Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm.ngời : + Khái niệm về kiểu bài.+ Phơng pháp làm bài.+ Rèn một số đề luyệntập : Biểu cảm về ngời thân,thầy cô, bạn bè, về loài cây em yêu, về
Trang 1phòng gd&đt anh sơn
a/dự thảo nội dung :
Thời
gian
thực
hiện
chuyên
đề
Tên chuyên đề ( Giới thiệu mộtChuẩn bị
số tài liệu tham khảo)
Một số kiến thức trọng
tâm
Để thực hiện chuyên đề này, ngoài việc nghiên cứu kĩ
1 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm :
+ Khái niệm văn biểu cảm
Trang 2đọc một số tàiliệu sau :
- Dạy học tậplàm văn ở THCS
Nguyễn Trí
- Giúp các
em viết tốt cácdạng bài Tập
làm văn 7 Huỳnh
Thị Thu Ba.
- Các dạngbài Tập làm văn
và cảm thụ văn
lớp 7 Cao Bích
Xuân.
- Tác phẩmcủa một số tác
giả : Thạch Lam,
Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Bằng
- Các bài TLVbiểu cảm đăngtrên báo Văn học tuổi trẻ
tháng 10, 12 năm
2004, tháng 1, 5,
11 năm 2005,tháng 7, 10 năm
2006, tháng 6năm 2007
+ Đặc điểm, yêu cầu củavăn biểu cảm : Cảm xúc phảichân thật, sâu sắc, phongphú
2 Phơng pháp làm bài văn biểu cảm :
+ Rèn kĩ năng xác địnhyêu cầu của đề
+ Rèn kĩ năng tìm ý : ờng tập trung trả lời cho cáccâu hỏi :
Tình cảm, cảm xúc,
ấn tợng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tợng là gì ?
.Những đặc điểm, tính chất gì của đối tợng tác
động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em ?
.Đối tợng làm em nghĩ đến, liên tởng đến những gì ?
.Tởng tợng, liên tởng, suy tởng.
Quan sát, suy ngẫm.
động từ chỉ cảm xức để diễntả, dùng từ có tính biểu cảm,
đặc biệt là từ láy, dùng các từcảm thán, các câu cảm thán,dùng câu hỏi tu từ )và kĩnăng sử dụng kết hợp các ph-
ơng thức biểu đạt miêu tả, tựsự
Trang 33 Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm.
ngời :
+ Khái niệm về kiểu bài.+ Phơng pháp làm bài.+ Rèn một số đề luyệntập : Biểu cảm về ngời thân,thầy cô, bạn bè, về loài cây
em yêu, về một cảnh đẹp, vềmón quà, kỉ niệm tuổi thơ ….
+ Giới thiệu một số bàivăn hay
2 Biểu cảm về thác phẩm văn học : ( thơ, văn )
+ Khái niệm về kiểu bài.+ Phơng pháp làm bài.+ Rèn một số đề luyệntập :
+ Giới thiệu một số bàivăn hay
3 Luyện tập chung về văn biểu cảm.
- Bình giảng
ca dao Trơng
Tiến Tựu.
- Bình giảngvăn học 7
1 Khái niệm ca dao :
a Nhõn vật trữ tỡnh
- Người sỏng tỏc, người diễn xướngnhận vật trữ tỡnh là một
- Chủ thể trữ tỡnh đặc trong mốiquan hệ với đối tượng trữ tỡnh
- Nhõn vật trữ tỡnh trong cuộc sốnglao động, trong sinh hoạt, trongquan hệ với thiờn nhiờn, gia đỡnh,làng xúm, nước non….bộc lộ, giảibày qua lời ca, tiếng núi của mỡnh
b.Kết cấu
Trang 4- Rất nhiều bài đạt trình độ cao trauchuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm súc,tinh tế trong ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ biểu hiện
* Thời gian nghệ thuật
- Thời gian hiện tại, thời gian diễn
xướng “bây giờ, hôm nay”
- Thời gian quá khứ gần
“chiều, sáng, đêm, ngày xuân, ngàyhè” (ước lệ, công thức)
Thời gian vật lí
* Không gian nghệ thuật
Không gian gần gũi, bình dị quen
thuộc với con người:Dòng sông,
con thuyền, cái cầu, bờ ao, cây đa, mái đình, ngôi chùa, cánh đồng, con đường, trong nhà, ngoài sân, bên khung cửi…
Không gian vật lý, không giantrần thế, đời thường,bình dị
Trang 5* Mối quan hệ thời gian và khụng gian.
- Quan hệ chặt chẽ
- Gắn với nhõn vật trữ tỡnh: bộc lộcảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh
g.Một số biểu tượng trong ca dao
+ Cõy trỳc, cõy mai: tượng trưngđụi bạn trẻ, tỡnh duyờn
+ Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa đẹp,quý bởi hương thơm.Tượng trưngthuỷ chung, tỡnh nghĩa, cỏi đẹp cỏiduyờn bờn
+ Con bống, con cũ:(người thiếu
nữ, thiếu phụ; hỡnh ảnh cả trai, lẫngỏi.Diễn đạt nỗi cực khổ vất vả
4 Luyện đề về ca dao :
+ Biểu cảm về một bài
ca dao
+ Biểu cảm về nhân vậttrữ tình trong ca dao
- Trò chơingôn ngữ
- Vui họctiếng Việt THCS
- Luyện tậpviết bài văn cảmthụ
- Từ và cấu tạo từ của tiếngViệt
- Các dạngbài Tập làm văn
1 Tìm hiểu chung về cảm thụ văn học :
+ Bài tập phát hiệnnhững hình ảnh, chi tiết có giátrị gợi tả
+ Bài tập tìm hiểu về vẻ
Trang 6đẹp của một số biện pháp tutừ
B, Luyện tập viết bài văn cảm thụ về :
+ Ca dao :
- Phải xác định
đợc ca dao chính là những lờinói tâm tình, là những bài cabắt nguồn từ tình cảm trongmối quan hệ của những ngờitrong cuộc sống hàng ngày :tình cảm với cha mẹ , tình yêunam nữ , tình cảm vợ chồng ,tình cảm bạn bè hiểu đợc
điều đó sẽ giúp ngời đọc vàhọc sinh ý thức sâu sắc hơn vềtình cảm thông thờng hàngngày
- Hiểu đợc tácphẩm ca dao trữ tình thờngtập trung vào những điều sâukín tinh vi và tế nhị của conngời nên không phải lúc nào
ca dao cũng giãi bầy trựctiếp mà phải tìm đờng đến sự
xa xôi , nói vòng , hàm ẩn đanghĩa Chính điều ấy đòi hỏingời cảm thụ phải nắm đợcnhững biện pháp nghệ thuật
mà ca dao trữ tình thờng sửdụng nh : ẩn dụ, so sánh vívon
- Phải hiểu rõ hailớp nội dung hiện thực - cảmxúc suy t đợc thể hiện trongmỗi bài ca dao
+ Thơ trữ tình trung đại
và hiện đại, thơ Đ ờng :
- Nắm vữnghoàn cảnh sáng tác , cuộc
đời và sự nghiệp của từng tácgiả Bởi vì có những tácphẩm : “Trữ tình thế sự “, đó lànhững tác phẩm nghi lạinhững xúc động, những cảmnghĩ về cuộc đời, về thế tháinhân tình Chính thơ “ trữ tìnhthế sự “ gợi cho ngời đọc đisâu suy nghĩ về thực trạng xãhội Cả hai tác giả NguyễnTrãi - Nguyễn Khuyến đều
Trang 7sáng tác rất nhiều tác phẩmkhi cáo quan về quê ở ẩn .Phải chăng từ những tácphẩm của Nguyễn Trãi ,Nguyễn Khuyến thì ngời đọchiểu đợc suy t về cuộc đờicủa hai tác giả đó
- Hiểu rõ ngônngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh :
Hình ảnhtrong thơ không chỉ là hình
ảnh của đời sống hiện thực
mà còn giàu màu sắc tởng ợng bởi khi cảm xúc mãnh liệtthì trí tởng tợng có khả năngbay xa ngoài vạn dặm LuHiệp
t Hiểu rõ ngônngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính Bởi thơ phản ánh cuộc sốngqua những rung động củatình cảm Thế giới nội tâmcủa nhà thơ không chỉ biểuhiện bằng từ ngữ mà bằng cả
âm thanh nhiịp điệu của từngữ ấy Nhạc tính trong thơthể hiện ở sự cân đối tơngxứng hài hoà giữa các dòngthơ
- Đặc điểm nổibật của thơ trữ tình là rất hàmxúc điều đó đòi hỏi ngời cảmthụ phải tìm hiểu từ lớp ngữnghĩa , lớp hình ảnh , lớp âmthanh, nhịp điệu để tìm hiểunghĩa đen, nghĩa bóng
- Nắm rõ cácgiá trị nghệ thuật mà thơ trữtình sử dụng Đó là các phép
tu từ ẩn dụ, nhân hoá, sosánh, ví von Cách thể hiệntình cảm thờng đợc thôngqua các cách miêu tả : Cảnhngụ tĩnh Ai cũng biết , mọicảm xúc tâm trạng suy nghĩcủa con ngời đều là cảm xúc
về cái gì ? Tâm trạng hiệnthực nào - Suy nghĩ về vấn đề
đó Do vậy các sự kiện đờisống đợc thể hiện một cáchgián tiếp Nhng cũng có bài
Trang 8thơ trữ tình trực tiếp miêu tảbức tranh phong cảnh làmnhà thơ xúc động.
- Thơ trữtình có nét khác biệt hẳn vớilời thơ tự sự Ngời cảm nhậnthơ trữ tình phải hiểu rõ ngônngữ thơ trữ tình thờng là lời
đánh giá trực tiếp chủ thể đốivới cuộc đời
+ Tùy bút
- Hiểu rõtuỳ bút là thể loại văn xuôiphóng khoáng.Nhà văn theongọn bút mà suy tởng, trầnthuật nhng thực chất là thảmình theo dòng liên tởng,cảm xúc mà tả ngời kể việc
Ví dụ:
Trong “ Thơng nhớ mời hai “ Vũ
Bằng, nhà văn đã đi sâu theodòng hồi ức với những kỷniệm đầy ắp thân thơng vềmời hai mùa trong năm Mỗitháng là một kỷ niệm sâu
đậm “ Tháng giêng “ với cảmxúc về những ngày tết với “
Gió lành lạnh ma riêu riêu với tiếng trống chèo từ xa văngr lại “.Tất cả nh muốn “ Ngời ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống
-“
Chínhthể loại tuỳ bút giúp chúng tahiểu đợc nhân cách, chủ thểgiàu có về tâm tìnhcủa nhàvăn
* Trongtác phẩm trữ tình, tình cảmcảm xúc có khi đợc biểu hiệnmột cách trực tiếp song thôngthờng nó đợc biểu hiện mộtcách gián tiếp Khi cảm nhận,thởng thức tác phẩm trữ tìnhkhông đợc thoát li văn bản.Phải đọc thật kỹ văn bản( đọc tìm hiểu - đọc cảmthụ .) Đặc biệt không thêr
Trang 9dừng lại ở bề mặt ngôn từ màphải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm
ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật
và nội dung của tác phẩm
( tính đa nghĩa, tính hàm súcngắn gọn ), về chức năng ( tính ứng dụng thực hành ),
về diễn xớng….
3 Nội dung của tục ngữ :
- Tục ngữ về thiên nhiên,
Huỳnh Thị Thu Ba.
- Muốn viếtbài văn hay
Nhóm tg Nguyễn
Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lu
Đức Hạnh.
- Kĩ năng làmbài văn nghị luậnNguyễn QuốcSiêu
1 Khái niệm văn nghị luận.
2 Đặc điểm và yêu cầu của văn nghị luận :
- Giải quyết một cáchthuyết phục vấn đề nào đó
- Lập luận chặt chẽ, hợp
lí, toàn diện, thuyết phục
- Dùng từ, đặt câu chínhxác, ngôn ngữ trong sáng
3 Rèn kĩ năng nghị luận :
a Kĩ năng phân tích
đề : Tầm quan trọng của việc
phân tích đề, tìm hiểu kết cấucủa một đề văn, các thaotác phân tích đề
b Kĩ năng xây dựng luận điểm :
Tầm quan trọng củaluận điểm
Yêu cầu của luận
điểm
Số lợng và vị trí củaluận điểm
Nghệ thuật nêu luận
Trang 10Các loại luận cứ thờngdùng.
Tiêu chuẩn lựa chọnluận cứ
Nguyên tắc vận dụngluận cứ
Quan hệ giữa luận cứ
sự thực và luận cứ lí luận
Cách thu thập luận cứ
d Phơng pháp lập luận :
Lập luận theo quan hệdiễn dịch
Lập luận theo quan hệquy nạp
Lập luận theo quan hệtổng phân hợp.– phân – hợp – phân – hợp.
Các cách lập luậnkhác : Lập luận theo kiểu mócxích, lập luận so sánh, lập luậnnhân quả, lập luận bằngcách nêu câu hỏi, trả lời, rồiphản bác….
Chuyên
đề 8
văn nghị luận
Tiếp theo
1 Phép lập luận chứng minh :
a Thế nào là phép lậpluận chứng minh ?
b Phơng pháp sửdụng lí lẽ, dẫn chứng tronglập luận chứng minh :
+ Xác định vấn đềchứng minh
+ Yêu cầu củadẫn chứng
+ Phân tích và trìnhbày dẫn chứng
c Lập dàn ý trong lậpluận chứng minh
d Dựng đoạn tronglập luận chứng minh
e Luyện tập viết bàivăn nghị luận chứng minh
2 Phép lập luận giải thích :
Nội dung chính nhphép lập luận giải thích
Trang 11đây giáo viên cần linh hoạt trong quá trình áp dụng để phù hợp với tìnhhình thực tế và đặc biệt là thực hiện có hiệu quả cho công tác bồi dỡnghọc sinh giỏi.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, có thể còn nhiêù khiếm khuyết,rất mong đợc sự đóng góp của đồng nghiệp để tài liệu ngày càng hoànthiện
b/ Một số đề bài minh hoạ:
Giáo viên cần biên soạn lại theo các kiểu bài (biểu cảm, nghị luận) và có thể sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên
đề ( văn biểu cảm, chuyên đề ca dao, tục ngữ ).
Cảm nhận của em về hai đoạn thơ đợc trích trong bài “Th gửi
mẹ của Hen-rích Hai-nơ ” của Hen-rích Hai-nơ.
Đề số 5:
“ Nếu truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn thì ca dao dân ca tìm thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày đó….“
Bằng những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ nhận
định trên
Đề số 6:
Một ngời Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, ngờithân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời:
“Không nơi nào đẹp bằng quê hơng“.
Em hiểu nh thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết vềquê hơng, hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối vớitình yêu quê nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con ngời Việt Nam
Đề số 7:
Bàn về vai trò và vị trí của nhà văn trong xã hội, có ngời cho rằng:
“Nhà văn là kĩ s tâm hồn“.
Trang 12Em hãy giải thích ý kiến trên Bằng việc cảm nhận một số văn bảnnghệ thuật chọn lọc trong chơng trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõthiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâmhồn con ngời.
Đề số 8:
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: “Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những thế, văn ch-
ơng còn sáng tạo ra sự sống“ (Theo Ngữ văn 7, tập hai)
Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay, tác giả Phạm Duy Tốn đã
khéo léo kết hợp phép tơng phản và phép tăng cấp để bộc lộtính cách nhân vật, vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú“ của
tên quan phủ trớc sinh mạng của ngời dân
Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
Đề số 11:
Câu 1 :
Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ;
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nớc trong
Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con
Câu 2
Tinh yêu quê hơng đất nớc là mạch nguồn xuyên suốt trongvăn học Việt Nam
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu
ấy trong văn thơ trữ tình hiện đại Việt Nam
Đề số 12
Câu 1: ( 6 điểm)
Trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hơng“ nhà thơ Tế Hanh có viết:
“ Quê hơng tôi có con sông xanh biếc.
Nớc gong trong soi tóc những hàng tre
Trang 13Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống dòng sông l p loáng.” của Hen-rích Hai-nơ. ấ
Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ
Câu 1 : (4đ) Đọc đoạn văn sau :
“ Sài Gòn vẫn trẻ Tôi thì đơng già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi của Đất Nớc thì cái đô thị này còn xuân chán Sài Gòn cứ trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà , trên đà thay da đổi thịt , miễn là c dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn cái đô thị ngọc ngà
Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ….
ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cây ma nhiệt đới bấtngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắtlại nh thuỷ tinh , tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố ph-ờng náo động, dập dìu náo động , dập dìu xe cộ vào những giờ cao
điểm Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sớm tinh sơng với làn không khí mát dịu , thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở.“
( “Sài Gòn tôi yêu“ - Lê Minh Hơng)
a) Tác giả giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào ? Cái hay của cách giớithiệu ấy?
b) Ngời viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn nh thế nào ? Cáchbộc lộ có gì đặc biệt?
Câu 2 : (6 đ) Nhà văn ngời Đức Hen “ rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong
bài “ Th gửi mẹ” nh sau :
“Con thơng sống ngẩng cao đầu , mẹ ạ Tính tình con hơi ngang bớng , kiêu kì
Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trớc uy nghi Nhng mẹ ơi, con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào Đứng trớc mẹ dịu dàng , chân thật Con thấy mình bé nhỏ làm sao ( Tế Hanh dịch)
a) Nêu ý chính của từng khổ thơ? Hai ý chính ấy có quan hệ với nhau nhthế nào?
b) Hai khổ thơ trên nối liền nhau thành một văn bản Hãy phân tích sự liênkết chặt chẽ của văn bản ?
c) Phát biểu cảm nghĩ về hai khổ thơ trên bằng một đoạn văn ngắn
Câu 3 : (10 đ) Có một đọan thơ rất hay , rất xúc động viết về Bác Hồ kính
yêu nh sau :
“ Đất nớc đẹp vô cùng Nhng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sống dới con tàu đa tiễn BácKhi bờ bãi dần lui làng xóm khuất