GV hướng dẫn HS thảo luận để biết cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống?. - Tiếp theo hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong SGK?[r]
(1)TRƯỜNG THPT CAO THẮNG MÔN: NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ - Gồm vấn đề:
Nghị luận tư tưởng đạo lí, Nghị luận tượng đời sống
Phát biểu theo chủ đề
II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức:
- Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí, trước hết kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý
- Cách làm nghị luận tượng đời sống; Nội dung, yêu cầu của dạng nghị luận tượng đời sống Cách thức triển khai nghị luận tượng đời sống
- Khái quát phát biểu theo chủ đề; Những yêu cầu bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề
Về kĩ năng
- Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan điểm sai lầm đạo lí;
- Biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận xã hội để bình luận, đánh giá tượng đời sống
- Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục
Về thái độ
- Từ nhận thức vấn đề tư tưởng đạo lí, có ý thức tiếp thu những quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm
- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng đời sống ngày
- Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung cảm xúc
(2)- Năng lực viết văn nghị luận xã hội (nghị luận tư tưởng, đạo lý; tượng đời sống);
- Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý;hiện tượng đời sống;
- Năng lực phát biểu theo chủ đề
- Các lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực sử dụng, giao tiếp tiếng Việt;
III XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI / BÀI T PẬ Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Nghị luận về tư tưởng đạo
lí
- Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý - Nhận thức vấn đề tư tưởng đạo lý cần thiết với tuổi trẻ (như tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa… ; đạo lý uống
nước nhớ
nguồn, thương người thể thương thân … v.v
Biết kỹ
- Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tư tưởng, đạo lý (luận đề)
- Giải thích thuật
ngữ, khái
niệm, dùng để diễn đạt tư tưởng đạo lý; tượng đời sống, từ hiểu vấn đề tư tưởng, đạo lý - Xây dựng, xác định hệ thống luận
- Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lý
- Trình bày dàn ý văn nghị luận tư tưởng
- Viết câu chủ đề, câu chuyển đoạn
- Viết đoạn văn: mở bài, kết đoạn văn triển khai luận điểm phần thân
Viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lý có bố cục
mạch lạc,
logic
Trình bày văn miệng
Sử dụng phong cách
ngôn ngữ
(3)năng làm - Xác định phạm vi dẫn chứng, đối tượng chủ thể
điểm, luận cứ làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lý - Chọn dẫn chứng phù hợp (luận đề)
được nhận xét, đánh giá xác
Đưa bàn luận mở rộng, nâng cao
về tư tưởng, đạo lý Tích hợp với kiến thức GDCD để thực chủ đề : CÔNG DÂN VỚI TỔ QUỐC đáng của thân vấn đề tư tưởng, đạo lý Nghị luận về
một hiện tượng đời
sống
- Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận tượng đời sống
Xác định phạm vi dẫn chứng, đối tượng chủ thể
- Nhận thức vấn đề tượng đời sống ( tốt/xấu) diễn
- Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tượng đời sống - Giải thích thuật
ngữ, khái
niệm, dùng để diễn đạt tượng đời sống, từ hiểu vấn đề tư
- Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tượng đời sống
- Trình bày dàn ý văn nghị luận tượng đời sống văn nói văn viết phù hợp với tình thực tế
Viết văn nghị luận tượng đời sống có bố cục mạch lạc, logic
Trình bày văn miệng
(4)ra ngày liên quan với tuổi trẻ
- Biết kỹ làm - Xác định phạm vi dẫn chứng, đối tượng chủ thể
tưởng, đạo lý; tượng đời sống cần bàn - Xây dựng, xác định hệ thống luận điểm, luận cứ làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lý (luận đề);hiện tượng đời sống - Biết cách sử dụng phối hợp thao tác lập luận trình bày vấn đề Chọn dẫn chứng phù hợp
Viết câu chủ đề, câu chuyển đoạn
Viết đoạn văn: mở bài, kết đoạn văn triển khai luận điểm phần thân
văn tượng đời sống Bộc lộ quan điểm, thái độ, nêu nhận xét, đánh giá xác đáng của thân vấn đề tượng đời sống Đưa bàn luận mở rộng, nâng cao
về tượng đời sống Tích hợp với kiến thức GDCD để thực chủ đề : CÔNG DÂN VỚI TỔ QUỐC.
Phát biểu theo chủ đề
- Xác định nội dung cần phát biểu
- Dự kiến đề cương phát biểu
- Rút kết luận
- Nắm công việc chủ yếu phát biểu ý
(5)kiến
- Biết thái độ cần thiết trình phát biểu ý kiến
Biên so n câu h i/ b i t p c th theo m c ỏ ậ ụ ể ứ độ, yêu c u ã mô tầ đ ả Nội dung
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Nghị luận về một tư tưởng
đạo lý
Xác định phạm vi đề tài? Ví dụ? Thế nghị luận tư tưởng đạo lý?
Xác định vấn đề cần nghị luận? Xác định thao tác lập luận cần sử dụng? Phạm vi tư liệu dẫn chứng?
Xác định luận điểm, luận cứ ?
Viết
văn hoàn
chỉnh
Nghị luận về một hiện tượng đời
sống
Hãy nêu số tượng đời sống mà em thường gặp? Những tượng có giống khác nhau? Thế nghị luận tượng đời sống?
Xác định vấn đề cần nghị luận? Xác định thao tác lập luận cần sử dụng? Phạm vi tư liệu dẫn chứng?
Xác định luận điểm, luận cứ ?
Viết
văn hoàn
chỉnh
Phát biểu theo chủ đề
- Xác định cụ thể ND vấn đề phát biểu phù hợp với chủ đề chung?
HS trình bày chủ đề (đề tài)
của nhóm
(6)- Chọn ND (đề tài) cụ thể để phát biểu - Lập đề cương phát biểu
- Rút kết luận
- Những công việc chủ yếu phát biểu ý kiến?
- Những thái độ cần thiết trình phát biểu ý kiến?
IV Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Khởi động
* Thao tác :
-Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí
- GV chia HS làm việc theo nhóm : Đọc kĩ đề câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) đại diện nhóm trình bày (3-5 phút)
- GV dựa vào đề SGK câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết
-GV gọi đại diện nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét
I Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí: vơ phong phú, bao gồm các vấn đề:
- Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống)
- Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hồ nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi, …)
- Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em,…); quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trị, tình bạn, …)
(7)* Thao tác :
- Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
- Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ SGK
của người sống,… II Tìm hiểu đề lập dàn ý:
Đề bài: Em trả lời câu hỏi sau của
nhà thơ Tố Hữu: Ôi, Sống đẹp thế
nào, bạn ?
a Tìm hiểu đề:
- Câu thơ viết dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” đời sống của người muốn xứng đáng “con người” cần nhận thức rèn luyện tích cực
- Để sống đẹp, người cần xác định: lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt;
hành động tích cực, lương thiện…Với
thanh niên, HS, muốn trở thành người
sống đẹp, cần thường xuyên học tập
và rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách
- Như vậy, làm hình thành nội dung để trả lời câu hỏi Tố Hữu: lí tưởng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực
- Với đề văn này, sử dụng thao tác lập luận như: giải thích (sống
đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu
hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp,; phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,…)
(8)HS dựa vào phần tìm hiểu đề để lập dàn ý: A Mở bài:
- Giới thiệu cách sống của niên
- Dẫn câu thơ của Tố Hữu B Thân bài:
- Giải thích sống đẹp? - Các biểu của sống đẹp:
+ lí tưởng (mục đích sống) đắn, cao
đẹp
+ tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt
+ hành động tích cực, lương thiện…
Với niên, HS, muốn trở thành người
sống đẹp, cần thường xuyên học tập rèn
luyện để bước hoàn thiện nhân cách C Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp
thực tế, lấy dẫn chứng thơ văn không cần nhiều
b Lập dàn ý:
III Cách làm nghị luận một tư tưởng, đạo lí:
Ghi nhớ: (SGK).
1 Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định)
2 Thân bài:
a Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận Trong trường hợp cần thiết, người viết ý giải thích khái niệm, vế rút ý khái quát của vấn đề
* Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung Khâu quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho tồn
b Phân tích vấn đề nhiều khía cạnh, biểu cụ thể
c Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề
d Bàn bạc vấn đề phương diện, khía cạnh: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn chế, …
* Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn diện, khoa học, cụ thể, chân thực, sáng tạo của người viết
(9)nhận thức hoạt động tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, ngồi xã hội)
Hoạt động 3: Thực hành
- Đề ra: Suy nghĩ của anh (chị) cách ứng xử của người xã hội thông qua câu chuyện sau: Người ăn xin
Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi.
Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khan tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả. Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu lão rồi.
Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ơng. ( Theo Tuốc-ghê-nhép)
- Xác định thể loại
- Xác định vấn đề cần nghị luận
- Xác định thao tác lập luận cần sử dụng - Xác định phạm vi tư liệu
- Lập dàn ý cho đề Hoạt động 4: Vận dụng.
Bài kiểm tra 15 phút:
Hoạt động 5: Mở rộng vận dụng: GV giao cho HS nhà viết nghị luận hoàn chỉnh
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
Hoạt động : Khởi động I Đề tài nghị luận hiện tượng đới sống:
(10)Thao tác 1:
Tìm hiểu cách làm nghị luận tượng đời sống
GV hướng dẫn HS thảo luận để biết cách làm nghị luận tượng đời sống
- Tiếp theo hướng dẫn HS thực yêu cầu SGK
a Tìm hiểu đề:
- Đề yêu cầu bàn tượng gì?
GV cho HS thực yêu cầu của câu hỏi trình bày
Hỏi: Nên chọn dẫn chứng nào?
-Cần vận dụng thao tác lập luận nào?
Thao tác 2: Lập dàn ý:
- SGK gợi ý, dẫn dắt cụ thể Sử dụng câu hỏi của SGK dựa vào kết
giao thơng…
II Tìm hiểu đề lập dàn ý:
Đề bài: Bày tỏ ý kiến của về
hiện tượng “Chia bánh của cho ai?”
1 Tìm hiểu đề:
- Đề yêu cầu : - Luận điểm:
- Dẫn chứng:
- Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ
(11)tìm hiểu đề trên, GV yêu cầu HS thảo luận để lập dàn ý (GV chia lớp thành nhóm đưa nhiệm vụ cụ thể)
Nhóm 1: Phần mở cần nêu lên những gì? Giới thiệu tượng nào?
Nhóm 2: Phần thân có ý chính nào? Tại sao?
Nhóm 3: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa gì, tiêu biểu cho phẩm chất nào của niên ngày nay?
Nhóm 4: Em đánh giá chung về những tượng tương tự tượng Nguyễn Hữu Ân?
- Những tượng cần phê phán
3 Cách làm nghị luận tượng đời sống:
- Nghị luận đời sống: - Bài nghị luận cần:
- Ngoài việc vận dung thao tác lập luận phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận…, cần: diễn đạt sáng sủa, ngắn gọn, giản dị, phần nêu cảm nghĩ của riêng
b Thân bài:
- Tóm tắt tượng:
Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian của cho người ung thư giai đoạn cuối
- Phân tích tượng:
Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn niên, học sinh ngày nay:
- Bình luận:
+ Đánh giá chung tượng: + Phê phán:
+ Kêu gọi:
Thanh niên, học sinh ngày noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian của khơng trơi vơ ích c Kết bài:
Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết hiên tượng
III Cách làm nghị luận một hiện tượng đời sống
Ghi nhớ: (SGK).
- Nghị luận đời sống gì?
(12)Hoạt động 3: Thực hành - Đề ra:
- Xác định thể loại
- Xác định vấn đề cần nghị luận
- Xác định thao tác lập luận cần sử dụng - Xác định phạm vi tư liệu
- Lập dàn ý cho đề Hoạt động 4: Vận dụng
Bài kiểm tra 15 phút: Hoạt động 5: Mở rộng vận dụng
PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HD HS bước chuẩn bị phát biểu
Thao tác 1: Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu hướng dẫn học sinh thực bước:
- Em xác định chủ đề phát biểu, nội dung cần phát biểu theo chủ đề đó? HS đưa nội dung cần phát biểu theo chủ đề
Chủ đề chung: Chi đoàn tổ chức hội thảo “Thanh niên, học sinh cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?”
Anh/chị phát biểu ý kiến tham gia hội thảo
I/ Các bước chuẩn bị phát biểu
1 Xác định nội dung cần phát biểu a Xác định cụ thể nội dung vấn đề phát biểu phù hợp với chủ đề chung:
- Tai nạn giao thông xảy ngày trầm trọng nước ta
- Tai nạn giao thông gây nhiều hậu nghiêm trọng
- Nguyên nhân của TNGT
- Khắc phục tình trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT
(13)- Chọn nội dung cụ thể để phát biểu
Thao tác 2: Hướng dẫn HS xác định các phần của đề cương, lập đề cương
- Dự kiến đề cương gồm phần? Học sinh trả lời: Đề cương gồm phần
HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý của GV
GV: Ngoài việc chuẩn bị đề cương, cịn phải làm để phát biểu theo chủ đề cách chủ động hiệu quả?
HS suy nghĩ bổ sung ý khác để phát biểu đạt hiệu cao
GV mời HS đại diện của nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác tập trung lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
GV đánh giá thái độ làm việc, đánh giá kết sản phẩm, chốt ghi bảng
- Vấn đề thực an tồn giao thơng của học sinh
- Học sinh THPT với việc đảm bảo ATGT tan trường
b Chọn nội dung (đề tài) cụ thể để phát biểu:
các giải pháp góp phần giảm thiểu TNGT
2 Dự kiến đề cương phát biểu a Mở đầu:
- TNGT vấn nạn lớn đời sống của xã hội ta Nó đe dọa đến tính mạng, làm thiệt hại tài sản của nhiều người gây ảnh hưởng đến phát triển của đất nước - Vấn đề cấp thiết cần có biện pháp hữu hiệu để góp phần giảm thiểu TNGT
b Nội dung:
- Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến TNGT:
+ Một số phận người dân chưa hiểu rõ luật giao thông
+ Một số người khơng có ý thức ý thức chưa cao tham gia giao thông
+ Tình trạng phóng nhanh, vượt ẩu + Một số cơng trình giao thơng xuống cấp
+ Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật
+
- Những biện pháp góp phần giảm thiểu TNGT:
(14)người xã hội nắm rõ luật giao thông
+ Phối hợp nhiều hình thức giáo dục ý thức của người tham gia giao thông
+ Xử phạt thích đáng trường hợp phóng nhanh, vượt ẩu, trường hợp tham gia giao thơng tình trạng uống nhiều rượu bia
+ Nâng cấp cơng trình giao thông +
c Kết luận:
Để giảm thiểu TNGT, cá nhân cộng đồng XH cần thực tốt biện pháp đề Đó điều góp phần đem lại hạnh phúc cho người, nhà góp phần xây dựng đất nước
3 Một số công việc cần chuẩn bị khác:
- Dự kiến phân bố thời gian cho phần
- Tìm hiểu thêm đối tượng tham gia hội thảo để xác định cách thức trình bày cho phù hợp
- Hình dung trước số tình huống, dự kiến giọng điệu, cử phù hợp II Phát biểu ý kiến:
1 Những công việc chủ yếu phát biểu ý kiến:
- Giới thiệu tổng quát nội dung phát biểu
(15)Hoạt động 2: Cho HS trình bày phát biểu trước lớp
Cho lớp nhận xét, bổ sung rút cách phát biểu theo chủ đề (Phần ghi nhớ SGK) Học sinh trình bày ý kiến phát biểu
Học sinh thảo luận rút nhận xét GV mời đại diện HS của nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác tập trung lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
GV đánh giá thái độ làm việc, đánh giá kết sản phẩm, chốt ghi bảng
Hoạt động 3: Kết luận
GV hướng dẫn HS rút kết luận
Học sinh đọc ghi phần ghi nhớ vào
- Nói lời kết thúc cảm ơn
2 Những thái độ cần thiết quá trình phát biểu ý kiến
Thái độ tranh luận: nghiêm túc, mực, khiêm tốn
III Thực hành phát biểu:
Dựa vào đề cương, HS triển khai thành lời phát biểu
IV Kết luận:
1 Chuẩn bị:
- Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề chung tình hình thảo luận
- Dự kiến nội dung chi tiết xếp nhanh thành đề cương phát biểu
2 Những lưu ý phát biểu:
- Có thái độ, cử mực, lịch - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung cảm xúc
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập (SGK):GV hướng dẫn HS lập đề cương trình bày ý kiến trước lớp Dựa vào gợi ý sgk hướng dẫn của GV, HS chọn nội dung cần trình bày lập đề cương phát biểu
Hoạt động 4: Vận dụng
(16)