông tin khách quan cho phương pháp quan sát
Đối tượng: Các kế hoạch, giáo án của giáo viên
9 Đóng góp của đề
Để tài xác định và mang lại hệ thống hóa cơ sở lí luận về vận dụng các
PPDHTC trong hoạt đông tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời làm rõ thực trạng của việc vận dụng các PPDHTC trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6
tuổi của trường mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7, TPHCM Bên cạnh đó
để tài còn đưa ra những biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 5-56 tuổi trong hoạt động tạo hình tại trường mắm non nói trên
10 Cấu trúc luận văn
TPHCM mắm non Ngôi Sao Tuổi Thơ Quận 7,
Chương 3: Để xuất các biện phát nâng cao hiệu quả việc vận dụng
PPDHTC trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mắm non Ngôi
Sao tuổi Thơ Quận 7, TPHCM
Kết luận và khuyến nghị
Trang 17CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MÀM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu trên thể gi
Có nhiều cách nhìn khác nhau về sự phát triển của trẻ em va day hoe
"Với quan êm của Hanson và Moser (2003) dạy học tích cực trong lớp
học mang lại kết quả học tập tốt hơn cho trẻ, bằng cách sử dụng các chiến lược học tập giúp trẻ làm nhiều hơn là chỉ lắng nghe để học
Cũng quan điểm trên Singh cho rằng "Giáo viên không chỉ là người truyền thụ những trỉ thức riêng lẻ Giáo viên giúp cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với những lĩnh vực học ngày cảng rộng lớn hơn Giáo viên đồng thời
là người hướng dẫn, người cổ vấn, người làm mẫu cho học sinh Giáo viên
không phải là một chuyên gia ngành hẹp mã là một cán bộ trí thức, là người học là những người bạn cùng nhau tìm tòi khám phá” (Trần Thị Hương, 2012)
"Với quan điểm của Cranton (2012) nêu lên là trẻ em được hoạt động
trong môi trường học tập tích cực, trẻ sẽ được đắm mình trong những trải
nghiệm mà trong đó trẻ tham gia vào việc tìm hiểu, hành động, phát triển trí tưởng tượng, tương tắc, đưa ra giả thuyết và suy ngẫm cá nhân Cùng quan điểm đó Deway cho rằng việc hiểu những trải nghiệm của trẻ
có tầm quan trọng rất lớn Nhà giáo dục phải nhận thức được tính độc lập của
mỗi cá nhân đứa trẻ Có thể thấy rằng Deway đã đi trước thời đại mình ở chỗ ông tin rằng mỗi đứa trẻ có thể tham dự, đóng góp ý kiến, xây dựng chương
Trang 18chương trình học tập cần được xây dựng trên cơ sở này (Gray & MacBlain, 2012}
'Với Vygotsky tin rằng trẻ em là những người tí +h cực xây dựng nên kiến
thức và những kĩ năng của chính mình “Một đứa trẻ có thẻ tiến lên hay lùi trở
lại giữa những giai đoạn vạch ra ở trên, khi tư duy của nó đã chín Vấn đẻ mới
mẻ hay khó khăn có thê khiến cho đứa trẻ thoái lui trở lại ở giai đoạn trước đó,
trong khi kinh nghiệm sẽ đẩy sự phát triển lên trước” Đứa trẻ của Vygotsky
có tốc độ phát triển tăng lên hoặc chậm lại tùy vào khả năng của chúng (Gray
& MacBlain, 2012)
Đối với Piaget ông thừa nhận đứa trẻ có khả năng tìm tỏi không chắn, giả
định, thử nghiệm và đánh giá những vấn đề mà nó gặp phải Ông cho rằng động
cơ của hoạt động đó là từ trong cơ thể của đứa trẻ, động cơ từ ngoài là không cần thiết, Đứa trẻ của Piaget là một tổng thể có tổ chức, tự điều hòa, để duy trì một sự cân bằng với bản thân và môi trường, một cơ thể luôn biến động (Miler, 2003) Ngoài ra" iaget cho rằng trẻ kiến tạo sự hiểu biết của mình bằng cách gán định ý nghĩa cho những con người, nơi chốn và những sự vật trong thé giới
của chúng” Như vậy theo Piaget đứa trẻ học tốt nhất khi được tự mình làm việc một cách thực sự và kiến tạo nên sự hiểu biết của riêng mình về những gỉ đang diễn ra thay vì nhận lấy những cách diễn dat mà người lớn đưa Watson lại cho rằng: “Hay cho tôi một tá trẻ em khỏe mạnh, phát triển
bình thường và thể gi của tôi, trong đó tôi có thể chăm sóc chúng vả tôi cam
đoan rằng, khi chọn một cách ngẫu nhiên một đứa trẻ, tôi có thể biển nó thành
một chuyên gia bắt cứ lĩnh vực nào tột bắc sĩ, một luật sư, một thương gia
hay thậm chí một kẻ cắp hạ đẳng- không phụ thuộc vào tư chất và năng lực của.
Trang 19nó, vào nghề nghiệp và chủng tộc của cha ông nó” (Phan Trọng Ngọ và Nguyễn Đức Hưởng, 2003)
Skinner thì cho rằng: Quá trình dạy học được chia nhỏ thành nhiều bước theo một trình tự phức tạp, là sự sắp xếp các tác động mang tính gia có (Phan
Đức Hưởng, 2003)
‘Trong Ngo va Neu
“Có nhiều quan điểm khác nhau về dạy hoc nhw Watson xem trẻ như là tờ
giấy trắng, hoàn toàn phụ thuộc vào những tác động từ môi trường Dạy học
làm trung tâm, mang tính truyền đạt, không xem trẻ như là một chủ thể tích cực Ngược với quan điểm trên là của Shanma, Singh, Piaget, Vygotsky,
Deway Sharma, Singh va Deway chung quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung
tâm Nhắn mạnh đến hoạt động hoe, vai trd của người học trong hoạt động day học, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh, trao quyền cho trẻ, trẻ được quyền tự do chọn lựa hoạt động học Còn Piaget có quan điểm: Trẻ là chủ thể tích cực của quá trình nhận thức, tự kiến tạo nên trí thức cho mình thông qua mạnh vai trò của hoạt động văn hóa- xã hội đối với việc học bổ sung mặt han
chế quan điểm của Piaget Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm không còn phù hợp với dạy học hiện nay Đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non thì việc truyền đạt
kiến thức từ một phía, trẻ ngồi nghe thụ động lại càng không phù hợp Trẻ tiếp thủ kiến thức hiệu quả khi trẻ học qua chính trải nghiệm của bản thân PPDH,
theo lối truyền thụ một chiều từ thẩy sang trò được thay bằng PPDH tích cực
Tẩy học sinh làm trung tâm, phát huy tích tích cực, chủ động, sắng tạo của người đời như STEAM, High Scope, Regio Emilia, dạy học dựa trên dự án Các mô
Trang 20riêng, có những ưu, nhược điểm riêng nhưng đều có một nét chung đó là đều
4p dụng các phương pháp dạy học tích cực và mang tính tích hợp 1.1.2 Các nghỉ
bộ và cách nhìn mới trong day hoe:
"Tác giả Phạm Viết Vượng (2000) cho rằng: Việc tổ chức quá trình day học phải xuất phát từ học sinh, vì học sinh
Tác giả Trần Bá Hoành (2006) có viết trong dạy học lấy học sinh làm
in
trung tâm, trước hết là chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội,
tôn trọng mục đích, nhu cẳu, húng thú của người học Ngoài ra nội dung day
học là các kĩ năng, năng lực giải quyết vấn để PPDH giúp người học tự học, hoạt động nhóm, vận dụng vốn hiểu biết vào thực tế Hình thức bố trí lớp học
được thay đối linh hoạt cho phủ hợp với hoạt động học tập trong tiết học Giáo
viên là người tổ chức, hướng dẫn, điều tiết, học sinh tự giác chịu trách nhiệm
về kết quả học tập của mình, tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
“Cùng nói về PPDHTC tác giả Thái Duy Tuyên (2008) cho rằng PPDHTC 1à phương pháp phát huy nỗ lực của người học, là thuộc tính bản chất của PPDH
hiện đại Nó có những đấu hiệu: Đề cao tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, coi trọng tự học, kết hợp tự học với thảo luận, tổ nhóm và sự hướng dẫn của thầy giáo: làm sơ đồ, mô hình, để nắm.
Trang 21xên luyện kĩ năng thực hành va khả năng vận dụng kiến thức
Nhóm tác giả Nguyễn Lãng Bình (2010) đề cập đến việc phát huy được
tính tích cực nhận thức của học sinh Dưới sự định hướng của giáo viên, người
học đặt vấn đề, phát hiện vấn đẻ, thực hiện các giải pháp và rút ra kết luận Nhờ
đó người học phát triển năng lực sáng tạo, tự lĩnh hội trỉ thức Đổi mới PPDH theo hướng tích cực có nghĩa là phải có sự tương tác qua lại giữa thầy và trỏ, người học là chủ thể và giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn
“Theo tác giả Phạm Thị Thúy (2013) cho là khi giáo viên dạy học bằng phương pháp dạy học tích cực, người học thấy họ được học chứ không bj hoc
Người học được chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm của mình đồng thời
với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm không chỉ từ người thẳy mà còn thể hiện, được làm
'Bên cạnh đó tác giả Vũ Hồng Tiến (2024) cho rằng PPDHTC hướng tới
việc hoạt động hóa , ích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là
tập kết vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết vào
phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Một số luận văn của các nhà nghiên cứu cũng để cập đến việc vận dụng các PPDHTC vào hoạt động day hoc Tuy nhiên, mỗi một tác giả lại xem xét các PPDIITC ở các bộ môn khác nhau và đối tượng khác nhau: Huỳnh Thị Lệ Thùy (2014) đã nghiên cứu "Thực trang vận dụng phương,
pháp dạy học giải quyết vẫn dé trong hoạt động dạy học cho trẻ Š-6 tuổi ở một
Š trường mằm non thành phố Vũng Tàu” Tác giả đã ố biện pháp.
Trang 22
một số trường mầm thành phố Vũng Tàu Doan Thanh Đoài (2015), đã nêu lên thực trạng vận dụng quan điểm lấy
trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng đã đẻ xuất những biện pháp nhằm vận dụng hiệu quả quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào tổ chức các hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tudi tại Quận Thủ
Minh từ trước tới nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về các phương pháp
day hoe tích cực trong giáo dục mắm non Chính vì thế chúng tôi muốn nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực nảy nhằm giúp giáo viên tại trường mắm non Quận 7 có một phương pháp dạy học đúng đắn, đáp ứng nhu cầu đôi mới
và phủ hợp với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay
1.2 Một số khái niệm có liên quan
1.2.1 Phương pháp đạy học
Trang 23và thực tiễn giáo dục Hoàn toàn đúng như Marx vĩ đại (1818) đã chỉ rõ “suy cho càng cái để phân biệt các thời đại kinh tế không phải ở chỗ nó sản xuất ra cái gì mà là nó được tiễn hành bằng cách nào và với ông cụ gi” day học cũng tường tự như vậy điều quan trọng nhất khẳng định trình độ và hiệu quả của hệ
ai cũng ham nhiều và muốn nhiều lả nội dung các môn học tuy nhiên giáo dục tòi, khám phá để phát hiện ra những gì mình cần học, học được qua trải nghiệm
của cá nhân
"Nhiều quan điểm của một số nhà giáo dục cũng đã khẳng định chức năng định hướng, phát triển năng lực học tập của người học:
‘Theo Đào Thanh Âm: *PPDH là những cách thức làm việc của giáo viên
và của trẻ em được giáo viên hướng dẫn những trì thức, kỹ năng và thói quen
mới hình thành thế giới quan và phát triển năng lực” (Đào Thanh Âm, 2007)
PPDH được hiểu là cách thức tiến hành hoạt động nghề nghiệp mà nhà
giáo thiết ké và thực hiện dựa trên cơ sở khoa học cũng như kinh nghiệm nghề
nghiệp để tác động trực tiếp đến người học và các hoạt động của người học trong quá trình giáo dục nhằm gây ảnh hưởng thuận lợi và hỗ trợ cho việc học
theo mục đích hay nguyên tắc đạy học đã qui định hoặc mong muốn (Đặng
“Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, nnk 2012)
‘Theo Pham Vi 'Vượng: *PPDH là tổng hợp các cách thức hoạt động
phối hợp, tương tác giữa giáo viên và học sinh, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh
hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành
Trang 24Viết Vượng, 2008),
‘Theo Tran Thj Huong: “PPDH là cách thức hoạt động tương tác, phối
hợp, thống nhất của giáo viên và người học trong hoạt động dạy học, được tiến hành dưới vai trỏ chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
day hoc” (Trần Thị Hương, 2012)
Tóm lại PPDH được hiểu: “cách thức tiến hành hoạt động nghề nghiệp
mà nhà giáo dục thiết kế và thực hiện dựa trên nhu cầu, hứng thú của người học nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đã đặt ra.”
1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp day học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp gifo duc, day học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sắng tạo của người học
‘Theo Phan Thị Thu Hiền (2007), PPDHTC cực nhằm mục đích đảm bảo rằng trẻ không thụ động tiếp nhận kiến thức đã được giáo viên đóng gói sẵn mà
đóng một vai trò tích cực trong việc kiến tạo trí thức cho chính mình Bả cũng
cho rằng đạy học lấy trẻ làm trung tâm, dạy học tích cực, dạy học tích hợp
không phải là những khái niệm giống nhau nhưng tương thích, gắn liễn và hỗ trợ lẫn nhau Dạy học lấy trẻ làm trung tâm có nghĩa là cẳn sử dụng các phương
pháp day học tích cực để tạo điều kiện cho trẻ chủ động, tích cực sắng tạo của
trẻ trong quá trình lĩnh hội kiến thức Sử dụng các PPDHTC cần dựa trên nhu
cầu, hứng thú, kinh nghiệm và khả năng nhận thức của trẻ
‘Theo Phạm Mai Chỉ, Lê Thu Huong, Trần Thị Thanh (2005) “PPDHTC 1à phương pháp giáo dục hoặc day học theo hướng phát huy tích cực, chủ động
và sắng tạo của người học”
Trang 25phương pháp, phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai
thác triệt để ưu điểm của các phương pháp dạy học truyền thống và vận dụng Tỉnh hoạt một số phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực,
chủ động và sắng tạo của người học
Nguyễn Thị Cảm Bích (2012) viết *PPDHTC chính là việc sử dụng và
phối hợp một cách khéo léo, hợp lý các PPDH khác nhau nhằm phát huy tối đa
các hoạt động tích cực nhận thức và hợp tác của người họ PPDHTC có thể được định nghĩa là cl lược giáo dục nhằm lôi cuốn học sinh vào quá trình học bằng cách dẫn dắt học sinh đến các hoạt động và
tranh luận thay vì chỉ đặt học sinh vào vị trí của việc lắng nghe một cách thụ động thông tin do giáo viên đưa ra (Anastasion & Alves, 2004, được trích dẫn trong Konopka, Adaime & Mosele, 2015)
‘Tuy chưa có sự thống nhất về khái niệm PPDIITC nhưng từ quan điểm của các tác giả trên có thể hiểu PPDHTC là sử dụng kết hợp các PPDH một cách khéo léo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sỉnh 1.2.3 Hoạt động tao hi
Hoạt động tạo hình là một dang hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận
biết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệ thuật
ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích vả phù hợp với khả năng của trẻ
Hoat động này là một dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng của trẻ mắm non
Có bốn dạng hoạt động cơ bản sau: Vẽ, nặn, cất - xé - dán, lắp ghép xây dựng
Trang 26vào đó tình cảm và tâm hồn của người nghệ sĩ
quy luật của cái đẹp, gửi
gồm nhiều loại hình hoạt động như vẽ, nặn, xé dán, chấp, ghép đây là quá trình phản ánh những ấn tượng cuộc sống xã hội, là quá trình phương tiện, chất liệu thông qua các hình tượng mang tính nghệ thuật (Lê
“Thanh Thủy, 2007)
Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động của con người để tạo ra các sản phẩm có hình thé va mau sắc đẹp, đem lại khoái cảm thắm mỹ cho 2008)
"Như vậy hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo được coi như là một hoạt
động nghệ thuật tạo điều kiện dé phát triển toàn bộ nhân cách của trẻ, ích cực
hóa các hoạt động nhận thức thế giới chung của trẻ và giáo dục khả năng thể
hiện một cách chân thật, sáng tạo của trẻ qua các hình thức tạo hình
lo dục mầm non
1.3 Bản chất của phương pháp dạy học tích cực trong
Bản chất của PPDHTC là biến quá trình đảo tạo thành quá trình tự đảo tạo, quá trình truyền thụ kiến thức của thầy thành quá trình tự học của người
học Giáo viên tạo nên những tình huống có vấn để để trẻ chấp nhận các tình chức, điều khiển của giáo viên để tìm ra kiến thức mới Giáo viên thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang tô chức các hoạt động phủ hợp nhằm cung cấp
cho trẻ phương pháp thu nhận thông tin một cách có hệ thống Khi đó giáo viên
hiểu được nhu cầu của trẻ để cung cấp thông tin, định hướng mục tiêu học tập,
tổ chức, hướng dẫn người học chủ động tư duy, nhận thức, thực hành, sắng tạo
Trang 27trung tâm: luôn coi trẻ là chủ thể tích cực trong hoạt động, giáo viên tạo điều trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ phải "hướng vào đứa trẻ, vì đứa trẻ", 2010)
Bản chất của dạy học tích cực hóa học tập lấy người học làm trung tâm
tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
~ Hoạt động dạy học phải xuất phát từ nhu câu, động cơ, đặc điểm, điều kiện
của trẻ, hướng vào mục phát triển toàn diện cho trẻ
~ Tạo điều kiện, cơ hội để trẻ hoạt động, không gò ép, áp đặt trẻ Trẻ là chủ thể nhận thức, quyết định chất lượng học tập
- Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo, phát triển khả năng từng trẻ, phát triển óc phê phán, tính chủ động,
huống khác nhau trong học tập - Chú ý đến khả năng, đặc điểm nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm của trẻ
~ Trẻ không chỉ biết làm việc tích cực một cách độc lập mả cỏn biết hợp tác
tích cực với nhau trong quá trình học tập
~ Giáo viên không còn là người truyền đạt thông tin một chiều mà là người tổ
chức, hướng dẫn, cố vấn cho quá trình nhận thức của trẻ (Trần Thị Hương,
2012),
'Trong nghiên cứu *Vận dụng các PPDHTC vào tổ chức hoạt động khám
phá cho trẻ 5 - 6 tuổi" của Nguyễn Hoàng Trang (2017) đã xác định sự khác
biệt giữa PPDH truyền thông và PPDHTC như sau
Trang 28thành hiểu biết, năng lực và
Ban chat Truyén thụ trì thức,
chân lý của giáo viên
Tổ chức hoạt động nhận thức cho chân lý
Mục tiên “Chú trọng việc cung cấp
trí thức, kỹ năng, kỹ xảo,
sau khi thỉ xong, những,
quên ít dùng đến
‘Chai trong hình thành năng lực (sáng học Học để đáp ứng những yêu cầu
của cuộc sống hiện tại và tương lai
"Những điều đã học cằn thiết, bổ ích triển xã hội
Nội dung Nội dung nặng nề về trì
thức, lý thuyết, nhẹ vẻ kỹ:
năng,
“Chú trọng cả trí thức lý thuyết và kỹ:
ning thực hành, vận dụng, năng lực giải quyết vấn đề
'Các phương pháp tìm tòi, điều tra,
giải quyết van dé, dạy học tương tic,
Trang 291.4 Một số phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non 1.4.1 Phương pháp đạy học giải quyết vấn đề:
Dạy học nêu vấn để hay dạy học nêu và giải quyết vấn để (sau đây thống
nhất tên gọi là day học giải quyết vấn đề) đã xuất hiện khá lâu, nhưng việc vận
dụng nó ở Việt Nam còn khá đẻ đặt Tuy nhiên cho đến nay mọi người đều thá:
rõ dạy học giải quyết vấn đẻ là phương pháp dạy học nhằm khắc phục hạn chế
của các phương pháp truyền thống phát triển tư duy biện chứng, tư duy sing
tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại Bản chất: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH trong đó giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đẻ, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đẻ và thông
qua đó chiếm lĩnh tri thức, èn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học
cua, nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua quá
trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có,
Quy trình thực hiện: Có thể chia quy trình dạy học giải quyết vấn để
thành 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Nêu vấn đề: Giáo viên giao nhiện vụ nhận thức thông qua
việc làm xuất hiện tình huống vấn đề, phân tích tình huống đặt ra nhằm giúp
trẻ nhận biết được vẫn để, sẵn sàng và mong muốn tham gia giải quyết vấn đề
Trang 30vụ nhận thức, trẻ dựa trên những cái đã biết có liên quan đến vấn đẻ mới sẽ đưa
ra các cách giải quyết vẫn đề sau đó lựa chọn cách giải quyết và lên kế hoạch thực hiện nó
ẻ được
Giai đoạn 3: Trình bày kết quả: Kết quả của việc giải quyết
thể hiện thông qua việc hiểu vấn đề và sự lí giải hợp lý cho vấn đề Sự hiểu biết
vấn để có thể được người học thể hiện qua việc viết báo cáo, tạo ra sản phẩm,
nêu các giải pháp về vấn để Cũng có khi trong một thời gian học tập nhắt định,
trẻ không thể giải quyết vấn để thay vì tình bày kết quả thu được sau khi giải
quyết , trẻ có thê trao đổi, thảo luận về những gì đã thu được, những gì chưa được giải quyết, nảy sinh những vấn để mới nào và lấy đó làm cơ sở cho việc tiếp tục giải quyết vấn đề cũ cũng như giải quyết vấn đề mới phát sinh (Lê
Huy Hoàng, 2010)
1.4.2 Phương pháp dạy học theo tình huống
PPDH theo tinh hudng là cách thức giáo viên tổ chức cho người học tự
lực nghiên cứu và giải quyết các tình huống từ thực tiễn cuộc sống vả nghề nghiệp gắn với những chủ đề học tập, qua đó người học tự lực lĩnh hội tr thức
mới và cách thức hành động mới hình thành, phát triển năng lực sáng tạo, năng
lực giải quyết các vấn để thực tiễn và nghề nghiệp
PPDH theo tình huống thể hiện ở các đặc điểm sau: Tình huống dạy học
là đối tượng chính của hoạt động day học Tình hudng trong day học là những, tỉnh huống mang tính điển hình, miêu tả những sự kiện, hoàn cảnh có thật bay
hư cấu nhằm giúp người học hiểu và vận dụng tri thức Tình huống được sử
dụng nhằm kích thích người học phân tích, bình luận, đánh giá suy xét và trình bày ý tưởng của minh để qua đó từng bước chiếm lĩnh trỉ thức hay vận dụng
Trang 31cứu tình huống và giải quyết các vấn để mà tình huống đặt ra Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, ủy thác và điều phối
Cac dang tinh hudng day học:
Tình huồng phát hiện Š: trong dạng tình huống nảy thông tin được cho trước nhiều, trong đó có cả các thông tin nhiễu Trọng tâm là cần phát hiện vấn đề ẳn, chưa được nêu rõ, tìm các phương án giải quyết vấn để đã phát hiện
và quyết định phương án giải quyết tối ưu So sánh phương án giải quyết vẫn
đới quyết định trong thực tế
Tình huống tìm phương án giải quyết vấn đề: trong dạng tình huống nảy
các vấn dé đã được nêu rõ trong tỉnh huồng, thông tin được cung cấp đây đủ
lả tìm các phương án giải quyết và quyết định phương án giải quyết
ấn nào trên cơ sở thông tin đã có,
Tình huống đánh giá: trong dang tinh huồng này các vấn đề đã được đưa
ra, các thông tin đã được cung cấp đầy đủ Phương án giải quyết cũng đã được đưa ra Trọng tâm là cằn đánh giá phương án giải quyết vấn đề
“Trong một tình huồng có thể có sự kết hợp nhiều dạng tình huống ở trên
(Trần Thị Hương, 2012)
Trang 32Giáo viên nên lựa chọn nội dung vấn đề hoặc tình huống đảm bảo tinh vừa sức đối với trẻ, chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng trực quan và những điều kiện
cần thiết để trẻ tự tìm tòi khám phá, tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân, làm việc
ách theo nhóm; khuyến khích trẻ tự tìm tỏi khám phá, đưa ra các phát hi
giải quyết có thể; liệt kê các cách giải quyết có thể có; phân tích, đánh giá kết
quả mỗi cách giải quyết của cá nhân trẻ, của nhóm trẻ; lựa chọn cách giải quyết
tối ưu nhất; kết luận về nội dung của vấn đề, làm cơ sở cho trẻ tự kiểm tra, tự điều chỉnh; rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác
(Nguyễn Ngọc Hoàng Trang, 2019),
1.4.4 Phương pháp thảo luận nhóm
'Thảo luận là một phương pháp dùng để trao đổi ý kiến với người khác về một vấn đề nào đó nhằm phát hiện ra mọi khía cạnh của vấn đề với mục đích cuối cùng là cả nhóm đạt được một cách hiểu thống nhất về vấn đề đó Trong
đạy học tích cực, có thể nói đây là phương pháp được lựa chọn đầu tiên, được
tác dụng rất lớn trong dạy học và có thể áp dụng cho mọi đối tượng người học
C6 hai loại thảo luận: Thảo luận nhóm nhỏ và thảo luận toàn lớp Thảo luận nhóm nhỏ là thảo luận mà ở đó, cả lớp được chia thành nhiều nhóm nhỏ
từ bốn đến mười hai người học Thảo luận toàn lớp là thảo luận mã ở đó không
chia nhóm Giáo viên nêu vấn để và cả lớp ngồi tại chỗ cùng trao đổi ý' kiến Lúc này, giáo viên sẽ là người điều khiển cuộc thảo luận
'Thực hiện phương pháp thảo luận nhóm cẩn tuân thủ theo quy trình sau: Chuẩn bi, chia nhóm và phân công trách nhiệm, tiến hành thảo lu „ trình bảy,
kết quả thảo luận của các nhóm, tổng kết thảo luận (Trằn Thị Hương, 2012).
Trang 33Phương pháp động não là một kỹ thuật tư duy sáng tạo để nảy ra những ý tưởng mới và đưa ra nhiều giải pháp hiệu quả cho một vấn để cụ thể Mọi người
đều được khuyến khích đưa ra những suy nghĩ, quan điểm tự do mà không có
sự phán xét, thúc đẩy sự cởi mở, đổi mới Quá trình nảy thường liên quan đến làm việc nhóm, cũng có thể được thực hiện riêng lẻ cho mỗi cá nhâ in Phương pháp này giúp khai thác tối đa sức mạnh của các thành viên, không bị tảo cản về khả năng thực hiện hay tính khả thi, các ý tường nảy sau đó sẽ được
sảng lọc và đánh giá để tìm ra phương án tốt nhất cho vắt Brainstorming li
một phương pháp làm việc hiệu quả nhằm tạo ra những ý tưởng mới và sing tạo trong một môi trường hợp tác Mục tiêu của Brainstorming là liên kết ý tưởng, bao gồm việc nhóm các ý tưởng lại với nhau hoặc xây dựng từ những ý
tưởng hiện có, tiếp cận một vấn để từ một góc nhìn mới mẻ để tạo ra vô số ý'
tưởng mới
“Thực hiện phương pháp động não cần đảm bảo đúng theo quy trình sau
đây: Giáo viên nêu câu hỏi, sự tinh cần được tir hiểu trước cả lớp hoặc trước
nhóm, động viên trẻ phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt, thống
Ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp, phân loại ý kiến, làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ rằng và bàn bạc sâu từng ý (Ấn danh, 2023),
1.4.6 Phương pháp dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án Có thể hiểu rằng dạy học dựa vào dự án là kiểu hay chiến
lược day hoe trong đó người học tiến hành việc học tập thông qua các dự án học tập, chứ không thông qua các bài vở thông thường truyền thống Học tập dựa vào dự án (Projectbased Learning) đòi hỏi việc đạy học phải khác tru)
Trang 34học tập,
Ban chat cua day học theo dự án thể hiện ở các đặc trưng cơ bản sau: Định hướng vào người học: trong day học dự án, người học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xác định mục
đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá
đồ, dựa trên bài học và thường có tính liên môn Người học thu thập thông tin
từ rất nhiều nguồn khác nhau rồi phân tích, tổng hợp, đánh giá và rút ra trỉ thức
cho mình
Định hướng hoạt động thực tiễn: trong quá trình thực hiện dự án, có sự
kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn Chủ đề dự án gắn liền với hoàn cảnh cụ thể, với những tình huống của thực tiễn xã hội, nghề nghiệp, đời sống, phù hợp với trình độ người học các
dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội và có
thể mang lại những tác động xã hội tích cực Dự án cũng có thé mang nội dung
tích hợp, vận dụng kết hợp tri thức của nhiều môn học hay lĩnh vực khác nhau
Định hướng sản phẩm: các sản phẩm của dự án tạo ra Không giới hạn
trong những thu hoạch lý thuyết mà trong đa số trường hợp, các dự án học tập.
Trang 35phẩm nảy có thể sử dụng, công bổ, giới thiệu rộng rãi
Các giai đoạn của đạy học theo dự án:
Giai đoạn 1: chọn đề tai và xác định mục đích của dự án
Giáo viên và học sinh cùng nhau đề xuất, xác định để tài và mục đích của dự t chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết liên
án, đó là một tình huống có
hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống Giáo viên có thê giới thiệu một
học
Giai đoạn 2: xây dựng đẻ cương, kế hoạch thực hiện
“Trong giai đoạn này người học với sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng để
cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án, xác định những công việc cần làm,
thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phân công công việc trong nhóm Giai đoạn 3: thực hiện dự án
'Trong giai đoạn này, các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã để ra
cho nhóm và cá nhân Các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn
xen kẽ và tác động qua lại với nhau Kiến thức lý thuyết, phương án giải quyết
vấn dé được thử nghiệm qua thực tiễn và sản phẩm được tạo ra
Giai đoạn 4: thu thập kết quả và công bố sản phẩm
Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn ứng dung công nghệ thông tin vào quá trình học tập, sản phẩm của dự án
có thể được trình bảy trên power point, dạng ấn phẩm (bản tin, báo, áp phích)
hoặc thiết kế trang web sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm người hoc, giới thiệu trong trường hay ngoài xã hội Giai đoạn 5: đánh giá dự án
Trang 36những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án
“Trịnh Thị Hong Ha, Trin Va Khanh, nnk., 2012),
p theo (Đặng Thành Hưng, 1.5 Đặc điểm tạo hình của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.5.1 Đặc điểm khã năng thể hiện đường nét, hình dang
Do sự phát triển nhanh về thể lực, cơ bắp và độ khéo léo của vận động,
trẻ mẫu giáo lớn đã có khả năng tạo nên các đường nét với tính chất khác nhau khá phức tạp, cùng với sự tăng lên ngày cảng phong phú của kinh nghiệm nhận
thức, các ấn tượng xúc cảm, tình cảm Trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu nhận ra được
sự hạn chế và thiểu hấp dẫn của các hình vẽ khái quát với những đường nét đơn
điệu, sơ lược Trẻ lứa tuổi này đã có thể cảm nhận nguyên thể của các hình ảnh
đối tượng miêu tả và biết dùng các đường nét liền mạch, mềm mại, uyễn chuyển
để truyền đạt hình dáng trọn vẹn của mọi vật trong cấu trúc hợp lý, đồng thời
thể hiện tư thé vận động, hành động phủ hợp với nội dung sáng tạo Đặc biệt
trẻ 5-6 tuổi đã khá linh hoạt trong việc biến đổi, phối hợp tính chất của đường nét và hình để thể hiện vẻ độc đáo, rất riêng của mỗi hình tượng sự vật cụ thể 1.5.2 Đặc điểm khả năng thể hiện bằng màu sắc
Ở tuổi mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục sử dụng đồng thời cả hai cách vẽ màu
"Trẻ có thể ve theo kiểu thuộc lòng các màu qui định theo chuẩn mẫu hoặc trẻ
ồ miều tả
Một số trẻ đã có vốn hiểu biết khá phong phú về màu sắc, đã có khả năng, độc lập quan sát để thấy được vẻ linh hoạt trong sự thay đổi màu sắc của các
sự vật, hiện tượng trong hiện thực và làm quen qua các quá trình trỉ giác với
một số cách phối hợp màu sắc Trẻ 5-6 tuổi hiểu được màu sắc cũng là một
Trang 37dụng nhiều màu sắc khác nhau đẻ thể hiện các bộ phận và các chỉ tiết khác nhau của vật Tinh tích cực quan sát nhận thức chính là điều kiện giúp trẻ biết sử
dụng màu sắc một cách sinh động để thể hiện một cách sáng tạo nội dung tranh
vẽ, qua đó biểu lộ suy nghĩ, tình cảm, ước mơ của mình 1.5.3 Đặc điểm khã năng thể hiện bố cục
"Ngoài khả năng tạo nhịp điệu, trẻ mẫu giáo lớn đã biết tạo nên bố cục tranh với thế cân bằng qua cách sắp xép đối xứng và không đối xứng (các hình
ảnh không đồng 'To-nhỏ, cao-thấp) để tạo mồi liên hệ chặt chẽ giữa nội
dung, hình thức của tranh, nhiều trẻ đã biết dùng cách sắp xếp thể hiện sự vận
không gian có chiều sâu với nhiều ting cảnh Tính nhịp điệu trong bổ cục tranh
vẽ của trẻ 5-6 tuổi được thể hiện ở nhiều vẻ: bằng sự sắp xếp lặp đi, lặp lại của
các hình ảnh cùng loại, bằng sự sắp xếp đan xen các hình ảnh không cùng loại, bằng sự phân biệt, thể hiện quan hệ chính-phụ Trẻ 5-6 tuổi có khả năng nhận đưới -vẽ lớn)
1.6 Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo đục toàn diện cho tr
mim non 5-6 tudi
Ban chất tự nhiên của trẻ là yêu thích nghệ thuật cũng như các hoạt động tạo hình, trẻ luôn thích thú và đam mê với các hoạt động: chơi với màu sắc (tô
màu, vẽ tranh ), đất nặn, hay các nguyên vật liệu tạo hình khác vì vay, chúng ta cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nghệ thuật nói
chung và hoạt động tạo hình nói riêng với sự phát triỂn trí tuệ của trẻ
Trang 38ip tre (Kolb, 2005):
+ Tue duy sang tạo: Từ các nhà kinh doanh, giáo dục, đến các nhà lãnh đạo đều khẳng định và nhắn mạnh vai trỏ của tư duy sáng tạo như một kỹ năng thiết yếu của thể kỉ 21 Chỉ khi trẻ được khuyến khích thể hiện mình và el nhận rủi ro trong sáng tạo nghệ thuật, chúng sẽ có động lực và cỗ gắng để đổi
mới sự sáng tạo Đó là điều quan trọng cần có trong cuộc sống sau này dù ở bắt
kì độ tuổi hoặc giai đoạn nào Kohl cho rằng: người sáng tạo là người luôn tì
kiếm những cách thức mới và những cải mà không chỉ làm theo hướng
dẫn Hoạt động tạo hình là một cách để khuyến khích quá trình trải nghiệm, tư duy và làm cho mọi thứ trở nên tốt hơn
it
~ Quan sắt và mô tả, phân tích va thé hiện: Các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dan trong hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển kỹ năng thị giác-không gi
một trong những kỹ năng quan trọng hơn hết Chúng ta có thể bắt gặp trường
hợp một đứa trẻ mẫu giáo có thể dé dàng sử dụng một chiếc điện thoại thông
minh hoặc máy tính bảng, ngay cả trước khi chúng có thể đọc hiểu chữ viết Điều đó có nghĩa rằng, khi đó trẻ đang vận dụng thông tin từ thị giác Những
thông tin nay bao gồm các dấu hiệu mà chúng ta nhận được từ hình ảnh hoặc
đối tượng ba chiều trong các phương tiện truyền thông, kỹ thuật số, sách và
truyền hình Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ có thể học cách thể hiện những nét riêng trong cá tính của mình, đồng thời phát triển những thói quen trong tư
duy giúp trẻ thành công bắt cứ đâu
- Thể hiện cảm xúc (bằng lời nói hay hành động): Đối với trẻ nhỏ, hoạt
động tạo hình là cơ hội cho trẻ được mở rộng vốn từ, nhận biết và phân biệt ve
Trang 39vò giấy và gọi đó là một “quả bóng”, như vậy trẻ có thể vừa hiểu hành động
kết hợp với ngôn ngữ và trí tưởng tượng Theo đó, khi gặp những trường hợp tường tự ở trường lớp, bằng kinh nghiệm của bản thân trẻ có thể thảo luận về
những ý tưởng sáng tạo hoặc cảm xúc của mình về các tác phẩm nghệ thuật
khác nhau
- Kỹ năng giải quyết vần đề, tư duy phản biện trong quá trình tìm ra cách
dé lam các sản phẩm nghệ thuật, : Thông qua các hoạt động tạo hình trẻ được
rên luyện các kỹ năng giải quyết vấn đề và hình thành tư duy phê phán Khả
năng tự ý tưởng và quyết định trong quá trình sáng tạo nghệ thuật là một trong những năng lực quan trọng cần có trong cuộc sống, đặc biệt là đối với trẻ mầm non Kohl, một nhà giáo dục nghệ thuật và là tác giả của nhiều
cuốn sách về giáo dục nghệ thuật cho trẻ em cho rằng: *Nếu trẻ đang khám phá,
suy nghĩ, thử nghiệm và cổ gắng với những ý tưởng mới, có nghĩa là sáng tạo
dang có cơ hội để nở rộ” (Kolb, 2005)
~ Chấp nhận có nhiều giải pháp, chấp nhận nhiều quan điển khác nhau
Eisner, giáo sư giáo dục hoc tai dai hoe Stanford, cho biết thêm về vai trở của
nghệ thuật trong cuộc sống của đứa trẻ: “Nghệ thuật dạy trẻ rằng vấn để có thể
có nhiều hơn một giải pháp và câu hỏi có thể có nhiều hơn một cầu trả lời Một
trong những bài học lớn mà trẻ cần học tử thực hành nghệ thuật là có rất nhiều
cách để nhìn nhận và giải thích th (Englebright & Schirrmacher, 2012)
- Hợp tác, hòa đồng với bạn bè và người lớn
Cho dù hoạt động tạo hình có thể được tổ chức dưới hình thức cá nhân, nhóm lớn, hay nhóm nhỏ, thì hoạt động giáo dục này đều có thể giúp trẻ hình
đã chỉ ra rằng khi trẻ tham gia các hoạt động tạo hình cùng bạn bè, tư duy phê
Trang 40nhận lời phê bình và khen ngợi từ người khác Đồng thị trong qué trinh 46,
trẻ biết đợi đến lượt, học cách chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau hoạt động tạo hình
giúp trẻ gắn kết hơn với bạn bề và mọi người
~ Mở mang kiến thức về thể giới xung quanh
Chúng ta đang sống trong một xã hội đa dạng về hình ảnh của các nhóm
đối tượng, sự vật hiện tượng khác nhau, các phương tiện truyền thông cung cấp
thông tin bằng các hình thức khác nhau Theo Ereedman: "Nếu một đứa trẻ chơi
với một món đồ chơi liên quan đến chủng tộc hay giới tính, thì bộ đồ chơi ấy được phát triển dựa trên tính thâm mỹ về màu sắc, hình dạng, kết cắu của đối
tượng” Nhân định này cho thấy trẻ có thể nhận thức văn hóa qua các hoạt động tạo hình (Lynch, n.d)
- Xây đựng sự tự tin
Hoạt động tạo hình giúp trẻ có một ý thức tốt hơn về bản thân Khi trẻ đặt
sự quan tâm và quyết tâm của mình vào một dự án nghệ thuật, dành hàng giờ
để làm việc, chăm chút, cổ gắng để làm, chúng sẽ cảm nhận được sự tự hào về
bản thân khi hoàn thành sản phẩm Sự tự trọng được gia tăng khi trẻ cảm thấy
tu tin trong chính lớp học của mình Trong hoạt động tạo hình trẻ không những học được những kỹ năng cơ bản mà trẻ côn được rên luyện các phẩm chất: Kiên
trì, vượt khó Điều này mang đến các giá trị cần thiết trong các bậc học phổ
thông và cuộc sống sau này của trẻ Trong một nghiên cứu năm 2009, đã có đề
tải 12 năm khảo sát theo chiều dọc giáo dục quốc gia, xem xét tính hiệu quả
của hoạt động tạo hình đối với trẻ Nghiên cứu cho thấy những trẻ được tiếp cận với các hoạt động tạo hình vượt trội hơn so với các bạn đồng trang lúa ít tham gia, ngay cả trong các nhóm kinh tế xã hội thấp (Lynch, n.d)