1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1a, trường tiểu học vạn xuân, huyện thường xuân

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 319,7 KB

Nội dung

I Page 1 of 24 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Học tốt môn Tiếng Việt, các em có cơ sở để diễn đạt tốt và tiếp thu tốt các môn học khác Trong bố[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Học tốt mơn Tiếng Việt, em có sở để diễn đạt tốt tiếp thu tốt mơn học khác Trong bốn kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết Kĩ Nói có vị trí thứ hai yêu cầu cần đạt học sinh Trong học tập, với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, em cần phải trình bày ý kiến lời nói việc mơ tả, giải thích nội dung kiến thức học Hơn nữa, sống sinh hoạt hàng ngày, Kĩ Nói kĩ quan trọng thiếu giao tiếp kĩ sống cần thiết học sinh Vì em cần xứng đáng quan tâm việc rèn luyện kĩ nói để hướng tới mục tiêu có kĩ giao tiếp, ứng xử tốt Nếu học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng có kĩ nói tốt, em ln mạnh dạn, tự tin việc trình bày suy nghĩ, hiểu biết chia sẻ ý kiến cá nhân trước lớp Có kĩ nói tốt, em biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn trình bày suy nghĩ việc trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý xây dựng Có kĩ nói tốt giúp em ln tự tin giao tiếp, trình bày nội dung cách rõ ràng, trôi chảy, dễ hiểu nên gây tình cảm ý lắng nghe người Ở bậc tiểu học, học sinh khối lớp với độ tuổi khác nhau, yêu cầu cần đạt Kĩ Nói học sinh khối lớp khác Song, từ thực tế công tác dạy học trường Tiểu học Vạn Xuân, huyện Thường Xuân cho thấy, đa số học sinh hạn chế Kĩ Nói (Kĩ Giao tiếp) Là giáo viên công tác trường nhiều năm, nhận thấy Kĩ Nói em cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng không tốt đến việc học tập giao tiếp hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày em Page of 24 Qua nhiều nguồn thông tin sách, báo, đài, ti vi, mạng Internet, tơi chứng kiến có nhiều học sinh lứa tuổi tiểu học có Kĩ Nói tốt, chí có em học lớp nói lưu lốt, rõ ràng, nói nội dung thể rõ khả trình bày ý kiến lời trước nhiều người thuyết phục ln chiếm tình cảm người Tôi suy nghĩ, trăn trở muốn tìm cách khắc phục hạn chế giao tiếp em học sinh trường Tiểu học Vạn Xuân từ em học lớp Tôi lựa chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn Kĩ Nói cho học sinh lớp 1A, trường Tiểu học Vạn Xuân, huyện Thường Xuân Mong muốn giúp em có kĩ nói tốt, hướng tới có khả giao tiếp, ứng xử tốt học tập, hoạt động sống hàng ngày 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để tìm phương pháp rèn luyện Kĩ Nói cho học sinh lớp 1A, trường Tiểu học Vạn Xuân, huyện Thường Xuân giúp em có kĩ nói tốt (biết nói nội dung, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy, lời lẽ sáng, tự nhiên), hướng tới có kĩ giao tiếp, ứng xử tốt học tập, sinh hoạt sống hàng ngày - Từ kinh nghiệm đúc rút việc thực biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1A đạt hiệu cao, thân tiếp tục vận dụng linh hoạt sáng tạo việc rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp, ứng xử (Kĩ sống) cho lớp học sinh năm công tác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kĩ nói học sinh lớp 1A trường Tiểu học Vạn Xuân, huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp Quan sát Phương pháp Điều tra, khảo sát Phương pháp Thống kê số liệu Page of 24 Phương pháp Thực nghiệm Tổng kết nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Từ xưa, nhân dân ta có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Qua câu nói trên, thấy ơng cha xác định rõ tầm quan trọng lời nói Trong giao tiếp, lời lẽ phải có lựa chọn, cân nhắc, lời nói nói khơng rút lại Chính việc giúp học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng có Kĩ Nói tốt (nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình giao tiếp) nhiệm vụ quan trọng