BAO CAO BIỆN PHÁP rèn kĩ NĂNG nói HIÊN

8 1 0
BAO CAO BIỆN PHÁP  rèn kĩ NĂNG nói  HIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN KHÁNH VĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN Khánh Trung, ngày 20 tháng năm 2022 NĂM HỌC 2021-2022 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY  “RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH QUA TIẾT LUYỆN NÓI CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM” Họ tên giáo viên dự thi: NGÔ THỊ HIÊN Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Môn dự thi: NGỮ VĂN Lý chọn biện pháp: a) Thực trạng: Trong việc luyện nói, học sinh rèn luyện lớp lớp cấp thực tế có nhiều em cịn ngại nói, ngại phát biểu trước tập thể, mạnh dạn, tự tin mà tỏ xấu hổ, lúng túng, trình bày lí nhí, lắp bắp cổ, nói khơng mạch lạc, rõ ràng,… Chính mà luyện nói mơn Ngữ văn trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm diễn trầm lặng, sôi nổi, chất lượng môn chưa cao b) Nguyên nhân: - Về phía học sinh: + Phần lớn em sinh lớn lên vùng nông thôn, nên chưa mạnh dạn giao tiếp trình bày vấn đề trước tập thể + Một phận PHHS chưa có quan tâm đến việc học tập điều kiện kinh tế + Xuất phát từ tâm lí e dè, ngại nói, xấu hổ trình bày vấn đề trước đám đơng + Hổng kiến thức khiến em học sinh cảm thấy khó khăn trình bày + Nhiều HS chưa yêu thích học Văn, chưa hứng thú tiết Luyện nói - Về phía giáo viên: + Giáo viên chưa có cách thức tổ chức học lơi cuốn, hấp dẫn học sinh + Trong học, giáo viên dành thời gian cho việc lập dàn ý nhiều, dẫn đến khơng thể thực phần nói 2 c) Yêu cầu cần giải - Giáo viên nghiên cứu cách thức tổ chức học sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh học - Học sinh tích cực tham gia hoạt động học, có kĩ trình bày vấn đề trước tập thể Mục tiêu a) Mục tiêu chung Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động luyện nói, giúp học sinh từ chỗ cịn lo lắng, rụt rè, nói cịn ngập ngừng vấp váp đến chỗ tự tin, nói lưu lốt ngừng nghỉ chỗ; biết cách nói có kết hợp với ánh mắt cử chỉ, thái độ, tình cảm Cũng qua tiết luyện nói, giáo viên phát thêm chỗ yếu HS, giúp HS khắc phục điểm yếu để viết tốt tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng môn học Ngữ văn b) Mục tiêu cụ thể Thông qua việc tổ chức hoạt động luyện nói nhằm rút phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với đặc trưng học Đồng thời nghiên cứu hiệu học sinh đạt suốt trình thực giải pháp Nội dung, cách thực 3.1 Xác định mục tiêu tiết Luyện nói - Mục tiêu chung: Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ nẵng - Mục tiêu cụ thể: Cần phải cụ thể hóa mục tiêu chung cho phù hợp với đối tượng HS HS lớp, trường, vùng, miền lại có đặc điểm riêng biệt Vì thế, giáo viên cần cụ thể hóa mục tiêu chung cách sáng tạo, phù hợp 3.2 Lựa chọn nội dung tiết Luyện nói Cần lựa chọn nội dung luyện tập cách linh hoạt, đạt hiệu Vì vậy, GV vừa bám sát vào BT SGK vừa dựa vào tình hình, đặc điểm cụ thể để thay đổi, thêm bớt tập cho phù hợp 3.3 Vai trò giáo viên HS tiết Luyện nói Trong tiết Luyện nói, người hoạt động chủ yếu HS HS phải chủ nhân thực sự, chiếm lĩnh hầu hết hoạt động tiết học Còn GV người bao quát, đạo linh hoạt để đảm bảo cho hoạt động HS hướng đạt hiệu 3.4 Hướng dẫn việc chuẩn bị nhà cho học sinh Để có hiệu cao cho tiết Luyện nói, người dạy ngồi việc ý chọn đề cịn phải ý hướng dẫn em chuẩn bị kĩ nhà cách phân việc cụ thể cho đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, theo tổ, theo nhóm ) để học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái 3.5 Tổ chức hoạt động luyện nói lớp - Bước 1: Kiểm tra khâu chuẩn bị nhà học sinh 3 Bước giáo viên phải đặc biệt ý, bỏ qua hay lơ sở cho tiết luyện nói Mặt khác, kiểm tra chặt chẽ khâu chuẩn bị nhà tạo thói quen học tập, tự giác cho học sinh có biện pháp kịp thời học sinh yếu lười học - Bước 2: Thống lại dàn chung Phần giáo viên không lại bước nhỏ phần chuẩn bị thời gian Giáo viên đưa câu hỏi, vấn đề có tính chất giải đáp vướng mắc mà em gặp phải phần chuẩn bị Trên sở đó, xây dựng dàn chung làm yêu cầu kiến thức để đánh giá nội dung nói học sinh - Bước 3: Yêu cầu cho nói học sinh + Nội dung: Nói phải trọng tâm, yêu cầu đề cách dựa vào dàn thống để trình bày + Kỹ thuật nói: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, nói thành câu trọn vẹn, khơng nói q to q nhỏ khơng cần thiết Lời nói có ngữ điệu, diễn tả thái độ, tình cảm tự nhiên, phù hợp + Tác phong: bình tĩnh, tự tin Trước nói phải có lời thưa gửi, kết thúc phải có lời cảm ơn - Bước 4: Chuẩn bị học sinh: Giáo viên dành khoảng thời gian để học sinh chuẩn bị trình bày nói - Bước 5: Học sinh trình bày Giáo viên phải làm để thu hút tinh thần xung phong, thái độ tích cực em học sinh, đặc biệt học sinh yếu Vì vậy, giáo viên cần nghiên cứu, tổ chức với hình thức đa dạng, hấp dẫn Một số cách thức tổ chức: + Tổ chức thi: Giáo viên yêu cầu tổ cử số thành viên theo yêu cầu để thi, thành viên khác tổ tham gia ý kiến thấy đội trả lời cịn thiếu ý Lưu ý: Giáo viên quy định thời gian cụ thể cho đội trình bày vấn đề + Luyện nói tiếp sức: Các tổ chuẩn bị nội dung cần trình bày, yêu cầu thành viên tổ trình bày phần đến nội dung trình bày hồn chỉnh + Hái hoa tìm ý: GV phân lớp học thành số nhóm Lần lượt mời đối tượng HS nhóm lên hái hoa (câu hỏi tương ứng ý dàn bài) trình bày trước lớp theo hình thức tiếp sức - Bước 6: Nhận xét, đánh giá Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi, nhận xét, đánh giá, ưu điểm điểm chưa tốt em để kịp thời phát huy sửa chữa, uốn nắn Tuy nhiên, lời đánh giá giáo viên phải xác, rõ ràng, nhẹ nhàng, tế nhị; ln tạo khơng khí thân ái, gần gũi để học sinh trao đổi, trình bày ý kiến tự nhiên Hiệu a) Mức độ phù hợp với học sinh thực tiễn nhà trường Khi thực biện pháp khối trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhận thấy đạt số kết sau: - Tiết học Ngữ văn trở nên sinh động, sơi nổi, có chất lượng Học sinh phát huy kĩ năng, phẩm chất, lực thân Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đông để luyện nói mà thêm vào tự tin, thái độ cởi mở - Kĩ nói em có tiến bộ, em biết chào mở đầu cảm ơn kết thúc, biết giới thiệu đề tài, cách nói trơi chảy, gãy gọn, ngữ âm, tả, kết hợp cử chỉ, nét mặt, thái độ với nội dung luyện nói,… b) Mức độ đáp ứng yêu cầu đổi PPDH KTĐG - Thay đổi hình thức tiếp cận học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm - Có thể thực kết hợp với kiểm tra cũ đổi hình thức kiểm tra đánh giá kiến thức thành đánh giá lực c) Kết cụ thể Minh chứng tiến học sinh thông qua bảng khảo sát cụ thể sau: (Biện pháp áp dụng năm học 2020-2021, số liệu đối chiếu học kì I cuối học kì II) * So sánh chất lượng mơn kì I cuối kì II Học kì Lớp Sĩ số Yếu, TB K G TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % Giữa HKI 7.1 25 24 10 40 32 19 76 7.2 25 28 12 48 20 18 72 Cuối HKI I 7.1 25 12 11 44 36 22 88 7.2 25 16 13 52 28 1 21 84 * Kết tác động sau thực biện pháp - Có 88% (43/50) học sinh hứng thú với Luyện nói - Có 70% (35/50) học sinh cảm thấy tự tin nói trước tập thể - Có 80% (40/50) học sinh thích tham gia vào hoạt động Luyện nói d Khả phát triển, mở rộng Nếu đề tài quan tâm có phối hợp thêm từ đồng nghiệp để góp ý, tìm hiểu thêm cách thức tổ chức hoạt động Luyện nói thêm hiệu tài liệu cần thiết cho thầy, sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Minh chứng a Phiếu khảo sát b Hình ảnh tiết học 8 c) Nhận xét, đánh giá đơn vị XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Ngô Thị Hiên ... nhà trường Khi thực biện pháp khối trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhận thấy đạt số kết sau: - Tiết học Ngữ văn trở nên sinh động, sơi nổi, có chất lượng Học sinh phát huy kĩ năng, phẩm chất, lực... phần nâng cao chất lượng môn học Ngữ văn b) Mục tiêu cụ thể Thông qua việc tổ chức hoạt động luyện nói nhằm rút phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với đặc trưng học Đồng thời nghiên cứu hiệu... hết hoạt động tiết học Còn GV người bao quát, đạo linh hoạt để đảm bảo cho hoạt động HS hướng đạt hiệu 3.4 Hướng dẫn việc chuẩn bị nhà cho học sinh Để có hiệu cao cho tiết Luyện nói, người dạy

Ngày đăng: 23/12/2022, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan