1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chương Trình Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Cho Nhân Viên Y Tế Trường Học (Học Phần 5-Sức Khoẻ Sinh Sản, Sức Khoẻ Tâm Thần Và Phòng Chống Tác Hại Của Chất Gây Nghiện) Phần 2.Pdf

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức Khỏe Sinh Sản, Sức Khỏe Tâm Thần Và Phòng Chống Tác Hại Của Chất Gây Nghiện
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

PHẦN II GIỚI, GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN 75 PHẦN II - BÀI 1BÀI KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM CHẤT GÂY NGHIỆN Mục tiêu học: Sau kết thúc học, người học có khả năng: Trình bày khái niệm giới, giới tính Phân biệt khác giới giới tính Hiểu khái niệm sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tầm quan trọng SKSS, SKTD tổng thể sức khỏe cá nhân Hiểu cách tiếp cận giáo dục tình dục tồn diện chăm sóc SKSS học sinh Nhận biết thực trạng SKSS học sinh nay, từ ý thức tầm quan trọng việc chăm sóc SKSS cho học sinh KHÁI NIỆM 1.1 Giới tính Theo Luật Bình đẳng giới (2006), “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ”: Giới tính gồm có: • Nam giới: có nhiễm sắc thể giới tính XY, hc-mơn sinh dục nam (tes- tosteron), có râu, yết hầu, có khả sản xuất tinh trùng, phận sinh dục nam (dương vật, tinh hoàn ), bắp phát triển HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN 77 PHẦN II - BÀI • Nữ giới: mang nhiễm sắc thể giới tính XX, có 02 loại hc-mơn sinh dục estrogen progesterone, có khả mang thai, sinh con, có sữa, có tượng kinh nguyệt, có con, phận sinh dục nữ (âm đạo, âm hộ ) Tuy nhiên, cũng có những người sinh với cơ thể không có đặc điểm sinh học điển hình nam hay nữ Những người gọi người liên giới tính (intersex) Những trạng thái liên quan đến đặc điểm bất thường phận sinh dục bên ngoài, quan sinh sản bên trong, nhiễm sắc thể giới tính, hc-mơn giới Ví dụ: một người sinh có âm đạo và tử cung, nhưng ổ bụng lại có tinh hoàn, hay bộ phận sinh dục có sự pha trộn hình dáng của nam và nữ Giới tính mang số đặc trưng sau: • Bẩm sinh: Giới tính mang đặc trưng sinh học, quy định hệ nhiễm sắc thể, biểu bên khác biệt nam giới phụ nữ phận sinh dục Những khác biệt hình thành cịn bào thai • Đồng nhất: Mọi đàn ông đàn bà giới có cấu tạo mặt sinh học giống • Khơng thể biến đổi đặc điểm liên quan đến chức sinh sản: Với tiến khoa học kỹ thuật, số đặc điểm giới tính thay đổi được, nhiên không thay đổi chức sinh sản Ví dụ: đàn ông mang thai đẻ Phụ nữ cung cấp tinh trùng cho trình thụ thai 1.2 Giới Theo Luật Bình đẳng giới (2006), “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội”: Giới mang số đặc trưng sau: • Là đặc điểm xã hội, liên quan đến vị trí, tiếng nói, cơng việc phụ nữ nam giới gia đình xã hội Đây đặc điểm mà phụ nữ nam giới hốn đổi cho • Do dạy học mà có: Chúng ta giáo dục học hỏi khuôn mẫu giới phổ biến từ gia đình, nhà trường, sách vở, truyền thông đại chúng, 78 HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN PHẦN II - BÀI Khơng giới tính, đặc điểm giới thay đổi • Có thể thay đổi, tác động yếu tố xã hội Ví dụ: Ở thời phong kiến, người phụ nữ không học, nhà nội trợ, chăm sóc chồng Nhưng nay, trẻ em gái, phụ nữ học, làm, tham gia hoạt động xã hội, • Đa dạng, khác vùng, quốc gia Ví dụ, trang phục truyền thống đàn ông Scotland váy kẻ caro 1.3 Một số khái niệm liên quan giới a Vai trị giới Vai trị giới trơng đợi hành vi, trách nhiệm xác định phù hợp phụ nữ nam giới xã hội cụ thể Vai trò giới mối quan hệ giới biến đổi qua thời kỳ xã hội khác khác văn hóa * Sự khác biệt vai trị giới nam nữ: Cơng việc Nam giới Nữ giới Tham gia công việc sản Thời gian xuất Tham gia công việc sản Địa điểm xuất Ít nữ giới Giao tiếp xã Tự Đảm nhận hầu hết việc hội nhà Thường tham gia nhiều vào hoạt động xã Nhiều nam giới giao, tạo dựng mối quan hệ xã hội, Thường phải làm việc gần nhà họ phải kết hợp công việc với trách nhiệm gia đình Thường tham gia vào hoạt động trì tồn hộ gia đình HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN 79 PHẦN II - BÀI Giá trị Công việc đánh giá Cơng việc bị đánh giá Vai trị cao nữ thấp nam Tham gia chủ yếu vai Tham gia vai trò: trò: sản xuất, cộng đồng sản xuất, sinh sản nuôi dưỡng, cộng đồng Chăm sóc, ni Ít tham gia, không bắt Tham gia chủ yếu, dưỡng buộc phải tham gia nghĩa vụ Có thể thấy: • Tính chất mức độ tham gia nam nữ không cơng việc nói • Cơng việc nam giới thường xem trọng phụ nữ • Nam giới thường có hội điều kiện thăng tiến phụ nữ b Khuôn mẫu giới định kiến giới Khuôn mẫu giới quy định đặc điểm điển hình trai, gái, phụ nữ, nam giới để từ người học hỏi làm theo Trong đó, định kiến giới suy nghĩ người mà người phụ nữ nam giới có khả làm loại hoạt động họ làm Những định kiến khuôn mẫu giới dẫn đến số vấn đề sau: • Hạn chế khả năng, sở thích nam nữ Ví dụ gái thích chơi cử tạ, bóng đá trai thích nấu ăn, may vá, thêu thùa thường không khuyến khích • Bị giới hạn hội nghề nghiệp nam nữ Ví dụ gái muốn làm lính cứu hoả, phi cơng, thợ xây dựng không cha mẹ đồng ý mà giới hạn công việc: giáo viên, thợ may, • Tạo nên quan điểm, suy nghĩ thiên lệch, thiếu khách quan đặc điểm, lực nam nữ Điều dẫn đến việc đối xử không công hai giới Bên cạnh đó, quan niệm ảnh hưởng đến cách ứng xử nam nữ mối quan hệ tình yêu, tình dục • Gây áp lực cho nam nữ Khuôn mẫu định kiến giới ăn sâu vào 80 HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN PHẦN II - BÀI suy nghĩ, thói quen người, chi phối hành vi tạo áp lực lên hai giới Những thể phù hợp với khuôn mẫu cộng đồng chấp nhận Trong đó, biểu khơng phù hợp với khuôn mẫu bị chê bai, phân biệt đối xử Áp lực khiến nam giới nữ giới không sống với thân c Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội để phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới xem xét lĩnh vực: (1) Chính trị, (2) Kinh tế, (3) Lao động, (4) Giáo dục - đào tạo, (5) Khoa học Cơng nghệ, (6) Văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, (7) Y tế, (8) Gia đình 1.4 Sức khỏe sinh sản Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “Sức khỏe sinh sản trạng thái khỏe mạnh thể chất, tinh thần hòa hợp xã hội tất phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản suốt giai đoạn đời Điều ám người có sống tình dục an tồn, thỏa mãn có trách nhiệm, họ có khả sinh nở tự để định xem nào, số lần làm điều đó.” Với định nghĩa này, SKSS xem xét tồn diện ba khía cạnh: • Sức khỏe thể chất: thể khỏe mạnh, quan sinh dục nam, nữ không bị tổn thương đảm bảo cho việc thực chức tình dục sinh sản • Sức khỏe tinh thần: cá nhân cảm thấy thoải mái với sức khỏe sinh sản tình dục, có thoải mái, lịng, khơng lo lắng, băn khoăn máy sinh sản • Sức khỏe xã hội: Được xã hội tôn trọng đối xử công quyền sinh sản tình dục 1.5 Sức khỏe tình dục Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “Sức khỏe tình dục trạng thái khỏe mạnh thể chất, tình cảm, tinh thần xã hội liên quan đến tình HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN 81 PHẦN II - BÀI dục; khơng đơn vắng mặt bệnh tật, rối loạn chức hay tình trạng ốm yếu Sức khỏe tình dục địi hỏi cách tiếp cận tích cực tơn trọng đối với tình dục mối quan hệ tình dục, khả có trải nghiệm tình dục thú vị an tồn, khơng bị ép buộc, phân biệt đối xử bạo lực Để có trì sức khỏe tình dục, quyền tình dục tất người phải tôn trọng, bảo vệ thực hiện.” 1.6 Giáo dục tình dục tồn diện Giáo dục tình dục tồn diện q trình dạy học dựa chương trình giảng dạy khía cạnh nhận thức, tình cảm, thể chất xã hội tình dục dựa quan điểm cho hoạt động tình dục phần sống bình thường lành mạnh, trao nhận khối cảm tình dục Giáo dục tình dục toàn diện hướng tới trang bị cho trẻ em thiếu niên kiến thức, kỹ năng, thái độ giá trị cần thiết để giúp em: nhận thức sức khỏe, lợi ích giá trị người nhân mình; hình thành mối quan hệ xã hội quan hệ tình dục sở tôn trọng lẫn nhau; nhận thức lựa chọn ảnh hưởng tới thân người khác nào; nhận thức đảm bảo việc bảo vệ quyền suốt đời Tại Việt Nam, đối tượng giáo dục chia theo nhóm tuổi, từ học sinh mầm non đến THPT Chương trình giáo dục bao gồm chủ đề sau, chủ đề xây dựng theo độ tuổi: (1) Mối quan hệ (2) Giá trị, quyền, văn hóa và tình dục (3) Hiểu về giới (4) Bạo lực và cách giữ an toàn (5) Kỹ đảm bảo sức khỏe và hạnh phúc (6) Cơ thể người và sự phát triển (7) Giới tính, tình dục và hành vi tình dục (8) Sức khỏe tình dục - sức khỏe sinh sản 82 HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN PHẦN II - BÀI THỰC TRẠNG SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề liên quan đến thay đổi tuổi dậy Đối với trẻ em trai trẻ em gái, giai đoạn tuổi dậy đánh dấu thay đổi lớn Cùng với thay đổi thể chất tâm lý, giai đoạn đặc biệt khó khăn trẻ liên giới tính có thắc mắc dạng giới, thể giới Đối với nhiều trẻ em gái, việc có kinh xem khởi đầu trình dậy Tuy vậy, nhiều nơi, trường học khơng có khu vệ sinh đảm bảo riêng tư, có chỗ cho trẻ vứt bỏ đồ sử dụng ngày kinh nguyệt Kinh nguyệt vấn đề thường bị xao lãng, nhiều trẻ em gái kiến thức hiểu sai kinh nguyệt, khiến em sợ hãi, lo lắng khơng có chuẩn bị bắt đầu có kinh 2.2 Kết quan hệ tình dục tuổi VTN Quan hệ tình dục hay ngồi nhân lứa tuổi VTN mang lại nhiều nguy sức khỏe, đặc biệt em gái Quan hệ tình dục khơng an tồn khiến em gái có nguy mang thai ngồi ý muốn, ni trẻ, phá thai mắc HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục khác Kết điều tra đo lường số Mục tiêu Phát triển Bền vững Việt Nam Trẻ em Phụ nữ 2020 - 2021 cho thấy, có tới 14,6% trẻ em gái kết hôn trước 18 tuổi Tỉ lệ kết hôn sớm trước 18 tuổi cao phụ nữ dân tộc Mông, 53,4% 2.3 Sử dụng biện pháp tránh thai Cả nam nữ có trách nhiệm sử dụng biện pháp tránh thai, nhiên nhu cầu phụ nữ biện pháp tránh thai đáp ứng Thanh thiếu niên phụ nữ trẻ nói chung có tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại thấp HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN 83 PHẦN II - BÀI Tại Việt Nam, theo kết điều tra biến động dân số 2021, tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nhóm tuổi 15-19 đạt khoảng 34%(5) Khoảng 54% vị thành niên niên có quan hệ tình dục sử dụng số biện pháp tránh thai lần quan hệ Trong số người sử dụng biện pháp tránh thai, có 92,1% sử dụng biện pháp tránh thai đại Bao cao su nam biện pháp tránh thai phổ biến sử dụng lần giao hợp (78%), 19,6% sử dụng biện pháp xuất tinh ngoài, 17,1% sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp 12,8% sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày Cản trở khiến VTN khơng sử dụng bao cao su (có đặc điểm QHTD ngẫu hứng khơng chủ động phịng tránh thai) khơng ḿn sử dụng (39,3%) không biết cách sử dụng (17,6%) 2.4 Mang thai Việc mang thai sinh sớm có hệ nghiêm trọng sức khỏe xã hội nguyên nhân quan trọng thứ hai gây tử vong trẻ em gái 19 tuổi Biến chứng trình mang thai sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em gái VTN Mặc dù VTN sinh chiếm 11% tổng số ca sinh giới chiếm 23% gánh nặng bệnh tật cho mang thai sinh Rất nhiều vấn đề sức khỏe khác có liên quan đến mang thai sinh độ tuổi VTN thiếu máu, sốt rét, HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục, băng huyết sau sinh, rối nhiễu tâm lý trầm cảm sau sinh VTN mang thai có nhiều nguy bào thai trẻ Nguy thai chết lưu tử vong vòng tuần đầu sau sinh bà mẹ 20 tuổi cao 50% so với bà mẹ độ tuổi 20 - 29 Con bà mẹ VTN có nguy tử vong tháng đầu sau sinh cao từ 50 - 100% lần so với bà mẹ lớn Bà mẹ trẻ, nguy bị tử vong cao Tỉ lệ sinh non, nhẹ cân, ngạt VTN cao hơn, tăng nguy tử vong gặp phải vấn đề sức khỏe sau trẻ Tại Việt Nam, kiến thức mang thai vị thành niên niên độ tuổi 10 - 24 không đầy đủ, có 17% trả lời câu hỏi ngày mà phụ nữ có khả thụ thai Ước tính 19,5% nữ vị thành niên niên 15 - 24 từng mang thai Khoảng 87,9% mang thai là đã kết 84 HỌC PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN, SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY NGHIỆN

Ngày đăng: 28/02/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w