1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - ĐIỂM CAO

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Rèn Kĩ Năng Nói Cho Học Sinh Lớp 5 Thông Qua Phân Môn Kể Chuyện
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Sư phạm TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT ---------- NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 \ TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 2115010573 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA: 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP MSCB: 1237 Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, quan tâm, chỉ bảo tận tình từ các thầy cô giáo trƣờng Đại học Quảng Nam, thầy cô giáo tại trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai cũng nhƣ sự ủng hộ của gia đình và bạ n bè. Đầu tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, độ ng viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Ngoài ra tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầ y cô giáo trong khoa Tiểu học - Mầm non & Nghệ thuật đã có những chia sẻ, góp ý chân thành và nhờ đó tôi đã có thêm một nguồn tri thức tuyệt vời để khóa luận đƣợc hoàn thành. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tại trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát và thự c nghiệm, có cơ hội đƣợc học hỏi nhiều điều. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, tập thể lớ p DT15SGT01 đã luôn bên cạnh, ủng hộ và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực nhƣng khả năng của bản thân và điề u kiện thời gian nghiên cứu còn hạn chế, vì vậy mà đề tài này không tránh khỏ i những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của Hội đồng bảo vệ , thầy cô và bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệ u, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các công trình khác. Nếu không đúng nhƣ đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệ m về đề tài của mình. Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 4 HS Học sinh 5 SGK Sách giáo khoa 6 SL Số lƣợng 7 STN Sau thực nghiệm 8 STT Số thứ tự 9 THCS Trung học cơ sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm 12 TTN Trƣớc thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 1.1 Hệ thống các bài kể chuyện nghe thầy cô kể trong chƣơng trình SGK Tiếng Việt 5 17 2 Bảng 1.2 Hệ thống các bài kể chuyện đã nghe, đã đọc trong chƣơng trình SGK Tiếng Việt 5 17 3 Bảng 1.3 Hệ thống các bài kể chuyện đƣợc chứng kiến hoặc tham gia trong chƣơng trình SGK Tiếng Việt 5 19 4 Bảng 1.4 Đánh giá của GV về mức độ cần thiết của việc rèn kĩ năng nói cho HS trong phân môn Kể chuyện 34 5 Bảng 1.5 Kĩ năng đƣợc chú trọng nhất trong dạy học Kể chuyện 35 6 Bảng 1.6 Những khó khăn khi tổ chức hoạt động rèn kĩ năng nói cho HS trong giờ Kể chuyện 35 7 Bảng 1.7 Những khó khăn HS gặp phải trong giờ học Kể chuyện qua quan sát của GV 36 8 Bảng 1.8 Đánh giá của GV về kĩ năng sử dụng từ 37 9 Bảng 1.9 Biện pháp khắc phục những nguyên nhân ở bảng 8 39 10 Bảng 1.10 Những hoạt động giúp HS thích học phân môn Kể chuyện 41 11 Bảng 1.11 Những lí do khiến HS không thích học phân môn Kể chuyện 42 12 Bảng 1.12 Hoạt động HS hứng thú nhất trong giờ Kể chuyện 42 13 Bảng 1.13 Những khó khăn của HS khi học phân môn Kể chuyện 44 14 Bảng 3.1 Trình độ HS của hai lớp TN và ĐC trong học kì I năm học 2018-2019 84 15 Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm 87 16 Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 88 17 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học tập về rèn kĩ năng nói trong phân môn Kể chuyện ở cả hai lớp STN 90 18 Bảng 3.5 Mức độ hứng thú cả HS hai lớp với các hoạt động rèn kĩ năng nói trong tiết Kể chuyện 91 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN NỘI DUNG TRANG 1 Biểu đồ 1.1 Những hình thức dạy học đƣợc GV sử dụng trong giờ Kể chuyện ở lớp 5 36 2 Biểu đồ 1.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc phát triển kĩ năng nói cho HS trong phân môn Kể chuyện gặp khó khăn 38 3 Biểu đồ 1.3 Độ khó của các phân môn Tiếng Việt 40 4 Biểu đồ 1.4 Hứng thú của HS đối với phân môn Kể chuyện 41 5 Biểu đồ 1.5 Mức độ chuẩn bị và học tập phân môn Kể chuyện của HS lớp 5 43 6 Biểu đồ 1.6 HS tự đánh giá khả năng giao tiếp của mình 45 7 Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của lớp ĐC 88 8 Biểu đồ 3.2 So sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của lớp TN 89 9 Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học tập về rèn kĩ năng nói ở HS hai lớp 91 10 Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú của HS hai lớp với các hoạt động rèn kĩ năng nói trong tiết Kể chuyện 92 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 2 3.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ........................................................... 3 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 3 5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ...................................................................... 3 6. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 4 7. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 5 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................. 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 6 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN ................................................... 6 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ............................................................ 6 1.1.1. Biện pháp ..................................................................................................... 6 1.1.2. Kĩ năng ......................................................................................................... 7 1.1.3. Kĩ năng nói ................................................................................................... 8 1.1.4. Kể chuyện..................................................................................................... 9 1.2. Một số vấn đề về phân môn Kể chuyện ở tiểu học ....................................... 10 1.2.1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ và đặc điểm phân môn Kể chuyện ở tiểu học .. 10 1.2.2. Nội dung chƣơng trình Kể chuyện ............................................................. 15 1.2.2.1. Nội dung chƣơng trình Kể chuyện ở tiểu học ......................................... 15 1.2.2.2. Nội dung chƣơng trình Kể chuyện ở lớp 5 ............................................. 16 1.2.3. Cơ sở khoa học của dạy học Kể chuyện .................................................... 20 1.2.3.1. Cơ sở triết học Mác - Lênin .................................................................... 20 1.2.3.2. Cơ sở tâm lí học ...................................................................................... 21 1.2.3.3. Cơ sở ngôn ngữ và văn học ..................................................................... 22 1.2.4. Nguyên tắc dạy học Kể chuyện.................................................................. 23 1.2.4.1. Nguyên tắc phát triển tƣ duy ................................................................... 23 1.2.4.2. Nguyên tắc giao tiếp (Nguyên tắc phát triển lời nói) .............................. 23 1.2.4.3. Nguyên tắc kết hợp rèn luyện cả hai hình thức lời nói dạng viết và nói 24 1.2.4.4. Nguyên tắc tích hợp: ............................................................................... 24 1.3. Vai trò và yêu cầu của việc rèn kỹ năng nói trong dạy học Kể chuyện lớp 5 .............................................................................................................................. 25 1.3.1. Vai trò của việc rèn kỹ năng nói trong dạy học Kể chuyện lớp 5 .............. 25 1.3.2. Yêu cầu của việc rèn kỹ năng nói trong dạy học Kể chuyện lớp 5 ............ 27 1.3.2.1. Rèn cho học sinh nói đúng ...................................................................... 27 1.3.2.2. Rèn cho học sinh nói hay ........................................................................ 27 1.4. Đặc điểm tâm lí và ngôn ngữ học sinh lớp 5 ................................................ 28 1.5. Các yếu tố ngoài ngôn ngữ ảnh hƣởng đến quá trình phát triển lời nói củ a học sinh lớp 5 ....................................................................................................... 30 1.6. Những kĩ năng nói cần đạt ở HS trong nhà trƣờng tiểu học hiện nay .......... 31 1.7. Thực trạng dạy - học rèn kĩ năng nói cho học sinh lớ p 5 thông qua phân môn Kể chuyện ở trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai ........................................ 32 1.7.1. Mục đích điều tra ....................................................................................... 32 1.7.2. Đối tƣợng điều tra ...................................................................................... 32 1.7.3. Nội dung điều tra ........................................................................................ 32 1.7.4. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 33 1.7.5. Kết quả điều tra .......................................................................................... 34 1.7.6. Kết luận về kết quả điều tra........................................................................ 46 1.7.6.1. Đánh giá chung ....................................................................................... 46 1.7.6.2. Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Kể chuyện ............................................ 46 1.7.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại ảnh hƣởng đến việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Kể chuyện ............................................ 47 1.8. Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 49 Chƣơng 2.BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚ P 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN ....................................................................... 51 2.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh .................. 51 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu phát triển lời nói ........................................ 51 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ............................................................ 51 2.1.3. Nguyên tắc đề cao sự sáng tạo, tích cực của học sinh ............................... 52 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................... 52 2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................ 53 2.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................... 54 2.2. Đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh lớ p 5 thông qua phân môn Kể chuyện .................................................................................................... 55 2.2.1. Thiết lập mẫu lời nói chuẩn........................................................................ 55 2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi làm điểm tựa .................................................. 59 2.2.3. Tạo tình huống kích thích giao tiếp ........................................................... 62 2.2.4. Khắc sâu khả năng liên tƣởng, tƣởng tƣợng, sáng tạo trong diễn đạt bằ ng lời nói ................................................................................................................... 65 2.2.5. Tích cực hóa hoạt động nhóm cho học sinh ............................................... 73 2.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp trên ............................................................ 75 2.4. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng biện pháp rèn kĩ năng nói cho họ c sinh ....................................................................................................................... 76 2.5. Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 81 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 83 3.1. Mô tả thực nghiệm ........................................................................................ 83 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 83 3.1.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 83 3.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................. 83 3.1.4. Thời gian thực nghiệm ............................................................................... 84 3.1.5. Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................... 84 3.2. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................... 85 3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm ................................................................................ 85 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm............................................................................... 85 3.2.2.1. Quá trình thực nghiệm ............................................................................ 85 3.2.2.2. Xây dựng tiêu chí và thang điểm đánh giá kết quả thực nghiệm ............ 86 3.2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................... 87 3.2.3. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 87 3.2.3.1. Kết quả trƣớc và sau thực nghiệm .......................................................... 87 3.2.3.2. Nhận xét .................................................................................................. 92 3.2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm: ................... 93 3.3. Tiểu kết chƣơng 3 ......................................................................................... 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 95 1. Kết luận ............................................................................................................ 95 2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 97 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em là m ầm non tƣơng lai của đất nƣớc”. Tƣơng lai của đất nƣớc có phồn thịnh hay không chính là nhờ vào thế hệ ấy. Vì vậ y, giáo dục ở tiểu học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành tri thứ c và nhân cách cho trẻ em, là bậc học xây dựng nền móng cho toàn bộ hệ thống giáo dục ở Việt Nam. Tiếng Việt là môn học chiếm vị trí quan trọng nhất và có số tiết học nhiều nhấ t trong tất cả các môn học. Ở tiểu học, bên cạnh việc học Toán để phát triển tƣ duy logic, các em học Tiếng Việt để hình thành và phát triển tƣ duy ngôn ngữ, phát triể n toàn diện các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết. Đồng thời, môn Tiếng Việ t còn góp phần bồi dƣỡng tình yêu cái đẹp, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, là bƣớc đệ m hình thành và phát triển nhân cách tốt đẹp của con ngƣời trong thế kỉ mới. Do đó, Tiếng Việ t luôn có thời lƣợng dạy học nhiều hơn những môn khác ở tất cả các khối lớp, với các phân môn nhƣ: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Các phân môn Tiếng Việt có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung kiến thứ c cho nhau và việc học tốt phân môn này sẽ góp phần học tốt các phân môn khác. Mỗi phân môn đều có nhiệm vụ dạy học để đảm bảo mục tiêu phát triển chung cho các em. Trong đó, Kể chuyện là phân môn rèn luyện và phát tri ển kĩ năng nghe, nói và đọc vì học sinh đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp nhiều hơn. Tuy nhiên, nghe và nói là hai kĩ năng quan trọng giúp học sinh tạo lập ngôn bả n và sử dụng để giao tiếp ở mọi lúc, mọi nơi. Chính vì thế, chƣơng trình Tiếng Việt rấ t chú trọng rèn kĩ năng nói cho học sinh. Đặc biệt lớp 5 là giai đoạn học sinh sắ p chuyển cấp, các em cần lĩnh hội đầy đủ kiến thức và kĩ năng của bậc tiểu học để tiế p tục tốt chƣơng trình học ở các cấp học trên. Do đó, đòi hỏi các em phải có khả năng giao tiếp tốt, mà Kể chuyện là một trong những phân môn hỗ trợ cho các em những kĩ năng cần thiết này, từ đó góp phần giúp các em biết diễn đạt ý một cách trôi chảy, lƣu loát, biết biến câu chuyện đƣợc nghe hoặc đọc thành sản phẩm của mình để kể lại. Mặt khác, Kể chuyện còn giáo dục tình cảm cho các em, giúp các em biết phân 2 biệt cái thiện và cái ác, phân biệt rõ ràng giữa yêu và ghét,… từ đó sống có lý tƣởng, vƣơn tới cái đẹp và những giá trị nhân văn trong cuộc sống. Ở giai đoạn tiểu học, học sinh rất giàu trí tƣởng tƣợng, cảm xúc và sự sáng tạ o. Song, vốn từ ngữ của các em còn hạn chế gây khó khăn trong việc lựa chọn từ ngữ phù hợp để diễn đạt ý tƣởng, suy nghĩ thành lời. Bên cạnh đó, phần tƣ duy sáng tạ o vẫn còn phiến diện, nghiêng về nhận thức cảm tính, tƣ duy trừu tƣợng mới chỉ phát triển ở bƣớc đầu, hình ảnh tƣởng tƣợng còn đơn giản, chƣa bền vững và dễ thay đổi. Đồng thời, các em còn tâm lý e dè, rụt rè, thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn dẫn đến việ c diễn đạt ý tƣởng chƣa sâu sắc, chƣa đủ ý, từ đó trở thành rào cản lớn trong hoạt động giao tiếp của các em. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học là lấy họ c sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập của họ c sinh. Tuy nhiên, việc dạy và học trong phân môn Kể chuyện hiện nay chƣa thực sự tạo đƣợc nhu cầ u giao tiếp, điều kiện giao tiếp cần thiết cho học sinh, khiến giờ học Kể chuyện chƣa trở nên hứng thú với các em. Đặc biệt việc tổ chức dạy học rèn kĩ năng nói cho họ c sinh trong phân môn Kể chuyện nói chung và phân môn Kể chuyện lớ p 5 nói riêng vẫn chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Biệ n pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Kể chuyện” để mộ t mặt chuẩn bị cơ sở lí luận cho các biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho các em họ c sinh lớp 5, mặt khác góp phần hoàn thành mục tiêu dạy học Tiếng Việt vì sự phát triển toàn diện của các em. 2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớ p 5 qua phân môn Kể chuyện 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp nâng cao kỹ năng nói cho học sinh lớp 5. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy và học Kể chuyện ở lớp 5. 3 - Giáo viên và học sinh khối lớp 5. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc rèn kỹ năng nói trong dạy học Kể chuyện - Tìm hiểu thực trạng rèn kỹ năng nói trong dạy học Kể chuyện ở trƣờ ng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Tam Kỳ. - Đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 5 và thực nghiệm sƣ phạm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành giải quyết các vấn đề đặt ra, chúng tôi sử dụng các nhóm phƣơng pháp sau: 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5; báo; tài liệu về dạy học kể chuyện, từ đó xử lí, chọn lọc và tổng hợp những thông tin có liên quan đến đề tài. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát quá trình dạy và học của giáo viên và họ c sinh lớp 5 trong phân môn Kể chuyện để đánh giá thực trạng, nhậ n xét quá trình thực nghiệm. - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Kể chuyện lớp 5 ở trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai thông qua phiếu điều tra. - Phƣơng pháp phỏng vấn: Trò chuyện với giáo viên và học sinh tại trƣờ ng Tiểu học để tìm hiểu về việc rèn kĩ năng nói ở HS trong quá trình dạy và học. - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các thầ y cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non & Nghệ thuật và các thầy cô giáo ở các trƣờ ng Tiểu học để có những định hƣớng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu, góp phầ n hoàn thiện nội dung nghiên cứu. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của đề tài nghiên cứu. 5.3. Phương pháp thống kê toán học Phƣơng pháp này dùng để phân tích và xử lí các kết quả thu đƣợc qua quá trình điều tra và thực nghiệm sƣ phạm. 4 6. Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, có khá nhiều tài liệu viết về phân môn Kể chuyện ở tiểu học và đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với một số công trình và sách dạy học nhƣ: - Cuốn “Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 theo chương trình tiể u học mới” của tác giả Lê Anh Xuân (Chủ biên) đã nêu ra những phƣơng pháp dạ y học Kể chuyện theo chƣơng trình giáo dục mới để học sinh lớp 5 hứng thú và họ c tốt phân môn này. - Cuốn “Dạy Kể chuyện ở trường tiểu học” của tác giả Chu Huy xuất bản năm 2001 đã nêu khái quát về cơ sở lý luận và thực tiễn của phân môn Kể chuyện một cách cụ thể, thiết thực. - Hai tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, Lê Thị Mỹ Trinh đã đƣa ra các bài kể chuyện mẫu cho học sinh lớp 5 trong cuốn: “Những bài văn Kể chuyện 5”. - Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt 2” xuất bản năm 1998 do hai tác giả Lê Phƣơng Nga và Nguyễn Trí viết đã đánh giá cao ý nghĩa, mục đích của kể chuyện và quan niệm kể chuyện là một kĩ năng, một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, một hoạt động lời nói. Đó là cách nói có nghệ thuật về văn bả n mang tính thẩm mĩ. - Cuốn “Luyện viết văn kể chuyện ở tiểu học” của tác giả Nguyễn Trí đƣa ra phƣơng pháp chung của từng kiểu bài kể chuyện, sách còn đƣa nhiều hình thứ c kể chuyện phong phú, đa dạng. Ngoài ra, còn nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cũng đề cập đến một số khía cạnh liên quan đến đề tài, nhƣ: - Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyệ n cho học sinh lớp 5 trường tiểu học 15 - 10 huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” của tác giả Ôn Thị Hƣờng đã đƣa ra cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học kể chuyện, đồ ng thời đƣa ra các biện pháp để rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5. - Khóa luận tốt nghiệp: “Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong dạy học bài “Trình bày một số vấn đề” (Sách giáo khoa Ngữ văn 10)” của tác giả Đặ ng Thị Thùy Linh cũng đã nhấn mạnh vai trò và sự cần thiết của kĩ năng nói, từ đó góp phần bổ sung và hoàn thiện năng lực nói ở học sinh. 5 Ngoài ra, còn khá nhiều công trình nghiên cứu khác đề cập một cách trự c tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề này ở mức độ khác nhau là đi sâu vào nghiên cứu hoặc mới ở mức đề cập đến nhƣ: Tạp chí giáo dục, Tạp chí Tiểu học,… Có thể nói có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề dạy họ c phân môn Kể chuyện, điều đó cho thấy rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh là điều rấ t quan trọng, hơn nữa lại rất cần thiết cho những học sinh sắp chuyển cấp ở tiểu họ c. Chính vì thế, đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Và những thành tựu khoa học củ a các nhà nghiên cứu đi trƣớc sẽ là nguồn tri thức giúp chúng tôi sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 7. Đóng góp của đề tài - Về lí luận: Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nhƣ: các lí luận liên quan đến dạy học trong phân môn Kể chuyện lớp5, lí luậ n về vai trò và yêu cầu kĩ năng nói ở học sinh, và những lí luận về thực tiễn kĩ năng nói của học sinh lớp 5 hiện nay. - Về thực tiễn: Các biện pháp đƣợc đề xuất sẽ là gợi ý tham khảo để giáo viên vận dụng vào quá trình dạy học Kể chuyện nhằm nâng cao kỹ năng nói cho học sinh lớp 5. 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ dừng ở việc nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua phân môn Kể chuyện lớp 5. 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nộ i dung nghiên cứu của khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớ p 5 trong dạy học Kể chuyện. Chương 2: Biện pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh lớ p 5 thông qua phân môn Kể chuyện. Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm về việc rèn kĩ năng nói cho HS lớp 5. 6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌ C SINH TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1. Biện pháp Trong phạm vi đề tài này chúng tôi làm rõ khái niệm “biện pháp” và “giải pháp”. Theo Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thì “biện pháp” có nghĩa là “cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” (biệ n pháp kỹ thuật). Giải pháp là “phƣơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó”. Nhƣ vậy, cả hai khái niệm “biện pháp” và “giải pháp” đều có chung mộ t nhiệm vụ là “giải quyết một vấn đề cụ thể”. Tuy nhiên, khái niệm biệ n pháp có nội hàm hẹp hơn khái niệm giải pháp. Nói đến biện pháp là nói đến cách giả i quyết cụ thể cho từng đối tƣợng cụ thể. Cách giải quyết này mang tính đặ c thù và sử dụng trong phạm vi hẹp, tính phổ biến không cao. Giải pháp có tính phổ biến hơn, nói đến giải pháp là nói đến nhữ ng cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạ ng thái nhất định…, có nghĩa là nhằm đạt đƣợc mục đích hoạt động. Giả i pháp có thể đƣợc vận dụng để giải quyết cho nhiều đối tƣợng khác nhau. Vấn đề đƣợ c giải quyết rộng hơn, có thể bao gồm nhiều vấn đề cụ thể khác. Giả i pháp càng thích hợp, càng tối ƣu càng giúp con ngƣời nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra. Theo cách hiểu đó, đề tài chúng tôi nghiên cứu các biện pháp. Và nhƣ vậy, việc sáng tạo ra các biện pháp và vận dụng chúng mộ t cách linh hoạt trong dạy học là điều vô cùng quan trọng, nhằm nâng cao chất lƣợ ng giáo dục và góp phần tạo ra đội ngũ giáo viên có đủ tâm - tài - đức phục vụ cho công tác dạy và học. 7 1.1.2. Kĩ năng Kĩ năng là vấn đề rất phức hợp. Cho đến nay trên thế giới và ở nƣớc ta vẫ n tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về kỹ năng. Những quan niệm đó bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của từng ngƣời. Ở góc độ tâm lí học, có nhiều công trình nghiên cứu về kĩ năng với nhữ ng quan niệm khác nhau. Họ đều quan niệm về kỹ năng không đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà nó còn là biểu hiện về năng lực của con ngƣời. Tác giả A.G. Covaliov xem: Kĩ năng là phƣơng thức hành động thích hợ p với mục đích và những điều kiện hành động. Còn kết quả hành động phụ thuộ c chủ yếu vào năng lực con ngƣời, chứ không đơn giản là cứ nắm vững cách thức hành động thì đem lại kết quả tƣơng ứng. Các tác giả K.K. Platonov và G.G. Golubev cũng chú ý đến mặt kết quả hành động trong kĩ năng. Theo họ kĩ năng là năng lực của con ngƣời khi thự c hiện một công việc có kết quả trong những điều kiện mới, trong một khoảng thời gian tƣơng ứng. Và nhấn mạnh, muốn hình thành kĩ năng, con ngƣời vừa phả i nắm vững lí thuyết về hành động, vừa phải vận dụng lí thuyết đó vào thực tế. Các nhà giáo dục Việt Nam quan niệm kỹ năng nhƣ là khả năng của con ngƣời thực hiện có kết quả, hành động tƣơng xứng với mục đích và điều kiện trong đó hành động xảy ra. Trong Từ điển Tâm lí học của Vũ Dũng đã định nghĩa kĩ năng nhƣ sau: “ Kĩ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [7, 132]. Nhƣ vậy, một số tác giả xem xét kĩ năng nghiêng về mặt kĩ thuật của hành động, coi kĩ năng nhƣ một phƣơng tiện thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động mà con ngƣời đã nắm vững. Một số tác giả thì xem xét kĩ năng nghiêng về mặt năng lực của con ngƣời. Họ coi kĩ năng là năng lự c thực hiện một công việc có kết quả với chất lƣợng cần thiết trong một thờ i gian nhất định, trong điều kiện mới, coi kĩ năng là một biểu hiện năng lực con ngƣờ i chứ không phải đơn thuần là mặt kĩ thuật của hành động. Họ chú ý đến kết quả hành động. 8 Trên cơ sở những quan niệm về kĩ năng của các tác giả , qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đƣa ra khái niệm: Kĩ năng là năng lực vận dụng nhữ ng tri thức, kĩ xảo và phương thức hành động đã có để giải quyết nhiệm vụ mới mộ t cách sáng tạo và có hiệu quả. Tóm lại, nói tới kĩ năng là nói tới hành động có mục đích. Nghĩa là, trong quá trình thực hiện hành động, bao giờ con ngƣời cũng hình dung ra kết quả hành động, cách thức để đạt tới kết quả đó. Kĩ năng