1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lí một số kim loại nặng trong nước thải thu hồi từ phòng thí nghiệm hóa vô cơ trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xử lí một số kim loại nặng trong nước thải thu hồi từ phòng thí nghiệm hóa vô cơ trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ts. Nguyễn Kim Diễm Mai, Ts. Nguyễn Thị Trúc Linh Chớ Hiền, Ths. Trương, Sv. Nguyễn Thành Tôm, Đv. Phạm Thị Hồng Tuyển, Sv. Phạm Tăng Cốt Lượng, Sv. Lâm Gia Hy, Sv. Nguyễn Thị Luyện
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Kim Diễm Mai
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG Tên đề tài: Nghiên cứu xử lật số kim loại nặng trong nước thải thu hil từ lô Chí Minh Phòng thí nghiệm Hoá Võ cơ trường Đại học Sự phạm Thành ph

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

NGHIEN CUU XU Li MOT SO KIM LOAI NANG TRONG NUGC THAI THU HOI TỪ PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ VÔ CƠ

‘TRUONG DAL HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

MÃ SỐ: CS.2020.19.27

Co quan chi tri: Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chỉ Minh

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kim Diễm Mai

THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH - 12/2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

NGHIEN CU'U XU Li MOT SO KIM LOAI NANG TRONG NƯỚC

"THÁI THU HỘI TỪ PHÒNG THÍ NGHIỆM HOÁ VÔ CƠ

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Cée đơn vị phối hợp chính

Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM

Trang 4

MỤC LỤC i

2.1 Giới thiệu về tỉnh hình ô nhiễm đồng và chỉ trong môi trường 5

2.4.1 Ảnh hưởng của đồng đối với con người và môi trường 5 2.1.2 Ảnh hưởng của chỉ đối với con người và mỗi trường 5 2.1.3 Tinh hinh 6 nhiễm kim loại nặng 6

22 Gidithigu vé nude thi phng thi nghiệm Hóa học 7

2:22 _ Tính chắtnuớc thải phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ 8

24 Cơ chế hấp phụ kim loại nặng của than sinh học i 2.5 Tink hinh nghién ei ứng đụng của than sinh hoe trong xử lí chất ô nhiễm,

13 25.1 Tinh hinh nghién cứu trên Thể giới 13

252 Tinh hinh nghién cứu tại Việt Nam 16

Trang 5

3.4.1 Xác định ion Pb(lI) và Cu (II) bằng kĩ thuật do phố hấp thụ nguyên tử ngọn

342 Đường chuẩn xác định ion Pb(Il) (Standard Method) 20 3.4.3 Đường chuẩn xác định on Cu(lI) (Standard Method) 21 3.5 Phương pháp nghiền cứu 22

352 - Bố trí thục nghiệm 22

4.1 Các đặc trưng của than sinh học 2 -4:2.- Kết quả nghiên cứu hấp phụ ion Pb(lI) và Cu(ll) của BC-MC 30

4.22 Ảnh hưởng củathồi gian 31

424 Ảnh hưởng của nồng độ 34 4.2.5 M@ hinb hap phy đẳng nhiệt 35 4.2.6 Anh hung cia kh long than 37 42.7 Kétludn vé nghiên cứu hấp phụ ion Pb(ID) va Cu(II) của BC-MC 38 4.3 — Ứng dụng BC-MC trong xử líon Pb(ll) va Cu(l) 4 Chương 5 KÉT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, 44

5.2 Đề xuất và kiến nghị 4

Trang 6

ĐANH MỤC HÌNH

Hình 2-1 Cơ chế hắp phụ kim loại nặng của than sinh học ụ Hình 3-1 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Pb() 21

Hình 3-3 Quy trình khảo sát khả nang hap phụ 24

Hình 4-1 Ảnh SEM của min cu (a) vi BC-MC (b) 2 Hình 4-2 Kết quả đo diện ích bỀ mặt than theo phương phip BET 28 Hình 4-3 Kết quả đo diện tich bé mat than, thé tích mao quản và kích thước lỗ xốp

Hình 4-4 Phổ ET-IR của vậtliệu BC-MC trước hấp phụ và BC-MC sau khi hắp phụ

Hình 4-5 Đổ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng hắp phụ ion Ph(ll) và

Hình 4-6 Đỗ thị biểu diễn sự phụ thuộc của giá tri APH, theo pHs cia dung dich

31

Hinh 4-7 Dung long hap phy ion Pb(I1) va Cu(II) trên BC-MC theo thai gian 32

Hinh 4-8 Đồ thị biểu diễn sự phy thude cia dung Iugng hip phy ion-Pb(l}) va

Hình 49 Đỗ thị dạng tuyến tính theo phương trình Langmuir của qu tỉnh

Hình 4-10 Đỏ thị đạng tuyến tính theo phương tình Langmuir của quá trình hấp

Hình 4-11 Đồ thị dạng tuyển tính theo phương trình Freundlich của quá trình hip

Hình 4-12 Đồ thị dạng tuyển tính theo phương trình Ereundich của quá trình hấp

Hình 4-13 Đồ thị biểu diễn hiệu suắt hấp phy ion Pb(ID) và Cull) tn 6 ee khdi

Hình 4-14 Đồ thị biểu diễn dung lượng hip phi ion Pb(II) và Cu(D) ở các khối

Trang 7

Hình 5-1 Quy trình đỀ xuất xử ion kim loại năng trong nước thải thú từ Phòng thí

Trang 8

Bảng 2-1 Giá trị C một số thông số ô nhiễm trong nước thấ công nghiệp 8

Bang 3-6 Đường chuẩn xác định nông độ ion Cu(II) 21

Bang 3-7 Điễu kiện thực nghiệm khảo sắt các yÊ tổ ảnh hưởng trên BC-MC 24

Bing 4-2 Cic thong s6 của phương trình động học biểu kiến bậc một và bậc hai34

Bảng 4-3 Các tham số của các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt trên vật liệu BC-MC