công tác giảng dạy giáo dục giáo viên Bằng hoạt động luyện nói, giáo viên giúp em sử dụng phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, nói cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ ngữ, Từ đó, Kĩ nói em hình thành rèn luyện thường xuyên, làm sở tảng cho việc tiếp thu tri thức sau Đồng thời, việc rèn luyện kĩ nói thường xun góp phần hình thành em thói quen, ý thức giữ gìn giàu đẹp sáng tiếng Việt, góp phần phát triển toàn diện nhân cách người Kĩ nói em rèn luyện khơng thông qua hoạt động học tập trường mà cịn rèn luyện thơng qua hoạt động gia đình xã hội Những nội dung yêu cầu hướng tới em kĩ đầu đời cho em học tập, sinh hoạt Đó chuẩn mực, quy tắc giao tiếp, cách chào hỏi, cách nói lời cảm ơn, xin lỗi, cách nói lời chia sẻ, nhận xét, xử lí tình huống, cách nói lời u cầu đề nghị Thơng qua giúp em có chia sẻ, hội nhập tiếp cận cộng đồng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Trường Tiểu học Vạn Xuân trường thuộc xã miền núi huyện thường Xuân Học sinh trường chủ yếu gồm dân tộc Kinh Thái, Page of 24 đa số học sinh em gia đình thuộc dân tộc Thái Kinh tế chủ yếu địa phương sản xuất nông nghiệp nên đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Trình độ dân trí khơng đồng đều, có phận trình độ dân trí cịn thấp Sự quan tâm số gia đình đến việc học tập hạn chế, dẫn đến kết học tập giáo dục chưa cao - Kĩ Nói (Kĩ Giao tiếp) đa số học sinh trường hạn chế, khả giao tiếp đa số em chưa tốt Qua hoạt động thăm lớp, dự giờ, qua việc giao tiếp, trị chuyện với học sinh trường, tơi nhận thấy số hạn chế kĩ nói (kĩ giao tiếp) em sau: - Với học sinh khối lớp 5, nhiều em hạn chế kĩ dùng từ, diễn đạt ý; trả lời câu hỏi thường nói nhỏ, rụt rè, nhút nhát; trình bày ý kiến cịn thiếu trơi chảy, thiếu tự tin, cịn nghèo nàn vốn từ ngữ, hạn chế việc sử dụng từ ngữ giao tiếp hàng ngày - Với học sinh khối lớp 3, ngơn ngữ diễn đạt cịn nghèo nàn, thiếu lơ gic, nói khơng đủ ý, chưa thành câu; thiếu tự tin việc trình bày ý kiến cá nhân trước lớp; không tự tin phát biểu ý kiến chia sẻ, nhận xét nội dung học tập với bạn, nhóm bạn; Đặc biệt hầu hết em khối lớp 2, 3, 5đều hạn chế việc thực hành kĩ nói lời cảm ơn, xin lỗi tình cần thiết, em cảm thấy ngại ngùng việc nói lời cảm ơn nhận lời khen cô giáo, giúp đỡ bạn, hay ngại nói lời xin lỗi lỡ mắc khuyết điểm hay lỡ làm phiền người khác, - Với học sinh khối lớp 1, nhiều em nhút nhát, cô giáo hỏi, có nhiều em khơng biết nói câu trả lời nào, khơng dám trình bày, chia sẻ với bạn điều nghĩ, biết có nói nói trống khơng, khơng rõ nghĩa Thậm chí có số em cịn phát âm chưa rõ số tiếng (nói ngọng) Nhiều em (dân tộc Thái) cịn hạn chế việc nói tiếng phổ thơng, em nghèo nàn vốn từ, hạn chế việc diễn đạt lời nói, Đặc biệt có nhiều em có thói quen nói đảo ngữ nhiều trường hợp không cần thiết (đây Page of 24 thói quen cách nói đa số người dân tộc Thái Vạn Xuân, Thường Xuân) Ví dụ: Học sinh hỏi giáo: - Cơ giáo có xem xiếc không, tối hôm qua ấy? hoặc, học sinh hỏi bạn: - Bạn có đá bóng khơng, chiều ấy? Hay, cô giáo hỏi số học sinh lớp: - Nhà em có trâu? - Học sinh 1: Có thơi, nhà em - Học sinh 2: Có năm ln, nhà em (Đúng em cần hỏi: - Tối hơm qua, giáo có xem xiếc khơng? Hoặc: - Chiều nay, bạn có đá bóng khơng? Hay em cần trả lời: - Nhà em có thơi - Nhà em có năm ln - Nhưng thực tế có em biết nói câu hỏi, câu trả lời vậy) - Năm học ………, Tôi giao nhiệm vụ dạy mơn văn hóa chủ nhiệm lớp 1A Sĩ số lớp gồm 24 học sinh, học sinh nam: 14 em, học sinh nữ: 10 em Học sinh dân tộc Kinh: em; Học sinh dân tộc Thái: 20 em Khảo sát đầu năm kĩ nói 24 học sinh lớp, kết sau: Số học sinh Số học sinh Năm học Sĩ số Thời điểm nói mạch Số học sinh lạc, diễn đạt nói đủ ý Số học sinh nhút nhát, nói chưa đủ phát biểu, ý nói cịn tốt SL ngọng % SL Page of 24 % SL % SL % Tháng ……… 24 ……… 0 8,6 12 50,0 10 41,4 (Bảng khảo sát Kĩ Nói học sinh lớp 1A, thời điểm ………) 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan * Về phía giáo viên - Việc rèn luyện Kĩ Nói cho học sinh nhà trường chưa thực trọng quan tâm mức Trong học Tiếng Việt, thời lượng dành cho hoạt động nói học sinh cịn q Giáo viên chưa thực chủ động tạo nhiều hội để học sinh luyện nói mà thường quan tâm nhiều đến rèn kĩ đọc, viết đơi có phần lơ là, cịn xem nhẹ việc rèn kĩ nói cho em - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống học sinh, chưa thật hiểu khó khăn học sinh cịn vướng phải thực hành luyện nói, chưa thực quan tâm đến học sinh nói, học sinh nghèo nàn ngơn ngữ, sợ gọi em trả lời làm nhiều thời gian Thực tế vơ tình giáo viên làm cho học sinh rụt rè, nhút nhát ngày trở nên nhút nhát - Nhiều giáo viên nêu câu hỏi đưa tình chưa phù hợp với đối tượng học sinh lớp đẫn đến việc luyện nói hiệu - Giáo viên có quan tâm sửa lỗi cho học sinh luyện nói chưa thực thường xuyên kiên trì - Chưa thực chủ động phối kết hợp với gia đình học sinh lực lượng giáo dục khác để làm tốt công tác rèn luyện kĩ nói cho em * Về phía học sinh - Do học sinh lớp nhỏ, em hiếu động, dễ nhớ lại chóng quên nên việc ghi nhớ lời thầy cô dạy chưa vững - Chưa ý lắng nghe cách tích cực giáo viên nêu yêu cầu nên đến lúc trình bày thường nói khơng nội dung nói chưa đủ ý Một số Page of 24 trường hợp trả lời tiếng “có” “khơng” mà chưa giải thích có, khơng ? - Cịn ỷ lại, nói theo bạn, chưa thực tích cực suy nghĩ để tìm câu trả lời - Do vốn từ em nghèo nàn, kĩ sử dụng từ ngữ việc diễn đạt vụng về, hạn chế - Một phần ảnh hưởng thói quen theo cách nói địa phương (lơgic diễn đạt) * Về phía gia đình Nhiều gia đình chưa thực quan tâm việc rèn luyện cho cách nói năng, cách giao tiếp, ứng xử hàng ngày Một số gia đình, người lớn chưa thực mẫu mực lời nói, giao tiếp, ứng xử hàng ngày nên phần ảnh hưởng không tốt đến việc rèn luyện kĩ giao tiếp em 2.2.2 Nguyên nhân khách quan - Do đặc thù vùng miền dân trí khơng đồng đều, trường nằm vùng sâu, vùng xa, học sinh cịn nhiều thiếu thốn, khó khăn, mơi trường giao tiếp hẹp, có điều kiện tiếp cận với môi trường lạ nên ngôn ngữ diễn đạt giao tiếp phần hạn chế - Phụ huynh chưa có điều kiện dành nhiều thời gian ngồi học, trị chuyện đưa chơi, giải trí dịp cuối tuần để em có điều kiện giao tiếp với người, với môi trường lạ 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Tăng cường rèn Kĩ Nói mơn Tiếng Việt (Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục) - Trước hết, giáo viên cần xác định rõ Kĩ Nói bốn kĩ quan trọng môn Tiếng Việt tiểu học, việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua mơn Tiếng Việt nhiệm vụ quan trọng thiếu dạy Tiếng Việt lớp giáo viên Page of 24 - Để học sinh quan tâm rèn luyện kĩ nói cách mức Trong dạy Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục, giáo viên cần linh hoạt việc phân chia thời lượng Việc cho hợp lí, nhằm đảm bảo lượng thời gian cho học sinh tiếp thu đầy đủ kiến thức học việc đảm bảo lượng thời gian cho học sinh rèn luyện kĩ học tập, việc quan tâm dành lượng thời gian hợp lí để em rèn luyện kĩ nói cần thiết - Khi tổ chức hướng dẫn cho học sinh luyện nói, giáo viên cần lựa chọn nội dung luyện nói từ dễ đến khó, phù hợp với lực học tập đối tượng học sinh lớp Thường xuyên quan tâm, khích lệ để học sinh tự giác tham gia luyện nói cách tự nhiên tích cực, nhằm giúp em rèn luyện kĩ nói đạt hiệu Để việc rèn luyện kĩ nói cho em môn Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục tốt, thực sau: + Trong thời gian khoảng tuần đầu năm học, hướng dẫn để em nắm bắt dần làm quen với "Quy trình việc" học Tiếng Việt lớp - Cơng nghệ giáo dục, giải thích rõ để em hiểu nhiệm vụ học tập việc Qua đó, bước đầu giúp em chủ động tự tin "cách học" + Ở giai đoạn đầu năm học, em vào lớp nên nhiều bỡ ngỡ, nhiều em rụt rè, nhút nhát, vốn từ ngữ phổ thơng em cịn nghèo nàn, kĩ Tiếng Việt (Nghe - