Thực trạng quản lí vì thực các mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục đục phát triển thẳm mĩ cho trẻ 5 « 6 tuổi ở cc trường mim non tai Thành phố Thủ Đức 2.4.3, Thực trạng quản lí việ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thuyết
QUAN Li GIAO DUC PHAT TRIEN THAM Mi CHO TRE 5-6 TUOI CAC TRUONG MAM NON TAI THANH PHO THU DUC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thuyết
QUAN Li GIAO DUC PHAT TRIEN THAM Mi CHO TRE 5 - 6 TUOI CAC TRUONG MAM NON TAI THANH PHO THU DUC
Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS PHẠM THỊ LAN PHƯỢNG
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Tôi tên Nguyễn Thị Thuyết, xin cam đoan rằng kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS trong bài viết này là trung thực và các tài liệu tham khảo có trích dẫn đầy đủ Kết quả qghiên cứ ông trùng lặp với bắt cứ công trình nào đã được công bổ - Tôi xin cam đoan và hoản toàn chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả của bài luận văn này
Thủ Đức, ngày — tháng - năm 2024 Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thuyết
Trang 4Để hoàn thành luận văn này lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn đối với Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và quý Thầy Cô Trường Đại Học Sư Phạm Thành phó công tác quản lí giáo dục hiện tại và tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu
Tiếp đến tác giả xin cảm ơn các đồng chỉ lành đạo, cán bộ chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thủ Đức cán bộ quản lí, giáo viên các trường mầm non tư thục Thành phố Thủ Đức đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cắp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện luận văn; Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Lan Phượng, người đã rất tận tình hướng dẫn giúp đờ, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn
Sau cùng, tác giá xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và quý
Sơ trong Hội dòng đã luôn nâng đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Trang 5Lời cam đoan
ở trường mắm non
6 Đầu ra trong giáo dục phát triển thẩm mi
1.4 Quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non
1.4.1, Quan lí các nguồn lực bảo đảm giáo dục
142 Quản lí mục tiêu, nội dung chương tư trình GD PTTM cho trẻ
Trang 6tuổi ở trường mắm non 34 1.4.5 Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá việc giáo dục phát triển thắm mĩ
cho trẻ mẫu giáo ở trường mắm non
1.4.6 Quản lí đầu ra trong giáo dục phát triển thẩm mĩ
1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 — 6 tuổi non
2.1 Tình hình giáo dục mầm non tại Thành phố Thủ Đức
nội dung chương trình giáo dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi
ở các trường mâm non tại Thành phố Thủ Đức 49 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng các phương pháp và hình thức giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mẫm non tại Thành
2.3.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động s giáo d dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mằm non tại Thành phố Thủ Đức 62 3.3.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá tác động của việc giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non tại Thành phố
Trang 7
tại các trường mầm non Thành phố Thủ Đức 65 2.4 Thue trang quản lí nội dung giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ Š - 6 tuổi ở các trường mẫm non tại Thành phổ Thủ Đức 68
2.4.1 Thực trang quan lí cơ sở vật chất và các nguồn lực bảo đảm giáo dục
ở các trường mầm non tại Thành phổ Thủ Đức
2.4.2 Thực trạng quản lí việc thực các mục tiêu nội dung, chương trình giáo dục dục phát triển thảm mĩ cho trẻ 5 - 6 t các trưởng mim non tai Thành phố Thủ Đức
2.4.3 Thực trạng quản lí việc sử dụng cúc phương pháp và và hình thức giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mắm non tại
2.4.4 Thực trạng quản lí việc cú chức giáo dục "phát triển thắm mĩ cho trẻ 5
~ 6 tuổi ở các trường mẫm non tại Thành phố Thủ Đức 2.4.5 Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá giáo dục phát triển thắm
mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trưởng mim non tại Thành phố Thủ Đúc 78 2-46 Thực trạng quản lí kết quả đầu ra của trẻ trong giáo dục phát triển thâm mi tai cde trưởng mầm non Thảnh phố Thủ Đức 3.5 Thực trạng vẻ yếu tô ảnh hưởng đến giáo dục phát triển thẳm mĩ cho trẻ 5
- 6 tuổi ở các trường mắm non tại Thành phổ Thủ Đức 2.5.1 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ chủ quan
2.5.2, Yếu tổ khách quan
3.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ
5 - 6 tuổi ở các trường mầm non tại Thành phố Thủ Đức
Trang 8
6 tuôi ở các trường mắm non tại Thành phố Thủ Đức 89 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh mục tiêu, toàn diện „89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn „89 3.1.3 Nguyễn tắc đám bảo tỉnh khả t
3.1.4, Đảm bảo tỉnh hệ thống kế thừa và phát triển
3.2 Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phát triển thắm mĩ của trẻ mẫu giáo
¡ các trường mầm non thành Phố Thủ Đức
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên về tẩm quan trọng của hoạt động giáo dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi tại các trưởng mầm non Thành phố Thủ Đức 91 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục phát triển thẳm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non Thành phố Thủ Đức
3.2.3 Biện pháp kết hợp hài hòa các nội lung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mắm non Thành phổ Thủ Đức
3.2.4 Biện pháp tăng cường cồng tắc kiểm tra đảnh giá và sự mỗi lợp giữa nhà trường, phụ huynh trong việc giáo dục phát triển thẳm mĩ cho trẻ
5 - 6 tudi tại các trường mằm non Thành phô Thú Đức
3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện phập
3.4 Khảo sắt về sự cần thiết, tỉnh kha thi của các biện pháp ai để xuất 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát
3.4.2 Kết quá đánh giá tính cần thiết tính khả thì của gi _
Trang 9Giáo viên
Hoạt động giáo dục Lẩy trẻ lảm trung tâm Lực lượng giáo dục Mẫu giáo
Mam non
Mâm non do công giáo quản lí Mam non do tu nhan quan li Mam non te thyc Phòng Giáo dục
Sở Giáo dục Phương pháp Phương pháp giáo dục Phát triển thắm mĩ Quản lí
Quản lí giáo dục Thanh phé Hồ Chi Minh Thành phố Thủ Đức
Ủy ban nhân đân Giáo dục phát triển thẩm mĩ Hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ
Trang 10Bảng 2.1 Dối tượng cung cấp thông tin
Bảng 2.2 Qui ước thang đo đối với số liệu định lượng
Bảng 2.3 Kết quả khảo sát về các nguồn lực bảo đám giáo dục trong trường
Bảng 2.4 Thống kê số học sinh và giáo viên tại các trưởng MN 48
“Thực trạng về tẳm quan trọng các mục tiêu giáo dục phát triển thảm
mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trưởng mắm non tại Thành phố Thủ Đức 50
dung, chương trình giáo dục phát triển
Bảng 2.12 Thực trạng quản lí cơ sở vật chất và các nguồn lực bảo đảm giáo dục
ở các trường mầm non tại Thành phố Thủ Đức
nội dung, chương trình
Trang 115 - 6 tuổi ở các trường mầm non tại Thành phố Thủ Đức Bảng 2.16 Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá giáo dục phát triển thẩm
các trường mắm non tại Thành phố Thủ Đức 79 Bảng 2.17 Thực trạng quản lí kết quả đầu ra của trẻ trong giáo dục phát triển thắm mĩ tại các trường mắm non Thành phó Thủ Đức Bảng 2.18 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí việc tổ chức HĐGD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi các trường mắm non tại Thành Phố Thủ Đức
mĩ cho trẻ Š - 6 tuôi
Bảng 2.19 Các yếu tổ khách quan ảnh hưởng đến quản lí việc tổ chức hoạt động
giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi các trường mầm non tại
Hình 3.2 Biểu đổ mức cần thiết và khả thi của biện pháp tăng cường đầu tư CSVC, thiết bị dạy học phục vụ HĐGD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mam non, Thành phố Thủ Đức
Trang 121 Lido chon dé tai
Trẻ em luôn là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và xã hội ở mọi nơi trên thể giới và mọi thời đại Trẻ em chính là mầm non của đất nước, do đồ trẻ cân được hưởng sự giáo dục, dạy dỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội
Do đó chăm sóc giáo dục trẻ ngay tử khi còn nhỏ là điều rất quan trọng nhằm hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cũng như các kỹ năng cho trẻ em sau này Trong hệ thống giáo dục ở mọi quốc gia trên thể giới, nhất là ở Việt Nam, Giáo dục
va phat triển con người toàn diện
Luật Giáo dục năm 2005 vả 2019 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại chương II mục 1, điều 21 và 22 có nêu: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN là cắp học đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát triển toàn điện con ngưởi Việt Nam Nhiệm vụ của GDMN chính là “;hục hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi ” và mục tiêu của GDMN là: * tip tre
em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mï, hình thành những yễu tổ đẫu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một." (Quốc Hội 11, 2005; Quốc Hội
14, 20194)
Dựa trên nền tảng mục tiêu của Luật Giáo dục 2005, 2019 và chương trình giáo dục mẫm non năm 2020 và 2021 đã kế thửa phát triển mục tiêu của GDMN: Giúp trẻ em phát triển vẻ thẻ chất, tình cảm, trí tuệ, thâm mử, hình thành những yếu tổ đâu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một: mang tính nền tảng, những kỉ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi: khơi đậy và phát triển tôi đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nên táng cho việc học
ở các cắp học tiếp theo và cho học tập suốt đời (Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2020, 2021b),
Như vậy có thẻ thấy Giáo dục phát triển thẩm mĩ gọi tắt là GD PTTM cho trẻ mầm non là điều rit quan trọng nó là một trong năm lĩnh vực phát triển toàn diện nơi
Trang 13thuật, mặt khác giúp cho trẻ có khá năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động tạo hình; đồng thời, giúp trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2020 2021b) Trong những năm gắn đây, chất lượng GD PTTM tại Thành phố Thủ Đức (TPTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), đang dẫn được cải thiện Theo báo cáo năm học 2021-2022 cho thấy; một số giáo viên (GV) đã tự học và khai thác nguồn tài trực quan, sinh động giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động Mặt khác phần lớn giáo viên thực hiện tốt việc lập kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung phù hợp với độ tuổi của trẻ Bên cạnh đỏ giáo viên tổ chức các hoạt động GD PTTM có tính chất mới hoạt động một cách sáng tạo tạo sự hứng thú và hiệu quả trên trẻ cao Bên cạnh Sau:
~_ Nhiều giáo viên vẫn còn dạy theo hướng áp đặt, chưa thực sự đây mạnh năng lực, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ và phát huy vai trò GD lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT)
~ Trong tổ chức hoạt động giáo viên chưa tạo cơ hội cho trẻ khám phá trải nghiệm để cá nhân trẻ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ năng thể hiện sự hiểu biết của mình
~_ Để dùng, học cụ chưa đa dạng phong phú, phân phối thời gian của các hoạt động chưa hợp lí, giáo viên chưa chú ý đến giáo dục cá nhân thiết kế bài tập nặng hình thức thỉ đua (PGD4&ĐT Thành phố Thủ Đúc 2022b)
Là một cán bộ quản lí (CBQL) của một trường
TPTD, tac già có một số kinh nghiệm thực tiễn và cũng thấy được những thành tựu
và hạn chế trong việc GD PTTM ở trẻ tại các trường mắm non công giáo (MNCG) Khi chọn để t
nón công giáo thuộc
*Quản lí hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ Š - 6 tôi ở
Trang 14từ đỏ đề ra các biện pháp cho các vấn đề còn hạn chế, bắt cập trong việc quản lí hoạt
tư thục (MNTT) tại Thành phố Thủ Đức và liên hệ với vấn để này tại TPTĐ Dựa vào
giáo quản lí, gọi tắt là MNCG vả 03 trưởng mẫm non do tư nhân quản lí gọi (MNTN) tại khu vực 3, TPTĐ Tác giả hi vọng đóng góp vào việc mô tả bức tranh sinh động về quản lí giáo dục phát triển thâm mĩ (QLGD PTTM) cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mắm non tại TPTĐ
2 Mục đích nghiên cứu
Hệ thông hóa lí luận quản lí hoạt động giáo dục phát triển thâm mĩ cho trẻ 5 =
6 tại các trường mắm non
Dựa trên nghiên cứu thực tiễn 09 trường MNTT tại khu vực 3, Thành phố Thủ Đức, luận văn phân tích thực trang QLGD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi trong bối cảnh nhất số 01/VBHN-BGDĐT ban hành ngày 13 thing 4 năm 2021 (sau đây gọi là động giáo dục phát triển thẳm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trưởng mắm non Thành phố Thủ Đức
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thê nghiên cứu:
Giáo dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuôi
3.2 Đi tượng nghiên cứu:
Quản lí giáo dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mắm
ít là
non ngoài công lập thuộc khu vực 3, Thành phố Thủ Đức
4 Câu hỏi nghiên cứu
Bức tranh thực trạng quản lí hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 -
6 uôi thể hiện điểm mạnh điểm yếu như thể nào?
Trang 15thục thực hiện như thế nào?
§ Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hỏa cơ sở lí luận về giáo dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi và quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường MN 'Thu thập dữ liệu, đánh giá thực trạng giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 — 6 quan lí giáo dục phát triển thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mim non tai TPTD
Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí giáo dục phát triên thâm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại TPTĐ và khảo sát tính cần thiết và khả thí của các biện pháp đề xuất
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung tt
thắm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi thuộc 09 trường mầm non tư thục (MNTT) tại khu vực 3
‘Tam, MN Thi Đức, MN Khiết Tâm, MN Hoa Phượng MN Hoàng Anh, MN An Bình, MN Vàng Anh, MN Bến Thành, và MN Hoa Xuân
6.2 Đối tượng nghiên cứu
Cán bộ quản lí, giáo viên của 09 trường MNTT thuộc khu vực 3, Thành phố Thủ Đức:
6.3 Phạm vỉ thời gian:
Các dữ liệu hỗ sơ được thu thập từ năm học 2021 ~ 2022 cho đến nay
Dữ liệu sơ cấp: Dược thu thập tử tháng 5/2023 đến tháng 7/2023
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Trang 16non để xây dựng khung lí luận cho đẻ tải
Đi tượng: Nghiên cứu các cơ sở lí thuyết các văn bản pháp lí, các chính sách, các luận văn, luận án đi trước liên quan đến giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mắm non
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để tìm hiểu và diễn giải thực tiễn, tác giả chọn sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn cụ thể như sau:
7.2.1 Phương pháp điều tra bing bang hoi
Mục đích: Tìm hiểu xem các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiếm tra đánh giá của giáo
khối lớp 5 - 6 tuổi và việc quản lí của cán bộ quản lí
ên thấm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại 09 trường mim non TPTD trong việc giáo dục phát t
được thực hiện như thể nào Phương pháp điều tra bảng bảng hỏi cũng được sử dụng
để khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp để xuất Nội dung khão sát: Trong bảng hỏi tập trung vào các chủ đẻ nhận thức của cán bộ quân lí (CBQL) và GV, ý kiển của họ vẻ (1) thực trạng giáo dục thắm mi cho trẻ như mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức, đánh giá kết quả giáo dục; và Phó Thủ Đức
Cách thức khảo sát: Báng hỏi được in ấn và trả lời bằng giấy Bảng hỏi được phát cho các đối tượng và sau 2 tuần sẽ được thu về để xử lí số Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh khỏi lớp 5 - 6 tuổi gồm 128 người trong đỏ cỏ: 22 cán bộ quán lí, 35 giáo viên 07 khối trưởng và
64 phụ huynh của 09 trường mầm non Thành phó Thủ Đức 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn cá nhân:
Mục đích: Tìm hiểu sâu một vài vấn đề đã nghiên cứu qua các phương pháp trên, để làm rõ các vẫn để đang nghiên cứu vả định hướng cho việc để xuất các biện pháp
Trang 17phát triển thâm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi các trưởng mắm non Thành phổ Thủ Đức Đối tượng: Cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh gồm 16 người của 09 trường MN trên địa bàn Thành phố Thủ Đức
7.2.3 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
Mục đích: Tìm hiểu thực trạng giáo dục phát triển thẳm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mam non Thành phổ Thủ Đức
Nội dung: Nghiên cứu hỗ sơ của nhà trưởng, ban giám hiệu (BGH), giáo viên khối lớp 5 - 6 tuổi tại 09 trường MNTT về những hỗ sơ liên quan đến giáo dục mim non Nghiên cứu các chính sách, văn bản, dữ liệu về giáo dục mâm non Thành phổ Thủ Đức
Cách thức thực hiện: Thu thập, phân tích hỏ sơ lưu tại nhà trường, tiếp cận ban giám hiệu, giáo viên đề tìm hiểu thêm về những định hướng kể hoạch, nội
dung, hình thức, kết quả thực hiện giáo dục thẩm mĩ và quản lí giáo dục phát triển các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại 09 trường MNTT Thành phố Thú Đức
8, Cấu trúc của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luận khuyến nghị danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:
Trang 18tuổi các trường mằm non Thành phố Thủ Đức
Chương 2: Thực trạng quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi các trường mắm non Thành phố Thủ Đức
Chương 3: Biện pháp quản lí giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi các trường mằm non Thành phô Thủ Đức
Trang 19PHAT TRIEN THAM Mi CHO TRE 5 - 6 TUỔI TAI CAC TRUONG MAM NON
Các nghiên cứu trên thế giới
Đối với các công trình nghiên cứu về giáo dục thẳm mĩ cho trẻ mầm non trên thế giới, các tác giả E,A Kôtxakopxkaia, N.P, Xaculinna, và hai tác giả E, V, Boyakova và E M Torshilova đã để lại những nghiên cứu rất có giá trị Với E.A Kôtxakopxkaia, tác giả nhận thấy trẻ mẫm non rắt hứng thủ với việc nặn và tạo hình các sản phẩm Vì thế, E.A Kôtxakopxkaia đã đề xuất một biện pháp
1979, Đây là một nghiên cứu có tính thực tế cao trong việc giáo dục thẳm mĩ cho trẻ:
nó giúp trẻ có khả năng quan sắt thực tễ, phát huy năng lực tưởng tượng và phát triển năng khiếu thâm mĩ Đồng thời, qua việc tự mình lao động để tạo nên các sản phẩm, trẻ hình thành một nhân cách độc lập và trưởng thảnh cách tự động (Kôtxakopxkaia, 1979)
Với N.P, Xaculinna, trong nghiên cứu “Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình và chắp ghép” vào năm 1989, tác giả đã để xuất hai biện pháp quan trọng giúp giáo dục thẩm mĩ trẻ, Trước hết, tác giả đề xuất tạo một môi trưởng thật cho trẻ qua
Trang 20cụ thể cho các giáo viễn nhằm giúp cho trẻ Lim quen với các sản phẩm tạo hình (Xaculinna, 1989),
Còn với E V Boyakova và E M Torshilova, họ đã thực hiện một nghiên cứu với để tài "Research of aesthetic development of preschool and primary school tiểu học, các tác giá đã cho thấy tính cần thiết của việc giáo dục phát triển thẩm mĩ nơi trẻ Nhở việc giáo dục thâm mĩ, trẻ phát triển các khả năng về âm nhạc và khiểu thấm mĩ Đồng thời trẻ cũng được rèn luyện nhân cách qua những hoạt động giáo dục thẩm mĩ cụ thế (Boyakova & Torshilova, 2017)
Các nghiên cứu trong nước
Đối với các công trình nghiên cứu vẻ giáo dục phát triển thẩm mi & trong nước, các nghiền cứu ở góc độ hệ thông với cơ sở lý luận, khoa học thực tiễn chỉ được
ta (Luong Thi Mai, 2018)
Trong những năm gắn đây, có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục phát triển thẳm mĩ của giới trẻ nói chung vả của trẻ trong các trưởng mắm non nỏi riéng Các nghiên cứu tiêu biểu về giáo đục thẩm mĩ giới trẻ nói chung cỏ thể kế, đỏ là, 1997; *Vai trỏ của quan điểm thẳm mĩ trong giáo dục thẳm mĩ của nước ta hiện nay” của Nguyễn Ngọc Ánh vào năm 2017; “Vai trò của việc giáo dục thâm mĩ trong việc hiện vào năm 2020,
Riêng đối với giáo dục phát triển thẳm mĩ của trẻ mầm non các nghiên cứu được thực hiện một cách phong phú và đa dạng Điều này phản ánh một ý thức mạnh eta ủa giáo dục mẫ ig việc hình thành nhân cách cho trẻ nhờ giáo dục phát triển thẩm mĩ, Có thể kể các công trình tiêu biểu bao gồm: Công trình nghiên cứu “Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ” vào năm 1992 của tác
mẽ
Trang 21giả Nguyễn Ánh Tuyết Cũng giống như nhà giáo dục Kamareko của nước Ukraina, tác giả nhân mạnh sự cần thiết giáo dục cái đẹp vào giai đoạn sớm cúa trẻ Với kinh
Krupxkaia về sự yêu thích nặn và tạo hình ở nơi trẻ Tuy nhiên, tác giả cho rằng “Tuy trẻ ham thích hoạt động tạo hình, nhưng chưa phải là đã có ý thức đầy đủ trong việc cách day di” Vi thé, can có phương pháp hướng dẫn thích hợp nhằm giúp cho trẻ được tiếp xúc, tự cảm nhận từ sớm (Nguyễn Ảnh Tuyết, 1992) Công trình nghiên cứu của Lê Thanh Thủy về “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ `" năm 2003 đã đễ xuất các phương pháp giúp giáo d thấm mĩ cho trẻ, Theo đó, tác giả để cao các phương pháp giúp trẻ làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, nhất là các tác phẩm nghệ thuật trang trí dân gian, các
lệc làm cần thiết vì các tác phẩm nghệ thuật tạo hình này sẽ đóng một vai trò quan trọng 2003)
Đặc biệt, không thể không kế đến công trình nghiên cứu "Một số khác biệt giáo dục thâm mĩ trong giáo dục mắm non ở Việt Nam và các nước Châu Âu” của cầu đỏi buộc cho việc lựa chọn các tác phẩm nghệ thuật Với tác giả, đây là một
Nguyễn Ngọc Linh và Trịnh Thị Xim đã thực hiện vào năm 2017 Trong công trình này, các tác gid đã chỉ ra những điểm chung và điểm khác biệt về giáo dục phát triển quan trọng Nó trở thành một cơ sở nên tảng giúp các nhà giáo dục trong nước nhận dục phát triển thẩm mĩ trong giáo dục mầm non của Việt Nam Bên cạnh những công trình mang tính nền tảng về giáo dục phát triển thẳm
biệt, chăng hạn vận động theo nhạc và múa, hoạt động ngoài trời Một cách cụ thẻ,
có thể kể đến các công trình điên hình như:
“Mi hoc và giáo dục thẩm mĩ tuổi mim non” của Trần Pham Quang Trung
Trang 22“Phát triển cảm xúc thim mi trong hoạt động giáo dục nghệ thuật cho trẻ 5 -
6 tuổi ở trường mầm non thực nghiệm Hoa Hồng” của Đào Thị My vào năm 2017
va mia” cua Pham Thị Phương Nga năm 2017
*Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thỏng qua hoạt động ngoài trời” của Nguyễn Thị Hồng Vân năm 2019
1.1.2 Những nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục phát triển thấm mĩ cho trẻ trong các trường mầm non
Quản lí hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ tại các trường mầm non là một việc làm quan trọng Việc quản lí hiệu quả sẽ giúp các hoạt động giáo dục mạnh Vì thể, việc quản lí hoạt động giáo dục phát triển thắm mĩ trở thành một mỗi quan tâm rất lớn của các nhà quản lí
Các nghiên cứu trên thế giỏi:
Đối với các công trình nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục phát triển
áo dục trên thể giới và tại Việt Nam
thấm mi cho tré mim non ớ trên thể giới, một sổ công trình tiêu biểu trong khoảng của năm 2016, của A Z Fazilovna cũng như T Zhytnik đều vào năm 2022
Ở công trình nghiên cứu “A study on the effect of aesthetic education on the development of aesthetic judgment of six-year-old children” vio nim 2008, tác giả triên năng lực thâm mĩ của trẻ 06 tuổi Từ đây, tác giả đã dé ra những biện pháp để chuyển qua một giai đoạn giáo dục mới (A cer, 2008)
‘Voi nghién ciru “Current issues in cultural and aesthetic education of junior school children” vao nim 2016, I V Aryabkina da chi ra mối liên hệ giữa các yếu tổ văn hóa và việc giáo dục thâm mï cho trẻ mắm non lớn Theo đỏ, tác giả chỉ
ra những tiếp cận văn hóa mả nhà quản lí giáo dục cần thực hiện nhằm giúp cho trẻ
Trang 23mắm non lớn có được một nhận thức thảm mĩ phù hợp với nền văn hóa minh dang hiện điện (Aryabkina, 2016)
Mới đây, một công trình được thực hiện bởi các tác giả Tetana Zhytnik, 'Valentyna Liapunova, Hanna Varina và LiBia Kobylnik có tên "Artistic and aesthetic Các tác giả đã thực hiện một khảo sát về giáo dục phát triển thẩm mĩ và nghệ thuật việc nghiên cứu các cắp độ phát triển về thắm mĩ vả nghệ thuật của các trẻ mắm non lớn Từ đây, họ để xuất những biện pháp quản lí can thiết để gia tăng chất lượng trong mỗi cấp độ phát triển của trẻ mằm non (Zhytnik, Liapunova, Varina, nnk, 2022) Các nghiên cứu trong nước -
Công trình nghiên cứu Trần Thị Hậu vào năm 2016 với tải "Quản lí giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình ớ các trường mằm non
trên địa bản quận nam tir liém, thành phố Hà Nị
hướng đến việc quản lí giáo dục thắm mĩ cho trẻ qua các hoạt động tạo hình Dựa trên “Tác giả đã khảo sắt các yêu tô ảnh
các kết quả nảy, tác giả đề nghị một số giải pháp quản li bao gồm: tăng cường tính khoa học trong việc quản lí; tổ chức nâng cao năng lực giáo dục thắm mĩ cho cán bộ, giáo viên; chỉ đạo đổi mới phương pháp giáo dục thẩm mĩ; tăng cường đâu tư cơ sở vật chất cho hoạt động tạo hình (Trần Thị Hậu, 2016)
Công trình nghiên cứu vẻ “Thye trạng quản lí giáo dục thẩm mĩ hội họa cho trẻ trong các trường mẫm non Quận Thanh Xuân Hà Nội Thông Qua Hoạt Động Dã Ngoại
ảnh hướng đến việc quản li hoạt động giáo dục thâm mĩ hội họa cho trẻ Từ đây, tác
tủa Nguyễn Mai Lan thực hiện vào năm 2018 Tác giả đã chỉ ra các yếu tổ
gia dé ra một số biện pháp quản lí như: tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản
lí, giáo viên, phụ huynh về tâm quan trọng của giáo dục thắm mĩ hội họa cho trẻ trong cho giáo dục thẩm mĩ hội họa cho trẻ trong trường mắm non (Nguyễn Mai Lan, 2018)
Công trình nghiên cửu "Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo trong trưởng mắm non Dại Lai Huyện Gia Binh Tỉnh Bắc Ninh” của Cao Thị Hải
Trang 24Yén tin hanh vao nim 2019 Tác giả chi ra nhiing kh6 khiin thye tién mang tính địa phương được nêu ra đã làm hạn chế chất lượng của việc giáo dục Vì thẻ, tác giả đã 2019)
Mới đây, công trình “Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mi cho tré 5 - 6 tudi ở các trường mằm non Huyện Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình” của Trần Thị Đào được nghiền
¡ ra những hạn chế trong việc quản lí giáo dục thắm mĩ
cứu năm 2020 Tác
tại các trường mắm non trong địa bàn bao gồm: cơ sở vật chất cho việc giáo dục thắm các kỹ thuật tiên tiến hỗ trợ giảng dạy Vì thể, tác giả để xuất một số những biện pháp trẻ 5 - 6 tuổi tại địa phương (Trần Thị Đảo, 2020)
Do tầm quan trọng của giáo đục phát triển thẩm mĩ sớm nên các công trình nghiên cứu trong cấp giáo dục mầm non chiếm ưu thế hơn trong cấp giáo dục khác cho các cấp giáo dục khác như:
- "Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thắm mĩ ở trường Tiểu học” của Bùi Thị Phòng vào năm 2012,
= “Quan lí giáo dục thâm mĩ cho các học sinh các trưởng trung học cơ sở thị xã Quảng Yên, tính Quảng Ninh” của Đỗ Khánh Nhung vào năm 2015 1.1.3 Một số nhận định:
Nội dung của các công trình đã đề cập:
(1) Hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ, theo các nhà nghiên cứu, là một hoạt động cần được tiến hành càng sớm cảng tốt Vì thế hoạt động giáo dục phát nghiên cứu về giáo dục thảm mĩ cho trẻ mầm non chiếm ưu thế (2) Tâm sinh lý của trẻ nhỏ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống gia đình, địa phương, môi trường hoạt động Vì thế các công trình nghiên cứu vẻ giáo khác nhau Thậm chí, cùng một nghiên cứu nhưng kết quả có thể khác nhau giữa các
Trang 25địa phương, địa bàn khác nhau Điễu này làm nỗi bật nên tính độc lập cúa mỗi nghiên cứu đã để cập
(3) Tâm sinh lý của trẻ nhỏ cũng phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động được tiến hành tại các môi trường, chẳng hạn gia đình, nhả trường Vì thể, các công
đa dạng với nhiều góc cạnh vả mỗi trường khác nhau
Các vẫn đề mới mẻ cá thể được nghiên cứu thêm:
Từ những nhận định về các công trình nghiên cứu đã được được khảo sát, các vấn đề nghiên cứu có thể được tiếp tục đặt ra theo hướng sau: (1) Mỗi địa phương có những nét đặc thù mang tính thuận lợi và khỏ khăn riêng Vì thể, đù các nghiên cứu có cùng đối tượng nghiên cứu nhưng phạm vi nghiên cứu khác nhau vẫn tạo ra những sản phẩm mới mẻ và hữu ích (2) Cho dù cùng nghiên cửu tại một địa phương, địa bàn giống nhau với củng một đối tượng nghiên cứu, thì góc nhỉn của các tác giả hoàn toàn khác nhau Vì cứu,
Với những lý do này, tôi tin là để tài "Quản l hoạt động giáo dục phát triển thấm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mắm non tại Thành Pho Thủ Đức”, sẽ liệu thực tiễn tập trung vào 09 trường MNTT là một đẻ tài mới mẻ và hữu ích 1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lí
“Theo Peter Drueker, một trong những tác giả quản li hàng đầu của thé ky
í là một quá trình toàn điện bao gồm các hoạt động như lập kế hoạch tổ chức, điều phổi, lãnh đạo và kiểm soát để đạt được mục tiêu của
tô chức (Drucker, 1974)
Theo lí luận của Chủ nghĩa Mác ~ Lênin, quản lí xã hội là “sự tác động có ý
20, đưa ra quan điểm rằng qui
thức của chủ thể quản lỉ đối với toàn bộ hay những hệ thông khác nhau của hệ thẳng chủ thể quản lí có thể thể vận hành và phát triển tối ưu hệ thông theo các mục tiêu đã đặt ra (Nguyễn Thị Nghĩa, 2015).
Trang 26Các tác động trong quản lí, theo tác giá Đặng Thái Sơn, không thể là riêng lẻ
và đơn giản mà phải là một “quá trình liên tục và phức tạp ” Vì thê, tác giả cho rằng: thông qua việc xây dựng, sắp xếp tổ chức chỉ đạo, điều hành, kiểm soát đánh giá (Đặng Thái Sơn, 2006)
Nhắn mạnh đến yếu tố “chủ đích” hay "có định hướng” của các tác động, tác giả Nguyễn Quốc Chí cho rằng hoạt động quản lí lả các tác động có định hướng, có
~ trong một tô chức nhằm làm cho tổ chức vận hành va đạt được mục địch của tỏ chức (Nguyễn Quốc Chí, 2010)
Cũng theo hướng nhắn mạnh đến các tác động có chủ ý của chủ thể quản lí, tác giả Nguyễn Thành Vinh (2012) cho rằng: “Quản li lả quả trình tác động có chủ định, định hưới ¡ thể quán lí lên đổi lính ác hoạt động hướng tới mục đích chưng của tổ chức dưới sự tác động của môi trưởng” Dựa trên những lác động có chủ ý của chủ thẻ quản lí như sau: "Quản lí là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tô ra" (TS Nguyễn Thành Vinh, 2012)
'Từ những ý niệm trên cho thấy quản lí là một hệ thống các tác động có chủ
ý của chủ thể quản lí nhằm các mục tiêu đã được tổ chức đề ra Đồng thời, các tác phổi hoạt động và phát triển của tô chức
1.2.2 Quản lí giáo dục
“Trên nền tang ¥ niém vé quan If, Peter Drucker cho ring quan If giáo dục là một hệ thống các tác động bao gồm: quản lí một tổ chức phức tạp, thực hiện các quyết định về kể hoạch hóa, tài chính, nhân sự và thực hiện đảm bao chất lượng giáo dục (Peter Drucker, 1999)
Khi xây dựng ý niệm về quản lí giáo dục, Ered C Lunenburg cũng để cập đến 03 đỏi hỏi đối với 01 nhà quản lí giáo dục: kiến thức giáo dục, kinh nghiệm và
Trang 27kỹ năng quản lí Ông viết: "Quản lí giáo dục là quá trình quản lí các nguôn lực dé đáp
về giáo dục, kinh nghiệm quản lí và kỹ năng lãnh đạo." (Lunenburg, 2008) 'Tác giá Trẳn Văn Nhẫn cho rằng quản lí giáo dục bao gồm năm hoạt động chính bao gồm lãnh đạo, điều hành, tổ chức, điều phối và soát Triển khai tốt 05 hoạt động sẽ giúp cho việc quản lí giáo đục đạt hiệu quả tốt nhất Vì thế, ông nhận định rằng quản lí giáo dục là "hoạt động lãnh đạo, điều hành, tô chức, kiểm soát các hoạt động giáo dục trong một tổ chức giáo dục nhằm đảm bảo hoạt động giáo dục được thực hiện một cách hiệu quả nhất” (Trằn Văn Nhẫn 2009)
Như vậy, Quản lí giáo dục là tác động của chủ thể quản lí giáo dục lên đổi tượng giáo dục một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thỗng và hợp quy tuật vào quá trình giáo dục đến tập thẻ giáo viên công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện
có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo đục đã để ra
1.2.3 Quản lí nhà trường
“Theo tác giá Nguyễn Minh Đạo, quản lí nhà trưởng là một loạt các tác động quản lí vào hai hoạt động chính trong một trường học, bao gồm dạy và học, nhằm giúp hai hoạt động này đạt được những mục tiêu giáo dục (Nguyễn Minh Đạo, 1997) Chỉ tiết hóa các hoạt động quản lí, tác giả M.I.Kondacov, đã cho rằng nhà trường là một hệ thống xã hội ~ sư phạm chuyên biệt Vì thế, hệ thông này được vận
Trang 28mặt của một hệ thống nhà trường, nhằm đảm bảo hiệu quả tối
ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm của quá trình đạy- học và GD thể hệ đang lớn lên (M.I Kondacov, 1984)
Niue vay OL nhà trường là những tác động của chủ thể QL nhà trường đến liên quan đến tắt cả c
tập thể các giảo viên, công nhân viên, tập thẻ học sinh, cha mẹ học sinh và các lực được các mục tiêu giáo dục của nhà trưởng một cách hiệu quả
1244 Thẩm mĩ
Thẩm mì là một khía cạnh quan trong trong nghệ thuật vả văn hóa Nỏ đóng Vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự thăng hoa tỉnh thần và tầm nhìn của con người thông qua nhiều hình thức khác nhau như; Kiến trúc, hội họa, điêu khắc, âm nhạc cho đến thời trang và trang điểm Do đỏ có nhiễu quan điểm khác nhau:
“Thắm mĩ trong tiếng Việt, có nghĩa là sự đánh giá về cái đẹp Theo đó, thắm
là đánh giá, thẳm định; còn mĩ là đẹp Tuy nhiên có thể hiểu một cách nôm na là thể giới hạn bởi bất kỷ quy định nào Ông cho rằng, thâm mĩ không chỉ là về vẻ đẹp không chỉ được đánh giá bởi các tiêu chuẩn khách quan, mà còn được ảnh hướng bởi các yếu tổ xã hội vả lịch sử (Nguyễn Thanh Son, n.d.)
Với nhà giảo dục John Dewey, ông nhắn mạnh đến yếu tổ liên tục về khả năng cảm nhận và đảnh giá của con người Vĩ thế, ông nhận xét: "Thẩm mĩ là một
sự đặt ra và thực hiện ÿ tưởng trong các tác phẩm nghệ thuật (John Dewcy, 1934) Tác giá Morris Weitz trong cuốn "The Definition of Art* nhan mạnh rằng: thắm mĩ là một khái niệm tương đối vả khỏ định nghĩa, vì nó luôn thay đổi theo thời thẻ được giới hạn bởi các tiêu chuẩn và quy định cứng nhắc Vì tính chất của nó tương nhân hoặc các văn hóa khắc nhau, và quan điểm thắm mĩ cũng cỏ thé thay đổi theo thời gian và nền văn hỏa (Morris Weitz, 1956)
Trang 29‘Trong "Aesthetics: A Comprehensive Anthology”, hai tic gia Steven Cahn
và Aaron Meskin thì nhìn nhận rằng thâm mĩ là một khái niệm đa chiêu và liên quan đến nhiều khía cạnh của cuộc sống con người, đánh giá thắm mĩ phải dựa trên cảm nhận cá nhân và tiêu chuẩn chung của xã hội (Steven Cahn & Aaron Mesk, 2008) Như thế, thẩm mĩ là một khái niệm đa chiều nói về cải đẹp liên quan đến nhiều khía cạnh của cuộc sống cũng như văn hóa và lịch sứ Nó là một khả năng cảm
nhận và đẳnh giá của một cả nhân trước những yêu tỏ tác động bên ngoài 12.5 Giáo dục thấm mĩ
Y niệm về GDTM được rất nhiều tác giả nghiên cứu Các ÿ niệm về GDTM
có những khác biệt nhất định Sự khác biệt này tùy thuộc vào điềm nhắn mà mỗi nhà nghiền cứu đặt ra cho mình,
Nhắn mạnh đến mục đích của GDTM, tác giả Nguyễn Thanh Sơn cho rằng GDTM nhắm hình thành một chủ thể thẩm mĩ biết hưởng thụ, đánh giá và sáng tạo tiết hơn, tác giá Đỗ Quyên nhận định rằng GDTM là giáo dục để người học có nhận cuộc sống giúp con người phát triển nhân cách toàn diện, phong phú và hài hòa, phát triển văn hóa thẩm mĩ và xác lập mối quan hệ xã hội (Đỗ Quyên, 2022) Nhắn mạnh đến quả trình, hai tác gia Michael Anderson va Susan Broomhall cho rằng GDTM là quả trình giáo dục và huấn luyện kỹ năng nhận thức và đánh giá liên quan đến giá trị thắm mĩ của một loạt các đối tượng văn hóa, bao gồm các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, văn học, kiến trúc, thiết kế và các hình thức sáng tạo khác quả trình tác động có hệ thông và cỏ mục đích vảo nhân cách của cá nhân nhằm phát
‘Thi Mai, 2018)
Nhắn mạnh cả mục tiêu và quá trình, Bộ GDĐT khẳng định GDTM được hiểu như là một quá trình tác động cỏ định hướng, có kế hoạch nhằm xây dựng và
Trang 30phát triển ở con người các năng lực nhận thức, cảm thụ và sáng tạo các giá trị thẩm
mĩ (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 20214)
Nhu vay, GDTM là quá trình giáo dục nhằm giúp cho người học phát triển khả năng nghệ thuật, biết cảm thụ và đảnh giả cái đẹp trong các tác phẩm và trong thiên nhiên, cuộc sông
1.2.6 Giáo dục phát triển thắm mĩ trong trường mắm non Giáo dục phát triển thâm mĩ trong trường mắm non là một trong những mục tiêu giáo dục quan trọng, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy sáng tạo, khám phá và đánh giá thẩm mĩ, tạo động lực cho trẻ yêu thích và có niềm đam mê với nghệ thuật Tác giả Vũ Thị Hà Sách cho rằng GD PTTM cho trẻ mằm non giúp trẻ hình thành những ý tướng sáng tạo, giúp trẻ phát triển toàn điện về mặt tâm sinh lý và tình cảm Giáo dục phát triển thâm mĩ trong trường mâm non là một trong những mục tiêu quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non Nhằm hình thành một trong trình giúp trẻ tiếp xúc, cảm nhận, thưởng thức cái đẹp, từ đó rẻn luyện và phát triển năng lực cảm thụ cái đẹp, biết đánh giá đúng các hig thấm mĩ ộc trong nghệ thuật, khơi gợi lòng yêu quý cái đẹp, thích thú tham gia vào quá trình cảm thụ, hoạt động và sáng tạo cải đẹp trong cuộc sống hẳng ngày và trong nghệ thuật (Bộ Giáo dục vả Đảo tạo, 2021a)
Trong chương trình giáo dục mẫm non, GDPTTM cho trẻ được tiến hành thông qua nhiễu hoạt động mà âm nhạc và tạo hình được coi là những hoạt động tru dục mỗi quan hệ thẳm mĩ, tình cám thắm mĩ Từ đỏ hình thành ở trẻ thị hiểu và thái
Trang 311.2.7 Gido dyc phat trién tham mi cho tré 5 - 6 tuoi cho tré trong trường mầm non
Trẻ 5 - 6 tuôi là lứa tuổi cuối của cấp mằm non, do đó GD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi nhằm hình thành vả phát triển ở trẻ năng lực ban đầu về cảm thụ và nhận biết đúng trẻ lòng yêu cái đẹp, sống theo cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp trong cuộc sống Giúp trẻ thông qua các hoạt động sáng tạo, nghệ thuật, âm nhạc, tạo hình, trỏ chơi và các hoạt động ngoại khỏa khác
Ngoài ra, GD PTTM cẩn kết hợp với các hoạt động giáo dục khác đẻ giúp trẻ phát triển toàn điện, như giáo dục thể chất, giáo dục đạo đức vả giáo dục trí tuệ, Tắt cả
tạo, tư đuy và năng lực cảm nhận vả đánh giá nghệ thuật
Như vậy GD PTTM cho trẻ Š - 6 tuổi trong trưởng mắm non sẽ giúp trẻ có được nền tảng vững chắc đẻ phát triển khả năng nghệ thuật và tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt, đằng thời còn góp phần quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển toàn điện, phát triển tư duy và khả năng cảm nhận
1.2.8 Quản lí Giáo dục phát triển thẫm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuỗi trong trường
Quản lí GD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mằm non là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của cán bộ quản lí nhà trưởng đến các hoạt động giáo dục thâm mi cia GY va trẻ bằng các biện pháp hiệu quả nhất nhằm đưa hoạt động GD PTTM đạt tới kết quả giáo dục để ra (Lường Thị Mai, 2018)
Có nhiều mô hình quan li dé cha thé quan li đạt được mục tiêu giáo dục đã
để ra Tuy nhiên trong nghiên cứu nảy đa phần tác giả sứ dụng mô hình CIPO được Educational Productivity”, Scheerens đã trình bày mô hình CIPO như một phương yếu tổ: Bồi cảnh-môi trường (Context), đầu vào (Input), qua trinh (process) va dau ra
Trang 32Đầu vào (Inpa0 “Quê trình (Process) Đầu rà (Outpat,
~ Input (Đẫu vào) là yếu tố thứ hai cần được đánh giả, bao gồm các yếu tổ liên
giảng dạy và cơ sở vật chit quan đến học sinh, giáo viên, chương trình học tai
Đánh giá đầu vào giúp nhận biết các điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống giáo dục
để cải thiện quá trình giảng dạy và học tập,
~ Process (Quả trình) là yếu tổ thứ ba trong mô hình CIPO, bao gồm các hoạt động giảng dạy vả học tập, cách thức tổ chức lớp học vả quản li giáo dục Đảnh giá quản lí giáo dục
~ Output (Đầu ra) là yêu tổ cuối củng trong mõ hinh CIPO, bao gồm các kết quả đạt được của học sinh, bao gồm kiến thức, kỳ năng, thải độ và giả trị Dinh gid đầu ra giúp nhận biết mức độ thành công của quá trinh giáng dạy vả học tập
Trang 331.3 Giáo dục phát triển thấm mĩ cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non 1.3.1 Các nguồn lực bão đảm giáo đục
“Trong trường mắm non có nhiều nguồn lực quan trọng cần được tận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục Dưới đây là một sổ nguồn lực quan trọng trong giáo dục: a) Nguồn nhân lực trong trưởng mắm non
Theo quy định của Luật giáo đục (2019), điều lệ trường mầm non và thông
tư liên tịch quy định nguồn nhân lực trong trường mắm non bao gỗ: (Hiệu trưởng, hiệu phó), giáo viên, nhân viên và học sinh (Quốc Hội 14, 20190)
: Cán bộ quản lỉ b) Nguồn vật chất trong trường mẫm non
Cơ sở vật chất của trưởng mẫm non là hệ thống các phương tiện cần thiết được sử dụng vào các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhằm đạt được mục tiêu đã
để ra (Phạm Phúc Tuy, n.d.)
'Cơ sở vật chất của trường mắm non bao gồm:
+ Trưởng sở: Hệ thông phòng, lớp, sản chơi vưởn trưởng + Trang thiết bị chăm sóc-giáo dục trẻ: để dùng phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng;đổ dùng, đổ chơi phục vụ công tác giáo dục trẻ (Phạm Phúc Túy, nd)
Trường mắm non trang trang bị vật chất theo quy định tại Điều 23 chuẩn quốc gia Để đảm bảo quy định về diện tích, sản chơi và các thiết bị đáp ứng yêu cầu tối thiểu phục vụ nuối dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ vả đảm bảo tỉnh giáo dục,
an toàn, phủ hợp với trẻ (Thông tư số: 19/2018/TT-BGDĐT, 2018)
€)_ Nguồn tài chính trong trưởng mầm non
‘Tai chính phản ánh tông hợp những mỗi quan hệ kinh tế phát sinh ra trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập sử dụng những quỹ đời sống xã hội (Từ điền pháp luật 2022)
165/NQ-CP ngày 20/12/22 của Chính Phủ về học phí đổi với cơ sở giáo dục và đảo tạo công lập và ngoài công lập năm học 2022
— 2023, và dựa trên Nghị quyết số 16/2022/NQ-HĐND ngảy I1 tháng 10 năm 2022 của Hội đồng nhân dân Thành phổ, mức học phí trên địa bàn ố Hỗ Chí Minh
Căn cứ vào Nghị quyết s
Trang 342022; Nghị quyết số: 165/NQ-CP, 2022)
8) Nguân lực thông tin trong trường mắm non
Trích khái niệm của PGS TS Nguyễn Hữu Hùng cho luận văn của mình tác giả Lê Ngọc Minh Châu hoản toàn đồng ý với quan quan điểm cho rằng nguồn lực thông tin có cấu trúc được 'm soát và có ý nghĩa thực tiễn trong quá trình sử dụng (Lê Ngọc Minh Châu, 2013)
Với Nghị quyết 49/CP chính phủ di cu thé héa NLTT bao gồm các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - là một chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông (Nghị quyết số: 49/CP, 1993) Quyết định số 131/QĐ-TTg, Công văn Số: /KH-SGDĐT vào năm 2023 nhắn mạnh đến NLTT liên quan đến các dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, số, hình sưu tập những kiến thức của con người, những kiến thức của tổ chức và ngành CNTT (Quyết định số 131/QĐ-TTg, Công văn Số: /KH-SGDĐT, 2023)
“Trong tài liệu giảng dạy về các nguồn lực giáo dục, tác giá Nguyễn Thị Ngọc Cấm cho rằng: các NLTT lĩnh vực giáo dục và QLGD bao gém khối lượng dữ liệu, thông tin, trí thức và công cụ xử lý thông tin để có thể sử dụng trong các quá trình hỗ trợ ra quyết định phục vụ mục đích phát triển hệ thống giáo dục (TS Nguyễn Thị Ngọc Cảm, 2022), Theo đó, có hai loại thông tin như sau: (1) Thông tin bên ngoài hệ thống:
~ Chủ trương, đường lỗi phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục
~ Thành tựu khoa học, công nghệ và giáo dục
~ Thông tia về môi trường kinh tế, xã hội, giáo dục, công đồng
- _ Văn bản pháp quy như: Luật, điểu lệ, quy chế
- Chi thi, hướng dẫn của cắp trên
(2) Thông tin bên trong hệ thống:
~_ Thông tin về quy mô và chất lượng giáo duc
~ Thông tin về phát triển đội ngũ, cơ sở vật chất, tải chính
Trang 35- Thông tin về tình hình thực hiện chủ trường, đường lồi, điều lệ, quy chế về giáo dục
Như vậy: nguồn lực thông tin trong giáo dục chính là các công cụ, thiết bị
để hỗ trợ cho việc giảng dạy, quản lí nhằm chia sẻ, lưu giữ, truyền đạt các các nội dùng, kiển thức theo yêu cẩu của từng bộ phận
1.3.2 Mục tiêu và nội dung giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ § - 6 tuỗi Theo từ điền bách khoa, mục tiêu là một ý tưởng của tương lai hoặc một kết qua mong muốn của một người hay một nhỏm người đã hình dung ra, đã lên kế hoạch
và cam kết để đạt được Mỗi một tiêu luôn có một hạn định hoàn thành và một loạt các nhiệm vụ tiến hành (Bách khoa toàn thư, n.d-a)
ÂMục tiêu giáo đục: Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức trì thức, văn hóa, sức khỏe, thâm mĩ Điều nảy có nghĩa là họ nước, có năng lực nghề nghiệp qua khả năng sảng tạo và chuyên nghiệp nhằm đáp Hội 14, 2019)
Nội dung theo luật giáo dục 2019 tại Điều 7 yêu cầu về nội dung giáo dục phát triển thẳm mĩ phải giúp gia tăng thể chất, trỉ tuệ, tâm sinh lý và năng lực, nhưng thiết thực và biện đại ; đồng thời, phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, hệ thống và được cập nhật thường xuyên
Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi được thực hiện theo Văn bản hợp nhất số 01/VBHN ~ BGDĐT của Bộ Giáo dục
vả Dào tạo về chương trình giáo dục mắm non được ban hành vào năm 2021 (I)Vễ mục tiêu chung: Giúp trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên cuộc sống và nghệ thuật (2)Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc như nghe, hát, vận động theo nhạc và hoạt động tạo hình như vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình (3YThẻ hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc và tạo hình (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021b, 2022)
Trang 36Về nội dung bao gồm hai mảng hoạt động chính đó là: Giáo dục âm nhạc và tạo hình GV được tự lựa chọn để tài cho phù hợp với chương trình khung BGDĐT
và biết biểu lộ cảm xúc trước
vẻ đẹp của các đối tượng hiện
- Có thể nghe vả nhận biết các sắc thái (vui, buôn, tình cảm tha thiểt) của các bài hát, bản nhạc
- Có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Biết vận động theo giai điệu, nhịp điệu và có khả năng biểu lộ sắc thái phủ hợp với bài hát, bản nhạc,
- Có khả năng sử dụng các dụng cụ gð đệm theo phách, nhịp, tiết tau
- Có khả năng lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu
để tạo ra cdc sin phim
- Có khả năng phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé đán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình đảng/ đường nét và bố cục
- Có khả năng nhận xét về sản phẩm tạo hình
về màu sắc, hình đáng/đường nét và bổ cục
Trang 373 Năng lực sự sáng tạo khi | - Cỏ năng lực tự nghĩ ra các cách thức tạo ra âm tham gia các hoạt động nghệ | thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thuật (âm nhạc, tạo bình) thích
~ Có năng lực đặt lời theo giai điệu một bải hắt, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn)
- Có năng lực tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
~ Có năng lực nói ra ý tưởng tạo hinh của minh
- Có năng lực đặt tên cho sản phâm của minh
Để đánh giá thực trạng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục phát triển thấm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mắm non tập trung đánh giá mức độ phù hợp trẻ 5 - 6 tuổi
1.3.3 Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Phương pháp (PP) giáo dục phát triển thẩm mử cho trẻ mẫu giáo ở trưởng mam non bao gém 06 PP chính như sau: Phương pháp thực hành PP trái nghiệm: PP
P giáo dục bằng tình cảm và khích lệ; PP nêu ương đánh giá và PP giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là những cách thức, có tính
trực quan, mình họa; PP đùng lời nói
đường lỗi được chủ thể sử dụng để thực hiện một mục đích nhất định Nó bao gồm các quy luật khách quan; nhờ đó, nó giúp điều chỉnh, bổ sung và hình thành các nhận thức vả bảnh động để đạt được mục tiêu dé ra (Ths Đỉnh Thủy Dung, 2023) Theo từ điển Bách Khoa Toản Thư, phương pháp giáo dục *là cách kết hợp
sử dụng các nguằn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, các dụng cụ và phương tiện giảng dạy” (Bách khoa toàn thư, n.d.-b) Nhắn mạnh đến vai trò chủ đạo của nhả giáo dục, tác giá Trằn Thị Hương, Nguyễn Đức Danh vả Hỗ Thị Liên cho
Trang 38người được giáo dục; nó được tiến hành bởi vai trò chủ đạo của nha giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục và phủ hợp với mục đích giáo dục (Trần Thị Hương, Nguyễn Đức Danh, Hỗ Văn Liên, 2014)
Phương pháp trong tổ chức giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở trường mắm non là tổng thể cách thức, biện pháp mà giáo viên muốn truyền tải kỹ giáo dục đã đề ra
Hình thức tổ chức hoạt động GD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi theo CTGDMN đã dạng và phong phú bao gồm 0S hình thức chính như: Tỏ chức theo chủ đích của giáo ngoài lớp; tô chức theo cá nhân; tổ chức theo nhóm hoặc tổ chức theo hoạt động cả lớp tủy theo để tài và mục tiêu giáo dục để ra
Để đánh giá thực trạng sử dụng các phương pháp và hình thức trong giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tui
yêu như: Nhóm phương pháp dùng lời nói; Nhóm phương pháp trực quan - minh họa
p trung đánh giá mức độ sử dụng các PP chủ
(quan sát, làm mẫu, minh họa); Nhỏm phương pháp thực hành trái nghiệm: Nhóm đánh giá Và các hình thức theo mục đích vả nội dung giáo dục; Theo vị trí không gian và theo số lượng trẻ (Bộ Giáo dục vả Đào tạo, 2021b) 1.3.4 Tỗ chức hoạt động giáo dục phát triỂn thắm mĩ cho trẻ
“Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ là việc thực hiện kế hoạch giáo dục đã để ra một cách linh hoạt hiệu quả sử dụng các phương pháp hình mục tiêu đã để ra Theo đỏ việc tổ chức HDGD PTTM cho trẻ 5 - 6 tuổi bao gdm 06 giáo dục đã đề ra; (2) Chuẩn bị học cụ đầy đú sáng tạo; (3) Sắp xếp và phân bó thời giáo dục đã để ra; (5) Lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp cho trẻ hoạt động theo kế hoạch và thực tiễn; (6) Tạo môi trưởng an toản vui tươi, phần khởi cho trẻ tham gia các hoạt động phát huy tính chủ động, tích cute va sing tao
Trang 39‘Tay theo từng hoạt động mà giáo viên chọn pp và hình thức cho phù hợp, giúp trẻ tăng vốn hiểu biết, thành thạo các kỹ năng, biết tận dụng vốn kinh nghiệm các câu bỏi mở để tăng cường sự mạnh dạn của trẻ khi trình bày ý kiến của mình, nhanh trí phản đoán, suy nghĩ, xử lí nhiệm vụ theo cách của mình Giáo viên nên đùng nhiều PP giúp trẻ phát huy những khả năng, mặt khác rèn cho trẻ những kỹ năng thim mi tao điểu kiện cho trẻ thực hiện với tính cách cá thói quen ỉ lại, để khuyến khích tính chủ động tích cực và sáng tạo của trẻ Bên cạnh
đó tăng cường các biện pháp vui chơi và các cơ hội cho trẻ tích lũy và làm giàu vốn kiến thức hiểu biết về vạn vật xung quanh Giúp cho trẻ khả năng đánh giá nghệ thuật bằng cách mô tả, phân tích, lí giải, đánh giá biéu lộ thái độ của mình trong quá trình hoạt động (Lê Thanh Thủy, 2020)
1.3.5 Kiếm tra đánh giá trong giáo dục phát triển thắm mĩ của trẻ mẫu giáo ở trường mằm non
Kiểm tra đánh giá theo CTGDMN là một quá trình thiết lập và thực hiện các
cơ chế thích hợp để đảm bảo được các mục tiêu của tổ chức Kiểm tra không những giúp cho việc đánh giá thực chất, trạng thái đạt được của nhà trường khi kết thúc mỗi học kỷ vả năm học mà còn có tác dụng tích cực cho việc chuẩn bị cho nãm học sau Việc kiếm đánh giá ngày bao gồm 08 nội dung chính: (1) Đánh giá các mặt phát triển của trẻ; (2) Dựa trên mục tiêu kết quả mong đợi về giáo dục phát triển thẩm mĩ cho gia vào các hoạt động như vẽ tranh, tạo hình, chơi nhạc, nhảy múa, và ghi chép lại trẻ; (5) Kiểm tra khả năng và kỹ năng múa hát, sử dụng các dụng cụ âm nhạc và phân biệt được các sắc thái, tiết tấu âm nhạc cửa trẻ; (6) Đảm thoại với trẻ để hiểu rõ hơn
về ý tưởng, cảm xúc và tư duy nghệ thuật của trẻ; (7) Trao đối và ghi nhận những thông tin phản hồi từ phía phụ huynh Những đánh giá nảy người quản lí có thể đánh giá theo ngày, tháng, theo chủ đề hoặc sau mỗi học kỷ, nhằm quan sat, đánh giá và
Trang 40xử lý kết quả đạt được của tổ chức so với mục tiêu quản lí đã định nếu cần thiết sẽ
điều chỉnh, uốn nắn hoạt động
mắm non, là cách thức xác định mức độ thu nhận hình thành các kỳ năng của trẻ trình
Để đánh giá thực trạng công tác kiêm tra đánh giá trong GD PTTM cho trẻ 5
~ 6 tỗi tập trung mức độ thực hiện các nội dung cơ bản như: Đã sử dụng nhiễu hình thức kiểm tra đánh giá trong năm học/quá trình thực hiện; công tác kiểm tra đánh giá được tiến hành chặt chẽ, chính xác và khách quan, theo đúng mục đích, nội dung,
J21b) phương pháp theo từng thời điểm, giai đoạn (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 1.3.6 Đầu ra trong giáo dục phát triên thâm mi
Đầu ra trong giáo dục chính là kết quả cuối cùng cúa quá trình giảng dạy và học tập, thể hiện bằng những kiến thức, kỹ năng vả phẩm chất mà trẻ đạt được sau chương trình GDPTTM cho trẻ 5 — 6 tuổi của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2021 ta có thể phân chia cụ thể như sau:
Kiến thức:
~_ Âm nhạc: Trẻ biết ca hát múa nhảy theo bài hát hay các giai điệu âm nhạc, hiểu, cảm nhận và phân biệt được các giai điệu, nhạc cụ và âm thanh khác nhau
và thể loại của bài hát
~_ Tạo hình: Trẻ biết được các hoạt động nghệ thuật như vẽ tranh, xếp hình, tạo dáng, làm đỏ thủ công, trang trí và thê hiện ý tưởng sáng tạo của mình từ những nguyên vật liệu khác nhau
Kỹ năng:
~_ Trẻ có kỹ năng hát đúng lời, đúng tiết tấu, giai điệu, hát đúng trường
độ, cao độ của bài hát, mặt khác trẻ có kỹ năng, múa nhảy ngân nga theo giai điệu, lời của bài hát
~_ Trẻ có kỹ năng xẻ dẫn, nặn, vẽ theo yêu cầu và theo sở thích và sự sáng tạo của trẻ