1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm Ứng dụng Ở các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

308 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 19,24 MB

Nội dung

học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học ph thông Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.10, Kết quả đánh giá của cán bộ quản lí và Giáo viên vị lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụn

Trang 1

BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

PHẠM THANH HÙNG

QUAN Li NGHIEN CUU KHOA HQC SU PHAM ỨNG DỤNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

THANH PHO HO CHi MINH

LUAN AN TIEN Si KHOA HQC GIAO DUC

‘Thanh phố Hồ Chí

Trang 2

BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIỀN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HOC:

1 TS HUYNH LAM ANH CHUONG

2 PGS.TS NGUYEN VAN Y

'Thành phố Hồ Chí inh — 2024

Trang 3

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu

CCác số liệu cố nguồn gốc rõ rùng, tuân thủ đúng nguyễn tắc và kết quả trình bây trong luận án tu thập được trong quả trình nghiện cấu là trung thực chưa từng

được ai công bổ trước đây

Tôi xin hoàn toin chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoạn

ở rên

TP.HCM, ngày - thẳng năm 2024 Tác giá Phạm Thanh Hùng

Trang 4

1.1.3 Đánh giá chung tổng quan và những vấn đề đặt ra cho luận án 1.2 Các khái niệm cơ bản

.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dung ở trường trung học phổ thôi

1.2.2 Khái niệm quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường

trung học phổ thông

L3, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phổ thông

1.3.1 Mục đích nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học

phổ thông

32 Nội dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng đụng ở trường trung học phổ thông

1.3.3 Phuong pháp, kỹ năng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng đụng ở

trường trung học phổ thông

L3.4 Đánh giá nghiên cứu khoa học sử phạm ứng dụng ở trường trung học

phổ thông

1.35 Điều kiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học 49

Trang 5

1.4 Quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phố thông

1.4.1 Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phổ thông

1.4.2 Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phổ thông,

14:3 Chỉ đạo thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phổ thông,

1.4.4 Kiếm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dung ở trường trung học phổ thông

1.5 Các yếu ảnh hưởng đến quân lí nghiên cửu khoa học sư phạm ứng

dụng ở trường trung học phổ thông

1.5.1 Các yếu tổ thuộc về cần bộ quản í trường trung học phổ thông 1.5.2 Các yếu tổ thuộc về giáo viên trường trung học phổ thông 1.5.3 Các yêu tổ thuộc về môi trường trường trung học phổ thông, Tiểu kết Chương Ì

CHƯƠNG 2 THYC TRANG QUAN LÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

SỬ PHẠM ỨNG DỤNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG

THANH PHO HO CHi MINH

2.1 Khái quất chung vỀ đặc điểm và tỉnh hình kinh tế, xã hồi giáo đục ti

Thanh phổ Hồ Chí Minh

2.1.1 Đặc điểm và tình bình kinh ế, xã bội ại Thành phố Hỗ Chí Minh 2.1.2 Đặc điểm và tình hình giáo dục trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh 2.2.1 Mục đích

3.2.3 Phương pháp khảo sắt

Trang 6

học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh,

33.1 The tang nhận thứ của cần bộ quản lí giá viên vỀ mục ích nghiên

cửu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phổ thông

2.3.4 Thực trạng đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở

các trường trung học phổ thông Thành phổ Hỗ Chỉ Minh

2.4 Thực trạng quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường

trung học phố thông Thành phố Hỗ Chi Minh

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các

trưởng trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh 3.42 Thực trang tổ chúc thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ở các trường rong học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh 2.4.3 Thực trang chỉ đạo thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh

2.4.4 Thực trạng đảnh giá thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ở các trường trong học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh 2.5, Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nghiên cứu khoa học

sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chi Minh

2.6 Dinh gi chang vé thy trang nghién cit khoa học sư phạm ứng dụng và

quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học

phỏ thông Thành phố Hỗ Chí Minh

2.6.1 Vidi

2.62 Hon el 126

Trang 7

dạng ở các trường trung học phổ thông Thành ph Hồ Chí Minh Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3 BIEN PHAP QUAN Li NGHIEN CUU KHOA HQC SU HÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

3.1 Các nguyên ắc đề xuất n php quản li nghiên cứu khoa học sư phạm

‘img dụng ở các trường trung học phổ thông Thành phổ Hồ Chí Minh

3.1.1 Đảm bảo tính mục đích

3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống

3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

3.14 Đảm bảo tính cần thết và khả tị

3.2 Các biện pháp quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các

trường trang học phổ thông Thành phố Hỗ Chỉ Minh

3.2.1 Biện pháp 1 Nẵng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và Giáo viên ở

các trường trường trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh về

nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,

.2 Biện pháp 2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học sư

phạm ứng dụng gắn với kế hoạch phát tiển chiến lược của nhà trường

và thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

Biện pháp 3 Tổ chúc phối hợp các nguồn lực trong nghiên cứu khoa

Hồ Chỉ Minh

2.4 Biện pháp 4 Tăng cường chỉ đạo thực hiện kỂ hoạch nghiên cứu khoa

học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phố thông Thành phố

Hồ Chỉ Minh

3/25 Biện pháp 5, Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dạng ở các trường trường trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chi Minh

Trang 8

3.3, Mỗi quan hệ giữa các biện pháp quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm

ng dụng ở các trường trung học phổ thông Thành phổ Hỗ Chỉ Minh 3.4, Khảo nghiệm tỉnh cần thiết và tính khả thỉ của các biện pháp quản lí

nghiên cứu khoa học sư phạm ứng đụng ở các trường trung học phổ

thông Thành phố Hỗ Chí Minh

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm

3.42 Nội dung khảo nghiệm

3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm

3.44 Kết quả khảo nghiệm

3.5 Thực nghiệm biện pháp quản li

3.5.1 Mục đích, nội dung, giả thuyết, hình thức thực nghiệm

Trang 9

NCKHSPUD "Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Trang 10

DANH MUC CAC BANG Bing 2.1 Thành phần khich thể tham gia khảo sắt phiểu hỏi Bảng 22 Tổng hợp hệ số Cronbach's Alpha của các phiếu hỏi thực trạng Bảng 23 Thành phần khích thể tham gia khảo sắt bằng phỏng vấn Bảng 24 Quy ớc xửlidữ ligu

Bảng 2.5 Quy ước xử lỉ dữ liệu 2

Bảng 26 Nhận thức của cần bộ quản lí giáo viên về mục dịch nghiên cửu

khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phố thông

Thành phổ Hồ Chi Minh

Bảng 2:7 Đánh giá về thực hiện các chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

hành phổ Hỗ Chí Minh

Bảng 2.8 Đánh giá về phương pháp, kỹ năng nghiên cứu khoa học sư phạm dụng ở các trường trùng học phố thôi

đứng dụng của giáo viên ở các trường trung học phổ thông Thảnh

phố Hỗ Chí Minh

Bang 2.9 Dánh giá về sự đồng ý của các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa

học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học ph thông Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.10, Kết quả đánh giá của cán bộ quản lí và Giáo viên vị lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trùng học

phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh

Bảng 2.11 Đánh giá tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học sử phạm ứng

dụng ở các trưởng trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.12 Đánh giá chỉ đạo thực hiện nghiên cửu khoa học sư phạm ứng

dụng ở các trưởng trung học phô thông Thành phố Hỗ Chí Minh Bảng 2.13 Dánh giá thực nghị cứu khoa học sư phạm ứng đụng ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chí Minh

Bảng 2.14 Dánh giá sự cản trở các yếu tố đến quản lí nghiên cứu khoa học sư

phạm ứng dụng ở các trường trung học phỏ thông Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.1 Khách thể khảo nghiệm tính cần thiết vàtính khả th của các biện

103 110

Trang 11

pháp quản lí nghiên khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường

Hồ Chí Minh trung học phổ thông Thành phí

'Quy ước xử lí đữ liệu về tính cần thiết và tính khả thi

Kết quả đảnh gi độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha,

Tinh cẩn thiết và khả thí của biện pháp l

“Tỉnh cần thiết và khả thỉ của biện pháp 2

“Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 3

“Tỉnh cần thiết và khả thỉ của ign pháp 4

Tinh cần thiết và khả thỉ của biện pháp $

Mỗi tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thỉ

2 tie tổ chúc tập huấn của bạn

Trang 12

1 Lg do chon a ti

Nghiên cứu khoa học sử phạm ứng dung (NCKHSPUD) là một hình thức nghiên cứu khoa học giáo dục mang tính ứng dụng, được khuyỂn khích áp dụng Levin, 1946) đã nhấn mạnh vai tr, ý nghĩa của hình thức nghiên cứu này nhằm

đây, NCKHSPUD tiếp tục được cổ

nâng cao thành tích học tập của học sinh

vũ, khen ngợi vì những đóng góp của hình thức nghiên cứu này vào việc cải tiến như: (Rochsantiningsih, 2004); (Soh, 2006); (Burns, 2009); (Cain va Milovie, (Phạm Bich Thiy, 2015); (Ulla, Barrera và Acompanado, 2017) Bản chất của hình

thức này là thực hiện một tác động sư phạm và kiểm chứng tác động ấy cho nên kết

quả nghiên cửu có tính khoa học và thuyết phục cao

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được xem như một hoạt động nghề

nghiệp của giáo viên Giáo viên thực hiện các đề tài NCKHSPUD nhằm cải thiện tình trang day hoe và giáo dục học sinh Thông tư liên tịch số 23/2015/1 BGDDT-BNV đã có quy định

có khả năng vết, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học sư phạm \ chuẩn của giáo viên trung học phổ thông là phái

ứng dụng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015) Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện

nay, chương tình giáo dục phủ thông năm 2018 đã công bố mục tiêu giáo đục phố

và 10 năng lực cốt lỗi cho học sinh Để rèn

thông là rèn luyện tốt 05 phẩm c†

ayện và hình thành cho học inh các phẩm chất năng lực đáp ứng được yêu cầu thì phương pháp giễng dạy, quản lí phù hợp, cập nhật sáng tạo, nâng cao tình độ và

của chương trình giáo dục phố thông năm 2018 (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018)

“Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15/9/2030 của GD&ĐT về bạn hành Điều

lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phỏ thông và trường phổ thông có nhiễ

sắp học các địa phương cần cụ thể hóa thành chuẩn năng lực giáo viên của nhà

Trang 13

trường mình Theo đó, giáo viên trung học phổ thông cằn có năng lực nghiên cứu thời đại Khoa học và công nghệ phát triển không ngừng, thời đại mà nhân loại đang

từng bước bước vào nên kinh tế trí thức (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)

ĐỂ nghiên cửu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên ở trường THPT có

chất lượng vả hiệu quả, vai trò định hướng vả tổ chức của hiệu trưởng nhà trường

rất cần thiết và quan trọng Từ việc lập kế hoạch thực hiện các đề ải nghiên cứu, phân công giáo viên và chuẩn bị các nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu, cho đến giáo viên tham gia nghiên cứa; ắt cả những việc lâm ấy đòi hồi phải có sự quân lí

Hơn nữa, nếu việc lập kế hoạch NCKHSPUD gắn với chiến lược phát triển nhà

trường, hiệu trường biết huy động gián viên tham ga nghiên cứu và huy động các nguồn lực khác như tài chính, cơ sở vật chất, biết tạo động lực nghiên cứu tích cực,

khơi gợi tỉnh thần nghiên

lượng các để tải NCKIISPUD sẽ tăng lên

Nel

năm gần đây đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận Hàng năm đã có nhiều để tài

đu, đối mới và sing tạ liên tục th số lượng và chất

ên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THPT TPHCM trong những

đã được xét công nhận có phạm vỉ ảnh hưởng cắp trường, cắp ngành, cắp thành phố (Ủy ban nhân dân TPHCM, 2019) Các

dụng đã tập trung vào ba nhóm chủ để chính là nghiên cứu về dạy học bộ môn, về

nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

hả trường và kết quả nghiền giáo dục nhân cách học sinh và về tổ chức, quản

cứu đã đề xuất nhiễu biện pháp được kiểm chứng có tính khả th và cằn thiết nhằm còn những hạn chế trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng như: Số lượng giáo viên các trường tham gia NCKHSPUD còn ít so với quy mô giáo viên do nhiều nguyên nhân khác nhau như: giáo viên chưa cổ hiểu biết đầy đủ về phương pháp

kiện nghiên cứu chưa đầy đủ, kinh phí hỗ trợ

cho các để ti hầu như không có, việc khen thưởng chưa đúng mực, việc ấp dụng các kết quả nghiên cứu chưa được quan tâm triển khai vào thực tiễn giáo dục

Trang 14

“Công tác quản lí NCKHHSPUD của hiệu trưởng ở trường THPT TPHCM đã đạt được những kết quả đáng ghỉ nhận Theo hướng din cia Sé, hing năm các trường

các dé tai nghiên cứu, hiệu trưởng các trường đã đôn đốc, nhắc nhở, động viên giáo

viên thực hiện theo tiễn độ, các trưở ự đã hỗ rợ giáo viên các điều kiện cơ sở vật

chất để thực hiện đề tài nghiên cứu trong khả năng của từng trường, đã tổ chức đánh

giá ắc đỀ ải của giáo viên theo quy trình và iêu chí quy định (Sở Giáo đục và Đào NCKHSPUD ở trường THIPT TPHCM như: Việc lập kế hoạch NCKIISPUD cần cầu đổi mới giáo dục hiện nay là thực hiện chương trình giáo dục phổ thông trung

học năm 2018, gắn với yêu cầu phát triển giáo dục TPHCM theo hướng giáo dục

thông minh xứng tầm một thành phổ hiện đại Việc huy động các nguồn lực cho

NCKHSPUD cin phát huy vai trồ của sửc mạnh tập thể giáo viên nhà trường trong nguồn tải trợ cho nghiên cứu, xây dựng chính sảch hỗ trợ, khen thưởng, áp dụng các thường xuyên hơn vả bỗi dưỡng cho nhiễu đối tượng giáo viên hơn

y, NCKHSPUD và quan li NCKHSPUD

có vai rd quan trọng đối với việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục So với các trường THPT TPHC

giá thực trung và đỀ xuất biện pháp quản lĩ nhằm nâng cao chất lượng các để ải

tài nghiên cứu: Quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung'

ọc phổ thông Thành phổ Hồ Chỉ Minh,

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lỉ luận về NCKHSPUD và quan li NCKHSPUD & trường THPT và xác định được thực trang quản lí NCKHSPUD ở trường THPT

Trang 15

ở trường THPT TPHCM

3 Khách thể và đi tượng nghiên cứu

3.1, Khách thể nghiên cứu: Quản li nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường THPT

L2, Dối tượng nghiên cứu: Quản lí nghiên

ác trường THPT TPHCM viru khoa học sử phạm ứng dụng ở

4, Giả thuyết khoa học

Quin li NCKHSPUD ở trường THPT TPHCM đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn những hạn chế trong xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và

kiểm tra, đánh giá kết quả NCKHSPUD Nếu xác định đúng cơ sở lí luận về quản lí

NCKHSPUD và thực trạng quản lý NCKHSPUD ở các trường THET TPHCM thì sẽ sao chất lượng, hiệu quả hoạt động NCKHSPUD ở cúc trường THET TPHCM

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng Ii luận về quản ỉ nghiền cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phổ thông

5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

dụng ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hỗ Chỉ Minh S33, ĐỀ xuất các biện pháp quản lí nghiên cứu khoa học sử phạm ứng dụng ở các trường trang học phố thông Thành phố Hồ Chỉ Minh

ó Phạm vi nghiên cứu

6.1 Phạm vi v chủ thể quân lí

Luận án tập trung nghiên cứu công tác quản lí của hiệu trưởng ở các trường THPT

6.2 Pham vi vỀ nội dung nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động NCKHSPUD của giáo viên THPT và việc quản lí NCKHSPUD của giáo viên THPT của hiệu trường

Trang 16

Pham vi về đối tượng, không gian, thời gian: Luận án tập trung nghiên cifu ở các trường THPT công lập Thành phổ Hồ Chí Minh Đánh giả thực trang quán lí NCKHSPUD của giáo viên từ năm 2018 đến năm 2022

T Hướng tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

biện chứng giữa quản lí NCKHSPUD ở các trường THPT với các nội dung quản lí

khác trong trường THPT, giữa các chủ thể quản lỉ ong trường THPT và các điều

kiện quản lí NCKHSPUD đặc thù tại địa bản TPHCM

74.3 Tiép cận hoạt động

TiẾp cận hoạt động trong nghiên cứu để tải luận án đồi hồi nghiên cứu hoạt

động NCKHSPUD của giáo viên theo các thành tổ hoạt động, bao gồm mục đích

NCKHSPUD, nội dụng, phương phấp, kỹ năng, đánh gi kết quả và các đề kiện hiệu trưởng ở các trường THPT

Trang 17

Tiếp cận chức năng quản li trong nghiền cứu đ tải luận án này là xúc định khung lí thuyết về các chức năng quản lí NCKHSPUD ở trường THPT của hiệu

trưởng trên cơ sở kế thừa, phát triển lí luận về chức năng quản lí nhà trường từ các

tổ chức khảo sát đánh giá thực trang và xác lập các biện pháp quản lí NCKHSPUD

ở các trường THPT TPHCM

7.2 Phương pháp nghiên cứu

“2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

ch: Xây dựng cơ sở lí luận về NCKHSPUD và quản lí NCKHSPUD ở, trường THPT; đề xuất các biện pháp quản lí NCKHSPUD ở các trường THPT, Mục đ

Nội dụng và Cách thực hiện: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các văn bản, tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến NCKHSPUD và quán lí NCKHSPUD ở các trường THET

1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sit dung kết hợp năm phương pháp, cụ thể: Phương pháp điều tra bằng pÍ hoi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp phân tích hồ sơ quản lí (sản phẩm hoạt dđộng quản l0, phương pháp xử lí dữ liệu và phương pháp thực nghiệm

* Phương pháp điều tra bằng phiêu hỏi

Mục đích: Thu thập thông tin về thực trạng và biện pháp quản lí NCKHSPUD

ở các tường THPT TPHCM

Nội dung và Cách thực hiện: Biên soạn và sử dụng các phiế

kiến CBQL và Giáo viên vẻ thực trạng và biện pháp quản lí NCKHSPUD ở các

trường THPT TPHCM Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 để tổng hợp ÿ kiến

hỏi thu thập ý trả lời phiếu hồi

* Phương pháp phông vẫn

Mye dich: Thu thập thông tin về thực trạng và biện pháp quản lí NCKHSPUD

ở các trường THPT TPHCM

Nội dung và Cách thực hiện: Sau khi có kết quả của phương pháp điều tra

bằng phiếu hỏi, biên soạn và sử dụng phiếu phòng vấn thư thập ý kiến CBỌI và Giáo viên để làm rõ hơn thực trạng va biện pháp quản lí NCKHSPUD ở các trường

Trang 18

* Phương pháp phân tích săn phẩm hoạt động

Mục đích: Thu thập thông tin vé thye trang NCKHSPUD ở các trường THPT TPHCM

Nội dung và Cách thực

trưởng ở các trường THPT, bao gồm 3 loại hồ sơ về kế hoạch NCKHSPUD; Quyết

định thành lập hội đồng chấm đề tải NCKHSPUD va Danb sich két qua cl NCKHSPUD

* Phương pháp xứ lí đ liệu

Mue dich: Téng hợp dữ liệu thu thập được làm cơ sở để đánh giá thực trạng NCKHSPUD va quin li NCKHSPUD ở các trường THPT TPHCM

Nội dung va Cách thực hiện: Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 (bản

dùng thử) để xử lý dữ liệu định lượng và sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung để xử

gn: Phin ich các sản phẩm hoạt động của hiệu

3 Đồng góp mới của luận án

31 Hệ thống hóa và phất tiển cơ sở lỉ luận về NCKHSPUD và quản lí NCKIISPUD ở trường THPT, trong đó:

“THPT, bổ sung và phát triển cơ ở lí luận về NCKHSPUD ở trường THPT theo các Phát triển khái niệm NCKHSPUD ở trường, thành tố: mục đích, nội dung và phương pháp, kỹ năng và đánh giá NCKHSPUD,

hệ thông hóa công việc quản lí NCKHSPUD của hiệu trưởng trường THPT theo

tiếp cận POLC (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra - đánh giá), hệ thẳng hỏa các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lí NCKHSPUD của hiệu trưởng ở trường THPT

È thực trạng NCKHSPUD và quản lí NCKIISPUD của giáo viên Xác định rõ ưu điểm, hạn chế ở các trường THIPT TPIICM, chỉ ra những nguyên nhân cca han el rong công tác quan li NCKHSPUD ở trường THPT,

Trang 19

thực tiễn giáo dục THPT TPHCM; mỗi biện pháp đều có cơ sở khoa học đề xuất,

„ nội dung, cách thực hiện và điều kiện thực hiện biện pháp; đồng thi các

biện pháp có mỗi quan hệ với nhau Các biện pháp quản lí NCKHSPUD của giáo

viên THPT TPHCM được đề xuất có tính cần thiết và khả thỉ cao, có thể áp dụng

trong quản lí NCKHSPUD ở các trường THPT TPHCM trong bối cảnh đổi mới

giáo dục THPT hiện nay và bối cảnh phát triển kinh tổ, xã hội đặc thù của TPHCM

hiện nay

83 Két quả nghiên cứu của luận án ốp phần phát triển cơ sở Khoa học và thực tiễn của các biện pháp về nâng cao nhận thức, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và

kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch NCKHSPUD ở các trường THPT TPHCM và

sắc địa phương khác có điều kiện tương tự

'9 Cấu trúc luận án

Luận ân ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Danh mục bài bảo khoa học, công trình nghiên cứu của tác gi Tai liệu tham khảo, Phụ lục, cấu trúc nội dung gém 3 chương:

“Chương Ì: Cơ sở lí luận về quan li nghiên cầu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung học phố thông

“Chương 2: Thực trạng quản li nghiên cứu khoa học sư phạm ứng đụng ở các

trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh

“Chương 3: Biện pháp quản li nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 20

KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

6 TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

1.1 Téng quan vẫn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu có liên quan với nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

dụng ở trường trung học phd thong

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu tiên thể giới và Việt Nam quan tâm, thường bàn vỀ các khía cạnh như: bản chất mục đích, nội dung, phương pháp, kỹ năng, đánh giá kết quả và đu kiện NCKHSPUD ở trường THPT

* Bản chất nghiên cứu khơa học sư phạm ứng dụng Ban chất của NCKHSPUD là một loại hình nghiên cửu khoa học mang tính ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục nói chung và cắp THPT nói riêng NCKHSPUD có tên gọi trước đó là nghiên cứu hành động Trong bài viết về nghiên cứu hành động để

ất những vẫn đề của nhóm nhỏ (Action Research and Minority Problems), giải gu

(Kurt Lewin, 1946) da chi ra thm quan trong của việc tiến hành các nghiên cứu

mang tính hành động để cải tiền chất lượng công việc của các nhóm nhỏ và đã đ xuất mô hình vòng tròn lập lại bao gồm: kế hoạch, thực hiện, quan sát, phản hồi và

và giáo duc hoe sinh

NCKHSPUD được nhiều nhà nghiên cứu phân tích bản chất hành động và thực

vìa lớp học, trường học nhằm nâng cao chất của nỗ trong việc giải quyết v

lượng dạy học và giáo dục học sinh Có thể kể đến như: (Rochsantiningsih, 2004), (Soh, 2006); (Burns, 2009); (Cain và Milovie, 2010): (Hoàng ngọc Hùng, 2013); (Nguyễn Văn Đệ và Phan Trong Nam, 2015); (Pham Bich Thiy, 2015); (Ulla, Barrera va Acompanado, 2017)

(Ngõ Viết Sơn, 2012) đã nhắn mạnh NCKHSPUD lä một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hướng của nó Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một chu trình liền tục

Trang 21

tiến triển từ suy nghĩ đến khảo nghiệm và kiểm chứng NCKHSPUD là một hình

thức nghiên cứu khoa học năng cao năng lực giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

{Phạm Bịch Thủy, 2016) xác định trong trường phổ thông nói chung, THPT nói

g, nghiên cứu khoa học của giáo viên bao gồm ba hoại động cơ bản: viết sing

NCKHSPUD và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học Trong

ý nghĩa của NCKHSPUD đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục của trường THPT

đó, tác giả đã dé cao vai trò

(Phạm Viết Vượng, 2013) cho bit trong công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục, dạy học những năm gần đây, nhiễu giáo viên đã có những sing kiến trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, Tuy nhiên, các sảng kiến kinh

nghiệm chủ yếu dựa trên kinh nghiệm cá nhân, kết quả thường mang tính định tính,

khoa học Do đó nhiễu giáo viên có nhiễu sáng tao trong công việc nhưng rit ngại viết thành sáng kiến vì không biết bắt đầu từ đâu và diễn giải ra sao để thuyết phục

Xi vậy, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng đụng trong trưởng trung học phổ thông

sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên đổi với giáo viên trung học phố

thông

(Đỗ Thanh Tùng, 2022) bản chất của hoạt động nghiên cứu KHSPƯD của giáo

viên ở trường THPT theo tiếp cận năng lực là dựa trên khả năng cá nhân để định năng lực chuyên biệt của giáo viên

Như vậy, bản chất của NCKHSPUD là một loại hình nghiên cứu khơa học,

mang tính ứng dụng, thưởng dùng trong lớp học, trưởng học và do giáo viên thực

hiện áp dụng chung cho các cắp học, trong đó có cắp THPT,

* Mục đích nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ôi với giáo viên, NCKHSPUD nhằm phát triển năng lực ngh nghiệp cho giáo

009) cho biết ở Hơa Kỷ, ngh

khoa học sự phạm ứng dụng được đưa vào hệ thống trường học nhằm đào tạo và bội

Trang 22

Áo, Nam Phí, Palestine, Thi Lan vi Trang Qué thực biện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng với nhiễu mục đích như phục vụ cho cơng tác giing dạy, tha hi

quan tâm của các trường đại học vả cộng đồng địa phương cùng tham gia, tổ chức,

ph

học sư phạm ứng dụng đĩng vai trị thúc đẩy cơng bằng xã hội trong thời kỳ biến

hợp va h tro Ở các quốc gia Nam Phi, Nga và Tây Ban Nha, nghiên cứu khoa động chính tị và quá độ Đối với các quốc gia Nhật Bản và Hồng Kơng, chính phủ

và phất iển chuyên mơn của giáo viên (Bums, 2009), (Soh, 2006) cho biết ở Singapore đã phát triển chương trinh “Learning Circles” gọi là vịng trịn học tập

nhằm xây dựng mạng lưới giáo viên cùng nghiên cứu, rg, trao đỗi và học tập đề

giải quyết cúc vấn đểiên quan đến chương nh giảng dạy Vịng trồn học tập đồng

vai trị là chất xúc tác, hỗ trợ cho học tập, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên,

được xuất phát từ sáng kiến của nhà nước, thực hiện hĩa triết lí đổi mới giáo dục mang tên “Nhà trường từ duy, quốc gia học tập”, Kết quả cho thấy các trường phổ phương thức cải thiện trường học và phát triển chuyên mơn giáo viên,

(Ngơ Viết Sơn, 2012) nhắn mạnh NCKHSPUD với mục đích là nâng cao năng

lực và phẩm chất của nhà giáo, phục vụ đắc lực cho hoại động giảng dạy, tăng ring NCKHSPUD là hoạt động cĩ ý nghĩa đối với giáo viên, giúp họ đáp ứng yêu mạng cơng nghiệp 4.0, phát huy năng lục tí tuệ vốn cĩ, hình thảnh, bỏi dưỡng kĩ

quyết vấn đề, tổng kết kinh nghiệm, cùng cổ chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao trình

độ và sáng tạo những giá tị mới cho xã hội (Hộng Ngọc Hùng 2013): (Nguyễn

"Văn Đệ và Phan Trọng Nam, 2015b); (Phạm Bích Thủy, 2015)

(Syah, 2016) cũng đã nhẫn mạnh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là

“ghỉa khĩa" trong đào tạo, bồi dưỡng năng lục của giáo viên ở Indonesia trong những năm gần đây, Dây là cơng cụ chính để giáo viên cải tiến cơng việc giảng dạy

Trang 23

tắt cả các cấp học (MNIF & cộng sự, 2006); (Gwynn, 2001); (Rawlinson & Little, 2004) nhắn mạnh NCKHSPUD sẽ giúp giáo viên lĩnh hội các hiểu thông tin, giải quyết vẫn đề: nhìn lại quá 0 năng mới về tìm

h, giao tiếp và hợp tác; cho phép

các học viên ở khắp mọi nơi điều tra và đánh giá công việc của họ Trong quá trình

hệ với phương pháp dạy học Quả inh nay cho phép ngườ làm giáo dục hiểu rõ hơn về phương pháp sư phạm của mình và tiếp tụ giám sát sự tiền bộ của học sinh NCKIISPUD ở các trường phổ thông Việt Nam thông qua "Dự án Việt - B" từ năm 2010 đến nay đã có nhiều ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển năng lực của

giáo viên cho đến nay (Bộ Giáo dục và Đào tạo ~ Dự án Việt Bi, 2010)

(Đỗ Thanh Tùng, 2022) mục dịch của hoạt động nghiên cứu KHSPƯD ở các trường THPT theo tiếp cận năng lực nhằm phát triển năng lực chuyên môn, nghề nghiệp của giáo viên, gôp phần ning cao cl t lượng hoạt động giáng dạy của giáo viên, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dye hiện nay ở các trường THPT Đối với học sinh, NCKHSPUD làm tăng thành tích học lập của học sinh (Rochsantiningsih, 2004) cho rằng, mục tiêu của NCKHSPUD là để cải thiện việc

giảng đạy, tăng cường thực hành vả nâng cao thành tích của học sinh, nâng cao chất

lượng dạy và học, tim ra phương pháp phù hợp nhất và các kĩ thuật giảng dạy hiệu quả nhất, (Cain và Milovi 1010) cho rằng, khi giáo viên đóng vai trở là nhà nghiên cứu, thì những nghiên cứu này sau đó sẽ được áp dụng trong quả trình họ giáo đục đường thêm động cơ học tập thông qua các dự án NCKHSPUD NCKHSPUD động hơn trong việc xử lí các tỉnh huống khó khăn xảy ra trong giảng dạy, làm khơi dây hứng thứ hoặc sự nhiệt

học tập của học sinh, (Vula & Blerim, 2015) chi ra vai trò của NCKHSPUD khuyến của chính họ mã côn làm thay đổi thái độ, hành vi khích triển toàn di các giá trị của học sinh Giáo viên được khảo sát trong nghiên cứu này cho biết nghiên cứu khoa học đã đưa ra câu tr lời cho mỗi quan tâm của họ

và có tác động tích cực đến học sinh, giúp học sinh có thái độ tích cực đổi với môi

Trang 24

trường xã hội và là điều kiện để họ cái thiện chất lượng giảng đạy tròng các lớp học, thúc đây phất triển chương tình đảo tạo và giáo dục của quốc gia Như vậy, các nghiên cứu tong và ngoài nước dã chỉ ra mye đích của

NCKHSPUD 1a phat triển năng lực nghiên cứu của giáo viên nói chung và giáo viên

“THPT nối riêng nhằm nâng cao thành ích học tập của học sinh

# Nội dung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

(dohnson, 201 1) nội dụng NCKHSPUD bản về phát triển năng lực chuyên môn giáo viên, cải tiến trường học, sử dụng công nghệ trong giảng dạy, đổi mới giáo trình, chương tình giảng dạy, nghiền cửu quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng,

thời sự có thể kể đến khi giáo viên thực hiện NCKHSPUD như: giao thông học

đường: sức khỏe của học sinh: dinh dưỡng học đường: hành vĩ của học sinh: củi

thiện thành tích học tập học sinh; đánh giá hiệu suất học tập

(Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2010) nội dưng NCKHSPUD có th là trong việc sử dụng phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, phương ác tác động pháp quản lí,chính ich mối Người nghiên cứu đánh gi ảnh hướng cũ tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp (iloàng Ngọc Hồng, 2013) nội dang NCKHSPUD là xác định, đi tra ác vẫn

đề giáo dục, quân Ii giáo dục, nghiệp vụ giáo đục nơi ví dắt hiện Như vậy, nội dung NCKHSPUD bản về phát triển năng lực chuyên môn giáo viên, cả én trường học, đổi mới giáo trình, sử dụng phương pháp dạy học, chương giả ảnh bưởng của tác động một cách cỏ hệ thống bằng phương pháp nghiền cứu phi hop

* Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

(Phạm Viết Vượng 2013) phương pháp NCKHSPUD là tổ hợp những cách

thức, biện pháp, thao tác mà nhà nghiên cứu sử dụng nhằm tìm ra bản chất vấn đẻ

Š chúng Phương pháp NCKHSPUD

trong trường THIPT bao gồm cả nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính Các phương pháp NCKHSPUD phổ biển được sử dụng ở trường trung học phổ thông li

Trang 25

"Nghiên cứu thu thập, phân tích tổng hợp các tải iệu có liên quan đến vấn đề nghiên pháp toán học xử lí số liệu Trong NCKHSPUD, thing kê được sử dụng để phân

tích các dữ liệu thu thập được nhằm đưa ra các kết quá nghiên cứu đúng đắn

quan sát và phản ánh (Norasmah, 2016) Tại Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã xác

định các kĩ năng NCKHSPUD theo trình tự các bước trong quy trình bảy bước gồm:

Tiện trạng; Giải pháp thay thể; vấn để nghiên cứu; thiết kế; đo lường; phân tích; kế! quả (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 20184; Bộ Giáo dục và Đảo tao, 2010; Phạm Viết Vượng, 2013)

(Đỗ Thanh Tùng, 2022) phương pháp nghiên cứu KHSPUD ở các trường THPT”

theo tiếp cận năng lục là phải gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động giảng dạy của giáo viên, gắn với

"Như vậy, phương pháp, kỳ năng nghiên cứu đề tải theo hướng NCKHSPUD đã

được bản luận nhiễu, ác tá giả đã chỉ r những phương phíp, kỹ năng eu thể gắn

mmôn học trong nhà trường với quy trình thực hiện đề Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu bản về nội dung, quy trình và đánh giá kết quả NCKIISPUD của giáo viên THPT

êu kiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

"Nhiều nhà nghiên cứu đã để cập đến các khó khăn, các điều kiện hỗ trợ của giáo viên khi thực hiện NCKHSPUD Bàn về những hỗ ưrợ cho giáo viền trong triển mạnh khi giáo viên được hỗ trợ nghiên cứu một cách chuyên nghiệp hơn Bàn về những khó khăn, trở ngại của giáo viên trong quá trình thực hiện nghiên

hà nghiên cứu cho rằng: giáo viên gặp phải nhiều khó khăn khi nại

cứu khoa học như; hạn chế về thời gian do áp lực công việ; hạn chế về kĩ năng

Trang 26

nghiên cứu, Theo giáo viên, nhà trường cần: nâng cao kiến thức và kĩ năng cạnh đó, giáo viên còn gặp những trở ngại tác động đến quá trình nghiên cứu của

lên rất ít tham gia NCKHSPUD, trong

78.3% gio vign thita nhận chưa bao giờ tiễn hành nghiên cứu khoa học,

cứu trong trưởng học, nhưng giáo

21.7% có "dự định” nghiên cứu và 74 báo cáo nghiên cứu được nộp chỉ nhưng dừng

014)

Kinh phí, thời gian, cơ sở vật chất là những điều kiện cũng không thể thiếu

ến cửu, (Burns, 2009) cho rïng, NCKHSPUD chỉ thật sự phát triển mạnh khi giáo viên được hỗ trợ nghiên cứu một cách chuyên nghiệp hơn, chi a nguyén

thiểu kính phí và những chính sách hỗ trợ từ phía nhà trường (Đỗ Thanh Từn

2015) cho biết hiện may một số giáo viên chưa hiểu rõ cấu trúc của một để tải

NCKHSPUD do chưa được tập huấn, hướng dẫn một cách bài bản về hoạt động

này: chưa phân biệt được sự khác nhau cơ bản vỀ căn cổ, quy trình và kết quả giữa

Trang 27

giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ chưa đủ súc để tham gia hoạt động này,

giải nhấp nh phân bổ thời gian hợp ác với các tổ chức đ i

trợ cho nghiên cứu; tôi ưu hóa các nguồn lực cần thiết hỗ trợ giáo viên thực hiện

nghiên cứu (Nguyễn Văn Đệ và Phan Trọng Nam, 2015): (Trần Thanh Ái, 2014) cho rằng để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cần: tăng cường hoạt động,

thông tin khoa học; từng bước đưa vào sử dụng hệ thống thông tin mạng: ngoài ra, côn đảm bảo kinh phí, phương tiện, trang bị kĩ thuật nghiên cứu khoa học, đây là

khâu quan trọng góp phần thành công của đề tải; cần bồi dường kĩ năng nghiên cứu

khoa học: kĩ năng tìm kiếm, sử dụng tải liệu khoa học để nghỉ

Ết báo cáo và trình bảy cứu, xử lí, giám sát

đề tài nghiên cứu, xử lí số liệu thống kê toán học, kĩ năng

kết quả nghiên cứu để nghiên cứu khoa học, có khả năng hợp tác chuyển giao kết

o dục, 2013) đã chỉ ra hạn chế của NCKHSPUD trong nhà trường phố thông hiện nay, đó là đa số giáo viên chỉ

năng hợp tác, lâm việc nhóm (Vi nghiên cứu

chú trọng đến dạy học, chưa coi trọng việc tự bỗi dưỡng để nâng cao trình độ và kĩ

g giảng day: Công tác nghiên cứu khoa học chưa được chú trọng, việc sử đụng

kết quả nghiên cứu còn nhiều bắt cập Về nguyên nhân của tình trạng trên đo; đời

sống của giá viên thấp, thời gia chủ yêu lo mưu sinh; một số có sức ÿ lớn, không chủ động, tích eye trong vig tự học, tự nghiên cứu, mà chú yếu dựa vào tập hun; tác động liêu cực của kinh tế thị trường và do lao động của giáo viên quả lớn (giờ

phong trio thi dua dạy tốt, làm sáng kiến kinh nghiệm phát động thường xuyên

hằng năm, nhưng có lúc, cô nơi chỉ dừng lại ở phong trào, dẫn đến chất lượng các sing kién kinh nghiệm chưa cao

Nhu vay, Các nghiên cứu đã phân tích điều kiện NCKHSPUD trong trường học nói chung và THPT nói riêng bao gồm điều kiện về người nghiên cứu, ải chính,

trang thiết bị và tài liệu Các nghiên cứu đã nhắn mạnh các trở ngại cho nghỉ

Trang 28

là giáo viên thiểu kiến thức về phương pháp, thiếu kĩ năng nghiên cứu, thiểu thời trợ vật chất và tính thi từ phía nhà trường

1.12 Các nghiên cứu có liên quan với quản lí nghiên cứu khoa học sw

phạm ứng dụng ở trường trung học phổ thông

wg chi đ thường gặp trong các nghiên cứu

\CKHSPUD ở trường THPT; tổ chức thực hiện; chỉ đạo thực hiện; đánh giá thực hiện và môi trường và điều kiện quản í NCKHISPUD ở trường THPT cụ thể như sau:

* Chính sách quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường

“Các tác giả nghiên cứu về bốn hư

quan: chính sách về kế hoạch quản lí

trung học phổ thông

Mỗi quốc gia đều có chính sich riêng về quản lí NCKHSPUD, tủy theo đặc

điểm và điều kiện phát triển (Cain & Milovie, 2010) cho biết ở Croatia, quản lí

NCKHSPUD ở các trường phổ thông xuất phát từ quá trình toàn cầu hón và hội nhập châu Âu do cơ quan giáo dục ETTA (Educaon and Teacher Training

-Ageney) phụ trich hỗ trợ và đảo tạo giáo viên và cổ vẫn cho các trường từ cấp mắm

'NCKHSPUD là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên bên cạnh việc

tham ga giảng dạy trên lớp, họ được khuyến khích thực hiện thông qua chương trình nghị sự nghiên cứu giáo dục để xác định và giải quyết các vẫn đề giảng dạy

Bộ áo đục rực tấp chỉ đạo chơ các hiệ trưởng và quản hị viễn của các trường

h, 2006) trên toàn quốc cùng tổ chức thực hiện NCKHSPUD (Hairon, 2017), (S cho biết ở Singapore, Ủy ban Giáo dục là tổ chức theo dõi, giảm sắt, đảnh giá người kiểm tra sau khi thực biện (Jun & Katrina, 2011) cho biết ở Trung Quốc từ năm 2001 NCKHSPUD không côn được coi à công cụ giải quy đơn thuần

mà là công cụ hỗ trợ đắc lực cho giảng dạy chuyên nghiệp dưới sự đầu tư của chính

phủ hoặc các trường đại học

(Weihang và cộng sự, 2018) cho biết ở Mĩ từ năm 2013, nhằm đáp ứng sự thay

đổi của giáo dục phổ thông thích nghỉ với công ngi và sản xuất ngày cảng

Trang 29

hiện đại, chính phủ đã tạo cơ hội cho giáo viên THPT tham gia vào nghiên cứu thiết

kế, sản xuất kĩ thuật sing tạo và phát triển các mô đun chương trình trung học tiên sắc trường đại học Mĩ đã có những "dự én đảo tạo” cho giáo viên thông qua sắc lớp tập huẫn "kết hợp thiết kế kĩ thuật và sản xuất vào chương rình giáo dục

kinh nghiệm nghiên cứu khi tổ chức thành công cho 12 giáo viên trung học tham gia

nghiên cứu thiết kế kĩ thuật và sản xuất vào dịp hè Chương trình được sự ti trợ vỀ Lamar Dự án này côn dự kiến sẽ duy tri hàng năm để tác động thêm đến ving

Mi

Trong bỗi cảnh của thời đại cách mạng công nghiệp 40, NCKHSPUD ngày

càng có vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu giáo dục đảo tạo theo yêu cầu

đổi mớ io duc của nước ta, dt ngắn khoảng cí ch phít triển so với các nước trone khu vực và trên thể giới Vì vậy, các vẫn đề về NCKHSPUD ngày càng được quan

xã hội và đội ngũ CBOI Từ năm 198, Đảng và Nhà nước ta bắt dầu quan tâm đến trương luôn coi trọng khoa học công nghệ Tại Đại hội Đảng lẫn thứ VI (1986) đã day công cuộc đổi mới toàn điện đắt nước Tử năm 1996, Nghị quyết Trung ương

hai khéa VIII 43 khẳng định quyết tâm của Đảng trong phát triển khoa học công nghệ, xem khoa học công nghệ là quốc sich hàng đổu, khẳng định vi trồ nỀ tảng động lực để thúc đây công nghiệp hóa - hiện đại hóa đt nước

Từ năm 2004, Bộ GD - ĐT triển khai thực hiện "Dự án Việt - Bỉ” ở 14 tỉnh

miễn núi phía Bắc nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực nghi

eao chất lượng giáo dục cho học sinh Từ năm 2010, Bộ GD - ĐT đã có chỉ thị hướng dẫn triển khai rồng khấp phương pháp NCKHSPUD đến tắt phương trên toàn quốc đựa

Đào tạo, 2010); Năm 2011, Bộ GD - ĐT đã lập kế

cứu của giáo viên và nâng

cả các địa

n nghiên cứu của dự án Việt - Bỉ (Bộ Giáo dục và toạch xây dựng và triển khái

Trang 30

30201 1/TT -BGDĐT Nội dung chương trình bồi dưỡng gồm 03 mô dơn (tổng công 45 tiết trong đó, có các nội dung: Cách thục hiện, tiển khai và phố NCKHSPUD (Bộ Giáo đục và Pio tgo, 2011), Từ năm 2013, Nghị quyết số 29 - quan Ii, Gp trung đầu tr nâng cao năng lực, chất lượng hiệu quá hoạt động của cơ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia về khoa học giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 của Chính phủ đã chỉ rõ: Nghiên cứu và ứng dụng các kết quả NCKH giáo dục còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo đục

Từ 2013 đến nay, ong các kế hoạch năm học hàng năm do Bộ GD - ĐT ban

hành đều có nhắc đến NCKHSPUD Cụ thể hơn: Thủ Tướng Chính Phủ chỉ đạo

thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương tình giáo dục phổ thông (Thủ Tướng Chính Phủ, 2017a): Mỗi CBQI

và Giáo viên phải chủ động nghiên cửu, học hỏi, m tôi nẵng cao trnh độ và cải tiến phương pháp dạy học (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018a, 2018b)

Xuất phát từ các chỉ đạo trên, hằng năm trong các kế hoạch năm học của các Sở

Giáo dục và Đào tạo ở cúc trường THPT trên toàn quốc, NCKHSPUD luôn là một

lí hầu hết các nghiên cửu đều cho thấy hiệu trường các trường trung học phỏ thông

tổ chức thực hiện NCKHSPUD theo chỉ đạo của Bộ, Sở GD - ĐT Hàng năm, căn

cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng nhà trường chủ động xây dụng kế hoạch phổ biển công tác sáng kiến kinh nghiệm và NCKHSPUD tới nghiệm và NCKHSPUD, biểu điểm chắm nguyên tắc sử dụng kết quả chim sáng NCKHSPUD, bao gồm: cơ chế chính sich chưa thông nhất môi trường NCKH không thuận lợi: các nguồn lục về tải chính và cơ sở vật chất hạn hẹp: không có động lực tham gia nghiên cứu; ý thức, thái độ đối với hoạt động NCKHSPUD còn

Trang 31

i năng NCKIISPUD chưa tốt, tình độ in học, ngoại ngữ còn hạn chế:

ng việc giảng dạy nhiều (Phạm Bích Thủy, 2016)

Như vậy, các chính sách NCKHSPUD ở trường THPT góp phần cải

lượng giáo dục, được đỀ cập trong các văn bản quản lí của các cấp quản lí giáo dục n chất

được nhiều quốc gia trên thể giới khuyến khích phát triển loại hình nghiên cứu này * Tổ chức, chỉ đạo thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của

giáo viên ở trường trung học phổ thông Cơ cấu nhân sự trong tổ chức thực hiện NCKIISPUD của giáo viên khá đa

dang (Cain & Milovie, 2010) cho biết giáo viên Croatia được ETTA trao quyền tự trợ môi trường nghiên cứu cho giáo viên Năm 2008, chính phủ đã mời chuyên gia năng lực nghiên cứu khoa học hành động cho giáo viên trong tắt cả trường trung kiểu khác, (Hairon, 2017); (Soh, 2006) cho biết mô hình tổ chức thực hiện

khu có 07 cụm và mỗi cụm gồm từ 09 đến 13 trưởng trung học và cao đẳng, cho

phép các trường học cùng nhau tham gia vào các dự án ngh *n cứu cũng như lập kể hoạch, tiến hành và đánh giá ác chương trình giảng dạy, lấp đầy khoảng cách giữa duy sáng tạo và tư duy phê phán cho học sinh Thực hiện đề tài NCKHSPUD là

điều kiện bất buộc đối với giáo viên nhằm kiém tr - đánh giá tính hiệu quả của các

tô chức, lập kế hoạch, đánh giá và tác động vào người học tạo ra những thay đổi

«quan trọng, tích cực cho người học, nâng cao thình tích học tập của người học Hoặc là, (lun & Katrina, 2011) đã tiền hành nghiên cứu với 38 giáo viên dạy tiếng

Trang 32

giữa nhà nghiên cứu với giáo viên, cụ thể là nhà nghiên cứu lã người cung cắp các cứu và giảng dạy thực tiễn Thêm nữa, (Hunkoos, 2016) cho bit ở Hàn quốc phát triển mô hình theo xu hướng hình thành một cộng đồng nghiên cứu giáo dục giữa các trường trong vũng và thúc đẫy sự hợp tác của cộng đồng nghiên cứu này về các

chương trình giáo dục mới, phát triển và phổ biển các tài liệu giáo dục nghiên cứu

được, ví dụ như: Giáo dục STEAM

Quy trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện NCKHSPUD được bàn luận khá chỉ tết Lập kế hoạch là buớc đầu tiên rong quy trình tổ chúc thực hiện NCKHSPUD được nhiều tác giả bàn luận (Nguyễn Văn Đệ và Nguyễn Văn Vũ, 2018) cho rằng,

hiệu trưởng các trường THPT

XẾ hoạch, hướng đẫn thục biện cho giáo viên, chỉ đo, đi theo chỉ đạo của các sở, hiệu trưởng khi xây dựng hảnh ch n, xếp loại và

báo cáo cấp trên theo quy định Thêm nữa, (Phạm Bích Thủy, 2016b) đã phân tích

yêu cầu khi xây dung kế hoạch cần: Xác định đầy đủ hệ thống văn bản pháp quy có bản quy định của nhà trường; khảo sát nhu cầu nghiền cứu khoa học của căn bộ, due thao kế hoạch; lấy ý kiến đóng góp toàn thể cán bộ, giáo viên cho bản dự thảo kế viên xây dựng kế hoạch cá nhân; phổ biến kế hoạch nghiền cứu khoa học cho toàn thể nhà trường Kết quả khảo sắt thực tế cho thấy việc lập kể hoạch NCKHSPUD ở nhưng còn chung chúng, chưa cụ th về ền trình và chưa cung cắp và hỗ trợ đầy đú

tài chính và cơ sở vật chất cho các đề tài nghiên cứu của giáo viên, còn thiếu sự

với mục tiêu và chiến lược phát iển của nhà trường

Tả chức, chỉ đạo thực biện theo kế hoạch đã đ ra cũng là chủ để được bản luận nhiều (Syah, 2016) cho biết ở Indonesia, các cơ sở giáo dục thường tổ chive cic khóa tập huẳn đảo tạo cho các giáo viên mới ra trường, chưa có nhiễu kinh nghiệm

thiên cứu Khóa huấn luyện thường được tổ chức vào mùa hề với các hoạt

Trang 33

chức hướng dẫn quá trình thu thập và phân tích dữ liệu, kĩ năng phỏng vấn, thảo

tăng quan sát lớp học; tổ chức hội thảo để giáo viên thuyết trình dự

tình trước hội đồng có những nhà nghiên cứu của đại học; tổ chức kiểm tra

nghiêm ngặt dự án trước khi được xuất bản thình tả liệu tham Kho (Soh, 2006)

cho biết ở Singapore, quản lí NCKHSPUD tuân theo trình ty như sau; Tổ chức hội

thảo tập huần kĩ năng nghiên cứu khoa học gồm 5 nội dung: Giới thiệu mục đích mục tiêu cho nghiên cứu, xây dựng các giả thuyết, thu thập xử lý đỡ liệu, viết bảo cáo; tổ chức cho giáo viên thực hành ngay tại hội thảo; tổ chức kiểm tra đánh giá

các dự án do cá nhân hay nhóm thực hiện; tổ chức cung cấp tải chính, tài nguyên

chuyên đề để giáo viên trình bày ý kiến và thảo luận chia sẻ kinh nghiệm về dự án

hoạch bồi bưỡng phủ hợp với thực tiễn tổ chức lực lượng bồi dưỡng sao cho phát

huy tối ưu các nguồn lực của nhà trường; xác định mục tiêu, nhu cầu bồi dưỡng; xác

định nội dung, chương tình bồi dưỡng: xác định phương phíp, hình thức tổ chức bồi dưỡng: quân lí chất lượng và kết quả của hoạt động bồi dưỡng Như vậy, việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện NCKHSPUD cửa giáo viên được tổ chức theo nhiều cách: giao quyển tự chủ cho giáo viên hoặc tổ chúc theo nhóm

trường hoặc có sự kết hợp gia giáo viên phổ thông với các nhà nghiễn cứu ở

Trang 34

trường đại học hoặc cơ quan nghiên cứu Dù cách ổ chức nào đi nữa, ái chung là Kết quả nghiên cửu đề ải của giáo vi

* Đánh giá thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường

trung học ph thông

Đánh giá kết quả đề tài NCKHSPUD của giáo viên là bước cuối cùng của quy

trình quản lí, (Bộ Giáo đục và Đảo tạo, 2010) quy định: Một đỀ tải NCKHSPUD tốt

là đề tải có tính cần thiết và khả thí, vẫn để nghiên cứu thú vị và hoạt động nghiên cửu chứu đụng các yêu tổ mới, nghiên cấu dip ứng các tiêu chuẳn đạo đức và các kết quả nghiên cứu có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục và dạy học nhà trường

Những nghiên cứu có giá trị thường đóng góp thông tin mới, dữ liệu mới, một

nghiên cứu chi đơn thuần lặp lại những gì người khác đã làm là không xứng ding,

Văn Dệ và Nguyễn Văn Vũ, 2018); (Phạm Bích

ki

“Thủy, 2016a) cũng đã đề xuất cần: Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá: theo đối, thưởng giáo viên tích cực, có kết quả tốt trong nghiền cứu khoa học; phê bình, nhắc nhờ khi chưa tích cực trong quá tình thực hiện: đánh

năm; tổ chức hội đồng đánh giá khách quan, khoa học và tổ chức bồi dưỡng nghiệp

vụ cho tổ kiểm tra: mở rộng số lượng thành viên hội d

lá rút kinh nghiệm hàng 1g nghigm thủ các Khoa học là người ngoài trường

(Đỗ Thanh Tùng, 2022) kiểm tra, đánh giá hoại động NCKHSPUD của giáo viên ở nhà trường THPT bao gẳm kiểm ra, đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh đánh giá khác nhau Yêu cầu chưng đối với các loại ình kiểm tra, đánh giá là phải

có kế hoạch, phải tổ chức chặt chẽ, đánh giá có tiêu chi, đám bảo sự khách quan,

chính xác

'Nhữ vậy, các nghiên cứu cho thấy đề tải NCKHSPUD tất là đ tả có tính cần thiết và kha thi, va đề nghiên cứu thú vị và hoạt động nghiên cứu chữa đụng các yếu tổ mới, nghiên cứu đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đúc và các kết quả nghiên cứu

có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục và dạy học nhà trường Công tác tổ chúc hội

Trang 35

đồng đánh giá khách quan, khoa học và tổ chức bỗi dưỡng nghiệp vụ cho tổ kiểm ngoài trường

* Môi trường, điều kiện quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở:

trường trung học phổ thông

Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lí NCKHSPUD của hiệu trưởng cũng được phân tích khá cụ thể (Nguyễn Văn Đệ và Nguyễn Văn Vũ, 2018) cũng đã chỉ ra các nhóm các yêu tổ chủ quan đến nhóm các yếu tổ khách quan Nhóm các yếu tổ chủ quan bao gồm: Năng lực và tình độ quản lí của CBQL; trình độ chuyên môn và năng lực nghiên cứu của giáo viên; các văn bản, c

thực hiện nghiên cứu Nhóm các yếu tổ khách quan bao gồm: Cơ chế, chính sách chế của NCKHSPUD và quản lí NCKHSPUD ở địa bàn này là do nhiều yếu tổ, cụ

iáo viên cho biết kinh phí hỗ trợ cho giáo viên còn it, 95,0% giáo viên cho ring ho Không có thai gian nghiên cứu, 92.5 giáo viên cho rằng giáo viễn

các rào cản với quản li NCKHSPUD như: môi trường NCKH không thuận lợi, các

nguồn lực vỀ tải chính và cơ sở vật chất hạn hợp, giáo viên thiểu động lực tham gia 'NCKHSPUD chưa tốt, trình độ tin học (khả năng ứng dụng công nghệ thông tin

trong nghiên cứu khoa học cụ thể như: ngân hằng dữ liệu ảo và khai thác dữ

lớn ngoại ngữ còn hạn chễ, khối lượng công việc giảng dạy côn khá nhiều

- VỀ các điều kiện khách quan (Zeleke, 2014) đưa ra các đề xuất đối với nhà

trường đó là nên có những ưu đãi đặc biệt như vật chất và cung cấp cho giáo viên

sắc ải liệu cần thiết, văn phòng phẩm dịch vụ photocopy, dịch vụ sao chép tạp chỉ: trường học tập thuận lợi bằng cách tổ chức hội nghị hội thảo thường niên, chỉa sẽ kinh nghiệm, đào tạo bồi dưỡng nhằm khởi xướng và thúc đẩy giáo viên tham gia vào nghiên cứu khoa học (Syah, 2016) khuyển khích hỗ trợ kinh phí, máy ghỉ âm,

Trang 36

trường công bổ đỀ ti lên website nhà trường để chia sé thành lập câu lạc bộ nghiên ngoài tường

~ Về các điều kiện chủ quan (Phạm Bích Thủy, 2016a) đề xuất nâng cao nhận

thức của CBQL và Giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng và mô hình của

NCKHSPUD (Nguyễn Văn Độ và Phan Trọng Nam, 2015) cho rằng cần: Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo theo kế hoạch của cấp trên; Phân công trách nhiệm giữa các cắp quản lí nhà trường và tổ bộ môn;

giao lưu, nghiên cứu học tập tại các trường, cơ sở giáo dục Hiệu trưởng cẩn là

người truyền lửa, tạo động lục; lựa chọn công cụ, chính sách tác động phủ hợp với

nhu cầu giáo viên khi nghiên cứu; hiệu trưởng đánh giá công bằng; quy chế khen

ke ch đ

thưởng xứng đáng với kết quả, xây đựng chính sách hỗ trợ và động viên giáo viên nghiên cứu; cung cắp đầy đủ các trang thiết bj

(Đỗ Thanh Tùng, 2022) điều kiện đảm bảo cho hoại động n

ở trường THPT bao gồm các điều kiện về pháp í và các điều kiện về môi trường sư cứu KHSPƯD,

phạm của nhả trường Điều kiện pháp li bao gồm cơ chế, chính sách vả các văn bản

quy định của các cấp quản lí có thẳm quyển về hoạt động nghiên cứu KHSPƯD ở thiện các quy chế, quy định về hoạt động nghiên cứu KHSPUD của giáo viên dip ứng yêu cầu phát triển năng lực

Như vậy, Có nhiễu nghiên cứu về điều kiện NCKHSPUD Các nghiền cứu đã phân ích các điều kiện NCKHSPUD trong nhà trường phỏ thông gồm điều kiện về

người nghiên cứu, tài chính, trang thiết bị và tài liệu Các nghiên cứu đã nhắn mạnh

các trở ngại cho nghiên cứu 18 thi u phương pháp, kỹ năng nghiên cứu, thiểu thời gian, thiểu ti liệu tham khảo, thiểu kinh phí và thiếu những hỗ trợ từ phía nhà trường Để quán lí hiệu quả NCKHSPUD của gio viên, nhà quản lũ cần kiểm soát được các điều kiện liên quan, trong đó có cả điều kiện khách quan và chủ quan

Trang 37

1.1.3 Dinh giá chung tổng quan và những vin đỀ đặt ra cho luận án 3) Đánh giá chung tổng quan

NCKHSPUD ở trường THPT là một loại ình nghiên cứu gốp phần cải tiến chit

lượng giáo dục, được đề cập trong các văn bản quản lí của các cấp quản lí giáo dục

của nhiều nước trên thể giới, chỉ đạo ở trường THPT tổ chúc thực hiện

“Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan đến NCKHSPUD ở trường

THPT cho thấy

Một là, bản chất, mục đích của NCKIISPUD là một loại hình nghiên cứu khoa học, mang tính ứng dụng, thường dũng trong lớp học, trưởng học và do giáo viên

trong và ngoài nước đã chỉ ra mục đích của NCKHSPUD là phát triển năng lực

nghiên cửu của giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói riêng nhằm nâng cao

thành tích học tập của học sinh

Hai là, nội dung NCKHSPUD bản về phát triển năng lực chuyên môn giáo viên, cải tiễn trường học, đôi mới giáo trình, sử dụng phương pháp dạy học, chương trình, ảnh hướng của tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiền cứu phù hợp

Ba là, phương pháp, kỹ năng nghiên cứu đề tài theo hướng NCKHSPUD đã

được bàn luận nhiễu, các tác giả đã chỉ ra những kỹ năng cụ thể gắn với quy trình

thực hiện đề tải Tuy nhiên, côn t nghiên cứu bàn về nội dung, quy trình và đánh giá kết quả NCKIISPUD của giáo viên THPT

sắc điễu kiện NCKHSPUD ở trường học nói chung và THPT nồi riêng bao gồm điều kiện về người nghiên cứu, ti chính, Bồn là, các nghiên cứu đã phân tí trang thiết bị và tả liệu ‘ie nghiên cứu đã nhắn mạnh các trở ngại cho nghiên cứu

là gio viên thiểu hiểu bit về phương phấp, hiến kỹ năng nghiền cứu, thì thời gian đành cho nghiên cứu, thiểu tài liệu tham khảo, thiểu kinh phí và thiếu những hỗ trợ vật chất và tỉnh tỉ ân từ phía nhà trường

Tổng hợp các công trnh nghiên cứu có liên quan quản lí NCKHSPUD ở trường THPT cho thấy:

Trang 38

lượng giáo dục, được đề cập trong các văn bản quản lỉ của các cấp quản lí giáo dục được nhiều quốc gia trên thể giới khuyến khích phát trí

Tải là, tổ chức, chỉ đạo thực hiện NCKHSPUD của giáo viên được tổ chức theo nhiễu cảch: giao quyễn tự chủ cho giáo viên hoặc tổ chức theo nhóm trường hoặc cổ

loại hình nghiên cứu này

sự kết bợp giữa giáo viên phố thông với các nhà nghiên cứu ở trường đại học hoặc

từ lập kế hoạch đến theo dõi, động viên, hỗ trợ và đánh giá kết quả nghiên cứu đề tải của giáo viên

Ba là, các nghiên cứu cho thấy để tải NCKHSPUD tốt là đ tải có tính khả thị,

vấn đề nghiên cứu thú vị và hoạt động nghiên cứu chứa đựng các yếu tổ mới,

nghiên cứu đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đức và các kết quả nghiên cứu có ảnh hưởng Khách quan, khoa học và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ kiểm tra; mở rộng số

lượng thảnh viên hội đồng nghiệm thu các đề tài khoa học là người ngoài trường,

phân ích các điều kiện NCKHSPUD trong nhà trường phổ thông gồm điều kiện về có nhiều nghiên cứu về điều ki

người nghiên cứu, tài chính, trang thiết bị và tài liệu, Các nghiên cứu đã nhắn mạnh các trở ngại cho nghiền cứu là thiếu phương pháp, kỹ năng nghiên cứu, thiếu thời u gian, thiếu tải liệu tham khảo, thiếu kinh phí và thiếu những hỗ trợ từ phía nhà trường, Để quan lí hiệu quả NCKHSPUD của giáo viên, nhà quản fi cin kiém soat được các điều kiện liên quan, trong đó có cả điều kiện khách quan và chủ quan 'Những kết quả nghiên cứu nêu trên là cơ sở lí luận khoa học và thực tiễn rất quan trọng và cần thiết để tiến hành nghiên cứu đỀ tải luận án

shưa phân tích một cách đầy đủ, sâu sắc và có hệ thống

quản lí NCKHSPUD, đặc biệt chưa có nghiên cứu chuyên sâu về quản lí NCKHSPUD của giáo viên THPT, Việt Nam Vì vậy, luận án tiếp tục nghiệ cứu

Trang 39

chuyên sâu về đề tài này với 3 nhiệm vụ chính như sau: 1) Về í luận: Hệ thông hóa 2) Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá khách quan về thực trạng NCKHSPUD và quản

lí NCKHSPUD ở các trường THPT TPHCM; 3) VỀ biện pháp: Đề xuất hệ thống

biện pháp quản lí NCKHSPUD ở các trường THPT TPHCM

1.2 Các khái niệm cơ bản

12.1 Khi

học phổ thông

* Nhon học

“Theo tác giả Hoàng Phê: “Khoa học là hệ thống tr thức tích lũy trong quá trình

sm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường trung

lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thể

giới bên ngoài cũng như của hoạt động tính thần của con người, giúp cơn người cổ

khả năng cải tạo thé giới hiện thực” (Hoàng Phê, 2003)

‘Nam ghi rõ tại Điều 3, chương I ghi rõ: “Khoa học là hệ thống trì thức về bản chất,

quy hột tổn tại và phất kiển của sự vật, hiện tượng hừ nhiễn, xã hội và tư duy”

(Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 20134)

Nhìn chung, khái niệm khoa học có nhiễu cách diễn đạt khác nhau, người

nghiệ cứa lựa chọn khái niệm khoa học theo (Luật Khoa học - Công nghệ, 2013): Choa hoe là hệ thông trì thức về bản chắt, quy luật tồn tại và phảt triển của sự vốt iện tượng tự nhiên, xã hội và chụp”

* Nghiên cứu khoa học

Theo tác giả Nguyễn Văn Đệ và Phạm Minh Hùng: “Nghiên cửu khoa học là hoạt động nhằm khám phá ra những cái mới về bản chất của đối tượng nghiên cứu, (Nguyễn Văn Đệ và Phạm Minh Hùng, 2013)

Trang 40

‘Nam ghỉ rõ tại điều 3, khoản 4: "Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất quy luật của sự vật, hiện trợng n nhiễn,xã hội và tr duy:

(Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực t

chủ nghĩa Việt Nam, 2013)

Theo các tác giả Phạm Viết Vượng; Vũ Lệ Hoa và Nguyễn Lăng Bình: Nghiên

cứu khoa học là hoạt động tim tôi, khám phá, giải thích, kiểm nghiệm các sự việc, hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống Mục đích của nghiên cửu khoa học là hình thành trí thức mới về thể giới và tìm kiếm các phương pháp (Phạm Viết Vượng; Vũ Lệ Hoa và Nguyễn Lãng Bình, 2013) Dưới góc nhìn của nhà khoa học tự nhiễn, tác giá Vũ Cao Đảm trong giáo trình

{CKH là sự phát hiện bản

chất sự việc, phát triển nhận thúc khoa học về thể giới hoặc là sảng tạo phương

“Phuong pháp luận nghiên cứu khoa học” cho rằng

pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục đích hoại động cũa con người” (Vũ Cao Đăm, 2007)

‘Theo cic tae gid Trinh Văn Bigu va Lé Thị Thanh Chung: Nghiên cứu khoa học

là một lao động trí tuệ rất đặc thủ, tuân theo những quy luật của triết học duy vật

biện chúng, những quy luật chưng nhất của nhận thức và sắng tạo khoa học Đây là sông cụ để tư duy trong quá tình nghiên cứu (Trinh Văn Biểu và Lê Thi Thanh Chung, 2017)

Theo tác giả Đoàn Văn Điều: “ Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiểm những điều mà khoa học chưa biết hoạt phát hiện bản chất

sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sảng tạo phương pháp mới

giới” (Đoàn Văn Điều, 2019) Nhìn chung, từ các khái niệm đã nêu, người nghiên cứu lựa chọn khái niệm

và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thí

nghiên cửu khoa học dựa theo (Luật Khoa học - Công nghệ, 2013): "Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w