đƣợc hình thành trên cơ sở các kiến thức cần thiết về mục đích, cách thức hành động, những điều kiện cần thiết để triển khai cách thức đó. Nhờ có kĩ năng mà con ngƣời mới thực hiện đƣợ c các nhiệm vụ của mình một cách sáng tạo, đạt kết quả cao trong mọi điều kiện biến đổi, phức tạp. 1.1.3. Kĩ năng nói Giao tiếp là hoạt động diễn ra hằng ngày trong cuộc sống của mỗi con ngƣời. Trong giao tiếp, hai kỹ năng luôn đƣợc chú trọng đó là kỹ năng nghe và nói. Hai kỹ năng này luôn đi liền với nhau, giúp con ngƣời có thể trao đổ i thông tin một cách đầy đủ, chính xác nhất. Trong đó, nói là hoạt động phát ra thành tiếng, thành lời để diễn đạt nộ i dung nhất định trong giao tiếp. Đây là vận động mà ngƣời nói nói lƣợt lời của mình ra và hƣớng lời nói của mình về phía ngƣời nghe nhằm làm cho ngƣờ i nghe nhận biết đƣợc rằng điều đƣợc nói ra đó là dành cho mình. Khi nói, ngƣời nói sử dụng ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, thái độ, nét mặt,... để toát lên đƣợc chính xác và đầy đủ ý muốn, tâm tƣ, tình cảm của ngƣời nói. Xuất phát từ cơ sở trên, theo chúng tôi, có thể hiểu khái niệm “kĩ năng nói” nhƣ sau: Kĩ năng nói là khả năng, trình độ biểu đạt ngôn ngữ âm thanh, là cách thứ c thực hiện hài hòa có kết quả việc sử dụng ngôn ngữ một cách khéo léo. Ngƣờ i nói nói lƣợt lời của mình ra và hƣớng lời nói của mình về phía ngƣời nghe, có kế t hợp với các hành vi cử chỉ, điệu bộ của chủ thể trong hoạt động giao tiếp vớ i những hoàn cảnh, tình huống khác nhau. Lời nói đó phải làm cho ngƣờ i nghe nhận biết đƣợc rằng điều đƣợc nói ra là dành cho mình để từ đó ngƣời nghe có hành động với thực tế nhƣ ngƣời nói mong muốn. 9 1.1.4. Kể chuyện “Kể” là một động từ biểu thị hành động nói. Theo Từ điển Tiếng Việt giải thích: “Kể là nói rõ đầu đuôi”. Theo tác giả Chu Huy trong Dạy học Kể chuyện ở tiểu học thì “kể chuyện” là một thuật ngữ khoa học bao gồm các phạm trù ngữ nghĩa sau: - Ở phạm trù ngữ nghĩa thứ nhất, kể chuyện là một loại hình trong sáng tác văn học, mà đặc trƣng của nó là phải có tình tiết, tức là sự việc đang diễ n ra, có nhân vật với ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách riêng. Theo đó thì phạm trù ngữ nghĩa này chỉ mới đề cập tới “chuyện” mà chƣa đề cập tới “kể”. - Ở phạm trù ngữ nghĩa thứ hai, thì kể chuyện là một phƣơng pháp trực quan sinh động bằng lời nói. Theo cách hiểu này thì kể chuyện là một phƣơng pháp dùng lời để trình bày vấn đề một cách sinh động nhằm thu hút sự chú ý của ngƣời nghe. Ở phạm trù ngữ nghĩa này, kể chuyện là một hành động nói. - Ở thuật ngữ thứ ba và thứ tƣ thì kể chuyện là một danh từ dùng để gọ i tên một thể loại văn thuật truyện trong môn Tập làm văn, hay là mộ t phân môn trong bộ môn Tiếng Việt ở tiểu học. Xét về bản chất, sở dĩ có tên gọi là văn kể chuyệ n hay phân môn Kể chuyện là do bản thân của chúng mang những nét đặc trƣng của kể chuyện. Điều đó có nghĩa là tên gọi có sau và nó phản ánh bản chấ t môn học nó chứa đựng. Sở dĩ có thể xác định “kể chuyện” là một thuật ngữ vì “nó có một kết cấ u âm tiết ổn định, một phạm trừ ngữ nghĩa nhất định. Lâu nay, thuật ngữ kể chuyệ n vẫn được dùng với ý nghĩa kể một câu chuyện bằng lời, kể cả câu chuyệ n có hình thức hoàn chỉnh, được in trong sách báo” [5,11-12]. Cùng với đó hoạt động kể chuyện là hình thức trình bày lại câu chuyện vớ i chuỗi các sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật bằng lờ i kể hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu và có sự phối hợp diễn xuất qua cử chỉ , nét mặt, điệu bộ của ngƣời kể một cách tự nhiên nhằm truyền cảm đến ngƣời nghe. Nhƣ vậy, dù là phạm trù ngữ nghĩa nào, thì kể chuyện vẫn là một hoạt độ ng của lời nói, nhằm trình bày một sự việc có mở đầu, diễn biến và kết thúc. 10 Trong phạm vi đề tài này, kể chuyện chính là tên gọi của mộ t phân môn trong môn Tiếng Việt ở tiểu học, nhằm mục đích phát triển lời nói cho họ c sinh, bồi dƣỡng cho các em những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp những kiế n thức về vốn sống, có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng và tình cảm cho các em. 1.2. Một số vấn đề về phân môn Kể chuyện ở tiểu học 1.2.1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ và đặc điểm phân môn Kể chuyện ở tiểu học * Vị trí của phân môn Kể chuyện ở tiểu học Nhƣ chúng ta đã biết, Kể chuyện là môn học mang tính tổng hợp. Nó dự a trên kết quả nghiên cứu của nhiều khoa học khác nhau nhƣ: tâm lý học, ngôn ngữ học, lý luận văn học,… Đối với học sinh tiểu học, phân môn Kể chuyện có một vị trí quan trọng đƣợc xếp liền ngay sau phân môn Tập đọc của bộ môn Tiếng Việt. Phân môn Kể chuyện bồi dƣỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn họ c, phát triển ngôn ngữ và tƣ duy cho trẻ. Hơn bất kỳ loại hình nào khác, truyệ n có khả năng bồi dƣỡng tâm hồn con ngƣời, đặc biệt đối với học sinh. Suốt những năm học ở tiểu học, nếu các em đƣợc nghe và học kể chuyện thì phân môn Kể chuyện sẽ góp phần làm cho tâm hồn các em giàu có thêm bằng biế t bao câu chuyện bổ ích và lí thú. Những hình tƣợng quen thuộc của truyện sẽ trở thành vốn văn học tích lũy đầu tiên và sau này khi có điều kiện gặp lại qua bộ môn Văn học ở các cấp THCS và THPT thì đó sẽ là những khuôn mẫu ngôn ngữ đầ u tiên giúp học sinh phát triển tƣ duy. Mặt khác, nhiều từ ngữ ban đầu thực ra chỉ xuấ t hiện trong truyện cổ và chỉ có trong truyện cổ. Các em khi tiếp xúc với truyện cổ sẽ không quên những từ ngữ đó. Khi tập kể lại, các em học sinh có điều kiện sử dụng vốn ngôn ngữ của mình để kể lại, do đó cùng với tƣ duy, ngôn ngữ cũng phát triển. Nhƣ vậy nhiệm vụ giáo dục của phân môn Kể chuyện lại trở nên đa dạng, phong phú. Dạy tốt tiết Kể chuyện, giáo viên sẽ tạo điều kiện tốt cho sự phát triển năng khiếu ở nhiều học sinh, tạo điều kiện ƣơm mầm cho những n hân tài mai sau. Đó cũng là một mặt trong việc xây dựng nhân cách con ngƣời mới, con ngƣời củ a thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Lịch sử luôn là những câu 11 chuyện, khi đi học các em không những chỉ học những thứ có trong sách vở , những câu chuyện đƣợc sáng tác bởi các nhà thơ, nhà văn mà các em còn đƣợ c tiếp xúc với nhiều các thể loại truyện khác nhau. Có những câu chuyện diễn ra trong đời sống hằng ngày mà các em trực tiếp chứng kiến nó, trực tiế p tham gia vào câu chuyện đó. Điều đó đã góp phần tạo nên ở các em tính sáng tạ o, cách ghi chép các sự kiện một cách lôgic, có hệ thống. Học tốt phân môn Kể chuyện ở tiểu học sẽ giúp học sinh học tốt ở các bậ c học tiếp theo, bởi các kĩ năng mà môn Kể chuyện ở tiểu học đã rèn luyện đƣợc sẽ theo các em suốt những năm tháng học hành. Các kĩ năng ấy cũng rất cần thiết cho các em lúc trƣởng thành, khi làm việc, cần trình bày một vấn đề trƣớc đám đông sẽ tự tin, diễn giải một vấn đề mạch lạc, trôi chảy, đúng trọng tâm. Do đó, Kể chuyện là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong dạy học Tiếng Việt nói chung và chƣơng trình dạy học ở tiểu học nói chung. * Mục tiêu của phân môn Kể chuyện ở tiểu học Kể chuyện là một phân môn của Tiếng Việt, do đó việc dạy tốt phân môn này cũng nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu dạy học bộ môn Tiếng Việt đề ra. Những mục tiêu đó đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: Một là, môn Tiếng Việt góp phần hình thành và phát triển bốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh, đó là: nghe, nói, đọc, viết để tiếp tục họ c lên các bậc học cao hơn và để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. Đồng thờ i còn rèn luyện cho học sinh các thao tác tƣ duy nhƣ: phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa. Ngoài ra, môn Tiếng Việt còn giúp nâng cao phẩm ch ất tƣ duy và năng lực về nhận thức cho học sinh. Hai là, khi học Tiếng Việt, các em sẽ đƣợc cung cấp các hiểu biết sơ giả n về hệ thống tiếng Việt và tri thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Song song đó, các em còn tiếp thu đƣợc những hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con ngƣờ i, về văn hóa và văn học Việt Nam cũng nhƣ của thế giới. Ba là, tình yêu tiếng Việt của các em sẽ đƣợc hình thành và phát triể n thông qua việc học môn Tiếng Việt. Từ đó các em sẽ có ý thức đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 12 Tất cả những điều đó sẽ góp phần hình thành nên nhân cách của con ngƣờ i Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu dạy học bộ môn Tiếng Việt đƣợc cụ thể hóa ở phân môn Kể chuyện bởi mục đích và ý nghĩa của nó. Cụ thể nhƣ sau: - Một là: Môn học này nhằm thoả mãn nhu cầu đƣợc nghe kể chuyện củ a trẻ, đồng thời mang lại những cảm xúc thẩm mỹ cho tâm hồn học sinh. - Hai là: Những câu chuyện kể sẽ góp phần giáo dục các em một cách hế t sức tự nhiên, nhẹ nhàng và thoả mái. Góp nhặt từng chút một ý nghĩa của mỗ i câu chuyện, các em sẽ ngày càng hoàn thiện nhân cách của mình: biết yêu thƣơng gia đình, thầy cô, bạn bè, trƣờng lớp, quê hƣơng, đất nƣớ c; có lòng nhân ái, vị tha; có ý thức về bổn phận với ông bà, cha mẹ; biết tôn trọng nộ i quy, tôn trọng pháp luật, bảo vệ của công, bảo vệ môi trƣờng; biết giúp đỡ ngƣờ i khác; biết vƣơn lên trong cuộc sống, sống đúng với lý tƣởng cao đẹp; tự tin, năng độ ng, trung thực, sống trách nhiệm; có ý thức và nhu cầu nhận thức bản thân.. - Ba là: Giờ Kể chuyện còn góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vố n sống cho trẻ. Thông qua việc kể lại các câu chuyện dƣới các dạng bài khác nhau, các em đã tiếp xúc với các tác phẩm văn học, điều này đồng nghĩa với việc vốn văn học của các em đƣợc tích lũy dần trong dạy học kể chuyện. Song song đó, các giờ kể chuyện còn mở ra cho các em một tầm hiểu biết mới hơn về cuộc số ng xung quanh, các em biết rung cảm trƣớc những vui, buồn, yêu, ghét của con ngƣời, phân biệt đƣợc đẹp và xấu, đúng và sai, thiện và ác. Từ đó, hình thành và phát triển nhận thức, tƣ duy, tình cảm và thái độ sống đúng đắn, tích cực. - Bốn là: Trí tƣởng tƣợng của các em ngày càng phát triển nhờ vào việc đƣợc nghe hoặc kể lại các câu chuyện. Các em bƣớc đầu hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản nhƣ biết sử dụng từ ngữ, dùng lời của mình kể chuyện, biế t tóm tắt câu chuyện, biết rút ra ý nghĩa câu chuyện, từ đó nêu cảm nghĩ, cảm nhậ n của bản thân về câu chuyện, về các nhân vật trong truyện để vận dụng trong họ c tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Các câu chuyện cũng gieo vào tâm hồ n các em những ƣớc mơ, hoài bão về một tƣơng lai tƣơi đẹp. 13 - Năm là: Việc kể lại câu chuyện bằng lời của mình đã góp phần rèn luyệ n và phát triển kĩ năng nói, kể trƣớc đám đông. Từ đó, các em sẽ tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp với mọi ngƣời. Để thu hút sự chú ý của mọi ngƣờ i vào câu chuyện của mình, các em phải luôn nghĩ để tìm ra cách kể sao cho thật hấp dẫ n nhất. Đó là cả một nghệ thuật. * Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ở tiểu học Phân môn Kể chuyện ở tiểu học có các nhiệm vụ cơ bản: phát triển kĩ năng nghe và nói, phát triển tƣ duy, ngôn ngữ cho học sinh, đồng thời bồi dƣỡ ng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học cho các em. - Thứ nhất, phân môn Kể chuyện có nhiệm vụ phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh Kể chuyện ở tiểu học gồm có: kể chuyện theo tranh, kể chuyện đã nghe, đã đọc và kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia giúp học sinh hình thành cho bản thân đặc biệt kĩ năng nói. Học sinh tiếp nhận văn bản ngôn ngữ của thầ y cô qua quá trình nghe, kết hợp với kĩ năng đọc học sinh đƣợc họ c trong các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, đồng thời khả năng ghi chép củ a các em xuất hiện, từ đó xuất ra lời nói để tạo nên một câu chuyện hoàn chỉnh. - Thứ hai, phân môn Kể chuyện góp phần phát triển ngôn ngữ, phát tri ển tƣ duy, đặc biệt là tƣ duy hình tƣợng và cảm xúc thẩm mĩ ở học sinh Cùng với sự rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, tƣ duy cũng đƣợc phát triể n. Qua bài dạy, lời hƣớng dẫn của thầy cô trên lớp mà học sinh hiểu đƣợc nhữ ng giá trị bài học cả trong nhà trƣờng và trong cuộc sống là nhờ vào khả năng tƣ duy nhận thức. Phân môn Kể chuyện không chỉ giúp các em phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt mà còn hình thành những kiến thức khoa họ c. Ngoài ra phân môn Kể chuyện hỗ trợ cho các em biết cách lập luận, ghi nhớ và tổng hợp kiế n thức một cách nhanh chóng. Các em còn biết trình bày ý kiến, quan điểm, tâm tƣ, tình cảm một cách logic, đầy đủ và sáng tạo. Đặc biệt, sống trong thế giớ i các nhân vật, thâm nhập vào các tình tiết của truyện, tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ kể chuyện, tƣ duy hình tƣợng và cảm xúc thẩm mĩ của học sinh cũng đƣợc nâng cao đáng kể. 14 - Thứ ba, Kể chuyện có nhiệm vụ bồi dƣỡng tâm hồn, tích lũy vốn số ng và trau dồi vốn văn học cho học sinh Giờ kể chuyện giúp học sinh tiếp xúc nhiều với các tác phẩm văn học. Suốt 5 năm ở bậc tiểu học, học sinh đƣợc nghe và tham gia kể hàng trăm câu chuyệ n với đủ thể loại văn bản: truyện dân gian, truyện hiện đại, truyện ngƣời thật việ c thật, truyện khoa học,… Đó là những tác phẩm có giá trị của Việt Nam và thế giới. Nhờ vậy, các em sẽ có cho mình một kho tàng tri thức vô hạn từ các tác phẩm văn học. Qua đó, vốn sống và vốn văn học của các em đồng th ời cũng đƣợc tích lũy dần. Đây là những hành trang quý sẽ theo các em trong suốt cuộc đời mình. Bên cạnh đó, giờ học Kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khơi gợi trí tƣởng tƣợng cho các em. Qua từng câu chuyện, thế giới muôn màu sắc mở rộ ng. Các em tìm thấy ở trong truyện từ phong tục tập quán đến cảnh sắ c thiên nhiên, từ những thân phận và biết bao hành động nghĩa hiệp của con ngƣờ i trong muôn vàn cảnh sống khác nhau. Truyện đã làm tăng vốn hiểu biết về thế giới và xã hội loài ngƣời, góp phần giáo dục cho các em những giá trị đạo đức, thẩm mỹ , nhân cách sống, bồi đắp tình cảm gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc. * Đặc điểm của phân môn Kể chuyện ở tiểu học Kể chuyện là một môn học lí thú và hấp dẫn ở các lớp trong trƣờng tiể u học. Tiết Kể chuyện thƣờng đƣợc các em đón nhận với tâm trạng hào hứ ng và thích thú. Khác với các giờ học khác, ở tiết Kể chuyện, giáo viên và học sinh gần nhƣ thoát li khỏi sách giáo khoa và và đƣợc giao hòa tình cảm một cách hồ n nhiên thông qua nội dung những câu chuyện đƣợc kể. Thông qua lời kể củ a giáo viên và lời kể của học sinh, mọi ngƣời nhƣ đƣợc sống trong những phút giây hồi hộp đầy cảm xúc ngoài quy chế thông thƣờng của một tiết lên lớp bở i không có những hiện tƣợng căng thẳng nhƣ quay cóp, sao chép,… Kể chuyện là một môn học mang tính nghệ thuật. Phân môn Kể chuyệ n có khả năng phát triển năng lực cảm thụ văn học, cảm thụ nghệ thuật, năng lực diễ n thuyết, trình bày trƣớc đám đông của từng cá thể. Học sinh đóng vai trò rất quan 15 trọng trong quá trình quá trình học tập, chính học sinh là ngƣời đồng cảm thụ, đồng sáng tạo cùng tác giả và ngƣời kể chuyện. Do đó kể chuy ện giúp tƣ duy hình tƣợng của học sinh phát triển và trở nên nhạy bén hơn. Phân môn Kể chuyện ở tiểu học ngoài mục đích giải trí, kích thích hứ ng thú học tập, trau dồi vốn sống, bồi dƣỡng tâm hồn,… còn nhằm phát triển, nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh, đồng thời rèn luyện cho các em kĩ năng nói, diễn đạt ngôn ngữ, kích thích khả năng ứng xử ngôn ngữ rèn tính linh hoạt, sáng tạ o và tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin. Có thể nói, ngôn ngữ nói đƣợ c rèn luyện trong giờ Kể chuyện cho học sinh hƣớng tới phong cách nghệ thuật và lối nói văn minh, trong sáng, lành mạnh. 1.2.2. Nội dung chương trình Kể chuyện 1.2.2.1. Nội dung chương trình Kể chuyện ở tiểu học Chƣơng trình Kể chuyện ở tiểu học đƣợc phân bố theo các lớp nhƣ sau: + Lớp 1: trong phần Học vần chƣa có giờ Kể chuyện riêng, nhƣng từ phầ n Luyện tập tổng hợp (bắt đầu từ tuần 23), mỗi tuần có một tiết Kể chuyện. Nộ i dung mỗi truyện gắn liền với một chủ điểm học tập của chƣơng trình. Các chủ điểm ở lớp 1 gồm có: Nhà trƣờng, Gia đình và Thiên nhiên đất nƣớc. + Lớp 2: mỗi tuần có một tiết Kể chuyện. Nội dung kể đƣợc chọn từ các bài tập đọc học trong hai tiết. Các câu chuyện ở lớp 2 gắn liền với chủ điể m: Em là HS; Bạn bè; Trƣờng học; Thầy cô; Ông bà; Cha mẹ; Anh em; Bạ n trong nhà; Bốn mùa; Chim chóc; Muông thú; Sông biển; Cây cối; Bác Hồ và Nhân dân. + Lớp 3: mỗi tuần có 0,5 tiết Kể chuyện, học chung trong 1 tiết với bài tập đọc đầu tuần. Nội dung kể chính là những văn bản các em vừa học trong bài tập đọc trƣớc. Nội dung các câu chuyện ở lớp 3 phục vụ các chủ điểm: Măng non; Mái ấm; Tới trƣờng; Cộng đồng; Quê hƣơng; Bắc-Trung-Nam; Anh em mộ t nhà; Thành thị và nông thôn; Bảo vệ Tổ quốc; Sáng tạo; Nghệ thuật; Lễ hội; Thể thao; Ngôi nhà chung; Bầu trời và mặt đất. + Lớp 4,5: mỗi tuần có một tiết Kể chuyện. Nội dung dạy học nhằm củ ng cố những kĩ năng kể chuyện đã đƣợc học ở lớp dƣới và hình thành những kĩ năng mới về kể chuyện. 16 Dựa vào nguồn tƣ liệu đƣợc dùng để kể, các bài học Kể chuyện đƣợ c chia làm 3 loại: nghe thầy cô kể rồi kể lại, kể chuyện đã nghe đã đọc, kể chuyện đƣợ c chứng kiến hoặc tham gia. Các truyện kể ở tiểu học đƣợc lựa chọn để dạy cho học sinh rất đa dạ ng và phong phú, gồm các thể loại truyện sau: + Truyện dân gian (truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện thần thoạ i, truyện cƣời, truyện ngụ ngôn). + Truyện khoa học. + Truyện danh nhân lịch sử. + Truyện ngƣời thật, việc thật. + Truyện sinh hoạt. + Truyện đồng thoại (là loại truyện nhân hóa thế giới tự nhiên để nói về cuộc sống trẻ thơ, ví dụ: Cóc kiện Trời, Cuộc chạy đua trong rừng,…). Những loại truyện này đều có giá trị về nội dung và nghệ thuật, hấp dẫn vớ i học sinh. Nội dung chƣơng trình kể chuyện nhằm giáo dục cho các em về nhiề u mặt: tình cảm, đạo đức, giáo dục thẩm mỹ. Qua hình tƣợng các nhân vậ t trong câu chuyện, các tác phẩm còn giáo dục học sinh lòng nhân ái, tình cảm đối vớ i bạn bè, ngƣời thân và những ngƣời cùng chung giống nòi, lòng yêu nƣớ c, yêu Bác Hồ, yêu cuộc sống, thiên nhiên, lòng dũng cảm, trung thực,… 1.2.2.2. Nội dung chương trình Kể chuyện ở lớp 5 Ở khối lớp 5 có 3 dạng bài kể chuyện: kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lớp; kể chuyện đã nghe, đã đọc; kể chuyện đƣợc chứng kiến hoặc tham gia. - Đối với kiểu bài nghe thầy cô kể trên lớp yêu cầu học sinh kể lại đƣợ c thực hiện ở tuần thứ nhất trong một chủ điểm 3 tuần học. Trong trƣờng hợ p này, câu chuyện (có độ dài khoảng trên dƣới 500 chữ) đƣợc in ở sách giáo viên và trình bày thành tranh hoặc tranh kèm lời chú giải ngắn gọ n trong sách giáo khoa. Câu chuyện đƣợc thầy cô kể cho HS nghe, rồi HS kể lại. Ở nhiều bài có thêm điểm tựa để học sinh nhớ câu chuyện đó là gợi ý dƣới tranh có tác dụ ng minh họa. Kiểu bài này đƣợc xây dựng với mục đích là rèn cho học sinh kĩ năng nghe. 17 Bảng 1.1: Hệ thống các bài học kể chuyện nghe thầy cô kể trong chương trình SGK Tiếng Việt 5 Tuần Chủ điểm Tên bài 1 Việt Nam-Tổ quốc em Lý Tự Trọng 4 Cánh chim hòa bình Tiếng Vĩ Cầm ở Mỹ Lai 7 Con ngƣời với thiên nhiên Cây cỏ nước Nam 11 Giữ lấy màu xanh Người đi săn và con nai 14 Vì hạnh phúc con ngƣời Pa - xtơ và em bé 19 Ngƣời công dân Chiếc đồng hồ 22 Vì cuộc sống thanh bình Ông Nguyễn Khoa Đăng 25 Nhớ nguồn Vì muôn dân 29 Nam và nữ Lớp trưởng lớp tôi 32 Những chủ nhân tƣơng lai Nhà vô địch - Kiểu bài kể chuyện đã nghe đã đọc yêu cầu học sinh phải sƣu tầ m sách báo hoặc đời sống hằng ngày (nghe ngƣời thân hoặc ai đó kể) để kể lại. Kiểu bài này đƣợc dùng cả trong giờ học Tập làm văn. Mục đích của ki ểu bài này là rèn kĩ năng nói cho học sinh. Bên cạnh đó còn kích thích họ c sinh ham tìm tòi, yêu thích việc đọc sách. Kiểu bài này gồm có các bài sau: Bảng 1.2: Hệ thống các bài học kể chuyện đã nghe, đã đọc trong chương trình SGK Tiếng Việt 5 Tuần Chủ điểm Đề bài 2 Việt Nam - Tổ quốc em Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. 5 Cánh chim hòa bình Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọ c ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. 8 Con ngƣời với thiên nhiên Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọ c nói về mối quan hệ giữa con người vớ i thiên nhiên. 12 Giữ lấy màu xanh Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã 18 đọc có nội dung bảo vệ môi trường. 15 Vì hạnh phúc con ngƣời Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 20 Ngƣời công dân Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 23 Vì cuộc sống thanh bình Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 26 Nhớ nguồn Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 30 Nam và nữ Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 33 Những chủ nhân tƣơng lai Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Kiểu bài kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia đòi hỏi HS kĩ năng quan sát, tƣ duy logic và kĩ năng tái hiện câu chuyện bằng ngôn ngữ diễn đạt củ a mình vì yêu cầu học sinh phải kể những chuyện ngƣời thật, việc thật trong cuộc sống xung quanh mà các em đã biết, đã thấy, cũng có khi các em là nhân vậ t chính trong câu chuyện. Đây là kiểu bài quan trọng nhất kích thích học sinh v ừa tƣ duy tƣởng tƣợng vừa tƣ duy logic. Những bài kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia thƣờng nối liền với những bài kể chuyện đã nghe, đã đọc. Chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt 5 gồm các bài kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia sau: 19 Bảng 1.3: Hệ thống các bài học kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trong chương trình SGK Tiếng Việt 5 Tuần Chủ điểm Đề bài 3 Việt Nam-Tổ quốc em Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. 6 Cánh chim hòa bình 1. Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặ c một việc mà em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 2. Nói về một nước mà em biết qua truyề n hình, phim ảnh. 9 Con ngƣời với thiên nhiên Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. 13 Giữ lấy màu xanh 1. Kể một việc làm tốt của em hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. 2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. 16 Vì hạnh phúc con ngƣời Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. 21 Ngƣời công dân 1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộ ng, các di tích lịch sử - văn hóa. 2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đư

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA PHÂN MƠN KỂ CHUYỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2019 \ TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 2115010573 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA: 2015 – 2019 Cán hƣớng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP MSCB: 1237 Quảng Nam, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ, quan tâm, bảo tận tình từ thầy cô giáo trƣờng Đại học Quảng Nam, thầy cô giáo trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai nhƣ ủng hộ gia đình bạn bè Đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Ngồi tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non & Nghệ thuật có chia sẻ, góp ý chân thành nhờ tơi có thêm nguồn tri thức tuyệt vời để khóa luận đƣợc hoàn thành Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện giúp đỡ q trình khảo sát thực nghiệm, có hội đƣợc học hỏi nhiều điều Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tập thể lớp DT15SGT01 bên cạnh, ủng hộ động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng khả thân điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc dẫn, góp ý Hội đồng bảo vệ, thầy cô bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nhƣ nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SL Số lƣợng STN Sau thực nghiệm STT Số thứ tự THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm 12 TTN Trƣớc thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1 Hệ thống kể chuyện nghe thầy cô kể 17 chƣơng trình SGK Tiếng Việt Bảng 1.2 Hệ thống kể chuyện nghe, đọc 17 chƣơng trình SGK Tiếng Việt Hệ thống kể chuyện đƣợc chứng kiến Bảng 1.3 tham gia chƣơng trình SGK Tiếng 19 Việt Đánh giá GV mức độ cần thiết việc Bảng 1.4 rèn kĩ nói cho HS phân mơn Kể 34 chuyện Bảng 1.5 Kĩ đƣợc trọng dạy học Kể 35 chuyện Bảng 1.6 Những khó khăn tổ chức hoạt động rèn kĩ 35 nói cho HS Kể chuyện Bảng 1.7 Những khó khăn HS gặp phải học Kể 36 chuyện qua quan sát GV Bảng 1.8 Đánh giá GV kĩ sử dụng từ 37 Bảng 1.9 Biện pháp khắc phục nguyên nhân 39 bảng 10 Bảng 1.10 Những hoạt động giúp HS thích học phân mơn 41 Kể chuyện 11 Bảng 1.11 Những lí khiến HS khơng thích học phân 42 môn Kể chuyện 12 Bảng 1.12 Hoạt động HS hứng thú Kể 42 chuyện 13 Bảng 1.13 Những khó khăn HS học phân môn Kể 44 chuyện 14 Bảng 3.1 Trình độ HS hai lớp TN ĐC học kì 84 I năm học 2018-2019 15 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 87 16 Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 88 17 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học tập rèn kĩ nói 90 phân môn Kể chuyện hai lớp STN 18 Bảng 3.5 Mức độ hứng thú HS hai lớp với hoạt 91 động rèn kĩ nói tiết Kể chuyện DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 1.1 Những hình thức dạy học đƣợc GV sử dụng 36 Kể chuyện lớp Những nguyên nhân dẫn đến việc phát triển Biểu đồ 1.2 kĩ nói cho HS phân môn Kể 38 chuyện gặp khó khăn Biểu đồ 1.3 Độ khó phân môn Tiếng Việt 40 Biểu đồ 1.4 Hứng thú HS phân môn Kể 41 chuyện Biểu đồ 1.5 Mức độ chuẩn bị học tập phân môn Kể 43 chuyện HS lớp Biểu đồ 1.6 HS tự đánh giá khả giao tiếp 45 Biểu đồ 3.1 So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm 88 lớp ĐC Biểu đồ 3.2 So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm 89 lớp TN Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học tập rèn kĩ nói 91 HS hai lớp Mức độ hứng thú HS hai lớp với 10 Biểu đồ 3.4 hoạt động rèn kĩ nói tiết Kể 92 chuyện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Biện pháp 1.1.2 Kĩ 1.1.3 Kĩ nói 1.1.4 Kể chuyện 1.2 Một số vấn đề phân môn Kể chuyện tiểu học 10 1.2.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ đặc điểm phân môn Kể chuyện tiểu học 10 1.2.2 Nội dung chƣơng trình Kể chuyện 15 1.2.2.1 Nội dung chƣơng trình Kể chuyện tiểu học 15 1.2.2.2 Nội dung chƣơng trình Kể chuyện lớp 16 1.2.3 Cơ sở khoa học dạy học Kể chuyện 20 1.2.3.1 Cơ sở triết học Mác - Lênin 20 1.2.3.2 Cơ sở tâm lí học 21 1.2.3.3 Cơ sở ngôn ngữ văn học 22 1.2.4 Nguyên tắc dạy học Kể chuyện 23 1.2.4.1 Nguyên tắc phát triển tƣ 23 1.2.4.2 Nguyên tắc giao tiếp (Nguyên tắc phát triển lời nói) 23 1.2.4.3 Nguyên tắc kết hợp rèn luyện hai hình thức lời nói dạng viết nói 24 1.2.4.4 Ngun tắc tích hợp: 24 1.3 Vai trò yêu cầu việc rèn kỹ nói dạy học Kể chuyện lớp 25 1.3.1 Vai trò việc rèn kỹ nói dạy học Kể chuyện lớp 25 1.3.2 Yêu cầu việc rèn kỹ nói dạy học Kể chuyện lớp 27 1.3.2.1 Rèn cho học sinh nói 27 1.3.2.2 Rèn cho học sinh nói hay 27 1.4 Đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học sinh lớp 28 1.5 Các yếu tố ngồi ngơn ngữ ảnh hƣởng đến q trình phát triển lời nói học sinh lớp 30 1.6 Những kĩ nói cần đạt HS nhà trƣờng tiểu học 31 1.7 Thực trạng dạy - học rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua phân môn Kể chuyện trƣờng tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai 32 1.7.1 Mục đích điều tra 32 1.7.2 Đối tƣợng điều tra 32 1.7.3 Nội dung điều tra 32 1.7.4 Phƣơng pháp điều tra 33 1.7.5 Kết điều tra 34 1.7.6 Kết luận kết điều tra 46 1.7.6.1 Đánh giá chung 46 1.7.6.2 Những thuận lợi khó khăn giáo viên việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua phân môn Kể chuyện 46

Ngày đăng: 03/03/2024, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w