- Phải thể hiện được thái độ, tình cảm, nhiệt tình của người viết. Những cảm xúc chân thành chính là rung động của tâm hồn khi chạm vào cuộc sống, giúp bài văn không phải là bài thuyết g[r]
(1)NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I - CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Nhận diện kiểu nghị luận xã hội a) Khái niệm
Nghị luận: nghị xem xét, trao đổi; luận bàn bạc, đánh giá Nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng cách thức lập luận để phân tích, bàn luận, đánh giá vấn đề
Xã hội: vấn đề đòi sống người triết học, lịch sử, kinh tế, đạo đức, văn học nghệ thuật, lối sống, cách ứng xử
Nghị luận xã hội văn nghị luận bàn vấn đề xã hội (thực trạng xã hội, tượng đời sống, vấn đề lối sống người, mối quan hệ người xã hội ) nhằm thể suy nghĩ, thái độ, quan điểm, tiếng nói chủ quan người viết vấn đề đặt ra, góp phần tạo tác động tích cực tói người, bồi đắp giá trị nhân văn thúc đẩy tiến chung xã hội
b) Các kiểu nghị luận xã hội
Nghị luận xã hội gồm ba dạng đề bản: nghị luận tư tưởng, đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội đật tác phẩm văn học
- Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường mượn câu danh ngơn, nhận định, đánh giá để yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm, thái độ
- Dạng đề nghị luận tượng đời sống thường nêu lên tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội nước cộng đồng quốc tế quan tâm
(2)kiến thức xã hội khả nghị luận vói hai hình thức chủ yếu sau: Từ tác phẩm học, đề yêu cầu người viết bàn ý nghĩa xã hội đó; từ tác phẩm chưa học, thường câu chuyện nhỏ (truyện mi ni), đề yêu cầu bàn ý nghĩa xã hội đặt
1 Những yêu cầu kinh nghiệm cần có để viết văn nghị luận xã hội đúng, hay giàu chất văn
a) Đảm bảo kiến thức mang màu sắc trị - xã hội
Nhìn chung, dạng nghị luận xã hội đòi hỏi ngưòi viết phải vận dụng, kết họp nhuần nhuyễn hiểu biết, kiến thức trị, pháp luật; kiến thức lịch sử, văn hố, đạo đức, tâm lí xã hội ; tin tức thòi cập nhật
b) Đảm bảo mục đích, tư tưởng đắn
- Phải xuất phát từ lập trường tư tưởng đắn, tiến bộ, cao đẹp, ngưịi, tiến chung tồn xã hội từ ngun tắc đạo lí làm ngưịi để bàn bạc, phân tích, khen chê, đề xuất ý kiến Có biện luận mói đúng, sắc thuyết phục người đọc Tuy nhiên, người viết phải thể nhìn, đánh giá riêng địi, người, mục đích, lối sống Những điều khơng có sách mà cần trải nghiệm chủ thể
(3)mang tính chủ quan, đánh giá dễ mang tính cực đoan, chiều, ngợi ca, đề cao mức, phẽ phán, lên án độ Bởi vậy, để đánh giá vấn đề cách chính xác, tồn diện người viết cần xác định cho điểm nhìn khách quan, xem xét vấn đề từ nhiều phương diện, khía cạnh khác Khi đó, văn nghị luận xã hội dễ tìm đồng cảm, đồng tình người đọc
c) Đảm bảo kĩ nghị luận
- Tập trung hướng tói luận đề để viết khơng tản mạn Người viết cần xác định được yêu cầu đề, nắm bắt tình thần đề Phải xác định trúng, nắm bắt xác u cầu đề người viết mói có định hướng suy nghĩ đắn, khoanh vùng kiến thức, phạm vi dẫn chứng để biện giải vấn đề
- Có ý thức triển khai thành luận điểm mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng xác đáng, tiêu biểu.
(4)xã hội là: để tạo cách diễn đạt hình ảnh, người ta thường hay sử dụng biện pháp so sánh Ví dụ: Người ta thường ví đời người núi, sống chinh phục ngọn núi Thật buồn cho chưa lên đến đỉnh tuột xuống dốc bên kia của đời mình.
- Muốn thuyết phục người đọc tư tưởng tình cảm, văn nghị luận cần có chất văn Nếu chất nghị luận phần xác chất văn coi phần hồn, chất nghị luận tác động đến lí trí, giúp người đọc hiểu vấn đề, nắm tư tưởng người viết thì chất văn lại lay động trái tim người đọc, mang đến xúc cảm sâu lắng, khiến ta thấm thìa, yêu mến, say sưa Đặc biệt, với viết HS giỏi, chất văn góp phần quyết định thành cơng, tạo ám ảnh nơi người đọc Ngôn ngữ phải sáng, vừa có màu sắc luận lí vừa có sắc thái mĩ cảm
a) Kĩ viết mở bài, kết văn nghị luận xã hội (1) Mở
(a)Thế mở hay?
- Là mở đúng: có phần dẫn dắt vào đề nêu vấn đề nghị luận - Là mở ngắn gọn, độc đáo, ấn tượng, sáng tạo
(b) Một số cách mở bài/ nhập đề hay
- Nhập đề danh ngơn (có nội dung đồng thuận ngược thuận với vấn đề đưa bàn luận)
Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị câu châm ngôn: "Thời gian vàng”.
Mở bài: Các Mác nhận định: “Mọi tiết kiệm suy cho tiết kiệm thời gian" Thật vậy, hữu hạn trăm năm đời người, thời gian vô quý báu, không sống, làm việc mà thực ước mơ, khát vọng Thcri gian trôi qua lấy lại Vĩ thế, người xưa khẳng định: "Thời gian vàng"
- Nhập đề thơ
(5)Đừng quên
Cái ác vỗ vai thiện
Cả hai cười tương lai Mở bài:
Dầu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta
(Đất nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) Đọc câu thơ Nguyễn Khoa Điềm, lại nhớ tuổi thơ, nhớ câu chuyện cổ tích bà thường hay kể Qua câu chuyện cổ, bà thắp lên tơi lẽ sống, triết lí nhân sinh cao đẹp đời "ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” Nhưng có lúc thiện chiến thắng ác? Tôi trăn trở nghĩ suy thức nghiệm nhiều điều đọc hai câu thơ Trần Nhuận Minh trong thi phẩm Đừng quên:
Cái ác vỗ vai thiện Cả hai cười tương lai -Nhập đề lời hát
Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị quan niệm sau R Ta-go: Cõi đời lên hồn tơi nỗi đau thưong Và địi hỏi đáp lại lời ca tiếng hát
Mở bài: "Mỗi ngày chọn niềm vui, chọn hoa, chọn nụ cười ” Nhữngca từ giàuý nghĩa nhânbản cố nhạc sĩ Trịnh Công Son vang bên tai sáng mai thức dậy Nghe câu hát ấy, thấy đời thật nhẹ nhàng hạnh phúc Và lần lại thức nhận nhiều điều sống đọc hai câu thơ R Ta-go:
Cõi đời lên hồn tơi nỗi đau thương Và địi hỏi đáp lại lời ca tiếng hát
(6)Ví dụ: Viết vãn nghị luận bàn lối sống đồng cảm chia sẻ xã hội ta ngày
Mở bài: Có câu chuyện khiến nhớ mãi: Lão hành khất đứng bên cầu ngửa tay xin anh niên Anh niên qy lại nói: Ổng ơi, cháu khơng có ơng Lão hành khất trả lời: cháu cho ta nhiều Vậy anh niên cho lão hành khất thứ gì? Đó phải đồng cảm sẻ chia, lối sống đẹp người xã hội nay?
- Nhập đề cách đặt suy luận, câu hỏi vấn đề cần bàn luận Ví dụ: Viết văn nghị luận với chủ đề: Con đường phía trước.
Mở bài: Con người sống mặt đất phải đấu tranh để sinh tồn Vì vậy, với người, đường đời phía trước thật nhiều ngã rẽ, đòi hỏi ta phải tỉnh táo lựa chọn Có đại lộ phẳng tràn đầy niềm vui, hạnh phúc, có khơng đường chứa đầy gian khó, nhọc nhằn Dầu vậy, nhân loại tiến đường phía trước
- Nhập đề cách định nghĩa vấn đề cần bàn luận
Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị ý nghĩa câu chuyện sau:
TÌNH BẠN
Hai người bạn sa mạc, đến chỗ họ có tranh luận gay gắt người không kiềm chế giơ tay tát vào mặt bạn mình, người đau khơng nói lời, anh lặng lẽ viết lên cát: "Hôm nay, người bạn thân tát tôi"
Họ tiếp tục đi, đến sông họ dừng lại tắm đây, người bạn vừa bị tát sơ ý chết đuối, may mà người bạn cứu, hết hoảng sợ, anh khắc lên tảng đá dịng chữ: "Hơm nay, người bạn thân cứu sống tôi"
Người bạn ngạc nhiên hỏi: "Tại đánh anh, anh viết lên cát, anh lại viết lên đá?"
(7)đó lên cát, gió thổi chúng tha thứ Còn nhận điều tốt đẹp từ người khác, nên khắc sâu ỉên đá khắc sâu vào kí ức trái tim, nơi khơng có gió có thểxố nhồ
Hãy học cách viết đá cát!
(Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng họp Thành phố Hồ Chí Minh)
Mở bài: Tĩnh bạn viên kim cương, tài sản có giá trị mà người may mắn có Dù phải bóng tối lạnh lùng có người bạn theo hon ngịài ánh sáng với hoa thom, cỏ lạ Bạn noi ta soi vào để thấy nửa thân Giống viên kim cương quý đẹp lại dễ xước, tình bạn cần nâng niu, trân ưọng Một trang viết tình bạn làm cho khơng người xúc động, trăn trở câu chuyện "Tinh bạn’’ sách “Hạt giống tâm hồn” NXB Tổng họp Thành phố Hồ Chí Minh
(2) Kết bài
(a)Thế kết hay?
- Là kết đúng: thể quan điểm trình bày phần thân bài; nêu ý khái qt, có tính tổng kết, khơng lan man, lặp lại trình bày
-Là kết độc đáo, sáng tạo, tự nhiên để lại dư vị (b) Một số cách kết hay
- Kết danh ngôn ý thơ hay
Ví dụ: Tn Tử cho rằng: “Lời nói hay giúp người ấm hon vải lụa, lời nói dở hại người đau hon gưom giáo"
Suy nghĩ anh/chị nhận định
Kết bài: Câu nói Tuân Tử thật xác đáng, dễ tìm đồng ý, đồng tình của nhiều ngưịi, trở thành học xử cho mn địi Mỗi cần nhận thấy “học ăn, học nói” học sơ đẳng quan ưọngcủa đạo làm người Hãy thấm nhuần lời dạy cha ông:
(8)Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Kết cách kết họp phần học nhận thức kèm theo lịi nhắn gửi
Ví dụ: Suy nghĩ cứa anh/chị ý nghĩa câu sau thơ "Đừng quên" Trần Nhuận Minh:
Đừng quên
Cái ác vỗ vai thiện
Cả hai cười tương lai
Kết bài: Trên bước đường bước, việc làm ln có hai người bạn “cùng cười tương lai" với Điều quan ưọng lă việc bạn chọn đồng hành thiện hay ác, điều định hình thành nên nhân phẩm, tính cách bạn Vậy, từ ngày hơm nay, tự xem xét lại thân, nhìn lại việc ta làm, dự định cho tương lai tự hỏi thân ta làm điều thiện? Gây điều ác gì? Từ điều nhỏ người cố gắng hoàn thiện thăn, từ suy nghĩ đêh hành động cần hướng Chân - Thiện - Mĩ phê phán, đào thải ác, xấu Xã hội kết nối cá nhân, nhiều người lưong thiện xã hội lương thiện Bạn phấn đấu trở thành người lưong thiện để đời thiện - ác phân minh
- Kết theo hình thức nêu câu hỏi đặt cho ngưòi suy nghĩ; viết lòi nhắn gửi mong muốn ngưòi nghĩ làm theo
Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị ý nghĩ câu chuyện “Tình bạn” (trang 170).
(9)