Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ CẨM TÚ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Minh Nguyệt THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS PHẠM THỊ MINH NGUYỆT Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và để hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường Xin trân tr ọ ng c ả m ơ n Ban Giá m hiệu, các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc đ ã t ạ o đ i ề u ki ệ n giúp đỡ tôi trong su ố t quá trình h ọ c t ậ p Các cán bộ Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài nguyên và môi trường; Sở Lao động TB&XH; Cục Thuế tỉnh; Ban quản lý các khu công nghiệp và các doanh nghiệp nơi tôi liên hệ xin số liệu đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới TS Phạm Thị Minh Nguyệt đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn còn có những hạn chế, thi ếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH M ỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn 4 5 Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5 1 1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 5 1 1 1 Khái niệm DNNVV 5 1 1 2 Đặc điểm của DNNVV 9 1 1 3 Vai trò của DNNVV 9 1 2 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và NLCT của DNNVV 11 1 2 1 Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh 11 1 2 2 Năng lực cạnh tranh 18 1 3 Kinh nghiệm nâng cao của DNNVV ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 26 1 3 1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT của DNNVV ở một số quốc gia trên thế giới 26 1 3 2 Tình hình phát triển DNNVV ở Việ t Nam 30 1 3 3 Bài học kinh nghiệm về phát triển DNNVV cho Việt Nam 31 1 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao NLCT của DNNVV 33 1 4 1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 33 1 4 2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 35 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2 1 Câu hỏi nghiên cứu 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ iv 2 1 1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? 39 2 1 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bà n tỉnh Vĩnh Phúc ? 39 2 1 3 Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ? 39 2 2 Phương pháp nghiên cứu 39 2 2 1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 2 2 2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2 2 3 Phương pháp xử lý số liệu 42 2 2 4 Phương pháp phân tích số liệu 42 2 3 Các tiêu chí sử dụng để đánh giá NLCT của các DNNVV 43 2 3 1 Thị phần của các DN 43 2 3 2 Chất lượng sản phẩm của c ác DN 43 44 2 3 4 Khả năng thu hút nguồn lực tại các DN 44 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 45 3 1 Đặc điểm, địa bàn nghiên cứu 45 3 1 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 45 3 1 2 Tình hình dân số và lao động của tỉnh Vĩnh Phúc 50 3 2 Thực trạng về NLCT của DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 54 3 2 1 Thực trạng các DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 54 3 2 2 Thực trạng NLCT của DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 67 3 3 Các yếu tố ảnh hướng đến nâng cao NLCT của DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 73 3 3 1 Các yếu tố bên trong DN 73 3 3 2 Các yếu tố bên ng oài DN 81 3 4 Đánh giá NLCT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh 84 Chƣơng 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 87 4 1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao NLCT của DNNVV 87 4 1 1 Q uan điểm 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ v 4 1 2 Mục tiêu 87 4 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao NLCT của các DNNVV 88 4 2 1 Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo về NLCT cụ thể 88 4 2 2 Xây dựng đội ngũ DN nòng cốt để phát triển hệ thống DN 89 4 2 3 Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với các DNNVV 89 4 3 Đề nghị 93 4 3 1 Đối với Nhà nước và các ban ngành của Tỉnh 93 4 3 2 Đối với các DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 9 3 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CP : Cổ phần C ty : Công ty CSH : Chủ sở hữu CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DDI : Doanh nghiệp trong nước FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài HC : Hành chính LĐ : Lao động NXB : Nhà xuất bản NLCT : Năn g lực cạnh tranh SXKD : Sản xuất kinh doanh QL : Quản lý TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 1 Tiêu thức phân loại DNNVV tại một số nước 6 Bảng 1 2 Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia trên thế giới 7 Bảng 1 3 Tiêu thức phân loại DNNVV 8 Bảng 2 1 Số lượng mẫu điều tra các DNNVV phân theo loại hình DN 41 Bảng 2 2 Số lượng mẫu điều tra các DNNVV theo lĩnh vực hoạt động 41 Bảng 2 3 Ma trận SWOT 43 Bảng 3 1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 48 Bảng 3 2 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu từ 2010 - 2012 49 Bảng 3 3 Tình hình phân bố dân số theo giới tính, thành thị và nông thôn 50 Bảng 3 4 Tình hình lao động của tỉnh Vĩnh Phúc phân theo ngành kinh tế 52 Bảng 3 5 Tình hình đăng ký kinh doanh của các DNNVV qua 3 năm 55 Bảng 3 6 Quy mô của các DNNVV qua 3 năm 57 Bảng 3 7 Quy mô các DNNVV đang hoạt động (tháng 6/2013) 58 Bảng 3 8 Các DNNVV đang hoạt động theo ngành nghề (tính đến tháng 6/2013) 60 Bảng 3 9 Thực trạng quy mô và ngành nghề của các D NNVV (tháng 6/2013) 60 Bảng 3 10 Tình hình lao động làm việc trong DNNVV qua 3 năm 63 Bảng 3 11 Lao động và thu nhập trong các DNNVV (năm 2012) 64 Bảng 3 12 Đánh giá của các DNNVV về lý do không xuất khẩu sản phẩm 67 Bảng 3 13 Chính sách định giá, mức độ thay đổi giá và tốc độ thay đổi giá trung bình/năm của các DNNVV 69 Bảng 3 14 Tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ qua các kênh 71 Bảng 3 15 Tình hình vốn đầu tư của các DNNVV năm 2012 (BQ 1 DN) 73 Bảng 3 16 Trình độ chuyên môn của các chủ DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 74 Bảng 3 17 Trình độ chuyên môn của các chủ DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 75 Bảng 3 18 Tình hình máy móc, thiết bị của DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 77 Bảng 3 19 Tình hình tiếp cận vốn vay của các DNNVV 79 Bảng 3 20 Đánh giá về hiệu quả của các hoạt động đổi mới đối với các DN từ 2010 - 2012 80 Bảng 3 21 Ma trận SWOT phân tích NLCT của các DNNVV 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3 1: Các loại hình DNNVV đang hoạt động (tháng 6/2013) 56 Biểu đồ 3 2 Ngành nghề đăng ký kinh doanh của các DNNVV (tháng 6/2013) 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www lrc-tnu edu vn/ 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trường Cạ nh tranh không nh ữ ng là môi tr ườ ng và độ ng l ự c c ủ a s ự phát tri ể n, thúc đẩ y s ả n xu ấ t kinh doanh, t ă ng n ă ng su ấ t lao độ ng, t ă ng hi ệ u qu ả , mà còn là y ế u t ố quan tr ọ ng làm lành m ạ nh hoá các quan h ệ kinh t ế - chính tr ị - xã h ộ i Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng mở cửa và hội nhập hiện nay, cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng trở nên gay gắt, yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh trạnh của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế đặt ra rất bức xúc: Làm thế nào và bằng cách nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế? Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp, xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh cao” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 200 6) Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường phải không ngừng nỗ lực nâng cao năng lực quản trị, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm… Có như vậy, doanh nghiệp mới thu hút được khách hàng đồng thời chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm Doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế Việt Nam, hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra làm việc, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội, giúp huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển Theo số liệu của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, trong mấy năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đóng góp tới hơn 40% GDP cả nước mà còn góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm, hiện đang sử dụng tới 51% lao động xã hội, trong
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ CẨM TÚ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Minh Nguyệt
THÁI NGUYÊN - 2013
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS PHẠM THỊ MINH NGUYỆT Các số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm
ơn Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và để hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân Nhân dịp này tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn đến:
Tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
Các cán bộ Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài nguyên và môi trường; Sở Lao động TB&XH; Cục Thuế tỉnh; Ban quản lý các khu công nghiệp và các doanh nghiệp nơi tôi liên hệ xin số liệu đã tận tình chỉ bảo, giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới
TS Phạm Thị Minh Nguyệt đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn còn có những hạn chế, thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp
Xin trân trọng cảm ơn!
Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa khoa học của luận văn 4
5 Bố cục của luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5
1.1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 5
1.1.1 Khái niệm DNNVV 5
1.1.2 Đặc điểm của DNNVV 9
1.1.3 Vai trò của DNNVV 9
1.2 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và NLCT của DNNVV 11
1.2.1 Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh 11
1.2.2 Năng lực cạnh tranh 18
1.3 Kinh nghiệm nâng cao của DNNVV ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 26
1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT của DNNVV ở một số quốc gia trên thế giới 26
1.3.2 Tình hình phát triển DNNVV ở Việt Nam 30
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển DNNVV cho Việt Nam 31
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao NLCT của DNNVV 33
1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 33
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 35
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39
Trang 52.1.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc? 39
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? 39
2.1.3 Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? 39
2.2 Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42
2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 42
2.3 Các tiêu chí sử dụng để đánh giá NLCT của các DNNVV 43
2.3.1 Thị phần của các DN 43
2.3.2 Chất lượng sản phẩm của các DN 43
44
2.3.4 Khả năng thu hút nguồn lực tại các DN 44
Chương 3 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 45
3.1 Đặc điểm, địa bàn nghiên cứu 45
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 45
3.1.2 Tình hình dân số và lao động của tỉnh Vĩnh Phúc 50
3.2 Thực trạng về NLCT của DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 54
3.2.1 Thực trạng các DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 54
3.2.2 Thực trạng NLCT của DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 67
3.3 Các yếu tố ảnh hướng đến nâng cao NLCT của DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 73
3.3.1 Các yếu tố bên trong DN 73
3.3.2 Các yếu tố bên ngoài DN 81
3.4 Đánh giá NLCT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh 84
Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 87
4.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao NLCT của DNNVV 87
4.1.1 Quan điểm 87
Trang 64.1.2 Mục tiêu 87
4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao NLCT của các DNNVV 88
4.2.1 Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo về NLCT cụ thể 88
4.2.2 Xây dựng đội ngũ DN nòng cốt để phát triển hệ thống DN 89
4.2.3 Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với các DNNVV 89
4.3 Đề nghị 93
4.3.1 Đối với Nhà nước và các ban ngành của Tỉnh 93
4.3.2 Đối với các DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 93
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC 98
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ : Bình quân
C.ty : Công ty CSH : Chủ sở hữu CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DDI : Doanh nghiệp trong nước FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
HC : Hành chính
LĐ : Lao động NXB : Nhà xuất bản NLCT : Năng lực cạnh tranh SXKD : Sản xuất kinh doanh
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tiêu thức phân loại DNNVV tại một số nước 6
Bảng 1.2 Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia trên thế giới 7
Bảng 1.3 Tiêu thức phân loại DNNVV 8
Bảng 2.1 Số lượng mẫu điều tra các DNNVV phân theo loại hình DN 41
Bảng 2.2 Số lượng mẫu điều tra các DNNVV theo lĩnh vực hoạt động 41
Bảng 2.3 Ma trận SWOT 43
Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 48
Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu từ 2010 - 2012 49
Bảng 3.3 Tình hình phân bố dân số theo giới tính, thành thị và nông thôn 50
Bảng 3.4 Tình hình lao động của tỉnh Vĩnh Phúc phân theo ngành kinh tế 52
Bảng 3.5 Tình hình đăng ký kinh doanh của các DNNVV qua 3 năm 55
Bảng 3.6 Quy mô của các DNNVV qua 3 năm 57
Bảng 3.7 Quy mô các DNNVV đang hoạt động (tháng 6/2013) 58
Bảng 3.8 Các DNNVV đang hoạt động theo ngành nghề (tính đến tháng 6/2013) 60
Bảng 3.9 Thực trạng quy mô và ngành nghề của các DNNVV (tháng 6/2013) 60
Bảng 3.10 Tình hình lao động làm việc trong DNNVV qua 3 năm 63
Bảng 3.11 Lao động và thu nhập trong các DNNVV (năm 2012) 64
Bảng 3.12 Đánh giá của các DNNVV về lý do không xuất khẩu sản phẩm 67
Bảng 3.13 Chính sách định giá, mức độ thay đổi giá và tốc độ thay đổi giá trung bình/năm của các DNNVV 69
Bảng 3.14 Tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ qua các kênh 71
Bảng 3.15 Tình hình vốn đầu tư của các DNNVV năm 2012 (BQ 1 DN) 73
Bảng 3.16 Trình độ chuyên môn của các chủ DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 74
Bảng 3.17 Trình độ chuyên môn của các chủ DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 75
Bảng 3.18 Tình hình máy móc, thiết bị của DNNVV tỉnh Vĩnh Phúc 77
Bảng 3.19 Tình hình tiếp cận vốn vay của các DNNVV 79
Bảng 3.20 Đánh giá về hiệu quả của các hoạt động đổi mới đối với các DN từ 2010 - 2012 80
Bảng 3.21 Ma trận SWOT phân tích NLCT của các DNNVV 85
Trang 9DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Các loại hình DNNVV đang hoạt động (tháng 6/2013) 56 Biểu đồ 3.2 Ngành nghề đăng ký kinh doanh của các DNNVV (tháng 6/2013) 59
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trường Cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng mở cửa và hội nhập hiện nay, cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng trở nên gay gắt, yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh trạnh của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế đặt ra rất bức xúc: Làm thế nào và bằng cách nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế? Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp, xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh cao” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006)
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường phải không ngừng nỗ lực nâng cao năng lực quản trị, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm… Có như vậy, doanh nghiệp mới thu hút được khách hàng đồng thời chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế Việt Nam, hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra làm việc, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội, giúp huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển Theo số liệu của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, trong mấy năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đóng góp tới hơn 40% GDP
cả nước mà còn góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm, hiện đang sử dụng tới 51% lao động xã hội, trong