Bản mô tả biện pháp rèn kĩ năng viết văn nl về hiện tượng đời sống

20 4 0
Bản mô tả biện pháp rèn kĩ năng viết văn nl về hiện tượng đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS BẢN MÔ TẢ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Tên biện pháp: “Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống cho học sinh lớp trường THCS Hoà Bình” UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ TRƯỜNG THCS HỒ BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Hỷ, ngày 15 tháng 11 năm 2022 BẢN MÔ TẢ Biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy - Tên biện pháp: “Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống cho học sinh lớp trường THCS Hồ Bình” - Tên tác giả: Nguyễn Thu Hương - Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hồ Bình - Lĩnh vực, đối tượng áp dụng biện pháp: môn Ngữ văn (Kết nối tri thức), học sinh lớp - Thời gian áp dụng biện pháp: năm học 2022-2023 - Nội dung biện pháp I Lý hình thành biện pháp Cơ sở lí luận Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nhận định Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, Nội dung mơn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm tri thức văn hoá, đạo đức, triết học, liên quan tới nhiều môn học hoạt động giáo dục khác Lịch sử, Địa lí, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên Xã hội, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… Môn Ngữ văn liên quan mật thiết với sống; giúp học sinh biết quan tâm, gắn bó với đời sống thường nhật, biết liên hệ có kĩ giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Ở lớp học sinh cần đạt yêu cầu lực ngôn ngữ là: viết văn tự sự, miêu tả biểu cảm, thuyết minh bước đầu biết viết văn nghị luận (viết văn nghị luận vấn đề cần thể suy nghĩ ý kiến cá nhân, đòi hỏi thao tác lập luận tương đối đơn giản, chứng dễ tìm kiếm) Cơ sở thực tiễn Hiện Bộ GDĐT cải cách nội dung phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn theo hướng đại hơn, phù hợp với tình hình Trong có nội dung giáo dục rèn luyện cho học sinh kỹ phản biện xã hội Để làm điều trách nhiệm cung cấp cho học sinh kiến thức tổng hợp cịn phải có định hướng cho em tư tưởng cách trình bày ý kiến Đó phần trách nhiệm giáo viên dạy môn Ngữ văn Trong quan trọng phân mơn Tập làm văn, cụ thể kiểu Nghị luận tượng (vấn đề) đời sống Đối với học sinh lớp 6, việc tạo lập văn tự sự, miêu tả biểu cảm quen thuộc học sinh làm quen cấp Tiểu học Trong chương trình Ngữ văn (Kết nối tri thức), học kì I học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ viết văn tự sự, miêu tả biểu cảm, học kì II nâng cao kĩ viết văn tự sự, thuyết minh bước đầu làm quen với văn nghị luận Dạng văn nghị luận học sinh rèn luyện, nâng cao năm học cấp THCS, cấp THPT sở để làm tốt kiểm tra cuối kì, thi tuyển sinh vào lớp 10, THPT Quốc gia Do việc trang bị kiến thức, kĩ tảng từ quan trọng Xuất phát từ thực tế giảng dạy năm học 2021-2022, nhận thấy học đến (Khác biệt gần gũi) học sinh lúng túng gặp dạng văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống (Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm; SGK Ngữ văn, tập hai, trang 66) Khi làm dạng văn học sinh trình bày suy nghĩ riêng, hiểu biết thêm tượng (vấn đề) sống nhiều người bàn luận tượng (vấn đề) “nhức nhối” xã hội Nhưng bên cạnh đó, số học sinh thường cảm thấy khó khăn, ngại ngần việc làm văn không hứng thú với đề văn, ý tưởng để xây dựng dàn ý, khơng tìm dẫn chứng cho viết Điều khiến nhiều học sinh lúng túng chưa hiểu đề, chưa nắm vững kỹ làm bài, chưa có vốn sống thực tế Thậm chí có học sinh cịn cảm thấy loại đề khơ khan, khơng có cảm hứng viết văn Đây yêu cầu khó học sinh lớp 6, đòi hỏi học sinh phải thể suy nghĩ, ý kiến cá nhân, bước đầu biết vận dụng thao tác lập luận đưa luận chứng Thực tế thời lượng dành cho việc rèn kĩ viết phân phối chương trình Ngữ văn cịn (4 tiết) nên thân giáo viên học sinh chưa có điều kiện để rèn luyện nhiều dạng văn Trường giảng dạy trường miền núi, đa số học sinh em nơng thơn, trình độ tiếp thu hạn chế, nhiều học sinh rụt rè, nhút nhát, chưa dám bày tỏ suy nghĩ, ý kiến cá nhân Bên cạnh phụ huynh học sinh chưa quan tâm sát việc học tập em nhà, chưa tạo hội cho thể suy nghĩ, ý kiến trước vấn đề thường gặp hàng ngày gia đình mà hay áp đặt suy nghĩ, ý kiến người lớn cho cho cịn trẻ Xuất phát từ thực tế trên, dành thời gian để đọc tài liệu, nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp đặc biệt kinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy mạnh dạn viết biện pháp “Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống cho học sinh lớp trường THCS Hồ Bình” Với biện pháp này, tơi mong muốn giúp học sinh có kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống, tự tin bày tỏ suy nghĩ, ý kiến cá nhân trước tượng (vấn đề) thường gặp hàng ngày, từ giúp học sinh hứng thú việc học tập mơn nói chung việc viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống nói riêng II Nội dung biện pháp Hướng dẫn học sinh nhận diện kiểu Đề nghị luận xã hội chia thành hai kiểu bài: Nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận tượng đời sống Tôi giúp học sinh nhận diện kiểu cách để học sinh liệt kê vấn đề đáng quan tâm, bàn luận xã hội Từ việc chia nhóm đối tượng ví dụ học sinh vừa liệt kê tơi đưa khái niệm kiểu bài: - Nghị luận tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng đời sống người Thường vấn đề đề cập câu tục ngữ, câu danh ngơn, câu thơ Ví dụ: Đề 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” xã hội ta Đề 2: “Một làm chẳng nên Ba chụm lại nên núi cao” Viết văn nghị luận bày tỏ ý kiến anh (chị) câu nói - Nghị luận tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Thường vấn đề “nóng” xã hội quan tâm Ví dụ: Đề : Anh (chị) suy nghĩ tượng “nghiện” in-tơ-nét nhiều bạn trẻ nay? Đề 2: Hiện nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để ni dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng Sau đưa vài đề văn để học sinh nhận diện, nhấn mạnh vào kiểu đề nghị luận tượng (vấn đề) đời sống mà học sinh cần rèn luyện tiết học 2 Các bước hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống Bước Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Bước Hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý cho văn Bước Viết văn Bước Kiểm tra sửa chữa Một số hình thức rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống cho học sinh lớp 3.1 Rèn kĩ dạy lí thuyết Rèn luyện kĩ lí thuyết thực theo bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh lựa chọn đề tài Ở bước học sinh cần xác định đề tài nghị luận Đề tài ấn định (đề kiểm tra, đề thi) học sinh lựa chọn Đối với học sinh lớp 6, định hướng học sinh lựa chọn tượng gần gũi với lứa tuổi, với thực tế học tập, rèn luyện như: vứt rác bừa bãi, lơ học tập, nghiện game, bắt nạt bạn bè, vi phạm nội quy, khơng làm tập nhà, nói tục chửi bậy… để học sinh làm quen dần với dạng văn Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý cho văn Trong SGK Ngữ văn (Kết nối tri thức) tập hai, trang 69 có hướng dẫn học sinh cách tìm ý qua câu hỏi: - Cần hiểu tượng (vấn đề) này? - Những khía cạnh cần bàn bạc - Bài học rút từ vấn đề bàn luận Ảnh chụp lại sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập hai Tuy nhiên thấy gợi ý cịn chung chung, khiến học sinh khó hình dung cần phải bàn bạc khía cạnh Do tơi hướng dẫn học sinh tìm ý gợi ý cụ thể (phiếu học tập) sau: PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: tìm ý cho văn Nghị luận tượng (vấn đề) đời sống Hiện tượng (vấn đề) hiểu gì/như nào? Biểu cụ thể vấn đề qua tượng đời sống nào? (nêu dẫn chứng thực tế sống) Nguyên nhân dẫn đến tượng (vấn đề) ấy? Hiện tượng (vấn đề) dẫn đến kết quả/ hậu gì? Làm để phát huy kết quả/ hạn chế hậu tượng (vấn đề) này? Bài học rút từ vấn đề bàn luận Sau tìm ý, học sinh xếp ý theo trình tự hợp lý phần mở bài, thân bài, kết Trong SGK Ngữ văn (Kết nối tri thức) tập hai, trang 69 có gợi ý cho học sinh dàn ý chung: * Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận * Thân bài: Đưa ý kiến bàn luận + Nêu ý (lí lẽ, chứng) + Nêu ý (lí lẽ, chứng) + Nêu ý (lí lẽ, chứng) +… * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân Ảnh chụp lại sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập hai Trong thực tế dạy học, tơi nhận thấy nhìn vào dàn ý học sinh thấy mơ hồ phần thân bài, học sinh nêu ý 1, nêu ý 2… nêu nội dung Vì vậy, hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho dạng này, hướng dẫn học sinh ghi nhớ từ khố: Giải thích, trạng, ngun nhân, kết quả/hậu quả, giải pháp, học Cụ thể: * Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận * Thân bài: - Giải thích: cách hiểu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Hiện trạng: nêu lên biểu cụ thể vấn đề thực tế - Nguyên nhân: lí giải nguyên nhân dẫn đến tượng (vấn đề) - Kết quả/hậu quả: trình bày kết quả/hậu tượng (vấn đề) - Giải pháp: cách để phát huy mặt tích cực/ hạn chế mặt tiêu cực tượng (vấn đề) - Ý kiến thân, rút học * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân Ví dụ: Đề bài: Viết văn trình bày ý kiến em tượng bắt nạt trường học Học sinh tìm ý (luận điểm) cho viết cách trả lời câu hỏi theo phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn Trình bày ý kiến em tượng bắt nạt trường học Thế bắt nạt? Biểu cụ thể bắt nạt? Nguyên nhân dẫn đến việc bắt nạt? Hậu tượng này? Cách để hạn chế hậu quả? Rút học Tương tự học sinh tìm ý cho đề văn khác Phiếu tìm ý học sinh viết Sau tìm ý, học sinh tiến hành lập dàn ý theo bố cục: * Mở bài: Giới thiệu tượng bắt nạt học sinh trường học * Thân bài: - Giải thích: Bắt nạt tình trạng học sinh cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhau, nặng việc bạn học sinh dùng vũ lực, kéo bè kéo phái để đánh - Hiện trạng: Bắt nạt biểu với nhiều trạng thái khác trường học như: học sinh cũ đe doạ học sinh mới, học sinh lớp bắt nạt học sinh lớp dưới, trấn lột đồ dùng học tập, kì thị, nói xấu chí xích mích, đánh Ví dụ… - Nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ quan: ý thức bạn học sinh kém, muốn thể thân người + Nguyên nhân khách quan: quản lí cịn lỏng lẻo gia đình nhà trường, chưa định hướng cho em tư đắn dẫn đến hành động lệch lạc - Hậu quả: + Hình thành thói hăng, tính cách khơng tốt cho người thực hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng sức khỏe, tâm lí cho người bị hành + Gây hình ảnh xấu cho học sinh, nhà trường gia đình - Giải pháp: + Mỗi học sinh cần có nhận thức đắn, sống chan hịa với người, hướng đến điều tốt đẹp, không dùng bạo lực để giải vấn đề + Gia đình cần quan tâm đến em nhiều hơn, giáo dục ý thức, tư cho em + Nhà trường cần có biện pháp nghiêm khắc để xử lí hành vi bạo lực học đường để răn đe không cho em tái phạm - Ý kiến thân, rút học: Bắt nạt học sinh tượng không tốt gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Mỗi học sinh cần có nhận thức đắn, sống chan hòa với người, bạn bè xung quanh, hướng đến điều tốt đẹp, không dùng bạo lực để giải vấn đề * Kết bài: Chúng ta cần chung tay xây dựng thói quen học tập thật tốt rèn luyện đạo đức cho thân để trở thành người chủ nhân thực thụ đất nước, góp phần đẩy lùi tượng bắt nạt học sinh Học sinh áp dụng tương tự với đề văn khác Dàn ý học sinh lập 3.2 Rèn kĩ thực hành Giờ hướng dẫn học sinh bám sát dàn ý để viết Khi viết cần ý yêu cầu: - Nêu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thể ý kiến người viết - Dùng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc - Mỗi luận điểm dàn ý phải trình bày thành đoạn văn (đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung đoạn văn) Ở phần trọng rèn học sinh hai kĩ năng: Nêu luận điểm, trình bày luận để làm sáng tỏ luận điểm; Kĩ chuyển đoạn, liên kết đoạn 3.2.1 Kĩ nêu luận điểm, trình bày luận để làm sáng tỏ luận điểm Để nêu luận điểm, học sinh cần tạo câu chủ đề Trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề phải viết cho thật gọn gàng, rõ ý Vị trí câu chủ đề đầu đoạn văn (diễn dịch) cuối đoạn văn (quy nạp)… Mỗi luận điểm thực sáng tỏ trở nên đáng tin cậy bảo đảm lí lẽ (luận cứ) chứng (luận chứng) xác thực Các luận cần xếp theo trật tự hợp lí, có hệ thống để làm sáng tỏ luận điểm nêu Việc phối hợp nêu luận điểm trình bày luận theo nhiều cách khác nhau: diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng – phân – hợp Tuy nhiên, học sinh lớp tập trung vào hai dạng phổ biến dễ tập làm diễn dịch quy nạp Ví dụ: Đề bài: Viết văn trình bày ý kiến em tượng bắt nạt trường học Ví dụ đoạn triển khai luận điểm trạng: Bắt nạt biểu với nhiều trạng thái khác trường học như: học sinh cũ đe doạ học sinh mới, học sinh lớp bắt nạt học sinh lớp dưới, trấn lột đồ dùng học tập, kì thị, nói xấu chí xích mích, đánh Bạn bè ghen ghét, đố kị lôi đánh; mâu thuẫn, xích mích nhỏ đánh nhau, chửi tệ Việc không diễn với học sinh nam mà cịn có học sinh nữ, ví dụ Thừa Thiên Huế, năm 2021 xảy vụ bạo lực; đó, vụ liên quan nữ sinh Trường THCS Duy Tân (TP Huế) Trường THCS Thủy Dương (thị xã Hương Thủy), vụ học sinh nữ Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng (Huế) Học sinh áp dụng để viết luận điểm khác văn áp dụng với đề văn khác: Đoạn văn triển khai luận điểm học sinh viết 3.2.2 Kĩ chuyển đoạn, liên kết đoạn Chuyển đoạn thao tác nhằm liên kết đoạn văn sau với đoạn văn viết Để chuyển đoạn cách tự nhiên, học sinh cần xác định mối liên quan với đoạn văn chuẩn bị viết với đoạn văn vừa viết xong Từ đó, học sinh tìm cách chuyển đoạn linh hoạt, hợp lí, tự nhiên để tạo gắn kết Ngoài tác dụng trên, việc chuyển đoạn, làm tốt, cịn có khả làm cho đoạn văn, từ đầu, gây ấn tượng hơn, ý nhiều Ví dụ: Đề bài: Viết văn trình bày ý kiến em tượng bắt nạt trường học Ví dụ đoạn triển khai luận điểm nguyên nhân: Vì tượng bắt nạt học sinh lại diễn ngày nhiều vậy? Nguyên nhân dễ nhận thấy tự thân bạn học sinh có suy nghĩ tơi q lớn, lúc muốn thể Thêm vào thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vơ trách nhiệm, chiều chuộng đáng Tiếp theo từ phía nhà trường, kỉ luật q lỏng lẻo, khơng có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường Học sinh áp dụng để viết luận điểm khác văn áp dụng với đề văn khác: Đoạn văn có chuyển đoạn, liên kết đoạn học sinh viết 3.3 Rèn kĩ trả Mục đích trả giúp học sinh củng cố kiến thức kiểu bài, kĩ viết Học sinh thấy ưu điểm hạn chế viết, hướng khắc phục, sửa chữa để hoàn thiện viết sau Rèn kĩ trả thực theo bước sau: Bước 1: Giáo viên đọc văn có chứa lỗi sai, kết hợp trình chiếu hình ảnh viết học sinh Bước 2: Yêu cầu học sinh phát phân tích lỗi hình thức, nội dung Bước 3: Giáo viên giúp học sinh lựa chọn cách sửa lỗi yêu cầu học sinh sửa chữa Học sinh thường mắc số lỗi như: sai tả, viết hoa tuỳ tiện, diễn đạt không logic, thiếu câu chủ đề…Tuỳ lỗi cụ thể mà hướng dẫn cách chữa lỗi phù hợp Đoạn văn trước sau chữa lỗi học sinh Học sinh tích cực thảo luận, đóng góp ý kiến cho bạn trả III Hiệu việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học đơn vị Kết thu áp dụng biện pháp Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống dạng văn khó học sinh lớp nói chung học sinh lớp trường THCS Hịa Bình nói riêng Với biện pháp: “Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống cho học sinh lớp trường THCS Hồ Bình” mà thân tơi tự nghiên cứu áp dụng, bước đầu, thấy chuyển biến tích cực việc viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống học sinh thể số kết sau: - Học sinh biết quan tâm, gắn bó với đời sống thường nhật - Học sinh có quan điểm, ý kiến riêng, dám mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến trước tượng (vấn đề) đời sống gần gũi - Học sinh nhận thức tượng tốt, xấu; tác hại lối sống tiêu cực tượng đời sống khơng tốt, từ hồn thiện thân tốt - Học sinh phát triển tư logic, óc quan sát, kĩ lập luận Một số học sinh có viết lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Bài văn học sinh viết chưa áp dụng biện pháp Bài văn học sinh viết chưa áp dụng biện pháp đủ bố cục nhiên phần thân học sinh viết liền mạch thành đoạn văn, chưa có chia tách đoạn, lập luận chưa logic Bài viết sơ sài, chưa đủ sức thuyết phục Bài văn học sinh viết sau áp dụng biện pháp Bài văn học sinh viết sau áp dụng biện pháp đầy đủ hơn, triển khai cụ thể luận điểm thành đoạn văn Các đoạn có chuyển ý logic, văn giàu sức thuyết phục Kết làm học sinh có tiến rõ rệt, thể qua điểm làm thực hành điểm kiểm tra cuối kì II 47 HS lớp Điểm trung bình Điểm trung bình Điểm khá, giỏi SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Trước áp dụng biện pháp 12 25,5 31 66 8,5 Sau áp dụng biện pháp 10,6 28 59,6 14 29,8 Những yếu tố cần thiết việc áp dụng đảm bảo tính hiệu biện pháp Đối với giáo viên: Để góp phần giúp học sinh rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (đời sống) giáo viên cần giao tập phù hợp với đối tượng cụ thể theo mức độ từ dễ đến khó, để học sinh hoàn thành tập giao Trong rèn kĩ năng, giáo viên cần dành đến 10 phút để kiểm tra việc học sinh làm tập Có thể kiểm tra xác xuất, kiểm tra theo bàn giao cho tổ trưởng kiểm tra việc làm tập tổ viên báo cáo Nhắc nhở, động viên khuyến khích học sinh kịp thời, làm tăng thêm ý nghĩa việc tự học học sinh Đối với học sinh: Để viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống đòi hỏi học sinh phải nắm vững kĩ làm bài, có vốn tri thức lịch sử, xã hội phong phú Đặc biệt dạng văn lại đòi hỏi sáng tạo, mẻ mang tính cấp thiết thời đại, xã hội cập nhật ngày Do học sinh phải thường xuyên cập nhật tìm hiểu thơng tin, vấn đề xã hội để tích lũy vốn sống hiểu biết cho cách đọc sách, xem báo đài Điều giúp học sinh thể nhìn đa chiều quan điểm, kiến thân viết Việc rèn kĩ nghị luận cần thiết với em Tuy nhiên qua hướng dẫn giáo viên lớp học sinh cần tăng tính tự học, tự tìm tịi, chắt lọc thơng tin tích cực làm theo yêu cầu cụ thể đề văn IV Kết luận biện pháp Việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tượng (vấn đề) đời sống cho học sinh lớp cần thiết, góp phần phát triển tư duy, lực lập luận logic, giàu sức thuyết phục cho học sinh Tuy nhiên giáo viên cần phải áp dụng linh hoạt cho phù hợp với đối tượng học sinh để đem lại hiệu cao Để giúp cho học sinh thụ động, lúng túng tiếp xúc với dạng này, đòi hỏi giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức, sưu tầm, lựa chọn tập phù hợp với lực học sinh lớp giảng dạy, từ mà tổ chức hoạt động làm cho học sinh giảm bớt căng thẳng hứng thú với học Bản thân thực số vấn đề trên, nhận thấy rằng, trì, rèn luyện thường xuyên, có hệ thống, phát huy kĩ lập luận, lực phản biện học sinh cách tích cực hiệu Từ kết đạt năm học 2021 – 2022, tiếp tục áp dụng biện pháp năm học 2022-2023 Tuy kết ban đầu hạn chế tảng để vươn tới mục tiêu cao việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn trường THCS nói riêng Phạm vi áp dụng biện pháp: trường THCS địa bàn huyện, tỉnh Thái Nguyên Đề xuất, kiến nghị: Không Trên nội dung biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đưa mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí đồng nghiệp để hồn thiện XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ Ngày 15 tháng 11 năm 2022 Người viết báo cáo

Ngày đăng: 16/10/2023, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan