1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Full 10 điểm

92 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Bồi Dưỡng Năng Lực Cảm Thụ Văn Học Cho Học Sinh Lớp 5 Thông Qua Phân Môn Tập Đọc
Tác giả Nguyễn Thị Út Vy
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Tiểu Học – Mầm Non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON -----  ----- NGUYỄN THỊ ÚT VY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Qu ả ng Nam, tháng 5 n ă m 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày t ỏ lòng kính tr ọ ng và bi ết ơn chân thành đế n cô giáo hướ ng d ẫ n Th S Nguy ễ n Th ị Ng ọ c Di ệ p đã tận tình hướ ng d ẫ n và độ ng viên tôi trong quá trình nghiên c ứ u và hoàn thành khóa lu ậ n Tôi xin chân thành c ảm ơn các thầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c-M ầ m non- Trường Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã dạ y tôi trong su ố t khóa h ọ c, t ạo điề u ki ện để tôi h ọ c t ậ p, nghiên c ứ u và hoàn thành bài khóa lu ậ n Tôi cũng xin đượ c bày t ỏ l ờ i c ảm ơn đế n Ban giám hi ệ u trường Đạ i h ọ c Qu ảng Nam, các cô giáo đã và đang giả ng d ạ y l ớ p 5 ở thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ảng Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên c ứ u Cu ố i cùng tôi xin c ảm ơn tấ t c ả ngườ i thân, b ạn bè đã thườ ng xuyên s ẻ chia, giúp đỡ , khích l ệ , độ ng viên tôi trong su ố t th ờ i gian qua M ặc dù đã có nhiề u c ố g ắ ng, n ỗ l ực để hoàn thành t ố t khóa lu ận nhưng chắ n ch ắ c s ẽ không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót Kính mong nh ận đượ c s ự ch ỉ b ả o c ủ a quý th ầy, cô giáo cũng như ý kiế n đóng góp củ a các b ạ n Qu ả n g Nam, Tháng 4 năm 2016 Sinh viên Nguy ễ n Th ị Út Vy ỤC LỤC M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do ch ọn đề tài 1 2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u 2 3 Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u 2 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 4 Phương pháp nghiên cứ u 2 4 1 Các phương pháp nghiên cứ u lí lu ậ n: 2 4 2 Các phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n: 2 4 3 Phương pháp thố ng kê: th ố ng kê x ử lí k ế t qu ả điề u tra, k ế t qu ả th ự c nghi ệ m 3 5 L ị ch s ử nghiên c ứ u 3 6 Đóng góp đề tài 4 7 C ấu trúc đề tài 4 CHƯƠNG 1 CƠ S Ở LÝ LU Ậ N VÀ CƠ S Ở TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C B Ồ I DƯ Ỡ NG NĂNG L Ự C C Ả M TH Ụ VĂN H Ọ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 5 5 1 1 Cơ sở lý lu ậ n 5 1 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan 5 1 1 1 1 Khái ni ệ m c ả m th ụ văn họ c 5 1 1 1 2 Khái ni ệm năng lự c c ả m th ụ văn họ c 5 1 1 2 Ti ế n trình và các c ấp độ c ủ a c ả m th ụ văn họ c 5 1 1 3 M ộ t s ố v ấn đề v ề d ạ y c ả m th ụ văn họ c ở h ọ c sinh Ti ể u h ọ c 8 1 1 3 1 Đặc trưng năng lự c c ả m th ụ văn họ c ở h ọ c sinh Ti ể u h ọ c 8 1 1 3 2 Yêu c ầ u v ề rèn luy ệ n c ả m th ụ văn họ c ở Ti ể u h ọ c 9 1 1 4 M ộ t s ố đặc điể m tâm- sinh lý c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọc liên quan đế n b ồ i dưỡ ng n ăng lự c c ả m th ụ văn họ c 11 1 1 5 Phân môn T ập đọ c ở Ti ể u h ọ c 12 1 1 5 1 V ị trí, tính ch ấ t c ủ a phân môn T ập đọ c 12 1 1 5 2 Nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn T ập đọ c 13 1 1 5 3 N ộ i dung d ạ y h ọ c T ập đọ c l ớ p 5 13 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 14 1 2 1 Th ự c tr ạ ng b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ập đọ c ở trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ả n 14 1 2 2 Th ự c tr ạng năng lự c CTVH c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c hi ệ n nay 20 1 2 3 Nguyên nhân c ủ a nh ữ ng th ự c tr ạ ng 21 1 3 Ti ể u k ết chương 1 22 Chương 2 XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P B Ồ I DƯ Ỡ NG NĂNG L Ự C C Ả M TH Ụ VĂN H Ọ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN T Ậ P Đ Ọ C 23 2 1 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c 23 2 1 1 Đả m b ả o tính khoa h ọ c, h ệ th ố ng 23 2 1 2 Đả m b ả o tính tích h ợ p 23 2 1 3 Đả m b ả o tính v ừ a s ứ c 23 2 1 4 Đả m b ả o tính th ự c ti ễ n 24 2 1 5 Đả m b ả o tính th ẩ m m ỹ 24 2 2 Th ố ng kê các bài T ập đọ c l ớ p 5 có th ể b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c 24 2 3 M ộ t s ố d ạ ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c 26 2 3 1 D ạ ng bài t ậ p phát hi ệ n nh ữ ng hình ảnh đẹ p, ấn tượ ng, nh ữ ng chi ti ế t có tác d ụ ng g ợ i t ả trong d ạ y t ập đọ c 26 2 3 2 D ạ ng bài t ậ p phát hi ệ n m ộ t s ố bi ệ n pháp tu t ừ thư ờ ng g ặ p ở t i ể u h ọ c 29 2 3 2 1 Bi ệ n pháp tu t ừ so sánh 29 2 3 2 2 Bi ệ n pháp tu t ừ nhân hóa 31 2 3 2 3 Bi ệ n pháp tu t ừ điệ p ng ữ 33 2 3 3 D ạ ng bài t ậ p v ề b ộ c l ộ năng lự c c ả m th ụ văn họ c qua m ột đoạ n vi ế t ng ắ n 34 2 3 4 D ạ ng b ài t ậ p c ả m th ụ hình tư ợ ng nhân v ậ t 37 2 4 Hướ ng d ẫ n s ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c 38 2 4 1 D ạ ng bài t ậ p phát hi ệ n nh ữ ng hình ảnh đẹ p, ấn tượ ng, nh ữ ng chi ti ế t có tác d ụ ng g ợ i t ả trong d ạ y t ập đọ c 38 2 4 2 D ạ ng bài t ậ p phát hi ệ n m ộ t s ố bi ệ n pháp tu t ừ thườ ng g ặ p ở Ti ể u h ọ c 38 2 4 3 D ạ ng bài t ậ p v ề b ộ c l ộ c ả m th ụ văn họ c qua m ột đoạ n vi ế t ng ắ n 39 2 4 4 D ạ ng bài t ậ p c ả m th ụ hình tư ợ ng nhân v ậ t 39 2 5 Ti ể u k ế t chương 2 40 CHƯƠNG 3 TH Ự C NGHI Ệ SƯ PH Ạ M 41 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệ m 41 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 41 3 1 2 Đối tượ ng th ự c nghi ệ m 41 3 1 3 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 42 3 1 4 Th ờ i gian th ự c nghi ệ m 42 3 1 5 Ph ạ m vi th ự c nghi ệ m: 42 3 1 6 Đị a bàn th ự c nghi ệ m 42 3 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 42 3 2 1 Giáo án th ự c nghi ệ m 42 3 2 2 Ti ế n hành th ự c nghi ệ m 42 3 3 Ti ể u k ết chương 3 46 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 47 1 K ế t lu ậ n 47 2 Ki ế n ngh ị 47 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 49 DANH M Ụ C CH Ữ VI Ế T T Ắ T CTVH C ả m th ụ văn h ọ c ĐC Đ ố i ch ứ ng GV Giáo viên HS H ọ c sinh HSTH H ọ c sinh Ti ể u h ọ c NXB Nhà xu ấ t b ả n SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Th ự c nghi ệ m TV Ti ế ng vi ệ t DANH M Ụ C B Ả NG BI Ể U, BI ỂU ĐỒ STT Tên b ả ng Trang B ả ng 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a GVTH v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HSTH 14 B ả ng 2 Nh ữ ng khó khăn cơ b ả n trong quá trình b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HSTH 15 Bi ể u đ ồ 1 Cách th ứ c b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HSTH 17 B ả ng 3 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng bài t ậ p b ồ i dư ỡ ng CTVH cho HSTH 18 B ả ng 4 Các d ạ ng bài t ậ p đư ợ c GV s ử d ụ ng trong vi ệ c b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HSTH 19 B ả ng 5 Th ự c tr ạ ng năng l ự c CTVH c ủ a HSTH hi ệ n nay 20 B ả ng 6 Th ố ng kê các bài T ậ p đ ọ c l ớ p 5 24 B ả ng 7 B ả ng phân ph ố i bài t ậ p 40 B ả ng 8 K ế t qu ả ki ể m tra sau khi làm th ự c nghi ệ m 43 Bi ể u đ ồ 2 Bi ể u đ ồ bi ể u di ễ n k ế t qu ả d ạ y h ọ c th ự c nghi ệ m 44 1 M Ở ĐẦ U 1 Lí do ch ọn đề tài Xã h ộ i Vi ệt Nam đang trên đà phát triể n, vi ệ c th ự c hi ệ n cu ộc đổ i m ới, đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hóa, hi ện đại hóa đã và đang được Đảng, Nhà nướ c ta h ế t s ứ c coi tr ọng Để th ự c hi ện đượ c chi ến lượ c này thì c ầ n ph ả i có m ột đội ngũ lao độ ng không nh ữ ng có ph ẩ m ch ấ t cao quý mà c ầ n ph ải có trình độ nh ất đị nh Mu ố n v ậ y thì v ấn đề giáo d ụ c ph ải đặt lên hàng đầ u vì ch ỉ có giáo d ụ c m ớ i t ạ o ra ngu ồ n nhân l ự c mà xã h ộ i yêu c ầ u Ở nướ c ta, trong ngh ị quy ết TW2 khóa VIII đã xác định: “Phát triể n giáo d ục và đào tạ o là qu ốc sách hàng đầ u, nâng cao ch ất lượ ng giáo d ục và đào tạo, đổ i m ớ i n ội dung chương trình, phương pháp dạ y và h ọ c ở các c ấ p h ọc” là yế u t ố cơ bản để phát tri ể n xã h ộ i Vi ệ t Nam hi ện nay Đế n Ngh ị quy ế t H ộ i ngh ị TW8 khóa XI l ạ i m ộ t l ầ n n ữ a nh ấ n m ạnh “giáo dụ c là qu ố c sách hàng đầu” Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên trong các chương trình, kế ho ạ ch phát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i Để đạt đượ c m ụ c tiêu này, giáo d ục nướ c ta ph ả i th ự c hi ệ n qua nhi ề u c ấ p h ọ c, b ậ c h ọ c khác nhau trong h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ốc dân Đặ c bi ệ t c ầ n chú tr ọ ng đế n c ấ p Ti ể u h ọc, vì đây là cấ p h ọ c n ề n t ả ng, là m ầ m móng c ủ a n ề n giáo d ụ c, là nhân t ố quy ết đị nh s ự đi lên hay đi xuố ng c ủ a ch ất lượ ng giáo d ụ c Giáo d ụ c Ti ể u h ọ c nh ằ m giúp cho h ọ c sinh hình thành nh ững cơ sở ban đầ u cho s ự phát tri ể n đúng đắ n và lâu dài v ề đạo đứ c, trí tu ệ , th ẩm mĩ, tình cả m, c ảm xúc và các kĩ năng cơ bản để bướ c lên trung h ọc cơ sơ Hiện nay, đất nướ c ta đang bướ c vào th ờ i kì m ớ i, ch ất lượ ng giáo d ụ c là v ấn đề s ố m ộ t trong n ộ i dung công tác c ủ a ngành giáo d ụ c Đ ể đáp ứ ng nhu c ầ u hi ệ n nay c ủ a xã h ộ i, c ầ n đ ế n nhân tài, nh ữ ng ngư ờ i có trí tu ệ s ắ c bén, có bàn tay vàng, có kĩ năng đ ặ c bi ệ t, vi ệ c phát hi ệ n và b ồ i dư ỡ ng nhân tài là vi ệ c làm th ậ t s ự c ầ n thi ế t Vì v ậ y ở Ti ể u h ọ c, vi ệ c b ồ i dư ỡ ng h ọ c sinh là trách nhi ệ m c ủ a giáo viên và nhà trư ờ ng Trong h ệ th ố ng các môn h ọ c ở Ti ể u h ọ c thì môn Ti ế ng Vi ệ t là môn h ọ c r ấ t quan tr ọng, đượ c coi là môn h ọ c công c ụ để h ọ c t ố t các môn h ọc khác Chương trình môn Ti ế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọ c luôn coi nhi ệ m v ụ b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c, b ồi dưỡ ng tình yêu Ti ế ng Vi ệ t và hình thành thói quen gi ữ gìn s ự trong 2 sáng c ủ a Ti ế ng Vi ệ t, góp ph ần hình thành nhân cách con ngườ i Vi ệ t Nam xã h ộ i ch ủ nghĩa cho họ c sinh là nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng Tuy nhiên, trong d ạ y h ọ c Ti ế ng Vi ệ t hi ệ n nay, nhi ệ m v ụ b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh còn h ạ n ch ế Giáo viên còn khá lúng túng trong vi ệ c l ự a ch ọ n phân môn và th ờ i gian thích h ợp để th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ này T ập đọ c v ới tư cách là mộ t phân môn c ủ a Ti ế ng Vi ệ t có nhi ệ m v ụ hình thành và phát tri ển năng lực đọ c cho h ọc sinh Thông qua đọc văn bả n mà các em có th ể c ả m nh ận được cái hay, cái đẹ p c ủ a tác ph ẩ m Nh ững rung độ ng tình c ả m ấ y s ẽ n ả y n ở nh ững ước mơ tốt đẹp, khơi dậy được năng lực hành độ ng s ứ c m ạ nh sáng t ạo cũng như bồi dưỡ ng tâm h ồ n tr ẻ em V ớ i nh ữ ng lí do trên, chúng tôi ch ọn “ Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ập đọ c ” làm đề tài nghiên c ứ u 2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u Xây d ựng đượ c h ệ th ố ng bài t ậ p nh ằ m b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ậ p đ ọ c 3 Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u Các bài t ập đọ c l ớ p 5 Các bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u Bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh thông qua phân môn T ậ p đ ọ c H ọ c sinh l ớp 5, trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ả n, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam 4 P hương pháp nghiên cứ u 4 1 Các phương pháp nghiên cứ u lí lu ậ n: Đọ c, phân tích, t ổ ng h ợ p, h ệ th ống hóa, khái quát hóa, sưu tầ m tài li ệ u có liên quan đế n v ấn đề nghiên c ứ u kh ả năng c ả m th ụ văn h ọ c c ủ a m ỗ i h ọ c sinh 4 2 Các phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n: Phương pháp quan sát: quan sát việ c t ổ ch ức hướ ng d ẫ n các ho ạt độ ng b ồ i 3 dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh cũng như kh ả năng c ả m th ụ văn h ọ c c ủ a m ỗ i h ọ c sinh , thu th ậ p các thông tin ph ụ c v ụ cho quá trình nghiên c ứ u Phương pháp điề u tra: s ử d ụ ng phi ếu điều tra để kh ả o sát th ự c tr ạ ng vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh và kh ả năng c ả m th ụ văn h ọ c c ủ a h ọ c sinh Phương pháp hỏ i ý ki ế n chuyên gia: tham kh ả o ý ki ế n c ủ a th ầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ n non và th ầy cô giáo trườ ng Ti ể u h ọ c 4 3 Phương pháp thố ng kê: th ố ng kê x ử lí k ế t qu ả điề u tra, k ế t qu ả th ự c nghi ệ m 5 L ị ch s ử nghiên c ứ u Tìm hi ể u v ấn đề c ả m th ụ văn h ọ c , t ừ trư ớ c đ ế n nay đã có khá nhi ề u nhà nghiên c ứ u quan tâm Cu ố n “ Luy ệ n t ậ p v ề c ả m th ụ văn họ c ở Ti ể u h ọ c ” [5] c ủ a tác gi ả Tr ầ n M ạ nh Hưởng đã chỉ ra nh ữ ng cách th ứ c, bài t ậ p c ụ th ể để luy ệ n t ậ p k ỹ năng c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh Ti ể u h ọ c Tác gi ả đưa ra các bài t ậ p chung chung mà không đi vào m ộ t l ớ p h ọ c c ụ th ể nào Tác gi ả Nguy ễ n Vi ế t Ch ữ v ớ i bài vi ết “ Phương pháp d ạ y h ọ c tác ph ẩ m văn chương ” [2],cũng đã đề c ậ p t ớ i v ấn đề: “Lý thuyế t câu h ỏ i c ả m th ụ tác ph ẩ m văn chương và sự v ậ n d ụ ng trong d ạ y h ọ c theo lo ạ i th ể như một phương tiệ n thi ế t y ếu” đã đưa ra nhữ ng yêu c ầ u có tính nguyên t ắ c khi xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i trong d ạ y h ọ c tác ph ẩm văn chương nhằm giúp cho người đọ c c ả m nh ận đượ c cái hay cái đẹ p c ủ a tác ph ẩ m M ộ t s ố bài t ậ p trong cu ốn “ B ồi dưỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i Ti ế ng vi ệ t ” [9] c ủ a Lê Phương Nga đã đưa ra mộ t s ố bài t ậ p nh ằ m phát tri ể n kh ả năng c ả m th ụ văn h ọ c m ộ t cách hi ệ u qu ả hơn Khóa lu ậ n c ủa Trương Thị Huy ền “ B ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ập làm văn ”[8] đã đưa ra các biệ n pháp nh ằm năng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c trong khi d ạ y phân môn T ập làm văn Các công trình nghiên c ứ u c ủ a các tác gi ả đi trướ c là nh ữ ng công trình có giá tr ị để chúng tôi k ế th ừ a trong vi ệ c nghiên c ứ u và th ự c hi ệ n m ột cách đầy đủ , tr ọ n v ẹn hơn về cách th ứ c phát tri ển năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 qua phân môn T ậ p đ ọ c 4 6 Đóng góp đề tài H ệ th ố ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ậ p đ ọ c s ẽ là tài li ệ u tham kh ả o dành cho giáo viên góp ph ầ n nâng cao ch ấ t lư ợ ng giáo d ụ c toàn di ệ n trong nhà trư ờ ng 7 C ấ u trúc đ ề tài Ngoài ph ầ n m ở đầ u, k ế t lu ậ n, tài li ệ u tham kh ả o và ph ụ l ụ c, khóa lu ậ n g ồ m 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 Chương 2: Hệ th ố ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ập đọ c Chương 3: Thự c nghi ệm sư phạ m 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ CƠ SỞ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C B ỒI DƯỠ NG NĂNG LỰ C C Ả M TH Ụ VĂN HỌ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 5 1 1 Cơ sở lý lu ậ n 1 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan 1 1 1 1 Khái ni ệ m c ả m th ụ văn họ c C ả m th ụ văn họ c ( CTVH) , nói chính xác hơn là ti ế p nh ậ n văn h ọ c là quá trình nh ậ n th ứ c cái đ ẹ p đư ợ c ch ứ a đ ự ng trong th ế gi ớ i ngôn t ừ , h ệ th ố ng tín hi ệ u th ứ hai c ủ a loài ngư ờ i Hi ể u m ộ t cách đơn gi ả n, CTVH chính là s ự c ả m nh ậ n nh ữ ng giá tr ị n ổ i b ậ t , nh ữ ng đi ề u sâu s ắ c, t ế nh ị và đ ẹ p đ ẽ c ủ a văn h ọ c Tính hình tư ợ ng c ủ a văn chương, đ ặ c trưng ngôn ng ữ ngh ệ thu ậ t, đ ặ c trưng ph ả n ánh ngh ệ thu ậ t c ủ a văn chương th ể hi ệ n trong các tác ph ẩ m ( cu ố n truy ệ n, bài văn, bài thơ…) hay m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a tác ph ẩ m ( đo ạ n văn, đo ạ n thơ,… th ậ m chí m ộ t t ừ ng ữ có giá tr ị trong câu văn, câu thơ) 1 1 1 2 Khái ni ệm năng lự c c ả m th ụ văn họ c Năng lực CTVH đượ c hi ể u là kh ả năng nắ m b ắ t m ộ t cách nhanh nh ạ y, chính xác các đặc điểm đặc trưng, bả n ch ấ t c ủ a các tác ph ẩ m v ề n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t; là kh ả năng hiể u, rung c ả m m ộ t cách sâu s ắ c, tinh t ế v ới điề u tâm s ự th ầ m kín nh ấ t c ủ a tác gi ả g ở i g ắm qua hình tượ ng; là kh ả năng đánh giá chính xác và sâu s ắc cũng như sự độc đáo trong phong cách nhà văn 1 1 2 Tiến trình và các cấp độ của cảm thụ văn học Con đườ ng ti ế p c ậ n và ti ế p nh ậ n tác ph ẩm văn h ọ c là m ộ t quá trình b ắ t đ ầ u t ừ nh ữ ng ký hi ệ u ngôn ng ữ , đ ế n l ớ p âm thanh, nh ị p đi ệ u, r ồ i đ ế n t ừ v ự ng, ng ữ đi ệ u, đ ề tài, ch ủ đ ề và tư tư ở ng c ả m xúc Chính vì th ế , đ ể c ả m th ụ đư ợ c tác ph ẩ m ngư ờ i đ ọ c không ch ỉ d ừ ng l ạ i ở l ớ p v ỏ âm thanh mà còn ph ả i hi ể u đư ợ c n ộ i dung, tư tư ở ng c ủ a tác ph ẩ m cũng như tình c ả m c ủ a nhà văn qua tác ph ẩ m đó Vì th ế có th ể nói ti ế n trình CTVH này đi t ừ đ ọ c hi ể u đ ế n c ả m th ụ CTVH là đ ọ c hi ể u các tác ph ẩ m văn chương ở m ứ c đ ộ cao nh ấ t, không ch ỉ n ắ m b ắ t thông tin mà còn ph ả i th ẩ m th ấ u đư ợ c thông tin, phân tích, đánh giá đư ợ c kh ả năng s ử d ụ ng ngôn t ừ c ủ a tác gi ả , t ạ o đư ợ c m ố i giao c ả m đ ặ c bi ệ t gi ữ a tác gi ả và b ạ n đ ọ c và có th ể truy ề n th ụ cách hi ể u đó cho ngư ờ i khác 6 Để ti ế p c ậ n m ộ t tác ph ẩ m thì vi ệc đầ u tiên c ủa người đọ c chính là ph ải đọ c, đọc để n ắm đượ c n ội dung, để tìm ra nh ữ ng hình ả nh, chi ti ế t n ổ i b ậ t nh ất, ngườ i đọ c c ầ n ph ải đọ c nhi ề u l ầ n m ớ i có th ể tưởng tượ ng ra b ứ c tranh c ủ a tác gi ả mu ố n g ửi đến người đọ c, t ừ đó cả m nh ận đượ c n ộ i dung c ủ a tác ph ẩ m, vi ệc đọ c t ố t s ẽ giúp ta hi ể u n ộ i dung tác ph ẩ m d ễ dàng hơn “ Hi ể u n ộ i dung t ức là người đọc đã phát hi ệ n ra các thông tin mà tác gi ả g ử i g ắ m trong tác ph ẩ m, k ể c ả vi ệ c nh ậ n di ệ n các y ế u t ố ngh ệ thu ật đã đượ c s ử d ụ ng nh ằ m chuy ể n t ả i thông tin t ới ngườ i đọ c m ộ t cách ấn tượng” [5,10] Khi người đọc đã hiểu đượ c n ộ i dung c ủ a tác ph ẩm để có th ể thâm nh ậ p vào tác ph ẩ m, hòa mình vào nh ữ ng c ả m xúc c ủ a tác gi ả, người đọ c c ần huy độ ng v ố n s ố ng c ủa mình để c ả m th ụ tác ph ẩ m ấ y, “Cả m th ụ là quá trình người đọ c nh ập thân đầ y c ả m xúc vào tác ph ẩm, suy tư về m ộ t s ố các câu ch ữ , hình ả nh, l ậ p lu ậ n và s ố ng cùng tâm tr ạ ng, c ả m xúc c ủ a nhân v ậ t, nhân v ậ t tr ữ tình ho ặ c c ủ a tác gi ả” [5,3] Năng lự c CTVH ở m ỗi ngườ i không hoàn toàn gi ố ng nhau do nhi ề u y ế u t ố quy định như: vố n s ố ng và hi ể u bi ết, năng lực và trình độ ki ế n th ứ c, tình c ả m và thái độ , s ự nh ạ y c ả m khi ti ế p xúc v ớ i tác ph ẩm văn họ c Ngay c ả ở m ột ngườ i, s ự CTVH v ề m ột bài văn, bài thơ trong nhữ ng th ời điểm khác nhau cũng có nhiề u bi ến đổi Nhà văn Hoàng Phủ Ng ọc Tường đã từng nói: “ Riêng bài ca dao “ Con cò mà đi ăn đêm” thì ở m ỗi độ tu ổ i c ủa đời ngườ i, tôi l ạ i c ả m nh ậ n m ộ t cái hay riêng c ủa nó, và cho đế n bây gi ờ , tôi c ả m th ấ y r ằ ng tôi v ẫn chưa đi th ấ u t ậ n cùng v ẻ đẹ p c ủ a bài h ọ c thu ộ c lòng thu ở nh ỏ ấ y" Để đả m b ả o yêu c ầ u c ủ a CTVH người đọc cũng phả i th ể nghi ệ m cùng v ớ i các nhân v ậ t, t ứ c là ph ả i nh ậ p thân b ằng tưởng tượ ng vào các nhân v ật để hình dung các bi ể u hi ệ n c ủ a chúng, t ừ đó khái quát đặc điểm, tính cách Người đọ c cũng cần dùng tưởng tượ ng, tr ực giác để c ả m nh ận ý nghĩa biể u c ả m c ủ a ngôn t ừ , t ừ đó chia sẻ, đồ ng sáng t ạ o v ớ i tác gi ả S ở dĩ bài thơ Mưa c ủ a Tr ần Đăng Khoa được đánh giá cao là do tác giả đã bi ế t ch ọ n l ọ c t ừ ng ữ khi miêu t ả , t ạ o hình cho cây c ố i, c ả nh v ậ t ở góc sân và m ảnh vườn nhà mình Người đọ c bi ết đánh giá là ngườ i t ưởng tượng đượ c các tr ạ ng thái ấ y qua t ừ ng ữ , hình ả nh Ch ẳ ng h ạ n, trong hình ả nh B ụ i tre t ầ n ng ầ n g ỡ 7 tóc, t ừ “ t ầ n ng ầ n ” đã diễ n t ả tài tình dao độ ng ch ậ m ch ạ p c ủ a c ả búi tre trong mưa dông, thứ dao độ ng l ừ ng khà l ừ ng kh ừ ng không gi ố ng v ớ i các loài cây khác do búi tre g ồ m nhi ề u thân cây tre t ạ o nên, mà Tr ần Đăng Khoa đã phát hiệ n ra Khi s ử d ụ ng t ừ “ t ầ n ng ầ n ” v ớ i d ụ ng ý nhân hóa, tác gi ả đã khiế n cho b ụ i tre hi ệ n ra như những cô gái đỏ m dáng, thong th ả ch ả i t ừ ng l ọ n tóc dài c ủ a mình Dùng tưởng tượ ng và tr ực giác, ngườ i c ả m nh ậ n s ẽ th ấm điều đó và, tấ t nhiên, n ếu đọ c thành ti ế ng, s ẽ nh ấ n gi ọng và đọ c thong th ả t ừ t ầ n ng ầ n này Quá trình CTVH chính là vi ệc đả m b ả o hi ệ u qu ả nh ấ t m ố i quan h ệ gi ữ a nhà văn - tác ph ẩ m - b ạn đọc Đế n v ớ i tác ph ẩm văn học, người đọ c mu ốn đượ c hưở ng th ụ và b ồi đắ p nh ữ ng tình c ả m th ẩm mĩ, muốn đượ c m ở mang trí tu ệ , b ồ i dưỡ ng thêm v ề tư tưởng, đạo đức, lí tưở ng, h ọ c h ỏ i kinh nghi ệ m s ố ng ho ặ c nh ậ n xét, đánh giá B ằ ng vi ệ c c ả m th ụ, người đọc đã chuyển hóa văn bả n th ứ nh ấ t c ủ a tác gi ả thành văn bả n th ứ hai c ủ a mình B ởi vì, trong khi đọ c tác ph ẩm văn họ c, người đọ c v ừ a bám vào s ự mô t ả trong văn bả n, v ừa liên tưở ng t ớ i các hi ệ n tượng ngoài đời, đồ ng th ời cũng dự a vào c ảm nghĩ và lí giả i c ủ a mình, mà hình dung, tưởng tượng ra các con ngườ i, s ự v ậ t, s ự vi ệc đượ c miêu t ả Khi m ố i quan h ệ nhà văn - tác -ph ẩ m - b ạn đọc được đả m b ảo thì người đọ c s ẽ có đượ c s ự đồ ng c ả m v ớ i v ớ i tác gi ả , khi ế n h ọ yêu ghét nh ữ ng gì mà chính tác gi ả yêu ghét Trên cơ sở c ủ a s ự đồ ng c ả m, n ếu người đọ c ti ế p t ụ c suy ng ẫ m, k ế t h ợ p v ớ i chân lí c ủ a tác ph ẩ m, liên h ệ v ớ i th ự c t ế , v ớ i b ả n thân, s ẽ đến đượ c v ớ i nh ữ ng nh ậ n th ứ c m ớ i Ch ẳ ng h ạn khi đọ c bài ca dao sau : Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Người đọc rung động trướ c v ẻ đẹ p thanh khi ế t c ủa sen, đồ ng th ờ i khi nghi ề n ng ẫm kĩ ý nghĩa củ a câu cu ố i, s ẽ nh ậ n th ức đượ c m ộ t bài h ọ c tri ế t lí: cây c ỏ còn bi ết vươn lên khỏ i bùn l ầ y, n ở hoa thơm ngát, trắ ng trong, hu ống chi con ngườ i, s ống trên cõi đờ i ph ứ c t ạ p này, n ế u bi ế t ý th ứ c v ề ph ẩ m giá, thì có th ể b ả o toàn khí ti ế t và nhân cách c ủ a mình trong m ọ i hoàn c ảnh, không để “gầ n m ực thì đen” 8 Như vậ y, vi ệ c CTVH c ủ a h ọ c sinh ( HS) cũng có nh ữ ng ti ế n trình nh ấ t đ ị nh v ớ i các c ấ p đ ộ khác nhau Trư ớ c h ế t, HS c ầ n phát hi ệ n ti ế p các tín hi ệ u th ẩ m mĩ c ủ a văn b ả n nh ằ m ti ế p c ậ n tác ph ẩ m ở m ộ t m ứ c đ ộ cao hơn, t ạ o m ố i giao ti ế p g ầ n gũi hơn v ớ i tác gi ả Các tín hi ệ u đó có th ể r ấ t nh ỏ bé nhưng có s ứ c g ợ i tư ở ng tư ợ ng và liên tư ở ng sâu xa, đem l ạ i nh ữ ng rung c ả m th ự c s ự cho ngư ờ i đ ọ c Sau đó, HS bi ế t dùng t ừ ng ữ đ ể di ễ n đ ạ t suy nghĩ, nh ữ ng tình c ả m c ủ a mình , chia s ẻ v ớ i ngư ờ i khác c ả m nh ậ n c ủ a mình v ề tác ph ẩ m Do đó, các bài t ậ p c ả m th ụ văn h ọ c c ầ n đư ợ c xây d ự ng phong phú, đa d ạ ng v ớ i các m ứ c đ ộ khác nhau đ ể t ừ ng bư ớ c r èn luy ệ n và b ồ i dư ỡ ng kh ả năng CTVH cho HS 1 1 3 M ộ t s ố v ấn đề v ề d ạ y c ả m th ụ văn họ c ở h ọ c sinh Ti ể u h ọ c 1 1 3 1 Đặc trưng năng lự c c ả m th ụ văn họ c ở h ọ c sinh Ti ể u h ọ c S ự CTVH c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c ( HSTH) mang nh ữ ng đ ặ c trưng riêng: s ự chi ph ố i m ạ nh m ẽ c ủ a tình c ả m, s ự vư ợ t trư ớ c c ủ a tình c ả m so v ớ i quá trình phân tích - t ổ ng h ợ p, s ự phát tri ể n chưa hoàn thi ệ n c ủ a óc phân tích, s ự thi ế u hoàn thi ệ n c ủ a năng l ự c so sánh - t ổ ng h ợ p; óc khái quát c ủ a tr ẻ cũng c hưa cao do các em thư ờ ng sa vào nh ữ ng chi ti ế t c ụ th ể , thi ế u kh ả năng t ổ ng h ợ p v ấ n đ ề ; không bi ế t l ậ t tr ở v ấ n đ ề , s ự khái quát thư ờ ng v ộ i vã, thi ế u chi ề u sâu đ ồ ng th ờ i chưa th ấ y đư ợ c h ế t các m ố i quan h ệ gi ữ a các s ự ki ệ n di ễ n ra trong tác ph ẩ m CTVH di ễ n ra ở m ỗ i em không hoàn toàn gi ố ng nhau do nhi ề u y ế u t ố quy ế t đ ị nh như: v ố n s ố ng và hi ể u bi ế t, năng l ự c và trình đ ộ ki ế n th ứ c, tình c ả m và thái đ ộ khi ti ế p xúc v ớ i văn h ọ c, Dù có nh ữ ng h ạ n ch ế v ề kh ả năng cả m th ụ thì s ự c ả m th ụ tr ự c ti ế p, h ồ n nhiên tác ph ẩm văn họ c c ủ a HSTH v ẫ n di ễ n ra là do: k h ả năng đ ọ c – hi ể u c ủ a các em đã bư ớ c đ ầ u phát tri ể n, nên khi đ ọ c m ộ t bài văn, bài thơ các em có th ể hi ể u đư ợ c n ộ i dung; ó c tư ở ng tư ợ ng c ủ a các em đã hình thành nên không c ầ n t ố n nhi ề u công s ứ c, nh ậ n th ứ c c ủ a các em có th ể ph ả n ánh đư ợ c k ế t qu ả c ủ a quá trình đ ọ c dư ớ i hình th ứ c bi ể u tư ợ ng Vi ệ c d ạ y đọ c trong nhà trườ ng ph ải đạ t m ục đích tạo năng lự c CTVH cho HS Năng l ự c này là kh ả năng rung đ ộ ng, c ả m th ụ v ớ i cái đ ẹ p; là năng l ự c t ạ o ra cái đ ẹ p trong cu ộ c s ố ng; là cá tính và b ả n lĩnh c ủ a con ngư ờ i có ý th ứ c v ề b ả n 9 thân… Khi tổ ch ứ c d ạ y h ọ c các bài t ập đọ c, ph ả i cho các em nh ậ p thân vào tác ph ẩ m, s ố ng và c ả m xúc cùng v ớ i cu ộ c s ố ng c ủ a các nhân v ậ t trong tác ph ẩ m b ằ ng h ệ th ố ng các câu h ỏ i phù h ợ p 1 1 3 2 Yêu c ầ u v ề rèn luy ệ n c ả m th ụ văn họ c ở Ti ể u h ọ c Chương trình môn Ti ế ng vi ệ t (TV) ở Ti ể u h ọ c (TH) luôn coi nhi ệ m v ụ b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HS là m ộ t nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng nh ằ m: B ồ i dư ỡ ng tình yêu TV và hình thành thói quen gi ữ gìn s ự trong sáng, giàu đ ẹ p c ủ a TV, góp ph ầ n hình thành nhân cách con ngư ờ i Vi ệ t Nam xã h ộ i ch ủ nghĩa cho HS Đ ể các em CTVH m ộ t cách t ố t nh ấ t, hi ệ u qu ả nh ấ t thì các em ph ả i c ả m nh ậ n đư ợ c cái hay cái đ ẹ p c ủ a văn ( thơ ) thông qua n ộ i dung, ngh ệ thu ậ t; n ắ m b ắ t đư ợ c tư tư ở ng c ủ a tác gi ả đư ợ c g ử i g ắ m trong bài thơ ( văn ); bi ế t b ộ c l ộ suy nghĩ, c ả m xúc c ủ a b ả n thân; bi ế t vi ế t m ộ t đo ạ n văn c ả m th ụ sinh đ ộ ng ở m ứ c đ ộ đơn gi ả n phù h ợ p v ớ i l ứ a tu ổ i Do v ậ y nh ữ ng yêu c ầu dưới đây cầ n đượ c m ỗ i HS c ố g ắ ng th ự c hi ệ n t ố t: Thứ nhất, trau dồi hứng thú khi tiếp xúc thơ văn Giáo sư văn học Lê Trí Viễn đã rút ra một nhận x ét quý báu : “ Trong thơ văn hay , chữ nghĩa ngoài cái gọi là nội dun g giao tiếp thông thường của nó , còn có vốn sống của cuộc đời nghìn năm bồi đắp lại Nếu không “ làm thân” được với văn thơ thì không nghe đ ược tiếng lòng chân thật của nó Muốn “ làm thân” với văn thơ , chính ta cũng phải có tấm lòng chân thật , t ì nh cảm thiết tha yêu quí văn thơ Có hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ, các em sẽ vượt qua được khó khăn trở ngại, cố gắng luyện tập để CTVH tốt và học giỏi môn TV Tập đọc diễn cảm một bài thơ, đoạn văn, chăm chú quan sát, lắng nghe để tìm hiểu cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống quanh ta, tập dùng từ ngữ đúng và hay, nói - viết thành câu cho rõ ý, sinh động gợi cảm; Tất cả đều giú p em phát triển năng lực CTVH Thứ hai, tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học Vốn hiểu biết ấy được tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của bản thân qua hoạt động và quan sát hàng ngày trong cuộc sống Tập quan sát thường xuyên, quan sát bằng nhiều g iác quan ( mắt nhìn, tai nghe, t ay sờ, mũi ngửi ) là một thói quen rất cần t hiết của một người HS 10 Quan sát nhiều, quan sát kĩ chẳng những giúp cho các em viết được bài văn hay mà còn tạo điều kiện cho các em cảm nhận được vẻ đẹp của thơ văn một cách tinh tế và sâu sắc Bên cạnh vốn hiểu biết về thực tế và cuộc sống, các em cần tích luỹ cả vốn hiểu biết về văn học thông qua việc đọc sách thư ờng xuyên Mỗi cuốn sách có biết bao điều bổ ích và lí thú nó giúp ta mở rộng tầm nhìn cuộc sống, khơi sâu những suy nghĩ và cảm xúc, góp phần khơi dậy năng lực CTVH ở mỗi chúng ta Song muốn đọc sách có kết quả, các em cần tuân theo sự hướng dẫn của thầy cô để chọn được những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi, có ích cho việc học tập tu dưỡng Chăm đọc sách, đọc sách có phương pháp tốt sẽ giúp ta tự học được nhiều điều thú vị, từ đó mà lớn lên cả về trí tuệ lẫn tâm hồn Càng hiểu biết sâu sắc về hiểu biết về văn học, trí tưởng tượng và cảm xúc của mỗi người càng thêm phong phú, chân thực Đây chính là điều kiện quan trọng để CTVH tốt Thứ ba, nắm vững kiến thức cơ bản về TV Để trau dồi năng lực CTVH ở TH , các em cần nắm vững những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình môn TV ở TH Nắm vững kiến thức ngữ pháp TV , các em sẽ không chỉ nói tốt, viết tốt mà còn có thể cảm nhận được nét đẹp của nội dung qua những hình t hức diễn tả sinh động, sáng tạo Thứ tư, rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về CTVH Rèn luyện để nâng cao năng lực CTVH là một trong những nhiệm vụ cần thiết đối với mỗi HS Tiểu học Để làm được bài tập về CTVH đạt kết quả tốt các em cần thực hiện những việc sau: Đọc kĩ đề, nắm chắc yêu cầu bài tập Đọc và tìm hiểu về các câu th ơ, câu văn, đoạn trích trong đề Viết đoạn văn 5 – 7 dòng hướng vào yêu cầu của đề Đoạn văn có nội dung về CTVH ở TH cần được diễn đạt một cách hồn nhiên trong sáng, cần tránh mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu Nắm vững nh ững yêu cầu về CTVH ở T H , kiên trì rèn luyện từng bước, nhất định khả năng CTVH của HS sẽ từng bước được nâng cao, các em sẽ phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và trong cuộc sống của chúng ta 11 1 1 4 M ộ t s ố đặc điể m tâm- sinh lý c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọc liên quan đế n b ồ i dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c TH đư ợ c tính t ừ 6 đ ế n 11 tu ổ i ( đ ế n 16 tu ổ i đ ố i v ớ i vùng kinh t ế khó khăn ) Ở giai đo ạ n này, ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p là ho ạ t đ ộ ng ch ủ đ ạ o Đ ể quá trình b ồ i dư ỡ ng có hi ệ u qu ả thì vi ệ c n ắ m v ữ ng các đ ặ c đi ể m tâm – sinh lý c ủ a tr ẻ là r ấ t quan tr ọ ng Sau đây là m ộ t s ố đ ặ c đi ể m tâm – sinh lý c ủ a HSTH làm cơ s ở cho vi ệ c xây d ự ng các bài t ậ p b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HS * V ề tri giác Đặc điể m tri giác c ủa HSTH là tươi sáng, sắ c bén Trong nh ững năm đầ u c ủ a b ậ c TH tri giác c ủ a HSTH thư ờ ng g ắ n v ớ i hành đ ộ ng, v ớ i ho ạ t đ ộ ng th ự c ti ễ n c ủ a tr ẻ Tri giác ở góc đ ộ phân tích có đ ị nh hư ớ ng, có t ổ ch ứ c và sâu s ắ c c ủ a tr ẻ còn y ế u, tr ẻ thư ờ ng phân bi ệ t nh ữ ng chi ti ế t ng ẫ u nhiên mà ngư ờ i l ớ n ít chú ý đ ế n nhưng chưa nhìn th ấ y đư ợ c nh ữ ng chi ti ế t quan tr ọ ng và b ả n ch ấ t T ừ nh ững đặc điể m tri giác trên cho th ấ y tri giác c ủ a tr ẻ không t ự nhiên mà có Điều đó yêu cầu ngườ i GV không ch ỉ d ạ y cho các em nhìn, xem, mà còn ph ả i d ạ y cho tr ẻ em nh ậ n xét, bi ế t nghe và bi ế t l ắng nghe, và đặ c bi ệ t là t ổ ch ứ c cho HS ho ạt động để tri giác đối tượ ng m ộ t cách tích c ự c, d ạ y tr ẻ v ạ ch ra nh ữ ng d ấ u hi ệ u b ả n ch ấ t, nh ữ ng thu ộ c tính b ả n ch ấ t, ph ả i làm th ế nào đó để tr ẻ có th ể bi ế t c ần chú ý đế n cái gì, rèn luy ệ n cho tr ẻ phân tích nh ững đối tượ ng m ộ t cách có h ệ th ố ng và có k ế ho ạch Đây cũng chính là cơ sở xây d ự ng các bài t ậ p nh ằ m b ồ i dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH * V ề chú ý Đố i v ớ i HSTH cùng m ột lúc các em chưa chú ý đến đượ c nhi ều đối tượ ng và s ự phát hi ện cũng chưa cao nên việ c duy trì s ự t ậ p trung chú ý 40 phút trong m ỗ i gi ờ h ọc thườ ng b ị phá v ỡ b ở i nh ữ ng vi ệ c riêng nh ấ t khi h ọ c các phân môn c ủ a môn TV nói chung và ph ầ n rèn luy ệ n CTVH cu ố i m ỗ i gi ờ T ậ p đ ọ c nói riêng Do đó đ ể b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH, ươm m ầ m năng khi ế u văn chương cũng như vi ệ c giúp cá c em c ả m nh ậ n giá tr ị th ẩ m mĩ, giá tr ị giáo d ụ c trong m ỗ i tác ph ẩ m, GV nên ph ố i h ợ p linh ho ạ t các bi ệ n pháp, các con đư ờ ng ti ế p c ậ n khác nhau và s ử d ụ ng đa d ạ ng các bài t ậ p đ ể thu hút s ự t ậ p trung c ủ a HS 12 * V ề tưởng tượ ng Ở các l ớ p cu ố i b ậ c TH hình ả nh tư ở ng tư ợ ng c ủ a các em cũng khá phong phú, tư ở ng tư ợ ng thư ờ ng d ự a trên nh ữ ng tri giác đã có t ừ trư ớ c và d ự a vào ngôn ng ữ Vì v ậ y, các bài t ậ p c ả m th ụ đưa ra c ầ n có nh ữ ng ch ỉ d ẫ n, g ợ i m ở đ ể phát huy trí tư ở ng tư ợ ng c ủ a HS *V ề tư duy Mang đậ m màu s ắ c c ả m xúc và chi ếm ưu thế ở tư duy trực quan hành độ ng Các ph ẩ m ch ất tư duy chuyể n t ừ c ụ th ể sang tư duy trừu tượ ng khái quát C ầ n đưa ra mộ t s ố bài t ậ p v ớ i nh ững định hướ ng c ụ th ể nh ằ m rèn luy ệ n kh ả năng phân tích t ổ ng h ợ p c ủ a HS *V ề tình c ả m V ề tình c ả m HS giàu tình c ả m và d ễ rung động nhưng tình c ả m c ủ a tr ẻ chưa b ề n v ữ ng d ễ thay đổi do đ ó d ạ y GV TH c ầ n đưa ra nh ữ ng bài t ậ p đánh đ ộ ng vào tình c ả m c ủ a HSTH, khơi g ợ i đư ợ c c ả m xúc có như th ế m ớ i phát tri ể n đư ợ c CTVH cái hay cái đ ẹ p c ủ a văn chương 1 1 5 Phân môn T ập đọ c ở Ti ể u h ọ c 1 1 5 1 V ị trí, tính ch ấ t c ủ a phân môn T ập đọ c D ạ y h ọ c T ập đọ c có vai trò, v ị trí r ấ t quan tr ọng trong nhà trườ ng T H Đ ọ c đư ợ c hi ể u là “m ộ t d ạ ng ho ạ t đ ộ ng ngôn ng ữ , là quá trình chuy ể n d ạ ng th ứ c ch ữ vi ế t sang l ờ i nói có âm thanh và thông hi ể u nó ( ứ ng v ớ i hình th ứ c đ ọ c thành ti ế ng), là quá trình chuy ể n tr ự c ti ế p t ừ hình th ứ c ch ữ vi ế t thành các đơn v ị nghĩa không có âm thanh ( ứ ng v ớ i đ ọ c th ầ m)” (M R Lơvôp – “C ẩ m nang d ạ y h ọ c ti ế ng Nga” [ d ẫ n theo Lê Phương Nga] ) Đ ọ c giúp con ngư ờ i lĩnh h ộ i nh ữ ng tri th ứ c và kinh nghi ệ m s ố ng đư ợ c k ế t tinh t ừ n ề n văn hóa nhân lo ạ i Ho ạ t đ ộ ng đ ọ c đ ặ c bi ệ t có ý nghĩa to l ớ n đ ố i v ớ i tr ẻ nh ỏ H ọ c đ ọ c là ti ề n đ ề đ ể các em chi ế m lĩnh ngôn ng ữ ph ụ c v ụ trong giao ti ế p và h ọ c t ậ p Nói cách khác, đ ọ c là con đư ờ ng đ ể tr ẻ ti ế p thu tri th ứ c, là công c ụ đ ể h ọ c t ậ p các môn h ọ c khác T ừ h ọ c đ ọ c, HS ph ả i đ ọ c đ ể h ọ c, đ ọ c đ ể t ự h ọ c và h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i [9 ] 13 1 1 5 2 Nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn T ập đọ c Nhi ệ m v ụ cơ bả n c ủ a phân môn T ập đọc là hình thành năng lực đọ c cho HS Năng lực đọ c đượ c t ạ o nên t ừ b ốn kĩ năng cũng là bố n yêu c ầ u v ề ch ất lượ ng c ủa đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọ c hi ểu và đọ c di ễ n c ả m B ốn kĩ năng này có m ố i quan h ệ tác độ ng qua l ạ i, h ỗ tr ợ l ẫ n nhau S ự hoàn thi ện kĩ năng này sẽ tác độ ng tích c ực đế n nh ững kĩ năng khác M ộ t nhi ệ m v ụ khá quan tr ọ ng c ủ a d ạ y T ập đọ c là giáo d ục lòng ham đọ c sách, hình thành phương pháp và thói quen làm việ c v ới văn bả n, làm vi ệ c v ớ i sách cho HS Đọ c còn là m ộ t ho ạt độ ng tích c ự c nh ằ m giúp tr ẻ khám phá th ế gi ớ i xung quanh T ừ nh ữ ng bài t ập đọ c, ki ế n th ức, văn học cũng như các kinh nghiệ m s ố ng, năng lự c ngôn ng ữ…được HS tích lũy và tiế p nh ậ n T ừ đó, ngôn ngữ và tư duy c ủa HS cũng phát triển hơn Vi ệ c d ạy đọ c ở TH cũng hướ ng t ớ i b ồi dưỡ ng ở HS nh ững tư tưở ng và tình c ả m t ốt đẹ p D ạy đọ c còn chú tr ọ ng giáo d ụ c th ị hi ế u th ẩm mĩ cho HS, đị nh hướ ng cho các em trong vi ệ c ch ọ n l ự a và ti ế p nh ận các văn bả n hay, phù h ợ p v ớ i l ứ a tu ổ i c ủ a mình Như vậ y, phân môn T ập đọ c là phân môn có nhi ề u ti ềm năng để hình thành và phát tri ển năng lự c CTVH cho HSTH 1 1 5 3 N ộ i dung d ạ y h ọ c T ập đọ c l ớ p 5 Chương trình Giáo dụ c ph ổ thông, c ấ p TH (ban hành kèm theo Quy ết đị nh s ố 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5 - 5 - 2006 c ủ a B ộ trưở ng B ộ Giáo d ục và Đào t ạo) đã quy đị nh rõ n ộ i dung và k ế ho ạ ch d ạ y h ọ c môn TV l ớ p 5 (8 ti ế t/tu ầ n x 35 tu ầ n= 280 ti ế t) Trong đó phân môn T ậ p đ ọ c 2 ti ế t/ tu ầ n T ậ p 1: g ồ m 5 ch ủ điể m - Vi ệ t Nam T ổ qu ố c em - Cánh chim hòa bình - Con ngườ i v ớ i thiên nhiên - Gi ữ l ấ y màu xanh - Vì h ạnh phúc con ngườ i T ậ p 2: G ồ m 5 ch ủ điể m - Ngườ i công dân - Vì cu ộ c s ố ng thanh bình - Nh ớ ngu ồ n - Nam và n ữ 14 - Nh ữ ng ch ủ nhân tương lai Nhìn chung, các bài T ập đọc được đưa vào dạy trong chương trình TH hi ệ n nay khá phong phú Có th ể th ấ y r ấ t nhi ề u th ể lo ạ i như: văn, thơ, truy ệ n, kí Dung lư ợ ng các bài t ậ p đ ọ c đ ể d ạ y h ọ c thư ờ ng không l ớ n, nên c ấ p đ ộ dư ớ i văn b ả n thư ờ ng ch ỉ là đo ạ n văn, kh ổ thơ vì v ậ y s ẽ thu ậ n l ợ i cho vi ệ c CTVH các em Trong s ố các bài T ậ p đọc dùng để d ạ y trong gi ờ T ập đọc, các đoạn văn, khổ thơ có giá trị ngh ệ thu ật đặ c bi ệ t Không nh ữ ng th ế tác gi ả còn g ử i g ắ m tình c ả m c ủa mình vào bài thơ và bài văn rất cao Khi đọ c các bài T ập đọ c, HS không ch ỉ hi ể u n ội dung văn bả n mà còn ph ả i hi ể u c ả m th ụ đượ c giá tr ị ngh ệ thu ậ t c ủa văn b ản đó Dạy đọ c hi ểu văn bản, đồ ng th ờ i d ạ y cho HS c ả m nh ậ n v ẻ đẹ p c ủ a t ừ ng ữ, hình tượng văn chương làm nên nội dung văn bản Như vậ y phân môn T ậ p đọ c có nhi ề u ti ềm năng phát triển năng lự c CTVH cho các em 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 1 2 1 Th ự c tr ạ ng b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ậ p đọ c ở trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ả n S ự phát tri ể n m ạ nh m ẽ c ủ a n ề n kinh t ế th ị trường đã ảnh hưở ng khá nhi ề u đế n quan ni ệ m v ề d ạy văn và học văn trong nhà trườ ng ph ổ thông Ngườ i ta luôn quan ni ệ m h ọc văn cũng chẳng để làm gì vì nó không đem lạ i k ế t qu ả tr ự c ti ế p, l ợ i ích tr ự c ti ếp cho ngườ i h ọc như các môn họ c thu ộ c khoa h ọ c t ự nhiên Nh ấ t là trong cu ộ c s ống cũng như trong thi cử c ủ a HS th ờ i nay Ở nhà trườ ng TH , vi ệ c d ạ y văn và h ọ c văn cũng ch ỉ đư ợ c quan ni ệ m là khâu d ạ y ti ế ng Nghĩa là, ngư ờ i d ạ y ch ỉ chu y ề n đ ạ t h ế t nh ữ ng ki ế n th ứ c, kĩ năng v ề TV làm sao cho HS đ ọ c thông vi ế t th ạ o là đư ợ c, còn v ấ n đ ề b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH trong d ạ y đ ọ c hi ể u cho HS cũng như trong t ấ t c ả các phân môn c ủ a môn TV đang là v ấ n đ ề nan gi ả i và ít đư ợ c quan tâm, đi ề u này s ẽ đư ợ c lí gi ả i b ằ ng nh ữ ng k ế t qu ả kh ả o sát ở các ph ầ n ti ế p theo * S ự c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH B ả ng 1: Nh ậ n th ứ c c ủ a GVTH v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng l ự c CTVH cho HSTH (Kh ả o sát trên t ổ ng s ố 6 giáo viên) STT Quan ni ệ m S ố ý ki ế n T ỉ l ệ ( %) 1 R ấ t c ầ n thi ế t 1 16,7% 2 C ầ n thi ế t 3 50% 3 Không c ầ n thi ế t 2 33 3% 15 T ừ k ế t qu ả điề u tra, kh ả o sát cho th ấy đa số GVTH đánh giá chưa cao tầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH trong d ạ y h ọ c Có t ớ i 33,3% đượ c h ỏ i cho r ằ ng vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH là không c ầ n thi ế t vì h ọ cho r ằ ng ở b ậ c TH HS chưa có khả năng để CTVH Nhưng khi đượ c h ỏ i v ề vai trò c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH trong vi ệ c nâng cao ch ấ t lượ ng giáo d ụ c nhân cách toàn di ệ n ở TH thì có đa số GV đồng ý, điề u này r ấ t mâu thu ẫ n v ớ i quan ni ệm đượ c kh ả o sát Chúng ta có th ể hi ể u r ằng: đa số các GV r ất trăn trở trong vi ệ c tìm ki ế m các bi ệ n pháp nh ằ m nâng cao ch ất lượ ng d ạ y h ọ c môn Ti ế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọc nhưng l ại chưa thấ y đượ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c rèn luy ệ n và phát tri ể n năng l ự c CTVH trong quá trình nâng cao ch ấ t lư ợ ng d ạ y h ọ c và giáo d ụ c nhân cách con ngư ờ i Vi ệ t nam th ế h ệ m ớ i * Nh ữ ng khó khăn trong vi ệ c b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HSTH B ả ng 2: Nh ững khó khăn cơ bả n trong quá trình b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH (Kh ả o sát trên t ổ ng s ố 6 giáo viên) TT N Ộ I DUNG ĐÁNH GIÁ M ứ c đ ộ (%) Tr ở ng ạ i nhi ề u Tr ở ng ạ i ít Không tr ở ng ạ i 1 HS không có h ứ ng thú khi ti ế p xúc v ớ i văn h ọ c 56% 44% 0% 2 Không có đi ề u ki ệ n đ ể t ổ ch ứ c tham quan, quan sát, tr ả i nghi ệ m th ự c t ế cho HS 30% 40% 30% 3 Không có th ờ i gian đ ể t ổ ch ứ c các bu ổ i ngo ạ i khoá TV cho các em 20% 30% 50% 4 Tài li ệ u, sánh báo v ề văn h ọ c phù h ợ p v ớ i l ứ a tu ổ i các em còn ít 0% 35% 65% 5 Ki ế n th ứ c cơ b ả n v ề TV và văn h ọ c c ủ a HS còn h ạ n ch ế 10% 55% 35% 6 Không có th ờ i gian đ ể t ổ ch ứ c đ ọ c di ễ n c ả m có sáng t ạ o cho các em 0% 30% 70% 7 Kĩ năng vi ế t đo ạ n văn v ề CTVH c ủ a HS còn h ạ n ch ế 40% 45% 15% 16 Qua k ế t qu ả điề u tra ở b ả ng 2 chúng ta th ấ y ph ầ n l ớn GV đề u nh ậ n th ấ y HS ngày nay không có h ứ ng thú khi ti ế p xúc v ới thơ văn Đây là trở ng ạ i r ấ t l ớ n trong quá trình b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho các em Qua trò chuy ệ n v ớ i m ộ t s ố GV tr ự c ti ế p gi ả ng d ạy, các cô đề u cho r ằ ng có nh ữ ng bài yêu c ầ u HS h ọ c thu ộc lòng nhưng khi kiể m tr a thì đa số các em không thu ộ c ho ặ c n ế u có thu ộ c thì ch ỉ trình bày l ại như mộ t con v ẹ t bi ế t nói ch ứ các em ch ẳ ng hi ể u gì c ả Nh ững khó khăn trong việ c t ổ ch ứ c các bu ổ i ngo ạ i khoá, tham quan, th ự c t ế cho các em cũng là nhữ ng tr ở ng ạ i r ấ t l ớ n ở vì các em còn nh ỏ , ý th ứ c t ổ ch ứ c chưa cao T ừ nh ữ ng tr ở ng ạ i trên d ẫn đế n k ế t qu ả khi làm bài vi ế t, nh ấ t là T ậ p làm văn đề u th ể hi ện kĩ năng hành văn củ a các em là r ấ t kém Chính vì v ậ y k ế t qu ả làm bài ở các l ầ n ki ểm tra định kì các em thườ ng b ị m ất điể m ở ph ầ n vi ế t * Thực trạng dạy học cảm thụ văn học trong giờ Tập đọc Tìm hi ể u th ự c tr ạ ng ho ạt độ ng CTVH trong gi ờ T ập đọc chúng tôi đã tiế n hành điều tra theo hai hướ ng: + Hướ ng 1:D ự gi ờ các ti ế t d ạ y T ập đọ c + Hướ ng 2: Phi ế u kh ả o sát Để tìm hi ể u th ự c tr ạ ng vi ệ c d ạ y CTVH trong gi ờ T ập đọc, chúng tôi đã trao đổ i v ớ i GV gi ả ng d ạy đồ ng th ờ i quan sát d ự gi ờ các ti ế t T ập đọ c l ớ p 5 ở trườ ng TH Tr ầ n Qu ố c To ả n Chúng tôi nh ậ n th ấ y ph ầ n l ớ n các GV có gi ọng đọ c hay, truy ề n c ảm, đúng chính âm GV nắm đượ c quy trình gi ả ng d ạ y, th ự c hi ện đúng đầy đủ quy trình Trong ph ầ n tìm hi ểu bài GV cũng đã hướ ng d ẫ n HS tr ả l ờ i các câu h ỏ i trong SGK giúp HS n ắm đượ c n ộ i dung chính c ủ a bài T ập đọc Đố i v ớ i nh ữ ng câu h ỏi dài khó, GV cũng đã tách nhỏ t ừng ý để hướ ng d ẫ n HS gi ả i quy ế t, ho ặ c t ổ ch ứ c cho HS ho ạt độ ng, th ả o lu ận nhóm để tìm ra câu tr ả l ời GV cũng đã hướ ng d ẫn các em đọ c di ễ n c ả m, t ố ch ức cho HS thi đọc hay, tìm ra cách đọ c hay nh ấ t và t ạ o tinh th ầ n ph ấ n kh ởi thi đua trong giờ h ọ c Bên c ạnh đó vẫ n còn GV v ẫ n ch ủ y ế u s ử d ụ ng v ớ i các câu h ỏ i trong SGK, GV m ớ i ch ỉ d ừ ng l ạ i ở vi ệ c tìm hi ể u n ội dung bài đọc mà chưa đi sâu vào phân tích, đánh giá giá trị ngh ệ thu ậ t c ủ a các bi ệ n pháp tu t ừ trong bài đọ c Vi ệ c GV xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p b ồ i dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho HS ngay trong gi ờ T ập đọ c còn nhi ề u lúng 17 túng và không đượ c chú tr ọ ng Trong ph ần đọ c di ễ n c ảm GV chưa chú ý đế n vi ệ c s ử a sai l ỗi phát âm cũng như lỗ i v ề gi ọng đọc cho HS và chưa có biệ n pháp c ụ th ể hay k ế ho ạch cho HS đó luyệ n t ậ p ngoài gi ờ * Nhận thức của GVTH về việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho HSTH Bi ểu đồ 1:Cách th ứ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH (Kh ả o sát trên t ổ ng s ố 6 giáo viên) T ừ k ế t qu ả điề u tra, kh ả o sát cho th ấ y GVTH b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HSTH trong d ạ y phân môn T ập làm văn chiế m 50% và phân môn Luy ệ n T ừ và câu chi ế m 33,3%, GV ch ủ y ế u b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HS qua phân môn T ập làm văn, Luyệ n t ừ và câu Qua trao đổ i GV cho r ằ ng vi ệ c b ồi dưỡ ng năng lự c CTVH cho HS thông qua phân môn T ập làm văn và phân môn Luyệ n t ừ và câu là d ễ hơn, các bài tậ p này đã có sẵ n trong sách và bài t ậ p nào có liên quan t ớ i CTVH thì m ớ i cho các em làm Còn vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HS thông qua phân T ập đọ c thì h ầ u h ế t các GV đề u cho là không c ầ n thi ế t vì ở phân môn T ập đọ c ch ủ y ếu là rèn cho các em kĩ năng đọc là được Như vậ y các GV v ẫ n chưa thấy đượ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HS l ớ p 5 thông qua phân môn Tâp đọ c Vi ệ c b ồi dưỡ ng CTVH cho HS thông qua phân môn T ập đọ c không ch ỉ rèn luy ệ n cho các em kh ả năng CTVH mộ t cách hi ệ u qu ả hơn và qua đây còn giúp các em có thể ôn luy ệ n l ạ i các ki ế n th ức đã họ c ở phân môn T ập làm văn và phân môn Luyệ n t ừ và câu Tập làm văn Tập đọc Luyện từ và câu 50% 16,7% 33,3% 18 Qua đây chúng ta có thể hi ể u r ằ ng: GV không th ấy đượ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho HS và chưa khai thác t ố i đa ti ề m năng rèn luy ệ n năng l ự c CTVH cho HS trong phân môn T ậ p đ ọ c Qua kh ả o sát b ằ ng phi ếu điề u tra, chúng tôi thu đư ợ c k ế t qu ả sau: B ả ng 3: M ức độ s ử d ụ ng bài t ậ p b ồi dưỡ ng CTVH cho HSTH Thư ờ ng xuyên Th ỉ nh tho ả ng Hi ế m khi S ố lư ợ ng % S ố lư ợ ng % S ố lư ợ ng % 0 0% 2 33 3% 4 66,7% Như vậ y, không riêng gì trong phân môn T ập đọ c, vi ệ c s ử d ụ ng thêm các bài t ậ p CTVH cho h ọ c sinh chưa đư ợ c giáo viên chú tr ọ ng Trong ti ế t T ậ p đ ọ c GV ch ủ y ế u cho HS luy ệ n đ ọ c và tìm hi ể u bài qua các câu h ỏ i trong SGK mà chưa chú tâm đ ế n vi ệ c khơi g ợ i đ ể các em phát hi ệ n cái hay cái đ ẹ p c ủ a tác ph ẩ m b ằ ng các bài t ậ p nh ằ m phát huy năng l ự c CTVH cho các HS Giáo viên ch ỉ s ử d ụ ng các bài t ậ p CTVH trong m ộ t s ố ti ế t h ọ c c ủ a phân môn TV và h ầ u như không có k ế ho ạ ch c ụ th ể * Th ự c tr ạ ng vi ệ c s ử d ụ ng các d ạ ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 Để vi ệ c b ồi dưỡng năng lực CTVH cho HSTH đạ t k ế t qu ả cao, ngoài vi ệ c s ử d ụng các phương pháp, các hình thứ c t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c thì các d ạ ng bài t ậ p có vai trò r ấ t quan tr ọ ng trong vi ệ c rèn luy ện kĩ năng cho các em Các bài tập là phương ti ệ n h ữu ích để các em lĩnh hộ i nh ữ ng giá tr ị ngh ệ thu ậ t c ủ a các tác ph ẩm văn họ c và cũng là phương tiện để qua đó các em có thể th ể hi ệ n nh ững năng lự c CTVH c ủ a mình Song, vi ệ c thi ế t k ế và s ử d ụ ng các d ạ ng bài t ập này như thế nào trong d ạy đọ c hi ể u ở TH đang là vấn đề trăn trở c ủ a r ấ t nhi ều GV khi đứ ng l ớ p Th ự c t ế cho th ấ y, các bài t ập thườ ng í t đượ c s ử d ụ ng trong d ạ y h ọc đọ c hi ểu văn bả n ở TH Các bài t ậ p ch ủ y ế u đư ợ c giáo viên s ử d ụ ng trong ti ế t T ậ p làm văn và m ộ t s ố ti ế t ôn luy ệ n Qua kh ả o sát tình hình th ự c t ế chúng tôi thu đượ c k ế t qu ả như sau: 19 B ả ng 4: Các d ạ ng bài t ập đượ c GV s ử d ụ ng trong vi ệ c b ồ i dư ỡ ng năng l ự c CTVH cho HSTH (Kh ả o sát trên t ổ ng s ố 6 giáo viên) Qua k ế t qu ả thu đượ c ở b ả ng 4, chúng ta th ấ y ở d ạ ng bài t ập 1 và 3, đây là d ạ ng bài t ậ p có tác d ụ ng rèn luy ện kĩ năng ngôn ngữ trong vi ệ c dùng t ừ đặ t câu giàu hình ả nh, rèn luy ệ n và v ậ n d ụ ng các bi ệ n pháp tu t ừ vào vi ệ c c ả m th ụ và s ả n sinh văn bản nhưng số GV s ử d ụng đang còn rấ t ít và không thường xuyên Đa số GV ch ỉ s ử d ụ ng d ạ ng bài t ậ p 2 nên vi ệ c CTVH c ủ a các em ph ầ n l ớ n ch ỉ d ừ ng l ạ i ở m ứ c hi ể u n ội dung, ý nghĩa của văn bả n ch ứ chưa có thể lĩnh h ộ i đư ợ c giá tr ị ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m D ạ ng bài t ập 4 có vai trò là phương tiệ n quan tr ọ ng trong vi ệ c th ể hi ệ n nh ữ ng kh ả năng cũng như năng lự c CTVH c ủ a m ỗi HS, nhưng GV sử d ụng cũng chưa nhiề u Điề u này ch ứ ng t ỏ GV chưa tạo điề u ki ện để HS có th ể b ộ c l ộ c ả m nh ận và năng khiế u c ủa mình trướ c nh ữ ng tác ph ẩ m có giá tr ị ngh ệ thu ậ t cao STT Các d ạ ng bài t ậ p b ồ i dư ỡ ng S ố ý ki ế n M ứ c đ ộ s ử d ụ ng S ố lư ợ ng T ỉ l ệ (%) Th xuyên Th tho ả ng 1 Bài t ậ p tìm hi ể u tác d ụ ng c ủ a cách dùng t ừ , đ ặ t câu sinh đ ộ ng 2 33,3% 1 1 2 Bài t ậ p phát hi ệ n nh ữ ng hình ả nh, chi ti ế t có tác d ụ ng g ợ i t ả 5 83,3% 4 1 3 Bài t ậ p tìm hi ể u và v ậ n d ụ ng m ộ t s ố bi ệ n pháp tu t ừ g ầ n gũi v ớ i HSTH 3 50% 0 3 4 Bài t ậ p v ề b ộ c l ộ CTVH qua m ộ t đo ạ n vi ế t ng ắ n 4 66 7% 2 2 20 1 2 2 Th ự c tr ạ ng năng l ự c CTVH c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c hi ệ n nay Để kh ả o sát toàn di ệ n ch ất lượ ng h ọ c t ậ p, th ự c tr ạng năng lự c CTVH c ủ a HSTH , chúng tôi đã tiế n hành m ộ t th ự c nghi ệm mang tính thăm dò: cho HS trườ ng TH nêu trên cùng làm m ộ t bài kh ả o sát v ề năng lự c CTVH (xem: “Phiế u điề u tra th ự c tr ạng năng lự c CTVH c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọc” ở ph ầ n ph ụ l ụ c 3 Bài ki ể m tra s ố 1) Bài kh ả o sát này là các bài v ề CTVH, trong đó có các bài tậ p ki ể m tra vi ệ c tìm hi ể u và v ậ n d ụ ng m ộ t s ố bi ệ n pháp tu t ừ g ần gũi vớ i các em, bài t ậ p ki ể m tra kh ả năng đọ c di ễ n c ả m có sáng t ạ o, bài t ậ p ki ể m tra kh ả năng trầ n thu ậ t l ại văn bả n, bài t ậ p ki ểm tra kĩ năng đố i chi ếu văn bả n v ớ i các lo ạ i hình ngh ệ thu ậ t khác, bài t ậ p ki ể m tra kh ả năng bộ c l ộ CTVH c ủ a các em qua m ột đoạ n vi ế t ng ắ n K ế t qu ả thu đượ c trên 70 h ọ c sinh thu ộ c 2 l ớ p 5/5 và 5/3 ở trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ản như sau: B ả ng 5: Th ự c tr ạng năng lự c CTVH c ủ a HSTH hi ệ n nay (Kh ả o sát trên t ổ ng s ố 70 h ọ c sinh) TT NÔI DUNG ĐÁNH GIÁ M Ứ C Đ Ộ (%) Gi ỏ i Khá T bình Y ế u 1 Năng l ự c tìm hi ể u tác d ụ ng c ủ a cách dùng t ừ , đ ặ t câu sinh đ ộ ng 5% 15% 65% 15% 2 Năng l ự c phát hi ệ n nh ữ ng hình ả nh, chi ti ế t có tác d ụ ng g ợ i t ả 10% 20% 60% 10% 3 Năng l ự c tìm hi ể u và v ậ n d ụ ng m ộ t s ố bi ệ n pháp tu t ừ g ầ n gũi (so sánh, nhân hoá, đi ệ p ng ữ ) 7,8% 17,8% 62,2% 12,2% 4 Năng l ự c đ ọ c di ễ n c ả m có sáng t ạ o 15% 25% 50% 10% 5 Năng l ự c b ộ c l ộ CTVH qua m ộ t đo ạ n vi ế t ng ắ n 12,8% 17,8% 52,2% 17,2% K ế t qu ả kh ả o trên cho chúng ta th ấ y s ố HS gi ỏ i v ề năng lực CTVH đang còn chi ế m t ỉ l ệ r ấ t th ấ p, s ố HS còn y ế u v ề năng lự c này chi ế m t ỉ l ệ khá cao V ề cơ bản các em đang còn thiế u r ấ t nhi ều các kĩ năng và kiế n th ức đặ c bi ệ t là ki ế n th ứ c v ề TV: t ừ vi ệ c dùng t ừ, đặt câu đế n vi ệ c v ậ n d ụ ng các bi ệ n pháp tu t ừ vào bài vi ế t còn h ạ n ch ế 21 Năng lực 5 là năng lự c giúp các em hoà mình cùng nhân v ậ t, cùng tác gi ả để các em có th ể hi ể u sâu s ắ c v ề tác ph ẩm nhưng năng lự c này các em còn r ấ t y ếu Các năng lự c CTVH trên là h ệ th ống kĩ năng cơ bả n và lôgíc v ề quá trình CTVH c ủ a HS nhưng hầ u h ế t các em còn r ấ t y ế u 1 2 3 Ngu yên nhân c ủ a nh ữ ng th ự c tr ạ ng * T ừ phía giáo viên: Hi ệ n nay ở trườ ng Ti ể u h ọ c vi ệ c b ồi dưỡng năng lự c CTVH cho các em v ẫ n chưa đượ c chú tr ọ ng GV cho r ằng đố i v ớ i b ậ c Ti ể u h ọ c ch ỉ c ầ n trang b ị cho các em nh ữ ng ki ế n th ứ c và nh ững kĩ năng về TV sao cho các em đọ c thông vi ế t th ạ o là đượ c còn vi ệ c hi ểu để c ả m nh ậ n cái hay, cái đ ẹ p c ủ a tác ph ẩ m ch ỉ dành cho b ậ c h ọ c cao hơn Nhi ề u GV không chú ý phát tri ển tư duy cho HS mà chỉ rèn trí nh ớ , m ộ t trí nh ớ máy móc, r ậ p kh uôn đ ế n m ứ c sao chép HS chưa có thói quen t ự h ọ c, t ự làm, chưa bi ế t v ậ n d ụ ng sáng t ạ o ki ế n th ứ c đã h ọ c đ ể gi ả i quy ế t v ấ n đ ề có liên quan nhưng chưa đư ợ c tr ự c ti ế p h ọ c Trước đây và ngay cả hi ệ n nay, nhi ề u GV mu ố n d ạy theo phương pháp m ớ i l ấy HS làm trung tâm để HS có th ể t ự mình ti ế p c ận văn bả n ngh ệ thu ậ t và t ự mình khám phá văn bản như ng l ạ i s ợ “cháy” giáo án (văn bả n thì dài mà th ờ i lượng quy đị nh l ạ i quá ít) GV ph ả i dành nhi ề u th ờ i gian cho vi ệ c so ạ n gi ả ng ở trên l ớ p, ki ể m tra và các h ọ a t độ ng khác nên không có nhi ề u th ời gian để đầ u tư cho vi ệc rèn kĩ năng CTVH cho các em ở l ớ p * T ừ phía HS: HS không có h ứ ng thú khi ti ế p xúc v ới thơ văn, đó là tình trạ ng chung c ủ a các th ế h ệ HS (không ch ỉ riêng gì b ậ c Ti ể u h ọ c mà ngay ở các b ậ c h ọc cao hơn cũng vậ y) trong th ời đạ i bùng n ổ thông t in như hiện nay Các em có xu hướ ng xem nh ẹ các môn h ọ c thu ộ c khoa h ọ c xã h ộ i Các em ch ỉ đượ c d ạy và hướ ng d ẫn để hi ể u v ề n ội dung, ý nghĩa của văn b ản được đọ c ch ứ chưa đượ c rèn luy ện để có th ể rung c ảm trướ c nh ữ ng giá tr ị ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m HS hi ệ n nay thích xem truy ện tranh hơn đọc các sách văn họ c thi ế u nhi nên các em thi ế u cái n ền cơ bả n khi c ả m nh ận cái hay, cái đẹ p c ủ a bài T ậ p đọ c 22 Do v ố n t ừ ng ữ c ủ a các em còn h ạ n ch ế , vi ệc đọc thườ ng theo c ả m tính nên d ẫn đến khi đọ c bài, các em ng ắ t ngh ỉ không đúng chỗ , nhi ề u lúc gây hi ể u sai ý nghĩa của câu văn hay bài thơ Kĩ năng trình bày cả m nh ậ n c ủ a b ả n thân v ề tác ph ẩ m b ằ ng ngôn ng ữ nói khô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ ÚT VY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp tận tình hướng dẫn động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tiểu học-Mầm non-Trường Đại học Quảng Nam dạy tơi suốt khóa học, tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Quảng Nam, cô giáo giảng dạy lớp thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối xin cảm ơn tất người thân, bạn bè thường xuyên sẻ chia, giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để hồn thành tốt khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo quý thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn Quảng Nam, Tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Út Vy ỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.3 Phương pháp thống kê: thống kê xử lí kết điều tra, kết thực nghiệm Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm cảm thụ văn học 1.1.1.2 Khái niệm lực cảm thụ văn học 1.1.2 Tiến trình cấp độ cảm thụ văn học 1.1.3 Một số vấn đề dạy cảm thụ văn học học sinh Tiểu học 1.1.3.1 Đặc trưng lực cảm thụ văn học học sinh Tiểu học 1.1.3.2 Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học Tiểu học 1.1.4 Một số đặc điểm tâm- sinh lý học sinh Tiểu học liên quan đến bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 11 1.1.5 Phân môn Tập đọc Tiểu học 12 1.1.5.1 Vị trí, tính chất phân mơn Tập đọc 12 1.1.5.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc 13 1.1.5.3 Nội dung dạy học Tập đọc lớp 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thực trạng bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc trường Tiểu học Trần Quốc Toản 14 1.2.2 Thực trạng lực CTVH học sinh Tiểu học 20 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 21 1.3 Tiểu kết chương 22 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 23 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 23 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống 23 2.1.2 Đảm bảo tính tích hợp 23 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức 23 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 24 2.1.5 Đảm bảo tính thẩm mỹ 24 2.2 Thống kê Tập đọc lớp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 24 2.3 Một số dạng tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 26 2.3.1 Dạng tập phát hình ảnh đẹp, ấn tượng, chi tiết có tác dụng gợi tả dạy tập đọc 26 2.3.2 Dạng tập phát số biện pháp tu từ thường gặp tiểu học 29 2.3.2.1 Biện pháp tu từ so sánh 29 2.3.2.2 Biện pháp tu từ nhân hóa 31 2.3.2.3 Biện pháp tu từ điệp ngữ 33 2.3.3 Dạng tập bộc lộ lực cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn 34 2.3.4 Dạng tập cảm thụ hình tượng nhân vật 37 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 38 2.4.1 Dạng tập phát hình ảnh đẹp, ấn tượng, chi tiết có tác dụng gợi tả dạy tập đọc 38 2.4.2 Dạng tập phát số biện pháp tu từ thường gặp Tiểu học 38 2.4.3 Dạng tập bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn 39 2.4.4 Dạng tập cảm thụ hình tượng nhân vật 39 2.5 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆ SƯ PHẠM 41 3.1 Mô tả thực nghiệm 41 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 41 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 42 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 42 3.1.5 Phạm vi thực nghiệm: 42 3.1.6 Địa bàn thực nghiệm 42 3.2 Tổ chức thực nghiệm 42 3.2.1 Giáo án thực nghiệm 42 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 42 3.3 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTVH Cảm thụ văn học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Thực nghiệm TV Tiếng việt STT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Tên bảng 14 Bảng Nhận thức GVTH tầm quan trọng việc bồi 15 dưỡng lực CTVH cho HSTH Biểu đồ Những khó khăn q trình bồi dưỡng 17 Bảng lực CTVH cho HSTH 18 Bảng Cách thức bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH 19 Mức độ sử dụng tập bồi dưỡng CTVH cho HSTH Bảng Các dạng tập GV sử dụng việc bồi dưỡng 20 Bảng lực CTVH cho HSTH 24 Bảng Thực trạng lực CTVH HSTH 40 Bảng Thống kê Tập đọc lớp 43 Biểu đồ Bảng phân phối tập 44 Kết kiểm tra sau làm thực nghiệm Biểu đồ biểu diễn kết dạy học thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội Việt Nam đà phát triển, việc thực đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng, Nhà nước ta coi trọng Để thực chiến lược cần phải có đội ngũ lao động khơng có phẩm chất cao q mà cần phải có trình độ định Muốn vấn đề giáo dục phải đặt lên hàng đầu có giáo dục tạo nguồn nhân lực mà xã hội yêu cầu Ở nước ta, nghị TW2 khóa VIII xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học cấp học” yếu tố để phát triển xã hội Việt Nam Đến Nghị Hội nghị TW8 khóa XI lại lần nhấn mạnh “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Để đạt mục tiêu này, giáo dục nước ta phải thực qua nhiều cấp học, bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt cần trọng đến cấp Tiểu học, cấp học tảng, mầm móng giáo dục, nhân tố định lên hay xuống chất lượng giáo dục Giáo dục Tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tình cảm, cảm xúc kĩ để bước lên trung học sơ Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì mới, chất lượng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cần đến nhân tài, người có trí tuệ sắc bén, có bàn tay vàng, có kĩ đặc biệt, việc phát bồi dưỡng nhân tài việc làm thật cần thiết Vì Tiểu học, việc bồi dưỡng học sinh trách nhiệm giáo viên nhà trường Trong hệ thống môn học Tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng, coi môn học công cụ để học tốt mơn học khác Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học, bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, dạy học Tiếng Việt nay, nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh hạn chế Giáo viên lúng túng việc lựa chọn phân môn thời gian thích hợp để thực nhiệm vụ Tập đọc với tư cách phân môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Thông qua đọc văn mà em cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Những rung động tình cảm nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn trẻ em Với lí trên, chúng tơi chọn “Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tập đọc lớp Các tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc Học sinh lớp 5, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, sưu tầm tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khả cảm thụ văn học học sinh 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: quan sát việc tổ chức hướng dẫn hoạt động bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh khả cảm thụ văn học học sinh, thu thập thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực trạng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh khả cảm thụ văn học học sinh Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mần non thầy cô giáo trường Tiểu học 4.3 Phương pháp thống kê: thống kê xử lí kết điều tra, kết thực nghiệm Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề cảm thụ văn học, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cuốn “Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học” [5] tác giả Trần Mạnh Hưởng cách thức, tập cụ thể để luyện tập kỹ cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Tác giả đưa tập chung chung mà không vào lớp học cụ thể Tác giả Nguyễn Viết Chữ với viết “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ” [2],cũng đề cập tới vấn đề: “Lý thuyết câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương vận dụng dạy học theo loại thể phương tiện thiết yếu” đưa u cầu có tính ngun tắc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương nhằm giúp cho người đọc cảm nhận hay đẹp tác phẩm Một số tập “Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt”[9] Lê Phương Nga đưa số tập nhằm phát triển khả cảm thụ văn học cách hiệu Khóa luận Trương Thị Huyền “Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn”[8] đưa biện pháp nhằm cao lực cảm thụ văn học dạy phân môn Tập làm văn Các cơng trình nghiên cứu tác giả trước cơng trình có giá trị để chúng tơi kế thừa việc nghiên cứu thực cách đầy đủ, trọn vẹn cách thức phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc

Ngày đăng: 28/02/2024, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w