1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023
Người hướng dẫn PGS.TS.BS Bùi Thị Tú Quyên, GS.BS Bradley N.Gaynes
Trường học Trường Đại học Y tế công cộng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 567,86 KB

Nội dung

Chương trình can thiệp sức khỏe tâm thần “Băng ghế tình bạn” Friendship Bench - BGTB là một chương trình áp dụng liệu pháp giải quyết vấn đề Problem Solving Therapy - PST đã được chứng Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội, năm 2021-2023

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN SỨC KHỎE TÂM THẦN “BĂNG GHẾ TÌNH BẠN” CHO NGƯỜI NHIỄM HIV CÓ VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Ở MỘT SỐ CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE

TẠI HÀ NỘI, NĂM 2021-2023

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Y tế công cộng

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS.BS Bùi Thị Tú Quyên

2 GS.BS Bradley N.Gaynes

Phản biện 1: ……… Phản biện 2: ……… Phản biện 3: ………

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường

tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng

vào hồi giờ ngày tháng năm 20

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Thư viện Quốc gia

Thư viện trường Đại học Y tế công cộng

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trầm cảm, lo âu hay căng thẳng là những vấn đề sức khoẻ tâm thần (SKTT) mà tất cả mọi người có thể gặp phải và khá phổ biến ở người tiêm chích

ma tuý (TCMT) nhiễm HIV Các vấn đề SKTT làm tăng suy giảm miễn dịch, do

đó ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và làm tăng tỷ lệ tử vong với người TCMT nhiễm HIV Các vấn đề SKTT cũng tác động tiêu cực đến việc tuân thủ điều trị HIV và tăng hành vi nguy cơ dùng chung dụng cụ tiêm chích Vì vậy cần giải quyết các vấn đề SKTT cho người TCMT nhiễm HIV để cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần, từ đó tăng cường hiệu quả điều trị HIV và điều trị nghiện chất Tuy nhiên, việc chẩn đoán và can thiệp SKTT cho người TCMT nhiễm HIV chưa được quan tâm, đặc biệt là ở các nước có thu nhập thấp và trung bình Tại Việt Nam, có một số nghiên cứu mô tả về tỷ lệ trầm cảm, lo âu, căng thẳng ở người TCMT nhiễm HIV và ở người điều trị nghiện bằng Methadone Tuy nhiên có rất

ít chương trình tư vấn SKTT nhằm cải thiện vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng cho người TCMT nhiễm HIV được công bố trên các tạp chí khoa học Chương trình can thiệp sức khỏe tâm thần “Băng ghế tình bạn” (Friendship Bench - BGTB) là một chương trình áp dụng liệu pháp giải quyết vấn đề (Problem Solving Therapy - PST) đã được chứng minh có hiệu quả trong việc cải thiện lo âu, trầm

cảm cho người dân cộng đồng và người có HIV tại Zimbabwe Đề tài “Thử nghiệm chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần Băng ghế tình bạn cho người nhiễm HIV có vấn đề sức khoẻ tâm thần ở một số cơ sở điều trị Methadone tại

Hà Nội, năm 2021-2023” nằm trong khuôn khổ của dự án “Băng ghế tình bạn”

của trường Đại học Bắc Carolina, lấy số liệu của dự án về quá trình hiệu chỉnh chương trình can thiệp “Băng ghế tình bạn” cho phù hợp với đối tượng điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT ở Việt Nam và bước đầu mô tả sự thay đổi SKTT của đối tượng nhận chương trình can thiệp đã được hiệu chỉnh Nghiên cứu này là cơ sở để hiệu chỉnh và triển khai các chương trình can thiệp cải thiện SKTT cho người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT ở Việt Nam

MỤC TIÊU

1 Hiệu chỉnh chương trình tư vấn sức khỏe tâm thần “Băng ghế tình bạn” cho người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề sức khoẻ tâm thần ở một số cơ

sở Methadone tại Hà Nội năm 2021-2022

2 Đánh giá sự thay đổi về sức khỏe tâm thần của người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề sức khoẻ tâm thần tham gia chương trình tư vấn “Băng ghế tình bạn” đã hiệu chỉnh ở một số cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội năm 2022-2023

NHỮNG ĐIỂM MỚI/ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam áp dụng mô hình ADAPT-ITT (Assessment – Decision – Adaptation – Production - Topical Experts – Integration – Training - Testing) một cách bài bản, khoa học và hiệu

Trang 4

quả trong toàn bộ quá trình hiệu chỉnh một chương trình can thiệp SKTT Đầu ra của nghiên cứu là tài liệu tập huấn chương trình BGTB được hiệu chỉnh, được dùng để đào tạo tư vấn viên (TVV) và được sử dụng trong quá trình tư vấn SKTT cho người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT trong giai đoạn thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng để bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn SKTT cho người điều trị Methadone nhiễm HIV tại Việt Nam với cỡ mẫu nhỏ Nghiên cứu là tiền đề cung cấp thông tin quan trọng để xây dựng một thử nghiệm lâm sàng mới có qui mô lớn hơn để đánh giá hiệu quả của chương trình BGTB

đã hiệu chỉnh

KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Luận án được trình bày trên 126 trang, không kể các phần hành chính, danh mục bài báo đã xuất bản, tài liệu tham khảo và các phụ lục

Cấu trúc chính của luận án có 126 trang, gồm 7 phần: (1) Phần Đặt vấn

đề 3 trang (bao gồm cả mục tiêu); (2) Phần Tổng quan tài liệu 34 trang (bao gồm

cả khung logic); (3) Phần Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang; (4) Phần Kết quả 42 trang; (5) Phần bàn luận 24 trang; (6) Phần Kết luận 1 trang; (7) Phần Khuyến nghị 1 trang

Luận án gồm 29 bảng, 6 hình và 3 biểu đồ

Luận án bao gồm 133 tài liệu tham khảo và 65 trang phụ lục

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm và thang đo

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trầm cảm là một loại vấn đề SKTT thường gặp, đặc trưng bởi cảm giác buồn, mất hứng thú hoặc không vui, cảm giác tội lỗi hoặc cảm giác thấp kém, bị rối loạn giấc ngủ hoặc chán ăn, cảm giác mệt mỏi hoặc kém tập trung Trầm cảm có thể kéo dài hoặc tái phát, làm suy giảm đáng

kể các hoạt động bình thường ở nơi làm việc, trường học hoặc hoạt động thường ngày Trầm cảm nặng có thể dẫn đến tự tử

Lo âu, theo Hiệp hội Tâm thần Mỹ (APA), là một phản ứng cảm xúc tự nhiên của con người trước những mối đe dọa, khó khăn, thử thách mà một người với tâm lý bình thường có thể nhận thức được Lo âu là cảm giác sợ hãi, mơ hồ, khó chịu lan tỏa cùng với các rối loạn cơ thể ở một hay nhiều bộ phận nào đó

Căng thẳng, theo Tổ chức Y tế Thế giới, là phản ứng của cơ thể mỗi người trước những áp lực của cuộc sống, yếu tố đe dọa đến tinh thần Căng thẳng không chỉ xuất hiện khi gặp những việc tiêu cực mà còn có thể đến từ những điều tích cực trong cuộc sống Hầu hết mọi người đều trải qua cảm giác căng thẳng ít nhất một lần trong đời Đây có thể coi là cơ chế bảo vệ tự nhiên cũng như một phần bình thường của cuộc sống, tuy nhiên căng thẳng kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Trang 5

Thang trầm cảm, lo âu, căng thẳng DASS-21 (Depression Anxiety Stress Scale -21 Items) được Lovibond xây dựng năm 1995 DASS-21 có 21 câu chia đều cho 3 cấu phần trầm cảm, lo âu và căng thẳng được sắp xếp xen kẽ Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã công bố về độ tin cậy và giá trị của DASS-21 với người dân cộng đồng và người lao động ở Ý, Anh, Hàn Quốc Ở Việt Nam, DASS-21 đã được dịch và chuẩn hóa ở nhiều ĐTNC khác nhau DASS-21 là thang đo được đề tài gốc lựa chọn làm công cụ để đánh giá và vì vậy được sử dụng trong luận án này

Bộ công cụ sàng lọc sử dụng các chất có cồn, thuốc lá và các chất gây nghiện (Alcohol, Smoking, Substance Involvement Screening Test - ASSIST) là một bảng hỏi gồm 8 câu hỏi để sàng lọc việc sử dụng thuốc lá, đồ uống có cồn, cần sa, cocain, chất kích thích dạng Amphetamine, chất hít gửi, thuốc ngủ-an thần, chất gây ảo giác và chất dạng thuốc phiện (heroin, morphine, methadone, buprenorphine, codeine, v.v.) ASSIST được dùng để sàng lọc chứ không để chẩn đoán, giúp phát hiện sớm các vấn đề liên quan đến việc sử dụng các chất gây nghiện Trong khuôn khổ luận án này, ASSIST chỉ được dùng để phân tích 2 chất gây nghiện là đồ uống có cồn và chất dạng thuốc phiện (CDTP)

1.2 Tổng quan các liệu pháp can thiệp sức khỏe tâm thần và ứng dụng cho người nhiễm HIV, người tiêm chích ma tuý, người điều trị Methadone

Tổng cộng có15 nghiên cứu được tìm thấy trong đó có 9 nghiên cứu cho người nhiễm HIV và 6 nghiên cứu cho người TCMT, người điều trị Methadone được tìm thấy trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2022 Hầu hết các nghiên cứu được thực hiện chủ yếu ở các nước đang phát triển (Tanzania, Nam Phi, Zimbabwe, Malawi, Thái Lan, Trung Quốc, Iran, Việt Nam), chỉ có 4 nghiên cứu được thực hiện ở các nước phát triển (Anh, Mỹ) Các kết quả nghiên cứu này cho thấy các can thiệp SKTT có hiệu quả trong việc cải thiện vấn đề trầm cảm và lo

âu, tăng tuân thủ điều trị ART, giảm sử dụng chất kích thích và hạn chế hành vi nguy cơ cao cho người nhiễm HIV, người TCMT và người điều trị Methadone Hai liệu pháp can thiệp SKTT đã được chứng minh có hiệu quả gồm liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) và liệu pháp giải quyết vấn đề (PST) với 3 chương trình can thiệp SKTT phổ biến gồm: Life-Step, tại hộ gia đình, và Băng ghế tình bạn Phần lớn các chương trình tư vấn SKTT cho người nhiễm HIV, người TCMT, người điều trị Methadone ở các nước phát triển áp dụng CBT và do chuyên viên tâm lý thực hiện Trong khi đó, ở các nước đang phát triển PST do TVV cộng đồng thực hiện được áp dụng nhiều hơn trong các chương trình tư vấn SKTT cho nhóm đối tượng này Chương trình can thiệp áp dụng PST do TVV cộng đồng thực hiện là một sự lựa chọn phù hợp và khả thi cho các can thiệp SKTT cho người nhiễm HIV và người điều trị Methadone tại các nước có nguồn lực hạn chế, trong đó có Việt Nam Một trong những can thiệp áp dụng PST đã được

Trang 6

chứng minh hiệu quả là chương trình “Băng ghế tình bạn”

1.3 Giới thiệu chương trình can thiệp băng ghế tình bạn

1.3.1 Nguồn gốc xuất xứ

Chương trình “Băng ghế tình bạn” (BGTB) do Dixon Chibanda người Zimbabwe viết từ năm 2006, là một chương trình tư vấn SKTT dựa theo liệu pháp giải quyết vấn đề, được thiết kế theo hướng dùng TVV cộng đồng để tư vấn các vấn đề SKTT cho người dân cộng đồng chứ không giới hạn với bất kỳ chẩn đoán tâm thần cụ thể nào Chương trình can thiệp BGTB được triển khai thành qui trình 7 bước, qua đó khách hàng có thể tự xác định, tìm giải pháp và giải quyết vấn đề họ gặp phải với sự hỗ trợ của TVV Bảy bước của qui trình tư vấnBGTB gồm: 1) Tìm hiểu cách khách hàng đối phó với các vấn đề trước đây?; 2) Cách nhận ra một vấn đề?; 3) Chọn và xác định vấn đề; 4) Động não tìm giải pháp; 5) Làm thế nào để chọn một giải pháp; 6) Lập một kế hoạch hành động?; 7) Kế hoạch hành động có được thực hiện không?

1.3.2 Các nghiên cứu áp dụng chương trình can thiệp Băng ghế tình bạn

Hiệu quả của chương trình can thiệp BGTB đã được thử nghiệm ở người dân cộng đồng bằng một nghiên cứu thử nghiệm (piloting) ở Zimbabwe năm

2007 Sau 3 đến 6 buổi can thiệp, điểm trầm cảm và lo âu (SSQ-14) của đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) đều giảm so với trước can thiệp

Một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng ở Zimbabwe năm 2015, áp dụng tư vấn BGTB cho người dân cộng đồng (n=573) Sau can thiệp 6 tháng, nhóm can thiệp BGTB có tổng điểm trầm cảm và lo âu (SSQ-14) thấp hơn so với nhóm chứng và nhóm can thiệp có ít nguy cơ trầm cảm (PHQ-9) hơn nhóm chứng

Năm 2020, BGTB được hiệu chỉnh và được thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với thanh thiếu niên từ 10-19 tuổi có HIV (n=840) ở Zimbabwe Kết quả cho thấy nhóm nhận tư vấn BGTB giảm trầm cảm và lo âu (SSQ-14) và giảm trầm cảm (PHQ-9) hơn so với nhóm tư vấn thường qui

