1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân với thanh niên mắc bệnh tâm thần phân liệt điều trị tại m6 viện sức khỏe tâm thần quốc gia bệnh viện bạch mai

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI THANH THIẾU NIÊN MẮC BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ TẠI M6 VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA BỆNH VIỆN BẠCH MAI Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : GS.TS Đặng Cảnh Khanh : Mai Khánh Huyền Mã sinh viên Lớp : A24074 : Xw26 Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI THANH THIẾU NIÊN MẮC BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ TẠI M6 VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA BỆNH VIỆN BẠCH MAI Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : GS.TS Đặng Cảnh Khanh : Mai Khánh Huyền Mã sinh viên Lớp : A24074 : Xw26 Hà Nội - 2017 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thời thực khố luận ngành Cơng tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt điều trị M6 Viện sức khỏe tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai”, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ cảm ơn đặc biệt chân thành tới GS.TS Đặng Cảnh Khanh người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy, hỗ trợ tác giả thời gian nghiên cứu hồn thành khố luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Nhà trường thầy cô Bộ môn Công tác xã hội – Trường Đại học Thăng Long nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tác giả kỹ năng, kiến thức bổ ích học tập, bên cạnh tạo điều kiện, hỗ trợ tác giả suốt trình thực nghiên cứu để đạt kết tốt Đồng thời tác giả xin gửi lời tri ân tới Phịng Cơng tác xã hội – Bệnh viện Bạch Mai với thân chủ gia đình thân chủ thời gian vừa qua đóng vai trị giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tác giả nghiên cứu bệnh viện Dù có nhiều cố gắng xong kinh nghiệm, kiến thức thời gian cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn, ý kiến góp ý thầy bạn bè để khố luận trở nên hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Công tác xã hôi cá nhân với thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt điều trị M6 Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn GS.TS Đặng Cảnh Khanh Những nội dung, thông tin, kết sử dụng luận văn trung thực, xác đảm bảo tính khách quan Sinh viên MAI KHÁNH HUYỀN Thang Long University Library MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Đóng góp khóa luận, luận văn 6 Đối tượng nghiên cứu 7 Khách thể nghiên cứu: .7 Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: 10 Phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: .7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG Khái niệm nghiên cứu Phương pháp luận 14 Hướng tiếp cận nghiên cứu .15 Các lý thuyết vận dụng khóa luận, luận văn .16 Chính sách, pháp luật Nhà nước 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 23 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 23 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu – yếu tố tác động 29 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội 30 CHƯƠNG THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI .31 Lý lựa chọn thân chủ: 31 bước tiến trình CTXH cá nhân .31 PHẦN KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 49 Khuyến nghị 49 Kết luận .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA BS Bác sĩ BV Bệnh viện CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân CTXH Cơng tác xã hội KCB Khám chữa bệnh NB Người bệnh NVCTXH Nhân viên công tác xã hội SKTT Sức khỏe tâm thần TTPL Tâm thần phân liệt TC Thân chủ Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng Điểm mạnh, điểm yếu phịng CTXH 26 Bảng Thơng tin gia đình thân chủ .34 Bảng Phân tích điểm mạnh – điểm yếu thân chủ 40 Bảng Kế hoạch thực 44 Biểu đồ Biểu đồ sinh thái 37 Biểu đồ Sơ đồ phả hệ 39 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức lãnh đạo phịng cơng tác xã hội bệnh viện Bạch Mai 25 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức viện sức khỏe tâm thần 27 Sơ đồ Cây vấn đề thân chủ 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xã hội ngày phát triển nay, người hướng tới hồn thiện khía cạnh sống: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế…Sự khỏe mạnh thể không đo phương diện sức khỏe thể chất mà sức khỏe tâm thần Nhiều năm trở lại đây, giới, bệnh lý tâm thần xuất nhiều có xu hướng tiến triển ngày phức tạp Đặc biệt tâm thần phân liệt – bệnh lý loạn thần nặng tiến triển mạn tính Bệnh không tác động xấu cho người mắc bệnh mà cịn gây nhiều khó khăn cho người chăm sóc, cần q trình điều trị chăm sóc dài dai dẳng, địi hỏi kiên trì Tâm thần phân liệt bệnh lý thường xuất nhiều người trẻ dao động từ 18 đến 40 tuổi sớm hơn, đặc biệt từ 18-25 tuổi – lứa tuổi thiếu niên – độ tuổi nhiều nhiệt huyết nhất, cống hiến sức khỏe trí tuệ cho đất nước, kế nghiệp tương lai dân tộc Tại Việt Nam, bệnh không ngoại lệ, vấn đề Nhà nước hướng quan tâm tới sách đặc biệt dành cho người có bệnh tâm thần Là ngành trợ giúp xã hội, hướng tới hỗ trợ cho khó khăn từ cá nhân đến cộng đồng, đưa sách tới người dân, thúc đẩy phát triển xã hội, CTXH thực hỗ trợ giúp đối tượng thông quan chức bản: phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển Các lĩnh vực hoạt động nghề cơng tác xã hội gồm có: cơng tác xã hội với trẻ em gia đình, cơng tác xã hội với người khuyết tật, công tác xã hội với người cao tuổi, công tác xã hội với tệ nạn xã hội tội phạm, công tác xã hội trường học, công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Bởi người mắc bệnh tâm thần phân liệt gặp nhiều khó khăn sống CTXH quan tâm Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (CSSK), CTXH lần triển khai bệnh viện vào năm 1905 Boston, Mỹ CTXH bệnh viện việc sử dụng nguyên lý, phương pháp kỹ CTXH vào việc trị liệu xã hội cho người bệnh nhằm gia tăng hài lòng họ sử dụng dịch vụ y tế, góp phần nâng cao chất lượng Chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND) Nhân viên CTXH làm việc trực tiếp với bệnh nhân gián tiếp thông qua việc lập kế hoạch, tiến hành nghiên cứu, xây dựng sách quản lý Làm việc trực tiếp với bệnh nhân bao gồm hoạt động đánh giá nhu cầu bệnh nhân, lập kế hoạch cho việc chăm sóc sau điều trị, tư vấn để giúp bệnh nhân/người nhà giải vấn đề liên quan đến tình trạng bệnh họ Ngoài ra, nhân viên CTXH thành viên nhóm điều trị - cán y tế, cung cấp thông tin, tư vấn giúp nhóm điều trị hiểu vấn đề bệnh nhân Đến nay, CTXH có mặt 80 nước giới, Thang Long University Library hỗ trợ cho người yếu thế, góp phần nâng cao chất lượng sống, mang lại bình đẳng cơng xã hội Hoạt động CTXH ngành Y tế bao gồm CTXH bệnh viện cộng đồng Bệnh viện khâu CSSK, CTXH tham gia vào toàn trình điều trị bệnh nhân từ đầu đến cuối Vì thế, vai trị CTXH vơ quan trọng quản lí điều trị bệnh nhân bệnh viện ngồi cộng đồng Vai trị NVCTXH mở rộng họ tham gia nhiều vào hoạt động chuyên môn y tế cung cấp dịch vụ có chất lượng cao Với đề án 32 Chính phủ thơng tư 43 Bộ Y tế nhằm phát triển CTXH bệnh viện phần giảm bớt gánh nặng nguồn nhân lực có chun mơn cao, kỹ CTXH Mỗi NVCTXH trở thành cầu nối người bệnh cán y tế, tích cực vận động xã hội chung tay góp phần chia sẻ để vơi nỗi đau bệnh tật, đem lại niềm vui, giúp gia đình bệnh nhân giảm bớt khó khăn Là nhân viên CTXH tương lai, thực hành CTXH lĩnh vực y tế nội dung hoạt động ngành CTXH nên thực quan tâm muốn tìm hiểu vấn đề Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Công tác xã hội cá nhân với thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt điều trị M6 Viên sức khỏe tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt Áp dụng Công tác xã hội cá nhân với thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt Từ đề xuất biện pháp hỗ trợ cải thiện sức khỏe sống cho thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt tốt 2.2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu lý luận thực trạng thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt Áp dụng tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ cho thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt Đề xuất biện pháp hỗ trợ cải thiện sức khỏe sống cho thiếu niên mắc bệnh tâm thần phân liệt Tổng quan vấn đề nghiên cứu: - Trên giới: Bệnh tâm thần phân liệt biết từ lâu đến kỷ thứ XVIII mô tả y văn Năm 1857 nhà tâm thần học người Pháp Morel B.A (1809 – 1873) lần mô tả loại bênh tâm thần người trẻ tuổi thường dẫn đến sa sút, gọi bệnh sa sút sớm Năm 1863 nhà tâm thần học người Đức Khalbaum K.L (1828 – 1899) mô tả bệnh tâm thần phát triển người trẻ tuổi mang tính chất dội gọi tâm thần xuân (hebephrénia) Năm 1874 Khalbaum K.L lại mô tả bệnh tâm thần biếu chủ yếu rối loạn tâm lý vận động gọi bệnh căng trương lực ( catatonia) Năm 1892 nhà tâm thần học Pháp Magran ( 1835 – 1816) mơ tả bệnh loạn thần hoang tưởng mãn tính mà số dẫn đến sa sút vô cảm Năm 1989 nhà tâm thần học Đức Karaepelin E thống thể bệnh độc lập tác giả mô tả thành loại bênh riêng gọi bệnh sa sút sớm Năm 1911 nhà tâm thần học Thụy sỹ bleuler E đưa kết luận lý thú rối loạn chủ yếu bệnh chia cắt mặt hoạt động tâm thần, lý để ông đưa thuật ngữ mới: Bệnh tâm thần phân liệt (schizophrenia) Theo ông nét đặc trưng bênh tâm thần phân liệt gồm chữ A (rối loạn liên tưởng: Association, rối loạn loại cảm xúc: Affect, tự kỷ, : Autism, tính hai chiều trái ngược : Ambevalence) Năm 1939 Schneider K mô tả số triệu chứng hàng đầu, ông coi đặc trưng cho tâm thần phân liệt (TTPL) : Các triệu chứng hàng đầu tư vang thành tiếng, tiếng nói tranh luận, thảo luận hai, tiếng nói bình luận trải nghiệm bị động thể, tư tự động trải nghiệm khác tư bị tác động, tư bị phát thanh, tri giác hoang tưởng, tất trải nghiệm khác ý chí, cảm xúc xung đột Các triệu chứng hàng thứ hai triệu chứng xung đột khác, ý chí hoang tưởng, đột ngột tính khó hiểu, biến đổi cảm xúc đột ngột, trầm cảm khoái cảm, nghèo nàn cảm xúc, số triệu chứng khác… Năm 1860 nhà tâm thần học Nga Snejnevski A.V cho triệu chứng bệnh TTPL chia thành hai loại: triệu chứng âm tính triệu chứng dương tính Các triệu chứng dương tính thể tiêu hao mát khía cạnh hoạt động tâm thần sẵn có, tảng q trình phân liệt Các triệu chứng dương tính triệu chứng phong phú đa dạng lên bề mặt hoạt động tâm thần biến đổi, thường kết hợp với thành hội chứng làm sở để phân biệt lâm sản bệnh TTPL Thang Long University Library nằm Thấy chị Huyền đến dậy Hỏi nhiều quá, cô trả lời hết thơi Kể từ chuyện em bị thiếu máu đến - NVXH: Em nhà bị thiếu máu từ ? Bệnh ? - Cơ Chính: Em nhóm máu O, dễ ốm Năm 11 tháng bị thiếu 70% máu mà, cô phải bế lên bệnh viện Thụy Điển khoa Nhi chữa Một thời gian hết Vất vả tốn truyền máu Cô chạy vạy khắp nơi Nhưng lại tháng tốn tiền thuốc cho hai an hem bệnh -NVXH: Như nhà không dùng thuốc ? - Cơ Chính: Khơng cháu Tiền đâu mà mua cho bố nó, năm 1990 ơng ý bị gia đình buộc chân buộc tay lôi Châu Quỳ, lại đưa về, dùng thuốc kỳ chả ép uống - NVXH: Chú không uống thuốc tình hình ? Bệnh cần thuốc để khống chế mà - Cơ Chính: Thì khác người điên đâu, nhà cháu, khổ bỏ cịn thuốc men Để lo cho thơi - TC: Chị chị em xuống sân dạo -NVXH: H có muốn Phú bạn khác tập thể dục không ? Một cách giúp thể khỏe hơn, nhanh nhẹn mà vui 75 Thang Long University Library -TC: Vâng Nhưng chị dạy em nhé, em lâu không tập thể dục -NVXH: Nào em tập theo chị anh Lâm không ? Các động tác đơn giản Bạn không tập trung phải hát cho nhóm nghe nha 1.2.3.4… H bạn tập hăng say Sau ngồi trị chuyện Nghe bạn nói hát u thích, H nói, hát đoạn cho người nghe -TC: Chị vào đi, em mệt -NVXH: Được chị đưa H vào phòng -nhé, đến chị tan ca Ngày mai lại gặp H thấy hôm vui không? -TC: Vui chị Có thêm bạn -NVXH: Thế tốt Hẹn gặp H vào mai -TC: Vâng em chào chị 76 PHÚC TRÌNH CA Ngày 20 tháng năm 2016 Địa điểm: M6 Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai- Hà Nội Sinh viên: Mai Khánh Huyền Mã sinh viên: A24074 Nội dung phúc trình: 1.Thơng tin thân chủ: - Họ tên: T T.B H - Giới tính: Nữ - Ngày sinh: 29/9/1996 - Nơi ở: SN 23 tổ 17 phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội - Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranord có ý định tự sát ảo chi phối - Thời gian vào: 14h00 - Thời gian ra: 16h30 Nội dung STT NGƯỜI THAM NỘI DUNG GHI CHÚ GIA NVXH - NVXH: Em chào chị Hơm phịng Bác sĩ nội trú hành khơng có chị? Thảo - BS: Mọi người thăm bệnh hội chẩn hết em -NVXH: Vâng Chị chị thường xuyên xuống thăm bệnh em H giường 31 ? H có hay trị chuyện với chị khơng ? -BS: Ừ Hồn cảnh H hầu hết người biết mà em Ra vào viện nhiều mà Cứ em anh lại vào -NVXH: Em xuống làm việc thấy mẹ H niềm nở, cô dễ tâm chị ? Trong buồn, cô lại nhiều áp lực -BS: Ừ em Cơ Chính cởi mở ý mà Gia đình xa lánh H mẹ đấy, họ nội em Nghe nói có thời 77 Thang Long University Library gian áp lực mẹ phải lên chùa theo Phật mà -NVXH: Vậy ạ? Chuyện em nghe qua -BS: Ừ Em nói chuyện nhiều với Chính biết, khó khăn Thơi chị tiêm truyền Em ngồi đây, xem bệnh án hay xem -NVXH: Vâng Em xuống thăm H NVXH TC Mẹ TC -NVXH: H làm em ? Mẹ đâu rồi? -TC: Em nằm nghịch điện thoại thôi, mẹ em giặt quần áo -NVXH: Hôm em thấy người nào? Mệt nhiều không? -TC: Em đỡ rồi, hôm ăn bát cơm -Cô Luyến giường bên: Vừa cịn ăn bát mì với bạn nhà cô mà Ăn khỏe -TC: Em ăn khỏe chị Huyền Ít đau đầu nữa, bác sĩ bảo khơng cần tiêm cần uống thuốc -NVXH: Thế tốt Mà có thời gian H chùa với mẹ à? -TC: À em có chùa Khai Nguyên với mẹ Chị biết chùa khơng ? Em gần năm liền -NVXH: Lâu Thế H làm ? kể chị nghe -TC: Em với sư đó, sư cô sư thầy dọn dẹp, nghe giảng kinh Phật, phụ giúp nấu cơm Mọi ngày làm 78 -NVXH: Sao tự nhiên H lại lên lâu Chị chưa sống tren chùa đâu -TC: Em lên cho thản Chú Bình đưa mẹ em lên -Cơ Chính ( vào ): Chú Bình đưa lên cho em bớt suy nghĩ cháu Cơ lên em tháng đầu Sau chăm với anh nên em H lại -TC: Ở thích -NVXH: Vậy H cịn liên lạc với Chùa không em ? -TC: Có chị Các Nghiêm Bảo Nghiêm thăm suốt, động viên tinh Gần gũi bạn Còn sư cô Linh gọi điện hỏi thần cho em hẹn em quay lại chùa chơi -NVXH: H thấy khơng có nhiều người quan tâm em Vậy sau lên em cảm thấy -TC: Vâng Vui chị Với lại thoải mái - Cơ Chính: Thực hồi nghĩ tâm linh em bị vong theo, đưa em lên nơi cửa Phật Vả lại cô em thích theo Phật -NVXH: Mình nên chữa trị bệnh theo bác sĩ pháp đồ cô Nhưng phần hướng theo Phật cho tâm hồn thản tốt cô Cháu lại tưởng gia đình có chuyện khơng vui nên cô đưa em nơi khác -Cô Chính: Ừ hồi bố H bệnh nặng hơn, ơng nội có lạnh nhạt, em H bảo cảm thấy họ hàng không 79 Thang Long University Library cần mình, thấy buồn nên Bình nói cho em ln Chuyện gia đình mà cháu nhiều phức tạp, quen rồi, mà lắng xuống -NVXH: Vâng Có vấn đề tâm với cháu cho bớt áp lực -Cơ Chính: Ừ Cảm ơn cháu Cháu đến với mẹ cô vui -NVXH: Vâng Thôi H chị xuống H hăng hái sân dạo chút không em? Chúng tập thể dục, dù ta lại tiếp tục tập thể dục hôm qua động tác cịn lúc Hơm chị cho H chơi giải vài nhớ lúc quên, câu đố nha H đồng ý không ? -TC: Vâng Nhưng đố dễ dễ thơi chị -NVXH: Ừ Chị em thơi tay chân cịn vụng tinh thần tốt, chủ động đề nghị NVXH rủ thêm người tập -NVXH: H thấy mệt chưa? -TC: Chưa chị Em muốn ngồi ngồi cho thống TC cười rạng -NVXH: Em thấy đau đầu không ? rỡ -TC: Em không -NVXH: Hôm chị thấy H khỏe ngày H cịn nhớ mục tiêu khơng ? -TC: Nhanh khỏi để ăn cưới em Te -NVXH:Đúng Nhưng việc H cịn muốn làm ? H nói thương mẹ mà nhỉ? -TC: Em phụ giúp bố mẹ việc nhà, phụ mẹ bán rau -NVXH: Tốt H biết tự đặt mục tiêu cho rịi Chỉ cần cố gắng chút thơi việc làm 80 Vậy bình thường H bán rau đâu? Bán nhiều khơng em ? -TC: Ít chị Mẹ em trồng thêm, ngày gần chục mớ thơi Em bán quanh xóm -NVXH: Trước H có hay bán không? -TC: Em không, em thấy ngại, mẹ em mắng suốt Giờ vài buổi -NVXH: Giúp mẹ có đâu mà ngại nào, cách để mạnh rạn hơn, tiếp xúc với nhiều người -TC: Vâng -Cô Chính: Cháu cho em vào tắm -NVXH: Vâng H vào mẹ em Hôm em khỏe lên nhiều Cứ trì tình trạng sớm viện thơi -Cơ Chính: Ừ thấy em mừng -NVXH: Thôi cô tắm cho em Cháu xin phép -Cơ Chính: Ừ cháu Mai lại qua với em -NVXH: Vâng cô 81 Thang Long University Library PHÚC TRÌNH CA Ngày 22 tháng năm 2016 Địa điểm: M6 Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai- Hà Nội Sinh viên: Mai Khánh Huyền Mã sinh viên: A24074 Nội dung phúc trình: 1.Thơng tin thân chủ: - Họ tên: T T.B H - Giới tính: Nữ - Ngày sinh: 29/9/1996 - Nơi ở: SN 23 tổ 17 phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội - Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranord có ý định tự sát ảo chi phối - Thời gian vào: 14h00 - Thời gian ra: 16h30 Nội dung STT NGƯỜI THAM NỘI DUNG GIA NVXH -NVXH: Cháu chào Mẹ TC Cơ họ -Cơ Chính: Huyền đến cháu H chị Huyền đến con, ngồi dậy chơi với chị không? -TC: Mẹ đỡ dậy với -Cơ Chính: Đây em gái cơ, cô họ H,con cô đnag nằm khoa hô hấp, hôm đến thăm H -NVXH: cháu chào cô Con cô nằm viện lâu chưa ạ? -Cô họ: Được tuần cháu Hôm chuẩn bị Giờ có thời gian sang với mẹ Chính tí -Cơ Chính: Cơ Hà Nam Quê ngoại cô -NVXH: Dạ 82 GHI CHÚ -TC: Chị Trong bí -NVXH: Được Vậy cháu xin phép cháu đưa em ngồi chút -Cơ Chính: Được đi cháu NVXH -TC: Đêm qua em ngủ bị tỉnh chị ạ? TC -NVXH: vậy? H lại đau đầu ? -TC: Đau chút đầu bên trái này mà bị không ngủ -NVXH: Vậy có phải H lại thấy khơng em? -TC: Khơng Mấy hơm em khơng thấy Chắc ngày ngủ nhiều đêm -NVXH: Trong người cảm thấy H phải nói cho bác sĩ nha -TC: Vâng -NVXH: À chị hỏi H câu, xem lâu ngày nằm viện cịn nhớ khơng Bạn P hay sang chơi với H không nhớ tên họ hàng H thử kể tên bác nhà theo thứ tự từ bác xem -TC: em không nhớ thứ tự Nhưng kể -NVXH: Đươc Nhưng nhớ thứ tự từ lớn đến bé giỏi -TC: Bố em thứ 2, bó có bác Quý, xong đến Ngọc…cơ …Ngà Rồi đến Định, Xíu – hơm trước đến thăm em Rồi đến Phi…à không…cô Oanh trước xong đến Phi -NVXH: Vậy Bình sao? -TC: Chú Bình chồng cô Oanh chị -NVXH: À rể nhà em hả? -TC: 83 Thang Long University Library -NVXH: H thử nghĩ xem kể đủ tên chưa nào? -TC: Đủ chị -NVXH: H nhà ngày lễ Tết có hay sang nhà ơng nội chơi khơng? Chị nghe nói nhà ơng nội gần nhà em -TC: Có sang chị Nhưng ơng sang nhà em -NVXH: Vậy H lại nghĩ người họ hàng xa lánh mình? -TC: Em nằm viện mà có chơi với em đâu Với ông lạnh lung ấy, chả nói chuyện với em, ơng hay mắng bố em bố bị bệnh -NVXH: Đó cảm giác H thơi Em nghĩ thấy người khơng gần gũi với Mình phải tự cởi mở, bắt chuyện để thu gần khoảng cách không nảo? H phải chứng minh H người bình thường khác, cháu ngoan ông chứ, không ? Chị em vừa dạo vừa nói chuyện tiếp nha -TC: Vâng -NVXH: Sắp tới H thử vui vẻ chào hỏi nói chuyện với ơng xem Có khơng phải ơng mắng bố H đâu, bố bị bệnh, hành động kì lạ nên ơng nói thơi H khơng nghĩ tiêu cực nghe không? -TC: Vâng -NVXH: Chị chờ xem H nha Vậy H kể cho chị nghe bạn H H có bạn thân chứ? -TC: Hồi lớp thơi chị Nhưng chơi xấu với em -NVXH: Sao ? 84 -TC: Hồi em chả biết gì, xui em lấy tiền mẹ mua quà sinh nhật cho Thế em lấy mẹ triệu rưỡi tủ đưa nó, lấy tiền tổ chức sinh nhật xong cịn khơng mời em -NVXH: Số tiền lớn Thế sau mẹ H có biết khơng? -TC: Biết Xong mẹ mắng em trận, nói với bố mẹ Xong trơ mặt ra, bọn em khỏi chơi với -NVXH: Dù thời gian bạn, khơng phải muốn tốt cho bạn mình, có bạn xấu tính chút Nhưng khơng cả, H cịn đnag có người bạn chị ? - TC: Đúng Chị lên phòng em thấy đau đầu -NVXH: Được chị đưa em lên phòng Em nghỉ ngơi Mai chị lại đến -TC: Vâng Em chào chị 85 Thang Long University Library MẪU PHỎNG VẤN SÂU SỐ Dùng để thu thập ý kiến từ người thân gia đình bệnh nhân M6 Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai I Thông tin cá nhân người hỏi Họ tên: Sinh năm: Giới tính: Nghề nghiệp: Nơi cư trú: II Câu hỏi khảo sát thơng tin hồn cảnh sống gia đình bệnh nhân Xin cho biết anh/chị/cơ/chú có mối quan hệ với bệnh nhân? Có phải người thường xuyên chăm sóc bệnh nhân hay khơng? Hồn cảnh gia đình nào? Ai lao động gia đình anh/chị/cơ/chú? Anh/chị/cơ/chú làm nghề gì? Thu nhập có ổn định khơng? 10 Theo anh/chị/cơ/chú gia đình thuộc diện nào? (khó khăn hay đặc biệt khó khăn?) 11 Hiện gia đình có thành viên? 12 Các anh/chị/cơ/chú cịn học chứ? Hay làm rồi? 13 Nếu không xin cho biết sao? 14 Hiện anh/chị/cơ/chú đâu? Có gần bệnh viện không? 15 Mối quan hệ thành viên gia đình bệnh nhân nào? III Câu hỏi khảo sát thông tin liên quan đến kiến thức bệnh tâm thần phân liệt người nhà trình điều trị bệnh nhân 16 Có phải anh/chị/cơ/chú người thường xuyên chăm sóc bệnh nhân viện? 17 Nếu người thường xun chăm sóc, anh/chị/cơ/chú thời gian dài hiểu rõ bệnh người thân chưa? 18 Khi bệnh nhân vào bệnh kiểm sốt anh/chị/cơ/chú thường làm gì? 19 Trong sống sinh hoạt ngày anh/chị/cơ/chú có thường xuyên phải hỗ trợ bệnh nhân sinh hoạt cá nhân không? 20 Anh/chị/cô/chú nhận hỗ trợ từ bệnh viện, nhà hảo tâm, quan chức năng, tổ chức chưa? 21 Bệnh nhân nhà có bảo hiểm y tế chưa? (bảo hiểm y tế thuộc diện nào? Được hưởng %? Và thời gian sử dụng bao lâu?) 86 22 Anh/chị/cơ/chú có hiểu biết nhân viên Cơng tác xã hội khơng? Gia đình nhận hỗ trợ từ phịng Cơng tác xã hội bệnh viện Bạch Mai chưa? IV Câu hỏi tìm hiểu thái độ ý kiến người nhà bệnh nhân 23 Bệnh nhân có thái độ trình chữa bệnh? 24 Theo anh/chị/cơ/chú q trình điều trị bệnh nhân có gây trở ngại đến sống gia đình khơng? 25 Những khó khăn trở ngại gì? 26 Thời gian chữa bệnh lâu anh/chị/cơ/chú làm gì, có suy nghĩ để thích nghi với tình trạng nay? 27 Anh/chị/cơ/chú có chia sẻ hay khuyến nghị sở vật chất, chất lượng dịch vụ bệnh viện hay không? 87 Thang Long University Library MẪU PHỎNG VẤN SÂU SỐ Dùng để thu thập thông tin từ bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị M6 Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai (khi bệnh nhân tỉnh táo nhất, không bệnh) I Thông tin cá nhân người hỏi Họ tên: Sinh năm: Giới tính: Nghề nghiệp: Nơi cư trú: II Câu hỏi thu thập thông tin nhân thức bệnh nhân bệnh nay, hoàn cảnh sống bệnh nhân trước sau bị bệnh, khó khăn vấn đề bệnh nhân gặp phải trình điều trị bệnh M6 Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai Anh/chị/cô/chú mắc bệnh lâu chưa ? Anh/chị/cô/chú bắt đầu điều trị tâm thần phân liệt Viện sức khỏe tâm thần từ nào? Anh/chị/cơ/chú có tham gia bảo hiểm y tế chưa? Cuộc sống trước bị bệnh anh/chị/cơ/chú nào? Biểu sức khỏe sao? Khi biết mắc bệnh anh/chị/cô/chú cảm thấy nảo? Đã cảm thấy tuyệt vọng không dám đối mặt với bệnh khơng? Anh/chị/cơ/chú nói cảm nhận bệnh mà anh/chị/cơ/chú cịn nhớ không? 10 Sau khoảng thời gian dài điều trị theo pháp đồ bác sĩ sức khỏe anh/chị/cô/chú nào? Trong khoảng thời gian điều trị có sợ thuốc, sợ tiêm muốn bỏ nhiều lần khơng? 11 Ngồi việc hay vào thấy ảo thanh, ảo giác có hành động kiểm sốt anh/chị/cơ/chú cịn bị bệnh khác khơng? 12 Hồn cảnh sống gia đình anh/chị/cơ/chú trước bị bệnh có thay đổi? (ảnh hưởng kinh tế, cơng việc, sinh hoạt gia đình nào? Nhiều hay ít?) 13 Anh/chị/cơ/chú cảm thấy gặp phải khó khăn gì? Có mong muốn giải vấn đề sống hay khơng? 14 Hiện người nhà bên cạnh chăm sóc anh/chị/cơ/chú? Người có quan hệ với anh/chị/cơ/chú? 88 15 Bác sĩ trực tiếp điều trị cho anh/chị/cô/chú bác sĩ nào? Anh/chị/cô/chú cảm nhận bác sĩ chữa bệnh cho mình? 16 Trong trình điều trị viện anh/chị/cơ/chú gặp phải vấn đề khó khăn khơng? Có mong muốn q trình điều trị hay không? 89 Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w