Mansh, Parada & Ayotte, 2004; Kuzucu et al..2014 Xuất phát từ những lý luận và phát hiện thực tiễn đó càng nói lê sự cấp thiết trong vấn đề xem xét vỀ mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân
Trang 1
BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Thị Kiều Diễm
MÓI QUAN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH BẢN THÂN
'VÀ SỨC KHỎE TÂM THÂN CỦA SINH VIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
Nguyễn Thị Kiều Diễm
MÓI QUAN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH BẢN THÂN
'VÀ SỨC KHỎE TÂM THÂN CỦA SINH VIÊN
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 8310401
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG ĐÀN KHOA HỌC:
TS KIEU THỊ THANH TRÀ
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3
LOTCAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củ riêng tối Các dữ liệu và kết quê được hình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa từng được công
bổ trong bắt kỷ công tình nào khác
“Tác giá luận văn
Trang 4Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh, đặc biệt là quý Thầy Cô khoa học và quý Thầy Cô phòng Sau đại học đã tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi được học tập
và hoàn thành luận văn
“Tôi xin gửi I ân sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn của tô là TS Kiểu Thị
“Thanh Trà, người đã kiên nhẫn din dt, chi day và hỗ tr tôi ắt nhiều trong suốt quá tình thực hiện luận văn
“Tôi xin cảm ơn giá đình và bạn bề đã tạo diễu kiện và đồng hành, tạo động lực
ho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn Đồng thời, tôi cũng xin bày tỏ lòng
ác tưởng Đại học đã đành thời gian
biết ơn của mình đến các bạn sinh viên tại
tham gia khảo sát, giúp tôi có thể hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 53, Đồi tượng và khách thể nghiên cứu
.4 Giả thuyết nghiên cứu
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm
1.1.3 Nehign cra v2 modi quan hệ giữa hình ảnh bản th vst Kiet
L2 Cơ sởlý lun về mỗi quan hệ giữa hình nh bản thân và súc khố từ
viên at 12.1 Lý luận về hình ảnh bân thân 4 1.22 Lý lận về sức khỏe tâm thần 8 1.2.3 Thanh niên sinh viên và một số đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên 42 TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 53 CHUONG 2 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TIÊN VỀ MỖI QUAN HỊ
HÌNH ẢNH BẢN THÂN VÀ SỨC KHỎE TÂM THÂN 35 2.1 Thể thức nghiên cứu 35
Trang 62.12 Công cụ nghiên cứu
2 Kết quả nghiên cứu
23.1 KẾt quả nghiên cứu về hình ảnh bản thân
3/23 Kết quả nghiên cứu về sự khỏe mạnh về tâm thần
3233 Kết quả xăng lục vỀ nguy cơ rỗi loạn tâm thần
3.3.4, Kết quả nghiên cứu về mỗi quan hộ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thần của ảnh viên
2.25 Két qua phong vin
‘TIEU KET CHUONG 2
KETLUAN- KIENN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC tá
Trang 7DANH Myc CHU VIET TAT
DLC Độ lệch chuẩn
sv “Thành phố Hỗ Chí Minh Sinh viên
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIÊU
Í Bảng 24._ | Pânbốthànhphẫn và số lượng mẫu nghiên cứu 5
2 | Bing 22 | Thôngunmẫuphông vấn s
3 | Bing 2.3 | Phin BS ce elu Khao sat cia hang do PSC 7
4 | Bing 24 _| Phin bé cde cfu Khao sit eta thang do DASS-21 38 Phin chia mức độ hình ảnh bản thân tổng quất và
5 | Bang Bảng25 từng khía cạnh cụ thể đựa trên điểm trung bình Phân chỉa mức độ và đánh giá sự khỏe mạnh vềtữm | „o h 1B »
© | Bing 2.6 | han theo thang WEMWBS | »
làng Phân chỉa mức độ và đnh sự sane Toe nghy cơ rồi
7 |Bảng2T loạn tâm thin the thái 60
9 | Bang2.9 | Mức độhình ảnh bảnthân của sinh viên “
án Kết qui so sinh ow khác nhau giữa các khía cụmh
10 | Bang 2.10 trong hình ảnh bản thân của sinh viên 8
on Hệ số tương quan giữa các khía cạnh trong hình ảnh
12 | Bing 212 | Két qua so sin hinh an ban din the giới ính
13 | Bing 2.13 | KEtqui so sinh hinh inh ban thin theo nimhoo | 66
14 Bảng214 | KẾ quả so sánh hình ảnh bản thin theo kt qua hoe | 6
16 | Bang 2.16 | Kết quả so sánh hình ảnh bản thân theo tôn giáo 10
17 | Bảng217 | Kếtquâsosánhhìnhành bảnthântheo việc làmthêm | 7
18 | Bang 2.18 | Mức độ sự khỏe mạnh về tâm thin của sinh viên 7
4222 của sinh viên theo năm học 7
23 [ing 223 | KE so ah pay fl cm], của sinh viên th
Trang 9Kết quả so sánh về peuy eg ng, lo âu, trầm cảm
24 |Bảng224 của sinh viên th‹ 78
27 | Bing2.27 | HES? trons quan gts hinh nh bìnthân và nguy cơ,
a [aman [Mattes ‘Két qua so sénh mdi quan hé giữa hình ảnh bản thân TTA
29, | Bing 2.29 và nguy cơ stress, lo âu của sinh nh theo ni bài
33 | Bing 233 Kết quả phòng vẫn về we quan hệ giữa hình ảnh bản OL
thân và sức khỏe tâm,
Trang 111, Lý đo chọn đề tài
Con người chúng ta luôn quan tâm đến việc tìm hiểu và giải thích về bản thân,
"hàng loạt câu hỏi được đặt ra từ rất sớm như "tôi là aỉ
"tôi có vai trồ gi", tôi có thể làm được những gì?” Để tr lời được những câu hỏi ˆ, ôi là người như thể nào”,
đó, mỗi người cần phải tự nhận thức, đánh giá về bản thân, Vì thể, thuật ngữ hình ảnh lĩnh vực có tằm quan trọng trong các lý thuyết v tết học, tâm lý học, được các nhà bản thân là một tập hợp những niềm tin về bản chất, phẩm chất độc đáo và hành vỉ diễn hình của một người vỀ chính mình, là hình ảnh tỉnh thằn của họ về chính mình
Nó là một tập bợp các nhận thức về bản thân (Weiten, Dunn, & Hammer, 2012) Ban
<u, hình ảnh bản thân của một người rắt chung chung và có thể thay đổi được, khi
àng trưởng thành, những nhận thức về bản thân mớ àng trở nên có tổ chứ thì tế
và cụ thể hơn (Pastorino & Doyle-Portillo, 2013) Lứa tuổi thanh niên sinh viên là
giai đoạn hình ảnh bản thân đang dẫn hoàn thiện, nó không chỉ là những nhận thức, cđánh giá mang tính hình thức mà còn đi sâu vào các ph chất, các giá trị nhân cách
‘Tuy nhiên, đi kèm giai đoạn này là những thách thức mới, những thay đổi trong vị
hân
thể xã hội, đời hỏi mỗi ha có những nhận thức sâu sắc và toàn điện hơn về
‘ban thân, hiểu biết và phát huy đầy đủ những năng lực, phẩm chất của mình nhằm
"hướng đến sự phát triển và hoàn thiện bản thân Vì vậy, nghiên cứu về hình ảnh bản
Trang 12
(UNICEF, 2018) Trong su
khởi phát cao nhất về các vẫn đề sức khỏe tâm thần là tru 2007), nhiều thống kê cho
tang về số lượng cũng như mức độ nghiêm trọng (WHO, 2017)
cquá tình phát triển của mỗi cá nhân, thời điểm có sự
24 tuổi (Kessler etal,
ï loạn tâm thần ở thiểu niên và thanh niên đang gia
nghiên cứu về
tính phổ biển của các vẫn đề về sức khỏe tâm thắn cũng cho thấy rằng trên toàn thé iới có một số lượng đáng kể sinh viên đang trải qua các rồi loạn tâm thin (Nordin ct cing dang gia ting ding ké (Hunt & Eisenberg, 2010: Ibrahim etal, 2013) C6 thé
«quan đến sức khỏe lâm thin
Chính từ những thực trạng Ấy cũng như bối cảnh dại dịch Covid vừa trải qua trên toàn cu, sự quan tâm và hiểu biết của mọi người nói chủng và các nhà khoa học vắn để cho các nhà nghiên cứu, một trong số đólàviệc cần quan tâm, nghiên cứu về
nhìn sâu sắc và sự tác động phù hợp nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao sức khỏe
tâm thần cho mọi người Hình ảnh bản thân là một trong những vấn để được những
nhà nghiên cứu tìm hiểu trong mồi quan hệ với sức khỏe tâm thần Nó được xem là
tạo điều kiện thuận lợi cho các khía cạnh quan trọng của sự khỏe mạnh về tâm lý bao
sằm hạnh phúc, động lực, lo fu, teim cảm và các hành vỉ phần đến tong học tập
(Craven & Mash, 2008), Nhiều kết quả nghiên cứu trước đó đã cho thấy sự mơ hồ tình ảnh bản thân có liên quan đến sự suy giảm khả năng điều chỉnh tâm lý và làm gia tăng tính nhiễu tâm, lo âu và trầm cảm của các cá nhân (Campbell, 1990;
‘Campbell et al., 1996; Bigler etal, 2001; Campell etal, 2003) Một cũng nhận định rằng nhận thức chung về bản thân có ảnh hưởng đến nhiễu lĩnh vực
in (Bong & Skaalvik, mức độ lo lắng của một người nhân đó có thể
ễt quá khác trong cuộc sông của một người,
2003) Hình ảnh bản thân có
nếu một cá nhân cảm thấy được mong đợi và được đánh giá cao,
trưởng thành với hình ảnh tích cực về bản thân, trở hành một người đáp ứng đây đã
các chức năng sống vàc mức độ lo âu thấp (Rogers, 1992) Bén cạnh những ý nghĩa
Trang 13thiết thực tron mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thần thì việc tim
hiểu về mối quan hệ này ở lứa tuổi thanh niên sinh viên cũng là điều đáng quan tâm
tình ảnh bán thân
Vì đây là giai đoạn mà sinh viên phát triển và hoàn thiện hơn
nhưng cũng di kèm với những vẫn đề về sức khỏe tâm thần Nhiều kết quả nghiên
cứu cho thấy sự phát triển của hình ảnh bản thân tích cực giúp sinh viên chủ động
điều chính và duy tì sức khỏe tâm thẳn của bản thân Ngược lại, những nhận thức
pháp ust Oi phạm và các vẫn đề tâm lý rằm cảm, rối loạn thần kinh, v.v.) (Mansh, Parada & Ayotte, 2004; Kuzucu et al 2014)
Xuất phát từ những lý luận và phát hiện thực tiễn đó càng nói lê sự cấp thiết trong vấn đề xem xét vỀ mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thẫn để
sự liên hệ
tir d gia ting them sự hiểu bit và có được những nhìn nhận hoa học giữa những khía cạnh cụ thể của bình ảnh bản thân với sửc khỏe tâm thẫn, tạo tiễn để
cho những tác động phù hợp hướng đến việc hỗ trợ phát triển nhân cách nói chung
xà hình ảnh bản thân nồi riêng, cũng như nâng cao sức khỏe tâm thần cho sinh viên
trong các công trình nghiên cứu về sau
Với những lý do trên, dé tài “Mái quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khóe
lâm thần của snh viên” được xắc lập
2 Mục đích nghiên cứu
Xác định mồi quan hệ
viên dựa trên cơ sở thực trạng về hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thần của sinh
3, Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1.Đắi tượng nghiên cứu
Xỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thần của sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên trên địa bàn thành phố Hỗ Chi Minh
Giả thuyết nghiên cứu
Hình ảnh bản thân của sinh viên th hiện vượt trội nhất ở khía cạnh tự hoàn
thiện, còn han chế ở khía cạnh điễu chỉnh cảm xúc
Trang 14Phần lớn sinh viên có sự khỏe mạnh về tâm thần ở mức trung bình và phần lớn sinh viên có nguy cơ sess, lo âu, trằm cảm ở mức nh
Có sự khác biệt về hình ảnh bản thân,
lo âu, trầm cảm của sinh viên theo các tham số nghiên cứu, bao gi + hốc mạnh tâm thần và nguy cơ de, mm giới tính, năm
học, kết quả học tập, kết quả ền luyện, tôn giáo, hoàn cảnh sống và việc làm thêm
Có mỗi tương quan thuận giữa hình ảnh bản thân và sự khỏe mạnh v tâm thần mỗi tương quan nghịch giữa hình ảnh bản thân và nguy cơ tối loạn tâm thần Các mặt thân đều có tương quan thuận với sự khỏe mạnh về tâm thần và có tương quan nghịch khỏe mạnh về tâm thẫn và nguy cơ rối loạn tâm thần đều có mối quan hệ bai chiều,
"khi hình ảnh bản thân và các khía cạnh thành phần phát triển sẽ làm gia tăng sự khỏe mạnh về tâm thẫn, giảm thiểu các nguy cơ rối loạn tâm thần và ngược lại
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý uận có liên quan đến đ : ình ảnh bản thân
sức khỏe tâm thả tối quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khóe tâm thần, đặc
điểm tâm lý của sinh viên
Khảo xí thực trạng hình ảnh bân thn vA sie koe tm thn cia sinh ven, cr
đồ làm rõ mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thần
hạn phạm vi nghiên cứu
hạn nội dung nghiên cứu
tài ập trung nghiên cứu:
Hình ảnh ban than (self-concept) tiếp cận theo chiều kích cá nhân, để cập đến cách các cá nhân nhận thức về bản thân, nhận thức vỀ những khía cạnh riêng tư và cá
nhân nhất trong nhân cách của bản thân Trong đó, tập trung vào bổn khía cạnh: tự
"hoàn thiện (selE-lfilmen, quyền tự chủ (autonomy), tính chân thật (honesty) và (Gif, Madariaga, Axpe, & Gofi, 2011)
Sức khỏe âm thin (mental health) duge tiếp cận theo nghĩa rộng bao gồm sự
Khỏe mạnh về tâm thin (mental wellbeing) va han chế nguy cơ rồi loạn tâm thẫn
Trang 15(sk of mental disorder Trong đó, sự khỏe mạnh về tâm thần liên quan đến những
khía cạnh tích cực của sức khỏe tâm thần theo thang đo WEMWBS, VỀ nguy cơ rồi
loạn âm thần, lập trong vào nguy cơ es, lo âu, tằm cảm,
.6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu
550 sinh viên hệ chính quy đang theo học ở một số trường Đại học tại thành phổ
Hỗ Chí Minh,
T Phương pháp nghiên cứu
.1.Phương pháp nghiên cứu lý
7.2 Phuong pháp nghiên cứu thực tiễn 2.21 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp được tiến hành bằng việc sử dụng các thang đo iên quan đến nội
dung nghiên cứu trong 8 ti
'Š hình ảnh bản tân, đề ti sử dụng thang đo hình ảnh bản thân của cá nhân (PSC) cia nhém tác giả Goñi, Madriaga, Axpe va Gomi
khỏe tâm thần, để tài sử dụng thang đo sự khỏe mạnh về tâm thần
`WarvicdeEdinbursh (WEMWBS) được phát tiễn bối các nhà nghiên ei ti Dai hoe trằm cảm (DASS-21) của tác giả SH Lovibond và PF Lovibond
phỏng vấn và én hành phỏng vấn trên 03 sinh viên đã tham giá khảo sắt bằng bing
hỏi
Trang 16Phần mềm SPSS 25.0 được sử dụng để xử lý số liệu thu được từ phương pháp
điều tra bằng bằng hỏi Các thông số thống kế bao gm điểm trung bình, độ lệch chun, kiểm định trung bình và hệ số tương quan
Trang 17BAN THAN VA SUC KHOE TAM THAN CUA SINH VIEN
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức
khỏe tâm thần
cứu về hình ảnh bản thân
XMột cuộc nghiên cứu về danh sích những tạp chí lớn bằng tiếng Anh liên quan
có đến 10910 bài báo viết về hình
đến lĩnh vực giáo dục và tâm lý học đã cho bi
ê từ năm 1974 (Hatde, 1992) Điều này chứng tỏ
ảnh bản thân hoặc lồng tự trọng
ình ảnh về bản thân đã được các nhà âm lý và
“Trước đó, trong giai đoạn ban đâu, hình ảnh bản thân vốn là một thuật ngữ bắt nguồn (0 duc học quan tâm từ khá sớm,
từ triết học, xã hội học và sau đó đến tâm lý học Một số nội dung xoay quanh lĩnh
vực này được các nhà tâm lý học trên thế giới quan tâm và nghiên cứu bao gồm:
hướng tếp cận hình ảnh bản thân, đo lưởng hình ảnh bản thân và mỗi quan hệ giữa
hình ảnh bản thân với các vẫn dé khác
* Hướng tiếp
Hình ảnh bản là một linh vực rộng, vì thể nhiều nhà nghiên cứu đã tiẾp cận
nó tbeo nhiễu quan điểm khác nhau Trong các nghiên cứu về hình ảnh bản thân đã
ví của hình ảnh bản thân (đồi khi được gọi Tà lồng tự trọng) và quan điểm đa chiều cđưa trên nhiễu thành phần tương đối khác biệt của hình ảnh bản thân
“Trong lịch sử, những nghiên cứu đầu tiên về hình ảnh bản thân bị chỉ phối bởi quan điểm đơn chiều Theo đ ình ảnh bản thân thường được biểu thị bằng một
điểm số duy nhất được gọi là inh anh ban thân tổng quất (general self-concept otal
self-concept), gid trj bin thin (self-worth) hoặc lòng tự trọng (self-esteem), Tuy
nhiên, cách tiếp cận này đã bị chỉ trích trên cơ sở rằng quan điểm đơn chiều về hình
ảnh bản thân không cho phép các nhà nghiên cứu nắm bắt được sự phong phú hoặc
cái nhìn sâu sắc cụ thể mà các thành phần khác nhau của hình ảnh bản thân cung cắp
(Rovenberg et al., 1995)
Trang 18Dù rằng trước đó James công theo quan điểm hình ảnh bản thân là một cầu trúc
đa chiều nhưng mãi cho đến khi công trình nghiên cứu của Shavelson, Hubner va
Stanton (1976), quan điểm đa chiều mới giữ vị trí
hình ảnh bản thân Sau khi tiến bành đính giá toàn diện
Shavelson và cộng sự đã hình thành một mô bình về hình ảnh bản thân vừa đa chiều
vừa phân cấp, em đến những tác động cơ bản ho việc nghiên cửu hình ảnh bản thân
sau này, Nhóm tát giá đã đặt ra một bình ảnh bản thân tổng quit (general self-concept)
bao sằm tắt cả các khía cạnh của bên thả sau đó được chia thành hình ảnh bản thân
vé học thuật (academic self-concept) và phi học thudt (non-academic self-concept),
cắp độ ấp theo, hai khía cạnh này được phân chia nhiễu hơn Cụ thể, hình ảnh bản
thân về học thuật được chia thành những hình ảnh bản thân trong các lĩnh vực chủ đề
"hẹp hơn như tiếng anh, lịch sử toán, khoa học Tương tự, ình ảnh bản thân phi học sảm xe (emotional self-concept) và về cơ thể (phycial
Hubner, & Stanton, 1976), f-concept) (Shavelson,
“Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu sau đó cho thấy mô hình phân cấp được đề xuất
của Shavelson và cộng sự còn yếu và các thành phần cụ thé của hình ảnh bản thân rất
khác biệt (Marsh & Craven, 1997; Hanter, 1998), Điều này dẫn đến việc Mansh và
Shavelson (1985) sửa đổi mô hình để cung cấp một quan điểm vẻ hình ảnh bản thân
khác biệt hơn so với quan niệm trước đây Mô hình này đề xuất các yếu tổ học thuật
¢ cao của hình ảnh bản thân về học thuật (ví dụ toán học và ngôn ngữ) để giải thích inh anh ban thân trong các chủ để cụ thể trường, chữ không phải chiều đơn lẻ
của hình ảnh bản thân về học thuật như ban đầu được đề xuất bởi Shavelson và cộng
sự Cả mô hình bạn đầu của Shavelkon và cộng sự cùng với bản sửa đổi ea Marsh
mở đường cho sự phát triển của các tà liệu về hình ảnh bản tha đđa chiều ngày nay, cđược cho là cơ sở cho những tiền bộ đáng kẻ về chất lượng lý thuyết và phương pháp 1996; Marsh & Shavelson, 1985) Quan điểm đa chiều của hình ảnh bản thân hi
Trang 19
thân Nhiễu nhà nghiên cứu đặc biệt chứ trọng việc lập sơ đồ về cách mà hình ảnh
ngày càng trở nên đa chiều theo độ tuôi hay không Shavelson và cộng sự (1976) đưa
inh ảnh bản thân sẽ tăng lên theo độ tuổi Nói cách khác, lập luận được đưa ra là khi mọi người gi i, họ trở nên tốt hơn và có Mainh và Ayotte (2003) đã phê bình các thử nghiệm trước đây về giả thuyết này, họ nhận thức ngày cùng tĩng sẽ có các quá tình ảnh hưởng ngang nhau thân Sự
nên hợp nhất (ví dụ các thành phẫn nhận thức và tình cảm của hình ảnh toán học); sự hợp xây ra khi các lĩnh vực liên quan chặt chẽ của hình ảnh bản thân trữ
Trang 20
khác biệt đề cập đến sự phân hóa ngày càng tăng của các Ình vực khác nhau trong
hình ảnh bản thân (ví dụ toán học và ngôn ngữ) (Marsh & Ayotte, 2003)
Một thà nghiên cứu cũng đã tìm hi xem hình ảnh bản thân thay đổi như
th nào theo độ tui Marnh (1989) đã mồ tả mỗi quan he drimg cong (curvilinear
giữa tuổi tác và hình ảnh bán thân, theo đó hình anh ban than suy giảm trong thời
ấu đến cuỗi thời thơ ấu, năng lực học tô , xã hội và thể thao tăng lên, nhưng có sự
suy giảm trong hình ảnh bản thân vẻ hành vi và giảm hình ảnh về cơ thể của riêng nữ
giới Khi bắt đầu tuổi vị thành niên, hình ảnh bản thân trong học tập và thể thao đã
giảm đáng kể, Hơn thể, sau quá trình chuyển cấp từ trường trung học cơ sở, hình ảnh
về thể thao, hành vi và ngoại hình vẫn được giữ nguyên Cuối cùng, quá trình chuyển
tiếp lên trung học phổ thông có liên quan đến việc tự lĩnh hội nâng cao năng lực học
tập và gia tăng bình ảnh bản thân trong xã hội đối với nam giới và hình ảnh bản thân
giảm sút hình ảnh bản thân về
‘vé ngoại hình đối với nữ giới Tuy nhiên, nữ giới
thể thao và hành vi Theo Cole và ác cộng sự iai đoạn sau khi chuyển tp từ trung tắt cả năm lĩnh vực (Van Zanden et al 2015)
Tớm lại, hình ảnh bản thân đã được các nhà nghiên cứu trên thể nhìn nhận và tiếp cận dưới nhiễu góc độ quan điểm khác nhau Hai quan điểm tếp cận nỗi bật là
cquan điểm đơn chiều ~ chỉ tập trung vào một phạm vỉ của hình ảnh bản thân và quan
chiều kích khác nhau của hình ảnh bản
điểm đa chiều ~ quan tâm đến các thành phi
than, Dù xt phát điểm của việc nghiên cứu về hình ảnh bản hân là quan điễm đơn
chiều nhưng sau đó, quan điểm này đã gây ra nhiễu tranh ci vì nó bỏ qua những khác biệt quan trọng mà các cá nhân hình thành và phát triển ở những khía cạnh riêng
“Chính vì vậy, quan điểm đa chiều về hình ảnh bản thân đã ra đời và ngày càng được
Trang 21ng dụng rộng trong các nghiên cứu về san, giúp các nhà tâm lý học có được cái nhìn của các nhà nghiên cứu cũng hướng đến việc tiếp cận theo góc độ phát tiển nhằm
tìm hiểu sâu sắc về sự phát triển của hình ảnh bản thân qua các giai đoạn lứa tuổi
cảnh bản thân nhưng đó đều là những đóng góp có giá trị ắt lớn về mặt lý luận và thực 1g quan điểm tiếp cận và nghi
tiễn, mỡ đường cho sự đa dạng trong các công tình nghiên cứu về ình ảnh bản thân
* Do lường hình ảnh bản thân
Dựa trên sự ra đời và ứnh ứng dụng cao của quan điểm đa chiễu, sự phát triển của các công cụ đo lường trong nghiên cứu về bình ảnh bản thân theo hướng tếp cận
này đã có một lịch sử lâu đời
Và dẫu những năm 1960, thang đo bình ảnh bản thân của rể em PienxHanix
(Piers-Harris Children’s Self Concept Sự le) (Piers, 1963) được phát triển đã cung,
sắp một công cụ tự báo cáo ngắn sọn trong việc đánh giá hình ảnh bản thân ở trẻ em
và thanh thiểu ni „ dựa trên định nghĩa của tác giá “hình ảnh bản thân là một tập,
hợp các thái độ tương đổi ổn định phản ánh sự mô tả và đánh giá vẻ hành vi và thuộc tính của một người về chính mình" Thang đo gồm 8Ú câu đo lường 6 nội dung: hành
Vi (behavior, trang thai tí tuệ và trường học (intelectual and school siatu$) ngoại hình và thuộc tính về thé chit (physical appearance and attributes), lo a (anxiety,
mức độ phổ biến (popularity) cùng với hạnh phúc và sự hài Tong (happiness and
satisfaction), Đến nim 2002, phiên bản 2 của thang đ là Pin Hami 2 được ác giã
Piers va Herzberg đề xuất với số câu rất gọn còn 60 và có sự thay đổi ở hai nội dung
do lung là hành vi và lo âu, thay thể bằng digu chinh hanh vi (behavioral adjustment)
xà thoát khỏi lo âu (Ireedom from anxiety) Các thang do này có tính ứng dụng cao, (Franklin et al, 1981; Huebner, 1994; Alexopoulos, & Foudoulaki, 2002; Flahive
al, 2010; Nasir & Lin, 2012; Jones et al, 2014; Ekinei et al, 2016; Huang etal
1984, tác giả Saraswat đã cung cả
Bảng hỏi về hình ảnh bản thân ~ SCQ (Self"coneept Questionnaire) gồm 48 câu đo thêm một công cụ đo lường mới
Trang 222015)
Năm 1992, tác gid Bracken đã phát triển Thang đo hình ảnh bản thân đa chiêu — MSCS (Multidimensional Self Coneept Seale) với 150 câu thuộc 6 tiểu thang đo: xã (amily) va thé chit (physical) (Bracken, 1992),
“Thang đo hình ảnh bản than của học sinh ~ SSCS (Studen' Self-Concepl Seale) dduge nhém tie gid Gresham, Eliot và Exans.Femandez phát triển năm 1993 dựa (subjective task value), Thang đo bao gồm 72 câu đo lường nhận thức bản thân của trẻ em và thanh thiểu niên ở ba khía cạnh: hình ảnh cái tôi (self-mage), học thuật và
xã hội, có thể thực hiện trên từng cá nhân hoặc trên nhóm S§CS đã được chuẩn hóa
trên mẫu gồm 3586 trẻ em từ lớp 3 đến lớp 12, độ tin cậy và hiệ lực phù hợp để sử
dụng (Gresham, 1995)
Xăm 1999, Bảng câu hỏi v hình ảnh bản thin - AFS (Five-Factor Self-Concept
'Questionnaire) được xây dựng và chuẩn hóa ở Tây Ban Nha trên một mẫu lớn gần
46500 người tham gia ở độ tuổi từ 10 đến 6Z tổi, bởi hi tác giá là Gardfa và Musitu
năm lĩnh vực chính của hình ảnh bản thân, bao gồm học tập (academie), xã hội
(sociaD, cảm xúc (emotional) gia dinb (family) va thé chit (physical) (Garcia &
Musitu, 1999)
Bảng hỏi về hình ảnh bản thân của cá nhân ~ PSC (The Personal Self-Concept Questionnaire) durge phát triển bởi nhóm tác gid Gomi, Madariaga, Axpe và Goñi vào năm 2011 đã tạo ra một phép đo ngắn hơn trong Se cũng cấp sự th hiện chính xác
về hình ảnh bản thân, ập trung vào những khía cạnh cá nhân Bảng câu hồi bao gồm
22 câu, được chia thành bồn tiễu thang đo: tự hoàn thiện (self-ulfilimen0), quyền tự chi autonomy), tinh chan tit (honesty) và hình ảnh bản thân về cảm xic (emotional self-concept), Bang hỏi PSC sử dụng thang Liker-Š với mức 5 mức độ, trong đó 1 là
và 5l
‘Hoan toan khong đẳng loàn toàn đồng ý” (Goñi et al., 2011) Nam
2015, nh6m téc gid gồm Zabala va cộng sự đã phát triển Bảng hỏi hình ảnh bản thân
Trang 23vi xa hoi (Social Self-Concept (SSC) Questionnaire), gdm hai tiéu thang đo v trích
đo đưa quan niệm rằng hình inh bn thân về xã hội làkết quả của sự hợp hai nhận
thức cơ bản v bản thận: năng lực rong cắc hệ xã hội và khả năng đáp ứng
các yêu, của hoạt động xã hội Nhóm tác giả ngoài việc cung cấp một công cụ đo
tưởng mới và các iêu chí hợp lệ cũng đã làm rõ thêm về bản chất b trong thuộc lĩnh vục xã hội của hình ảnh bản thin Ferd
Femindez, & Goñi, 2015)
Năm 2019, với đề tài "Thang đo hình ảnh bản thân trong học tập dành cho
lez-Zabala, | Rodrfguer- thanh thiểu niên: sự phát triển, độ tin cậy và tính hiệu lực ctia ASCS” (Academic Self Concept Scale for Adolescents: Development, Reliability and Validity of ASCS)
gia Minchekar 43 phát triển thang đo hình ảnh bản thân trong học tập nhằm tập trung
vào việc đo lường hình ảnh bản thân liên quan đến giáo dục ASCS đo lường § lĩnh nghiên ei (study), kiém tra (examination) tương tic trong học tip (academic
interactions), nỗ lực hoc tip (academic efforts), chuong tinh giảng đạy (curriculum)
‘a tong Ii của học ập (aeadermie fuure) với số cu ban đầu bạn đầu là S7 và dạng
giá là có độ ìn cậy và tính hiệu lực cao Trước đó, ũng có một số ác giả khác nghiên cửa và xây đựng các thang đo về ình ảnh bn thân ong học tip (Marsh, 1990; Ani
1996; Liu &Wang, 2005; Tan & Yates, 2007; dẫn theo Minchekar, 2019)
ùn chung có nhiễu công cụ được xây dựng và phát triển hướng đến việc đo
lường, đánh giá hình ảnh bản thân, các thang đo mà tác giả để cập ở trên chỉ là một
ố công cụ điễn hình Việc nghiên cứu xây dụng thang đo đà rằng dựa trên những cơ sởlý thuyết khác nhau nhưng có th thấy nét đặc trưng ở những công cụ đó là để đánh
giá được hình ảnh bản thân của một người thì cần phải đo lường ở nhiều khía cạnh một số khí cạnh cơ bản gồm th chất, học thuật, cá nhân và xã hội Ở mỗi khía cạnh
trở thành cơ sở vững chắc cho sự công nhận hình ảnh bản thân là một lĩnh vực phức
tạp và đa chiều,
Trang 24Một số nghiên cứu đã được thực hiện trong lĩnh vực 4o dục nhấn mạnh rằng
số mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân tích cực và thành tích cao, đồng thời à mỗi
quan hệ giữa bình ảnh bản thân tiêu cực và thành tích kém (Shaw et al, 1960; Campbell, 1966; Coopersmith, 1967; Bachmann et al, 1972; Gorden, 1961; Brophy,
1960) Trong một nghiên cổu theo chiều dọc, ức giả Manh đã nhận thấy rằng những
học sinh có hình ảnh bản thân trong học tập tích cực sẽ đạt được (hành công trong
«quan bg giữa bai yếu tổ này nhưng chỉ ra rằng thành ich ảnh hưởng đến hình ảnh bản
thân nhiều hơn là hình ảnh bản thân ảnh hưởng đến thành tích đạt được (Muijs, 201 1) Năm 2013, tác giả Nasir và Lin với đề tài “Mối quan hệ giữa hình ảnh bản thân
và nhận thức nghệ nghiệp của hoc sinh” (The Relationship between Self-con ptand Career Awareness amongst Students) di khio sit trén 165 học inh trừng học cơ sở học sinh, những học sinh có hình ảnh bản thân cao hoặc có cái nhìn tích cực sẽ có mức độ nhập thức nghề nghiệp cao (Nasir & Lin, 2013)
ĐỀ tài “Hình ảnh bản thận và đội cơ thành ích của học sinh trung học” (Self-
‘Concept and Achievement Motivation of High School Students) ca tác giả Lawrence
va Vimala \ vào năm 2013 đã nhận thấy có mỗi tương quan thuận giữa hình ảnh
"bản thân và động cơ thành tích của học sinh trung học Nhóm tác giả cũng lý gi thêm cho mỗi quan hệ này là vì học sinh có hình ảnh bản thân cao sẽ tự nhận thức
được điểm mạnh điễm yếu và năng lực của nình Vi vậy họ có thé khắc phục những
điểm yếu và phát iển những điểm mạnh của mình để đạt được thành tích cao hơn
(Lawrence & Vimala, 2013),
Năm 2016, đề i “Vai nid tn ca cha me va giáo viên đổtvới sự phát tiễn
"hình ảnh bản thân của tré em” (The tole of parents’ and teachers’ beliefs in children’s self-concept development) của nhóm tác giả Pesu, Viljaranta va Aunola tién khai
giáo viên với ự tự nhận thức về khả năng của trẻ Trong số những học inh có thành
tích cao, niém tin của giáo viên về khả năng đọc hoặc toán của học sinh càng cao thì
Trang 25mức độ tự nhận thức về khả năng của học sinh càng cao, ở những học sinh có thành tích thấp tì không tìm thấy mỗi liên hệ nào (Pesu, Viljaranta, & Âunola, 2016)
“Tổm lại, dựa vào những ki quả nghiên cứu trên có thể nhận thấy được sự đa
dạng trong cách tiếp cận về hình ảnh bản thân, từ góc độ đơn chiều đến đa chiều và
cả dưới góc độ phát triển, cùng với đó là sự nỗ lực trong việc xây dựng, phát triển
còn quan tim nghiên cứu hình ảnh bản thân rong những mối quan hệ với một số vẫn nhận thức nghề nghiệp và thành tích học tập
1112 OVigt Nam
Hình ảnh về bản thân là một mảng đề tài tương đổi mới mè ở Việt Nam hiện nay, các công tình nghiên cứu về nó vẫn còn khá hạn chễ, đa phẫn là những công
bn thin hay hình ảnh c tôi @elEimage)
Một nghiên cứu về đề tài “Kỹ năng tự đánh giá của thiẫu niên đang sắn tại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địu bàn TP.HCM” của tác giả Bùi Hồng Quân vào
năm 2010 Trong đó, tác giả có nêu rõ tự đánh giá là mức độ cao của tự ý thức, đề
ánh giá, rước tiên trẻ phải nhận thức rõ các giá tị của bản thân (Bài Hồng Quân
2010,
Năm 2014, tác giả Lê Ngọc Bảo Trâm đã nghiên cứu vỀ “Tụ nhận hức bản Thân của học sinh lớp 4, Š tại trường iẫu học Nguyễn Bình Khiêm, Thành phổ Hỗ Chí Minh", kết quả cho thấy học sinh lớp 4, 5 có xu hướng tự nhận thức về bản thân cao hơn thực thể hiện qua việc các em quan tâm đến chiêu cao của mình vì nó thể
"hiện mức độ to, nhỏ của trẻ trong tập ông thời, tác giả nhận thấy trẻ cũng có xu hướng tự nhận thức về đặc điểm tinh cách và năng lực của mình theo hướng tốt/cao nhiễu hơn, Trên cơ sở đố, tác giả cũng đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự nhập thức bản thân cho học inh iễu học (Lê Ngọc Bảo Trâm, 2011) Cùng năm 2014, tác giả Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm với đề tà “Thiết kể các bài Tập gián đục nhận thức về bản thân cho Ir Š 6 tuổi” đã quan tâm đến vẫn đề nhận
Trang 26chất, tính cách, khí chất, nỈ in ra bản
năng lực, phả và người khác có xu hướng,
Khác nhau, để từ đó tr có thể nhận thức về bản thân ốt hơn (Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm, 2014)
“ức giả Nguyễn Thị Phương Hoa với đề tà “Sự phát tin tâm lý của học sinh Tin lọc cơ sở” xào năm 2016 đã tiền khai nghiên cứu vỀ sự phát tiễn tâm lý ở ba
và năng lục cảm xúc) trên 536 học nh, nh ảnh cái tôi self oncepÐ được tác giã
nghiên cứu thông qua trắc nghiệm TST và phỏng vấn sâu, kết quả nghiên cứu cho
thấy hình ảnh cái tôi của học sinh trung học cơ sở có sự phát triển theo chiều hướng ngày càng phong phú và sâu sắc hơn theo thời và độ tuổi Thay đổi rõ nét và đáng chú ý nhất trong hình ảnh cái tôi của các em là giảm các mô tả, đánh giá đặc điểm bên ngoài; giảm mô tả hành vi, tăng định hướng giá trị hấi độ và quan điểm sống nhưng các kì vọng vé ban thân không có sự gia tăng rõ rệt Đẳng thời, ác giả đến sự phát triển tâm lý ở độ tuổi này (Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016) Nam 2011, tác giả Nguyễn Hồng Xuân Nguyên đã nghiên cứu về “Tình ảnh bản thân của thiểu niên sống trong truns tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phổ
—ỗ Chí Minh” Trong đề tài này, hình ảnh bản thân mà tác giả đã tiếp cận là *self-
tà sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như trắc nghiệm TAT, DAS, Singelis,
ra mức độ biểu hiện hình phỏng vấn, nghiên cứu trường hợp Kết quả thu được đã
nh bản thân của đa số thigu niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội ở mức trung
(Nguyễn Hồng Xuân Nguyên, 2017)
Một nghiên cứu khác có liên quan là đề tài "Giá trị bản thân của sinh viên
Nguyễn Minh Quân vào năm 2018, Giá trị bản thân được tác giả tiếp cận dưới sóc độ một thành tổ của trưởng đại học Sự phạm thành phố Hỗ Chí Minh” của tác gi
Trang 27
lồng tự trọng, kết quả cho thấy đ sổ inh viên nhận thứ giá trì bản thân tổng quất ở mức độ khá, mức độ giá trị bản thân tạm thời có sự khác biệt trong các hoạt động Khác nhau và lòng tự trọng với giá tỉ bản thân
(Nguyễn Minh Quân, 2018)
Xăm 2019, tác giả Nguyễn Thị Tứ với để ti “Thực trơng tự nhộn thức bản thân
và nhận thức người khác của học inh trung học cơ sở" đã chỉ ra tằng năng lực tự
lg quất có tương quan với nhau,
nhận thức bản thân của học sỉnh trung học cơ sở ở mức trung bình, có sự khíc biệt về
khẳng định có mỗi tương quan giữa tự nhận thức bản thân và nhận thức người khác
ở học sinh trung học cơ sở (Nguyễn Thị Tứ, 2019)
Nhìn chung, bình ảnh bản thân đã có quá tình phát triển khá lâu đài rên thể
i ng Vit Nam vin en eh 8 tướng ng cứu nữi CŒ công cho thấy ring xu hướng quan tâm chung của nhiễu nhà khoa học tại Việt Nam đối sphít tiễn trong lĩnh vực này, việc nghiên cứu về ình anh ban thân (sl-coneept)
một cách hệ thống là điều cần thiết, nhất là trong bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam
ức khỏe tâm thần trên thế giới rất nhiều và đa
“Các công trình nghiên cứu về s
<ang, nbin chung xoay quanh một số hướng chính bao gồm nghiên cứu về sức khỏe tâm thần ở các độ tuổi, tiếp cận sức khóe tâm th theo những góc độ khác nhau, công
Trang 28sự đo lường sức khỏe tâm thần, mỗi quan hệ giữa sức khỏe tâm thần và các vấn đỀ,
những yếu tổ ảnh hưởng và các chiến lược ứng phó, nâng cao sức khỏe tâm thần
* Nghiên cứu thực trụng sức khỏe tâm thân ở các độ tuổi khác nhau Một số nghiên cứu cho thấy sức khỏe tâm thằn của sinh viên đại học thường
kém hơn so với dân số chung (Mikolajezyk et al, 2008; Stock et al, 2008; Vaez,
Krisenson, & Lafiammne, 2004), một số khác cũng báo cáo điểm số sức khóc tâm Kurré, Schol, Bullinger, & Petersen-Ewert, 2011; Stowart-Brown eta 2000; Vaez
et al, 2004) Nam 2013, dé tài “Sức khỏe tâm thần của sinh viên ở Anh” (The mental
health of university stents inthe United Kingdom) dage tie gid Macaskll nghign
(theo cfu trén 1197 sin viên dai hoe cho thy ty 1 sinh viên gặp các vẫn
thang đo General Health Questionnaire (GHQ)-28) là 17,3%, đồng thời tỷ lệ gặp vấn
tăng đáng kể vào năm thứ ba và giảm nhẹ vào năm thứ ba (Macaskill, 2013) Với đề tài “Tỹ lệ và các vắu tổ iên quan đẳn các vấn đề súc khỏe tâm thần và tình trạng tự tử ở học sinh trung học phổ thông ở vùng nông thôn Trung Quốc trong problems and suicidality among senior high school students in rural China during the học phổ thông, kết quả ghỉ nhận lẫn lượt là 71.5%, 54,5% và 85,5% học sinh có các
triệu chứng trằm cảm, lo âu và PTSD; 31.3% học sinh có ý định tự sát Theo đó, một
số một số nguyên nhân được nhóm tác giả lý giải cho thực trạng này bao gồm: học sinh trung học phổ phải chịu ấp lực trước kỷ thỉ tuyển sinh đại học, vấn dé đóng cửa trường học kéo dài, hoàn cảnh kinh tế khó khăn của những học sinh ở nông thôn khiến
tý lệ trằm cảm, lo lắng và các triệu chứng PTSD ở nhóm này cao hơn, và những tác động của đại địch Covid (Ho etal„ 2020)
Năm 2020, nhóm tác giả gồm Lei Zhang và cộng sự đã nghiên cứu về “Đánh
giá sức khỏe tâm thần của học sinh sơ cắp ở Trung Qude trước và sau giờ học bể
Chinese PrimarySchool Students Before and After School Closing and Opening
During the COVID-19 Pandemic) Nghiên cứu thuần tập này được thực biện trên học
Trang 29sinh từ lớp 4 đến lớp 8, kết quả nhận thấy tỷ ệ các kết quả vỀ sức khỏe tâm thần ở học sinh trong đợt 2 tăng đáng kể so với các mức độ ở lằn 1: các tiệu chứng trằm cảm (28,9% so với 1852); không tự sát gây thương tích (43,0% so với 3I,#), ý
b.59%), kế hoạch tự sát (14,6% so với 8/7%) và cổ gắng tưởng tự sắt (29/7% xo vớ
từ (6,4% so với 3,05), Tuy nhiên, không có sựgiatăn tương tự về các triệu chứng
to ing gita 2 de (Zhang eta, 2020)
* ấp cận sức khỏe tâm thân ở những Khia conh khde nhau
Sức khóe tâm thẫn là một khái niệm rộng vì thể khi nghiên cứu về sức khỏe
tâm thần, một số tác giả thường tiếp cận dưới góc độ sức khỏe tâm thần khỏe mạnh
(mental welLbeing) xoay quanh trạng thé tích cực, hạnh phúc vỀ cảm xúc, tinh sảm, (Opdenakker& Damme, 2000, Kutsyurba t a1, 2015; Wters et a, 2021) Một sổ khác thì tập trung vào sức khỏe tâm thẫn Không khỏe manh (mental illness) như những vấn đ vé stress, lo âu, trim cim, (Macaskil, 2013: Richardson, Elliot,
& Roberts, 2017; Zhang et al, 2020; Hou et al, 2020; Ueda, Nordstrim, &
Matsubayashi, 2022), Mot s6 nia thi nghién ci cả ha trạng thái là khỏe mạnh về Barnay & Juin, 2016; Faisal et al, 2022; Aknin etal, 2022),
* Nghiên cứu và phát triển các công cụ đo lường sức khỏe tâm thằn
Năm 1995, tác giả Lovibond và cộng sự đã xây dựng Thang đo tram cam, lo du,
(DASS ~ The Depression, Anxiety and Sưess Seale) với 42 câu (DASS 42) và phiên bản rút gọn còn 21 câu vào năm 1997 (DASS 21) nhằm đánh giá nguy cơ sess,
stre
loâu tằm cảm Một số tác giả khác đã chuyên ngữ và thích nghỉ thang đo ở các quốc
gia của mình như Thổ Nhĩ Kỳ (Bilgel & Bayram, 2010), Malaysia (Rami, Rosnani,
độ hiệu lực thủ được ở các nghiên cứu đều cho thấy thang đo sau khi chuyển ngữ vẫn
phù hợp để sử dụng tại qu Năm 2001, tong đề tài “Thang đồ Khỏe mạnh vẻ tâm than Warvick-Edinburgi: gia của họ sue phat trién tà độ hiệu lực ở UK” (The Warwiek-Edinburgh Mental Well-being các công sự đã phát triển thang đo WEMWBS Thang đo có 14 ménh d2, bao gdm
Trang 30các mục iên quan đến những khía cạnh khác nhau của sức khỏe tâm thần tích cực
Nhóm tác giả đã kiểm tra độ hiệu lục trên một mẫu học sinh (348 người) và một mẫu
dân số (1749 người, hệ số Cronbach's Alpha thù được ở mẫu học sinh là 089 và
1007)
0.91 ở mẫu dân số, cho th thang đo có độ tỉn cậy cao (Tennant et al.,
ĐỀ bài “Phổ sức khỏe tâm thân mất gon: Cầu Iníc và ứng dụng cho các nghiên
cu đa vấn hóa - Một nghiên cứu trên 3 quốc gia” (The mental health continaum- study) vio năm 2018 của nhóm tác iả Zemojtel-Piotrowska và các cộng sự Nghiên
cứu đã thực hiện trên một mẫu gồm 8066 sinh viên ở 38 quốc gia khác nhau nhằm
mục đích kiểm tra cấu trúc nhântổ và khám phá iệc sử dụng thang đo Phổ sức Khô
"văn hóa khác nhau Thang do MHC- cđựa trên khái niệm về sức khỏe tâm in tich
core do Keyes (2002) đề xuất và là phiên bản rút gọn của thang Mental health
continuum-long form (Keyes, 2002) MHC-SF gồm 14 mệnh đề xoay quanh 3 khía tâm lý Kết quả cho thấy điểm số MHC-SF đáng in cậy và hợp lệ cho thiên cứu so ánh giữa các nền văn hóa (Zemojtel-Piotrowska etai., 2018), Kết quả này cũng phù hợp với những kết quả thu được rong các nghiên cứu trước đó (Keyes, 1998; Lim 2014; Jovanovie, 2015; Bruin & Plessis, 2015)
* Mãi quan hệ giữa sức khỏe tâm thân vái các vẫn đề khác
Năm 2007, đề tài “Sức khóe tâm thân và nghèo đói ở các nước đang phát triển
Nhìn lại mối quan hệ” ‘Mental health and poverty in developing countries: Revisiting the elationship) của tác giả Das và các cộng sự nhằm xée nh vé mbi quan he git cũng phát hiện mỗi liên hệ giữa nh tạng kảnh tế xã hội thắp và tỷ lệ mắc bệnh tâm
thần là mạnh mẽ và có ý nghĩa (WHO International Consortium in Psychiatric
000; Kessler, Chiu, Demler, & Walters, 2005)
“Tác giả Richardson và cộng sự đã nghiên cứu theo chiều dọc về để ti “Mới
Epidemiology
quan hệ giữa sự cô đơn và sức khỏe tôm thần ở sinh viên” (Relaonship between
Trang 31mỗi quan hệ cắt ngang giữa sự cô đơn với các triệu chứng rỗi loạn ấn tống, vẫn để
thần nói chung, lo lắng, tằm cảm và căng thẳng Những ngang khác (Nordin et al, 2009,
, nhóm tác giả cũng phát hiện sự cô đơn có thể
lạm dụng rượu, sức khỏe tâ
phát hiện này phù hợp với các nghiên cứu cẻ
(CES) và sức khỏe thể chất được đo bảng thang đo các hoạt động sống hàng ngày
(ADL), Két quả cho thấy sức khỏe tâm thần có ý nghĩa và liên quan tích cực với hoạt
động thể chất; các tương tác xã hội trong quá khứ ự có liên quan tích cực đến sức khỏe tâm thẫn, mỗi liên hệ này giảm theo độ tuéi (Ohmberger, Fichera, & Sutton,
trong một số nghiên cứu khác (Nabi et al., 2008; Surtes et al., 2008)
* Các yấu tổ ảnh hướng đến sức khỏe tâm thin
Năm 2010, tác giả Dunn và lewcll nghiên cứu v tẢnh hưởng của tập thể dục
° (The Effect of Exercise on Mental Health) đã đưa ra đánh
id ve việc sử dụng các bài tập thể dục có tác dụng ngăn ngừa và điều trị các rồi loạn
in cu thé (Dunn & Jewell, 2010),
Năm 2015, đề tài “Sức khỏe tâm thần của người lớn tuổi, giải quyễt mỗi quan
Trang 32
ảnh hướng đến sức khỏe tâm thần của người gia phụ thuộc, cụ thể chăm sóc không
| MHI-S) (Bamay &
chiến lược can thiệp cho một phương pháp tiếp cận có hệ thống và bền vững (dự án
'Gatehouse) đối với sức khỏe tâm thần ở các trưởng trung học cơ sở trong đề tài “Dự đán Gaiehoise: một phương pháp tiếp cận có hệ thẳng để nâng cao sức khóc tâm thin tring trang hoc train hoc" (The Gatehouse Project: A Systematic Approach to Mental Health Promotion in Secondary Schools) Khung khái niệm của dự án việc thúc diy cảm giác an toàn và sự tn tưởng, giao tiếp có hiệu quả và ý thắc tích
-anh khác nhau ở trường học và
cope v8 bản thân đựa tiên sự tham gia vào các kh
trong cuộc sng cộng đồng Da chiến lược có liên quan với nhau vàlàm cơ sở cho sự
nhóm chăm sóc sức khỏe cho trẻ vị thành niên tại trường và xác định và thực hiện
các chiến lược can thiệp khả thỉ và hiệu qua (Patton et al., 2000)
Năm 200;
đành cho Trưởng hoc (Mental Health Handbook for Schools) nhằm cung cắp những tác gid Atkinson va Hornby đã phát triển *Sổ tay Sức khỏe Tâm thằn thông tin có giá tị về một loạt các vẫn đ sức Khỏe tâm thần mà giáo viên thường liên quan đến trường học và cách trường học có thể áp dụng phương pháp phòng ngữa toàn trường đối với các vẫn đề sức khỏe tâm thin (Atkinson & Hornby, 2002)
Năm 2009, đề tài “Đánh giá khung lý thuyết chất lượng cao, dựa trên bằng
luation of a Framework for
chứng cho sức khỏe tâm thần học đường " (Eotmative
High Quality, Evidence-Based Services in School Mental Health) ciia Weis và cộng trong nhà trường và xây đụng, thực nghiệm chương tình hỗ trợ sức khỏe tâm thần
dđựa trên bằng chứng (EBP) (Weis etal, 2009)
Trang 33đường toàn diện: Mô hình tích hợp “Lộ trình chăm sóc dựa vào trường học” cho các
‘School-Based Pathway to Care” model for Canadian secondary schools) di để xuất
một mô hình tích hợp về lộ trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh, bắt đầu bằng việc áp dụng các chương tình giảng dạy đ ning cao hiễu biết v sức khỏe tâm
thần ở học sinh, giáo viên và phụ huynh / người giám hộ Sau đó, tiễn hành đào tạo
cho các giáo viên nhằm tăng khả năng trong việc phát hiện các học sinh dễ bị tổn môn có th hi trợ tốt hơn cho những học sinh có vẫn để sức khỏe tâm thần nghiêm
cẩn can thiệp lâm sàng đ
2011), tột số công trình nghiên cứu trên, có thể thay rằng sứ lịch vụ chuyên sầu khác (Wei, Kutcher, & Szumilas, khỏe tâm thần là một xắn đề được các nhà nghiên cứu trên th giới đặc biệt quan tâm và tiếp cận, phân tích
nó nhiều dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau Sức khỏe tâm thần đã được các nhà
nghiên cứu tìm hiểu qua từng độ tuổi và phân tích sâu sắc những mỗi quan hệ, các
yếu tổ ảnh hướng đến sức khỏe tâm thần của mọi người Qua đó, họ cũng phát triển
những thang đo lường, đánh giá sức khỏe tâm thần và xây dựng các chiến lược cải
thiện nâng cao sức khỏe tâm thần trong cộng đồng
1.1.2.2 Ở Việt Nam
“Tổng quan ác bằng chúng sức khỏe tâm thần ở Việt Nam cho thí: tỷ lệ hiện mắc các vẫn đề sức khỏe tâm thdn nói chung đối với trẻ em và vị thành niên ở Việt Ibi và tùy thuộc vào phương pháp nghiên cứu Một khảo ắt dịch tế học gằn đây trên miu đại diện quốc gia của 10 trong số 63 tỉnh/thành cho thấy tỷ lệ trung bình các vấn
để sức khỏe tâm thẫn rẻ em khoảng 12%, đồng nghĩa vớ việc hơn 3 triệu trẻ em có
nhu cầu về các dịch vụ sức khỏe tâm thần Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần
hổ biến nhất rong trẻ em Việt Nam là các vấn đề hướng nội (o ñu, tằm cảm, đơn độc) và vấn đề hưởng ngoại (tăng động, giảm chú ý) (WHO, 2008)
Trang 34
Các công tình nghiên cứu về sức khỏe tâm thần ở Việt Nam cũng rất đa dạng
.Có một số nội dung chính thường được quan tâm trong các nghiên cứu bao gồm tìm
“Trong đề tài “Mi số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y được Thành phổ
Hà Chí Minh” vào năm 2011, tác giả Lê Minh Thuận đã nghiên cứu và chỉ ra rằng,
xinh viên ngành y té có rồi nhiễu tâm lý ở mức độ nặng: tỷ lệ sinh viên trằm cảm ở
11% và tỷ lệ sinh viên stress mức nặng là 7%, rất nặng là 5% Đông thời, có mồi liên
cquan chất chẽ giữa stress với lo â sư với trim cảm và lo âu với trằm cảm Từ
khỏe tim than
những kết quả đó, tác giả đã phản ánh tinh trạng đáng báo động về
của sinh viên ngành y và đưa ra một số kiến nghị cụ th (Lê Minh Thuận, 201) Với để tài “Nhận thức và thái độ của sinh viên trường đại học Quốc gia Thành phổ Hỗ Chí Minh đổi với rỗi
Mỹ Duyên nhận thấy rằng đa số sinh vì loạn sức khóc tân thẫn vào năm 2013, ác giả Ngô Thị nhận thức đúng về sức khỏe tâm thần,
nhưng vẫn chưa đánh giá được các
th tác giả đã xác định một s có ảnh hưởng nhất định đến nhận thức va that loạn sức khỏe tâm thần của bản thân Đồng
độ của sinh viên đổi với rèn luyện sức khỏe tâm thằn như môi trường sống, kinh
nghiệm của bản thất 1 giới tinh va ý thức của cá nhân (Ngô Thị Mỹ Duyên 013)
Trang 35Cũng trong năm 2013, tác giả Trịnh Thị Mái đã nghiên cứu v8 “Thc trong các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trí ở vùng dân tộc
thiểu số phía B: 5 qua kết qu nghiên cứu, tác giả để cập đến một số y tổ như độ
tuổi, giới tính, dân tộc, nghÈ nghiệp của cha mẹ, thứ tự con được sinh ra trong gia đình, vùng miễn có ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thắn của học sỉnh trung học phổ thông dân tộc nội trí tại các vùng dân tộc (Trịnh Thị Mai, 2013)
Năm 201
trong để tài “Thực trạng nhận thức về sức khỏe tâm thần của học
sinh ở một số trường trung học cơ sở tại Thành phổ HỖ Chí Minh” tác giả Trần Lý
mức độ trung bình Tuy nhiên các vẫn để cụ thể như những biểu hiện nhận thức, hành
hiện nhiều ở mặt cảm xúc, vinh lý, nhận thức và cuối cùng là hành vi Tác giả cũng
chỉ các yếu tổ ảnh hưởng và kiến nghị một số biện pháp hỗ rợ giảm lo âu cho
nhóm khách thể này (Nguyễn Thị Lệ Giang, 2017)
.cứu “Thực trạng sức khỏe tâm thân của sinh viên trường Đại học
“Trong nại
Sirphạm thành phố Hỗ Chí Minh” của nhóm tác giả Miễu Thị Xuân Linh và các cộng
sự đã nghiên cứu sức Kho in thin theo nghia ring bao gồm sự khỏe mạnh toàn diện tâm lý và không có nguy cơ tối nhiễu trên 300 sinh viên Kết quả ghi nhận mức độ
tâm lý rỗi loạn căng thẳng, lo âu và rằm cảm) ở nhiều mức độ khác nhan Đồng thi,
nhóm tác giả nhận thấy nguy cơ rối loạn lo âu của sinh viên là đáng báo động với tỉ
Ig sinh viên có nguy cơ cao và rất cao chiếm gin 50% (Miêu Thị Xuân Linh và các
cộng sự, 2018)
“Tiếp đến vào năm 2019, tác giả Kiễu Thị Thanh Trà ví
<u va stress ct sinh viên ở Thành phố Hỗ Chí Minh” (Depression, anxiety and stress
Trang 36500 sinh viên thuộc 6 trường đại học và cao đẳng tại Thành phổ Hồ Chí Minh Kết
«qua cho thy sinh viên có nguy cơ rằm cảm và suess ở mức độ nhọ, nguy cơ lo au ở
cả ba loại là 47% Sinh viên nam có điểm số cao hơn nữ về cả 3 mặt stress, lo âu và vằm cảm, tuy nhiên chỉ sósự khác biệt ý nghia & giữa am và nữ ở nguy cơ trằm cảm (Kiều Thị Thanh Trà, 2019)
Nam 2020, nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Tuyển, Nguyễn Thanh Trúc và Lê Kim Phụng đã nghiên cứu về “Thực trạng stres, lo âu, trầm cảm của sinh viên đại thấy, tỷlệsinh viên có biểu hiện stress là 16.4%, lo âu là29.8% và rằm cảm là 38.8%; nhóm tác giả cũng nhận thấy có sự khác biệt vŠ mức độ stress, lo u và trim cảm của
sinh viên khi xét theo học lực, sinh viên có học lực trung bình trải qua mức độ stress,
lo âu và trim cảm cao hơn so với sinh viên có học lục khá (Nguyễn Thị Bích Tuyển, Nguyễn Thanh Trúc, Lê Kim Phụng, 2020)
Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được nhóm tác giả Phạm Thị Hằng, Vũ Thị
‘Thu Hằng và Nguyễn Thị Phương Lan thực hiện trên 338 sinh viên hệ chính quy của
trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh trong đề tài “Thực trạng sức khỏe tâm thân và một số
yéu td lén quan dén sir khỏe tâm thẫn của sinh viên Trường Cuo đẳng Y tế Hà Tĩnh
“ôm 2023” ĐỀ tài nghiên cứu đ
khô thin cia sinh viên Trường Cao đẳng Y tẾ Hà Tĩnh, Tình trang sức khỏe tâm ô tả thực trạng và một số yếu tổ liên quan đến
thần được đánh giá bằng đánh giá DASS-21, các yếu tổ liên quan đến sức khỏe
tâm thần được thu tÌ lạ cách phỏng vẫn trực tiếp sinh viên Kết quả nghiê
cho thấy tỷ lệ sinh viên có biểu hiện stress, lo âu và rằm cảm lần lượt là 11,8%, 8,3%:
và 1,8%, Các yếu tổ liên quan đi
đình, mức độ hị lòng với phương pháp học ập,lựachọn ngành họ (Phạm Thị Hằng, re khỏe tâm thần bao gồm mâu thuẫn trong gia
Vo Thi Thu Hing và Nguyễn Thị Phương Lan, 2022)
“Có thể thấy, thực trạng về sức khỏe tâm thin là một láng quan tâm Các
nghiên cứu đã đưa ra những kết quả v tỷ lẻ, mức độ đáng chú ý của các vấn đ liên
Trang 37«quan đến sức khỏe tâm thần Trên cơ sở đó, những hưởng nghiên cửu ti theo về
mối quan hệ, các yếu tổ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và các chiến lược nhằm
nũng cao sức khỏe tâm thần cho cộng đồng ngày càng đa dạng hơn
* Mối quan hệ yếu tổ ảnh hưởng đến sắc khó tâm thần Nam 2018, tác giả Võ Thị Bảo Ngọc đã nghiên cứu về “Sức khác tâm thân của
là Chí Minh" và
sinh viên sử dụng điện thoại thông mình trên địa bàn thành phổ nhận thấy sức khỏe tâm thần của sinh viên sử dụng điện thoại thông minh tại TP.HCM đạt mức khỏe mạnh và giữa sức khỏe tâm thần với sự phụ thuộc vào điện thoại thông mình có tương quan nhưng 6 mite tung binh-yéu (Võ Thị Bảo Ngọc, 2018)
Đề tài “Mối quan hệ giữa đặc điểm tính cách và sức khỏe tâm thân” của tác giả Bùi Minh Đức và Nguyễn Thị Anh Thư vào năm 2019 đã tìm hiểu vỀ mỗi quan hệ
<a trén mo hinh Big Five kết quả cho thấy sức khỏe tâm thần có trơng quan nghịch với tính nhiễu tâm và tương quan thuận với tính hướng ngo; tâm (Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Anh Thư, 2019)
Năm 2021, đ tài “Sức khóc tâm thần ở vị thành niền sống trong ga đình có
cởi mở, dễ mến, tận
"bạo lực ” của tác giả Đình Thị Việt Chính đã làm rõ vẫn để sức khỏe tâm thần ở những trẻ vị thành niên sống trong gia đình có bạo lực Theo đó, trong 172 em sống trong
gia dinh có bạo lực có 90 em báo cáo rằng mình có vấn để vẻ sức khỏe tâm thần và
có sự khác biệt giữa các khối lớp về vấn đ sức khỏe tâm thin (Dinh Thị Việt Chính, 2021),
* Chiến lược nâng cao sức khỏe tâm thằn
Năm 2016, nhóm tác giả Hỗ Thu Hà, Đăng Hoàng Minh với đề tài “Nông cao
kiểu biết về sức khỏe tâm thân: Tổng quan các nghiên cửu về chương trình can thiệp
hoe đường trên thể giới”, đã đưa ra những đặc điểm cơ bản của các chương trình can thiệp, nâng cao hiểu bị
Minh, 2016) về sức khỏe tâm thần trên thể giới (Hỗ Thu Hà, Đặng Hoàng
Năm 2018, với đề tài “Hoạt động tự chm sóc sức Khỏe tâm thần của người cao uổi: thục trang ~ giải pháp trợ giáp hoại động chăm sóc sức Khée tam shan của
Trang 38người cao tuôi ở mức trung bình, có mỗi quan hệ giữa sức khỏe tâm thần với độ tuổi
mức độ lo âu, trim cảm giảm dần theo độ uỗi, cảm xúc tích cực và các mỗi quan hệ
nhỗ trợ
công sự,
xã hội cũng giảm dẫn, Đồng thời, nhóm tác giả cũng đề ra các biện pháp nhẳ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi (Hoàng Mộc Lan va
2018),
Như vậy ử những công trình nghiên cứu trên có th thy sữc khỏe tâm thần là
một lĩnh vực thu hút được rất nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu cả trên thể
giới lẫn ở Việt Nam, Hẫu hỗt các nghiên cứu ở cả thể giới lẫn Việt Nam đề thể hiện
sự chú ý của các nhà khoa học đổi với thực trạng sức khỏe tâm thin trong cộng đồng, tâm thần để ừ đó đề ra các biện pháp hỗ trợ nâng cao sức khỏe tâm thần cho mọi
cứu đó cũng cho thấy sự đa dạng tong việc tiếp cân sức khỏe tâm thần, từ những
"nghiên cứu bao bàm cả hai khía cạnh đó,
1.1.3, Nghị cứu về mối quan hệ g hình ảnh bản thân và sức khóe tâm thần
bốn khía cạnh cụ th là khả năng học tập, khả năng xã hội, khả năng thể chất và ngoại
Mình Kết quả cho thấy rằng tắt cả các iễu thang do về hình ảnh bản thân đều trơng quan với sự hài lòng trong cuộc sống, nhưng mỗi tương quan mạnh nhất được tìm
Trang 391 bao cdo cia thiéu nién)” (A Multidimensional Perspective of Relations Between (Youth Self'Ñepor)) vào năm 2004, nhóm tác giả Marsh, Parada và Ayote đã làm
16 mỗi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thần của học inh trùng học
cơ sở từ góc độ đa chiều thông qua 2 công cụ là SDQII và YSR Kết quả nghiên cứu
cung cắp sự hiểu biết tốt hơn về tính phúc tạp của bản thân trong các bỗi cảnh khác trong mỗi quan hệ giữa hình anh bản thân và các sấu trúc sức khỏe tâm thẫn (Mannh, Parada, & Ayotte, 2004)
“Ti giả Nha Kalyani và cộng sự đã thực hiện để tài “Kiáo sớ vẻ sres, lơ đâu trầm cảm và hình ảnh bản thân của sinh viên Trường Đại học Ý khoa Fasa, 2010"
(Survey of Stress, Anxiety, Depression and Self-Concept of Students of Fas
University of Medical Sciences, 2010) Nhóm tác giả đã sử dụng DASS-21 va bing
‘hoi của Carl Rogers, kết quả nghiên cứu có 76% sinh viên stress, 56,45 sinh viên lo
âu, 53,1% sinh viên trằm cảm và 69,3% sinh viên có hình ảnh bản thân tiêu cực hoặc
của stress, lo âu và trim cảm với hình ảnh bản thân ti
2010) cue (Najafi Kalyani et al,
Dé tài “Sự mơ hỗ về bản thân dẫn đổn sức khỏe tâm thần kém: Sự nhằm lẫn
trong hình ảnh bản thân làm trung gian cho mồi liên hệ giữa cô đơn và trầm cảm” (An unclear self leads (0 poor mental health: Self-C pt confusion mediates the association of Loneliness with Depression) ciate giả Rịchman và các công sự vào
đó, & quả cho thấy cảm giác cô đơn có liên quan đến hình ảnh bản thin mo 1õ rằng và diều này đã đưa ra được dự báo về mức độ tầm cảm (Richman et al 2016) Cũng năm 2016, tác giả Zhu và các cộng sự đã nghiên cứu “Mới quan hệ giữa
khái niệm bản thân và sức khỏe tâm than giữa sinh viên đại học ở Trang Quốc: Tác
“động trang gian của việc thích ứng xã hội” (The RReladionship betveen Self:Concept
Trang 40
Adjasing) nhằm xem xé tác động trừng gian của việc thích ứng xã hội gia sức khỏe
tâm thần và quan niệm về bản thân Nghiên cứu được thực hiện trên 508 sinh viên hình ảnh bản thâ
dại học, kết qua cho „ sức khe tâm thẫn và thích ứng xã hội
có mỗi tương quan đáng kể với nhau, trong d6 sự thích ứng với xã hội đồng vai trò
trung gian giữa hình ảnh bản thân và sức khỏe tâm thầ:
2016) ủa sinh viên (Zhu et al,
Năm 2019, với đ tài “Nhữn nhận sự hd trợ xã hội và sức Khỏe tỉnh thần của sinh viên đại học ở Trung Quốc đại lục: tác động trưng gian của hình ảnh bản thân” (Perceived social support and mental health for college students in mainland China: the mediating effects of self-concept) nhóm tác gi Xu, Li và Yang đã cho thấy rằng
"học hình thành một hình ảnh bản thân tích cực và hình ảnh bản thân tích cực có thể
“Từ một số kết gu nghiên cứu rên có thể nhận thấy mắt quan hệ giữa hình ảnh
"bản thân và sức khỏe tâm thần đang ngày càng được các nhà nghiên cứu trên thể giới
chứ trọng tìm hiểu Các kết quả đ đã phản ánh rằng gia hình ảnh bản thân và sức
"bản thân tiêu cực hoặc mơ hỗ về hình ảnh bản thí có liên quan đến c nguy cơ rỗi loạn tâm thần và hình ảnh bản thân cao ích cực sẽ có liên quan đến sự hà lòng cuộc sống và được cho là đổi phó hiệu quả với các yếu tố nguy cơ liên quan đến sức khỏe
tâm thần Tuy nhiên, môi quan hệ giữa hình ảnh bản thân và lĩnh vực vô cùng phong phú và phức tạp, vẫn cần được nghiên cứu và bổ sung thêm, 1.132 Ở Việt Nam
Năm 2016, tác giả Nguyễn Văn Lượt và Bùi Thị Thu Hà đã chỉ ra mỗi tương
quan thuận chặt chẽ giữa tự đánh giá và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên qua đẺ tài
“Min hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên”(Nguyễn Văn
Lượt, Bùi Thị Thu Hà, 2016)
2018, tác giả Miêu Thị Xuân Linh và Lê Tưởng Cảnh Hân với để tài “Mối liên hệ g ata lòng tự tôn và hạnh phúc tâm lý của học sink một số trường trung học