Năm 2020 chương trình BGTB được áp dụng để tư vấn tuân thủ điều trị ART và tư vấn trầm cảm cho người có HIV tại Malawi Đã có 501 người mới điều trị ART có dấu hiệu trầm cảm từ mức độ nhẹ trở lên (theo PHQ-9) tham gia nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu không tìm thấy hiệu quả can thiệp về tỷ lệ trầm cảm giữa hai nhóm

1.4 Tổng quan các mô hình hiệu chỉnh chương trình can thiệp sức khỏe và

cơ sở lựa chọn mô hình ADAPT-ITT

1.4.1 Các mô hình hiệu chỉnh can thiệp sức khỏe cho người tiêm chích ma túy

nhiễm HIV có vấn đề sức khoẻ tâm thần

Có 3 mô hình được áp dụng rộng rãi nhất là Step, MAP (Map of Adaptation Process) và ADAPT-ITT Mô hình Step chủ yếu tập trung vào việc lựa chọn và chỉnh sửa chương trình can thiệp mà thiếu các bước tham vấn ý kiến

Trang 7

chuyên gia, các bên liên quan và thử nghiệm chương trình hiệu chỉnh trong thực

tế để hoàn thiện chương trình được tốt hơn Điều này có thể hạn chế chất lượng cũng như sự phù hợp hoặc hiệu quả của chương trình can thiệp khi được hiệu chỉnh bằng mô hình Step Mô hình MAP có 10 bước, gồm tất cả các bước từ lập

kế hoạch đến hiệu chỉnh và nghiệm thu kết quả can thiệp, nhiều hơn ADAPT-ITT hai bước là bước tư vấn với các bên liên quan và bước triển khai sau khi thử nghiệm chương trình hiệu chỉnh Để thực hiện thêm 2 bước này, cần có thêm nguồn lực và thời gian Mô hình ADAPT-ITT có 8 bước, trong đó đã bao gồm các bước quan trọng của quá trình hiệu chỉnh là rà soát các can thiệp phù hợp, xác định hiệu chỉnh những gì, thử nghiệm toàn bộ chương trình đã hiệu chỉnh Vì vậy nghiên cứu này đã lựa chọn mô hình ADAPT-ITT là mô hình hướng dẫn quá trình hiệu chỉnh chương trình can thiệp Băng ghế tình bạn

1.4.2 Mô hình ADAPT-ITT và ứng dụng trong hiệu chỉnh các chương trình can thiệp

1.Đánh giá*

(Quần thể nghiên

cứu mới là ai và tại

sao họ có nguy cơ

với HIV?)

Tiến hành các thảo luận nhóm tập trung hoặc đánh giá nhu cầu với quần thể nghiên cứu mới Thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu hoặc thảo luận nhóm với các bên liên quan chính Phân tích kết quả đánh giá ban đầu

Phân tích kết quả thử nghiệm

Gốc

Trang 8

Các bước

(Trả lời các câu

Bản thảo chương trình can thiệp

4 Sản xuất

(Làm thế nào để

tạo ra bản thảo 1 và

hiệu chỉnh EBI?)

Sản xuất bản thảo 1 của EBI hiệu chỉnh

Cân bằng những ưu tiên trong khi đảm bảo tuân thủ các cấu phần cốt lõi và lí thuyết chính của can thiệp được chọn

Xây dựng kế hoạch triển khai Xây dựng các biện pháp, qui trình đảm bảo chất lượng

6 Tổng hợp ý kiến

(Cái gì sẽ được đưa

vào EBI hiệu chỉnh

để thử nghiệm?)

Tích hợp nội dung chuyên gia gợi ý dựa trên năng lực của đơn vị thực hiện, xây dựng bản thảo 2 của EBI hiệu chỉnh Bản 2

Phân tích kết quả ngắn hạn của EBI để xác định hiệu quả hiệu chỉnh

Hoàn thành hiệu chỉnh

* Quần thể nghiên cứu, các bên liên quan chính và nhân viên đơn vị thực hiện trực tiếp tham gia vào các giai đoạn hiệu chỉnh này

Mô hình ADAPT-ITT được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới như Mỹ, Thái Lan, Dominica, Zimbabwe, Malawi Các chương trình can thiệp được hiệu chỉnh cũng đa dạng về nội dung và phương pháp tiếp cận như can thiệp tư vấn thay đổi hành vi, tuân thủ điều trị ART, quản lý bản thân, dự phòng HIV, bệnh lây truyền qua đường tình dục, SKTT, giảm sử dụng

Trang 9

ma túy, tư vấn trực tiếp, qua điện thoại hoặc tin nhắn Đối tượng của các can thiệp được hiệu chỉnh chủ yếu là người nhiễm HIV hoặc đối tượng có nguy cơ cao nhiễm HIV như nam quan hệ tình dục đồng giới, phụ nữ, người nghiện ma túy, nghiện rượu và nữ chuyển giới Những yếu tố tạo nên hiệu quả của ADAPT-ITT

là qui trình 8 bước chặt chẽ và khoa học, kết hợp nhiều phương pháp tiếp cận từ tổng quan tài liệu đến tham vấn chuyên gia và ĐTNC, đảm bảo nội dung can thiệp được hiệu chỉnh phù hợp về mặt ngôn ngữ, văn hóa, kinh tế xã hội cũng như các đặc điểm đặc thù khác của đối tượng hay chủ đề nghiên cứu, tại thời điểm và địa điểm nghiên cứu được triển khai

1.5 Giới thiệu về đề tài gốc và vai trò của nghiên cứu sinh

1.5.1 Giới thiệu về đề tài gốc

Nghiên cứu “Tư vấn can thiệp Băng ghế tình bạn, cải thiện sức khỏe tâm thần và tăng cường điều trị HIV cho người nghiện chất dạng thuốc phiện và nhiễm

HIV ở Việt Nam” (Adaptation of the Friendship Bench counseling intervention

to improve mental health and HIV care engagement outcomes among people living with HIV who inject drugs in Vietnam) được tài trợ bởi Viện Nghiên cứu

Quốc gia về Lạm dụng Ma túy thuộc Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ (NIDA) với mã số nghiên cứu R34 DA 051933, do Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Bradley N Gaynes, Đại học Bắc Carolina tại Chapel Hill, Mỹ là chủ nhiệm đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu này do Văn phòng dự án Đại học Bắc Carolina chủ trì

Nghiên cứu được triển khai ở Hà Nội từ năm 2021 đến năm 2023 với 2 mục tiêu: 1) Hiệu chỉnh nội dung chương trình “Băng ghế tình bạn” cho phù hợp với người nghiện chất dạng thuốc phiện ở Việt Nam; 2) Đánh giá tính phù hợp, khả thi và chấp nhận của chương trình đã hiệu chỉnh bằng tiến hành thí điểm một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng ở 75 người điều trị Methadone nhiễm HIV tại các cơ sở điều trị Mathedone ở Hà Nội

Để thực hiện mục tiêu 1, nghiên cứu chọn 4 cơ sở Methadone tại TTYT quận Nam Từ Liêm, Hoàng Mai, Tây Hồ và CDC Hà Nội tại Hà Đông Để thực hiện mục tiêu 2, ngoài 4 cơ sở Methadone đã chọn từ trước, nghiên cứu đã chọn thêm 2 cơ sở Methadone tại TTYT quận Long Biên và TTYT quận Hai Bà Trưng

1.5.2 Vai trò của nghiên cứu sinh

Được sự cho phép của Chủ nhiệm đề tài, nghiên cứu sinh là giám đốc dự

án chịu trách nhiệm lập kế hoạch dự án, tham gia vào các giai đoạn hiệu chỉnh can thiệp và thử nghiệm can thiệp, tham gia vào giám sát đảm bảo chất lượng thu

thập số liệu, phân tích số liệu và viết báo cáo nghiên cứu

1.6 Khung logic của nghiên cứu

Trang 10

Chương trình can thiệp “Băng ghế tình bạn” hiệu chỉnh phù hợp với bối cảnh Việt Nam

6 buổi tư vấn cá nhân, 7 bước của mỗi buổi tư vấn gồm:

1) Tìm hiểu cách khách hàng đối phó với các vấn đề trước đây?

Đưa ra quyết định

Tiến hành giải quyết vấn đề

Liệu pháp giải quyết vấn đề

Đầu ra: Các vấn đề sức khỏe tâm thần

Tình trạng trầm cảm

Tình trạng

lo âu Tình trạng căng thẳng

Trang 11

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu được thực hiện với 5 nhóm đối tượng: (1) Người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT; (2) Người nhà của người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT; (3) Bác sĩ điều trị và TVV đang làm việc tại cơ sở Methadone; (4) Cán bộ quản lý HIV/AIDS và/hoặc Methadone; và (5) Chuyên gia về chương trình can thiệp BGTB, SKTT, điều trị HIV và nghiện chất

2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Thời gian: thực hiện hoạt động hiệu chỉnh chương trình can thiệp từ

tháng 1/2021 đến tháng 01/2022

Địa điểm nghiên cứu: 4 cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội thuộc TTYT

Quận Nam Từ Liêm, Hoàng Mai, Tây Hồ và CDC tại Hà Đông

2.1.3 Thiết kế nghiên cứu

Đây là một nghiên cứu định tính được thực hiện để tìm hiểu ý kiến và quan điểm của ĐTNC liên quan đến việc hiệu chỉnh một chương trình tư vấn can thiệp SKTT “Băng ghế tình bạn” một cách phù hợp cho người điều trị Methadone nhiễm HIV tại Việt Nam

2.1.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu:

Nghiên cứu tuyển chọn 31 đối tượng thuộc các nhóm 1-4 kể trên tham gia vào các cuộc phỏng vấn sâu (PVS) và thảo luận nhóm (TLN) Riêng nhóm chuyên gia do nghiên cứu gốc chọn, gồm 2 tác giả chương trình can thiệp BGTB,

1 giảng viên của Đại học Y Hà Nội và 2 nghiên cứu viên chính của nghiên cứu gốc

Bảng 2.1: Cỡ mẫu, ĐTNC và phương pháp thu thập số liệu cho mục tiêu 1

1 Người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT 67 12 PVS

2 Người nhà của người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT 6 5 PVS

4 Bác sĩ điều trị và TVV của cơ sở Methadone (5 người/nhóm x 2 TLN) 10 10 TLN

5 Chuyên gia về chương trình can thiệp BGTB, SKTT, điều trị HIV và nghiện chất 5 5 nhóm Họp

2.1.5 Biến số và chủ đề của nghiên cứu

2.1.5.1 Biến số nghiên cứu định lượng

Trang 12

Biến số định lượng gồm có: 1) Thông tin cá nhân của ĐTNC và 2) 21 câu đánh giá theo bảng hỏi DASS-21 để tính điểm căng thẳng, lo âu, trầm cảm được

sử dụng với mục đích sàng lọc ĐTNC là người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT

+ Địa điểm thực hiện can thiệp

+ Thời điểm tiến hành can thiệp

+ Cách thức thực hiện can thiệp

2.1.6 Phương pháp thu thập số liệu

2.1.6.1 Công cụ thu thập số liệu

Bảng hỏi sàng lọc DASS-21 có bổ sung phần thông tin nhân khẩu xã hội học được dùng trên giấy để sàng lọc ĐTNC đủ điều kiện tham gia phỏng vấn sâu

Hướng dẫn phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm được thiết kế, thử nghiệm và hoàn chỉnh

2.1.6.2 Phương pháp thu thập số liệu

Dữ liệu được thu thập bằng hai phương pháp: 1) phỏng vấn: gồm phỏng vấn sàng lọc (khoảng 5-10 phút), phỏng vấn sâu (khoảng 60 phút); và 2) thảo luận nhóm (khoảng 60-90 phút) Các buổi phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm đều được ghi âm và gỡ băng

2.1.6.3 Qui trình thu thập số liệu

Quá trình thu thập dữ liệu được thực hiện qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu, các phỏng vấn viên (PVV) thực hiện 3 cuộc phỏng vấn sâu (1 với người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT, 1 với người nhà và 1 với cán bộ quản

lý y tế) và 1 cuộc thảo luận nhóm để ngoài mục đích thu thập dữ liệu còn đánh giá độ hiểu và trả lời nội dung của hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm Giai đoạn 2 của quá trình thu thập dữ liệu là toàn bộ phỏng vấn sâu và 1 cuộc thảo luận nhóm còn lại được thực hiện

2.1.7 Phương pháp phân tích số liệu

Dữ liệu định lượng được tổng hợp và phân tích trên phần mềm Excel Dữ liệu định tính được gỡ băng toàn bộ vào phần mềm Word Thông tin định danh của ĐTNC được loại bỏ hoàn toàn trong quá trình gỡ băng và phân tích dữ liệu

để đảm bảo tính bảo mật cũng như thông tin mà ĐTNC chia sẻ Dữ liệu định tính được phân tích bằng phần mềm Nvivo 12.0

Trang 13

2.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Người điều trị Methadone nhiễm HIV có vấn đề SKTT

2.2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

- Đồng ý tham gia nghiên cứu và tuân thủ qui trình nghiên cứu

2.2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

- Được chẩn đoán loạn thần và rối loạn lưỡng cực theo đánh giá tiền sử bệnh

- Đã tham gia vào Bước 8 thử nghiệm chương trình can thiệp BGTB hiệu chỉnh ở Mục tiêu 1

2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ 28/2/2022 đến 12/01/2023

- Địa điểm: 6 cơ sở điều trị Methadone tại Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, và CDC Hà Nội tại Hà Đông

2.2.3 Thiết kế nghiên cứu

Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (randomized controlled trial - RCT) so sánh trước sau, 3 nhóm chia ngẫu nhiên theo tỷ lệ 1:1:1

- Nhóm can thiệp chương trình BGTB do nhân viên y tế (NVYT) tư vấn

- Nhóm can thiệp chương trình BGTB do TVV cộng đồng tư vấn

- Nhóm thường qui không được nhận can thiệp chương trình BGTB

Cả 3 nhóm đều nhận được tư vấn thường qui theo qui trình tư vấn tiêu chuẩn của chương trình Methadone.

2.2.4 Cỡ mẫu và chọn mẫu

Nghiên cứu áp dụng thiết kế can thiệp so sánh 2 mẫu song song (nhóm can thiệp so với nhóm thường qui) với 2 biến đầu ra là tổng điểm của 3 vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng (viết tắt là DAS - Depression Anxiety Stress, biến liên tục) và số vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng (biến rời rạc/ phân loại)

Trang 14

Đối với biến đầu ra định lượng, nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho kiểm định trung bình điểm DAS của nhóm can thiệp và nhóm thường qui Công thức tính cỡ mẫu là:

Trong đó:

- μ1 – μ2: Khác biệt giữa giá trị trung bình của nhóm can thiệp và nhóm thường qui (ước lượng 5 điểm)

- ơ2: Phương sai (ước lượng 25)

- α, β: lần lượt là xác suất chọn sai lầm loại I và loại II, α = 0,05, β = 0,1

Cỡ mẫu tính được là 22 người cho mỗi nhóm, thêm 10% bỏ cuộc/ không đồng ý tham gia thì cỡ mẫu là 25 người cho mỗi nhóm

Đối với biến định tính là số vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng, nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho kiểm định hai tỷ lệ của 2 nhóm Công thức như sau:

Trong đó:

- P1 và P2 lần lượt là tỷ lệ có ít nhất 1 vấn đề trầm cảm, hoặc lo âu, hoặc căng thẳng trong nhóm can thiệp và nhóm thường qui, kỳ vọng P1 bằng 30% và P2 bằng 75%

- P = P1 – P2: Chênh lệch tỷ lệ giữa 2 nhóm

- α, β: lần lượt là xác suất chọn sai lầm loại I và loại II, α = 0,05, β = 0,1

Cỡ mẫu tính được là 24 người cho mỗi nhóm Như vậy xét điều kiện thực

tế về thời gian, nguồn lực và quần thể nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội, với mục tiêu của một nghiên cứu thí điểm (pilot study), chúng tôi chọn cỡ mẫu cho mỗi nhóm nghiên cứu là 25 người có HIV đang điều trị Methadone Nghiên cứu có 3 nhóm cần tuyển dụng 75 đối tượng

2.2.5 Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu có chủ đích, 1 giai đoạn: cơ sở điều trị Methadone cung cấp danh sách những người đang điều trị Methadone nhiễm HIV để PVV sàng lọc trầm cảm, lo âu, căng thẳng bằng DASS-21 Với ước tính tổng tỷ lệ trầm cảm, lo

âu, căng thẳng là 25,5% ở người điều trị Methadone theo nghiên cứu năm 2018 của Phạm Minh Khuê, nghiên cứu đã sàng lọc khoảng 300 người điều trị Methadone nhiễm HIV từ 6 cơ sở Methadone để đạt được cỡ mẫu 75 ĐTNC

2.2.6 Qui trình triển khai nghiên cứu

Bước 1: Sàng lọc: Dựa trên danh sách người điều trị Methadone nhiễm

Trang 15

HIV do cơ sở Methadone cung cấp, PVV lấy chấp thuận sàng lọc, sau đó tiến hành sàng lọc bằng câu hỏi sàng lọc DASS-21 Người điều trị Methadone nhiễm HIV có điểm trầm cảm ≥14; lo âu ≥ 10; căng thẳng ≥19 theo DASS-21 đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu

Bước 2: Đánh giá đầu kì: Người đủ tiêu chuẩn sàng lọc được PVV lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu và thông tin liên lạc Bảng hỏi đầu kì gồm các câu hỏi về nhân khẩu học, tình trạng sử dụng đồ uống có cồn và CDTP bằng thang

đo ASSIST Nội dung đánh giá các vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng 21) dùng kết quả của lần sàng lọc do đánh giá đầu kì và sàng lọc chỉ cách nhau 1 tuần

(DASS-Bước 3: Tuyển chọn ĐTNC đủ tiêu chuẩn

Bước 4: Phân bổ ngẫu nhiên: ĐTNC đủ tiêu chuẩn được chia ngẫu nhiên theo tỷ lệ 1:1:1 theo phương pháp chia ngẫu nhiên đơn

Bước 5: Tiến hành can thiệp: ĐTNC ở hai nhóm can thiệp nhận chương trình can thiệp BGTB gồm 6 buổi tư vấn trong 6 tuần, mỗi buổi cách nhau 1 tuần Buổi tư vấn đầu tiên được thực hiện trong vòng 7 ngày từ ngày chia ngẫu nhiên

để đảm bảo ĐTNC vẫn còn các triệu chứng trầm cảm, lo âu và căng thẳng đủ tiêu chuẩn để nhận can thiệp

Bước 6: Đánh giá sau can thiệp: được thực hiện vào thời điểm 6 tuần tính

từ ngày chia ngẫu nhiên đến ngay sau khi kết thúc 6 buổi can thiệp, và thời điểm

3 tháng và 6 tháng tính từ ngày chia ngẫu nhiên Đánh giá sau can thiệp sử dụng

bộ công cụ giống với bộ công cụ đánh giá đầu kì

Chuyển gửi nếu đối ĐTNC có suy nghĩ tự tử, tâm thần phân liệt hoặc rối loạn lưỡng cực

2.2.7 Cán bộ tham gia nghiên cứu

Gồm nghiên cứu sinh, 5 cán bộ Đại học Bắc Carolina, 3 cán bộ ĐHYHN,

1 giảng viên Trường Đại học Y tế công cộng, 8 TVV cộng đồng, 10 TVV là NVYT

2.2.8 Phương pháp thu thập số liệu

Công cụ thu thập số liệu là bảng hỏi tích hợp các thông tin cá nhân của ĐTNC, tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng đo lường bằng thang đo DASS-21 Tình trạng sử dụng đồ uống có cồn và CDTP được đo lường bằng ASSIST Số liệu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng bộ câu hỏi cấu trúc xây dựng sẵn trên phần mềm Qualtrics, cài đặt trên máy tính bảng Nội dung các lần đánh giá tương tự như nội dung đánh giá đầu kì Tất cả các buổi phỏng vấn ở các lần đánh giá 6 tuần, 3 tháng và 6 tháng do PVV của nghiên cứu thực hiện PVV không biết ĐTNC thuộc nhóm nghiên cứu nào

2.2.9 Các biến số nghiên cứu

(1) Nhóm biến số thông tin chung về ĐTNC gồm có tuổi, giới tính, trình

Trang 16

độ học vấn, tình trạng hôn nhân, việc làm/nghề nghiệp, năm điều trị Methadone

và ART, tình trạng sử dụng đồ uống có cồn và CDTP

(2) Nhóm biến số về tình trạng SKTT gồm:

- Hai mươi mốt (21) biến số của DASS-21

- Ba (3) biến vấn đề SKTT: 1 biến tổng điểm trầm cảm, 1 biến tổng điểm lo âu, 1 biến tổng điểm căng thẳng

- Một (1) biến là tổng điểm cả 3 vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng (sau đây gọi là biến DAS) (28)

- Ba (3) biến về có hay không có vấn đề SKTT: 1 biến có/không có trầm cảm, 1 biến có/không có lo âu, 1 biến có/không có căng thẳng

- Một (1) biến về số vấn đề SKTT (gồm không có vấn đề, 1, 2, và 3 vấn đề)

Biến số nhóm (1) và (2) được thu thập tại tất cả các thời điểm đánh giá đầu kì, đánh giá 6 tuần, 3 tháng và 6 tháng

2.2.10 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

2.2.10.1.Trầm cảm, lo âu, căng thẳng theo thang đo DASS-21

DASS-21 có 3 mục tương ứng với 3 cấu phần trầm cảm, lo âu, căng thẳng, mỗi mục có 7 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 mức độ đánh giá: 0 điểm = không đúng với tôi chút nào, 1 điểm = khá đúng với tôi hoặc đôi khi đúng, 2 điểm = tương đối đúng với tôi hoặc nhiều khi đúng, 3 điểm = hoàn toàn đúng với tôi hoặc lúc nào cũng đúng Điểm của từng cấu phần trầm cảm, lo âu, căng thẳng được tính bằng tổng điểm của 7 câu thành phần trong mỗi mục, dao động từ 0 đến 21 điểm Điểm từng cấu phần trầm cảm, lo âu, căng thẳng cần được nhân với 2 thành điểm cuối để so sánh mức độ trầm trọng của các vấn đề SKTT

Bảng 2.5: Bảng phân loại mức độ trầm trọng của các vấn đề sức khỏe tâm

- Điểm DAS được tính bằng tổng điểm của 3 cấu phần trầm cảm, lo âu, căng thẳng đã được nhân 2 dao động từ 0 đến 126 điểm Điểm DAS càng cao thể hiện tình trạng SKTT càng trầm trọng

Ngày đăng: 26/11/2024, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w