1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Full 10 điểm

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Câu Hỏi Nâng Cao Năng Lực Cảm Thụ Văn Học Cho Học Sinh Lớp 4 Thông Qua Phân Môn Tập Đọc
Tác giả Trần Thị Lưu Mận, Nguyễn Thị Thảo Huyền
Người hướng dẫn Th.S. Phan Thúy Hạnh Trang, Th.S. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,77 MB

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU (10)
    • 2. Mục đích nghiên cứu (11)
    • 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu (11)
    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu (12)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (12)
    • 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu (13)
    • 7. Đóng góp của đề tài (13)
    • 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu (14)
    • 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài (14)
  • B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (15)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC (15)
    • 1.1. Cơ sở lí luận (15)
      • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài (15)
      • 1.1.2. Các cấp độ cảm thụ văn học (19)
      • 1.1.3. Một số vấn đề chung về phân môn Tập đọc (20)
      • 1.1.4. Một số vấn đề chung về dạy cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học (22)
      • 1.1.5. Đặc điểm ngôn ngữ, tâm sinh lí của học sinh tiểu học (25)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (28)
      • 1.2.1. Khảo sát thực trạng của việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học (28)
      • 1.2.2. Kết luận về kết quả điều tra (45)
  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC (47)
    • 2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học (47)
      • 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống (47)
      • 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức (47)
      • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp (47)
      • 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn (48)
    • 2.2. Hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc (48)
      • 2.2.1. Câu hỏi phát hiện những hình ảnh đẹp, ấn tƣợng, những chi tiết có tác dụng gợi hình, gợi cảm trong dạy tập đọc (0)
      • 2.2.2. Câu hỏi phát hiện một số biện pháp tu từ thường gặp ở tiểu học (50)
      • 2.2.3. Câu hỏi về bộc lộ năng lực cảm thụ văn học qua một đoạn viết ngắn (52)
      • 2.2.4. Câu hỏi cảm thụ hình tƣợng nhân vật (0)
      • 2.2.5. Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng (56)
    • 2.3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học (59)
  • CHƯƠNG 3 (63)
    • 3.1. Mô tả thực nghiệm (63)
      • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm (63)
      • 3.1.2. Nội dung thực nghiệm (63)
      • 3.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm (0)
      • 3.1.4. Cách tiến hành thực nghiệm (64)
      • 3.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm (64)
    • 3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm (64)
    • 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm (66)
    • 3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm (69)
    • C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (71)
      • 1. Kết luận (71)
      • 2. Khuyến nghị (71)
    • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO (73)

Nội dung

TRƢ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON- NGH Ệ THU Ậ T -----  ----- TR Ầ N TH Ị LƢU MẬ N XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG CÂU H Ỏ I NÂNG CAO NĂNG L Ự C C Ả M TH Ụ VĂN H Ọ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN T ẬP ĐỌ C KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ảng Nam, tháng 5 năm 2019 TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON & NGH Ệ THU Ậ T -----  ----- ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đề tài: XÂY D Ự NG K Ế HO Ạ CH BÀI D Ạ Y TRONG MÔN TOÁN L ỚP 3 THEO ĐỊNH HƢỚ NG TÍCH H Ợ P Sinh viên th ự c hi ệ n NGUY Ễ N TH Ị TH Ả O HUY Ề N MSSV: 2115010530 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C KHÓA 2015 – 2019 Cán b ộ hƣớ ng d ẫ n Th S NGUY Ễ N TH Ị THU TH Ủ Y MSCB: 1238 TRƢ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON & NGH Ệ THU Ậ T -----  ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đề tài: XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG CÂU H Ỏ I NÂNG CAO NĂNG LỰ C C Ả M TH Ụ VĂN HỌ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN T ẬP ĐỌ C Sinh viên th ự c hi ệ n TR Ầ N TH Ị LƢU MẬ N MSSV: 2115010544 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C KHÓA 2015 – 2019 Cán b ộ hƣớ ng d ẫ n Th S PHAN THÚY H Ạ NH TRANG MSCB: 1281 Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 201 9 L Ờ I C ẢM ƠN Tôi xin bày t ỏ lòng kính tr ọ ng và bi ế t ơn chân thành đ ế n cô giáo hư ớ ng d ẫ n Th S Phan Thúy H ạ nh Trang đã t ậ n tình hư ớ ng d ẫ n và đ ộ ng viên tôi trong quá trình nghiên c ứ u và hoàn thành khóa lu ậ n Tôi xin chân thành c ả m ơn các th ầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c - M ầ m non - Ngh ệ thu ậ t – Trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Qu ả ng Nam đã d ạ y tôi trong su ố t khóa h ọ c, t ạ o đi ề u ki ệ n đ ể tô i h ọ c t ậ p, nghiên c ứ u và hoàn thành bài khóa lu ậ n Tôi cũng xin đư ợ c bày t ỏ lòng c ả m ơn đ ế n Ban giám hi ệ u trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Qu ả ng Nam , các cô giáo đã và đang gi ả ng d ạ y l ớ p 4 t ạ i trư ờ ng Võ Th ị Sáu, thành ph ố Tam Kì, t ỉ nh Qu ả ng Nam đã giúp đ ỡ tôi trong quá tr ình nghiên c ứ u Cu ố i cùng tôi xin c ả m ơn t ấ t c ả ngư ờ i thân, b ạ n bè đã thư ờ ng xuyên s ẻ chia, giúp đ ỡ , khích l ệ , đ ộ ng viên tôi trong su ố t th ờ i gian qua M ặ c dù đã c ố g ắ ng, n ỗ l ự c đ ể hoàn thành t ố t khóa lu ậ n nh ữ ng ch ắ c ch ắ n s ẽ không tránh kh ỏ i nhi ề u thi ế u s ót Kính mong nh ậ n đư ợ c đư ợ c s ự ch ỉ b ả o c ủ a quý th ầ y, cô giáo cũng như ý ki ế n đóng góp c ủ a các b ạ n Qu ả ng Nam, tháng 4 năm 2019 Sinh viên Tr ầ n Th ị Lưu M ậ n L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứ u khoa h ọc độ c l ậ p c ủ a riêng tôi và có s ự hƣớ ng d ẫ n khoa h ọ c c ủ a cô giáo – Th ạc sĩ Phan Thúy Hạ nh Trang Các s ố li ệ u s ử d ụ ng phân tích trong khóa lu ậ n có ngu ồ n g ốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy đị nh Các k ế t qu ả nghiên c ứ u trong khóa lu ậ n do tôi t ự tìm hi ể u, phân tích m ộ t cách trung th ự c, khách quan và phù h ợ p v ớ i th ự c ti ễ n c ủ a Vi ệ t Nam Các k ế t qu ả này chƣa từng đƣợ c công b ố trong b ấ t k ỳ nghiên c ứ u nào khác Sinh viên th ự c hi ệ n Tr ầ n Th ị Lƣu Mậ n DANH M Ụ C CH Ữ VI Ế T T Ắ T CTVH C ả m th ụ văn h ọ c GV Giáo viên HS H ọ c sinh HSTH H ọ c sinh ti ể u h ọ c NXB Nhà xu ấ t b ả n SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Th ự c nghi ệ m TV Ti ế ng Vi ệ t DANH M Ụ C CÁC B Ả NG BI Ể U STT Tên Tên b ả ng Trang 1 B ả ng 1 1 Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề CTVH 21 2 B ả ng 1 2 Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HSTH 22 3 B ả ng 1 3 Nh ữ ng khó khăn trong vi ệ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HS 23 4 B ả ng 1 4 Cách th ứ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HS 27 5 B ả ng 1 5 Bi ệ n pháp nâng cao năng l ự c CTVH cho HS trong phân môn T ậ p đ ọ c 29 6 B ả ng 1 6 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng câu h ỏ i nâng cao năng l ự c CTVH cho HS 31 7 B ả ng 1 7 Đánh giá c ủ a GV v ề năng l ự c CTVH c ủ a HS 33 8 B ả ng 1 8 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS v ề ho ạ t đ ộ ng đ ọ c 34 9 B ả ng 1 9 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS v ớ i phân môn T ậ p đ ọ c 10 B ả ng 1 10 Bi ể u hi ệ n năng l ự c CTVH c ủ a h ọ c sinh trong phân môn T ậ p đ ọ c 36 1 1 B ả ng 1 1 1 Ho ạ t đ ộ ng xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng cao năng l ự c CTVH c ủ a GV thông qua ý ki ế n c ủ a HS 38 1 2 B ả ng 3 1 K ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào và đ ầ u ra c ủ a 2 l ớ p th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng 65 1 3 B ả ng 3 2 K ế t qu ả v ề quá trình nghiên c ứ u vi ệ c nâng cao năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ậ p đ ọ c c ủ a 2 l ớ p th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng 66 1 4 B ả ng 3 3 Đánh giá m ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh đ ố i v ớ i bài h ọ c 67 DANH M Ụ C CÁC BI ỂU ĐỒ STT Tên N ộ i dung Trang 1 Bi ể u đ ồ 1 1 Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề CTVH 22 2 Bi ể u đ ồ 1 2 Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a nâng cao năng l ự c CTVH cho HSTH 24 3 Bi ể u đ ồ 1 3 Nh ữ ng khó khăn trong vi ệ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HS 26 4 Bi ể u đ ồ 1 4 Cách th ứ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HS 27 5 Bi ể u đ ồ 1 5 Bi ệ n pháp nâng cao năng l ự c CTVH cho HS trong phân môn T ậ p đ ọ c 30 6 Bi ể u đ ồ 1 6 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng câu h ỏ i nâng cao năng l ự c CTVH cho HS 32 7 Bi ể u đ ồ 1 7 Đánh giá c ủ a GV v ề năng l ự c CTVH c ủ a HS 33 8 Bi ể u đ ồ 1 8 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS v ớ i ho ạ t đông đ ọ c 35 9 Bi ể u đ ồ 1 9 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS v ớ i phân môn T ậ p đ ọ c 10 Bi ể u đ ồ 1 10 Bi ể u hi ệ n năng l ự c CTVH c ủ a h ọ c sinh trong phân môn T ậ p đ ọ c 37 11 Bi ể u đ ồ 1 11 Ho ạ t đ ộ ng nâng cao năng l ự c CTVH c ủ a GV thông qua ý ki ế n c ủ a HS 38 1 2 Bi ể u đ ồ 3 1 So sánh k ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào và đ ầ u ra c ủ a 2 l ớ p th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng 66 1 3 Bi ể u đ ồ 3 2 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a h ọ c sinh trong ti ế t h ọ c 68 1 MỤC LỤC A M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do ch ọn đề tài 3 2 M ục đích nghiên cứ u 4 3 Đối tƣợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 4 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 5 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 6 L ị ch s ử v ấ n đề nghiên c ứ u 6 7 Đóng góp của đề tài 6 8 Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u 7 9 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài 7 B N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG CÂU H ỎI NÂNG CAO NĂNG LỰ C C Ả M TH Ụ VĂN HỌ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN T ẬP ĐỌ C 8 1 1 Cơ sở lí lu ậ n 8 1 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm liên quan đến đề tài 8 1 1 2 Các c ấp độ c ả m th ụ văn họ c 12 1 1 3 M ộ t s ố v ấn đề chung v ề phân môn T ập đọ c 13 1 1 4 M ộ t s ố v ấn đề chung v ề d ạ y c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c 15 1 1 5 Đ ặ c đi ể m ngôn ng ữ , tâm sinh lí c ủ a h ọ c sinh ti ể u h ọ c 18 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 21 1 2 1 Kh ả o sát th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệc nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i trong phân môn T ập đọ c 21 1 2 2 K ế t lu ậ n v ề k ế t qu ả điề u tra 38 Ti ể u k ết chƣơng 1 39 CHƢƠNG 2: XÂY DỰ NG H Ệ TH Ố NG CÂU H ỎI NÂNG CAO NĂNG LỰ C C Ả M TH Ụ VĂN HỌ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN T ẬP ĐỌ C 40 2 1 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ậ p đọ c 40 2 2 1 1 Nguyên t ắc đả m b ả o tính khoa h ọ c, h ệ th ố ng 40 2 1 2 Nguyên t ắ c đ ả m b ả o tính v ừ a s ứ c 40 2 1 3 Nguyên t ắc đả m b ả o tính tích h ợ p 40 2 1 4 Nguyên t ắc đả m b ả o tính th ự c ti ễ n 41 2 2 H ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ập đọ c 41 2 2 1 Câu h ỏ i phát hi ệ n nh ữ ng hình ảnh đẹ p, ấn tƣợ ng, nh ữ ng chi ti ế t có tác d ụ ng g ợ i hình, g ợ i c ả m trong d ạ y t ập đọ c 41 2 2 2 Câu h ỏ i phát hi ệ n m ộ t s ố bi ệ n pháp tu t ừ thƣờ ng g ặ p ở ti ể u h ọ c 43 2 2 3 Câu h ỏ i v ề b ộ c l ộ năng lự c c ả m th ụ văn họ c qua m ột đoạ n vi ế t ng ắ n 45 2 2 4 Câu h ỏ i c ả m th ụ hình tƣợ ng nhân v ậ t 48 2 2 5 Câu h ỏi liên tƣởng, tƣởng tƣợ ng 49 2 3 Hƣớ ng d ẫ n s ử d ụ ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c 52 Ti ể u k ết chƣơng 2 55 CHƢƠNG 3 56 TH Ự C NGHI ỆM SƢ PHẠ M 56 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệ m 56 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 56 3 1 2 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 56 3 1 3 Đối tƣợ ng th ự c nghi ệ m 56 3 1 4 Cách ti ế n hành th ự c nghi ệ m 57 3 1 5 Phƣơng pháp thự c nghi ệm sƣ phạ m 57 3 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệm sƣ phạ m 57 3 3 Đánh giá kế t qu ả th ự c nghi ệ m 59 3 4 Nh ữ ng thu ậ n l ợi và khó khăn trong quá trình thự c nghi ệ m 62 Ti ể u k ết chƣơng 3 63 C K Ế T LU Ậ N VÀ KHUY Ế N NGH Ị 64 1 K ế t lu ậ n 64 2 Khuy ế n ngh ị 64 D TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 66 3 A MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Th ế gi ới đang bƣớ c vào cu ộ c cách m ạ ng công nghi ệ p 4 0 Cu ộ c cách m ạng này đánh dấ u s ự phát tri ển vƣợ t b ậ c c ủ a công ngh ệ khi máy móc và robot s ẽ thay th ế con ngƣờ i trên r ấ t nhi ều lĩnh vự c c ủ a cu ộ c s ố ng Công ngh ệ đã đem đến cho con ngƣờ i s ự k ế t n ố i vô cùng r ộ ng l ớ n Th ế nhƣng, có mộ t ngh ị ch lí là s ự liên k ế t tình c ả m gi ữa ngƣời và ngƣờ i ngày càng m ỏ ng manh Nh ữ ng giá tr ị truy ề n th ố ng, v ẻ đẹp đơn giả n l ạ i b ị lãng quên S ự “vô cảm” đƣợ c nh ắc đến nhƣ m ộ t t ừ ng ữ không còn quá xa l ạ v ớ i m ỗ i chúng ta Nhi ề u hi ệ n t ƣợ ng tiêu c ự c trong xã h ội nhƣ đánh lên mộ t h ồi chuông báo độ ng v ề s ự suy thoái các giá tr ị làm ngƣờ i Giáo d ục đóng vai trò quan trọ ng trong vi ệ c hình thành và phát tri ể n nhân cách c ủa con ngƣời Trong đó giáo dụ c ti ể u h ọ c là n ề n t ảng, là cơ sở cho s ự phát tri ể n lâu dài c ủ a tr ẻ v ề đứ c, trí, th ể , m ỹ Là m ộ t trong nh ữ ng môn h ọ c quan tr ọ ng, bên c ạ nh vi ệ c hình thành và phát tri ể n ở h ọc sinh các kĩ năng sử d ụ ng ti ế ng Vi ệ t (nghe, nói, đọ c, vi ế t) , môn Ti ế ng Vi ệ t có vai trò l ớ n trong vi ệ c b ồi dƣỡ ng tâm h ồ n, phát tri ể n nh ữ ng ph ẩ m ch ất cao đẹ p và có nh ữ ng c ả m xúc lành m ạ nh H ọ c sinh hình thành nh ữ ng rung c ảm đầ u tiên v ề th ế gi ớ i t ự nhiên, v ề cu ộ c s ố ng L ầ n đầu tiên, các em đƣợ c ti ế p xúc v ớ i cu ộ c s ố ng muôn màu, khám phá nh ữ ng vùng đấ t m ới, đồ ng c ả m v ớ i nh ững con ngƣờ i, nh ữ ng s ố ph ậ n khác nhau thông qua ngh ệ thu ậ t c ủ a ngôn t ừ Điều này đƣợ c th ể hi ện rõ hơn qua phân môn Tập đọ c Các em đƣơc “cả m th ụ” qua các tác phẩm đa dạ ng, phong phú v ề ch ủ đề và th ể lo ạ i C ả m th ụ văn họ c là m ộ t ho ạt độ ng thâm nh ậ p vào th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩm văn họ c , t ừ đó giúp các em chi ế m lĩnh đƣ ợ c b ả n ch ấ t th ẩ m mĩ c ủ a văn chƣơng Đó là nh ữ ng nhân v ậ t, hình tƣ ợ ng đƣ ợ c xây d ự ng m ộ t cách chân th ậ t, s ố ng đ ộ ng và g ầ n gũi Đ ọ c m ộ t tác ph ẩ m các em bi ế t yêu, bi ế t ghét, bi ế t th ể hi ệ n thái đ ộ , tì nh c ả m c ủ a mình Ở đó, các em tìm đƣ ợ c hình ả nh c ủ a chính mình và h ọ c đƣ ợ c nh ữ ng bài h ọ c b ổ ích cho chính b ả n thân 4 T ừ trƣớc đế n nay, câu h ỏi luôn đƣợ c xem là m ộ t trong nh ữ ng cách tích c ực hóa ngƣờ i h ọ c H ệ th ố ng câu h ỏ i trong phân môn T ập đọc có ý nghĩa nhƣ m ột phƣơng pháp giúp ngƣờ i giáo viên t ổ ch ức, hƣớ ng d ẫn, điề u khi ể n, kích thích s ự tò mò, h ứ ng thú c ủa ngƣờ i h ọ c Qua h ệ th ố ng câu h ỏ i, các em phát hi ệ n, khám phá ra nh ữ ng giá tr ị ngh ệ thu ậ t và n ộ i dung c ủ a bài h ọ c, t ừ đó hình thành năng lự c c ả m th ụ vă n h ọ c Hi ệ n nay, vi ệ c s ử d ụ ng câu h ỏ i nh ằ m nâng cao kh ả năng cả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh trong phân môn T ập đọ c v ẫn chƣa đƣợ c coi tr ọng đúng mứ c Các câu h ỏi đa phầ n ch ỉ d ừ ng l ạ i ở m ứ c tái hi ệ n, không phát huy tính tích c ự c, sang t ạ o c ủa ngƣờ i h ọ c Vì v ậ y mà ch ức năng củ a câu h ỏ i b ị gi ả m nh ẹ , ti ế t h ọ c tr ở nên nhàm chán, đơn điệ u và nhi ệ m v ụ giúp h ọ c sinh c ả m nh ận đƣợ c nh ững điề u sâu s ắ c và tinh t ế nh ấ t c ủ a tác ph ẩm đã khó nay còn khó hơn Xu ấ t phát t ừ nh ữ ng lí do trên, chúng tôi ch ọn đề tài “ Xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ập đọc” để nghiên c ứ u v ớ i mong mu ốn đƣợ c góp m ộ t ph ầ n vào vi ệ c nâng cao ch ất lƣợ ng d ạ y h ọ c phân môn T ập đọ c nói chung và nâng cao kh ả năng c ả m th ụ văn họ c c ủ a h ọ c sinh nói riêng 2 M ục đích nghiên cứ u Xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i trong phân môn T ập đọ c nh ằm nâng cao năng l ự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4, góp ph ần đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c, nâng cao ch ất lƣợ ng d ạ y h ọ c trong phân môn T ập đọ c 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3 1 Đối tƣợng nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh - Nâng cao năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh qua phân môn T ậ p đ ọ c l ớ p 4 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u - H ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c - Q uá trình d ạ y h ọ c phân môn T ậ p đ ọ c 5 - H ọ c sinh l ớ p 4/ 7 trƣ ờ ng Ti ể u h ọ c Võ Th ị Sáu , thành ph ố Tam Kì, t ỉ nh Qu ả ng Nam 4 Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên c ứ u nh ữ ng v ấn đề lí lu ậ n v ề câu h ỏi và năng lự c c ả m th ụ văn họ c, đặc điể m tâm lí c ủ a tr ẻ ti ể u h ọ c và n ội dung chƣơng trình Tập đọ c sách giáo khoa l ớ p 4 - Kh ả o sát câu h ỏ i tìm hi ể u bài trong sách giáo khoa l ớ p 4 -Kh ả o sát vi ệ c s ử d ụ ng h ệ th ố ng câu h ỏ i c ủ a giáo viên trong phân môn T ập đọ c l ớp 4 và năng lự c c ả m th ụ văn họ c c ủ a h ọ c sinh - Đề xu ấ t xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nh ằm nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh trong phân môn T ập đọ c l ớ p 4 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận S ử d ụng phƣơng pháp nghiên cứ u, thu th ậ p, x ử lí, ch ọ n l ọ c, khái quát hóa các thông tin để xây d ựng cơ sở cho vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ập đọ c 5 2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát các tiế t d ạ y T ập đọ c ở trƣờ ng Ti ể u h ọc để tìm hi ể u th ự c tr ạng năng lự c c ả m th ụ văn họ c c ủ a h ọ c sinh và vi ệ c s ử d ụ ng h ệ th ố ng câu h ỏ i trong phân môn T ập đọ c c ủ a giáo viên - Phƣơng pháp điề u tra: Chúng tôi s ử d ụ ng các phi ếu điều tra để kh ả o sát th ự c tr ạ ng c ả m th ụ văn họ c ở l ớ p 4 thông qua phân môn T ập đọ c - Phƣơng pháp lấ y ý ki ế n chuyên gia: Tham kh ả o, ti ế p thu ý ki ế n c ủ a giáo viên hƣớ ng d ẫ n và các th ầ y cô khác trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non - Ngh ệ thu ậ t , các th ầ y cô giáo d ạ y ở trƣ ờ ng ti ể u h ọ c, nh ữ ng ngƣ ờ i có kinh nghi ệ m đ ể có đ ị nh hƣ ớ ng đúng đ ắ n trong quá trì nh nghiên c ứ u - Phƣơng pháp thự c nghi ệm sƣ phạ m: T ổ ch ứ c các ho ạt độ ng th ự c nghi ệ m trong quá trình d ạ y và h ọ c c ủ a giáo viên và h ọc sinh để đánh giá tính khả thi, th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng c ủa đề tài nghiên c ứ u, t ừ đó rút ra đƣợ c nh ữ ng nh ậ n xét, k ế t lu ậ n v ề quá trình nghiên c ứu đề tài 6 5 3 Phƣơng pháp thống kê toán học Phƣơng pháp thống kê: Sau khi điề u tra, chúng tôi ti ế n hành t ổ ng k ế t s ố li ệ u, th ự c hi ện các phép toán để đƣa ra nhữ ng s ố li ệ u mang tính khái quát v ề th ự c tr ạ ng vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng c ao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh 6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nƣớ c ta, t ừ lâu đã chú trọng đế n vi ệ c b ồi dƣỡ ng c ả m th ụ văn họ c cho h ọc sinh, đánh thứ c ph ần “hồn”, phầ n tinh t ế trong m ỗi con ngƣờ i Chúng tôi xin th ố ng kê m ộ t s ố công trình nghiên c ứ u : - Cu ốn “ Luy ệ n t ậ p v ề c ả m th ụ văn họ c ở Ti ể u h ọc” c ủ a tác gi ả Tr ầ n M ạ nh Hƣởng đã chỉ ra nh ữ ng cách th ứ c, bài t ậ p c ụ th ể để nâng cao kh ả năng cả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh Ti ể u h ọc Nhƣng hệ th ố ng bài t ậ p ch ỉ mang tính ch ấ t g ợ i ý, chung chung và không đi vào nghiên c ứ u c ụ th ể t ừng đối tƣợ ng - Cu ố n “Bồi dưỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i Ti ế ng vi ệ t ở Ti ể u h ọc” c ủa Lê Phƣơng Nga đã xây d ự ng m ộ t s ố bài t ập nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c - Khóa lu ậ n “Xây dự ng bài t ậ p b ồi dưỡng năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh l ớ p 5 thông qua phân môn T ập đọc” c ủ a Nguy ễ n Th ị Út Vy đã xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p hay h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c trong phân môn T ập đọ c ở l ớ p 5 Các công trình nghiên c ứ u c ủ a các tác gi ả là ti ền đề , n ề n t ả ng cho chúng tôi hoàn thi ệ n, b ổ sung và xây d ự ng m ộ t cách tr ọ n v ẹ n h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh thông qua phân môn T ập đọ c 7 Đóng góp của đề tài - V ề lí lu ậ n: Góp ph ầ n h ệ th ố ng hóa nh ữ ng v ấn đề lí lu ậ n v ề c ả m th ụ văn h ọ c, b ồ i dƣỡng năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh, các lí lu ận liên quan đế n phân môn T ập đọ c - V ề th ự c ti ễ n: + Đ ố i v ớ i h ọ c sinh: Góp ph ầ n nâng cao năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh 7 + Đố i v ớ i giáo viên: Có tài li ệ u tham kh ả o và nh ững định hƣớ ng m ớ i trong vi ệ c xây d ự ng câu h ỏ i trong phân môn T ập đọ c 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên c ứ u h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng cao c ả m th ụ văn học đƣợ c s ử d ụ ng trong các tác ph ẩm văn họ c ngh ệ thu ậ t trong phân môn T ập đọ c l ớ p 4 t ạ i l ớ p 4/6 trƣờ ng Ti ể u h ọ c Võ Th ị Sáu, thành ph ố Tam Kì, t ỉ nh Qu ả ng Nam 9 Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài ph ầ n m ở đầ u, k ế t lu ậ n, ph ụ l ụ c và tài li ệ u tham kh ả o, n ộ i dung c ủ a khóa lu ận đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng cao n ăng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ậ p đọ c Chƣơng 2: Xây dự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ập đọ c Chƣơng 3: T h ự c nghi ệ m sƣ ph ạ m 8 B N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG CÂU H ỎI NÂNG CAO NĂNG LỰ C C Ả M TH Ụ VĂN H Ọ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN T ẬP ĐỌ C 1 1 Cơ sở lí luận 1 1 1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1 1 1 1 Xây dựng Theo T ừ điể n Ti ế ng Vi ệ t, xây d ựng theo nghĩa gố c là làm nên công trình ki ế n trúc theo m ộ t k ế ho ạ ch nh ất định, còn theo nghĩa chuyển là “tạ o ra, sáng t ạ o ra cái có giá tr ị tinh th ần, có ý nghĩa trừu tƣợng” Trong đề tài “Xây dự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh l ớ p 4 thông qua phân môn T ập đọc”, chúng tôi sử d ụ ng khái ni ệ m t ừ “xây dựng” theo nghĩa chuyể n 1 1 1 2 Câu hỏi Theo Arixot: “Câu hỏ i là m ộ t m ệnh đề trong đó chứa đự ng c ả cái đã biế t và cái chƣa biết ” Câu hỏi = Cái đ ã bi ết + Cái chƣa biế t Theo T ừ điể n Ti ế ng Vi ệt, “Hỏi” tứ c là : - Nói ra điề u mình mu ốn ngƣờ i ta cho mình bi ế t v ớ i yêu c ầu đƣợ c tr ả l ờ i - Nói ra điều mình đòi hỏ i ho ặ c mong mu ố n ở ngƣờ i ta v ớ i yêu c ầu đƣợ c đáp ứ ng (Hoàng Phê ch ủ biên, Trung tâm T ự đi ể n ngôn ng ữ , Hà N ộ i – 1992, trang 455) 1 1 1 3 Câu hỏi trong dạy học Theo TS Lê Phƣớ c L ộc “Câu hỏ i d ạ y h ọc đƣợc định nghĩa là nhữ ng câu h ỏ i ho ặ c yêu c ầ u có tính ch ất hƣớ ng d ẫ n h ọ c sinh khai thác ki ế n th ứ c, giúp giáo viên ki ể m tra ki ế n th ứ c c ủ a h ọ c sinh ho ặ c t ạ o ra nh ững tƣơng tác tâm lý tích cự c khác gi ữ a giáo viên và h ọ c sinh nh ằ m hoàn thành m ụ c tiêu d ạ y h ọc” V ề m ặ t hình th ứ c câu h ỏ i trong d ạ y h ọ c không ch ỉ t ồ n t ại dƣớ i d ạ ng câu nghi v ấ n có d ấ u h ỏ i cu ố i câu và các t ừ /c ụ m t ừ để h ỏ i (Th ế nào? T ạ i sao? Ở đâu? Nhƣ thế nào? Ai? Gì? Có nên chăng? Liệu… không? Sẽ th ế nào?… mà còn thể hi ện dƣớ i hình th ứ c các bài t ậ p v ớ i nh ữ ng nhi ệ m v ụ , m ệ nh l ệ nh, ch ỉ th ị… mà 9 giáo viên yêu c ầ u h ọ c sinh ti ế n hành gi ả i quy ết Đó có thể là nh ữ ng d ạ ng bài t ậ p có c ấ u t ạo dƣớ i hình th ứ c câu c ầ u khi ế n v ới các độ ng t ừ trung tâm thƣờ ng xu ấ t hi ện nhƣ: chứ ng minh, phân tích, làm rõ, lí gi ả i, bình lu ậ n, bác b ỏ , so sánh, minh h ọ a, vi ết ra, tìm/xác đị nh, ch ỉ ra, nêu rõ, khái quát… Vì vậ y, có th ể nh ậ n th ấ y s ự th ể hi ệ n c ủ a câu h ỏ i trong d ạ y h ọc khá phong phú và đa dạ ng 1 1 1 4 Hệ thống câu hỏi H ệ th ố ng là t ậ p h ợ p các ph ầ n t ử có quan h ệ h ữ u cơ v ớ i nhau, tác đ ộ ng chi ph ố i l ẫ n nhau theo các quy lu ậ t nh ấ t đ ị nh đ ể tr ở thành m ộ t ch ỉ nh th ể H ệ th ố ng câu h ỏ i là t ậ p h ợ p các câu h ỏ i có quan h ệ v ớ i nhau theo m ộ t nguyên t ắ c nh ấ t đ ị nh và nh ằ m m ộ t m ụ c đích nào đó 1 1 1 5 Cảm thụ văn học C ả m th ụ là “nhậ n bi ết đƣợ c b ằ ng c ảm tính, giác quan ” Ho ặ c c ả m th ụ là “nhậ n bi ết đƣợ c cái t ế nh ị b ằ ng c ảm tính tinh vi” Theo phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NX Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999: “Cảm thụ văn học là một quá trình tiếp nhận, hiểu, cảm đƣợc văn chƣơng tính hình tƣợng của văn chƣơng, đặc trƣng phản ánh nghệ thuật văn chƣơng ” Theo tác gi ả Tr ầ n M ạ nh Hƣ ở ng l ạ i cho r ằ ng : “C ả m th ụ văn h ọ c là s ự c ả m nh ậ n nh ữ ng giá tr ị n ổ i b ậ t, nh ữ ng đi ề u sâu s ắ c, t ế nh ị và đ ẹ p đ ẽ c ủ a văn h ọ c th ể hi ệ n trong tác ph ẩ m (cu ố n truy ệ n, bài văn, bài thơ…) hay m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a tác ph ẩ m (đo ạ n văn, đo ạ n thơ… th ậ m chí m ộ t t ừ ng ữ có giá tr ị trong câu văn, câu thơ) ” Theo Dƣơng Th ị Hƣơng, “C ả m th ụ văn h ọ c là đ ọ c hi ể u các tác ph ẩ m văn chƣơng ở m ứ c đ ộ cao nh ấ t, ngƣ ờ i đ ọ c không ch ỉ n ắ m b ắ t thông tin mà còn ph ả i th ẩ m th ấ u đƣ ợ c thông tin, phân tích, đánh giá đƣ ợ c kh ả năng s ử d ụ ng ngôn t ừ c ủ a tác gi ả , t ạ o đƣ ợ c m ố i giao c ả m đ ặ c bi ệ t gi ữ a tác gi ả và b ạ n đ ọ c và có th ể truy ề n th ụ cách hi ể u đó cho ngƣ ờ i khác ” Hay c ả m th ụ văn h ọ c là ho ạ t đ ộ ng thâm nh ậ p vào th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m văn h ọ c b ằ ng nhi ề u năng l ự c tinh th ầ n: tri giác, xúc c ả m, liên tƣ ở ng, tƣ ở ng tƣ ợ ng nh ằ m phát hi ệ n, khám phá, chi ế m lĩnh b ả n ch ấ t th ẩ m mĩ c ủ a văn 10 chƣơng, t ạ o đƣ ợ c m ố i giao c ả m đ ặ c bi ệ t gi ữ a tác gi ả và b ạ n đ ọ c B ở i vì tác gi ả đã dùng tƣ duy ngh ệ thu ậ t đ ể sáng t ạ o tác ph ẩ m Nhƣ nhà văn Tô Hoài đã t ừ ng k ể : "Tôi ng ồ i tha th ẩ n đ ầ u làng bên c ử a sông Tô L ị ch, trông ra dòng nƣ ớ c quanh co Trên bãi c ỏ c ạ nh gò c ỏ , có m ấ y đám tr ẻ đang múc nƣ ớ c đúc d ế Chúng tôi hàng ngày nh ữ ng lúc thong th ả v ẫ n ra bãi sông đ ể chơi đúc d ế Nh ữ ng con d ế mèn đƣ ợ c đúc b ỏ vào r ọ , đêm đi chơi cho d ế v ậ t nhau Tôi đã đúc d ế , chơi d ế t ừ năm lên mƣ ờ i, bên cây g ạ o có hoa đ ỏ ố i t ừ bao năm nay Tôi ch ợ t nghĩ: hay là ta vi ế t chuy ệ n con d ế mèn, con d ế mèn ta đúc, ta chơi ch ọ i d ế t ừ bao năm nay" Nên ngƣ ờ i đ ọ c cũng d ùng chính lo ạ i tƣ duy đó đ ể lĩnh h ộ i tác ph ẩ m Đó là tƣ duy hình tƣ ợ ng, tƣ duy làm s ố ng l ạ i, lo ạ i tƣ duy d ự a trên cơ s ở ti ế p xúc c ả m tính v ớ i đ ố i tƣ ợ ng làm s ố ng d ậ y toàn v ẹ n đ ố i tƣ ợ ng đó b ằ ng nghe, nhìn, tƣ ở ng tƣ ợ ng, không sao chép đ ố i tƣ ợ ng m ộ t cách bàng quan mà còn bao hàm thái đ ộ c ủ a ngƣ ờ i đó v ớ i chính đ ố i tƣ ợ ng đó Ví d ụ nhƣ đôi dòng thơ Haiku cũng đ ể l ạ i trong lòng ngƣ ờ i đ ọ c bi ế t bao suy nghĩ: Ao xƣa Con ế ch nh ả y vào Vang ti ế ng nƣ ớ c xao Ao cũ có th ể là m ộ t chi ế c ao đ ầ y rong rêu trong khu vƣ ờ n đã hàng trăm tu ổ i mà cũng có th ể là chi ế c ao đ ờ i, chi ế c ao vũ tr ụ vĩnh c ử u Con ế ch nh ỏ đang nh ả y vào trong ao nhƣng cũng có th ể là m ộ t b ả n th ể nh ỏ nhoi đang nh ậ p vào vũ tr ụ , đ ể cái "tôi, cái ta" cùng tan ch ả y vào m ạ ch s ố ng không ng ừ ng Nhƣ v ậ y, c ả m th ụ văn h ọ c là có nghĩa là khi đ ọ c (nghe) m ộ t câu chuy ệ n, m ộ t bài thơ, ta không nh ữ ng hi ể u mà còn ph ả i xúc c ả m, tƣ ở ng tƣ ợ ng và th ậ t g ầ n gũi, nh ậ p thân vào nh ữ ng gì đã đ ọ c 1 1 1 6 Năng lực cảm thụ văn học Năng l ự c là “kh ả năng, đi ề u ki ệ n ch ủ quan ho ặ c t ự nhiên s ẵ n có đ ể th ự c hi ệ n m ộ t ho ạ t đ ộ ng nào đó” Năng l ự c là t ổ h ợ p các thu ộ c tính đ ộ c đáo c ủ a cá nhân phù h ợ p v ớ i nh ữ ng yêu c ầ u c ủ a m ộ t ho ạ t đ ộ ng nh ấ t đ ị nh, đ ả m b ả o cho ho ạ t đ ộ ng đó có k ế t qu ả t ố t Năng l ự c v ừ a là ti ề n đ ề , v ừ a là k ế t qu ả c ủ a ho ạ t đ ộ ng Năng l ự c v ừ a là đi ề u ki ệ n 11 cho ho ạ t đ ộ ng đ ạ t k ế t qu ả nhƣng đ ồ ng th ờ i năng l ự c cũng phát tri ể n ngay trong chính ho ạ t đ ộ ng ấ y (kinh nghi ệ m, tr ả i nghi ệ m) Năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c là kh ả năng n ắ m b ắ t m ộ t cách nhanh nh ạ y, chính xác đ ặ c đi ể m, đ ặ c trƣng, b ả n ch ấ t n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m; là qua hình t ƣ ợ ng mà có kh ả năng hi ể u, rung c ả m m ộ t cách sâu s ắ c, tinh t ế v ớ i nh ữ ng đi ề u tâm s ự th ầ m kín nh ấ t c ủ a tác gi ả ; là kh ả năng đánh giá chính xác và sâu s ắ c tài năng cũng nhƣ s ự đ ộ c đáo trong phong cách nhà văn Năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c ở m ỗ i ngƣ ờ i không hoàn toàn gi ố ng nhau do nhi ề u y ế u t ố quy đ ị nh nhƣ: v ố n s ố ng và hi ể u bi ế t, năng l ự c và trình đ ộ ki ế n th ứ c, tình c ả m và thái đ ộ , s ự nh ạ y c ả m khi ti ế p xúc v ớ i tác ph ẩ m văn h ọ c Ngay c ả ở m ộ t ngƣ ờ i, s ự c ả m th ụ văn h ọ c v ề m ộ t bài văn, bài thơ ở nh ữ ng th ờ i đi ể m khác nhau cũng có nhi ề u bi ế n đ ổ i Có th ể th ấ y rõ đi ề u này ở hai th ế h ệ khác nhau Th ế h ệ c ủ a nh ữ ng cha ông, th ế h ệ c ủ a nh ữ ng ngƣ ờ i tr ẻ th ờ i chi ế n và th ế h ệ c ủ a nh ữ ng ngƣ ờ i tr ẻ ngày nay V ố n s ố ng, hi ể u bi ế t khác nhau đã d ẫ n đ ế n nh ữ ng c ả m nh ậ n khác nhau Khi đ ọ c nh ữ ng bài thơ đƣ ợ c vi ế t trên đƣ ờ ng mòn H ồ Chí Minh gi ữ a nh ữ ng đ ợ t bom r ả i th ả m Nh ữ ng dòng thơ có ch ứ a “l ử a”, đ ầ y bi thƣơng nhƣng cũng r ấ t hào hùng c ủ a m ộ t th ế h ệ anh dũng V ớ i nh ữ ng ngƣ ờ i trƣ ở ng thành trong chi ế n tranh, h ồ i ứ c c ủ a c ủ a tháng năm gian kh ổ v à t ự hào nhƣ thƣ ớ c phim quay ch ậ m đƣ ợ c tái hi ệ n chân th ậ t Còn v ớ i ngƣ ờ i tr ẻ ngày nay thì đó là l ờ i nh ắ c nh ở ph ả i s ố ng x ứ ng đáng cho nh ữ ng hi sinh, m ấ t mát c ủ a c ả m ộ t dân t ộ c Cùng m ắ c võng trên r ừ ng Trƣ ờ ng Sơn Hai đ ứ a ở hai đ ầ u xa th ẳ m Đƣ ờ ng ra tr ậ n mùa n ày đ ẹ p l ắ m Trƣ ờ ng Sơn Đông nh ớ Trƣ ờ ng Sơn Tây Trƣ ờ ng Sơn Tây anh đi, thƣơng em Bên ấ y mƣa nhi ề u, con đƣ ờ ng gánh g ạ o Mu ỗ i bay r ừ ng già cho dài tay áo H ế t rau r ồ i, em có l ấ y măng không 12 Còn em thƣơng anh bên Tây mùa đông Nƣ ớ c khe c ạ n bƣ ớ m bay lèn đá Bi ế t lòng anh say mi ề n đ ấ t l ạ Ch ắ c em lo đƣ ờ ng ch ắ n bom thù (Ph ạ m Ti ế n Du ậ t) 1 1 1 7 Phân môn Tập đọc T ập đọ c là m ộ t trong b ả y phân môn c ủ a môn Ti ế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọ c Phân môn T ập đọ c nh ằ m m ục đích hình thành năng lực đọ c cho h ọ c sinh 1 1 2 Các cấp độ cảm thụ văn học Có b ố n c ấ p đ ộ c ả m th ụ văn h ọ c: - C ả m th ụ ngôn t ừ : c ả m th ụ v ề ng ữ âm, t ừ v ự ng, ng ữ pháp, các bi ệ n pháp tu t ừ - C ả m th ụ hình tƣ ợ ng: hình tƣ ợ ng nhân v ậ t, hình tƣ ợ ng tác gi ả , chi ti ế t, hình ả nh, k ế t c ấ u, không gian, th ờ i gian - C ả m th ụ ý nghĩa tác ph ẩ m: nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa tƣ ờ ng minh, nghĩa hàm ẩ n, ý nghĩa l ị ch s ử - xã h ộ i, ý nghĩa nhân văn - th ẩ m mĩ - C ả m th ụ tƣ tƣ ở ng c ủ a tác gi ả : tƣ tƣ ở ng, quan ni ệ m, chính ki ế n c ủ a nhà văn v ề con ngƣ ờ i, xã h ộ i, đ ạ o đ ứ c, ngh ệ thu ậ t, th ẩ m mĩ Ví d ụ : Các c ấ p đ ộ c ả m th ụ bài thơ Lƣ ợ m c ủ a T ố H ữ u - C ả m th ụ ngôn t ừ : + Dùng nhi ề u t ừ láy: lo ắ t cho ắ t, xinh xinh, thoăn tho ắ t,… +Bi ệ n pháp so sánh: nhƣ con chim chích - C ả m th ụ hình tƣ ợ ng: hình tƣ ợ ng c ậ u bé Lƣ ợ m + Tính cách: h ồ n nhiên, nhí nh ả nh, vui tƣơi, dũng c ả m + Làm công vi ệ c: làm nhi ệ m v ụ liên l ạ c - C ả m th ụ ý nghĩa tác ph ẩ m + Ý nghĩa nhân văn - th ẩ m mĩ: Lƣ ợ m - bi ể u tƣ ợ ng đ ẹ p cho hình ả nh c ủ a c ả th ế h ệ tr ẻ sau Cách m ạ ng tháng Tám, h ồ n nhiên, l ạ c quan, yêu đ ờ i nhƣng cũng r ấ t dũng c ả m 13 - C ả m th ụ v ề tƣ tƣ ở n g c ủ a tác gi ả : + Quan ni ệ m v ề con ngƣ ờ i: Hình ả nh nh ữ ng con ngƣơi đã anh dũng hi sinh vì T ổ qu ố c s ẽ con s ố ng mãi trong lòng m ỗ i ngƣ ờ i dân Vi ệ t Nam 1 1 3 Một số vấn đề chung về phân môn Tập đọc 1 1 3 1 Vị trí, tính chất của phân môn Tập đọc D ạ y h ọ c T ập đọ c có vai trò, v ị trí r ấ t quan tr ọng trong nhà trƣờ ng ti ể u h ọ c Đọc đƣợ c hi ểu là “mộ t d ạ ng ho ạt độ ng c ủ a ngôn ng ữ , là quá trình chuy ể n d ạ ng th ứ c ch ữ vi ế t sang l ờ i nói có âm thanh và thông hi ể u nó ( ứ ng v ớ i hình th ức đọ c thành ti ế ng), là quá trình chuy ể n tr ự c ti ế p t ừ hình th ứ c ch ữ vi ết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứ ng v ới đọ c th ầm)” (M R Lơvôp – “Cẩ m nang d ạ y h ọ c ti ếng Nga”) Đọc giúp con ngƣời lĩnh hộ i nh ữ ng tri th ứ c và kinh nghi ệ m s ố ng đƣợ c k ế t tinh t ừ n ền văn hóa nhân loạ i Ho ạt động đọc đặ c bi ệt có ý nghĩa to lớ n v ớ i tr ẻ nh ỏ H ọc đọ c là ti ền đề để các em chi ếm lĩnh ngôn ngữ ph ụ c v ụ trong giao ti ế p và h ọ c t ập Nói cách khác, đọc là con đƣờng để tr ẻ ti ế p thu tri th ứ c, là công c ụ để h ọ c t ậ p các môn h ọ c khác T ừ h ọc đọ c, h ọ c sinh ph ả i đọc để h ọc, đọc để t ự h ọ c và h ọ c t ậ p su ốt đờ i 1 1 3 2 Nhiệm vụ của phân môn Tập đọc lớp 4 Phân môn t ập đọ c l ớ p 4 ti ế p t ụ c th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn T ậ p đọ c ở ti ể u h ọc, đó là: + Hình thành năng lực đọ c cho h ọ c sinh, bao g ồm 4 kĩ năng đọc: đọ c đúng, đọc nhanh (đọc lƣu loát, trôi chảy), đọ c có ý th ứ c (thông hi ể u nh ữ ng gì mình đọc), đọc hay (đọ c di ễ n c ảm) Giai đoạ n l ớp 4, đa phần các em đã từ ng bƣớc đạt đƣợ c m ức độ th ứ hai c ủa kĩ năng đọc đó là đọc nhanh và hƣớng đến đọ c có ý th ức và đọc hay Đặ c bi ệ t ng ữ li ệ u trong sách giáo khoa T ập đọ c 4 là nh ữ ng văn bả n ngh ệ thu ật, do đó mà việc hình thành kĩ năng đọ c có ý th ức và đọ c hay càng quan tr ọng hơn khi giúp họ c sinh chi ếm lĩnh đƣợ c tác ph ẩ m m ộ t cách tr ọ n v ẹ n + Giáo d ục lòng ham đọc sách, hình thành phƣơng pháp và thói quen và làm vi ệ c v ớ i sách cho h ọ c sinh Thông qua phân môn T ập đọ c, giúp h ọ c sinh 14 thích đọ c và th ấy đƣợ c l ợ i ích t ừ vi ệc đọc sách, các em có đƣợ c nh ậ n th ứ c ban đầ u v ề văn học và đờ i s ố ng, bi ết cách đọ c m ộ t tác ph ẩ m + Làm giàu nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề ngôn ng ữ, đờ i s ố ng và ki ế n th ức văn họ c cho h ọ c sinh Vi ệc đọ c không ch ỉ b ồi dƣỡng tƣ tƣở ng, tình c ả m mà còn hình thành cho h ọc sinh tƣ duy logic, tƣ duy hình tƣợng,… Nhƣ vậ y, phân môn T ập đọ c l ớ p 4 là phân môn có nhi ề u ti ềm năng để hình thành và phát tri ển năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c 1 1 3 3 Nội dung chương trình phân môn Tập đọc lớp 4 Chƣơng trình Giáo dụ c ph ổ thông, c ấ p ti ể u h ọ c (ban hành kèm theo Quy ế t đị nh s ố 16/2006/QĐ – GDĐT ngày 5 -5-2006 c ủ a B ộ trƣở ng B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạo) đã quy đị nh rõ n ộ i dung và k ế ho ạ ch d ạ y h ọ c môn Ti ế ng Vi ệ t l ớ p 4 (8 ti ế t/tu ầ n x 35 tu ầ n = 280 ti ết) Trong đó, phân môn Tập đọ c 2 ti ế t/tu ầ n T ậ p 1: G ồ m 5 ch ủ điể m - Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân - Măng mọ c th ẳ ng - Trên đôi cánh ƣớc mơ - Có chí thì nên - Ti ế ng sáo di ề u T ậ p 2: G ồ m 5 ch ủ điể m - Ngƣời ta là hoa đấ t - V ẻ đẹ p muôn màu - Nh ững ngƣờ i qu ả c ả m - Khám phá th ế gi ớ i - Tình yêu cu ộ c s ố ng Nhìn chung, nh ững văn bả n trong phân môn T ập đọc dung lƣợ ng không l ớn, đồ ng th ờ i có th ể lo ạ i r ất đa dạ ng, phong phú nhƣ thơ, văn xuôi, truyệ n, kí,…Ngữ li ệu đa dạ ng, phong phú, c ần đƣợ c khám phá v ề n ội dung tƣ tƣở ng và v ẻ đẹ p c ủ a ngôn t ừ Vi ệ c rèn luy ệ n kh ả năng cả m th ụ văn họ c không ch ỉ giúp các em th ấy đƣợc cái hay, cái đẹ p c ủa văn chƣơng mà còn giúp các em họ c t ố t môn Ti ế ng Vi ệ t, nói và vi ế t ti ế ng Vi ệt ngày càng trong sáng hơn 15 1 1 4 Một số vấn đề chung về dạy cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học 1 1 4 1 Đặc điểm cảm thụ văn học của học sinh tiểu học Tr ẻ em r ấ t say mê văn h ọ c, ngh ệ thu ậ t; có nh ữ ng c ả m nh ậ n, suy nghĩ theo l ố i riêng c ủ a mình, không ch ỉ ngây ngô, trong sáng mà nhi ề u khi r ấ t sâu s ắ c Đây là nh ữ ng nguyên nhân d ẫ n đ ế n nh ữ ng đ ặ c trƣng trong c ả m th ụ văn h ọ c ở l ứ a tu ổ i này: - D ễ nh ậ p thân vào tác ph ẩ m, có kh ả năng liên tƣ ở ng, tƣ ở ng tƣ ợ ng sinh đ ộ ng v ề th ế gi ớ i trong tác ph ẩ m Khác v ớ i ngƣ ờ i l ớ n b ị ràng bu ộ c b ở i th ế gi ớ i th ự c t ế , th ế gi ớ i tƣ ở ng tƣ ợ ng c ủ a các em phong phú, đa d ạ ng và đ ầ y màu s ắ c Các em có th ể tƣ ở ng tƣ ợ ng ra Âu Cơ là chim, L ạ c Lon g Quân là cá, chim hóa thành Tiên, cá hóa r ồ ng đ ể gi ả i thích hi ệ n tƣ ợ ng đ ẻ tram tr ứ ng, n ở trăm con và nòi gi ố ng con R ồ ng cháu Tiên c ủ a ngƣ ờ i Vi ệ t - Có kh ả năng nh ạ y c ả m, tinh t ế trong c ả m th ụ cái đ ẹ p: d ễ rung đ ộ ng trƣ ớ c nh ữ ng kích thích th ẩ m m ỹ , d ễ xúc đ ộ ng v ớ i nh ữ ng s ự ki ệ n, nhân v ậ t, hình ả nh trong tác ph ẩ m T ừ đó, các em chuy ể n hóa cái đ ẹ p c ủ a tác ph ẩ m thành cái đ ẹ p c ủ a lòng mình, hình thành năng l ự c th ẩ m mĩ cho b ả n thân Trong tác ph ẩ m ài thơ v ề ti ể u đ ộ i xe không kính (Ti ế ng Vi ệ t 4, t ậ p 2, trang ), qu a hình tƣ ợ ng hàng nghìn, hàng v ạ n chi ế c xe không kính n ố i đuôi nhau trên con đƣ ờ ng chi ế n lƣ ợ c Trƣ ờ ng Sơn, các em nh ậ n ra m ộ t hình tƣ ợ ng đ ặ c bi ệ t và kì l ạ xuyên su ố t bài thơ: Nh ữ ng chi ế c xe không kính và c ả m nh ậ n v ẻ đ ẹ p ẩ n sâu hình tƣ ợ ng đó: v ẻ đ ẹ p c ủ a nh ữ n g ngƣ ờ i chi ế n sĩ anh dũng, ngang tàng, l ạ c quan, quy ế t tâm ch ố ng gi ặ c c ứ u nƣ ớ c và m ộ t cu ộ c chi ế n tranh d ữ d ộ i, ác li ệ t nhƣng cũng r ấ t v ẻ vang c ủ a dân t ộ c ta - C ả m th ụ thƣ ờ ng mang tính tr ự c ti ế p, c ả m tính, trong sáng, yêu cái thi ệ n, ghét cái ác C ả m nh ậ n mang tính h ồ n nhiên, ngây thơ, d ễ tin nh ữ ng gì di ễ n ra trong tác ph ẩ m là có th ự c, chƣa phân bi ệ t th ế gi ớ i trong tác ph ẩ m và hi ệ n th ự c ngoài đ ờ i Có th ể th ấ y rõ đi ề u này khi các em đ ọ c truy ệ n c ổ tích Nh ữ ng cu ố n truy ệ n T ấ m Cám, S ọ d ừ a,…dƣ ờ ng nhƣ đã không cò n xa l ạ v ớ i h ọ c sinh Hay đơn gi ả n ch ỉ là nh ữ ng câu chuy ệ n trong sách giáo khoa nhƣ D ế mèn bênh v ự c k ẻ y ế u, Nh ữ ng h ạ t thóc gi ố ng, B ố n anh tài,…Các em thích thú khi nhân v ậ t đ ạ i di ệ n cái 16 ác đã b ị tr ừ ng ph ạ t và nh ữ ng nhân v ậ t hi ề n lành luôn đƣ ợ c b ả o v ệ , giúp đ ỡ và h ạ nh phúc - H ứ ng thú ti ế p nh ậ n thƣ ờ ng thiên v ề nh ữ ng tác ph ẩ m có c ố t truy ệ n rõ ràng, có tình ti ế t li kì, lôi cu ố n, các nhân v ậ t không có s ự nh ậ p nhoà, pha tr ộ n v ề tính cách Đ ặ c đi ể m này xu ấ t phát t ừ nguyên nhân v ố n s ố ng và đ ặ c đi ể m tâm lí c ủ a h ọ c inh giai đo ạ n ti ể u h ọ c V ố n s ố ng còn h ạ n ch ế khi ế n các em không hi ể u đƣ ợ c nh ữ ng suy tƣ, tr ạ ng thái c ả m xúc, n ộ i tâm ph ứ c t ạ p c ủ a các nhân v ậ t *M ộ t s ố như ợ c đi ể m: + Do tƣ duy logic chƣa phát tri ể n nhƣ ngƣ ờ i trƣ ở ng thành nên các em g ặ p khó khăn trong vi ệ c phát hi ệ n nh ữ ng n ộ i dung tr ừ u tƣ ợ ng, khái quát, thƣ ờ ng sa vào nh ữ ng chi ti ế t c ụ th ể , thi ế u kh ả năng t ổ ng h ợ p v ấ n đ ề ; không bi ế t l ậ t tr ở v ấ n đ ề , s ự khái quát thƣ ờ ng v ộ i vã, thi ế u chi ề u sâu đ ồ ng th ờ i chƣa th ấ y đƣ ợ c h ế t các m ố i quan h ệ gi ữ a các s ự ki ệ n di ễ n r a trong tác ph ẩ m + Ít c ả m th ụ b ằ ng tr ả i nghi ệ m cá nhân, chƣa bi ế t lí gi ả i m ộ t cách tƣ ờ ng t ậ n, th ấ u đáo các cung b ậ c, tr ạ ng thái tình c ả m c ủ a mình + Ít đánh giá v ớ i óc phê phán tác ph ẩ m và nhà văn, thƣ ờ ng ch ỉ nh ậ n xét v ề nhân v ậ t, và nh ữ ng nh ậ n xét này cũng d ễ c ự c đoan, m ộ t chi ề u; + Không hi ể u và không thích nh ữ ng nhân v ậ t mâu thu ẫ n, ph ứ c t ạ p, giàu suy tƣ; nh ữ ng truy ệ n k ế t thúc theo l ố i đ ể ng ỏ cũng không đƣ ợ c tr ẻ ƣa thích 1 1 4 2 Ý nghĩa của việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học - Vi ệ c rèn luy ệ n đ ể nâng cao năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c là m ộ t nhi ệ m v ụ r ấ t c ầ n thi ế t đ ố i v ớ i h ọ c sinh Ti ể u h ọ c M ộ t h ọ c sinh có năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c t ố t s ẽ c ả m nh ậ n đƣ ợ c các giá tr ị nhân văn, th ẩ m mĩ c ủ a tác ph ẩ m văn h ọ c, góp ph ầ n b ồ i dƣ ỡ ng tâm h ồ n, tình c ả m c ủ a các em Vi ệ c hình thành năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c cho h ọ c sinh xu ấ t phát t ừ vai trò c ủ a văn h ọ c v ớ i con ngƣ ờ i và v ớ i h ọ c sinh ti ể u h ọ c nói riêng Vũ Qu ỳ nh đã t ừ ng nói: “Văn chƣơng có kh ả năng khuy ế n đi ề u thi ệ n, răn đi ề u ác, b ỏ gi ả , theo th ậ t” Còn Macxim Gorki trong bài vi ế t Tôi đã h ọ c t ậ p như th ế nào l ạ i tâm s ự : “M ỗ i cu ố n sách đ ề u là m ộ t b ậ c thang nh ỏ mà khi bƣ ớ c lên, tôi 17 tách kh ỏ i con thú đ ể lên t ớ i g ầ n Con Ngƣ ờ i, t ớ i g ầ n quan ni ệ m v ề cu ộ c s ố ng t ố t đ ẹ p nh ấ t và v ề s ự thèm khát cu ộ c s ố ng ấ y” - B ồ i dƣ ỡ ng năng l ự c c ả m th ụ văn h ọ c nh ằ m giúp các em có nh ữ ng nh ậ n th ứ c ban đ ầ u v ề văn h ọ c và cu ộ c s ố ng, bi ế t cách đ ọ c các tác ph ẩ m ngh ệ thu ậ t, nh ậ n bi ế t nhanh nh ạ y và chính xác các tín hi ệ u ngh ệ thu ậ t, hình thành m ộ t s ố k ỷ năng đơn gi ả n trong phân tích, đ ánh giá n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m Thông qua vi ệ c b ồi dƣỡ ng c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh l ớ p 4, h ọ c sinh s ẽ h ọc đƣợ c cách phát hi ệ n các tín hi ệ u th ẩm mĩ củ a m ộ t tác ph ẩ m, hình thành m ộ t s ố kĩ năng đơn giản trong phân tích, đánh giá nộ i dung và ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m Các tín hi ệ u th ẩm mĩ đó có thể là nh ữ ng t ừ ng ữ “đắt”, biệ n pháp tu t ừ hay nh ữ ng hình ảnh đẹp,… Đặ c bi ệ t là các bi ệ n pháp tu t ừ , khi mà ở giai đoạ n l ớ p 4, tuy r ằng các em đã đƣợ c h ọ c các bi ệ n pháp tu t ừ cơ bả n, là nhân hóa và so sánh, nhƣng kĩ năng nhậ n bi ế t và s ử d ụ ng còn y ế u - Ng ữ li ệ u d ạ y h ọ c các phân môn ti ế ng Vi ệ t đa ph ầ n là các văn b ả n có giá tr ị ngh ệ thu ậ t, c ầ n đƣ ợ c khám phá c ả n ộ i dung tƣ tƣ ở ng và v ẻ đ ẹ p ngôn t ừ H ầ u h ế t các ng ữ li ệ u trong sách giáo khoa là nh ữ ng văn b ả n ngh ệ thu ậ t, m ỗ i tác ph ẩ m đ ề u ch ứ a đ ự ng nh ữ ng giá tr ị nhân văn và giá tr ị th ẩ m mĩ Nhƣ là: lòng thƣơng ngƣ ờ i (D ế mèn bênh v ự c k ẻ y ế u), s ự chính tr ự c (M ộ t ngƣ ờ i chính tr ự c), nh ữ ng ƣ ớ c mơ cao đ ẹ p (N ế u chúng mình có phép l ạ ),… H ọ c sinh say mê, b ị lôi cu ố n b ở i nh ữ ng đi ề u trong tác ph ẩ m, t ừ đó hình thành th ế gi ớ i quan tích c ự c khi nhìn th ế gi ớ i và cu ộ c s ố ng xung quanh, nh ữ ng chân giá tr ị c ủ a loài ngƣ ờ i th ấ m d ầ n vào nh ậ n th ứ c c ủ a các em ( Ở hi ề n g ặ p lành, h ạ nh phúc không đ ế n t ừ lòng tham,…), m ỗ i ngày m ộ t ít Nhƣ nhà thơ H ữ u Th ỉ nh đã nh ậ n đ ị nh: “Văn h ọ c thi ế u nhi r ấ t quan tr ọ ng và không th ể thi ế u M ỗ i tác ph ẩ m có giá tr ị đƣ ợ c ví nhƣ m ộ t ngƣ ờ i th ầ y không nh ữ ng b ồ i dƣ ỡ ng tâm h ồ n mà còn đ ị nh hƣ ớ ng cho các em” Khi đọc bài thơ “Mẹ ốm” của nhà thơ Trần Đăng Khoa, có n h ững câu thơ ch ứ a chan tình c ả m: M ẹ vui, con có qu ả n gì Ngâm thơ, kể chuy ệ n r ồ i thì múa ca 18 R ồ i con di ễ n k ị ch gi ữ a nhà M ộ t mình con s ắ m c ả ba vai chéo Vì con, m ẹ kh ổ đủ điề u Quanh đôi mắ t m ẹ đã nhiề u n ếp nhăn… C ảm động trƣớc tình yêu thƣơng và s ự chăm sóc của ngƣời con đố i v ớ i m ẹ c ủ a mình Các em l ại nghĩ về ngƣờ i m ẹ c ủa mình, ngƣờ i m ẹ đã tầ n t ả o, hi sinh vì mình S ự c ả m th ụ c ủ a các em có th ẻ chƣa sâu sắ c b ằng ngƣời trƣở ng thành, nhƣng các em dầ n d ầ n hi ểu đƣợ c vì mình mà m ẹ đã hi sinh và vấ t v ả nhi ề u nhƣ thế nào! Vi ệ c rèn luy ệ n, trau d ồi để nâng cao trình độ c ả m th ụ văn họ c không nh ữ ng giúp các em c ả m nh ận đƣợc cái hay, cái đẹ p c ủa văn chƣơng mà còn giúp các em h ọ c t ố t môn Ti ế ng Vi ệ t, nói và vi ế t Ti ế ng Vi ệ t ngày càng trong sáng, sinh động hơn 1 1 5 Đặc điểm ngôn ngữ, tâm sinh lí của học sinh tiểu học 1 1 5 1 Một số đặc điểm về ngôn ngữ của học sinh tiểu học Phát tri ể n m ạ nh v ề c ả ng ữ âm, ng ữ pháp và t ừ v ự ng + Ng ữ âm: n ắm đƣợ c ngôn ng ữ nói m ộ t cách thành th ạ o, tuy nhiên v ẫ n còn m ộ t s ố t ừ phát âm chƣa đúng Do ảnh hƣở ng phát âm c ủa phƣơng ngữ t ại địa phƣơng, các em còn phát âm sai ở m ộ t s ố âm nhƣ: + Phƣơng ngữ B ắ c B ộ phát âm còn l ẫ n l ộ n âm l/n (Ví d ụ: nao núng đọ c thành lao lúng,…) + Phƣơng ngữ B ắ c Trung B ộ phát âm không phân bi ệ t: h ỏ i/ngã, ngã/n ặ ng (Ví d ụ : t ỉ m ỉ thành tĩ mĩ, năng nổ thành năng nộ,…) + Phƣơng ngữ Nam Trung B ộ và Nam B ộ phát âm không phân bi ệ t s/x, v/d/gi và ở ph ụ âm cu ố i không phân bi ệt đƣợc n/ng, t/c,… + Ng ữ pháp: đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhƣng vẫ n còn vi ế t câu c ụ t, chƣa bi ết đặ t câu Giai đo ạ n l ớ p 4, l ớ p 5, các em đ ề u có th ể di ễ n đ ạ t đúng, rõ ràng, trôi ch ả y Nhìn chung, các em đã vi ế t đƣ ợ c nh ữ ng câu đơn gi ả n, đúng ng ữ pháp Tuy nhiên, 19 còn nhi ề u em đ ặ t câu sai, chƣa hoàn ch ỉ nh ho ặ c n ộ i dung chƣa rõ ràng, thoát ý Các em c òn m ắ c m ộ t s ố l ỗ i sai thông thƣ ờ ng nhƣ l ỗ i thi ế u thành ph ầ n câu (t ỉ l ệ câu thi ế u thành ph ầ n v ị ng ữ nhi ề u hơn nh ữ ng câu thi ế u ch ủ ng ữ ), th ừ a thành ph ầ n câu, khó xác đ ị nh n ộ i dung bi ể u đ ạ t, không logic v ề ý Ví dụ: + Câu thiếu vị ngữ: Đó là những câu chỉ có một cụm danh từ Lâu đài c ổ kính + Câu thi ế u ch ủ ng ữ và v ị ng ữ Nh ữ ng câu thi ế u c ả ch ủ ng ữ và v ị ng ữ là nh ữ ng câu ch ỉ có thành ph ầ n tr ạ ng ng ữ Nguyên nhân c ủ a l ỗ i này là các em không n ắ m đƣ ợ c r ằ ng ch ủ ng ữ không đ ứ ng sau các quan h ệ t ừ và t ừ ch ỉ th ờ i gian Có th ể th ấ y đƣ ợ c đi ề u đó ở câu sau: Đ ế n ngày hoa phƣ ợ ng n ở + T ừ v ự ng: phong phú, chính xác và giàu hình ả nh Nh ữ ng ch ủ đề đƣợc đề c ấp trong sách giáo khoa đa dạ ng, phong phú và g ần gũi vớ i h ọc sinh nhƣ gia đình, quê hƣơng, trƣờ ng l ớp, đất nƣớc,…đả m b ả o m ột lƣợ ng l ớ n h ệ th ố ng t ừ v ự ng cho h ọ c sinh V ố n t ừ c ủa các em đƣợ c phát tri ể n d ầ n d ầ n qua t ừ ng kh ố i l ớp Đầu tiên, các em đƣợ c làm quen v ớ i nh ữ ng t ừ c ụ th ể nhƣ hoa, lá, cỏ, cây, anh, em,…, và đế n các t ừ tr ừu tƣợng và khái quát hơn nhƣ h ọ c t ậ p, mái ấ m, tình c ả m, phát tri ển,… và đƣợ c b ồi dƣỡ ng thông qua nhi ề u môi trƣờng khác nhau nhƣ môi trƣờng gia đình, trƣờ ng l ớ p và xã h ộ i Nh ờ đó, vố n t ừ c ủ a các em ngày càng phong phú, kh ả năng sử d ụ ng ngôn ng ữ chính xác, sinh độ ng và giàu hình ả nh Ngôn ng ữ góp ph ầ n hình thành nên tƣ duy và là công c ụ đ ể tƣ duy, là cái đ ể th ể hi ệ n tƣ duy,… vì th ế , phát tri ể n ngôn ng ữ chính là cung c ấ p phƣơng ti ệ n h ữ u hi ệ u nh ấ t đ ể hoàn thi ệ n năng l ự c tƣ duy, và ngƣ ợ c l ạ i, phát tri ể n tƣ duy chính là cung c ấ p phƣơng ti ệ n h ữ u hi ệ u nh ấ t đ ể hoàn thi ệ n năng l ự c ngôn ng ữ Vì v ậ y c ầ n xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i và bài t ậ p b ồ i dƣ ỡ ng và phát huy đƣ ợ c năng l ự c ngôn ng ữ c ủ a h ọ c sinh 20 1 1 5 2 Một số đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh lớp 4 liên quan đến năng lực cảm thụ văn học Giai đoạ n ti ể u h ọ c đƣợ c tính t ừ 6 đế n 11 tu ổ i Ở giai đoạ n này, ho ạt độ ng h ọ c t ậ p là ho ạt độ ng ch ủ đạo Đặc điể m tâm- sinh lí là cơ sở cho vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọ c sinh *V ề tri giác Trong nh ững năm đầ u c ủ a b ậ c ti ể u h ọ c, tri giác c ủa HSTH thƣờ ng g ắ n v ớ i hành độ ng, ho ạt độ ng th ự c ti ễ n c ủ a tr ẻ Tri giác ở góc độ phân tích c ủ a tr ẻ còn y ế u, tr ẻ thƣờ ng th ấ y nh ững đặc điể m ng ẫu nhiên nhƣng khả năng phân tích, đào sâu b ả n ch ấ t c ủ a s ự v ậ t, hi ện tƣợ ng còn h ạ n ch ế Nh ững đặc điể m tri giác c ủ a HSTH yêu c ầu ngƣờ i giáo viên c ầ n t ổ ch ứ c, hƣớ ng d ẫn để HS phát hi ệ n, khám phá nh ững đặc điể m c ụ th ể , chi ti ế t, hình ả nh và nh ữ ng d ấ u hi ệ u b ả n ch ấ t c ủ a s ự v ậ t, hi ện tƣợ ng *V ề chú ý Kh ả năng tậ p trung, chú ý c ủ a h ọ c sinh còn y ế u Các em d ễ b ị phân tán b ở i nh ững tác độ ng xung quanh cho dù là r ấ t nh ỏ, và thƣờ ng là vào cu ố i ti ế t h ọ c Vì v ậy, ngƣờ i giáo viên c ầ n ph ố i h ợ p nhu ầ n nhuy ễ n gi ữa các phƣơng pháp dạ y h ọc để thu hút s ự chú ý và t ậ p trung c ủ a h ọ c sinh *V ề tƣởng tƣợ ng Các em có trí tƣởng tƣợ ng phong phú Trí tƣởng tƣợng thƣờ ng d ự a trên nh ữ ng gì tri giác t ừ trƣớ c Vì v ậy, ngƣờ i giáo viên c ầ n xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i giúp các em tri giác đầy đủ s ự v ậ t, hi ện tƣợng phát huy trí tƣởng tƣợ ng c ủ a h ọ c sinh *V ề tƣ duy Giai đoạn đầu, tƣ duy trự c quan, c ụ th ể chi ếm ƣu thế Giai đoạ n cu ố i ti ể u h ọ c, các ph ẩ m ch ất tƣ duy chuyể n t ừ tƣ duy trự c quan, c ụ th ể sang tƣ duy trừ u tƣợ ng, khái quát Vì v ậ y, khi xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i, c ầ n chú ý rèn luy ệ n kh ả năng phân tích, tổ ng h ợ p c ủ a HS *V ề tình c ả m 21 Tình cảm của học s inh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tƣợng sinh động, rực rỡ, Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận , biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cƣời, rất hồn nhiên vô tƣ Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chƣa bền vững, dễ thay đổi Do đó, giáo viên cầ n xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi khơi gợi đƣợ c c ả m xúc ẩ n sâu trong tâm h ồ n các em 1 2 Cơ sở thực tiễn 1 2 1 Khảo sát thực trạng của việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua xây dựng hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc 1 2 1 1 Mục đích điều tra Vi ệ c kh ảo sát đƣợ c th ự c hi ệ n nh ằ m m ục đích đánh giá thự c tr ạ ng d ạ y và h ọc nâng cao năng lự c CTVH ở l ớ p 4 K ế t qu ả thu đƣợ c s ẽ là m ộ t trong nh ữ ng căn cứ để xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c CTVH 1 2 1 2 Đối tượng điều tra Đối tƣợ ng mà chúng tôi ti ến hành điều tra là GV đang trự c ti ế p gi ả ng d ạ y các l ớ p 4 và HS l ớ p 4/6 và 4/7 t ại trƣờ ng ti ể u h ọ c Võ Th ị Sáu, thành ph ố Tam Kì, t ỉ nh Qu ả ng Nam Để quá trình điều tra đƣợ c thi ế t th ự c chúng tôi ti ến hành điề u tra 72 HS ở 2 l ớ p 4/6 và 4/7 và 7 GV Các GV đƣ ợ c đi ề u tra đ ề u có kinh nghi ệ m gi ả ng d ạ y nhi ề u năm và có trình đ ộ chuyên môn cao 1 2 1 3 Phương pháp điều tra Trong quá trình điề u tra, chúng tôi s ử d ụng các phƣơng pháp: * Phương pháp Anket (điề u tra b ằ ng phi ế u h ỏ i): Chúng tôi đã xây dự ng phi ếu điề u tra và ti ến hành điề u tra 72 HS l ớ p 4 và 7 GV trƣờ ng ti ể u h ọ c Võ Th ị Sáu, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam S ố phi ế u phát ra b ằ ng s ố phi ế u thu vào * Phương pháp quan sát trự c ti ế p: 22 Chúng tôi ti ế n hành quan sát quá trình gi ả ng d ạ y c ủ a GV, ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a HS trên l ớ p nh ằm đả m b ả o tính chính xác và khách quan cho k ế t qu ả điề u tra * Phương pháp đàm thoạ i (ph ỏ ng v ấ n tr ự c ti ế p): K ế t h ợ p v ớ i vi ệc quan sát chúng tôi còn trao đổ i v ớ i GV và trò chuy ệ n v ới HS để b ổ sung thông tin cho quá trình nghiên c ứ u, và nh ữ ng thu ậ n l ợ i và khó khăn trong quá trình nâng cao năng lự c CTVH * Phương pháp thố ng kê toán h ọ c : D ự a vào nh ữ ng k ế t qu ả thu đƣợ c t ừ phi ếu điề u tra tôi s ẽ ti ế n hành x ử lý s ố li ệ u và th ố ng kê k ế t qu ả 1 2 1 4 Nội dung điều tra  Về phía GV Chúng tôi ti ến hành điề u tra ý ki ế n c ủ a GV b ằ ng phi ế u h ỏ i (Ph ụ l ụ c 1) g ồ m 7 câu h ỏ i xoay quanh v ấn đề nâng cao năng lự c CTVH cho HS N ộ i dung điề u tra g ồ m 7 ch ủ đề : + Ch ủ đề 1: Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề CTVH + Ch ủ đề 2: Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệc nâng cao năng l ự c CTVH cho HSTH + Ch ủ đề 3: Nh ững khó khăn trong việc nâng cao năng lự c CTVH cho HS + Ch ủ đề 4: Cách th ức nâng cao năng lự c CTVH cho HS + Ch ủ đề 5: Nh ữ ng bi ệ n pháp GV s ử d ụng để nâng cao năng lự c CTVH cho HS trong phân môn T ập đọ c + Ch ủ đề 6: M ức độ s ử d ụ ng câu h ỏi nâng cao năng lự c CTVH cho HS + Ch ủ đề 7: Đánh giá củ a GV v ề năng lự c CTVH c ủ a HS  V ề phía HS B ằ ng hình th ứ c tr ả l ờ i phi ế u h ỏ i (Ph ụ l ụ c 2), 72 HS t ại trƣờ ng ti ể u h ọ c Võ Th ị Sáu đã cho chúng tôi những thông tin liên quan đế n các 4 ch ủ đề : + Ch ủ đề 1: M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS v ề ho ạt động đọ c + Ch ủ đề 2: M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS v ớ i các bài T ập đọc trong chƣơng trình l ớ p 4 23 + Ch ủ đề 3: Bi ể u hi ện năng lự c CTVH c ủ a h ọ c sinh trong phân môn T ậ p đọ c + Ch ủ đề 4: Ho ạt độ ng xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c CTVH c ủ a GV thông qua ý ki ế n c ủ a HS 1 2 1 5 Kết quả điều tra  V ề phía GV N ộ i dung 1: Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề CTVH K ế t qu ả kh ả o sát GV cho câu h ỏi: “ Theo th ầ y/ cô, c ả m th ụ văn học là gì?” Chúng tôi nh ận đƣợ c k ế t qu ả sau: B ả ng 1 1 Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề CTVH M ứ c đ ộ nh ậ n th ứ c S ố lƣ ợ ng (SL) T ỉ l ệ (TL %) Đúng, đ ầ y đ ủ 3 /7 42 9 % Chƣa đ ầ y đ ủ 3 /7 42 9 % Sai 1 /7 14 2 %  T ừ b ả ng s ố li ệ u, ta có bi ểu đồ Bi ểu đồ 1 1 Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề CTVH  Nh ậ n xét T ỉ l ệ th ầ y/cô có nh ậ n th ức đúng và đầy đủ và th ầ y/cô có nh ậ n th ức chƣa đầ y đủ b ằ ng nhau Có đế n 42 9% th ầ y/cô cho r ằ ng “ C ả m th ụ đƣợ c n ội dung cơ bả n v ề n ộ i dung và ngh ệ thu ậ t c ủ a m ộ t bài h ọc ” Ta có thể th ấ y r ằng GV đã nhầ m 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đúng, đầy đủ Chƣa đầy đủ Sai Mức độ nhận thức 24 l ẫ n gi ữa đọ c hi ể u và c ả m th ụ văn học Điều này đã ảnh hƣởng đế n quá trình xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏi nâng cao năng lự c CTVH cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c hi ệ n nay N ộ i dung 2: Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c nâng cao năng lự c CTVH cho HSTH B ả ng 1 2 : Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HSTH N ộ i dung S ố lƣ ợ ng (SL) T ỉ l ệ (TL %) R ấ t quan tr ọ ng 0/7 0% Quan tr ọ ng 1/7 14,3% ình thƣ ờ ng 2/7 28 6% Không c ầ n thi ế t 4/7 57 1%  T ừ b ả ng s ố li ệ u, ta có bi ểu đồ : Bi ểu đồ 1 2 Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a nâng cao năng l ự c CTVH cho HSTH  Nh ậ n xét Qua k ế t qu ả điề u tra cho chúng ta th ấ y ph ầ n l ớ n GV cho r ằ ng vi ệ c nâng cao năng lự c CTVH cho HS là không c ầ n thi ế t (chi ếm 57 1%) Điề u này ả nh hƣở ng r ấ t l ớn đế n vi ệ c phát tri ển năng lự c CTVH cho HS Thêm vào đó, vớ i câu h ỏi “Theo thầ y/ cô, c ả m th ụ văn họ c có tác d ụ ng nhƣ thế nào trong phân môn T ập đọ c nói riêng và môn Ti ế ng Vi ệt nói chung”, các GV đã đƣa ra mộ t s ố nh ận định nhƣ: Trong phân môn Tập đọ c, CTVH s ẽ giúp HS hi ể u sâu s ắ c giá tr ị tƣ tƣở ng, ngh ệ thu ậ t c ủ a tác ph ẩ m, rèn luy ệ n nhân 0 10 20 30 40 50 60 Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không cần thiết Tỉ lệ (%) 25 cách, b ộ c l ộ tình c ả m v ớ i tác gi ả và tác ph ẩ m; trong môn Ti ế ng Vi ệ t: hình thành kĩ năng nói, rèn kĩ năng viết đoạn văn… N ộ i dung 3: Nh ững khó khăn trong việc nâng cao năng lự c CTVH cho HS Để tìm hi ể u v ề nh ữ ng khó kh ăn mà GV gặ p ph ải khi nâng cao năng lự c CTVH c ủa HS, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Thầ y/cô g ặp khó khăn gì khi nâng cao năng lự c c ả m th ụ văn họ c cho h ọc sinh?” và thu đƣợ c k ế t qu ả th ể hi ệ n trong b ả ng dƣới đây: B ả ng 1 3 Nh ữ ng khó khăn trong vi ệ c nâng cao năng l ự c CTVH cho HS Nguyên nhân M ứ c đ ộ (%) Tác đ ộ ng r ấ t nhi ề u Tác đ ộ ng nhi ề u Ít tác đ ộ ng Không tác đ ộ ng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% V ố n s ố ng còn h ạ n ch ế 0/7 0% 2/7 28 6% 3/7 42 9% 2/7 28 6% Chƣa có kh ả

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài

Theo Từ điển Tiếng Việt, xây dựng theo nghĩa gốc là làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định, còn theo nghĩa chuyển là “tạo ra, sáng tạo ra cái có giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tƣợng”

Trong đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc”, chúng tôi sử dụng khái niệm từ “xây dựng” theo nghĩa chuyển

Theo Arixot: “Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chƣa biết.” Câu hỏi = Cái đã biết + Cái chƣa biết

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Hỏi” tức là :

- Nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời

- Nói ra điều mình đòi hỏi hoặc mong muốn ở người ta với yêu cầu được đáp ứng

(Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm Tự điển ngôn ngữ, Hà Nội – 1992, trang 455)

1.1.1.3 Câu hỏi trong dạy học

Theo TS Lê Phước Lộc “Câu hỏi dạy học được định nghĩa là những câu hỏi hoặc yêu cầu có tính chất hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, giúp giáo viên kiểm tra kiến thức của học sinh hoặc tạo ra những tương tác tâm lý tích cực khác giữa giáo viên và học sinh nhằm hoàn thành mục tiêu dạy học”

Về mặt hình thức câu hỏi trong dạy học không chỉ tồn tại dưới dạng câu nghi vấn có dấu hỏi cuối câu và các từ/cụm từ để hỏi (Thế nào? Tại sao? Ở đâu? Nhƣ thế nào? Ai? Gì? Có nên chăng? Liệu… không? Sẽ thế nào?… mà còn thể hiện dưới hình thức các bài tập với những nhiệm vụ, mệnh lệnh, chỉ thị… mà

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

Cơ sở lí luận

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài

Theo Từ điển Tiếng Việt, xây dựng theo nghĩa gốc là làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định, còn theo nghĩa chuyển là “tạo ra, sáng tạo ra cái có giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tƣợng”

Trong đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc”, chúng tôi sử dụng khái niệm từ “xây dựng” theo nghĩa chuyển

Theo Arixot: “Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái chƣa biết.” Câu hỏi = Cái đã biết + Cái chƣa biết

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Hỏi” tức là :

- Nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời

- Nói ra điều mình đòi hỏi hoặc mong muốn ở người ta với yêu cầu được đáp ứng

(Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm Tự điển ngôn ngữ, Hà Nội – 1992, trang 455)

1.1.1.3 Câu hỏi trong dạy học

Theo TS Lê Phước Lộc “Câu hỏi dạy học được định nghĩa là những câu hỏi hoặc yêu cầu có tính chất hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, giúp giáo viên kiểm tra kiến thức của học sinh hoặc tạo ra những tương tác tâm lý tích cực khác giữa giáo viên và học sinh nhằm hoàn thành mục tiêu dạy học”

Về mặt hình thức câu hỏi trong dạy học không chỉ tồn tại dưới dạng câu nghi vấn có dấu hỏi cuối câu và các từ/cụm từ để hỏi (Thế nào? Tại sao? Ở đâu? Nhƣ thế nào? Ai? Gì? Có nên chăng? Liệu… không? Sẽ thế nào?… mà còn thể hiện dưới hình thức các bài tập với những nhiệm vụ, mệnh lệnh, chỉ thị… mà

9 giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành giải quyết Đó có thể là những dạng bài tập có cấu tạo dưới hình thức câu cầu khiến với các động từ trung tâm thường xuất hiện nhƣ: chứng minh, phân tích, làm rõ, lí giải, bình luận, bác bỏ, so sánh, minh họa, viết ra, tìm/xác định, chỉ ra, nêu rõ, khái quát… Vì vậy, có thể nhận thấy sự thể hiện của câu hỏi trong dạy học khá phong phú và đa dạng

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể

Hệ thống câu hỏi là tập hợp các câu hỏi có quan hệ với nhau theo một nguyên tắc nhất định và nhằm một mục đích nào đó

Cảm thụ là “nhận biết đƣợc bằng cảm tính, giác quan.”

Hoặc cảm thụ là “nhận biết đƣợc cái tế nhị bằng cảm tính tinh vi”

Theo phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NX Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 1999: “Cảm thụ văn học là một quá trình tiếp nhận, hiểu, cảm đƣợc văn chương tính hình tượng của văn chương, đặc trưng phản ánh nghệ thuật văn chương.”

Theo tác giả Trần Mạnh Hưởng lại cho rằng: “Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ).”

Theo Dương Thị Hương, “Cảm thụ văn học là đọc hiểu các tác phẩm văn chương ở mức độ cao nhất, người đọc không chỉ nắm bắt thông tin mà còn phải thẩm thấu đƣợc thông tin, phân tích, đánh giá đƣợc khả năng sử dụng ngôn từ của tác giả, tạo đƣợc mối giao cảm đặc biệt giữa tác giả và bạn đọc và có thể truyền thụ cách hiểu đó cho người khác.”

Hay cảm thụ văn học là hoạt động thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học bằng nhiều năng lực tinh thần: tri giác, xúc cảm, liên tưởng, tưởng tượng nhằm phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh bản chất thẩm mĩ của văn

10 chương, tạo được mối giao cảm đặc biệt giữa tác giả và bạn đọc Bởi vì tác giả đã dùng tƣ duy nghệ thuật để sáng tạo tác phẩm Nhƣ nhà văn Tô Hoài đã từng kể:

"Tôi ngồi tha thẩn đầu làng bên cửa sông Tô Lịch, trông ra dòng nước quanh co Trên bãi cỏ cạnh gò cỏ, có mấy đám trẻ đang múc nước đúc dế Chúng tôi hàng ngày những lúc thong thả vẫn ra bãi sông để chơi đúc dế Những con dế mèn đƣợc đúc bỏ vào rọ, đêm đi chơi cho dế vật nhau Tôi đã đúc dế, chơi dế từ năm lên mười, bên cây gạo có hoa đỏ ối từ bao năm nay Tôi chợt nghĩ: hay là ta viết chuyện con dế mèn, con dế mèn ta đúc, ta chơi chọi dế từ bao năm nay" Nên người đọc cũng dùng chính loại tư duy đó để lĩnh hội tác phẩm Đó là tư duy hình tƣợng, tƣ duy làm sống lại, loại tƣ duy dựa trên cơ sở tiếp xúc cảm tính với đối tượng làm sống dậy toàn vẹn đối tượng đó bằng nghe, nhìn, tưởng tượng, không sao chép đối tượng một cách bàng quan mà còn bao hàm thái độ của người đó với chính đối tƣợng đó Ví dụ nhƣ đôi dòng thơ Haiku cũng để lại trong lòng người đọc biết bao suy nghĩ:

Ao xƣa Con ếch nhảy vào

Ao cũ có thể là một chiếc ao đầy rong rêu trong khu vườn đã hàng trăm tuổi mà cũng có thể là chiếc ao đời, chiếc ao vũ trụ vĩnh cửu Con ếch nhỏ đang nhảy vào trong ao nhƣng cũng có thể là một bản thể nhỏ nhoi đang nhập vào vũ trụ, để cái "tôi, cái ta" cùng tan chảy vào mạch sống không ngừng

Nhƣ vậy, cảm thụ văn học là có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ, ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật gần gũi, nhập thân vào những gì đã đọc

1.1.1.6 Năng lực cảm thụ văn học

Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động Năng lực vừa là điều kiện

11 cho hoạt động đạt kết quả nhƣng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm)

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Khảo sát thực trạng của việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua xây dựng hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc 1.2.1.1 Mục đích điều tra

Việc khảo sát đƣợc thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng dạy và học nâng cao năng lực CTVH ở lớp 4 Kết quả thu đƣợc sẽ là một trong những căn cứ để xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực CTVH

1.2.1.2 Đối tượng điều tra Đối tƣợng mà chúng tôi tiến hành điều tra là GV đang trực tiếp giảng dạy các lớp 4 và HS lớp 4/6 và 4/7 tại trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Tam Kì, tỉnh Quảng Nam Để quá trình điều tra đƣợc thiết thực chúng tôi tiến hành điều tra 72 HS ở 2 lớp 4/6 và 4/7 và 7 GV Các GV đƣợc điều tra đều có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm và có trình độ chuyên môn cao

Trong quá trình điều tra, chúng tôi sử dụng các phương pháp:

* Phương pháp Anket (điều tra bằng phiếu hỏi):

Chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra 72 HS lớp 4 và 7

GV trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Số phiếu phát ra bằng số phiếu thu vào

* Phương pháp quan sát trực tiếp:

Chúng tôi tiến hành quan sát quá trình giảng dạy của GV, hoạt động học tập của HS trên lớp nhằm đảm bảo tính chính xác và khách quan cho kết quả điều tra

* Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn trực tiếp):

Kết hợp với việc quan sát chúng tôi còn trao đổi với GV và trò chuyện với HS để bổ sung thông tin cho quá trình nghiên cứu, và những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nâng cao năng lực CTVH

* Phương pháp thống kê toán học: Dựa vào những kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra tôi sẽ tiến hành xử lý số liệu và thống kê kết quả

Chúng tôi tiến hành điều tra ý kiến của GV bằng phiếu hỏi (Phụ lục 1) gồm

7 câu hỏi xoay quanh vấn đề nâng cao năng lực CTVH cho HS

Nội dung điều tra gồm 7 chủ đề:

+ Chủ đề 1: Hiểu biết của GV về CTVH

+ Chủ đề 2: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực CTVH cho HSTH

+ Chủ đề 3: Những khó khăn trong việc nâng cao năng lực CTVH cho HS + Chủ đề 4: Cách thức nâng cao năng lực CTVH cho HS

+ Chủ đề 5: Những biện pháp GV sử dụng để nâng cao năng lực CTVH cho HS trong phân môn Tập đọc

+ Chủ đề 6: Mức độ sử dụng câu hỏi nâng cao năng lực CTVH cho HS + Chủ đề 7: Đánh giá của GV về năng lực CTVH của HS

Bằng hình thức trả lời phiếu hỏi (Phụ lục 2), 72 HS tại trường tiểu học Võ Thị Sáu đã cho chúng tôi những thông tin liên quan đến các 4 chủ đề:

+ Chủ đề 1: Mức độ hứng thú của HS về hoạt động đọc

+ Chủ đề 2: Mức độ hứng thú của HS với các bài Tập đọc trong chương trình lớp 4

+ Chủ đề 3: Biểu hiện năng lực CTVH của học sinh trong phân môn Tập đọc

+ Chủ đề 4: Hoạt động xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực

CTVH của GV thông qua ý kiến của HS

Nội dung 1: Hiểu biết của GV về CTVH

Kết quả khảo sát GV cho câu hỏi: “Theo thầy/ cô, cảm thụ văn học là gì?” Chúng tôi nhận đƣợc kết quả sau:

Bảng 1.1 Hiểu biết của GV về CTVH

Mức độ nhận thức Số lƣợng (SL) Tỉ lệ (TL %) Đúng, đầy đủ 3/7 42.9%

 Từ bảng số liệu, ta có biểu đồ

Biểu đồ 1.1 Hiểu biết của GV về CTVH

Tỉ lệ thầy/cô có nhận thức đúng và đầy đủ và thầy/cô có nhận thức chƣa đầy đủ bằng nhau Có đến 42.9% thầy/cô cho rằng “Cảm thụ đƣợc nội dung cơ bản về nội dung và nghệ thuật của một bài học.” Ta có thể thấy rằng GV đã nhầm

50 Đúng, đầy đủ Chƣa đầy đủ Sai

24 lẫn giữa đọc hiểu và cảm thụ văn học Điều này đã ảnh hưởng đến quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực CTVH cho học sinh tiểu học hiện nay

Nội dung 2: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực CTVH cho HSTH

Bảng 1.2: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực CTVH cho HSTH

Nội dung Số lƣợng (SL) Tỉ lệ (TL %)

 Từ bảng số liệu, ta có biểu đồ:

Biểu đồ 1.2 Nhận thức của GV về tầm quan trọng của nâng cao năng lực CTVH cho HSTH

Qua kết quả điều tra cho chúng ta thấy phần lớn GV cho rằng việc nâng cao năng lực CTVH cho HS là không cần thiết (chiếm 57.1%) Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển năng lực CTVH cho HS

Thêm vào đó, với câu hỏi “Theo thầy/ cô, cảm thụ văn học có tác dụng nhƣ thế nào trong phân môn Tập đọc nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung”, các GV đã đƣa ra một số nhận định nhƣ: Trong phân môn Tập đọc, CTVH sẽ giúp HS hiểu sâu sắc giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm, rèn luyện nhân

25 cách, bộc lộ tình cảm với tác giả và tác phẩm; trong môn Tiếng Việt: hình thành kĩ năng nói, rèn kĩ năng viết đoạn văn…

Nội dung 3: Những khó khăn trong việc nâng cao năng lực CTVH cho

HS Để tìm hiểu về những khó khăn mà GV gặp phải khi nâng cao năng lực CTVH của HS, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Thầy/cô gặp khó khăn gì khi nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh?” và thu đƣợc kết quả thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1.3 Những khó khăn trong việc nâng cao năng lực CTVH cho HS

Mức độ (%) Tác động rất nhiều

Tác động nhiều Ít tác động Không tác động

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

Vốn sống còn hạn chế 0/7 0% 2/7 28.6% 3/7 42.9% 2/7 28.6% Chƣa có khả năng quan sát, khám phá, phát hiện cái đẹp cái mới, cái lạ từ thế giới khách quan

Chƣa có khả năng liên tưởng, tưởng tượng, nhập vai, giao tiếp, đối thoại với con người trong quá khứ

Kiến thức cơ bản về Tiếng

Việt và văn học của HS còn hạn chế

Tác phẩm có tính trừu tƣợng, đa nghĩa

Vốn từ chƣa phong phú 0/7 0% 2/7 28.6% 4/7 57.1% 1/7 14.2%

Hạn chế về thời gian 4/7 57.1% 2/7 28.6% 1/7 14.2% 0/7 0% Học sinh không hứng thú với tác phẩm văn chương

 Từ bảng số liệu trên, ta có biểu đồ:

Biểu đồ 1.3 Những khó khăn trong việc nâng cao năng lực CTVH cho HS

Qua kết quả trên, chúng ta thấy rằng hầu hết các GV đều cho rằng khó khăn lớn nhất là hạn chế về thời gian Với thời gian hạn hẹp là 35 phút cho rất nhiều hoạt động, ngoài ra còn có những tình huống bất ngờ xảy ra, GV khó khăn rất nhiều nếu hỏi thêm những câu hỏi bên ngoài sách giáo khoa Bên cạnh đó hai nguyên nhân không kém phần quan trọng là HS không hứng thú với tác phẩm văn chương, và có một số tác phẩm mang tính trừu tượng, đa nghĩa khiến cho việc nâng cao năng lực CTVH của HS gặp không ít khó khăn

Nội dung 4: Cách thức nâng cao năng lực CTVH cho HS

Với câu hỏi “Thầy/ cô thường nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh trong phân môn nào?”, các GV đã cho ý kiến nhƣ sau:

Không tác động Ít tác động Tác động nhiều Tác động rất nhiều

Bảng 1.4: Cách thức nâng cao năng lực CTVH cho HS

 Từ bảng số liệu trên, ta có biểu đồ:

Biểu đồ 1.4: Cách thức nâng cao năng lực CTVH cho HS

Thông qua khảo sát, cho thấy phân môn đƣợc nhiều GV lựa chọn để nâng cao năng lực CTVH nhất là phân môn Tập làm văn (chiếm 57.1% tổng số phiếu), trong khi đó phân môn Tập đọc chỉ chiếm 14.2% Khi đƣợc hỏi về lựa chọn của mình, GV cho rằng việc nâng cao năng lực CTVH cho HS ở hai phân môn này dễ thực hiện hơn: đối với phân môn Tập làm văn, GV có thể lồng ghép trong quá trình các em rèn luyện kĩ năng viết của mình; với phân môn Luyện từ và câu, HS đƣợc rèn luyện qua các bài tập trong SGK Trong phân môn Tập đọc, cần chú trọng vào việc rèn kĩ năng đọc thành tiếng nhiều hơn hoạt động tìm hiểu bài và rèn luyện năng lực CTVH cho HS

Nội dung 5 Những biện pháp GV sử dụng để nâng cao năng lực CTVH cho HS trong phân môn Tập đọc

Với câu hỏi “Xin thầy/cô hãy cho biết những biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh”, chúng tôi tìm hiểu GV đã sử dụng những biện

Tập làm văn Tập đọc Luyện từ và câu

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học

2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống

Tính khoa học của hệ thống câu hỏi đƣợc thể hiện ở ngôn ngữ diễn đạt trong sáng, rõ ràng, khoa học và tuân thủ các quy định về cấu trúc ngữ pháp Thông qua hệ thống câu hỏi đó, hình thành năng lực CTVH cho HS một cách bền vững

Hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực CTVH cho HS lớp 4 phải có tính hệ thống Điều này có nghĩa là hệ thống câu hỏi đƣa ra cần phải giúp cho HS lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong mối quan hệ logic và tính kế thừa Các câu hỏi cần có sự sắp xếp hợp lí và kế thừa những kiến thức, kĩ năng các em đã đƣợc học Phân loại câu hỏi theo các dạng giúp GV có thể sử dụng đúng mục đích, đúng đối tƣợng

2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức

Các câu hỏi CTVH cho HS đƣợc xây dựng phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS, đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm ngôn ngữ của HS lớp 4 “Vừa sức” không có nghĩa là HS không gặp khó khăn trong quá trình tƣ duy để trả lời những câu hỏi, mà những câu hỏi cần tạo nên những khó khăn vừa sức với học sinh tương ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất Vì vậy, bên cạnh những câu hỏi có tính đại trà, cần xây dựng những câu hỏi nâng cao nhằm phân loại và kích thích hứng thú học tập của HS

2.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp

Bên cạnh việc nâng cao năng lực CTVH cho HS, các câu hỏi còn có sự lồng ghép, tích hợp về các mạch kiến thức về tập làm văn, luyện từ và câu nhƣ từ loại, các biện pháp tu từ, bài tập chứa đựng nội dung giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu gia đình,… Từ đó, hình thành tình cảm

41 đạo đức tốt đẹp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt và mở rộng vốn từ của các em

2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Việc xây dựng các câu hỏi nâng cao năng lực CTVH cho HS Tiểu học thông qua dạy học phân môn Tập đọc phải dựa trên cơ sở thực tiễn dạy học; phải phù hợp với nội dung, yêu cầu của phân môn Tập đọc Làm thế nào để HS luôn yêu thích văn học, có lòng đam mê học tập, cũng nhƣ việc sản sinh ra các văn bản nghệ thuật phản ánh đƣợc thực tiễn cuộc sống cũng nhƣ tâm hồn ngây thơ, trong sáng của HS

2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn, thú vị

Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổ chức dạy học phải gây đƣợc hứng thú học tập cho HS bằng cách phối hợp nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, đa dạng, thú vị, tạo được sự tương tác, hỗ trợ giữa GV với GV, GV với HS và HS với HS.

Hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc

2.2.1 Câu hỏi phát hiện những hình ảnh đẹp, ấn tượng, những chi tiết có tác dụng gợi hình, gợi cảm trong dạy tập đọc

Câu 1 Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ

Nguyễn Khoa Điềm viết về lời hát ru cất lên từ trái tim yêu thương của người mẹ nhƣ sau:

“- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi

Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần, Mai sau con lớn vung chày lún sân.”

Theo em, lời hát ru của người mẹ đã bộc lộ những hình ảnh gì đẹp đẽ và sâu sắc?

Câu 2 Đoạn thơ Khúc hát ru của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói về tình cảm của người mẹ miền núi vừa nuôi con vừa tham gia công tác kháng chiến có hai câu:

Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng

Em hiểu câu thơ “Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng” nhƣ thế nào?

“Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con”

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Trong đoạn thơ trên , hình ảnh nào em cho là đẹp nhất ? Vì sao ?

“Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon

Rồi ra đọc sách cấy cày

Mẹ là đất nước tháng ngày của con”

(Mẹ ốm - Trần Đăng Khoa) Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên? Vì sao ?

“Sông La ơi sông La Trong veo nhƣ ánh mắt

Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi”

(Bè xuôi sông La- Vũ Duy Thông) Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào? Hãy tái hiện vẻ đẹp của hình ảnh đó và nêu cách nghĩ của em khi đọc đoạn thơ ?

“Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.”

(Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Theo em, trong đoạn thơ trên có hình ảnh nào đặc sắc thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động?

Câu 7 Trong bài thơ Dòng sông mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết nhƣ sau:

"Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai.”

Những câu thơ trên đã thể hiện hình ảnh gì đẹp đẽ của dòng sông quê hương?

2.2.2 Câu hỏi phát hiện một số biện pháp tu từ thường gặp ở tiểu học

2.2.2.1 Biện pháp tu từ so sánh

Câu 8 “Chao ôi ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lƣng chú lấp lánh Bên cái cánh mỏng nhƣ giấy bóng Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nhƣ thuỷ tinh Thân chú nhỏ và thon vàng nhƣ màu vàng của nắng mùa thu Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ”

(Chú chuồn chuồn nước - Nguyễn Thế Hội) Nghệ thuật nào đƣợc sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó

Câu 9 Trong đoạn thơ sau, biện pháp tu từ so sánh đã góp phần miêu tả vẻ đẹp của dòng sông La đẹp nhƣ thế nào ?

Sông La ơi sông La Trong veo nhƣ ánh mắt

Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi

2.2.2.2 Biện pháp tu từ nhân hóa

Câu 10 “ Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người ”

( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy )

Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào ?

Gỗ lƣợn đàn thong thả Nhƣ bầy trâu lim dim Đắm mình trong êm ả.”

(Bè xuôi sông La, Vũ Duy Thông) Nghệ thuật nào đã đƣợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ

“Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trƣa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc nhƣ là mới may”

(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp của con sông quê? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Câu 13 Để đặt mối quan hệ thắm thiết của mình với trăng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó đã gợi tả hình ảnh đặc sắc nào?

“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”

(Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)

2.2.2.3 Biện pháp tu từ điệp ngữ

Câu 14 Cách biểu đạt của tác giả có gì đặc biệt? Tác dụng của nó trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả:

“Mai sau Mai sau Mai sau… Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.”

( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 15 “…Phƣợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phƣợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực…Người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.”

(Hoa học trò – Xuân Diệu)

Từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trên? Qua đó, người đọc hình dung về loài hoa phƣợng nhƣ thế nào?

2.2.3 Câu hỏi về bộc lộ năng lực cảm thụ văn học qua một đoạn viết ngắn

Trong bài Thưa chuyện với mẹ của Nam Cao, cậu bé Cương đã nói với mẹ:

“- Mẹ ơi! Người ta ai cũng có một nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng nhƣ nhau Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường”

Nêu cảm nhận của em về lời nói của bé Cương

“Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn Anh mừng cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ƣớc ngày mai đây những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.”

(Trung thu độc lập, Thép Mới)

46 Đoạn văn trên giúp em cảm nhận đƣợc điều gì ? Em có suy nghĩ gì, mơ ước gì về tương lai của Đất nước ?

"Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."

( Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ) Truyện cổ có ý nghĩa gì với “tôi”? Em có cảm nhận gì khi đọc hai câu thơ trên?

Câu 19 “Nếu chúng mình có phép lạ

Hái triệu vì sao xuống cùng Đúc thành ông mặt trời mới Mãi mãi không còn mùa đông”

(Nếu chúng mình có phép lạ – Đinh Hải) Đoạn thơ thể hiện những ƣớc mơ gì? Em có những cảm nhận gì khi đọc đoạn thơ trên

“Tuổi thơ của tôi đƣợc nâng lên từ những cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diều mềm mại như cánh bướm Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, … nhƣ gọi thấp xuống những vì sao sớm.”

(Cánh diều tuổi thơ-Tạ Duy Anh) Hình ảnh cánh diều tuổi thơ đã để lại trong lòng tác giả những ấn tƣợng thật đẹp Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên

“Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ này Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn chiều lƣợn của cây xoài, cây nhãn Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê”

(Sầu riêng – Mai Văn Tạo)

Dáng vẻ đặc biệt của cây sầu riêng đã để lại ấn tƣợng không thể nào quên cho tác giả Khi đọc đoạn văn trên, em có nhận xét và cảm nghĩ gì về loài cây này?

“Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ tết”

(Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ) Đoạn thơ đã “vẽ” lại bức tranh gì? Em có cảm nhận nhƣ thế nào về bức tranh miền quê đó?

Câu 23 Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lƣng”

Em hiểu nhƣ thế nào về hai câu thơ đó? Cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai

Câu 24 Người dân chài đã cùng nhau hát bài ca:

Ta hát bài ca gọi cá vào

Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao Biển cho ta cá nhƣ lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào”

(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)

Hướng dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực cảm thụ văn học

2.3.1 Dạng câu hỏi phát hiện những hình ảnh đẹp, ấn tượng, những chi tiết có tác dụng gợi hình, gợi cảm trong dạy tập đọc

Dạng câu hỏi này có 7 câu từ câu 1 đến câu 7 Dạng câu hỏi này thường được sử dụng trong phần tìm hiểu bài Tập đọc và kiểm tra bài cũ GV vừa hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung từng đoạn vừa đƣa ra câu hỏi để giúp HS tìm hiểu các hình ảnh đẹp, các chi tiết hay trong bài tập đọc Tổ chức tìm hiểu bài xen kẽ các câu hỏi nâng cao năng lực CTVH sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa của văn bản hơn và làm cho tiết Tập đọc sinh động hơn, không bị nhàm chán

2.3.2 Dạng câu hỏi phát hiện một số biện pháp tu từ thường gặp ở Tiểu học

Dạng câu hỏi có 8 câu từ câu 8 đến câu 15 Dạng câu hỏi này cũng đƣợc sử dụng trong phần tìm hiểu bài và kiểm tra bài cũ Bên cạnh việc tìm ra các chi tiết hay, hình ảnh đẹp GV đƣa ra các câu hỏi mang tính khơi gợi để HS nhận ra các biện pháp tu từ và dụng ý của tác giả thông qua việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy Bên cạnh đó, GV cũng có thể sử dụng các bài tập này trong hoạt động

53 luyện đọc để các em có thể phát hiện đƣợc những giá trị nghệ thuật hay tình cảm của tác giả gửi gắm qua hình ảnh nghệ thuật

2.3.3 Dạng câu hỏi bộc lộ cảm thụ văn học qua một đoạn viết ngắn

Dạng câu hỏi này có 11 câu từ câu 16 đến câu 26 Tùy vào yêu cầu của từng câu hỏi mà GV sẽ đƣợc tổ chức trong phần tìm hiểu bài hoặc khi kết thúc bài học GV cho các em HS tự bộc lộ khả năng CTVH của mình qua ngôn ngữ nói Hình thức này vừa rèn luyện kĩ năng nói vừa là cơ sở để rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ trong các tiết ôn luyện Tiếng Việt

2.3.4 Dạng câu hỏi cảm thụ hình tượng nhân vật

Dạng câu hỏi này có 7 câu từ câu 27 đến câu 33 GV cho các em HS tự bộc lộ khả năng CTVH của mình về nhân vật trong phần tìm hiểu bài và kiểm tra bài cũ

2.3.5 Dạng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng

Dạng câu hỏi này có 28 câu từ câu 34 đến câu 61 Tùy vào yêu cầu của từng câu hỏi mà GV sẽ tổ chức trong phần tìm hiểu bài hay khi kết thúc bài học Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng có tác dụng gợi mở, huy động tối đa kinh nghiệm, vốn sống của học sinh giúp các em tiếp nhận tác phẩm một cách trọn vẹn nhất

Trên đây là những hướng dẫn cụ thể mang tính định hướng giúp người đọc hiểu đƣợc cách sử dụng các câu hỏi chúng tôi đã xây dựng Hệ thống câu hỏi của chúng tôi đƣợc phân phối nhƣ sau:

Bảng 2.1: Bảng phân phối câu hỏi

CHỦ ĐIỂM TÊN BÀI TÁC GIẢ CÂU HỎI CÓ THỂ

Thương người như thể thương thân

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Tô Hoài Câu 28, câu 29, câu

Mẹ ốm Trần Đăng Khoa Câu 4

Truyện cổ nước mình Lâm Thị Mỹ Dạ Câu 38

Người ăn xin Tuốc-Ghê-Nhép Câu 27

Tre Việt Nam Nguyễn Duy Câu 10, câu 39, câu 14

Gà trống và Cáo La Phông – Ten Câu 30, câu 40, câu 41

Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca

Xu- Khôm- Lin- Xki Câu 42, câu 43

Trên đôi cánh ƣớc mơ

Nếu chúng mình có phép lạ Định Hải Câu 44, câu 45, câu 19

Thƣa chuyện với mẹ Nam Cao Câu 16

Có chí thì nên Ông trạng thả diều Trinh Đường Câu 31

Tiếng sáo diều Cánh diều tuổi thơ Tạ Duy Anh Câu 46, câu 20

Tuổi ngựa Xuân Quỳnh Câu 47

Người ta là hoa đất

Chuyện cổ tích về loài người

Bè xuôi sông La Vũ Duy Thông Câu 49, câu 5, câu 9

Sầu riêng Mai Văn Tạo Câu 21

Chợ tết Đoàn Văn Cừ Câu 50, câu 22

Hoa học trò Xuân Diệu Câu 15

Khúc hát ru những em bé lớn trên lƣng mẹ

Nguyễn Khoa Điềm Câu 1, câu 2, câu

23,câu 32 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Câu 6, câu 24 Những người quả cảm

Ga–vrốt ngoài chiến lũy

Huy- gô Câu 51, câu 52, câu 33

Con sẻ Tuốc-ghê-nhép Câu 53

Khám phá thế giới Đường đi Sa-pa Nguyễn Phan Hách Câu 54 Trăng ơi….từ đâu đến?

Trần Đăng Khoa Câu 55, câu 56

Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Câu 57, câu 7, câu 12

Hồ Chí Minh Câu 59, câu 13, câu 25

Con chim chiền chiện Huy Cận Câu 61, câu 26

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao năng lực CTVH cho học sinh lớp 4

Khi xây dựng câu hỏi, chúng tôi đều dựa trên cơ sở những nguyên tắc nhất định Các câu hỏi đƣợc phân thành nhiều dạng khác nhau (5 dạng) và đƣợc sắp xếp một cách có hệ thống Sau khi xây dựng hệ thống câu hỏi, chúng tôi cũng đưa ra những hướng dẫn cụ thể khi sử dụng từng dạng câu hỏi và tiến hành sắp xếp các câu hỏi vào các tuần tương ứng nhằm tạo điều kiện cho GV tổ chức hoạt động học của HS hiệu quả hơn Các câu hỏi đều phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhận thức và đặc điểm ngôn ngữ của HS góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và bồi dƣỡng những phẩm chất tốt đẹp của HS

Mô tả thực nghiệm

Việc thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu thăm dò tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm nhằm vận dụng các phương pháp vào việc nâng cao năng lực CTVH cho HS lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất hệ thống bài tập đều mang tính chất giả định Thực nghiệm sư phạm là bước đưa giả định vào thực tiễn, trên cơ sở đó, đánh giá tính khả thi và kết quả thực tế của hệ thống câu hỏi CTVH Từ đó hoàn thiện và điều chỉnh hệ thống câu hỏi cho phù hợp

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi của hệ thống câu hỏi đã được nêu ở chương 2 hay trả lời cho câu hỏi sau:

- Hệ thống câu hỏi đƣa ra có phù hợp với trình độ nhận thức, hứng thú của HS lớp 4 hay không ?

- Hiệu quả đạt đƣợc khi vận dụng hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc 4 nhƣ thế nào?

Tiến hành thực nghiệm tôi tổ chức dạy 1 tiết với văn bản nghệ thuật thuộc phân môn Tập đọc Cụ thể:

Bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lƣng mẹ - TV tập 2 – trang 48

HS lớp 4 trường Tiểu học Võ Thị Sáu (thành phố Tam Kì- Quảng Nam) Lớp 4/6: sĩ số 36 HS: lớp đối chứng

Lớp 4/7: sĩ số 36 HS: lớp thực nghiệm

Hai lớp trên tương đối đồng đều nhau về mức độ nhận thức cũng như kết quả học tập các môn học của các em

3.1.4 Cách tiến hành thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm được tiến hành bình thường theo thời khóa biểu chung của trường thực nghiệm, không làm thay đổi và ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường cũng như quá trình học tập của HS

Thời gian thực nghiệm từ tuần 22 đến tuần 23 (từ ngày 27/2/2019 đến ngày 10/3/2019)

3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Sử dụng phiếu kiểm tra thực nghiệm bằng phiếu học tập để kiểm tra mức độ hiểu bài và ứng dụng vào bài viết của học sinh hai lớp đối chứng và thực nghiệm (phương pháp này được tiến hành sau khi thực hiện bài giảng thực nghiệm)

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các giáo viên đang giảng dạy lớp 4 tại trường Tiểu học Võ Thị Sáu

- Phương pháp quan sát: Xin dự giờ ở lớp đối chứng, khả năng tiếp thu bài học của học sinh lớp thực nghiệm và quan sát thái độ của giáo viên và học sinh

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí những số liệu đã thu đƣợc

- Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đẻ từ đó đưa ra những kết luận cần thiết.

Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1 Quá trình thực nghiệm ƣớc 1: Lựa chọn nội dung thực nghiệm

Việc thực nghiệm đƣợc tôi thực nghiệm trong quá trình thực tập sƣ phạm

2, do vậy cần lựa chọn những nội dung phù hợp với thời gian thực tập tại trường Tiểu học Võ Thị Sáu ƣớc 2: Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Để thuận tiện cho việc dạy thực nghiệm, tôi đã chọn lớp thực nghiệm là lớp tôi thực tập 4/7 và lớp đối chứng 4/6 ước 3: Chuẩn bị các phương tiện (đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan cần trong giáo án) và xây dựng nội dung thực nghiệm

58 ƣớc 4 Tiến hành dạy thực nghiệm và thu thập kết quả

Chúng tôi tiến hành tổ chức cho HS làm bài kiểm tra (phát bài kiểm tra đầu vào cho các lớp thực nghiệm và đối chứng)

Tổ chức giảng dạy cho HS hai lớp (lớp đối chứng do giáo viên trực tiếp giảng dạy, lớp thực nghiệm do chúng tôi đã tiến hành xây dựng)

Sau hai tuần dạy thực nghiệm chúng tôi tiến hành cho học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tra đầu ra ƣớc 5: Xử lí số liệu và phân tích kết quả thực nghiệm

Từ kết quả thu thập đƣợc sau khi chấm bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành so sánh với kết quả đầu vào và rút ra kết luận

3.2.2 Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi tiến hành đánh giá cả hai mặt: định tính (sự hứng thú học tập của học sinh) và định lƣợng (nội dung, kiến thức, kĩ năng mà các em lĩnh hội đƣợc)

 Về mặt định tính chúng tôi tiến hành đánh giá theo mức độ:

+ Mức độ hứng thú: Các em chăm chú lắng nghe GV giảng bài, tích cực phát biểu xây dựng bài (trên 3 lần), không làm việc riêng trong lớp

+ Mức độ bình thường: Lắng nghe GV giảng bài, phát biểu xây dựng bài và làm bài (từ 1 đến 2 lần), không làm việc riếng trong lớp

+ Mức độ không hứng thú: Các em không chú ý lắng nghe GV giảng bài, không tham gia phát biểu xây dựng bài, làm việc riêng trong lớp

 Về mặt định lƣợng, chúng tôi tiến hành đánh giá theo mức độ

+ Mức độ hoàn thành tốt: ài làm đạt từ 9-10 điểm

+ Mức độ hoàn thành: ài làm đạt từ 5-8 điểm

+ Mức độ chưa hoàn thành: ài làm đạt dưới 5 điểm

Đánh giá kết quả thực nghiệm

Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng (Phụ lục 10 và 11)

Lớp thực nghiệm (36 học sinh) Lớp đối chứng (36 học sinh) Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Bảng 3.1 So sánh kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng

70 Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra

Hoàn thành tốt Hoàn thànhChƣa hoàn thành

Từ dữ liệu đã thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu về nâng cao năng lực CTVH cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc (bảng 3.3.1), chúng tôi thống kê toán học nhằm so sánh kết quả của hai đối tƣợng: lớp TN và lớp ĐC nhƣ sau:

Gọi X là số điểm trung bình cộng; S 2 là phương sai và S là độ lệch chuẩn về năng lực CTVH của lớp thực nghiệm và lớp đôi chứng Ta tính phương sai và độ lệch chuẩn nhƣ sau:

Bảng 3.2 Kết quả về quá trình nghiên cứu việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập đọc của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng (Bảng 3.1 và phụ lục 11)

LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG

* Nhận xét kết quả sau thực nghiệm

Sau thực nghiệm, ta thấy có sự thay đổi rõ rệt ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC Cụ thể số trẻ đạt tỉ lệ hoàn thành tốt và hoàn thành tăng lên một cách rõ rệt: mức chƣa hoàn thành giảm đáng kể Điểm trung bình có sự chênh lệch rõ ràng ở nhóm TN là 7.722 và lớ ĐC là 7.351, điều này cho thấy năng lực CTVH của HS đƣợc nâng cao Độ lệch chuẩn ở lớp TN là 1.718 còn ở lớp ĐC là 1.844 Độ lệch chuẩn càng giảm thì hiệu quả của hệ thống câu hỏi mà chúng tôi đƣa ra càng cao

Bảng 3.3 Đánh giá mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với bài học

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

Kết quả trên cho thấy: Hứng thú học tập của học sinh hai lớp đối chứng và thực nghiệm không giống nhau:

+ Ở mức độ 1,2: Lớp đối chứng hứng thú ở mức độ 1 là 36.1% và mức độ

2 là 30.6%, còn lớp thực nghiệm hứng thú ở mức độ 1 là 50% và mức độ 2 là 66.7%

+ Ở mức độ 3: Lớp đối chứng hứng thú ở mức độ 3 là 33.3% còn lớp thực nghiệm hứng thú ở mức độ 3 là 11.1%

Dựa vào kết quả thực nghiệm, chúng tôi lập đƣợc biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú của học sinh trong tiết học

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy mức độ hứng thú đối với bài học của học sinh ở nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt Ở lớp thực nghiệm: Do có hệ thống câu hỏi đa dạng, đòi hỏi học sinh tập trung và huy động năng lực của bản thân để giải đáp cùng với đó hệ thống câu hỏi mới lạ cũng kích thích hứng thú và sự tò mò của học sinh Ở lớp đối chứng: Hệ thống câu hỏi gồm hai phần đọc hiểu và cảm thụ văn học, câu hỏi rõ ràng, giúp các em cảm nhận đƣợc bài tập đọc Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi chưa khai thác khả năng liên tưởng, tưởng tượng của các em Các em khó có thể bộc lộ sự sáng tạo của bản thân

Kết quả cho thấy: Để tạo đƣợc hứng thú học tập, giáo viên phải biết cách lựa chọn các hình thức và phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy năng lực, tạo ra “độ khó” cần thiết nhằm kích thích vùng phát triển gần nhất giúp học sinh nâng cao năng lực cảm thụ văn học, cùng với đó phát triển tƣ duy cho các em.

Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm

- Được giáo viên lớp 4/6 và lớp 4/7 ở trường thực tập góp ý, tạo mọi điều kiện giúp đỡ để hoàn thành tiết dạy thực nghiệm đƣợc đảm bảo tiến trình và thời lƣợng của tiết học

- Đa số học sinh chú ý tập trung nghe giảng, các em có hứng thú học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi

- Các em nhiệt tình hợp tác với các tiết dạy của giáo viên, tham gia tích cực, chủ động và đạt hiệu quả cao

- Học sinh hiểu bài ngay tại lớp, nhiều học sinh có năng khiếu văn học, các em cảm thụ văn bản hay và sâu sắc

- Học sinh còn bỡ ngỡ, một số học sinh chƣa quen với hình thức câu hỏi cảm thụ văn học nên còn lúng túng, tiếp thu bài học chậm hơn

- Tồn tại một số học sinh không hứng thú với phân môn Tập đọc

Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trên cơ sở thiết kế ở chương 2 Chúng tôi đã mô tả thực nghiệm, đưa ra được mục đích thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, thời gian thực nghiệm, phương pháp thực nghiệm, nội dung thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm và chỉ ra những thuận lợi, khó khăn khi tiến hành thực nghiệm Thông qua kết quả trên đã chứng tỏ rằng việc lồng ghép hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực CTVH hợp lí trong quá trình tìm hiểu bài góp phần:

- Tăng hứng thú học tập cho HS: Các em hăng hái phát biểu, tích cực tham gia tìm hiểu bài, tiết học trở nên sôi nổi và các em tiếp thu bài học tốt hơn

- Tăng khả năng tưởng tượng và phát hiện giá trị nghệ thuật: Khi HS tham gia vào quá trình trả lời các hệ thống câu hỏi đã đƣa ra, cũng chính là lúc các em bắt đầu huy động vốn sống cũng như khả năng liên tưởng tưởng tượng (liên tưởng về bản thân, liên tưởng về sự vận động của cuộc sống) Nhờ vậy, mà các em rèn luyện, phát huy đƣợc khả năng của mình

Sự thành công ban đầu cũng là bước đệm cho việc vận dụng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực CTVH nói riêng, góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Chúng tôi đã tổng kết lại quan điểm của một số nhà nghiên cứu về dạy học nâng cao năng lực CTVH cho HSTH Trong phần cơ sở lí luận, chúng tôi cũng quan tâm đến lí luận về nâng cao năng lực CTVH Đó là các khái niệm liên quan đến CTVH và năng lực CTVH và các cấp độ CTVH

Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy và học CTVH ở lớp 4 Kết quả cho thấy, việc xác định vị trí, mục tiêu cũng như xây dựng chương trình, nội dung và thực tiễn dạy nâng cao năng lực CTVH ở lớp 4, bên cạnh những thành công vẫn còn một số tồn tại Đặc biệt, cả giáo viên và học sinh đều chƣa thật hứng thú vì giờ học nào cũng học theo một quy trình thống nhất, nội dung câu hỏi, bài tập cũng nhƣ các hoạt động trong giờ Tập đọc chƣa thật phong phú, học sinh còn phải luyện đọc thành tiếng nhiều, chƣa có nhiều thời gian tìm hiểu bài

Góp phần hạn chế những tồn tại trên, chúng tôi đã xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao năng lực CTVH cho HS lớp 4 Đó là các dạng: câu hỏi phát hiện những hình ảnh đẹp, ấn tƣợng, những chi tiết có tác dụng gợi hình, gợi cảm trong dạy tập đọc; câu hỏi phát hiện một số biện pháp tu từ thường gặp ở tiểu học; câu hỏi về bộc lộ năng lực cảm thụ văn học qua một đoạn viết ngắn; câu hỏi cảm thụ hình tượng nhân vật; câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng

Tính khả thi của các câu hỏi đề xuất đã đƣợc khẳng định qua việc dạy học thực nghiệm tại trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Tam Kì, tỉnh Quảng Nam Kết quả thực nghiệm cho thấy học sinh hứng thú hơn với các hoạt động tìm hiểu bài phong phú, đa dạng, các em mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến và hồi đáp khá tốt về văn bản cần cảm thụ

Căn cứ vào quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, căn cứ vào kết quả và đánh giá quá trình thực nghiệm, chúng tôi có một số đề xuất nhƣ sau:

- Các cấp quản lí, ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện, chỉ đạo giáo viên quan tâm đến việc nâng cao năng lực CTVH cho HSTH

- GV cần giúp HS phát huy năng lực sáng tạo

Mỗi học sinh là một cá thể mang đậm sự sáng tạo Giáo viên phải biết cách khơi gợi năng lực sáng tạo, phát huy thế mạnh của từng em

Hàng tháng, mỗi học kì giáo viên có thể tổ chức cho các em Viết về bài đọc yêu thích, Ngày hội đọc, Ngày hội sáng tác, Ngày hội sách, Chia sẻ cuốn sách em yêu, Sân khấu hoá tác phẩm văn học, Chân dung nhà văn; cũng có thể hướng dẫn các em trao đổi sách với bạn để làm giàu vốn đọc và tăng hứng thú đối với các tác phẩm văn chương

- GV cần thường xuyên chia sẻ và góp ý cho nhau

Những giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học cần phải đƣợc chia sẻ với đồng nghiệp để cùng thực hiện, hướng tới nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học trên phạm vi rộng

- GV cần sử dụng hiệu quả không gian lớp học

Sự sáng tạo của giáo viên còn thể hiện ở năng lực biến lớp học thành một không gian giúp học sinh khám phá, trải nghiệm Lớp học hiện đại và tích cực, thân thiện không chỉ có kiến thức mà phải là nơi các em đƣợc khẳng định bản thân Để hỗ trợ quá trình dạy CTVH cho học sinh lớp 4, mỗi lớp học nên có thƣ viện lớp học cung cấp cho học sinh từ điển, tranh ảnh, bài đọc, sách với những nội dung khác nhau

Ngoài ra, giáo viên cũng có thể cho học sinh làm báo tường với chủ điểm tuần, tháng hay đặt tên cho các chủ điểm để trình bày những sản phẩm đọc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Nhƣ An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục họ, NX Đại học Quốc gia Hà Nội

2 Bộ GD&ĐT (2005), Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4 (tập 1- 2), NXB Giáo dục

3 Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục

4 Bộ GD&ĐT (2012), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học,

5 Nguyễn Viết Chữ (1998), Phương pháp dạy học các tác phẩm văn chương,

NXB Giáo dục, Hà Nội

6 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình tâm lí học, , NXB Giáo dục, Hà Nội

7 Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2007), Cảm thụ Văn tiểu học 4,5, NXB Hà Nội

8 Trần Mạnh Hưởng (2007), Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học (Theo

Chương trình và Sách giáo khoa mới), NXB GD

9 Trần Mạnh Hưởng (2004), Tìm hiểu một vài đặc điểm tâm lí cảm thụ thơ của học sinh giỏi Văn cấp I phổ thông, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1

10 Bùi Thị Huệ (2002), Tâm lí học Tiểu học, NXB GD

11 Trương Thị Huyền (2014), Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn Tập làm văn, Trường ĐH Quảng Nam

12 Lê Phương Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học, NXB

13 Lê Phương Nga (2005), Dạy đọc hiểu ở tiểu học, NXB GD

14 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Đổi mới phương pháp dạy học văn – Tiếng Việt ở trường phổ thông, NX ĐHQG, Hà Nội

15 Nguyễn Thị Út Vi (2015), Xây dựng bài tập bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Tập đọc, Trường ĐH Quảng Nam

16 http://www.ebook.edu.vn/đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học

PHỤ LỤC 1 UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập- Tư do- Hạnh phúc

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có đƣợc những thông tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá đúng tình hình và đƣa ra các hệ thống câu hỏi phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả đối với việc bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 trong phân môn Tập đọc, mong quý thầy cô trả lời những câu hỏi trong phiếu này bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng hay đánh dấu x vào các ô hoặc các cột phù hợp với quan điểm của mình

Các thông tin đƣợc thu thập qua phiếu này chỉ đƣợc dùng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy (cô) giáo

PHẦN 1 THÔNG TIN CÁ NHÂN

2 Tên trường thầy (cô) giáo đang dạy:………

1 Theo thầy (cô), cảm thụ văn học là gì?

Cảm thụ đƣợc nội dung cơ bản về nội dung và nghệ thuật của một bài học

Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,…) hay một bộ phận của tác phẩm Ở đó, đòi hỏi chúng ta phải có rung động, xúc cảm và thực sự “nhập thân” vào tác phẩm để trải nghiệm với những gì diễn ra trong tác phẩm

Là hoạt động đọc diễn cảm bài văn, bài thơ Ý kiến khác (Xin thầy, cô nêu rõ)

2 Theo thầy/cô, việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc là:

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

3 Theo thầy/cô, học sinh gặp khó khăn khi cảm thụ văn học vì những nguyên nhân nhƣ thế nào?

Mức độ Tác động rất nhiều

Tác động nhiều Ít tác động

1 Vốn sống còn hạn chế

Học sinh chƣa có khả năng quan sát, khám phá, phát hiện cái đẹp cái mới, cái lạ từ thế giới khách quan

Học sinh chƣa có khả năng liên tưởng, tưởng tƣợng, nhập vai, giao tiếp, đối thoại với con người trong quá khứ

Kiến thức cơ bản về Tiếng

Việt và văn học của HS còn hạn chế

5 Tác phẩm có tính trừu tƣợng, đa nghĩa

6 Vốn từ của học sinh chƣa phong phú

8 Học sinh thiếu hứng thú với phân môn Tập đọc

4 Thầy/ cô thường nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh trong phân môn nào?

Tập đọc Tập làm văn Luyện từ và câu

5 Trong quá trình dạy học, thầy/cô sử dụng biện nâng cao khả năng cảm thụ văn học nhƣ thế nào?

Mức độ Rất thường xuyên

1 Tạo tâm thế tiếp nhận bằng một cuộc thi nhỏ, bằng những lời giới thiệu hay, ấn tƣợng

2 Sơ đồ hóa những diễn biến trong truyện hoặc mối quan hệ giữa các nhân vật… để tái hiện hình tƣợng nghệ thuật

3 Trực quan hóa bức tranh thế giới hình tƣợng bằng các loại hình tác phẩm nghệ thuật khác (tranh vẽ, băng hình,…)

4 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản

5 Tạo tình huống có vấn đề, thúc đẩy học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức

6 Đóng vai tác giả hoặc nhân vật trong tác phẩm

7 Viết lại, sửa lại, bổ sung văn bản

6 Thầy cô sử dụng câu hỏi dưới đây như thế nào?

Câu hỏi tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động

Câu hỏi phát hiện những hình ảnh đẹp, ấn tƣợng, những chi tiết có tác dụng gợi tả trong dạy tập đọc

Câu hỏi phát hiện một số biện pháp tu từ thường gặp ở tiểu học

Câu hỏi bộc lộ năng lực cảm thụ văn học qua một đoạn viết ngắn

6 Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng

7 Thầy/cô có thể cho biết năng lực cảm thụ văn học của học sinh lớp 4 nhƣ thế nào?

Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)!

PHỤ LỤC 2 UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập- Tư do- Hạnh phúc

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH PHẦN 1 THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên học sinh:

1 Các em cảm thấy những hoạt động sau nhƣ thế nào?

STT Hoạt động Mức độ

Rất thú vị Thú vị Bình thường

1 Đọc sách, báo, truyện thiếu nhi

3 Nghe kể chuyện, ngâm thơ

4 Ghi chép những câu văn, câu nói hay trong sách

2 Em có cảm thấy hứng thú khi học phân môn Tập đọc không?

3 Khi đọc một tác phẩm tập đọc, các em có những hoạt động sau đây nhƣ thế nào?

Mức độ Rất thường xuyên

1 Phát hiện một số biện pháp tu từ thường gặp

2 Phát hiện từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có tác dụng đẹp, ấn tƣợng, những chi tiết có tác dụng gợi hình, gợi cảm

3 Liên tưởng tưởng tƣợng (liên hệ giữa những văn bản đang đọc với những văn bản đã biết, với cuộc sống cá nhân và cuộc sống xung quanh)

4 Kể sáng tạo câu chuyện (thay đổi ngôi kể)

4 Trong giờ Tập đọc, ngoài những câu hỏi trong sách giáo khoa, thầy cô có thường xuyên sử dụng những câu hỏi ngoài không?

PHỤ LỤC 3 THỐNG KÊ CÁC BÀI TẬP ĐỌC LỚP 4 CÓ THỂ BỒI DƢỠNG NĂNG

LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC

CHỦ ĐIỂM TÊN BÀI TÁC GIẢ THỂ

Thương người như thể thương thân

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Mẹ ốm Trần Đăng Khoa Thơ 9 (tập 1)

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

Lâm Thị Mỹ Dạ Thơ 20 (tập 1)

Người ăn xin Tuốc-Ghê-Nhép Truyện 31 (tập 1)

Tre Việt Nam Nguyễn Duy Thơ 41 (tập 1)

Gà trống và Cáo La Phông – Ten Thơ 50 (tập 1)

Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca

Xu- Khôm- Lin- Xki Truyện 55 (tập 1)

Trên đôi cánh ƣớc mơ

Trung thu độc lập Thép Mới Văn xuôi 66 (tập 1) Nếu chúng mình có phép lạ Định Hải Thơ 77 (tập 1)

Thƣa chuyện với mẹ Nam Cao Truyện 85 (tập 1)

Có chí thì nên Ông trạng thả diều Trinh Đường Văn xuôi 104 (tập 1) Tiếng sáo diều Cánh diều tuổi thơ Tạ Duy Anh Văn xuôi 146 (tập 1)

Tuổi ngựa Xuân Quỳnh Thơ 149 (tập 1)

Người ta là hoa đất

Chuyện cổ tích về loài người

Bè xuôi sông La Vũ Duy Thông Thơ 26 (tập 2)

Sầu riêng Mai Văn Tạo Văn xuôi 34 (tập 2)

Chợ tết Đoàn Văn Cừ Thơ 38 (tập 2)

Hoa học trò Xuân Diệu Văn xuôi 43 (tập 2) Khúc hát ru những em bé lớn trên lƣng mẹ

Nguyễn Khoa Điềm Thơ 48 (tập 2) Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Thơ 59 (tập 2) Những người quả cảm

Ga–vrốt ngoài chiến lũy

Con sẻ Tuốc-ghê-nhép Truyện 90 (tập 2)

Khám phá thế giới Đường đi Sa-pa Nguyễn Phan Hách Văn xuôi 102 (tập 2) Trăng ơi….từ đâu đến?

Trần Đăng Khoa Thơ 108 (tập 2)

Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Thơ 118 (tâp 2) Con chuồn chuồn nước

Nguyễn Thế Hội Văn xuôi 127 (tập 2)

Hồ Chí Minh Thơ 137 (tập 2)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc

+ Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài)

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

III Hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- GV cho 3 HS đọc 3 đoạn bài Hoa học trò

- Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phƣợng là “hoa học trò”?

-Phó văn thể bắt giọng cho cả lớp cùng hát

- HS trả lời HS nhận xét

+ Vì phƣợng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường được trồng nhiều trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trò

Phân môn: Tập đọc Ngày thực hiện: 27/2/2019

Bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Người soạn: Trần Thị Lưu Mận

Lớp: 4/6 GVHD: Trương Thị Hòa

+ “…Phƣợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phƣợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực…Người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.”

Việc lặp lại cụm từ “phƣợng…là” có tác dụng gì?

+ Nêu nội dung chính của bài?

3 Dạy bài mới (29 phút) a Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt của đất nước, điều làm nên sức mạnh cho dân tộc chính là nhờ sự đoàn kết quân dân trên dưới một lòng trong đó có sự đóng góp lớn lao của những người phụ nữ miền núi Và hình ảnh mẹ địu con trên rẫy đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho văn học để nhà thơ

Nguyễn Khoa Điềm sáng tác Khúc hát ru những em bé lớn trên lƣng mẹ

- Học sinh nhắc lại tên đề bài

- Giáo viên ghi tên đề bài lên bảng b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài, luyện đọc diễn cảm

 Hoạt động 1: Luyện đọc (11 phút)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

+ Có tác dụng gây ấn tượng cho người đọc về số lƣợng nhiều vô kể của loài hoa phƣợng

+ Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phƣợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò

- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài

- Cả lớp ghi vào vở

- GV yêu cầu HS nêu giọng đọc của bài

- GV yêu cầu HS chia đoạn

- GV cho HS lần lƣợt đọc từng đoạn của bài.(lần 1)

- GV theo dõi, ghi từ luyện đọc sau khi HS đọc: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân,

- GV cho HS đọc câu luyện đọc

- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2

- Yêu cầu HS đọc chú giải : lƣng đƣa nôi, tim hát thành lời, Tà ôi, a- kay, Ka-lƣi, tỉa Giải nghĩa từ khó

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1, 2 nhóm đọc từng đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV đọc mẫu toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (9 phút) Để thấy được hình ảnh người mẹ trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài

- GV cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi:

- HS nêu: Giọng đọc âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương

- Chia bài thơ thành 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến lún sân + Đoạn 2: Phần còn lại

- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài

- HS đọc từ luyện đọc

- HS đọc câu luyện đọc:

Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng,/giấc ngủ em nghiêng

Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối Lƣng đƣa nôi/ và tim hát thành lời

- 2 HS đọc nối tiếp nhau

- HS luyện đọc theo nhóm 2

- Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lƣng mẹ”?

- Nhắm mắt tưởng tượng em là tác giả, em sẽ thấy những gì trong bức tranh miền núi

- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của mẹ đối với con

- Em hãy nêu hai tác phẩm cũng nói về hình tượng người mẹ và cho biết hình tượng người mẹ Tà-ôi có gì đặc biệt?

- Em hãy đặt tên khác cho bài thơ

- GV kết luận (Ghi ý chính): ài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 1 đoạn thơ (7 phút)

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài:

Em cu Tai ngủ trên lƣng mẹ

Em ngủ cho ngoan,/ đừng rời lƣng mẹ

Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội

- HS trả lời: Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo Những em bé có lúc ngủ cũng nằm trên lƣng mẹ

- HS trả lời: Người mẹ địu con làm công việc sản xuất, nuôi con khôn lớn ,người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương

- HS trả lời: Tình yêu của mẹ đối với con: Lƣng đƣa nôi và tim hát thành lời

- Mẹ thương a-kay, Mai sau con lớn vun chày lún sân

-Mẹ ốm, khi mẹ vắng nhà Hình tƣợng người mẹ Tà-ôi: tình yêu thương con của người mẹ còn gắn liền với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa thiên

- Tiếng hát của người mẹ Tà-ôi, Em cu Tai ngủ trên lƣng mẹ ơi, nói với con,

- HS quan sát đoạn diễn cảm

Nhịp chày nghiêng /giấc ngủ em nghiêng

Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi

Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối

Lƣng đƣa nôi/ và tim hát thành lời:

– Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi

Mẹ thương a-kay, /mẹ thương bộ đội

Con mơ cho mẹ /hạt gạo trắng ngần

Mai sau con lớn/ vung chày lún sân…

- GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương những em đọc hay

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò (1 phút)

- ài thơ cho ta cảm nhận đƣợc điều gì?

- GV nhận xét tiết học Dặn dò và chuẩn bị cho bài học sau

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm

- HS nhắc lại: ài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỐI CHỨNG

+ Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc

+ Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài)

II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

III Hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- GV cho 3 HS đọc 3 đoạn bài Hoa học trò

- Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phƣợng là “hoa học trò”?

-Phó văn thể bắt giọng cho cả lớp cùng hát

- HS trả lời HS nhận xét

+ Vì phƣợng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường được trồng nhiều trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trò

Phân môn: Tập đọc Ngày thực hiện: 27/2/2019

Bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Người soạn: Trần Thị Lưu Mận

Lớp: 4/7 GVHD: Trương Thị Hòa

+ Màu hoa phƣợng đổi nhƣ thế nào theo thời gian?

+ Nêu nội dung chính của bài?

3 Dạy bài mới (29 phút) a Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt của đất nước, điều làm nên sức mạnh cho dân tộc chính là nhờ sự đoàn kết quân dân trên dưới một lòng trong đó có sự đóng góp lớn lao của những người phụ nữ miền núi Và hình ảnh mẹ địu con trên rẫy đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho văn học để nhà thơ

Nguyễn Khoa Điềm sáng tác Khúc hát ru những em bé lớn trên lƣng mẹ

- Học sinh nhắc lại tên đề bài

- Giáo viên ghi tên đề bài lên bảng b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài, luyện đọc diễn cảm

 Hoạt động 1: Luyện đọc (11 phút)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV yêu cầu HS nêu giọng đọc của bài

- GV yêu cầu HS chia đoạn

- GV cho HS lần lƣợt đọc từng đoạn của

+Lúc đầu là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu dần dần số hoa tăng màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, sáng rực lên

+ Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phƣợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò

- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài

- Cả lớp ghi vào vở

- HS nêu: Giọng đọc âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương

- Chia bài thơ thành 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến lún sân + Đoạn 2: Phần còn lại

- GV theo dõi, ghi từ luyện đọc sau khi HS đọc: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân,

- GV cho HS đọc câu luyện đọc

- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2

- Yêu cầu HS đọc chú giải : lƣng đƣa nôi, tim hát thành lời, Tà ôi, a- kay, Ka-lƣi, tỉa Giải nghĩa từ khó

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1, 2 nhóm đọc từng đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV đọc mẫu toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (9 phút) Để thấy được hình ảnh người mẹ trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài

- GV cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi:

- Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lƣng mẹ”?

- Người mẹ làm những công việc gì ? Những việc đó có ý nghĩa nhƣ thế nào ?

- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài

- HS đọc từ luyện đọc

- HS đọc câu luyện đọc:

Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng ,/giấc ngủ em nghiêng

Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối Lƣng đƣa nôi/ và tim hát thành lời

- 2 HS đọc nối tiếp nhau

- HS luyện đọc theo nhóm 2

- HS trả lời: Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo Những em bé có lúc ngủ cũng nằm trên lƣng mẹ

- HS trả lời: Người mẹ nuôi con khôn lớn ,người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu

- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của mẹ đối với con

- Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?

- GV kết luận (Ghi ý chính): ài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 1 đoạn thơ (7 phút)

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài:

Em cu Tai ngủ trên lƣng mẹ

Em ngủ cho ngoan,/ đừng rời lƣng mẹ

Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng /giấc ngủ em nghiêng

Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi

Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối

Lƣng đƣa nôi/ và tim hát thành lời:

– Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi

Mẹ thương a-kay, /mẹ thương bộ đội

Con mơ cho mẹ /hạt gạo trắng ngần

Mai sau con lớn/ vung chày lún sân…

- GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương những em đọc hay

- GV cho HS nhẩm học thuộc lòng 1 đoạn thơ nước của dân tộc

- HS trả lời: Tình yêu của mẹ đối với con: Lƣng đƣa nôi và tim hát thành lời

- Mẹ thương a-kay, Mai sau con lớn vun chày lún sân

- HS trả lời: Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng

- HS quan sát đoạn diễn cảm

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm

- HS nhẩm và thi học thuộc lòng 1

- Gọi HS đọc thuộc lòng

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò (1 phút)

- ài thơ cho ta cảm nhận đƣợc điều gì?

- GV nhận xét tiết học Dặn dò và chuẩn bị cho bài học sau đoạn thơ yêu thích

- HS nhắc lại: ài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống

PHỤ LỤC 6 UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập- Tư do- Hạnh phúc

BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO I.Thông tin cá nhân

Họ và tên:………Lớp:……… Phiếu kiểm tra đầu vào nhằm mục đích thu thập thông tin về năng lực cảm thụ văn học của học sinh

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN