1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề - Nâng cao chất lượng dạy học (Phát hiện bồi dưỡng HSG)

23 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 861,5 KB

Nội dung

Nâng cao chất l ợng dạy học Chuyên đề: Phát hiện và bồi d ỡng học sinh năng khiếu... Nâng cao chất l ợng dạy học Chuyên đề: Phát hiện và bồi d ỡng học sinh năng khiếu... Lời nói đầu: T

Trang 1

Nâng cao chất l ợng dạy học

Chuyên đề:

Phát hiện và bồi d ỡng học sinh năng khiếu

Trang 2

Nâng cao chất l ợng dạy học

Chuyên đề:

Phát hiện và bồi d ỡng học sinh năng khiếu

Trang 3

Lời nói đầu:

Trong công tác giáo dục, với cùng một lứa tuổi

có những trẻ có khả năng v ợt trội các trẻ khác nh thông minh hơn, lanh lợi hơn, t duy phát triển hơn

mà ta gọi đó là học sinh năng khiếu Vậy làm thế nào để phát hiện ra học sinh năng khiếu để từ đó

ng ời giáo viên giảng dạy có những ph ơng pháp phù hợp trong giảng dạy bồi d ỡng để kích thích năng khiếu bẩm sinh của trẻ phát triển một cách tốt nhất? Đó là một trong những định h ớng của giáo dục cần đ ợc coi trọng Vấn đề này nếu các cơ

sở giáo dục quan tâm và đầu t thoả đáng thì chắc chắn rằng chất l ợng giáo dục sẽ đ ợc nâng lên.

Trang 4

1 ThÕ nµo lµ häc sinh n¨ng khiÕu?

Mét sè biÓu hiÖn cña häc sinh n¨ng khiÕu vÒ c¸c mÆt nhËn thøc, t×nh c¶m vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o:

- Tß mß ham hiÓu biÕt

- Tù gi¸c häc tËp, ham thÝch häc to¸n vµ gi¶i bµi tËp to¸n

Trang 5

- Biết đánh giá đúng lời giải đã tìm ra.

- Linh lợi, hoạt bát.

- Biết học hỏi từ những sai lầm của chính mình.

- Biết hợp tác học hỏi lẫn nhau.

- Có thể đặt các câu hỏi thông minh, có óc sáng tạo, có sáng kiến.

- Chấp nhận sự thách thức của những ý t ởng mới.

- Trong hoạt động giải toán có xu h ớng tìm tòi những lời giải gọn hơn, hay hơn, khái quát hơn./.

Trang 6

2 Bồi d ỡng học sinh năng khiếu

nh thế nào?

Công tác bồi d ỡng học sinh năng khiếu trong các tr ờng phải

đ ợc tiến hành th ờng xuyên, liên tục và có hệ thống Thầy và trò phải đ ợc chuẩn bị kỹ càng, chu

đáo tr ớc khi học tập, bồi d ỡng thì công tác bồi d ỡng mới đạt hiệu quả cao.

Trang 7

Thø nhÊt, thÇy ph¶i giái. Muèn cã trß giái th× thÇy ph¶i giái Mét thÇy gi¸o giái lµ

+ T©m huyÕt víi nghÒ nghiÖp.

Thø hai, häc sinh ph¶i cã ý thøc ham muèn häc tËp nghiªn cøu t×m hiÓu nh÷ng kiÕn thøc míi.

Trang 8

- Tr ớc hết ng ời thầy phải biết xuất phát điểm (về kiến thức) của từng em để có biện pháp giảng dạy phù hợp.

- Trong giảng dạy luôn tạo không khí thoải mái để các em tự phát biểu và đ a ra chính kiến của mình.

- Ph ơng tiện dạy học là một trong những yếu tố tích cực, lôi cuốn và thu hút học sinh tham gia bài giảng một cách tích cực và tự giác

- Một sân chơi cho các em để các em học mà “học mà

chơi, chơi mà học là cần thiết Chính vì vậy nên ” là cần thiết Chính vì vậy nên

thành lập các câu lạc bộ các bộ môn.

Trang 9

Một số biện pháp s phạm trong công tác dạy và bồi d ỡng học sinh năng khiếu:

+ Tập cho học sinh thói quen dự đoán, mò mẫm, phân tích,

+ Tập cho học sinh biết giải quyết vấn đề bằng nhiều ph ơng

+ Tập cho học sinh biết vận dụng các thao tác: Khái quát hoá,

+ Tập cho học sinh biết hệ thống hoá kiến thức 

+ Tập cho học sinh biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 

+ Quan tâm đến những sai lầm của học sinh, tìm nguyên nhân

và cách khắc phục 

+ Chú trọng câu hỏi gợi ý học sinh phát hiện và giải quyết vấn

đề 

Trang 10

Đứng tr ớc một bài toán, học sinh đọc hiểu nội dung yêu cầu của bài, từ đó nắm đ ợc đặc điểm của dạng toán và phân tích mối quan hệ giữa các đại l ợng trong bài Học sinh có thể ch a biết thuật giải, nh ng có thể đ a ra các dự

đoán giải bài toán dựa vào các kiến thức hay thuật giải

Ví dụ:

Cho A = 1 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + + 22006+ 22007

So sánh A và B

Trang 12

Với sự phân tích, dự đoán các ph

ơng pháp giải và những nhận định sơ

bộ về bài toán, giáo viên khuyến khích học sinh tìm nhiều ph ơng pháp giải khác nhau, càng nhiều càng tốt Với mỗi góc độ nhìn nhận bài toán xây dựng một ph ơng pháp giải rồi từ đó sẽ lựa chọn ph ơng pháp giải tối u nhất của bài toán

Trang 13

C¸ch 2: A = a5 - a = a(a4 - 1) = a(a2 – 1).(a2 + 1)

Trang 15

Sau khi đã hoàn thành bài toán, cho học sinh xây dựng bài toán cho

tr ờng hợp tổng quát, hoặc xét bài toán trong tr ờng hợp đặc biệt, cho học sinh giải các bài toán t ơng tự

Có nh vậy học sinh sẽ ghi nhớ đ ợc lâu và sâu sắc về từng dạng toán đ

Trang 16

Sau từng phần hoặc từng ch ơng tập cho học sinh biết hệ thống hoá kiến thức đã học, sâu chuỗi lại các kiến thức để thấy mối quan

hệ giữa chúng Đặc biệt luyện cho học sinh biết phát triển kiến thức mới từ kiến thức cũ, hơn nữa khả năng hệ thống hoá kiến thức giúp học sinh dễ dàng phát hiện ra thuật giải của các dạng toán đã gặp trong quá trình học và ôn luyện.

ơng I: Tứ giác, GV h ớng dẫn học sinh ôn tập

thông qua sơ đồ hệ thống các loại tứ giác

Trang 17

H×nh b×nh hµnh

1 gãc

vu«ng

2 ® ên

g ch

Ðo b»

ng nhau

- 2 ® êng chÐo vu«ng gãc

- 1 ® êng chÐo lµ ® êng ph©n gi¸c cña 1 gãc

- 2 c¹nh kÒ b»ng nhau

- 2 ® êng chÐo vu«ng gãc

- 1 ® êng chÐo lµ ® êng ph©n gi¸c cña 1 gãc

Trang 18

Điều này rất quan trọng Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn Có nh vậy học sinh mới thấy cái hay của bộ môn và làm nảy sinh ý thức tò mò muốn tìm hiểu cái mới và ngày càng yêu thích bộ môn hơn

một khúc sông

hoặc chiều cao của cây.

bất kỳ

Trang 19

* Ph ¬ng ¸n 1:

-Tõ A kÎ AC vu«ng gãc víi AB

- Tõ C kÎ Cx vu«ng gãc víi AC Gäi O lµ

trung ®iÓm cña AC

-Trªn Cx lÊy D sao cho D, O, B th¼ng

- Gäi O lµ trung ®iÓm cña AC

- Trªn Cx lÊy D sao cho D, O, B th¼ng hµng.

Trang 20

Có nhiều bài toán dễ gây cho học sinh sai lầm trong ph ơng pháp giải hoặc học sinh đ a ra các ph

ơng pháp giải sai lầm Khi đó giáo viên phải chỉ cho học sinh thấy rõ sai ở chỗ nào, vì sao sai và tìm cách khắc phục Nh vậy những sai lầm đó học sinh

sẽ luôn ghi nhớ và tránh không mắc phải trong quá trình học tập sau này.

Trang 21

Trong gi¶ng d¹y gi¸o viªn nªn ® a c¸c bµi to¸n rÌn trÝ th«ng minh cho häc sinh Ch¼ng h¹n:

Trang 22

Về đại số : Sau khi học hằng đẳng thức (x + y)3

thì có thể cho học sinh giải bài toán: “học mà Chứng

minh hệ thức: x3 + y3+ z3 = 3xyz

biết rằng x + y +z = 0 ” là cần thiết Chính vì vậy nên

Hoặc: Chuyển vị trí 1 đoạn thẳng để đ ợc phép

tính đúng:

Về hình học: Sau khi học xong tứ giác, đ a ra các câu hỏi:

- Hình thoi và hình vuông có chu vi bằng nhau thì hình nào có diện tích lớn nhất?

- Đa giác nào có tổng các góc trong bằng tổng các góc ngoài?

- Đa giác nào có số đ ờng chéo bằng số cạnh?

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vuông - Chuyên đề - Nâng cao chất lượng dạy học (Phát hiện bồi dưỡng HSG)
Hình vu ông (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w