1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo

133 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo
Tác giả Huỳnh Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn TS. Chu Thị Hồng Nhung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

hợp các hoạt động, do đó không thẻ th ố mạch lạc để giúp cho lời nói có thể trở thành một kỹ năng tương lai Phat triển ngôn ngữ nói chung và phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ nói riên

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Huỳnh Thị Hồng Hạnh

PHAT TRIEN LOI NOI MACH LAC CHO TRE 5 - 6 TUOI THONG QUA HOAT DONG KE CHUYEN SANG TAO

LUAN VAN THAC Si KHOA HQC GIAO DUC

Thanh phé Hé Chi Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Huỳnh Thị Hồng Hạnh

PHÁT TRIÊN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUOI THONG QUA HOAT DONG KE CHUYEN SANG TẠO

Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mam non)

Mã số: 8140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS CHU TH] HONG NHUNG

Thanh phé Hé Chi Minh - 2024

Trang 3

Tôi tên là Huỳnh Thị Hồng Hạnh, cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo

Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như

số liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc

Nếu có điều nào không đúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

'Tác giả luận văn

Huỳnh Thị Hồng Hạnh

Trang 4

Lời đầu tiên tắc giả xin trần trọng cảm ơn Ban giám hiệu cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã giúp đờ tôi trong quá trình học tập và nghiÊn cứu

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành đến Tiển sĩ Chu Thị Hồng Nhung - người hưởng dẫn khoa học, đã tận tỉnh, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả thực biện để tài này

Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến Phòng Giáo duc va Dao tao Thành phố Báo

Lộc, tình Lâm Đồng, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường mầm non trên địa bàn

“Thành phố Bảo Lộc đã nhiệt tỉnh giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tác giá học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè vả đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn nảy, Cuỗi cùng xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn và hội đông chấm luận văn đã cho tôi những đóng góp quý báu đẻ hoàn thành

tốt luận văn này

“Trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 4 năm 2024 Tác giả

Huỳnh Thị Hồng Hạnh

Trang 5

Lời cam đoan

Chương 1 TONG QUAN VA CO SO Li LUAN VE PHAT TRIEN

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn dé

1.1.1 Một số nghiên cứu về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi

1.1.2 Một số nghiên cứu về hoạt động kế chuyện sáng tạo 1.1.3 Một số nghiên cứu về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động kế chuyện

1.2 Lí luận về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tu

1.2.1 Khái niệm về lời nói, lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tu

1.2.2 Dac điểm lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi

1.2.3 Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tu

1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi

1.2.5 Ý nghĩa của lời nói mạch lạc đối với sự phát triển của trẻ

5~ 6 mỗi

1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển lời nói mạch lạc của trẻ Š ~ 6 tuôi

1.3 Hoạt động kê chuyện sáng tạt

Khái niệm hoạt động kể chuyện sáng tạo

Trang 6

1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động kế chuyện sáng tạo

ở trường mam non

1.4 Quá trình phát triển lời nói mạch lạc thông qua kẻ chuyện sáng tạo

LNML cho tré 5 - 6 tu một số trường mầm non TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng

.1,6 Tiêu chí và thang đánh giá:

2.2 Kết quả khảo sát thực trạng phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Š - 6 tuôi thông qua hoạt động kê chuyện sáng tạo

Trang 7

chương trình GDMN tại một số trường mầm non tại TP Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng

2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên trong phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường MNLP, TP Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồn;

3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển LNML cho tré 5 - 6 tuéi

chuyện sáng tạc

3,1,1 Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm

3.1.2, Nguyên tắc giáo dục thông qua môi trường vả tạo môi trường

hoạt động đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho trẻ

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Trang 8

trường mầm non Lộc Phát, thành phố Bảo Lộc dựa trên hoạt động kể

chuyện sáng tạo

3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường cho hoạt động ké chuyện

ưa chọn truyện sáng tác truyện và xây dựng

3.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt phù

hợp với lời kể sáng tạo

3.2.4 Biện pháp 4: Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo “

3.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy trẻ kể

chuyện sáng tạo

3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp với cha mẹ trẻ để tạo môi trường cho

trẻ tích cực kể chuyện sáng tạo

3.3 Thực nghiệm sư phạm các biện pháp phát tri ML thông qua

hoạt động kẻ chuyện sáng tạo

3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm

3.3.2 Tiến hành thực nghỉ

3.3.3 Kết quả thực nghiệm

Tiểu kết chương 3

KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ/ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 10

So sánh mức độ phát triển LNML của trường mầm non Lộc Phát

Khả năng sử dụng các phương tiện liên kết câu khi nói/k

Trang 12

Biểu đồ 2.1

Biểu đồ 2.3

Biểu đồ 2.4

Trình độ GV tham gia khảo sắt

Thâm niên công tác của GV tham gia khao si

Điểm đánh giá các tiêu chí đánh giá sự phát triễ

5 - 6 tuổi trường mầm non Lộc Phát

So sánh mức độ phát triển LNML của trẻ Š - 6 tuổi trường mằm non Lộc Phát theo các tiêu chí

Trang 13

1 Lido chgn dé tai

Trong chương trình giáo dục mầm non, phát triển ngôn ngữ nhằm mục

đích phát triển tổng hợp bốn kỹ năng nghẹ, nói, đọc, viết (Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, 2021) "Kỳ năng nghe và nói mả trẻ được lĩnh hội và sử dụng trong

độ tuổi mâm non chính là nên tang quan trong cho việc lĩnh hội kỹ năng đọc, viết và khả năng nhận thức môi quan hệ giữa lời nói và chữ viết, đồng thời là yếu tố quyết định thành tích học tập ở trường phổ thông sau này” (Trần trở thành một hình thức hiệu quả để chuyển tải ngôn ngữ” (Daniell Everett (Phạm văn Lam, Huyền Minh dịch), 2022, tr227 - 229) Tác giá X L chỉnh sửa và hoàn thiện kỹ năng sử dụng lời nói như một phương tiện giao tiếp, Lời nói được sử dụng hàng ngày với mục đích giao tiếp, học tập và tích hợp các hoạt động, do đó không thể thiểu yếu tổ mạch lạc đề giúp cho lời nói

có thể trở thành một kỹ năng tương lai

Phát triển ngôn ngữ nói chung và phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình giáo dục trẻ mẫm non, trong đó phát triển lời nói mạch lạc là kỹ năng cao nhất trong các

kỹ năng về ngôn ngữ của trẻ bởi không đơn giản lả giao tiếp thông thường ma lời nói mạch lạc còn giúp cho trẻ có khả năng biểu đạt một cách rõ rằng, tạo trẻ Để lời nói được diễn tá rõ rằng, trọn vẹn ý của một nội dung nảo đó cần sắp xếp theo một trình tự nhất định, logic đễ hiểu, cấu trúc lời nói phái có sự liên kết các câu nói với nhau thành một chuỗi câu tạo nền sự rõ rằng, mạch lạc, trẻ 5 - 6 tuổi rất cần lời nói mạch lạc để chuẩn bị bước vảo lớp 1

Ngày 08 tháng 10 năm 201§ Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành Thông

tư 26/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mẫm non, tại

Trang 14

vào hoạt động chăm sóc, giáo dục phủ hợp với trẻ em trong trường mắm non” Tại điều 7 trong Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm

2010 Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuôi của Bộ Giáo dục và Đào tạo có ghi rõ nội dung các chuẩn từ 14 đến chuẩn 18 thuộc lĩnh vực phát triển

ngôn ngữ và giao tiếp, đặc biệt là chỉ số 84 * “Đọc” theo truyện tranh đã

“đọc” sáng tạo theo khả năng và sự hiểu biết của trẻ

Đối với trẻ mầm non nói chung vả trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng, trẻ rất dễ nhớ ngôn từ gần gũi, âm điệu, hình tượng trong các câu chuyện kẻ để đi vảo trí mạnh Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với truyện kể và đặc biệt hoạt động kể quả nhất Tử việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, phong phú, trẻ biết sử dụng câu đơn, câu, phức có liên từ, trẻ biết trình bày ý

„ hiện tượng .bằng chính lời nói mạch lạc của trẻ Đã có rất nhiều nghiên cứu về phát triển lời kiến, suy nghĩ, ý tưởng, kể về một sự vật hay sự

quá trình kể chuyện giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, giáo viên phát triển các nội dung ngôn ngữ riêng biệt mà chưa có sự liên kết chặt chẽ, chưa

nói mạch lạc bằng tư duy mởi mẻ của đứa trẻ mả thật sự phát triển được lỏ

chỉ dựa trên kinh nghiệm hoặc trí nhớ Chính vì thể, đây cũng là một trong

những lí do cẩn đặc biệt quan tâm

Đối với bản thân người nghiên cửu trong suốt quá trình công tác từ năm

2009 ~ 2022, trong 13 năm thực hiện công tác giảng dạy trẻ lớp 5 ~ 6 tuổi, tôi

đã nhận thấy rằng kỹ năng vẻ lời nỏi mạch lạc của trẻ 5 — 6 tuổi về bản chất

Trang 15

mong muốn biểu đạt ra bên ngoài bằng lời nỏi, ngoài ra một số trẻ chỉ có thê

động sử dụng lời nói để giao tiếp với môi trưởng xã hội bên ngoài Trong một

lớp với số lượng từ 30 - 40 bé thì các bé có kỹ năng sử dụng lời nói mạch lạc năm học), 40 — 60% ở mức độ trung bình với những biểu hiện nghe hiểu, tra lời câu hỏi và giao tiếp với bạn bằng các câu nói đơn giản, số trẻ cỏn lại gần

như là thụ động (Luận cử của người nghiên cứu trong phát triển lời nói mạch

lạc)

Xuất phát từ những lí do trên, người nghiên cứu xây dựng đề tài: “Phát triển lời núi mạch lạc cho trẻ Š — 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện

sáng tạo”

Đề tài này được thực nghiệm tại Trường Mam non Lộc Phát đặt ở vị trí

tô 8, Phường Lộc Phát, được thành lập vào tháng 10/ 2018, trường liên tục đạt cạnh đỏ, các phong trảo về Ngày hội đọc sách, các cuộc thi trẻ mam non kể tạo chọn lảm địa điểm tổ chức, trẻ có nhiều cơ hội được làm quen với sách, đều đạt chuẩn trình độ đảo tạo, có chuyên môn, kinh nghiệm trong việc giáo nhau

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng các biện pháp phát triên lời nói mạch lạc cho trẻ 5 — 6 tudi

thông qua hoạt động kẻ chuyện sáng tạo, góp phản phát triển ngôn ngữ, chuẩn

bị cho trẻ sẵn sàng vảo lớp I

Trang 16

2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

5 ~ 6 tuôi ở trường mẫm non

2.2 Đấi tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển lời nỏi mach lac cho trẻ 5 — 6 tuổi thông qua hoạt động kẻ chuyện sáng tạo

4 Giả thuyết khoa học

Kế chuyện sảng tạo lả hình thức diễn đạt câu chuyện theo ngôn ngữ riêng, trẻ được chìm đắm vào thể giới ngôn từ và trí tưởng tượng phong phú Việc xây dựng các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi tăng cường trải nghiệm, tương tác một cách hệ thống sẽ góp phan ning cao hiệu quả phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi

§ Nhiệm vụ nghiên cứu

thông hóa cơ sở lí luận của việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

thông qua hoạt động kế chuyện sáng tạo tại trường MNLP, TP Bảo Lộc, Tỉnh Lam Đồng

5.2 Khao sat, tim hiểu thực trạng phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 — 6 tuổi thông qua hoạt động kẻ chuyện sảng tạo tại một số trường mầm non TP Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng

5.3 Xây dựng và thực nghiệm sư phạm một số biện pháp mới phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi dựa trên hoạt động kẻ chuyện sáng tạo tại trường MNLP, TP Bảo Lộc,

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

61

5 ~ 6 tuổi dựa trên hoạt động kể chuyện sáng tạo

6.2 Phạm vi nghiên cứu:

~ Khảo sát thực trạng thông 120 giáo viên và 15 cán bộ quản lí một số

inh Lâm Đông

ới hạn: Một số biện pháp mới phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

trường MN thành phố Báo Lộc, tỉnh Lâm Đồng

Trang 17

Lộc, Tinh Lâm Đồng

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh tông hợp, hệ thống hóa

kết quá nghiên cứu của các công trình, tải liệu khoa học có liên quan đến vấn nghiên cứu li luận)

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Muc dich: Tìm hiểu thực trạng phát triển phát triển lời nói mach lac cho trẻ § — 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo bằng nhận định, quan điểm của các giáo viên

Nội dung: Tìm hiểu quan điểm, nhận định của giáo viên vẻ phát triển lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, đánh mạch lạc cho trẻ 5 ~ 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Công cụ: Xây dựng phiểu hỏi với hệ thống các câu hỏi về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kế chuyện sáng tạo 7.2.2 Phương pháp phỏng vẫn

Mục đích: Xác định các vẫn đề chưa được làm rõ từ việc khảo sát, tim hiểu thực trạng triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kê chuyện sáng tạo bằng các phiêu điều tra bảng hỏi

Nội dung: Tìm hiểu sâu về nhận định, đánh giá kế hoạch của Cán bộ quản

Ii, giáo viên lớp 5 - 6 tuổi của trường MNLP, TP Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đẳng động kế chuyện sáng tạo

Trang 18

nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kế chuyện sáng tao

7.3.3 Phương pháp quan sát

Mục đích: Quan sat và tìm hiểu thực trạng quá trình thực hiện phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 — 6 tuổi thông qua hoạt động kẻ chuyện sáng tạo tại trường MNLP, TP Bảo Lộc Tỉnh Lâm Đồng

Nội dưng: Quan sát quá trình giáo viên thực hiện phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 — 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo tại trường MNLP, TP Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đông

Công cụ: Phiểu quan sát hoạt động kế chuyện sảng tạo, phiếu đánh giá kết

quả quan sắt

7.2.4 Phương pháp thực nghiệm

Mục đích: Nhằm đảnh giả tính khả thi của đề tài và mức độ hiệu quả của biện pháp mới đã được xây dựng giúp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 Tinh Lam Dong

Nội dung: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ $ ~ 6 tuổi dựa trên hoạt động kể chuyện sáng tạo tại nghiệm và 1 nhóm đổi chứng Thông qua sử dụng một số thiết bị thông minh dung ghi chép để thu thập số liệu, xử lí số liệu và nhận xét định tính, định cho trẻ 5 — 6 tuổi dựa trên hoạt động kẻ chuyện sáng tạo tại trường MNLP, TP Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng

7.2.5 Phương pháp xử lí số liệu

Mục đích: Xử li các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu

Trang 19

Xử lý số liệu khảo sắt

Công cụ: Sử dụng phần mềm, SPSS phiên bản miễn phí tính điềm trung bình, tẫn số, độ lệch chuẩn

8 Đóng góp của để tài

Đánh giá thực trạng việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ § — 6 tuổi

thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo tại một số trường mằm non TP Báo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng

Xây dựng biện pháp mới phát triển về lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi

dựa trên hoạt động kẻ chuyện sáng tạo từ đó đánh giá sự phát triển của trẻ

thông qua sự tác động của phương pháp thực nghiệm Luận văn là một tải liệu tham khảo trong tổ chức các hoạt động giáo dục

trẻ ở trường mầm non

9 Tính mới của đề tài

Việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mằm non không phải đến 5 - 6

tuôi mới bắt đầu thực hiện, tuy nhiên đến giai đoạn này, ngôn ngữ của trẻ cần

được rèn luyện rõ ràng mạch lạc hơn, giúp cho ngôn ngữ của trẻ được phát

triển tốt hơn để chuẩn bị cho việc đọc, viết khí trẻ vào lớp 1 Thông qua hơn về mặt tư duy, trí tuệ cũng như lả kỹ năng về ngôn ngữ vẻ lời nói mach

lạc, trẻ được hoàn toàn tự vận động và phát triển theo khá năng của mình

Đối với nghiên cứu về lời nói mạch lạc trong đề tải này, các biện pháp được xây dựng đều dựa trên đặc điểm tâm sinh lí trẻ trong độ tuổi Š - 6 tuôi,

dựa trên các biện pháp mà giáo viên đã thực hiện có hiệu quả và dựa trên những tham khảo của nhiều đề tài trước đó, song đối với trẻ 5 - 6 tuổi của

chuyện sáng tạo với các phần mềm, cũng như trang thiết bị công nghệ trong

Trang 20

đề tải còn được xây dựng lỗng ghép vảo các môn học khác, trước đây, khi tô

chức hoạt động gáo dục, đa phần giáo viên chưa thẻ hiện được tính tích hợp,

chưa đi sâu vào việc lồng ghép các môn học với nhau để tạo thành hoạt động với cha mẹ trẻ trong suốt quá trình thực nghiệm, đây cũng là một trong những biện pháp mà người nghiên cứu cho rằng sẽ đạt hiệu quả, vì giáo dục thực sự giúp cho sự phát triển của trẻ đạt được những tiến bộ nhất định (Bổ sung tính mới của đề tài)

Chương 3: Xây dựng và thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 ~ 6 tuổi dựa trên kế chuyện sáng tạo tại trường MNLP,

TP Bảo Lộc

'Kết luận ~ Khuyến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 21

CO SO Li LUAN VE PHAT TRIEN LOI NOI MACH LAC CHO TRE 5-6 TUOI

THONG QUA HOAT DONG KE CHUYEN SANG TAO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.11 Một số nghiên cứu về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Š - 6 tuổi

Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ nói chung và trẻ 5 - 6 tuôi nói riêng

ều nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoải nước quan

m vụ quan trọng nhất trong các nhiệm

vụ phát triên lời nói trẻ em (Dinh Hồng Thai, 2015, tr,127)

1.1.1.1 Về đặc điểm của lời nỗi mạch lạc:

Các nhà nghiên cứu giáo dục cũng đưa ra một số khái niệm liên quan

đến vẫn để nảy Khái niệm “Lời nói” của tác giả Nguyễn Thị Oanh cho rằng lời nói lại là một phương diện tân tại của ngôn ngữ” Về khải niệm “lời nỗi năng diễn đạt một nội dung nhất định một cách rõ ràng lưu loát, thê hiện

được trọn vẹn ý nghĩ của trẻ và đạt được sự thông hiều của người nghe

(Nguyễn Thị Oanh, 2000, tr.5)

Bên cạnh đó, tác giá Cao Thị Hồng Nhung (2020) đã dựa trên cơ sở khái niệm của “lời nói” và các biểu hiện của "mạch lạc” đưa ra nhận định rằng “iởi

nói mạch lạc là kết quả của hoạt động nói năng, ở đỏ người nói diễn đạt rõ

ràng, lưu loát, cỏ sự kết nỗi hợp lí vẻ ý nghĩa, cảm xúc hay một nội dung/ chit ring “phat trién lời nói mạch lạc” chính là quá trình mả các nhà GD tác động

sử phạm lên trẻ bằng các biện pháp, phương pháp các hình thức giáo dục phủ

Trang 22

hợp nhằm hỗ trợ trẻ 5 - 6 tuổi cỏ khả năng diễn đạt bằng lời nói rồ rằng, lưu loát hơn, có sự kết nỗi hợp lí về ý nghĩa, cảm xúc của nội dung/ chủ đề ma

là quá trình tác động sư phạm của các nhà GD (Cao Thị Hồng Nhung, 2020,

tr 79)

Tác giả Cao Đức Tiến cũng đưa ra khái niệm "lời nói mạch lạc là sự trình bảy chỉ tiết có logic, có trình tự chính xác ÿ nghĩ của mình, nói đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung định tính (Đỉnh Hồng Thái, 201 1)

Nhìn chung, các tác giả đã đưa ra các đặc điểm, biểu hiện của lời nói

mạch lạc nói chung và đặc điểm lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi cũng như

tác động của quả trình sư phạm lên quá trình phát triển của lời nói mạch lạc

Mặt khác ngôn ngữ là lời nói dưới dạng âm thanh và chữ viết nẻn việc phát triển lời nỏi mạch lạc cũng có tác động tích cực đến việc lảm quen với chữ viết ở tré mam non,

Lời nói mạch lạc thể hiện logic trong tư duy của trẻ, thẻ hiện việc trẻ sử dụng đơn vị giao tiếp ngôn ngữ ở cấp độ hoản chỉnh nhất thông qua tư duy logic về một chủ đề nhất định và phương thức liên kết lời nói với nhau nhằm

: đúng ngữ pháp và cỏ ý nghĩa, cỏ nội dung

thực hiện các chức năng giao tỉ

n kết câu, có sắc thái biểu cảm Ngôn ngữ đầy dù vả khúc triết, có các phép

mang tính xã hội, cộng đồng, là hệ thống các đơn vị và quy tắc kết hợp để tạo

thành lời nói Do đó để phát triển ngôn ngữ cần phát triển lời nói là yếu tố

mang tính cá nhân, đặc biệt ở giai đoạn tuổi mẫm non của trẻ 1.1.1.2 Về phương pháp phát triển lời nói mạch lạc:

Ở thập niên 70 của thể kỉ XX, tác giả Ph A Sôkhin trong tác phẩm

*Phương pháp phát triển lời nói trẻ em" (NXBGD Matxcova, 1979) nhận

định rằng “phát triển lời nói mạch lạc là phát triển vốn từ, đặc biệt lả phát

thành cấu trúc ngữ pháp và giáo dục ngữ âm” Tác giá còn đưa ra các biện

Trang 23

pháp phát triển lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo như: kể lại chuyện theo tác

Đến năm 1997, trong tác phâm Phát triển ngôn ngữ trẻ em (1991) của tác giả E I Tikheeva, Bả đã đưa ra các biện pháp chuyện, kể chuyện sảng tạo,

giúp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ như: nói chuyện với các em, giao

nhiệm vụ cho các em, đàm thoại, kể chuyện, thư từ, (Nguyễn Thị Oanh,

Tác giả Vũ Thị Anh Ngoc (2017) đề xuất biện pháp phát triển LNML cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng kịch

Nhìn chung, các tác giả đã tông hợp về đẻ xuất nhiều phương pháp phát triển LNML cho trẻ em với các hình thức đa dạng tủy hình thức mả có thể sử

cho trẻ

1.12 Một số nghiên cứu về hoạt động kể chuyện sáng tạo

Kế chuyện là sự truyền đạt các sự kiện bằng lời nói, hình ảnh và âm thanh, thường là do ngẫu hứng Nó được xem như một phương tiện giải trí,

Trang 24

giáo dục, bảo tổn văn hỏa và có giá trị đạo đức Yếu tố quan trọng của câu chuyện và kế chuyện bao gồm ÿ tưởng, ngôn ngữ và cách thuyết phục người

“hoạt động lời nói” có sự giao thoa, đan kết giữa yếu tổ tâm li và ngôn ngữ

Vì thế, kể chuyện được xem như là một hoạt động phát triển trẻ một cách tích

hợp và toàn điện các mặt nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và tâm vận

“Trong Luận án Tiến sĩ của minh, tác giả Hồ Lam Hồng (1997) cho rằng

“Ké chuyện là hình thức trình bày có cảm xúc về một sự kiện theo một trình

tự phát triển của nỏ Hình thức cơ bản của thông tin theo lỗi kể chuyện lả câu tưởng thuật” Tác giả còn khẳng định chuyện kẻ chính lả sản phẩm của hoạt của câu chuyện thể hiện ở sự logic trong nội dung trình bảy câu chuyện, khả năng trình bảy ý nghĩ, ý tưởng và những bình luận đơn giản của người kể (Hồ

Lam Hồng, 2002, tr.7)

Kế chuyện lả hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn ngữ

Kể chuyện khởi đầu cho sự tích lũy tri thức khoa học, kinh nghiệm sống Ngôn ngữ ngày cảng phát triển, số lượng từ cơ bản tăng lên, đời sống vật chất

và tỉnh thần trở nên phong phú thì kể chuyện không dừng lại ở mức độ thông tin ma con mang trong mình chức năng giải trí hay cao hơn lả chức năng nghệ thuật (Nguyễn Thiện Giáp, 2008)

Tác giả Rob Parkinson đã đưa ra một nhận định về mối quan hệ giữa tượng tượng vả kê chuyện trong quyền sách Ké chuyện vả sáng tạo Ở đây, của trẻ thông qua các trỏ chơi thực tế để giúp trẻ xây dựng, phát triển các câu chuyện và kể chuyện theo từng giai đoạn (Nguyễn Thiện Giáp, 2008)

Các tác giả Cindy Pan, Vanessa Wood (2012) cũng tập hợp các nghiên

cứu mới nhất của mình về sự phát triển thời thơ ấu của con người trong tập sách "100 lời khuyên để nuôi dưỡng trí thông minh, sự tự tin và sáng tạo ở trẻ

Trang 25

nhỏ” Tập sách là một tải liệu bổ ích cho ngưởi lớn trong việc tập trung vào chỉ ra rằng, việc “chất lọc” những mâu chuyện ngắn trong cuộc sống sẽ giúp trẻ con có lối suy nghĩ tích cực, giải quyết vấn đề khoa học vả phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất

Tác giá Jack Maguire (1992) với quyền “Reative Storytelling: chossing,

inventing and Sharing Tales for children” cung cấp một số thủ thuật đơn giản nghiệm cá nhân để tạo ra một câu chuyện mới phủ hợp cho từng độ tuổi Một hàng loạt hoạt động sáng tạo khác nhau từ việc kể chuyện Quyển sách “Improving Your Storytelling: Beyond the Basics for All 'Who Tell Stories in Work and Play (American Storytelling)"của tác giả Doug Lipman (1999) lại đào sâu các kiến thức vẻ định nghĩa câu chuyện, cấu trúc, ý nghĩa và các mô hình kế chuyện Lipman chỉ ra rõ sự linh hoạt khi kể chuyện

để kích thích khả năng tưởng tượng sáng tạo quan trọng hơn việc ghi nhớ Nhìn chung, kẻ chuyện sáng tạo là sự truyền đạt các sự kiện bằng lời nói, hình ảnh vả âm thanh mang tính cả nhân hóa và chủ quan của trẻ Điều nảy sẽ năng sáng tạo của trẻ Nhiều nghiên cứu đã khái quát hóa và đưa ra các ý tưởng trong việc khai thác trí tưởng tượng của trẻ thông qua các trò chơi thực

tế, các mâu chuyện ngắn trong cuộc sóng giúp trẻ học cách thức xây dựng và phát triển các câu chuyện cũng như giải quyết vấn đề một cách khoa học Các cấu trúc, ý nghĩa vả mô hình kể chuyện, đồng thời nhắn mạnh khả năng tướng

tưởng sảng tạo quan trọng hơn việc ghi nhớ.

Trang 26

1.13 Một số nghiên cứu về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kế chuyện

Tác giả A.M.Leusina khi nghiên cứu về sự phát triển lời nói mạch lạc cho rằng việc phát triển lời nói mạch lạc đóng vai trò chủ đạo trong quả trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong suốt thời kỳ mẫu giáo Khi trẻ kể những trải nghiệm của mình, tính hoàn cảnh được thể hiện rắt rõ nét Tính hoàn cảnh của trẻ sẽ chuyển sang quá trình lĩnh hội vốn từ vả lĩnh hội hệ thông ngữ pháp tiếng mẹ đẻ của trẻ (Đinh Hồng Thái 2006)

Theo tác tác giả Ph A Xôkhina, các biện pháp dạy trẻ kể chuyện, kể lại tác phẩm văn học hay kể chuyện theo tranh, theo kinh nghiệm hoặc kể chuyện sáng tạo đều có tác dụng phát triển lời nói mạch lạc ở trẻ (Đỉnh Hồng Thái 2006)

Một số tác giả trong nước như tác giá Nguyễn Thị Oanh (2009) với tác pham “Bai tap phat triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi”, Trong tác phẩm này, tác giả đã thiết kể các bài tập giúp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Tuy nhiên, hoạt động kể chuyện sảng tạo nhằm phát triển lời nói mạch lạc cỏn rất hạn chế Tác giả tập trung luyện tập kĩ năng trong các bài tập cụ thẻ khiến việc thực hiện trở nên nặng nẻ, khiến đứa trẻ thiểu sự tự nguyện khi chơi, thiểu sự tự nhiên và hứng thú trong quả trình chơi

Trong các tác phẩm *Thiết kế trò chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuỗi” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc

đỗ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc” của tác giả Lê Thị Hương, Nguyễn triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi” của tác giả Hoang khá đây đủ các nội dung liên quan đến đề làm sảng tỏ các khái ni

Trang 27

thể hỏa các cơ sở li luận như lời nỏi mạch lạc, đặc điểm phát triển lời nói

ràng, còn khá chung chung, chưa xây dựng đa dạng phương tiện và phương

pháp tiến hành để GVMN có thể tiếp cận dễ đàng vả sử dụng Đối với tác phẩm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông, giả đã đề xuất các biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kẻ chuyện sáng tạo Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu sâu vẻ lời nói mạch lạc thông qua hoạt động kẻ chuyện sảng tạo nảy Đồng thời, cách nhằm hiệu quả hóa mục tiêu phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi

Vì vậy, có thể nói các kết quả nghiên cứu trên cho thấy đến thời điểm hiện tại, việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi và hoạt cứu giáo dục trong và ngoải nước quan tâm Nhin chung, kết quả các nghiên được thẻ hiện rất rõ nét ở lứa tuổi mầm non, và các biện pháp dạy trẻ kể dụng phát triển LNML cho trẻ Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều tài liệu nghiên giúp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ thông qua kẻ chuyện sảng tạo Đây

~ 6 tuổi thông qua hoạt động kẻ chuyện sáng tạo làm đề tài luận văn nghiên

cứu.

Trang 28

1.2 Lí luận về phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi 1.2.1 Khái niệm về lời nói, lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi

A.M Bôrôđich định nghĩa rằng “Lời nói mạch lạc là lời nói mở rộng có

ý nghĩa (những câu nói cỏ sự liên kết với nhau một cách logic) giúp cho con

người giải thích và hiểu nhau" (Định Hồng Thái Trần Thị Mai, 2008) Theo D.B Enconhin, “Lời nói mạch lạc như sự bảy tỏ bằng ngữ nghĩa đầy đủ đảm bảo sự giao tiếp và hiểu biết lẫn nhau Lời nói mạch lạc trong trẻ Thị Mai, 2008)

'Theo Từ điển khái niệm ngôn ngữ học “lời nói là phương tiện giao tiếp ở

dạng hiện thực hóa, tức là ở dạng hoạt động, gắn liễn với những nội dung cụ phẩm viết hay nỏi miệng đều có thể gọi là lời nói” (Nguyễn Thiện Giáp, 2016)

Theo D.B Eneonhin, “Lời nói mạch lạc như sự bảy tỏ bằng ngữ nghĩa đây đủ đảm bảo sự giao tiếp và hiểu biết lẫn nhau Lời nói mạch lạc trong trẻ mẫu giáo là kết quả của sự phát triển lời nỏi chung” Theo A.M Bôrôđịch,

*Lời nói mạch lạc là lời nói mở rộng có ÿ nghĩa (những câu liên kết với nhau một cách logic) giúp cho con người giải thích và hiểu nhau” (Nguyễn Thị kết) là sự trình bảy chỉ tiết có logic, có trình tự chính xác ÿ nghĩ của mình, nói 2011) Theo L.X Rubinxtein cho rằng “Phát triển lời nói mạch lạc lả phát Mai, 2008) Tác giả Nguyễn Xuân Khoa (1999) bản về khái niệm và chức

năng của lời nỏi: Đó là quá trình thể hiện tư duy của người nói nhằm mục

đích thông báo, truyền đạt thông tin, thể hiện nhu cẩu, suy nghĩ, mong muốn,

tinh cảm, cảm xúc với người nghe "Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tư

Trang 29

duy của trẻ, mặt khác, ngôn ngữ của trẻ cũng bị tư duy chỉ phối” Mỗi một thuận với quan điểm giữa lời nói mạch lạc và tư duy có mối liên kết, tác động qua lại lẫn nhau, tư duy tác động đến việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

và lời nói mạch lạc thể hiện mức độ tư duy của đứa trẻ

Đồng thời kế thừa các khái niệm trong nghiên cứu vẻ lời nói mạch lạc của TS Cao Thị Hồng Nhung (2020): “Lời nói là sản phẩm của hoạt động

nói năng, là những diễn ngôn được thực hiện bởi các cá nhân trong các tình

huông cụ thể”, lời nỗi được hình thành trong quá trình giao tiếp, là phương mạch lạc là sản phẩm của hoạt động nỏi năng, người nói diễn đạt rõ rằng,

Iưm loát một nội dung/chủ để nhất định, trong đỏ có sự kết nói hợp lý về nghĩ, cảm xúc, phương thức liên kết câu và bổ cục đề đạt được sự thông hiểu của người nghe ”

Theo Xô-Khin - Tiến sĩ ngôn ngữ học định nghĩa nói mạch lạc được hiểu là sự diễn đạt mở rộng một nội dung xác định, được thực hiện một cách logic, tuân tự, chỉnh xác, đúng ngữ pháp và có tỉnh biểu cảm ” Trong Định Thanh Tuyến (2021) để cập đến: Lời nói mạch lạc là lời nói có các yếu

tố sau: 1/Có chủ đề và thê hiện tập trung chủ đề đỏ, 2/Chủ đề được triển khai

logic, 3/Lời nói có bố cục rõ rằng, 4/ Dùng các phép liên kết một cách hợp lí,

5/C6 tinh biéu cam, Có nghĩa là trong lời nói yếu tổ mạch lạc không chỉ được

thể hiện một cách rõ rằng, dứt khoác mả cỏn biểu đạt được cảm xúc trong ngữ

cảnh cụ thể

'Tóm lại, lời nói mạch lạc là khả năng diễn đạt bằng lời nói một cách rõ

rảng, lưu loát, có trình tự vả sự kết nối giữa các câu thể hiện trọn vẹn ý nghĩ của người nghe Hầu hét, đẻ trẻ phát triển được lời nói mạch lạc đều có sự can

Trang 30

thiệp của người lớn, sự giáo dục của cha mẹ cùng với sự định hướng bằng con

đường dạy học trên hệ thông chương trình giáo dục của giáo viên Phát triển

lời nói mạch lạc là phát triển ở trẻ khả năng nghe hiểu ngôn ngữ của người

khác, khả năng biết trình bảy, thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ, ý muốn, nguyện

vọng của mình cho người khác biết một cách có trình tự, có logic cỏ nội

dung nhất định

1.2.2 Đặc diễm lời nói mạch lạc của trẻ § — 6 tuổi

Ở trẻ 5 — 6 tuổi, trẻ tích cực tham gia trò chuyện với người lớn, với bạn hơn Trẻ có thẻ đàm thoại về những gì đã biết hoặc đã được nghe, được đọc từ hơn, trẻ có thể nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm đặc trưng, có thể đưa

ra những phân tích đầy đủ vẻ sự vật, hiện tượng Bằng ngôn ngữ trẻ có thể diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ, sự hiểu biết của minh Trẻ biết xây dung chuyện theo tranh, đồ chơi, đồ vật Nhưng trẻ vẫn cin cỏ mẫu câu của cô giáo

Lời nỏi mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi đã đạt được trinh độ khả cao Dé tra lời câu hỏi của người khác đa phản trẻ sử dụng các câu tương đối chính xác, lời nói và câu trả lời của các bạn, tập bố sung hoặc sửa chữa các câu trả lời nào đó cho trước một cách tương đối tuần tự và rõ rằng nhưng trẻ vẫn còn cần đến mẫu lời nói của cô giáo: kĩ năng truyền đạt trong lời kẻ thái độ, xúc cảm chưa phát triển đầy đủ

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi được kế thừa vả tiếp nối sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ở các độ tuôi trước đó Mỗi giai đoạn có những đặc

Trang 31

điểm riêng nhưng không quá khu biệt mả chỉ là phát triển để hướng tới mức

độ tốư hoàn thiện hơn

VỀ phát triển ngữ âm: Giai đoạn từ 3 - 5 tuôi, âm thanh lời nói của trẻ được hoàn thiện rõ rệt Trẻ lĩnh hội được và về cơ bản đã phát âm đúng âm vị

tăng nhanh giúp trẻ hiểu được nghĩa và dùng từ chính xác hơn Trẻ đã sử dụng

được các mẫu câu đơn giản, đúng ngữ pháp vi thé, khả năng giao tiếp được

Về ngữ pháp trong lời nói : Lời nói của trẻ 3 - 4 tuổi thường là câu cỏ cấu trúc chủ ngữ-vị ngữ hạt nhân, trong đỏ, chủ ngữ thưởng lä danh từ và vị thưởng là trạng ngữ chỉ thời gian (Ví dụ: ing nay con di ông viên) hoặc

trạng ngữ chỉ không gian (Ví dụ: Ở công viền, con thấy con hổ) Khi trẻ được

rệt Số lượng câu đơn mở rộng và các kiểu câu ghép đã tăng lên đáng kể

Về lời nỏi mạch lạc: Trẻ 5 - 6 tuôi, lời nói mạch lạc của trẻ đã đạt trình

lảm

độ khá cao Trẻ biết sử dụng các câu chính xác và mở rộng, xâu chuỗi,

bảo nh lôgic trong lời nói (biết nói theo tuân tự, có bổ cục, diễn đạt rõ rằng)

Lời nói của trẻ không chỉ đơn thuần là kể lại sự kiện ma cỏn có các câu miêu

tả: có kĩ năng biểu lộ thái độ, cảm xúc đối với các sự vật, hiện tượng trong

Trang 32

tác động kịp thời góp phần chuẩn bị tốt cho sự phát triển ngôn ngữ, làm tiền

đề cho trẻ tham gia các hoạt động học tập ở trường phô thông 1.2.3 Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ S - 6 tuổi 1.2.3.1 Khái niệm phát trên lời nói mạch lạc cho trẻ Š - 6 tuổi: Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thư (Wikipedia) định nghĩa rằng “Phát triển là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao từ chưa tốt đến hoàn hao tới sự ra đời của cái mới thay thể cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dẫn về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất” Vậy, “Phát triển là một

để tạo ra cải mới, dưới tác động, ảnh hưởng của các yêu tổ như: tự thân, tực

"Trong quá trình vận động đẻ có được cái mới tốt hơn, chất

nhiên và xã

lượng hơn so với cải cũ phải có sự tác động của tự nhiên và xã hội ví dụ như người lớn

Phát triển lời nỏi mach lạc là một nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc

ễ ¡ cho trẻ 5 — 6 tuổi Cho đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều

phát trién

nghiên cứu về phát triển lời nói mạch lạc và hiểu như thể nảo về lời nói mạch phải làm rõ khái niệm công cụ về lời nói mạch lạc Trong nghiên cứu nảy, dựa vào những quan điểm về phát triển nêu trên, người nghiên cứu cho rằng: “Phát triển là quả trình vận động tư duy liên tục của một cả nhân đưới hơn, sự tiến bộ hoàn hảo hon”

'Từ những nhận định trên quan điểm của người nghiên cứu là: "Phát

triển lời nủi mạch lạc cho trẻ S - 6 tuổi là quá trình tác động của giảo duc

Trang 33

chủ đề nhất định có trình tự, cỏ logic để người nghe có thể hiểu và cảm nhận

được ý nghĩa của lời nói một cách rõ rằng ”

1.3.3.2 Nhiệm vụ phát trên lời nói mạch lạc cho trẻ 3 - 6 tuổi: Theo tác gia Dinh Hồng Thái (2008) “Lời nói mạch lạc là vấn đề của

ngữ pháp văn bản Nó không thuộc về ngữ âm từ vựng hay cú pháp Rèn

ngôn ngữ ở cấp độ hoàn chỉnh nhất" Vậy nhiệm vụ của phát triển lời nói

ra ngôn bán đảm bảo tỉnh hoản chỉnh vả tính liên kết Tuy nhiên, “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ không tách rời việc giải quyết các nhiệm vụ còn lại của phát triển lời nói: làm giàu và tích cực hoá vốn từ, hình thành cấu trúc ngữ pháp, giáo dục chuẩn mực âm thanh lời nói” (Dinh Hồng Thai, 2008) Theo tác giả Cao Thị Hồng Nhung (2020), “Đến 5 - 6 tuôi, trẻ có nhu cầu diễn đạt ý nghĩ, mong muốn của mình cho người khác hiểu; có khả năng

mô tả về đối tượng, sự vật, trần thuật về sự kiện, kẻ lại chuyện, sảng tác chuyện” Do đó, nhiệm vụ cơ bản của phát triển LNML đạng lời nói thoại cụ việc phát triển LNML; Hình thành vả phát triển khả năng nói/kẻ theo chủ đẻ; Giáo dục chuẩn mực ngữ âm và sử dụng các phương tiện biểu cảm khi nói/

kể

Thông nhất với các quan điểm trên, phát triển LNML bằng hình thức kẻ chuyện sáng tạo để tài này nhắn mạnh vào 2 nhiệm vụ chính sau: 1) Giúp trẻ duy; 2) Tạo sự tự tin cho trẻ bằng kỹ năng kể chuyện lỗi cuốn người nghe

thông qua các diễn đạt cảm xúc Từ đỏ, sẽ giúp lắm giảu vốn từ, hình thành cấu trúc ngữ pháp cũng như chuẩn mực âm thanh lời nói.

Trang 34

1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát lên lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi

Dựa trên khái niệm và các đặc điểm phát triển lời nói mạch lạc của trẻ 5

~ 6 tuôi, tác giả Cao Thị Hỗng Nhung (2020) đã xác định tiêu chí và biêu hiện lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tudi nhu sau:

Bảng 1.1 Tiêu chí và biểu hiện lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi

“Tiêu chí Các biểu hiện

đề

~ Các câu nỏi/kế của trẻ đều hướng tới chủ đẻ

~ Nội dung được triển khai đầy đủ, chỉnh xác

2 Khả năng nói/kê logic - Các câu nói/kế của trẻ được tiếp nỗi theo

trình tự thởi gian

- Các câu nói/kể của trẻ được tiếp nối theo nguyên nhân - kết quả, điều kiện - hệ quả

3 Khả năng nói/kê có bỗ cục ~ Trẻ nỏi/kế có bố cục ba phần: mở đầu, triển

5 Kha năng sử dụng các

phương tiện biểu cảm khi

nói/kế ~ Trẻ biết điều chỉnh giọng ndi/ké, ngữ điệu

phù hợp với tình huồng và nhu cầu giao tiếp,

~ Trẻ có những biêu hiện qua cử chỉ, điệu bộ,

nét mặt khi hỏi lại hoặc khi không hiểu người khác nói

Dựa trên 5 tiêu chí và biêu hiện lời nói mạch lạc trên, tác giả Lã Thị Bắc

Lý (2021), xác định mức độ biểu hiện theo 4 mức độ, với sự tăng dần như sau:

Bảng 1.2 Mức độ biểu hiện lời nói mạch lạc của trẻ § - 6 tuổi

Trang 35

~ Mức 2: Phần lớn tỉnh tiết được sắp xếp theo trình tự thời

gian; trẻ nói/kể được 2 câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả,

điều kiện - hệ quả

~ Mức 3: Một vài tình tiết được sắp xếp theo trình tự thời gian;

kiện - hệ quả

~ Mức 4: Các tình tiết không được sắp xếp theo trình tự thời

gi

điều kiện - hệ quả

trẻ không nói/kể câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả,

3 Khả năng

cục ~ Mức ]: Lời trẻ nỏi/kẻ có đầy đú ba phần mở đâu, triển khai,

kết thúc; ba phần logic về nội dung

~ Mức 2: Lời trẻ nói/kế cỏ 2/3 phần của bố cục (cỏ phần triển khai, kết thúc; hoặc mở đầu, triển khai )

~ Mức 3: Lời trẻ nói/kể chỉ có 1/3 phẩn của bố cục

~ Mức 4: Lời trẻ nói/kể không xác định được bố cục

Trang 36

Khi ndi/ké |- Mức 3: Lời trẻ nói/kể chỉ có 1⁄3 phần của bố cục

~ Mức 4: Lời trẻ nói/kể không xác định được bố cục

5 Kha ning | - Mic 1: Trẻ thường xuyên điêu chỉnh giọng nói, ngữ điệu;

sử dụng các | thường xuyên có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phương tiện | khi không hiểu người khác nói

biểu cảm khi | - Mức 2: Trẻ phần lớn điều chỉnh giọng nói, ngữ phần nói/kế lớn có những biêu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không

hiểu người khác nỏi,

- Mức 3: Trẻ thỉnh thoảng điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu;

khi không hiệu người khác nói

~ Mức 4: Trẻ không biết điều chính giọng nói, ngữ điệu; không

1.2.5 Ý nghĩa của lời nói mạch lạc đi với sự phát triển của trẻ 5-6 tuoi

Trang 37

Luận án của tác giả Nguyễn Thị Oanh (2009), “Lời mói mạch lạc là một hình thức của ngôn ngữ rất cần thiết cho trẻ 5 ~ 6 tuổi Nó là phương tiện

hon hoài động ) đập ứng sự phải triển của trẻ ở giời doen này" cùng với

quan điểm của TS Cao Thị Hồng Nhung (2010) nhắn mạnh vẻ lời nói mạch

hát triển lời nói mạch lạc giúp trẻ Š - 6 tuổi

lạc có những ý nghĩa như sau: “

phát triển tư duy, cá tư duy trực quan hình tượng và tr duy logic Phát triển

lời nói mạch lạc giúp trẻ thỏa mãn như cầu giao tiếp, mở rộng phạm vì giao lời nỏi mạch lạc giúp trẻ phát triển mạnh tình cảm xúc cảm Phát triển lởi hoc tiép theo”

TTrên cơ sở kế thừa các quan điểm trên, người nghiên cứu để tải này nhận định:

~ Khi diễn đạt bằng lời nói được rõ rằng mạch lạc giúp trẻ ngày càng mạnh dạn tự tin vả trẻ rất hảo hứng tham gia trải nghiệm thực tế các hoạt động trong cuộc sống, từ đỏ kích thích trẻ tư duy, tìm tòi và khám phá Việc triển tư duy trừu tượng, hình thành những cơ sở ban đầu cho sự xuắt hiện kiểu

cách khách quan Như vậy, lời nỏi mạch lạc đã gỏp phần cho quá trình tư duy

c hon, nhận thức của trẻ trở nên phong phú toàn diện và sâu

~ Lời nói mạch lạc giúp trẻ có thể mở rộng mối quan hệ trong giao tiếp đồng thời các chức năng tâm lý của trẻ sẽ được phát triển toản diện về mọi

lĩnh vực Việc lời nỏi của trẻ được diễn đạt một cách rõ rằng, mạch lạc, cụ thể

là trẻ có khả năng thuyết phục người nghe, biết điều chỉnh hảnh vi, lời nỏi của

và thuyết phục đối phương bằng lời nói trong ngừ cảnh cụ thẻ Đồng thời lời

Trang 38

nói mạch lạc còn góp phân giúp cho trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp, phát triển tình cám, cảm xúc, nâng cao kĩ năng ngôn ngữ nói riêng của độ tuổi nảy

~ Trẻ 5 ~ 6 tuổi là giai đoạn chuân bị bước vào lớp 1, trong giai đoạn nảy

nếu trẻ được rèn luyện lời nói mạch lạc tốt điều này hỗ trợ rất nhiều cho việc trẻ bắt đầu học đọc, viết sẽ tạo nền tảng vững chắc cho việc tạo diễn ngôn dụng trong quá trình học tập đọc, viết của chương trình tiêu học Như vậy, với việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sảng vào lớp 1

1.2.6 Các yếu tổ ảnh hưởng dễn quá trình phát triển lời nói mạch lạc của trẻ Š — 6 tuổi

Quả trình phát triển của LNML được thực hiện thông qua môi trường sinh hoạt hàng ngảy cũng như trong môi trường giáo dục có chủ đích tại nha trường, các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phát triển nảy bao gồm:

~ Tri nhở: tuổi mẫu giáo là thời kỳ mả hoạt động nhận thức nói chung và trí nhớ nói riêng mới bắt đầu phát triển, trẻ có thê nhớ được số lượng lớn hình ảnh, tử ngữ, bài thơ, câu chuyện Tuy nhiên cỏ trẻ có trí nhớ tốt, có thẻ nhớ

kết các cụm từ và tái hiện lại nó, có trẻ cỏ trỉ nhớ kém thi thường khó khăn, không tìm được từ khi diễn đạt Quan sắt những trẻ có trí nhớ tốt thì khá năng

diễn đạt mạch lạc tốt hơn những trẻ khác thường tích cực trong giao tiếp ở

nhà cũng như ở trường Trong khi đó, đối với trẻ có trí nhở không tốt thường

có một số biểu hiện thiểu tập trung chú ý, không tích cực suy nghĩ khi được đặt câu hỏi dẫn đền việc trẻ thường ấp úng, nói lập hoặc bỏ quên một số chỉ tiết khi t

lên lại một câu chuyện

- Tư duy: Lởi nỏi mạch lạc không những phản ảnh sự phát triển về

phương diện ngôn ngữ, mà còn cá về phương diện tư duy Tư duy cảng rõ

ràng, tường minh, thi ngôn ngữ càng mạch lạc Trình tự diễn đạt một sự vật,

Trang 39

(trước - sau), theo không gian (ngoài - trong), tử điểm trọng tâm đền chỉ tiết tiếp nhận được vả phản ánh nó một cách đúng đắn Theo mức độ trẻ nói ra

suy nghĩ của mình có thể đánh giả được trình độ phát triển ngôn ngữ của nỏ

~ Cảm xúc: cảm xúc của trẻ ảnh hưởng đến nhu cầu muốn tham gia các hoạt động, muốn được nói/kể về những điều mình được trải nghiệm những trước hiện tượng, sự vật Những cảm xúc mạnh mẽ của trẻ sẽ được đưa vào

câu chuyện, đi kẻm là những lởi cảm thản, ngữ điệu da dạng, âm thanh phong

phú vả sắc thái biểu cảm khác nhau Cách sử dụng từ ngữ, câu nói cũng thẻ

biện cảm xúc ngôn ngữ của trẻ

Nhìn chung, sự phát triển của LNML của trẻ được diễn ra củng với sự hoàn thiện dẫn của quả trình phát triển sinh lý và tâm lý trẻ Điều này cho thấy, trẻ bị khiếm khuyết trong sự phát triển về cơ chế ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển ngôn ngữ Sự phát triỂn các quả trình tâm lý như: cám xúc, trí nhớ, tư duy có tác dụng thúc đây sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu trường sinh hoạt hảng ngày (gia đình, cha mẹ) cũng như trong môi trưởng giáo dục có chủ đích tại nhà trường

1.3 Hoạt động kể chuyện sáng tạo

1.3.1 Khái niệm hoạt động kế chuyện sáng tạo

Kể chuyện sáng tạo là hình thức kể chuyện kết hợp với các hoạt động sảng tạo như lả đóng vai, tạo mô hinh, hình mẫu nhân vật đẻ tương tác với câu cảm xúc với các nhân vật trong truyện, tử đó hướng đến truyền tải những

thông điệp cá nhân

1.3.2 Đặc điểm của hoạt động kê chuyện sáng tạo

Trang 40

Với một câu chuyện sáng tạo, trẻ phải tự nghĩ ra nội dung của nó, tạo cấu trúc logic, thể hiện trong hình thức lời nói tương ứng với nội dung đó Công

đỉnh điêm, mỡ nút), kỹ năng truyền đạt lại y nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và biểu cảm Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong

quá trình học tập có hệ thống vả bằng con đường luyện tập thường xuyên (giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ)

1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động kê chuyện sáng tạo ở trường mâm non

1.3.3.1 Phương pháp tổ chức hoạt động kẻ chuyện sảng tạo

a Phương pháp dùng lời

~ Đàm thoại: Là sự giao tiếp bằng lời nói giữa cô giáo vả trẻ Đàm thoại được sắp xếp cỏ tổ chức, cỏ kế hoạch nhằm mục đích đi sâu, làm cho chỉnh được Do đỏ, đảm thoại thích ứng với tâm lý của trẻ Đảm thoại được tiến

hành nhẹ nhẳng, thoải mát và tự nhiên , đắp ứng được yêu cầu của trẻ Đàm thoại cỏ thể được bắt đầu với trẻ 3 - 4 tuổi Với lớp bẻ, đảm thoại nên tiến

hành riêng với từng trẻ Câu hỏi cẳn đơn giản, dễ hiểu, phủ hợp với đặc điểm Mục đích của đảm thoại là củng cố và hệ thống hóa bằng công cụ ngôn ngữ tất cả những gì trẻ thu nhận được

~ Cô sử dụng lời nói mẫu: khi chí cho đứa trẻ cách thức tốt nhất đẻ diễn đạt ý nghĩ của minh, hay nói rõ hơn có nghĩa là sử dụng mẫu câu, ngôn bản đúng để diễn đạt

~ Giảng giải: lả biện pháp cô giáo dùng lời lề của minh đẻ giải thích cho

trẻ hiểu về bản chất, đặc điểm của một vật hoặc một hành động nào đỏ Cô

này hay được áp dụng trong việc phát triển ngôn từ Giảng giải phải rõ rằng,

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:36

w