1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ nhu cầu tâm lý xã hội cho bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú nghiên cứu trường hợp tại viện ung bướu hà nội

97 6 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HÀ MY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TÂM LÝ XÃ HỘI CHO BỆNH NHÂN SAU CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HÀ MY – C00264 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TÂM LÝ XÃ HỘI CHO BỆNH NHÂN SAU CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Hà My LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Bộ môn Công tác xã hội – Trường Đại học Thăng Long với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Thị Minh Đức người thầy mẫu mực, với đầy nhiệt huyết tận tình hướng dẫn cho em bước suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện Ung bướu Hà Nội cô, bác, chị bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp cho em hồn thành q trình nghiên cứu cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn anh/ chị/ em Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư – Ngày mai tươi sáng, nơi em công tác tạo điều kiện giúp đỡ em trình em tham gia học tập trường Đại học Thăng Long Sau cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tình cảm lớn lao tới người thân gia đình chia sẻ khó khăn, ln động viên dành cho em tình cảm, chăm sóc q báu q trình học tập hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Hà My MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan nghiên cứu việc hỗ trợ tâm lý xã hội cho bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú 3.1 Các nghiên cứu nước 3.1.1 Những rối loạn tâm lý bệnh nhân ung thư vú 3.1.2 Nhu cầu chăm sóc tâm lý – xã hội bệnh nhân ung thư vú 3.2 Các nghiên cứu Việt Nam vai trò nhân viên CTXH ngành y tế 3.3 Chính sách hỗ trợ Nhà nước dành cho bệnh nhân ung thư 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 4.1 Ý nghĩa khoa học 12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Đối tượng nghiên cứu 12 Khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 10 Phương pháp nghiên cứu 13 10.1 Phương pháp phân tích tài liệu 13 10.2 Phương pháp quan sát 14 10.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 10.4 Phương pháp vấn sâu 14 10.5 Phương pháp công tác xã hội 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỖ TRỢ TÂM LÝ - XÃ HỘI CHO BỆNH NHÂN SAU CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ 16 Cơ sở lý luận: Phương pháp vật Lịch sử 16 Các lý thuyết tiếp cận 16 2.1 Lý thuyết Nhu cầu 16 2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi 18 Một số khái niệm 19 3.1 Ung thư vú phụ nữ 19 3.2 Nhu cầu nhu cầu phụ nữ bị ung thư vú 20 3.3 Hỗ trợ Tâm lý - xã hội 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ TÂM LÝ - XÃ HỘI CHO BỆNH NHÂN SAU CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI 23 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 Thực trạng nhu cầu hỗ trợ tâm lý - xã hội bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú bệnh viện Ung bướu Hà Nội 26 2.1 Sơ lược tình hình ung thư vú 26 2.2 Đặc điểm bệnh nhân ung thư vú 27 2.2.1 Đặc điểm nhân – xã hội bệnh nhân ung thư vú 27 2.2.2 Đặc điểm tâm lý – xã hội bệnh nhân ung thư vú 29 2.3 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý - xã hội bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú 32 2.3.1 Tâm trạng bệnh nhân ung thư vú biết mắc bệnh theođộ tuổi 32 2.3.2 Nhu cầu cung cấp thơng tin tình trạng bệnh 34 2.3.3 Nhu cầu bệnh nhân ung thư vú hỗ trợ tâm lý – xã hội 36 2.3.4 Các nhu cầu khác bệnh nhân ung thư vú 37 2.4 Thực trạng hỗ trợ nhu cầu tâm lý xã hội bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú 38 2.4.1 Sự hiểu biết bệnh nhân ung thư vú phòng Công tác xã hội bệnh viện Ung bướu Hà Nội 38 2.4.2 Đánh giá mức độ bệnh nhân ung thư vú nhận hỗ trợ thời gian điều trị 39 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hỗ trợ nhu cầu tâm lý xã hội bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú 44 2.5.1: Ảnh hưởng từ khía cạnh kinh tế 44 2.5.2: Ảnh hưởng từ khía cạnh người chăm sóc, chia sẻ 45 2.5.3 Ảnh hưởng từ khía cạnh tâm lý, tinh thần người bệnh 46 2.5.4 Ảnh hưởng từ yếu tố khác 47 CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ NHU CẦU TÂM LÝ - XÃ HỘI CHO BỆNH NHÂN SAU CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN 50 UNG BƯỚU HÀ NỘI 50 3.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện 50 3.2 Thực hành Công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ nhu cầu Tâm lý – xã hội cho bệnh nhân sau chẩn đoán ung thư vú 52 3.2.1 Giới thiệu sơ lược thân chủ 52 3.2.2 Tiến trình thực hành cơng tác xã hội cá nhân 53 3.2.3 Phúc trình buổi hỗ trợ tâm lý cho thân chủ 68 PHẦN KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 74 I Kết luận 74 II Khuyến nghị 75 PHẦN PHỤ LỤC 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tài liệu tiếng Việt 78 Tài liệu tiếng Anh 80 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CTXH Công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu bệnh viện Ung bướu Hà Nội 27 Bảng 2: Thông tin thời gian điều trị bảo hiểm đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3: Người hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân ung thư vú 42 Bảng 4: Đánh giá hài lòng bệnh nhân ung thư vú với hỗ trợ từ phía bệnh viện 43 Bảng 5: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu 58 Bảng 6: Lập kế hoạch 62 Bảng 7: Lượng giá 66 tay với chân buốt Tóc rụng hết Nhiều hơm chỗ u đau mà chẳng làm Gia đình khơng có điều kiện nên không dám xin bác sĩ kê loại thuốc đắt tiền bác giường bên cạnh Mình thấy bác ý chả đau đớn cả, tươi tỉnh Nhân viên CTXH: Đúng chị ạ, hóa chất vào người chống lại tế bào ung thư nên có tác dụng phụ làm chị mệt mỏi rụng tóc Khi chị khơng phải truyền hóa chất tóc chị mọc lại chị khơng phải chịu đau đâu chị Thân chủ: Mình có nghe bác sĩ nói thế, thân nghe đến ung thư sợ Ở làng có người ung thư chết hết Mình chưa có chồng gì, muốn tiếp tục sống Nhân viên CTXH: Trò chuyện lúc thân chủ thả lỏng người, tư ngồi thoải mái hơn, tơi cảm thấy đưa câu hỏi dễ Kỹ phản hồi động viên Trong lúc trị chuyện thân chủ vừa xoa bóp đầu ngón tay bị đau tác dụng phụ hóa chất Thân chủ ln đội mũ dù trời nóng 70 Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ quan sát Kỹ thấu cảm Bác sĩ có hay dành thời gian để tư vấn cho chị bệnh hay phương pháp điều trị không ạ? Mà em thấy có người nhà cùng, chị có lên chăm sóc khơng ạ? Thân chủ: Bác sĩ Q bận Mỗi lần buồng có phút, chẳng kịp hỏi Mấy bác, chị khơng biết ung thư Chỉ biết nghe đến ung thư chán Bố mẹ sớm, nhà cịn anh trai với chị dâu Anh trai nói lắm, may chị dâu tốt tính nên sống gia đình hịa thuận Mình ốm lại Anh chị cịn nhà kiếm tiền ni cháu trả viện phí cho Từ lúc vào việc vay mượn khắp nơi Nhân viên CTXH: Từ lúc vào viện chị có nhận hỗ trợ từ bệnh viện hay nhóm từ thiện khơng? Thân chủ: Nhà có bảo hiểm Kỹ quan sát, đánh giá Kỹ thấu cảm Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ động viên Khi nhắc đến người nhà giọng thân chủ buồn, nói chuyện ngập ngừng Tôi đồng cảm với việc thân chủ chia sẻ nhiều bệnh tật Một người bệnh ln cần có người động viên an ủi thân chủ lại có viện nên hỏi thăm, thân chủ muốn giãi bày hết điều thắc mắc, lời muốn tâm Giọng thân chủ đều, rõ cảm xúc 71 Kỹ phản hồi động viên Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ quan sát Kỹ thấu cảm Kỹ quan sát, đánh giá hộ nghèo 100% nên đỡ chi phí tiền thuốc tốn Ở viện tuần lại có người ta đến phát cháo hay cơm từ thiện Hơm mệt q nhờ bác lấy hộ Cũng đỡ chi phí ăn uống Cịn tiền điều trị chưa biết phải làm Nhân viên CTXH: chi phí điều trị chị, em giới thiệu chị làm hồ sơ xin hỗ trợ từ Quỹ Ngày mai tươi sáng Em đề xuất bên Quỹ gửi thông tin chị lên chương trình Ngày mai tươi sáng, có nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ chị Thân chủ: Nếu tốt q Nhưng thủ tục có khó khăn khơng Thân chủ vui vẻ, bạn? nắm tay chặt Nhân viên CTXH: Chị yên tâm, thủ tục đơn giản lắm, có hồ sơ mẫu rồi, có giấy tờ cần cơng chứng chị nhờ anh chị nhà xin dấu gửi râ, viện em Kỹ thấu cảm Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ động viên Bản thân tơi biết Quỹ Ngày mai tươi sáng nhà hảo tâm hỗ trợ thâ nchủ phần chi phí Kỹ quan sát, điều trị bệnh, đánh giá dù hay nhiều động viện lớn dành cho thân chủ 72 Kỹ thấu cảm Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ động viên giúp chị nhờ bác sĩ xác nhận Thân chủ: Cảm ơn bạn nhiều Nếu mà hỗ trợ tốt quá, có hội sống khơng bạn? Nhân viên CTXH: Vâng chị Chị phải giữ cho tinh thần thoải mái việc điều trị hiệu Sắp tới có nhiều hoạt động dành cho bệnh nhân ung thư vú, em mời chị tham dự để gặp gỡ bác sĩ người chiến thắng bệnh ung thư, để chị có thêm động lực chữa bệnh Thân chủ: Cảm ơn bạn Thân chủ muốn tiễn tơi khỏi phịng bệnh chị truyền thuốc nên tự Chị nhìn theo tơi tơi khỏi phịng 73 PHẦN KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN I Kết luận Với thực trạng người mắc bệnh ung thư ngày gia tăng số lượng dạng thức bệnh, việc điều trị ung thư đòi hỏi nỗ lực lớn từ bệnh nhân, đội ngũ chăm sóc nhân viên CTXH Trong suốt q trình điều trị, bệnh nhân ung thư vú có nhiều nhu cầu tâm lý – xã hội khác cần hỗ trợ nhân viên CTXH Một nhu cầu nhiều bệnh nhân gặp phải nhu cầu hỗ trợ kinh tế Có thể thấy số đặc điểm nội bật người bệnh ung thư vú sau: độ tuổi họ phần lớn khoảng từ 25-55 tuổi, tức độ tuổi lao động tích cực tăng thu nhập cho gia đình Vì việc người bệnh nhập viện điều trị có ảnh hưởng không nhỏ đến lao động thu nhập họ Bên cạnh nhu cầu hỗ trợ kinh tế, nhu cầu cung cấp thông tin tình trạng bệnh tật điều mà bệnh nhân ung vú băn khoăn Đối với hầu hết người nhắc đến ung thư nghĩ tới tình tiêu cực mà khơng biết ung thư vú giai đoạn sớm điều trị khỏi hồn tồn Bệnh nhân ln mong muốn nhận giải thích từ bác sĩ tình trạng tải bệnh viện khiến bác sĩ nhân viên y tế khác khơng có nhiều thời gian giúp bệnh nhân hiểu rõ bệnh Hơn nữa, trình điều trị ung thư trình chiến đấu gian nan địi hỏi người bệnh ln giữ tinh thần lạc quan Tuy nhiên, tác dụng phụ việc điều trị khiến bệnh nhân mệt mỏi lo lắng, rõ chúng Một điểm bật nhu cầu tâm lý – xã hội bệnh nhân ung thư vú nhu cầu tư vấn việc chăm sóc ngoại hình thân Bệnh ung thư vú bệnh ung thư thường gặp phụ nữ Để điều trị bệnh, người phụ nữ buộc phải cắt bỏ tuyến vú Điều 74 khiến họ cảm thấy thân nữ tính, vẻ đẹp người phụ nữ hết tự tin đứng trước người bạn đời Hiện nay, bệnh viện Ung bướu Hà Nội chưa triển khai phòng Công tác xã hội cán y tế bệnh viện làm tốt việc hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân Mặc dù tỉ lệ bệnh nhân ung thư vú nhận hỗ trợ thường xuyên tâm lý hài lòng bệnh nhân bệnh viện cao, song chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tâm lý xã hội bệnh nhân ung thư vú trình điều trị cơng việc trợ giúp mang tính chất kiêm nhiệm nhân viên y tế thực Điều dẫn đến hạn chế mặt thời gian chuyên môn sâu Công tác xã hội Bởi quỹ thời gian nhân viên y tế lúc bị phân chia, họ chưa đào tạo can thiệp công tác xã hội chuyên sâu nên trợ giúp có phần bị hạn chế Chẳng hạn hoạt động tham vấn mang tính chất tình cờ, khơng chun Bên cạnh đó, số hỗ trợ chưa thực thường xuyên đồng đến tất bệnh nhân Vì vậy, nhiều người chưa tiếp cận với hỗ trợ cách thường xuyên II Khuyến nghị  Xây dựng Phịng cơng tác xã hội bệnh viện Bệnh viện Ung bướu Hà Nội Mơ hình phịng Cơng tác xã hội áp dụng vài bệnh viện nước, tiêu biểu Bệnh viện Nhi TW Nhiều bệnh viện chưa có chức danh chuyên môn Công tác xã hội biện pháp trị liệu xã hội Vì vậy, song song với giải pháp bổ sung ngồn nhân lực Công tác xã hội, cần xây dựng phịng chun mơn dành cho nhân viên cơng tác xã hội trực thuộc bệnh viện (Phịng Công tác xã hội) Đối tượng thụ hưởng dịch vụ không bao gồm bệnh nhân người chăm sóc; ngồi văn phịng cần hướng đến người có nhu cầu tìm hiểu ung thư cách phịng chống Phịng Cơng tác xã hội phận hỗ trợ bệnh nhân 75 người chăm sóc với chun mơn riêng lĩnh vực Cơng tác xã hội Tuy tách rời Phịng Cơng tác xã hội có trách nhiệm phối hợp với đội ngũ nhân viên y tế để trợ giúp tòan diện cho bệnh nhân người chăm sóc Phịng Cơng tác xã hội có chức chính: - Can thiệp tâm lý – xã hội cho bệnh nhân người chăm sóc suốt q trình từ nhập viện lúc kết thúc điều trị Bao gồm hỗ trợ sau bệnh nhân qua đời - Tìm kiếm, kết nối điều phối hệ thống nguồn lực hỗ trợ, bao gồm nguồn lực bệnh viện - Thực công tác truyền thông cộng đồng phòng chống bệnh ung thư - Tham vấn, tư vấn dành cho người có nhu cầu tìm hiểu bệnh ung thư cách phịng tránh, ứng phó - Vận động biện hộ sách Khi thành lập, phịng Cơng tác xã hội cần thiết lập quy chế hoạt động cụ thể, giới hạn phạm vi nghề nghiệp, cách thức triển khai công việc, phối hợp với phận chuyên môn khác bệnh viện quy định kinh phí hoạt động  Tập huấn cho cán kiêm nhiệm Về mục tiêu phát triển lâu dài, Phịng Cơng tác xã hội có chức trợ giúp tâm lý – xã hội cho người bệnh người chăm sóc Tuy nhiên, để thực tốt công việc trợ giúp thời điểm tại, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội cần có giải pháp tập huấn cho nhân viên y tế - người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân người chăm sóc – sơ lược kiến thức kỹ Cơng tác xã hội để họ trợ giúp tốt cho đối tượng Một số kiến thức lĩnh vực Công tác xã hội cần tập huấn bổ sung 76 cho nhân viên y tế bao gồm: Đặc điểm tâm lý – xã hội bệnh nhân người chăm sóc; phương pháp tiến trình trợ giúp; kỹ thuật kỹ trợ giúp Công tác xã hội bệnh nhân ung thư người chăm sóc Với kiến thức này, nhân viên y tế kiêm nhiệm có định hướng trợ giúp rõ ràng 77 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2006), “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS”, NXB Y học Bộ Y tế (2011), Quyết định việc phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011 – 2020, Bộ trưởng Bộ Y tế ký ngày 15 tháng năm 2011 Bộ Y tế (2012), Đề án Giảm tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn cs (2012), “Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020”, Tạp chí Ung thư học – Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ 16 tháng 10 năm 2012 Số 1(2012) Bùi Thị Xuân Mai (2012), “Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội”, NXB Lao động - Xã hội Đại học Y Hà Nội (2012) Đại cương Nhân học xã hội học Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đào Văn Dũng (2012), “Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Đặng Kim Khánh Ly (2012), “Định hướng vai trị nhân viên Cơng tác xã hội bệnh viện Việt Nam nay” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế Công tác xã hội An sinh xã hội NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Khánh (2008) “Địa giới Hà Nội thức mở rộng từ tháng 8” Báo điện tử VnExpress 10.Kỷ yếu Hội thảo Phòng chống ung thư 1/12/2011, Thành phố Hồ Chí Minh 78 11.Lê Văn Phú (2004), “Cẩm nang điều trị chăm sóc bệnh nhân ung thư”,NXB Y học 12.Mai Trọng Khoa (2009), “Tình hình mắc bệnh Ung thư giới Việt Nam” Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai 13.Nhà xuất Y học (2009), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư 14.Nguyễn Bá Đức (2003), “Chăm sóc điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư”, NXB Hà Nội 15.Nguyễn Khắc Viện (2007), “Từ điển Tâm lý học”, NXB Thế giới 16 Nguyễn Thanh Đạm (2010), “Ung thư bệnh kỷ”, NXB Y học 17 Nguyễn Thị Thanh Phương (2013) Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn IV trước sau điều trị khoa chống đau, bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng 18 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Lý luận thực tiễn” NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Sự phát triển Công tác xã hội Liên Bang Nga Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị truyền thống, số 5-2011, ISSN 18591485 20 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Nhu cầu hoạt động Công tác xã hội số lĩnh vực Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659 21 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Chun nghiệp hóa Cơng tác xã hội Việt Nam, nhu cầu thiết”, Bản tin Nghề nghiệp sống 22 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Thục (2011), “Các lĩnh vực hoạt động hiệu bước đầu Công tác xã hội Việt Nãm”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9-2011, ISSN 0868-3492 79 23 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Một số giải pháp đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, số (115) 24 Nguyễn Chấn Hùng (2010), “Sương mù tan biến”, NXB Tri thức 25 Nguyễn Văn Nhận (2001) Tâm lý học Y học, Nhà xuất Y học, 26 Phạm Huy Dũng, Phạm Huy Tuấn Kiệt (2011), Công tác xã hội bệnh viện theo cách nhìn Cơng tác xã hội chun nghiệp quản lý bệnh viện Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: 20 năm Khoa Xã hội học thành tựu thách thức NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Mạnh Hùng, Trần Đức Thạch XXXX (2009),Đo lường nguy nghèo chi phí y tế: Phân bố số CATA IMPOOR Việt Nam giai đoạn 1993-2014 Tạp chí Thơng tin Y dược 28 Thơng cáo báo chí (2009) “Dân số Hà Nội đứng thứ nước” báo Hà Nội ngày 11 tháng 12 năm 2009 29 Thông tư số 43/2015/TT-BYT (2015), Quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Bộ Y tế 30 Trần Văn Thuấn (2007), “Sàng lọc phát sớm bệnh ung thư”, NXB Y học 31 Vũ Thị Kim Anh (2010) Nghiên cứu tác động chi phí y tế với tình trạng nghèo hố Việt Nam hiệu sách hỗ trợ người nghèo khám, chữa bệnh, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Thái Bình 32 Vũ Dũng (2008), “Từ điển Tâm lý học”, NXB Từ điển Bách khoa 33 Websites: Tổng tục Thống kê Tài liệu tiếng Anh 34 A Montazeri, S Jarvandi, S Haghighat cộng (2001) Anxiety and depression in breast cancer patients before and after participation in a cancer support group Patient Educ Couns, 45 (3), 195-198 80 35 Alice F.Chang and Sandra B.Haber (2011), “Breast cancer: How your mind can help your body?: American Psychologycal Association 36 B C Thomas, N Devi, G P Sarita cộng (2005) Reliability & validity of the Malayalam hospital anxiety & depression scale (HADS) in cancer patients Indian J Med Res, 122 (5), 395-399 37.C Burgess, V Cornelius, S Love cộng (2005) Depression and anxiety in women with early breast cancer: five year observational cohort study Bmj, 330 (7493), 702 38 C G Ng, S Mohamed, M H See cộng (2015) Anxiety, depression, perceived social support and quality of life in Malaysian breast cancer patients: a 1-year prospective study Health Qual Life Outcomes, 13 (1), 205 39 Chih-Hung Chang 12, Sheila Peryl and Theresa Kowalskil (2007), “Quality of assessment in women with breast cancer: benefits, acceptability and utilization”, BioMed Central Ltd 40 Christopher D Green (2000), “Classics in the History of Psychology”, York University, Toronto, Ontario ISSN 1492-3713 http://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm 41 Cindy Davis (2009 2nd quarter) “Oncology Social Work Practice in the Care of Breast and Ovarian Cancer Survivors” 42 C M Leung, Y K Wing, P K Kwong cộng (1999) Validation of the Chinese-Cantonese version of the hospital anxiety and depression scale and comparison with the Hamilton Rating Scale of Depression Acta Psychiatr Scand, 100 (6), 456-461 43 GLOBOCAN 2008 v2.0, “Cancer Incidence and Mortality Worldwide” 44 International Agency for Research on Cancer (IARC), “Estimated cancer incidence mortality and prevalence worldwide in 2012: GLOBOCAN 2012” 81 45 Karin M.Stinessen Kollberg (2014), “Psycological support needs after a breast cancer diagnosis” 46.J Skarstein, N Aass, S D Fossa cộng (2000) Anxiety and depression in cancer patients: relation between the Hospital Anxiety and Depression Scale and the European Organization for Research and Treatment of Cancer Core Quality of Life Questionnaire J Psychosom Res, 49 (1), 27-34 47 P Lueboonthavatchai (2007) Prevalence and psychosocial factors of anxiety and depression in breast cancer patients J Med Assoc Thai, 90 (10), 2164-2174 48.L Stafford, F Judd, P Gibson cộng (2013) Screening for depression and anxiety in women with breast and gynaecologic cancer: course and prevalence of morbidity over 12 months Psychooncology, 22 (9), 2071-2078 49 Maria Hewitt, Roger Herdman Jimmie Holland (2004) Pschosocial needs of women with breast cancer Meeting pschosocial needs of women with breast cancer, The National Academies press, Woashing ton D.C, 21-69 50 Mehnert A, Koch U (2008) “Psychological comorbidity and healthrelated quality of life and it association with awarness, utilization, and need for psychological support in a cancer register-based sample of long-term breast cancer survivor 51.M R Hassan, S A Shah, H F Ghazi cộng (2015) Anxiety and Depression among Breast Cancer Patients in an Urban Setting in Malaysia Asian Pac J Cancer Prev, 16 (9), 4031-4035 52.N B Dastan S Buzlu (2011) Depression and anxiety levels in early stage Turkish breast cancer patients and related factors Asian Pac J Cancer Prev, 12 (1), 137-141 82 53.N Z Zainal, N R Nik-Jaafar, A Baharudin cộng (2013) Prevalence of depression in breast cancer survivors: a systematic review of observational studies Asian Pac J Cancer Prev, 14 (4), 2649-2656 54 Snaith R.P (2003), ‘The Hospital Anxiety and Depression Scale” Health Qual Life Outcomes.1 55 World Health Organisation (2014), “Fact Sheet N297” 83 84

Ngày đăng: 16/08/2023, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN