1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - Full 10 điểm

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Xây Dựng Chương Trình Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Dạy Học Của Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Đức Vũ
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2016
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 749,51 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 1859 - 1388 T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2016, Tr 5 - 19 *Liên hệ: vudia2013@gmail com Nh ậ n bài : 08 - 0 4 - 201 6 ; Hoàn thành ph ả n bi ệ n : 07 - 0 5 - 2016 ; Ngày nh ậ n đăng: 30 - 0 9 - 2016 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Đức Vũ * Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên (GV) đòi h ỏi vừa phải đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, vừa đáp ứng nhu cầu thực tế bồi dưỡng của GV Phù hợp với các yếu tố cơ sở của chương trình, có các bước xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của GV trung học phổ thông (THPT) gồm: i) Phân tích yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với GV và thực tế nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của GV THPT; ii) Xác định các tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; iii) Xác định các mô đun kiến thức tương ứn g với từng loại tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT; iv) So sánh, đối chiếu với chương trình đào tạo cử nhân để chọn lọc các mô đun cần bồi dưỡng; v) Tổ hợp các mô đun kiến thức đã được lựa chọn thành chuyên đề bồi dưỡng; vi) Xây dựng đề cương chuyên đề Kết quả đã xây dựng được một danh mục chuyên đề bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học GV THPT đáp ứng các yêu cầu đề ra Từ khoá Quy trình, chương trình bồi dưỡng GV, năng lực dạy học, đổi mới giáo dục I Đặt vấn đề Việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay đòi hỏi phải tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại GV theo các yêu cầu mới, trước hết đảm bảo cho đội ngũ GV thực hiện có kết quả chương trình giáo dục phổ thông mới Để bồi dưỡng GV nói chung và GV THPT nói riêng, cần xây dựng một chương trình bồi dưỡng vừa thoả mãn các yêu cầu của việc đổi mới, vừa đáp ứng được nhu cầu thực tế bồi dưỡng của GV Điều đó yêu cầu việc xây dựng chương trình bồi dưỡng GV THPT phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, có tính đến sự tham gia của nhiều yếu tố như: yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông, thực tế nhu cầu bồi dưỡng của GV THPT, yêu cầu của đổi mới dạy học theo định hướng năng lực của chương trình giáo dục phổ thông; hệ thống kiến thức, kĩ năng đã có trong chương trình đào tạo cử nhân 2 Nội dung Quy trình xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của GVTHPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục gồm các bước kế tục nhau: i) Phân tích yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với GV và thực tế nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của GV THPT; Nguyễn Đức Vũ T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 201 6 6 ii) Xác định các tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; iii) Xác định các mô đun kiến thức tương ứng với từng loại tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT; iv) So sánh, đối chiếu với chương trình đào tạo cử nhân để chọn lọc các mô đun cần bồi dưỡng; v) Tổ hợp các mô đun kiến thức đã được lựa chọn thành chuyên đề bồi dưỡng; vi) Xây dựng đề cương chuyên đề 2 1 Phân tích yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với GV và thực tế nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học của GV THPT 2 1 1 Yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với giáo viên Theo tinh thần Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ - TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; việc xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông dựa trên các quan điểm sau: "1 Trên cơ s ở giáo d ụ c toàn di ệ n và hài hoà đ ứ c, trí, th ể , m ỹ ,m ụ c tiêu chương trình giáo d ụ c ph ổ thông xác đ ị nh nh ữ ng yêu c ầ u h ọ c sinh c ầ n đ ạ t v ề ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c ở t ừ ng c ấ p h ọ c ; m ụ c tiêu chương trình môn h ọ c xác đ ị nh nh ữ ng yêu c ầ u v ề ki ế n th ứ c, k ỹ năng, thái đ ộ , hư ớ ng đ ế n hình thành nh ữ ng ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c đ ặ c thù môn h ọ c và các ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c khác ở t ừ ng l ớ p, t ừ ng c ấ p h ọ c, c oi đó là cam k ế t b ả o đ ả m ch ấ t lư ợ ng c ủ a c ả h ệ th ố ng và t ừ ng cơ s ở giáo d ụ c , là căn c ứ đ ể ch ỉ đ ạ o, giám sát và đánh giá ch ấ t lư ợ ng giáo d ụ c ph ổ thông 2 Giáo dục phổ thông 12 năm, g ồm hai giai đoạn: Giai đoạn g iáo dục cơ bản ( gồm cấp tiểu học 5 năm và cấp trung học c ơ sở 4 năm) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông 3 năm) N ộ i dung giáo d ụ c ph ổ thông b ả o đ ả m tinh gi ả n, hi ệ n đ ạ i, thiết thực, th ự c hành , v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c vào th ự c ti ễ n,phù h ợ p v ớ i đ ặ c đi ể m tâm - sinh lý l ứ a tu ổ i h ọ c sinh; giáo d ụ c nhân cách, đ ạ o đ ứ c, văn hoá pháp lu ậ t và ý th ứ c công dân t ậ p trung vào nh ữ ng giá tr ị cơ b ả n c ủ a văn hoá, truy ề n th ố ng và đ ạ o lý dân t ộ c, tinh hoa văn hoá nhân lo ạ i, giá trị cốt l i và nhân văn của chủ nghĩa ác - ênin và tư tưởng Hồ Chí inh; d ạ y ngo ạ i ng ữ và tin h ọ c theo hư ớ ng chu ẩ n hoá, thi ế t th ự c,bảo đảm năng l ự c sử d ụ ng c ủ a h ọ c sinh; giáo d ụ c ngh ệ thu ậ t và giáo d ụ c th ể ch ấ t coi tr ọ ng vi ệ c đ ị nh hư ớ ng th ẩ m m ỹ và b ồ i dư ỡ ng h ứ ng thú rèn luy ệ n s ứ c kho ẻ , ho ạ t đ ộ ng ngh ệ thu ậ t 3 Ti ế p t ục đổ i m ớ i m ạ nh m ẽ phương pháp dạ y và h ọ c theo định hướ ng phát huy tính tích c ự c, ch ủ độ ng, sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh; t ậ p trung d ạ y cách h ọ c và rèn luy ện năng lự c t ự h ọ c, t ạo cơ sở để h ọ c t ậ p su ốt đờ i, t ự c ậ p nh ật và đổ i m ớ i tri th ứ c, k ỹ năng, phát triển năng lự c; Jos hueuni edu vn T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2 01 6 7 kh ắ c ph ụ c l ố i truy ề n th ụ áp đặ t m ộ t chi ề u, ghi nh ớ máy móc; v ậ n d ụng các phương pháp, kỹ thu ậ t d ạ y h ọ c m ộ t cách linh ho ạ t, sáng t ạ o, phù h ợ p v ớ i m ụ c tiêu, n ộ i d ung giáo d ụ c , đ ố i tư ợ ng h ọ c sinh và đi ề u ki ệ n c ụ th ể c ủ a m ỗ i cơ s ở giáo d ụ c ph ổ thông Đa dạ ng hoá hình th ứ c t ổ ch ứ c h ọ c t ậ p, coi tr ọ ng c ả d ạ y h ọ c trên l ớ p và các ho ạt độ ng xã h ộ i, tr ả i nghi ệ m sáng t ạ o, t ập dượ t nghiên c ứ u khoa h ọ c Ph ố i h ợ p ch ặ t ch ẽ giáo d ục nhà trườ ng, giáo d ục gia đình và giáo dụ c xã h ộ i Đẩ y m ạ nh ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin và truy ề n thông trong các ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c 4 Đổi mới căn bả n hình th ức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đả m trung th ự c, khách quan, góp ph ần hướ ng d ẫn, điề u ch ỉ nh cách h ọ c và cách d ạ y Ph ố ih ợ p s ử d ụ ng k ế t qu ả đánh giá trong quá trình họ c v ới đánh giá cuố i k ỳ , cu ối năm họ c; đánh giá của ngườ i d ạ y v ớ i t ự đánh giá của ngườ i h ọc; đánh giá của nhà trườ ng v ới đánh giá c ủagia đình và c ủ axã h ộ i; th ự c hi ện đánh giá chất lượ ng giáo d ụ c ph ổ thông ở c ấp độ qu ố c gia, địa phương và tham gia các kỳ đánh giá quố c t ế để làm căn cứ đề xu ấ t chính sách, gi ả i pháp c ả i thi ệ n ch ất lượ ng giáo d ụ c ph ổ thông Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, cung cấp dữ liệu làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học " *1+ Dựa trên các quan điểm trên, mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông được xác định cụ thể như sau: "- C hương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen ; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần ; t rở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo - Chương trình giáo dụ c cấp tiểu học nhằm chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu của việc hình thành và phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực được nêu trong mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông ; định hướng chính vào giá trị gia đình, dòng tộc , quê hương, những thói quen cần thiết trong học tập và sinh hoạt; có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trung học cơ sở - Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất , năng lực đãhình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động Nguyễn Đức Vũ T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 201 6 8 - Chươn g trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất và năng lực của người lao động, nhân cách công dân, ý thứcquyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc trên cơ sở duy trì, nâng cao và định hình các phẩm chất , năng lực đã hình thà nh ở cấp trung học cơ sở; có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, có những hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích , điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên , học nghề hoặc bước vào cuộc số ng lao động " [1] Những quan điểm và mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới đặt ra những yêu cầu mới cho đội ngũ GV nói chung và GV THPT nói riêng, trong đó có những yêu cầu về năng lực dạy học, như: phát triển chương trình, xây dựng kế hoạch môn học, đảm bảo kiến thức môn học, đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, xây dựng môi trường học tập, quản lí hồ sơ dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, nghiên cứu khoa học 2 1 2 Thực tế nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên THPT Kết quả khảo sát theo mẫu phiếu kết hợp với điều tra nhanh 256 GV THPT tỉnh An Giang, 172 GV THPT tỉnh Kon Tum, 54 CBQ GD tỉnh Quảng Bình năm 2015 và 27 GV THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, 25 GV THPT các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Nghệ An năm 2016 cho thấy như sau *5+: - 100% GV và CBQ GD được hỏi đều có nhu cầu cao về bồi dưỡng các nội dung liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt các vấn đề Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa vào dạy học hàng năm trong những năm gần đây, như: Dạy học tích hợp, liên môn; dạy học theo chủ đề; phát triển chương trình; hoạt động trải nghiệm sáng tạo; dạy học theo định hướng năng lực - 95,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về dạy học tích hợp, liên môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - 63,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về dạy học giải quyết vấn đề (nhấn mạnh việc xây dựng tình huống có vấn đề và kết hợp với các PPDH khác như dự án) - 89,2% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về phương pháp dạy học theo dự án - 99,3% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về dạy học theo định hướng phát triển năng lực (làm r khái niệm năng lực của HS và cách thức tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực HS) - 91,5% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tiên tiến (tranh luận, dự án, đóng vai, WebQuest, Blended earning, phương pháp dạy học vi mô ) - 100% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về hoạt động trải nghiệm sáng tạo (quan niệm, đặc điểm, phân biệt với hoạt động ngoài giờ, cách thức tổ chức ở trường THPT, cách thức đánh giá kết quả ) Jos hueuni edu vn T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2 01 6 9 - 93,4% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về cách thức hướng dẫn HS tiến hành hoạt động khoa học kĩ thuật - 99,2% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về các mô hình dạy học mới, nhất là VNEN - 99,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực - 56,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về thiết kế bài dạy học theo định hướng phát triển năng lực - 65,5% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về sử dụng công nghệ thông tin phối hợp với các phương tiện truyền thống Như vậy, có thể thấy nguyện vọng bồi dưỡng của GV THPT thường tập trung nhiều vào những nội dung liên quan đến: hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học theo định hướng phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, các mô hình dạy học mới; dạy học tích hợp, liên môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phương pháp và kĩ thuật dạy học tiên tiến 2 2 Xác định các tiêu chí năng lực dạy học của giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp, GV THCS, GV THPT có những tiêu chí của năng lực dạy học như sau *3+: " 1 Tiêu chí 8 Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện r mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 2 Tiêu chí 9 Đả m b ả o ki ế n th ứ c môn h ọ c àm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn 3 Tiêu chí 10 Đả m b ảo chương trình môn họ c Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học 4 Tiêu chí 11 V ậ n d ụng các phương pháp dạ y h ọ c Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh Nguyễn Đức Vũ T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 201 6 10 5 Tiêu chí 12 S ử d ụng các phương tiệ n d ạ y h ọ c Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học 6 Tiêu chí 13 Xây d ự ng môi tr ườ ng h ọ c t ậ p Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh 7 Tiêu chí 14 Qu ả n lý h ồ sơ dạ y h ọ c Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định 8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học " Kết quả phân tích yêu cầu của Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông (dự thảo, 7/2015) *1+ cho thấy GV THPT cần có các năng lực: Phát triển chương trình, xây dựng kế hoạch môn học, đảm bảo kiến thức môn học; dạy học tích hợp, liên môn, vận dụ ng kiến thức vào thực tiễn; đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, xây dựng môi trường học tập, quản lí hồ sơ dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, nghiên cứu khoa học Kết hợp, có thể xác định các tiêu chí của năng lực dạy học của GV THPT như sau: Bảng 1 CÁC TIÊU CHÍ NĂNG ỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN THPT TT Tiêu chí năng lực dạy học Nội dung của tiêu chí 1 Xây d ự ng k ế ho ạ ch d ạ y h ọ c Xây d ự ng k ế ho ạ ch d ạ y h ọ c theo hư ớ ng tích h ợ p d ạ y h ọ c v ớ i giáo d ụ c th ể hi ệ n rõ m ụ c tiêu, n ộ i dung, ph ương pháp d ạ y h ọ c phù h ợ p v ớ i đ ặ c thù môn h ọ c, đ ặ c đi ể m h ọ c sinh và môi trư ờ ng giáo d ụ c; ph ố i h ợ p ho ạ t đ ộ ng h ọ c v ớ i ho ạ t đ ộ ng d ạ y theo hư ớ ng phát huy tính tích c ự c nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh 2 Đ ả m b ả o ki ế n th ứ c môn h ọ c àm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn 3 D ạ y h ọ c tích h ợ p, liên môn Hiểu và thực hiện dạy học tích hợp (lồng ghép, liên môn/hội tụ, xuyên môn/hoà trộn); vận dụng kiến thức vào nhận thức/giải quyết các vấn đề thực tiễn 4 Đ ả m b ả o chương trình môn h ọ c Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn Jos hueuni edu vn T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2 01 6 11 học 5 V ậ n d ụ ng các phương pháp d ạ y h ọ c Vận dụng các phươ ng pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh 6 S ử d ụ ng các phương ti ệ n d ạ y h ọ c Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực 7 Xây d ự ng môi trư ờ ng h ọ c t ậ p Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh 8 Qu ả n lý h ồ sơ d ạ y h ọ c Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy đị nh 9 Kiểm tra, đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đ ánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học 2 3 Xác định các mô đun kiến thức tƣơng ứng với từng loại tiêu chí năng lực dạy học của giáo viên THPT Bảng 2 Các mô đun kiến thức tương ứng với tiêu chí năng lực dạy học TT Tiêu chí năng lực dạy học Nội dung của tiêu chí Mô đun kiến thức 1 Xây d ự ng k ế ho ạ ch d ạ y h ọ c Xây d ự ng k ế ho ạ ch d ạ y h ọ c theo hư ớ ng tích h ợ p d ạ y h ọ c v ớ i giáo d ụ c th ể hi ệ n rõ m ụ c tiêu, n ộ i dung, phương pháp d ạ y h ọ c phù h ợ p v ớ i đ ặ c thù môn h ọ c, đ ặ c đi ể m h ọ c sinh và môi trư ờ ng giáo d ụ c; p h ố i h ợ p ho ạ t đ ộ ng h ọ c v ớ i ho ạ t đ ộ ng d ạ y theo hư ớ ng phát huy tính tích c ự c nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh Thiết kế bài dạy học 2 Đ ả m b ả o ki ế n th ứ c môn h ọ c àm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến th ức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn Xác định hệ thốngkiến thức cơ bản, kiến thức liên môn 3 D ạ y h ọ c tích h ợ p, liên môn, v ậ n d ụ ng Hiểu và thực hiện dạy học tích hợp (lồng ghép, liên môn/hội tụ, xuyên - Dạy học tích hợp, liên môn Nguyễn Đức Vũ T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 201 6 12 ki ế n th ứ c vào th ự c ti ễ n môn/hoà trộn); vận dụng kiến thức vào nhận thức/giải quyết các vấn đề thực tiễn - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu khoa học kĩ thuật 4 Đ ả m b ả o chương trình môn h ọ c Thực hiện nội dung dạy học t heo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học Phát triển chương trình 5 V ậ n d ụ ng các phương pháp d ạ y h ọ c Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học si nh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh Dạy học định hướng phát triển năng lực 6 S ử d ụ ng các phương ti ệ n d ạ y h ọ c Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực Phương tiện dạy học 7 Xây d ự n g môi trư ờ ng h ọ c t ậ p Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh Hình thức tổ chức dạy học, mô hình dạy học tiên tiến 8 Qu ả n lý h ồ sơ d ạ y h ọ c Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo q uy định Kĩ năng quản lí hồ sơ dạy học 9 Kiểm tra, đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của h ọc sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 2 4 So sánh, đối chiếu với chƣơng trình đào tạo cử nhân sƣ phạm để chọn lọc các mô - đun cần bồi dƣỡng K ế t qu ả kh ảo sát Chương trình đào tạ o c ử nhân theo tín ch ỉ c ủa Trường ĐHSP Huế ở t ấ t c ả các khoa [3] cho th ấ y: - Nh ữ ng n ội dung liên quan đến các mô đun tương ứ ng v ới năng lực đã được đề c ập đế n trong chương trình có thể k ể đế n là: Thi ế t k ế bài d ạ y h ọc, xác đị nh h ệ th ố ng ki ế n th ức cơ bả n, Jos hueuni edu vn T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2 01 6 13 phương tiệ n d ạ y h ọ c, hình th ứ c t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c, ki ểm tra đánh giá Nhữ ng n ộ i dung này ch ủ y ếu đượ c b ố trí trong các h ọ c ph ầ n v ề Lí lu ậ n d ạ y h ọ c b ộ môn, Phương pháp dạ y h ọ c b ộ môn; m ộ t s ố chuyên đề v ề phương tiệ n d ạ y h ọ c, s ử d ụ ng công ngh ệ thông tin trong d ạ y h ọ c b ộ môn, phân tích chương trình bộ môn - Nh ữ ng n ộ i dung hi ện nay chưa đượ c c ấ u t ạo vào trong chương trình thành mộ t n ộ i dung độ c l ậ p (h ọ c ph ần, chuyên đề ), g ồ m: D ạ y h ọ c tích h ợ p, liên môn; v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c vào th ự c ti ễ n; phát tri ển chương trình; dạ y h ọc theo định hướng năng lự c; mô hình d ạ y h ọ c tiên ti ế n;ho ạt độ ng tr ả i nghi ệ m sáng t ạ o; nghiên c ứ u khoa h ọc kĩ thuật;kĩ năng quả n lí h ồ sơ dạ y h ọc; đổ i m ớ i ki ểm tra đánh giá theo định hướ ng phát tri ển năng lự c 2 5 Tổ hợp cá c mô- đun kiến thức đã đƣợc lựa chọn thành chuyên đề bồi dƣỡng 2 5 1 Nguyên t ắ c t ổ h ợ p - M ỗi chuyên đề b ồi dưỡ ng có th ời lượ ng 30 ti ế t lên l ớ p t ậ p trung v ới các phương pháp t ậ p hu ấn đề cao vai trò ch ủ th ể tích c ự c c ủa ngườ i h ọc, tăng cườ ng t ự nghiên c ứ u, t rao đổ i, th ả o lu ậ n, tranh lu ậ n, th ự c hành, liên h ệ th ự c ti ễ n giáo d ụ c - M ỗi chuyên đề g ồ m m ột các mô đun gần gũi, liên quan trự c ti ế p v ớ i nhau, t ạ o nên h ệ th ố ng ki ế n th ức, kĩ năng để gi ả i quy ế t m ộ t v ấn đề th ự c ti ễn có tính độ c l ập tương đố i; ví d ụ : v ấ n đề phương pháp dạ y h ọ c, v ấn đề mô hình d ạ y h ọ c tiên ti ế n, v ấn đề ki ểm tra đánh giá theo định hướng năng lự c - M ộ t mô- đun có thể có m ặ t ở nhi ều chuyên đề Tuy nhiên, n ộ i dung mô- đun đó đượ c khai thác nh ấ n m ạ nh ở khía c ạ nh phù h ợ p v ớ i m ụ c tiêu c ủ a m ỗ i chu yên đề 2 5 2 Các chuyên đề b ồi dưỡng giáo viên THPT đượ c t ổ h ợ p t ừ các mô- đun Bảng 3 Các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT được tổ hợp từ các mô - đun kiến thức tương ứng với tiêu chí năng lực dạy học TT Tên chuyên đề Mô đun kiến thức 1 D ạ y h ọ c tích h ợ p, liên môn qua môn (Toán h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sinh h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) - Dạy học tích hợp, liên môn - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2 T ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng tr ả i nghi ệ m sáng t ạ o trong d ạ y h ọ c môn (Toán h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sinh h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Dạy học tích hợp, liên môn 3 Nâng cao năng l ự c sáng t ạ o khoa h ọ c kĩ thu ậ t cho h ọ c sinh trong d ạ y h ọ c môn (Toán - Nghiên cứu khoa học kĩ thuật - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nguyễn Đức Vũ T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 201 6 14 h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sinh h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) - Dạy học tích hợp liên môn 4 Phát tri ể n chương trình b ộ môn (Toán h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sin h h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) - Lí thuy ế t và th ự c hành Phát triển chương trình 5 T ổ ch ứ c d ạ y h ọ c môn (Toán h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sinh h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) theo đ ị nh hư ớ ng phát tri ể n năng l ự c - Dạy học định hướng phát triển năng lực - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Dạy học tích hợp, liên môn 6 Các mô hình h ọ c t ậ p tiên ti ế n (VNEN, WebQuest, Blended Learning ) trong b ộ môn (Toán h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sinh h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) - Hình thức tổ chức dạy học, mô hình dạy học tiên tiến - Dạy học định hướng phát triển năng lực 7 Qu ả n lý h ồ sơ d ạ y h ọ c Kĩ năng quản lí hồ sơ dạy học 8 Đ ổ i m ớ i ki ể m tra đánh giá trong d ạ y h ọ c môn (Toán h ọ c/Tin h ọ c/V ậ t lí/Hoá h ọ c/Sinh h ọ c/Công ngh ệ /Ng ữ Văn/L ị ch s ử /Đ ị a lí/Giáo d ụ c công dân) theo đ ị nh hư ớ ng phát tri ể n năng l ự c - PISA (chương trình đánh giá h ọ c sinh qu ố c t ế ) - Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 2 6 Xây dựng đề cƣơng chuyên đề Có nhi ề u d ạ ng c ấ u trúc tài li ệuchuyên đề b ồi dưỡ ng giáo viên K ế t qu ả th ự c t ế trong nhi ều năm thự c hi ệ n BDGV các t ỉ nh mi ề n Trung, Tây Nguyên và Nam B ộ c ủa Trường ĐHSP Hu ế cho th ấ y d ạ ng c ấ u trúc tài li ệ u phù h ợ p và có tác d ụ ng tích c ực đế n vi ệ c t ự h ọ c, t ự b ồ i dưỡ ng c ủ a giáo viên là d ạ ng biên so ạ n theo mô- đun Mô- đun là một phần hay một bộ phận trong tổng thể, một hệ thống, nhưng nếu tách riêng thì nó vẫn có thể tự vận động để thực hiện các chức năng riêng của mình ô - đun dạy học là một đơn vị trong chương trình dạy học mang tính độc lập tương đối ô - đun dạy học phải thể hiện được sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động của người học với nội dung dạy học Nói cách khác, mô đun dạy học là một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm khai thác nội dung bài học để đạt được mục tiêu đã được đề ra trong khi vẫn tuân thủ các tiến trình của bài dạy học một cách bình thường Jos hueuni edu vn T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2 01 6 15 ột mô - đun dạy học được sử dụng trong tập huấn BDGV phải mang các đặc trưng cơ bản: - Chứa đựng một hệ thống các hoạt động nhằm đạt đến một/một số nộidung nhất định của lớp tập huấn - Có mục tiêu r ràng, dễ dàng cho việc kiểm soát và đánh giá - Có sự thống nhất trong các hoạt động dạy, học và kiểm tra, đánh giá - Có tính mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng với nhiều con đường (hoặc trình độ) lĩnh hội, theo những cách thức khác nhau, nhưng đều đi đến đạt mục tiêu chung Các mô đun có kích cỡ khác nhau, được thực hiện với thời lượng khác nhau Các mô - đun được thống nhất về phương thức (khung) trình bày, nhưng đa dạng về hình thức thể hiện Tài liệu được biên soạn theo mô - đun dùng trong dạy học có tác dụng khuyến khích tính độc lập, tích cực và sáng tạo của người học, rèn luyện các kĩ năng học cá nhân, phát triển mối quan hệ giao tiếp của các thành viên trong lớp học Ngoài ra, dạy học theo mô - đun cho phép người dạy và người học kiểm soát được quá trình hoạt động của mình, tự kiểm tra, đánh giá và thấy được hiệu quả của việc học Nói chung, dạy học theo mô - đun phát huy được tính tích cực c hủ động của người học, đáp ứng được triết lí của đổi mới PPDH theo hướng đề cao chủ thể nhận thức của người học, góp phần chuyển giao "công nghệ đổi mới PPDH" từ chính các GgV đến HV*4+ ỗi mô - đun được thực hiện theo đơn vị tiết/ buổi/ngày, có cấu trúc như sau: Tên mô- đun: I Mục tiêu: ghi r sau tiết/buổi/ngày học, HV phải có được gì về kiến thức, kĩ năng, thái độ II Giới thiệu chung về mô - đun Viết một đoạn ngắn (khoảng 10 dòng) giới thiệu chung về môđun, bao gồm các nội dung chính: Vị trí của môđun trong toàn bộ tài liệu; các chủ đề (hoặc nội dung chính) của môđun; thời gian để học môđun; những điểm cần lưu ý khi học môđun III Tài liệu và thiết bị để thực hiện mô - đun - Thiết bị, phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo - T ài liệu tham khảo chỉ nên giới thiệu tài liệu thiết yếu nhất, dễ tìm kiếm Khi giới thiệu cần nêu cụ thể: tên tài liệu, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, chương, mục, từ trang đến trang cần nghiên cứu IV Hoạt động Nguyễn Đức Vũ T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 201 6 16 - Hoạt động 1: ( tên, thời gian )  Nhiệm vụ: Chỉ ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện hoạt động 1  Thông tin cho hoạt động (xem Phụ lục số , tên /tài liệu tham khảo số ) - Hoạt động 2: (tên, thời gian )  Nhiệm vụ: Chỉ ra nhiệm vụ cụ thể để thực hiện hoạt động 2  Thông tin c ho hoạt động 2 (xem Phụ lục số , tên /tài liệu tham khảo số ) V Đánh giá  Ghi r hình thức, kĩ thuật đánh giá sau tiết/buổi học (Ví dụ: câu hỏi vận dụng trong thực tế/bài tập liên quan đến đánh giá thực tiễn đổi mới hiện nay ở cơ sở giáo dục ) Cần sử dụng đa dạng các câu hỏi và bài tập đánh giá như: Dùng câu hỏi tự luận (thường dùng cho đánh giá kiến thức); dùng bảng kiểm (thường dùng khi đánh giá kĩ năng, nhất là đối với các bài thực hành, thí nghiệm ); câu hỏi trắc nghiệm: trắc nghiệm nhiều lựa chọn (thường dùng đánh giá kiến thức và kĩ năng)  Thông tin phản hồi của đánh giá mô - đun: Cung cấp đáp án/những gợi ý cho câu trả lời, bài tập VI Phụ lục  Ghi r những thông tin cần cho thực hiện các hoạt động trên Các phụ lục có tên và đánh số cụ thể để dễ phân biệt nhau 3 Kế t lu ậ n Thực hiện việc xây dựng chương trình bồi dưỡng GV THPT theo quy trình gồm 6 bước trên cơ sở tính đến các yếu tố cơ sở khác nhau của chương trình (như yêu cầu của chương trình mới, kiến thức và kĩ năng của chương trình đào tạo đại học, nhu cầu bồi dưỡng giáo viên ) đã đưa đến kết quả có một chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học của GV THPT vừa đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, vừa đáp ứng nhu cầu thực tế bồi dưỡng của GV THPT hiện nay C hương trình này sẽ được đưa thử nghiệm BDGV ở một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ từ năm 2016 và được chỉnh sửa hoàn chỉnh để phục vụ nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV THPT đáp ứng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Tài liệu tham khảo 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Ch ương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo) Hà Nội, 7/2015 2 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành Jos hueuni edu vn T ậ p 1 2 5 , S ố 11 , 2 01 6 17 kèm theo Thông tư số 30/2009/TT - BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 3 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm theo tín chỉ Huế, 2015 4 Nguy ễ n Đ ứ c Vũ M ộ t s ố gi ả i pháp cơ b ả n nâng cao ch ấ t lư ợ ng b ồ i dư ỡ ng giáo viên và cán b ộ qu ả n lí giáo d ụ c đáp ứ ng yêu c ầ u c ủ a s ự nghi ệ p đ ổ i m ớ i căn b ả n, toàn di ệ n giáo d ụ c Vi ệ t Nam K ỉ y ế u h ộ i th ả o "Nâng cao ch ấ t lư ợ ng đào t ạ o, b ồ i dư ỡ ng giáo viên và cán b ộ Q GD" NXB Đ ạ i h ọ c Vinh, 2015 5 T ậ p báo cáo chuyên đ ề đ ề tài KHCN "Nghiên c ứ u xây d ự ng chương trình b ồ i dư ỡ ng nâng cao năng l ự c c ủ a giáo viên THPT đáp ứ ng yêu c ầ u đ ổ i m ớ i giáo d ụ c ph ổ thông" Mã s ố : B2016 - DHH - 02 CONSTRUCTION PROCESS TRAINING PROGRAM TEACHING CAPACITY OF HIGH SCHOOL TEACHERS MEET REQUIREMENTS EDUCATION INNOVATION Nguyen Duc Vu College of Education , Hue Univer sity Abstract The construction of teacher training programs required to meet the requirements of medium education reform, which can meet the actual needs of the teacher training Consistent with the base elements of the program, the program steps to build capacity and fostering the teaching of high school teachers are: i) Analysis of innovation requirements of general education for teachers and International demand for capacity building of teachers teaching high school; ii) Determine the criteria of teaching capacity of teachers to meet the requirements of general education innovation; iii) Identification of knowledge modules corresponding to each kind of teaching competence criteria of high school teachers; iv) Comparison compare them with training programs for selected bachelor modules need retraining; v) Combination modules were selected knowledge into thematic training; vi) Develop thematic outline The result has built a portfolio of thematic fostering capacity building teaching high school teachers meet the set requirements Keywords: Process, teacher training programs, teaching capacities, educational innovation

Trang 1

Tập 125, Số 11, 2016, Tr 5-19

*Liên hệ: vudia2013@gmail.com

QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Đức Vũ*

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Tóm tắt.Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên (GV) đòi hỏi vừa phải đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, vừa đáp ứng nhu cầu thực tế bồi dưỡng của GV Phù hợp với các yếu tố cơ sở của chương trình,

có các bước xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của GV trung học phổ thông (THPT) gồm: i) Phân tích yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với GV và thực tế nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của GV THPT; ii) Xác định các tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; iii) Xác định các mô đun kiến thức tương ứng với từng loại tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT; iv) So sánh, đối chiếu với chương trình đào tạo cử nhân để chọn lọc các

mô đun cần bồi dưỡng; v) Tổ hợp các mô đun kiến thức đã được lựa chọn thành chuyên đề bồi dưỡng; vi) Xây dựng đề cương chuyên đề Kết quả đã xây dựng được một danh mục chuyên đề bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học GV THPT đáp ứng các yêu cầu đề ra

Từ khoá Quy trình, chương trình bồi dưỡng GV, năng lực dạy học, đổi mới giáo dục

I Đặt vấn đề

Việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay đòi hỏi phải tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại GV theo các yêu cầu mới, trước hết đảm bảo cho đội ngũ GV thực hiện có kết quả chương trình giáo dục phổ thông mới

Để bồi dưỡng GV nói chung và GV THPT nói riêng, cần xây dựng một chương trình bồi dưỡng vừa thoả mãn các yêu cầu của việc đổi mới, vừa đáp ứng được nhu cầu thực tế bồi dưỡng của GV Điều đó yêu cầu việc xây dựng chương trình bồi dưỡng GV THPT phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, có tính đến sự tham gia của nhiều yếu tố như: yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông, thực tế nhu cầu bồi dưỡng của GV THPT, yêu cầu của đổi mới dạy học theo định hướng năng lực của chương trình giáo dục phổ thông; hệ thống kiến thức, kĩ năng đã có trong chương trình đào tạo cử nhân

2 Nội dung

Quy trình xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của GVTHPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục gồm các bước kế tục nhau: i) Phân tích yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với GV và thực tế nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của GV THPT;

Trang 2

ii) Xác định các tiêu chí năng lực dạy học của GV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; iii) Xác định các mô đun kiến thức tương ứng với từng loại tiêu chí năng lực dạy học của

GV THPT; iv) So sánh, đối chiếu với chương trình đào tạo cử nhân để chọn lọc các mô đun cần bồi dưỡng; v) Tổ hợp các mô đun kiến thức đã được lựa chọn thành chuyên đề bồi dưỡng; vi) Xây dựng đề cương chuyên đề

2.1 Phân tích yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với GV và thực tế nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học của GV THPT

2.1.1 Yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông đối với giáo viên

Theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; việc xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông dựa trên các quan điểm sau:

"1 Trên cơ sở giáo dục toàn diện và hài hoà đức, trí, thể, mỹ,mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định những yêu cầu học sinh cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng cấp học; mục tiêu chương trình môn học xác định những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành những phẩm chất, năng lực đặc thù môn học và các phẩm chất, năng lực khác ở từng lớp, từng cấp học, coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục, là căn cứ để chỉ đạo, giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông

2 Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học 5 năm và cấp trung học cơ sở 4 năm) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông 3 năm)

Nội dung giáo dục phổ thông bảo đảm tinh giản, hiện đại, thiết thực, thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hoá pháp luật và ý thức công dân tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hoá, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, giá trị cốt l i và nhân văn của chủ nghĩa ác - ênin và tư tưởng Hồ Chí inh; dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hoá, thiết thực,bảo đảm năng lực sử dụng của học sinh; giáo dục nghệ thuật và giáo dục thể chất coi trọng việc định hướng thẩm mỹ và bồi dưỡng hứng thú rèn luyện sức khoẻ, hoạt động nghệ thuật

3 Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tập trung dạy cách học và rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực;

Trang 3

khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục phổ thông

Đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập, coi trọng cả dạy học trên lớp và các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học.Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong các hoạt động giáo dục

4.Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học và cách dạy Phốihợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá củagia đình và củaxã hội; thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông ở cấp độ quốc gia, địa phương và tham gia các kỳ đánh giá quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông

Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm

áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, cung cấp dữ liệu làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học." *1+

Dựa trên các quan điểm trên, mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông được xác định

cụ thể như sau:

"- Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của

bản thân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo

- Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu của việc hình thành và phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực được nêu trong mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; định hướng chính vào giá trị gia đình, dòng tộc, quê hương, những thói quen cần thiết trong học tập và sinh hoạt; có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trung học cơ sở

- Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đãhình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động

Trang 4

- Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất và năng lực của người lao động, nhân cách công dân, ý thứcquyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc trên cơ sở duy trì, nâng cao và định hình các phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp trung học cơ sở; có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, có những hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân

để tiếp tục học lên, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động." [1]

Những quan điểm và mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới đặt ra những yêu cầu mới cho đội ngũ GV nói chung và GV THPT nói riêng, trong đó có những yêu cầu về năng lực dạy học, như: phát triển chương trình, xây dựng kế hoạch môn học, đảm bảo kiến thức môn học, đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, xây dựng môi trường học tập, quản lí hồ sơ dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, nghiên cứu khoa học

2.1.2 Thực tế nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên THPT

Kết quả khảo sát theo mẫu phiếu kết hợp với điều tra nhanh 256 GV THPT tỉnh An Giang, 172 GV THPT tỉnh Kon Tum, 54 CBQ GD tỉnh Quảng Bình năm 2015 và 27 GV THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, 25 GV THPT các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Nghệ An năm

2016 cho thấy như sau *5+:

- 100% GV và CBQ GD được hỏi đều có nhu cầu cao về bồi dưỡng các nội dung liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt các vấn đề Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa vào dạy học hàng năm trong những năm gần đây, như: Dạy học tích hợp, liên môn; dạy học theo chủ đề; phát triển chương trình; hoạt động trải nghiệm sáng tạo; dạy học theo định hướng năng lực

- 95,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về dạy học tích hợp, liên môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- 63,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về dạy học giải quyết vấn đề (nhấn mạnh việc xây dựng tình huống có vấn đề và kết hợp với các PPDH khác như dự án)

- 89,2% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về phương pháp dạy học theo dự án

- 99,3% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về dạy học theo định hướng phát triển năng lực (làm r khái niệm năng lực của HS và cách thức tổ chức hoạt động dạy học phát triển năng lực HS)

- 91,5% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tiên tiến (tranh luận, dự án, đóng vai, WebQuest, Blended earning, phương pháp dạy học vi mô )

- 100% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về hoạt động trải nghiệm sáng tạo (quan niệm, đặc điểm, phân biệt với hoạt động ngoài giờ, cách thức tổ chức ở trường THPT, cách thức đánh giá kết quả )

Trang 5

- 93,4% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về cách thức hướng dẫn HS tiến hành hoạt động khoa học kĩ thuật

- 99,2% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về các mô hình dạy học mới, nhất là VNEN

- 99,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

- 56,7% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về thiết kế bài dạy học theo định hướng phát triển năng lực

- 65,5% ý kiến đề nghị bồi dưỡng về sử dụng công nghệ thông tin phối hợp với các phương tiện truyền thống

Như vậy, có thể thấy nguyện vọng bồi dưỡng của GV THPT thường tập trung nhiều vào những nội dung liên quan đến: hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học theo định hướng phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, các mô hình dạy học mới; dạy học tích hợp, liên môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phương pháp và kĩ thuật dạy học tiên tiến

2.2 Xác định các tiêu chí năng lực dạy học của giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp, GV THCS, GV THPT có những tiêu chí của năng lực dạy học như sau *3+:

"1 Tiêu chí 8 Xây dựng kế hoạch dạy học

Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện

r mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh

và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

2 Tiêu chí 9 Đảm bảo kiến thức môn học

àm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn

3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học

Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được

quy định trong chương trình môn học

4 Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh

Trang 6

5 Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học

Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học

6 Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn

và lành mạnh

7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định

8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học."

Kết quả phân tích yêu cầu của Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông (dự thảo, 7/2015) *1+ cho thấy GV THPT cần có các năng lực:Phát triển chương trình, xây dựng kế hoạch môn học, đảm bảo kiến thức môn học; dạy học tích hợp, liên môn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, xây dựng môi trường học tập, quản lí hồ sơ dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, nghiên cứu khoa học

Kết hợp, có thể xác định các tiêu chí của năng lực dạy học của GV THPT như sau:

Bảng 1 CÁC TIÊU CHÍ NĂNG ỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN THPT

TT Tiêu chí năng lực

dạy học

Nội dung của tiêu chí

1 Xây dựng kế hoạch

dạy học

Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

2 Đảm bảo kiến thức

môn học

àm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn

3 Dạy học tích hợp,

liên môn

Hiểu và thực hiện dạy học tích hợp (lồng ghép, liên môn/hội

tụ, xuyên môn/hoà trộn); vận dụng kiến thức vào nhận thức/giải quyết các vấn đề thực tiễn

4 Đảm bảo chương

trình môn học

Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn

Trang 7

học

5 Vận dụng các

phương pháp dạy

học

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh

6 Sử dụng các

phương tiện dạy

học

Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực

7 Xây dựng môi

trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh

8 Quản lý hồ sơ dạy

học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định

9 Kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của

học sinh

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học

2.3 Xác định các mô đun kiến thức tương ứng với từng loại tiêu chí năng lực dạy học của giáo viên THPT

Bảng 2 Các mô đun kiến thức tương ứng với tiêu chí năng lực dạy học

TT Tiêu chí năng lực

dạy học

Nội dung của tiêu chí Mô đun kiến thức

1 Xây dựng kế hoạch

dạy học

Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục;

phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

Thiết kế bài dạy học

2 Đảm bảo kiến thức

môn học

àm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn

Xác định hệ thốngkiến thức cơ bản, kiến thức liên môn

3 Dạy học tích hợp,

liên môn, vận dụng

Hiểu và thực hiện dạy học tích hợp (lồng ghép, liên môn/hội tụ, xuyên

- Dạy học tích hợp, liên môn

Trang 8

kiến thức vào thực

tiễn

môn/hoà trộn); vận dụng kiến thức vào nhận thức/giải quyết các vấn đề thực tiễn

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Nghiên cứu khoa học kĩ thuật

4 Đảm bảo chương

trình môn học

Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn

học

Phát triển chương trình

5 Vận dụng các

phương pháp dạy

học

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh

Dạy học định hướng phát triển năng lực

6 Sử dụng các

phương tiện dạy

học

Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Phương tiện dạy học

7 Xây dựng môi

trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi,

an toàn và lành mạnh

Hình thức tổ chức dạy học, mô hình dạy học tiên tiến

8 Quản lý hồ sơ dạy

học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định

Kĩ năng quản lí hồ

sơ dạy học

9 Kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của

học sinh

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học

Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

2.4 So sánh, đối chiếu với chương trình đào tạo cử nhân sư phạm để chọn lọc các mô-đun cần bồi dưỡng

Kết quả khảo sát Chương trình đào tạo cử nhân theo tín chỉ của Trường ĐHSP Huế ở tất

cả các khoa [3] cho thấy:

- Những nội dung liên quan đến các mô đun tương ứng với năng lực đã được đề cập đến trong chương trình có thể kể đến là: Thiết kế bài dạy học, xác định hệ thống kiến thức cơ bản,

Trang 9

phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá Những nội dung này chủ yếu được bố trí trong các học phần về Lí luận dạy học bộ môn, Phương pháp dạy học bộ môn; một số chuyên đề về phương tiện dạy học, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học bộ môn, phân tích chương trình bộ môn

- Những nội dung hiện nay chưa được cấu tạo vào trong chương trình thành một nội dung độc lập (học phần, chuyên đề ), gồm: Dạy học tích hợp, liên môn; vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển chương trình; dạy học theo định hướng năng lực; mô hình dạy học tiên tiến;hoạt động trải nghiệm sáng tạo; nghiên cứu khoa học kĩ thuật;kĩ năng quản lí hồ sơ dạy học; đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

2.5 Tổ hợp các mô-đun kiến thức đã đƣợc lựa chọn thành chuyên đề bồi dƣỡng

2.5.1 Nguyên tắc tổ hợp

- Mỗi chuyên đề bồi dưỡng có thời lượng 30 tiết lên lớp tập trung với các phương pháp tập huấn đề cao vai trò chủ thể tích cực của người học, tăng cường tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, tranh luận, thực hành, liên hệ thực tiễn giáo dục

- Mỗi chuyên đề gồm một các mô đun gần gũi, liên quan trực tiếp với nhau, tạo nên hệ thống kiến thức, kĩ năng để giải quyết một vấn đề thực tiễn có tính độc lập tương đối; ví dụ: vấn đề phương pháp dạy học, vấn đề mô hình dạy học tiên tiến, vấn đề kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực

- Một mô-đun có thể có mặt ở nhiều chuyên đề Tuy nhiên, nội dung mô-đun đó được khai thác nhấn mạnh ở khía cạnh phù hợp với mục tiêu của mỗi chuyên đề

2.5.2 Các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT được tổ hợp từ các mô-đun

Bảng 3 Các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT được tổ hợp từ các mô-đun

kiến thức tương ứng với tiêu chí năng lực dạy học

1 Dạy học tích hợp, liên môn qua môn (Toán

học/Tin học/Vật lí/Hoá học/Sinh học/Công

nghệ/Ngữ Văn/Lịch sử/Địa lí/Giáo dục công dân)

- Dạy học tích hợp, liên môn

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong dạy học môn (Toán học/Tin học/Vật

lí/Hoá học/Sinh học/Công nghệ/Ngữ Văn/Lịch

sử/Địa lí/Giáo dục công dân)

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Dạy học tích hợp, liên môn

3 Nâng cao năng lực sáng tạo khoa học kĩ

thuật cho học sinh trong dạy học môn (Toán

- Nghiên cứu khoa học kĩ thuật

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Trang 10

học/Tin học/Vật lí/Hoá học/Sinh học/Công

nghệ/Ngữ Văn/Lịch sử/Địa lí/Giáo dục công dân)

- Dạy học tích hợp liên môn

4 Phát triển chương trình bộ môn (Toán học/Tin

học/Vật lí/Hoá học/Sinh học/Công nghệ/Ngữ

Văn/Lịch sử/Địa lí/Giáo dục công dân) - Lí

thuyết và thực hành

Phát triển chương trình

5 Tổ chức dạy học môn (Toán học/Tin học/Vật

lí/Hoá học/Sinh học/Công nghệ/Ngữ Văn/Lịch

sử/Địa lí/Giáo dục công dân) theo định hướng

phát triển năng lực

- Dạy học định hướng phát triển năng lực

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Dạy học tích hợp, liên môn

6 Các mô hình học tập tiên tiến (VNEN,

WebQuest, Blended Learning ) trong bộ

môn (Toán học/Tin học/Vật lí/Hoá học/Sinh

học/Công nghệ/Ngữ Văn/Lịch sử/Địa lí/Giáo dục

công dân)

- Hình thức tổ chức dạy học, mô hình dạy học tiên tiến

- Dạy học định hướng phát triển năng lực

7 Quản lý hồ sơ dạy học Kĩ năng quản lí hồ sơ dạy học

8 Đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học

môn (Toán học/Tin học/Vật lí/Hoá học/Sinh

học/Công nghệ/Ngữ Văn/Lịch sử/Địa lí/Giáo dục

công dân) theo định hướng phát triển năng

lực - PISA (chương trình đánh giá học sinh

quốc tế)

- Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

2.6 Xây dựng đề cương chuyên đề

Có nhiều dạng cấu trúc tài liệuchuyên đề bồi dưỡng giáo viên Kết quả thực tế trong nhiều năm thực hiện BDGV các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ của Trường ĐHSP Huế cho thấy dạng cấu trúc tài liệu phù hợp và có tác dụng tích cực đến việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên là dạng biên soạn theo mô-đun

Mô-đun là một phần hay một bộ phận trong tổng thể, một hệ thống, nhưng nếu tách riêng thì nó vẫn có thể tự vận động để thực hiện các chức năng riêng của mình ô-đun dạy học là một đơn vị trong chương trình dạy học mang tính độc lập tương đối ô-đun dạy học phải thể hiện được sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động của người học với nội dung dạy học Nói cách khác, mô đun dạy học là một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm khai thác nội dung bài học để đạt được mục tiêu đã được đề ra trong khi vẫn tuân thủ các tiến trình của bài dạy học một cách bình thường

Ngày đăng: 26/02/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w