37 Bảng 4-4 Tổng hợp so sánh các kết quả nghiên cứu 39

Bang 4-5 Bồ trí thí nghiệm xử lí mẫu nước thải 4

Bảng 4.6 Kết quả xử lí mẫu nước thải phòng tí nghiệm Hoá Võ cơ bằng BC-MC

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIÊ [AAS: Ph hp thu nguyén tir (Atomic Absorpion Spectroscopy) EDX: Phé tin sic ning ng tia X (Enetgy dispersive X-ray spectrocopy)

FTIR: Phé hdng ngoai (Fourier-transform infrared spectroscopy),

MC-BC: kí hiệu của mẫu than sinh học điều chế từ mùn cưa

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

SEM: Hiển vi điện từ quét (Scanning Electron Microscope) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 10

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG Tên đề tài: Nghiên cứu xử lật số kim loại nặng trong nước thải thu hil từ

lô Chí Minh

Phòng thí nghiệm Hoá Võ cơ trường Đại học Sự phạm Thành phố

TS Nguyễn Kim Diễm Mai ‘Tel: 0976.197.250 mainkd(®hemue cửu vn

Cơ quan chủ trì đề ti + Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM,

“Các cá nhân phối hợp thực hiện TS, Nguyễn Thị Trúc Linh ; Thể Trương Chí

$V Lưu Giá Hy 'V, Nguyễn Thị Luyễn ;

ừ tháng 12/2020 đến thắng 12/2021 Lượng;

“Thời gian thực hiệ

1 Mục tiêu

— Đề xuất và xây dựng thành công một qui ở qui mô phòng thí nghiệm cho phép xử lí hiệu quả một số ion Cu(1!) và Ph(lD) trong nước thải chứa hảm lượng kim loại nặng cao thu được từ phòng thí nghiệm hoá học

2 Nội dụng chính:

~Phân tích, „ng hợp các tài liệu có liên quan

— Chế tạo than sinh học từ các phphụ phẩm nông nghiệp như mỗn cưa, bã

— Khảo sát khả năng hip phy một số kim loại nặng (Pb, Cu, ) của than sinh học vả tối ưu các điều kiện đơn biến (pH, thời gian hấp phụ, khối lượng than, và nồng độ của kim loại nặng trong dung dịch) của quá trình hắp phy

—Sử dụng quỉ trình xử l để xử lí một số kim loại nặng trong nguồn nước thải chứa hàm lượng kim loại nặng cao

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng đào tạo, kinh tế-xã hộ

Trang 11

= Đã điều chế và phân tich cae két qua do SEM, EDX, FTIR và BET của 01 mẫu than sinh học có nguồn gốc từ mùn cưa bằng phương pháp nhiệt phân trong điều kiện thiếu oxygen,

~_ Khảo sắt các yếu tổ tác động đến quá tình hắp phụ ion Phú) và Cuf) trên

vật liệu than sinh học điều chế từ mùn cưa Các yếu tổ khảo sát bao gồm: giá trị

pH (2.0 — 6,0), nồng độ ion kim loại (S ~ 200 mg + L”), thời gian hắp phụ (5 —

1440 phú, khối lượng than sinh học (0,05 — 0,10 g) Kết quả cho thấy dung lượng, hấp phụ cục đại dt 62,11 mg > L đối với Ph() và 20,49 mg = L!đối véi Cull)

n đạt cân bằng hắp phụ là 120 phút Quá tình hắp phụ ion

LÔ và thời g

ởpH=

Pb(II) va Cu(II) trén than sinh học phù hợp hơn với quy luật động học bậc hai và

mô hình đẳng nhiệt hắp phụ Langmui:

~ _ Nghiên cứu này cũng khảo sát hiệu quả xử lí ion Pb(f]) và Cu(l]) trong nước

thải ở phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh

4 Sin phẩm đề tài:

441 Bài báo: 01 bài trong nước

Pham Tăng Cát Lượng, Lưu Gia Hy, Trương Chí Hiển, và Nguyễn Kim Diễm

"Mai, Nghiên cứu khả năng xử lí ion Pb() va Cu(l trong dung dịch bằng than sinh Seienee, (12), 2162⁄2171, 2021, htp-l0oumal hệmue cửu vn, 4.2 Sin phẩm đào tạo: 02 Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên và 01 để tải sinh viên nghiên

[1] Nguyễn Thành Tâm ứu khoa học

(shiên cứu khả năng hip phụ ion Pb([f) và Cả

trong dung dịch bằng than sinh học có nguồn gốc từ bã mía,”, Khóa luận tốt nghiệp

ngành Sự phạm Hóa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 05/2021 [2] Pham Thị Hồng Tuyền, “Nghiên cứu khả năng hắp phụ ion Cu(N) vàZn(1I)

Khóa luận tốt nghiệp tong dụng dịch bằng than sinh học có nguồn gốc ừ bã

ngành Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 05/2021

nụ khả năng xử lý Pb() [3] Luu Gia Hy, Phạm Tăng Cát Luong, “Nel

va Cu(ll) trong nước thải phony thí nghiệm hóa học vô cơ trường đại học sư phạm

Trang 12

thành phố hỗ chỉ mình bằng than sinh học điều chế từ mùn cưa”, Để ti sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh, 04/2021

5 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết qủa nghiên cứu và khả năng áp dụng,

~ Tối ưu hóa được quy trình xử lý ion Pb(I!) và Cu(1l) trong đung dịch sử dụng

than snh học có nguồn gốc từ mùn cưa

- Than sinh học điều chế từ mùn cưa cho thấy có tiềm năng ứng dung trong

xử lí nước thái có hàm lượng ion kim loại nặng cao

(Kí tên)

TS, Nguyễn Thị Ảnh Tuyết 'TS Nguyễn Kim Điểm Mai

Trang 13

+ Coordinator: Ph.D Nguyen Kim Diem Mai

+ Implementing institution: Faculty of Chemistry, Ho Chi Minh City University of Edueation,

+ Members: PhD Nguyễn Thị Trúc Linh ; MSc Trương Chí Hiển ; Nguyễn Thành Tâm ; Phạm Thị Hồng Tuyền ; Phạm Tăng Cát Lượng ¡ Lưu Gia Hy ¡

2 Research contents:

- Reading and analyzing the research background,

+ Creating biochar from agri tural wastes/by-produets bagasse

= Investigating the adsorption capacity of some heavy metal ions (Pb, Cu, )

of biochar and optimizing experiment conditions (pH, adsorption time, adsorbent

‘weigh, and concentration of heavy metals in solution) of the adsorption process

~ Using a removal process to teat some heavy metals in wastewater

3 Research results

~ Creating and analyzed the results of SEM, EDX, FTIR and BET of 01 sample

of biochar derived from sawdust

Trang 14

Cu(II) ions on biochar prepared from sawdust These factors include: pH (2.0 — minutes), biochar weight (0.05 - 0.10 g) The results showed that the maximum

amount of metal ion adsorbed per adsorbent mas

Pb(lI)and 20.49 mg -_L for Cu(l) at pH = 4.0 and adsorption time 120 minutes nit reached 62.11 mg» L"for second-order kinetics and Langmuir adsorption isotherm model

~ Presenting the ability of removing Pb(II) and Cu(Il) ions in wastewater of the Inorganic Chemistry laboratory at Ho Chi Minh City University of Education,

4, Products:

4.1 Scientific papers: 01 paper in domestic journal

Pham Tang Cat Luong, Luu Gia Hy, Truong Chi Hien, va Nguyen Kim Diem Mai, A study on the removal of ions Pb(II) and Cu(II) from solution by using

— Journal

of Science, 18(12), 2162-2177, 2021, http://journal.hemue.edu.vn 4.2 Training results: 02 Bachelor thesis and 01 Student's scientific research project

[1] Nguyen Thanh Tam, “Nghién ettu kha nang hap phy ion Ph(lD) va Call)

tong dung dịch bằng than sinh học cỏ nguồn gốc từ bã mía”, Bachelor theis, Ho Chi Minh City University of Education, 05/2021

[2] Pham Thi Hong Tuyen, “Nghign eta kh

trong dung dich bing than sinh hoe e6 nguén gée tr ba mia,” Bachelor thesis, Ho Chỉ Minh City University of Education, 05/2021

ing hap phụ ion Cu(II) và Zn(H) [B] Luu Gia Hy, Pham Tang Cat Luong, “Nghiên cứu khả năng xử lý Pb(ll)

va Cu(II) trong nước thải phòng thí nghiệm hóa học vô cơ trường đại học sự phạm thành phổ hỗ chí mình bằng than inh học điều ch từ môn cưa”, Students scientific research project, Ho Chi Minh City University of Education, 04/2021

5 Efficient, method of transferring research results and the ability to apply

- Optimized the process of treating Pb(II) and Cu(Il) ions in solution using biochar derived from sawdust

Trang 15

treatment with high concentration of heavy metal ions

Implementing institution Coordinator Ph.D Nguyen Thi Anh Tuyet Ph.D Nguyen Kim Diem Mai

Trang 16

Do die thù của các môn học và các hoạt động nghiên cứu khoa học, nước thải thủ được từ phòng thí nghiệm Hoá Võ Cơ là loại nước thải có chứa hàm lượng kim thoát nước đô thị, khu dân cư, knh, rạch, hay các nguồn tiếp nhận khác Tại PTN

Hoá Vo cơ của trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, ước tính trong một học kì chỉ

riêng học phần Thực hành Hoá Vô cơ 1, có khoảng 50 L nước thải với hàm lượng

Ni, Cu, Pb, Zn) vào khoảng 1000 — 3000 mg/L

Thư vậy, ta có thể thấy hảm lượng các im loại nặng như đồng im loại nặng (Cr, Mn, F am, st, thay ngân, manganese, chromium, rong nước thải từ phòng thí nghiệm là ất đáng báo trường sẽ gây ra các tác hại nghiêm trọng cho mỗi trường và sức khoẻ của con

người Trong môi trường, các kim loại nặng sẽ gây hại cho môi trường đắt, nước,

tích luỹ rong các chuỗi thức ăn và sau đó gây hại cho các cơ thể sống [1] Các kim loại nặng sau khi xâm nhập vào cơ thể được tích luỹ dẫn din và gây rồi loạn tổng

1, một hiện trạng đáng buồn là hiện nay hẳu hết các Vi:

cứu, các phòng thí nghiệm của các trường Đại họ tại Việt Nam nói chung và phòng

thí nghiệm Hoá Vô cơ của trường Đại học Sư phạm Tp.HCM vẫn đang liên tục thải

trực tiếp loại nước thải này vào hệ thống thoát nước đô thị của Thành phố, Từ đó

có thể thấy rằng, ngay tại một cơ sở giáo đục trọng điểm của Thành phổ và của

Quốc gia, việc nhận định và ý thúc im quan trọng của việc chung tay bảo vệ Môi trường vẫn chưa được đặt đúng chỗ Vì vậy, việc để xuất một mô hình, qui trình xử

lí nước thải thu được từ các phòng thí nghiệm là vô củng cắp thiết

1

Trang 17

Hiện nay, việc nghiên cứu và đề xuất các phương pháp xử lí kim loại nặng đang rất được quan tâm trong và ngoài nước Các phương pháp xử lí kim loại nặng phổ

tụ, điện hoá học, Tuy nhiên các phương pháp này vẫn cho thấy một số hạn chế về

mặt giá thành, và tác động môi trường do tạo thành các sản phẩm phụ độc hại trong

quá trình xử l Vì lẽ đó, hiện nay, phương pháp sử dụng các chất hắp phụ được sin

xuất từ thực vật hay các phế phụ phẩm nông nghiệp như than sinh học (biochar),

carbon hoat tính trong việc hấp phụ xử i im loại nặng rong nước thải đã chứng dũng để hấp phụ km loại nặng võ cũng đa dạng, rẻ iễn và có th tận dụng những phế phụ phẩm mà đáng lẽ sẽ được thải bỏ dưới dạng rá thải như vỏ lạ, vỏ cam,

'vỏ cà phê, rơm, trấu, bùn thải Các nghiên cứu trên thể giới và Việt Nam đã chứng

nmình hiệu quả xử lí cao và ưu điểm của phương pháp xử lỉ kim loi nặng và các

ion khác bằng việc hap phy trên biochar và các phế phụ phẩm nông nghiệp [5]19]

`Với hiện trạng như trên, chúng tôi đề xuất Ề ti “Nghiên cứu xử lí một số kim loại nặng trong nước thải hư hồi từ Phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ trường dạng đựa trên việc thiết lập một phương n xử lí một số kim loại nặng trong nước thai phi hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ Thông qua đề tải này, chúng tôi cũng mon muốn tạo một môi trường giáo dục về bảo vệ môi trường cho các bạn sinh viên ngành Sư phạm Hoá học và ngành Hoá học của trường Đại học lượng cao tong tương lai sẽ có những kiến thức và định hướng vững chắc về công riêng

Trang 18

Chương 1 - NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

11 Mục

Dé xuất và xây đựng thành công một qui trình ở qui mô phỏng thí nghiệm u nghiên cứu

cho phép xử lí hiệu quả một số kim loại nặng (Cu, Pb, Ni, Co, ) trong nước thải

chứa hàm lượng kim loại nặng cao thú được từ phòng thí nghiệm hoá học L2 Cách tiếp cận

—_ Tham khảo các tài liệu, bài báo trong và ngoài nước đ

và lên kế hoạch thực hiện

13 Phương pháp nghiên cứu

~ Tông quan các tình hình nghiên cứu liên quan nghiên cứu

Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, thành phần đặc trưng nguồn thải

~ Nghiên cấu phương pháp thu thập nguồn thả để tạo đề kiện ph hợp, tố ưu cho qui tình xử lí đạt hiệu quá cao,

thuyết về phương pháp xử lí kim loại nặng trong nước thải dựa

~ Nghiên cứu

vào phương pháp hắp phụ

- Phương pháp thực nghiệm:

+ Chế tạothan sinh học biochar từ phphụ phẩm,

+ Phân tích hàm lượng các kim loại nặng trong dung dịch bằng phương pháp

phổ hắp thụ nguyên từ AAS,

« ˆˆ Các phương pháp nghiên cứu thành phần, đặc trưng, cấu trúc than sinh học SEM, FTIR

+ Céc phuong php xử i, đánh gi

14 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

—_ Đối tượng nghiên cứu: nước thải chứa hàm lượng kim loại nặng cao Phạm vi nghiên cứu: xử ion Cult) vi Pb(IJ trong nước tải thu được

từ phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ trường Đại học Su phạm Tp.HCM

Trang 19

= Phin tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan

— Chế tạo than sinh học từ các phéiphy phẩm nông nghiệp như mùn cưa, bã

} của than sinh,

Khảo sắt khả năng hắp phụ một số kim loại nặng (Pb, Cu,

(pH, thời gian hấp phụ khối lượng than, và học và tối ưu các điều kiện đơn

nồng độ của kim loại nặng trong dụng địch) của quả trình hắp phụ

Sử dụng qui trình xứ lí để xử lí một số kim loại nặng trong nguồn nước

thải chứa hàm lượng kim loại nặng cao

Trang 20

2.1 Giới thiệu về tình hình ô nhiễm đồng và chỉ trong môi trường 2.41 Anh hưởng của đồng đối với con người và mí trường Đồng là một trong các nguyên tổ vỉ lượng rất quan trọng đối với các loài động,

thực vật và con người Tuy nhiên, nếu nồng độ của đồng vượt quá mức cho phép

thì sẽ gây ra các biễu hiện độc trên cơ thể sinh vật Với hàm lượng từ ug + L”,

cá [10]

Trong khi đó, đối với cơ thể người trưởng thành, mỗi ngày cần khoảng 1-2 mg đồng, Với các nỗng độ cao hơn và tiếp xúc lâu đi, các muối đồng có thể gây tổn thương đường tiêu hóa, gan, thận và niêm mạc Đối với người lớn, t lệ hấp thu và

lưu giữ đồng tuỷ thuộc lượng đưa vào cơ thể hàng ngày Sự kích thích dạ dày cấp

tính có thể xây ra ở một số người sau khi uống nước có nẵng độ đồng trên 3 mg

1 [10}, Ki eo thể người hấp thụ một lượng lớn đồng, nó sẽ bị ích tụ trong gan đồng thi gây ra các vấn đề về đường tiêu hỏa Hơn nữa, nó có thể gây tổn thương mmao mạch, gây kích thích hệ thẳn kinh trung ương và trầm cảm [7]

“Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp ban hành năm

2011 về hàm lượng đồng trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước được

dũng cho sinh hoạt và nguồn nước không dùng cho sinh hoạt là 2 mg + Lˆ[IH] Còn theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt thì nông độ đồng cho phép trong nước cấp sinh hoại loại A1 và nước dung cho mục đích tưới tê

ng là 0,1 mg * L và0,5 mg > L" [12]

thủy lợi loại BI tương

3.12 Ảnh hưởng cũa chỉ đối với con người và môi trường CChỉ là một nguyên tổ vi lượng có mặt trong dit vi dé te nin Him lượng chỉ trong đất và đá tăng tự nhiên do hoạt động của núi lữa tạo thành đá núi lửa [13] Tuy nhiên, nguyên nhân gây ô nhiễm chỉ trong mỗi trường phần lớn là tử hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người Nguồn phát thải của chỉ là từ cơ sở sản xuất

li pin aequi,uyện kim, ồa dầu và từ quá tình đốt cháy các nguyên liệu có chứa chỉ Đổi với cơ thể người, việc phơi nhằm chỉ sẽ gây ra các biệu hiện bệnh í ở xương, hệ tuần hoàn máu và thin kinh, Tác dụng hoá sinh chủ yếu của chỉ là tác 5

Trang 21

động gây úc chế lên enzyme quan trọng cũn quả tình tổng hợp mâu dẫn đỗn phá chuyển hoá dela-aminolevulinie acid thành porphobilinozen Chỉ gây ức chế một cân trở việc tổng hợp porphobilinogen và phá huỷ quá trình tổng hợp hemoglobin

và các sắc tố cần thiết rong máu như cytochrome [14] Ngoài ra, chỉ cản trở vỉ

sir dung oxygen va glucose để sản xuất năng lượng cho quá trình sống [I4] Nhiễm

độc chỉ thường gây các ác động nghiêm trong ti hé thin kinh cia tha nhỉ, tr sơ sin va té em

Theo Quy chuẳn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp ban hành năm

2011 v8 him lượng chỉ trong nước thải công nghiệp khi xã vào nguồn nước được

dùng cho sinh hoạt và nguồn nước không dùng cho sinh hoạt tương ứng là 0,1 và

0.5 mg - L" {11}, Con theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia v chất lượng nước mặt

thi nông độ đồng cho phép trong nước cấp sinh hoạt loại A1 và nước dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi loại BỊ tương ứng là 0,02 mg + L! và0,05 mg + L'{12] 2.1.3 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng

'Ö nhiễm kim loại nặng trong môi trường thường phát sinh từ các hoạt động sản

xuất và sinh hoạt của con người Các quả nh này bao gồm hoạt động luyện kảm, điện hay vệ sử dụng phân bốn, thuốc trữ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

“Theo báo cáo của Tô Xuân Quỳnh [15], các mẫu nước thải từ các làng nghề tái

chế kim loại kảm loại Văn Môn có nồng độ đồng là L.2I ~ 3⁄21 mg - L'vã nồng

độ chì là 0,33 — 0,55 mg + L”, Trong khi đó, các mẫu nước mặt có nồng độ đồng

là 1,08 mg/L và nồng độ chỉ là 0,33 mg + L1, Như vậy có thể thấy, các mẫu nước

đo được đều cao hơn nhiều laằn so với quy chuẩn cho phép trong Quy chuẩn kỹ:

thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp [1 va Quy chuỗn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt [12]

Một nghiên cứu khúc của Bùi Thị Nga và Nguyễn Văn Tho về bảm lượng cửa

Zn, Cũ, Pb trong trầm tích, đắt và nước tại vũng ven biến bán đảo Cả Man cho thấy mức độ nhiễm của các kim loại này cũng rất đáng quan tâm [15] Hàm lượng trung 6

Trang 22

bình của kim loại tong trằm tích và trong đất tương ứng vào Khoảng 14,43 ~ 39,97

mg - kg" (đỗi với đồng) và 2:53 ~ 11,3 mg ~ kg" (4bi với chì [15] Đối với các

49 chi dao dng 0,06 - 8,96 ug ~ L” [I5]

"Nghiên cứu của Vũ Đức Toàn về ảnh hưởng của bài chôn lip rác Xuan Soon,

tự độ Cu dao động từ 5,5 — 36,5 Hg + L” và nồng

Hà Nội đã chứng mình chất lượng nước đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của Sơn đã gây ảnh hưởng đáng kể đến mỗi trường nước mặt và nước ngầm của khu

chôn lắp Xuân Sơn vượt quá tiêu chuẩn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

vỀ chất lượng nước mat nude ding cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi loại BI (005

mg * L") từ 3 — $ lần [I6]

Nhôm tác giả Đặng Thị Hả và Alexandra Coynel đã tiến hành kh sit him lượng các kim loại nặng trong nước sông Hồng tại trạm thuỷ văn Sơn Tây Kết quà thu dge cho thấy sự cổ mặt của nhiễu kim loi năng như Ni, Cụ, Pb và đặc bit là

AAs có hằm lượng trung bình vượt quả chỉ số độc sinh thái PEC nhiều lần, từ đó cho

cao [17]

Nam 2016, báo cáo của Đặng Xuân Thư và các cộng sự cho thấy có biểu hiện

ö nhiễm đồng, chỉ, cađmium và manganese trong nước thi và nước sinh hoạt tỉ khu vực Thạch Sơn ~ Lâm Thao — Phú Thọ [18] Đối sánh với quy chuẩn Việt Nam QCVN 082008/BTNMT (chất lượng nước mặt và QCVN 09:2008/BTNMT (c

lượng nước ngằm), qua 4 đợt Ấy mẫu, kết quả phân ích 80 mẫu cho thấy các mẫu

Trang 23

Chi Minh va cée tinb/thinh khác rong nước cũng có lượng nước thải phát sinh từ vài mết k

phò

hoạt thông thường Các phòng thí nghiệm này sử dụng nhiều loại hóa chất khác

ï mỗi ngày [20] Tuy nhiên, thành phần chất ô nhỉ n trong nước thải

"Đã có một số nghiên cứu gi Việt Nam vé tie dng cia cit thi nguy hại nổi chung, trong đồ có sự góp mặt của nguồn nước thải từ các phòng thí nghiệm thải

ra môi trường, lên sinh khối động thực vật Năm 2007, Lương Thị Hồng Vân đã

nghiên cứu phân ích hàm lượng một số km loi nặng trong cơ thể động thực vật

làm thực phẩm cho người được nuôi trồng xung quanh các khu vực có các phòng

thí nghiệm đang hoạt động Kết quả cho thấy: trong các loại rau được nghiên cửu, hàm lượng As vượt tiêu chuẩn cho phép 1,3 lin; hảm lượng Cd vượt tiêu chuẩn cho

phép 2.5 lần (sử dụng tiều chuẩn của Bộ Nông nghiệp v sản xuất rau an toàn, Quyết định số 67 năm 198/ QĐ- BNN-

KHCN); hảm lượng Pb vượt tiêu chuẩn cho phép 1,4 lin Tat cả các chỉ tiêu As,

à Phát triển Nông thôn —

các chất Hạ, Cả Pb, Mn cao hơn vùng đối chứng [21]

2.2.2 Tính chất nước thải phòng thí nghiệm Hoá Võ cơ Theo QCVN 40201 1/BTNMT giá tị C của các thông số nhiễm trong nước thải công nghiệp được quy định trong bảng dưới [1]

Bảng 2-1 Giá trị C một số thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp( L]

TT | Thông số

Trang 24

“Cột A quy định giá tị C của các thông số ô nhiễm trong nước tha công nghiệp, khí xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

“Cật B quy định giá trị C của ác thông số ô nhiễm trong nước thấi công nghiệp

khi xá vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

"Nước thải tại phòng thì nghiệm Hoá học Vô cơ được thu gom tạ hệ thống be chứa, pha loãng đến nồng độ cho phép và thải vào hệ thống thoát nước đô thị chung: Phòng th nghiệm Hoá học vô cơ được phục vụ giảng dạy các học phẫn: Thực hành Hoa học vô cơ 1, Thye hảnh Hoá học Vô cơ 2, Thực hành Hoá học Vô cơ 3, Tổng hợp vô cơ và phục vụ cho sinh viên làm tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp, nghiên cửu khoa học Trung bình mỗi học ki, phòng thí nghiệm có khoảng 300 lượ sinh viên học tập nghiên cứu

Bang 2-2 Một số thông số về nước thải phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ —

'Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [22]

Nẵng độ ion Phề! (pH =4) mg L? SiớT

"Nẵng độ lon Cu (p= 4) mg LP laiás

Cũ hế đấy, nước thi từ phòng thỉ nghiệm được thải ra với hưu lượng khổ thấp nhưng nồng độ các ion Pb", Cu?" khá cao Diễu này dẫn đến việc nước thải cần được xử í đạt iều chuẩn trước thì thải m ngoài hệ thống cấp thoát nước đô thị Theo QCVN 40:2011/BTNMT, giá trị tối đa cho phép của các thông số ö nhiễm

tong nước thả công nghiệp sau khi xã vảo nguồn tiếp nhận nước thải được tính toán như sau: Ca; = C x Kạ x Ký (Với Ky = 1 áp dụng cho nước thải vào hệ thông

thoát nước đô thị chung, K;= 1,2 áp dụng với lưu lượng nước thái nhỏ hơn 5 mÌ`

9

Trang 25

(ngàyđêm}') [II] Đi với nước thải phòng thí nghiệm Hoá học vô cơ, gi trì tối

trên bề nên than sinh học được đánh giá là loại vật liệu có tiềm năng lớn trong lĩnh

vực xử lí hấp phụ các chắt nhiễm như kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, 3.32 Đặc tỉnh cũa than sinh học

a/ Thành phần của than sinh học

Các thành phần chính của than sinh học bao gồm các nguyên tổ C, H, O, N và

% [23] Tỷ lệ về S¡rong đỏ carbon là nguyên tổ chính chiếm hàm lượng lên đến 8 hàm lượng giữa các nguyễn tổ như H/C, (N + OC, và (C + HJ/O đại diện cho tính

thơm, tính phân cực và tính khử của than sinh học [23] Khi nhiệt độ của quá trình

nhiệt phân chế tạo than sinh học tăng lên, tỷ lệ hàm lượng OVC va IC trong than làm giảm độ phân cực của han [23]

b/ Cấu trúc lỗ xốp cu than sinh học

trong nguyên liệu bị phân hủy thành khí để bay hơi,

st liên kết với nhau tạo thành cấu trú vô định hình, và do đồ, một số lượng lớn các

lỗ hông có đường kính khác nhau hình thành trên bé mat than sinh học [23] Khi

nhiệt độ nhiệt phân tăng lên, số lượng các vi lỗ và lỗ lớn tăng lên, dẫn đến diện tích

với các đối tượng khác nhau

ý Các nhóm chức rên bỀ mặt than sinh học

10

Trang 26

Trên bề mặt than sinh học thường có chứa các nhóm chức như phenol hydroxyl, carbonyl va earboxy [23] Đặc điểm bề mặt này làm cho than sinh học trở thành hấp phụ tốt để xử lý nước thải kim loại nặng Số lượng các nhôm chức phần ceue 66 tinh acid trén bé mặt than sinh học làm tăng tính phân cực của nó, giúp tăng, giảm dẫn khi nhiệt độ nhiệt phân tăng dẫn Nhìn chung, nhiệt độ nhiệt phân cao và

thấp đều không có lợi cho sự hình thành nhóm chức, các yếu tổ khác như thời gian

nhiệt phân và nguyên liệu cũng sẽ ảnh hưởng đáng kế đến sự hắp phụ than sinh học đổi với các kim loại nặng khác nhau [23]

đả! Các đặc tính hóa học khác của than sinh học

“Than sinh học có tính acid hoặc base yếu, chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt

phân, các nhóm chức bề mặt và hàm lượng tro của nó Khi nhiệt độ nhiệt phân tang

sẽ làm tăng hàm lượng tro và him lượng carbonate của than sinh học, trong khi đó,

đồ nhiệt phân tăng trên 600 °C giá tr pH của than sinh học dẫn dẫn ổn định [23] 3.4 Cơ chế hấp phụ kim loại nặng của than sinh học

Là một chất phức tạp giàu carbon, cơ chế hắp phụ kim loại nặng của than sinh

học của các kim loại nặng trong dung dịch nước cũng rất phức tạp [23] Khả năng

hắp phụ của than sinh học đối với kảm loại năng chủ yÉ

bề mặt, số

O4] Các nhóm chức chứa øxygen trên bề mặt than và ác tâm liên kết của n có

phụ thuộc vào điện tích lượng nhóm chức hoạt động bề mặt và khả năng trao đổi cation của than thé dF dàng tạo ra sự tương tác giữa than sinh học với các ion kim loại năng [23]

'Ngoài ra, một số muối vô cơ không hòa tan (hình thành trong quá trình điều chế

than sinh học) sẽ đồng kết tủa với các ion kim loại nặng trên bề mặt [23] Trong tỉnh điện với các ion kim loại nặng [23] Các cơ chế hp phụ kim loại nặng cua than sinh học được mô tả trong Hình 2-1 [24]

Trang 27

Ms Biochar uefice metal

in @®

‘Minh 2-1 Co ché hap phy kim loại nặng của than sinh học [24]

°y metal ion X:_ Exchangeable metal on a/ Hip phy vit by (physical adsorption)

Hap ph vat ly gay ra bai lực Van der aals giữa các phân từ trên bề mặt than sinh học và các ion kim loại nặng Các ion kim loại nặng hoặc được hắp thụ trên chủ yêu là do lực tương tác giữa các phân tử nên ái lực hắp phụ có xu hướng yếu;

do đó, quá trình hắp phụ có thể thuận nghịch [24]

hiệu su p phụ của than sinh học là diện ích b mặt riệng và c

liệu hấp phụ Quá trình nhiệt phân sinh khối ở nhiệt độ cao dẫn đến việc hình thành

than sinh học có điện tich bé mt riêng lớn và lỗ rỗng Điều này làm tăng đáng kể

hấp phụ vật lý trong nước [24]

"bí Trao đối ion va tgo phire bé mat (ion exchange and surface complexation)

CCơ chế rao đối ion về cơ bản liên quan đến sự trao đổi vật lý của các ion giữa các nhóm bề mặt mang điện ích đương trên than inh học và các on kim loại ning

tích điện dương trong dung dịch, và được gây ra bởi lực Coulomb giữa các nhóm

bề mặt và các ion trong dung địch [24]

Các nhóm chức chứa oxygen, chẳng han như nhóm hydroxyl, carbonyl, và carboxyl, trên bỂ mặt của than sinh học có thể được sử dụng làm các tâm hap phụ R

Trang 28

thành phức c

©/ Tương tác tĩnh điện và hi

redox effect)

“Tương tác tĩnh điện

n để cổ định ion kim loại nặng [24] [25]

mg oxy hóa khử (Electrostatie interaetions and tữa các điện tích bễ mặt trên than sinh học và các điện tích

trên kim loại nặng là một cơ chế khác liên quan đến việc xử lý kim loại nặng Một loại nặng tích điện dương thông qua lực bút tỉnh điện [24] [26] Cường độ của tương tác tình điện liên quan chặt chẽ đến pH của dung địch [24] [27], trạng thái hóa trị của kim loại nặng, bán kính ion và điểm điện tích không của than sinh học Quá trình oxy hóa khử ảnh hưởng đến tính chất hóa học, khả năng tương tác, dịch chuyển và hiệu ứng sinh học của các nguyên tổ bằng cách thay đổi dạng tôn tại của chất bị hấp phu Cơ chế này chủ yẾu xảy a ở các kim loại nặng có nhiều

hóa trị tôn tại [24]

.d/ KẾt tủa (preeipitaton)

Than sinh học thường cổ chứa các nhỏm phosphate vi carbonate tn bé mit than Các nhóm này có thể gây ra hiệu ứng đồng kết tủa với các on kim loại như

Ca Pb trong nước để tạo thành các kết tủa trên bẻ mặt than [24]

2.8 Tình hình nghiên cứu ứng dụng của than sinh học trong xử lí chất ô nhiễm

25.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế gì

“Có nhiều công trình nghiên cứu khả năng hắp phụ khả năng hấp phụ khả năng bắp phụ ion Pb va Cur trong đang địch bằng các loại tha sinh học điều chế chủ

nghiệp

Nam 2011, Chen và các cộng sự nhiệt phân cây phong ở 450°C vả vỏ ngô ở (600°C, thu được hai loại than sinh học được tác giả đặt tên là HW450 và CS600 O8] Nhôm tức giả đã khảo sắt sự hắp phụ ion Pb va Zn tém hai logi vật liệu

l3

Trang 29

này Quá tình hấp phụ ha ion này trên vật liệu khá tương thích với mô hình ấp, Poe vi Zn lẫn lượt đạt giá trị 1552 mg: g' và L0 mạ g”, Đối với vật liệu

"hành điều chế BC bằng cách thuỷ phân (300°C)

và nhiệt phân (300% và 600%C) các phụ phẩm: vỏ trấu, ba olive, vỏ cam và nghệp [29] Nhóm tác giả đã ti

compost, Nhin chung, BC có nguồn gốc từ vỏ tấu và bã olive có khả năng hip phy ion CuŸ* tốt nhất khi được nhiệt phân ở 300°C Trong khi đó, BC có nguồn gốc

vỏ cam và compost có khả năng hấp phụ Cu"" tương tự khi được điều chế bằng

cách nhiệt phân ở 300°C hay thuỷ phân ở 301C Tuy nhiễn, tắt củ các BC bằng cách nhiệt phân ở 600C đều có khả năng hắp phụ Cu(l) thấp Điều đó có thể được

giải thích bằng tác động của nhiệt lên tổng " ietive sites” trên bề mặt vật liệu Cũng

tong thời gian đó, Inyang et al sự đã điều ch than sinh học từ các inh khối phân

huỷ yếm khí nước thải ngành bơ sữa (DAWC) và nước thải đường bia (DWSBC)

[30] Két quả thực nghiệm cho thấy, BC có thể hắp phụ hiệu quả hỗn hợp 4 ion kim loại (PEÈ*, Cu", N và Cứ) trong dung dịch Than sinh học điều chế từ DWSBC phụ ion Ni vi Cđ? tốt hơn than hoạt tình diễu chế từ DAWC

"Nhóm nghiên cứu của Ki đã tiến bành thu võ cây hạnh nhân, xử va nit

phân ở 650C trong điều kiện thiếu oxygen thu được than sinh học có khả năng hấp, phụ tốt ion NỈ”, Co" cũng như có tiểm năng trong hấp phụ các ion khác [31] Năm 2016, Komkiene và Baltrénaité di di chế than sinh học từ

y thông

và cây bạch dương So với các công trình nghiên cứu trước đó, hai tác giả đã điều

4

Trang 30

(nhiệt phân châm) và nung ấp ở 700'C trong 45 phút (hiệt phân nhanh), Than

lon Cu?! là 128,7 mg cite dai cia than sinh học điều chế ừ cây bạch đương đối v

‘Dung lượng hấp phụ cục đại của than sinh học điều chế từ cây thông đối với lon Cu là 107,0 mục g'32]

Amin và các cộng sự cũng khảo sắt khả năng hấp phu ion Cw và Pbề* bằng

than sinh học điều chế từ vỏ chuối (nhiệt độ nung 600C) Thời gian cân bằng hấp cửu cho thấy sự hắp phụ Pb trên than sinh học phù hợp hơn với mô hình hắp phụ Fruendlich, trong khi đó mô hình hấp phụ Langmuir tương thích hơn trong việc mô

tả quá trình hip phụ Cu?” trên vật liệu Về động học, quá trình hấp phụ hai ion kim tác giả này cũng công bố nghiên cứu về khả năng hấp phụ của than sinh học điều phụ cực đại là 98,9 mg - g' Vật liêu cũng hip phụ khá ốt ion Cu?" với giá trị pH, tối ưa là 5.5 và dung lượng hắp phụ cực đại là 41.0 mg: g” [3]

Năm 2019, Ni va các cộng sự đã nghiên cứu sự cạnh tranh hấp phụ ion Pb(II)

và Cd(ID trong dụng dịch bằng than sinh học điều chế từ bùn phân huỷ yếm khí Bin yém khí được thu từ hệ thống xử lí nước được làm khô ở 80°C trong vòng 24 phụ từng ion riêng rẽ, dung lượng hấp phụ của than sinh học đối với ion Pb? va Cứ! lần lượt là 075 mmal: g và 0 55 mmo- g', cao hơn rắt nhiều các báo cáo

trước đó Khi hấp phụ trong dung dich hai ion, khả năng bắp phụ Pb(ID hầu như không thay đối rong khi khả năng hắp phụ CdII) ảnh hưởng nghiêm trọng [34]

"Năm 2020, nhóm nghiên cứu của Gao đã tiễn hành khảo sắt khả năng hấp, phụ ion Pb? bing than sinh học điều chế từ quả táo tảo, Quả táo tào được sấy khô lượng hấp phụ của vật liệu đổi với ion Pb? dat gid tr lon nhat bằng 137.1 mg: g” lượng hấp phụ ban đầu, Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tiềm năng tái sử dụng của than sinh học trong thực tế [35]

Trang 31

Cũng trong năm 2020, Musumbn và các cộng sự đã đi ch than sinh học bằng cách đốt Ficus natalensis Fruits bing thiét bj Kjeldahl ở 150° trong nhiều giờ Mặc dit than inh học được điều chế ở nhiệt độ thắp hơn rắt nhiều nhưng khả năng hắp phụ ion kim loại năng của vặt iệu lại kh cao Dung lượng hp phụ cực

2.5.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Năm 2014, nhóm nghiên cứu của Trần Viết Cường đã thực nghiệm khả năng

xử lí một số kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong mỗi trường nước của than sinh học

cac]ch nung gián tiếp rơm, rạ và trầu ở 500-600°C Kết quả cho thấy hiệu suất xử

lí khá cao đối với Cu) (95,9 ~ 99,76), và PhD), Zn(ID (98,1 ~ 99.3) [38] Năm 2020, Trần Thị Thu Hương và các cộng sự đã nghiên cứu sử dụng than sinh học tổng hợp từ bã cả phê để xử Ii ö nhiễm trong nước thải chin nui Bén loại

vt ig than sinh họ tổng hợp từ bã cả phê bằng quá tình nhiệt phân chậm CFI (600Cf0,5 giờ); CE2 (S00'C/1.5 iớ); CE3 (500*C/3 gi); CE4 (500'C/6 giờ) được nghiên cứu để xử lý ô nhiễm COD và TSS trong nước thải chăn nuôi Khi cho 100 mmL, nước thải chăn nuôi lọc qua các cột với bộ lọc nhỗi 4g than sinh học CFI-CF4 trong các khoảng thời gian phân ứng thay đồi từ 0h, 1h, 4h vi Sh thì hiệu suất xử img "sau 8 giờ xữ lý và thấp nhất là 76.67% và 149,5 mg g sau Ì giờ ghỉ nhận QCVN 62:2016/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chấn mui từ 1,2 đến 1.46 lần [39]

Trang 32

“Cũng trong năm 2020, Nguyễn Văn Phương vả các cộng sự đã khảo sắt cơ chế hip phy Pb? va higu suất xử lý bằng than sinh học được điều chế từ phân bỏ ở các

nhiệt độ 300, 450 và 600 °C đã được thực hiện Than sinh học sau khi điều chế được cho cân bằng với dung dich Pb?* ở nhiều nồng độ khác nhau, dao động 0-160 mg: L† trong khoảng 12 giờ và khảo sát động học khi than được tiếp xúc với dung

dịch chứa 40 mg L.! Phề" ở những thi gian khảo sắt khác nhau Quá trình bắp phụ bề" của 3 loại than phù hợp với mô hình đẳng nhiệt hắp phụ của Langmuir va

cho han điều chế ở 300, 450 và 600

than sinh học này có khả năng hắp phụ đồng thời cả ion Cr(VI) và Ni(II) trong môi

trường nước Dung lượng hấp phụ cực đại của than hoạt tính với chất hoạt hồn H:PO -30% đối với Cr(VD) là quay =14/93 mẹ: gˆ, Tuy nhiên, mẫu than này không

cỏ khả năng hắp phụ ion NïI) trong mỗi trường nước Trong khi đỏ, nếu ch tạo

‘cao (gous = 21,27 mg: gˆ) nhưng không có khá năng hip phy Cr(VỊ) trong mỗi

trường nước [41]

Trang 33

3) Dung dich dn ¬ ® Merck 299% GulNOs: rong HNO:

4) Dung dich chi Merck | >99% PbINOs): trong HNO,

STT[ — Tên dụngeụ Số lượng

1 | Binh diah mize 1000m1| 2

2 | Binhdinh mie 100ml | 10

3 | Binhđịnhmứe50ml | 28

Trang 34

4 | Méy deion Labconco | 9000602 WaterPro PS

7 | Máy đopH cầm tay Hanna HI3314

3⁄4 Chuẩn bị hóa chất

3.4.1 Xác định ion Pb(II) và Cu (II) bằng kĩ thuật đo phố hấp thụ nguyên tử

ngọn lữa (F-AAS)

Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS là phương pháp dựa trên nguyên lí hắp thụ của hơi nguyên tử Chiếu vào đám hơi nguyên tử một năng lượng bức xạ

sau khi đã bị đám hơi nguyên tử hấp thụ, sẽ tính ra được nồng độ nguyên tổ có

trong miu dem đi phân tích Trong kĩ thuật đo phd hip thụ nguyên tử ngọn lửa

19

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN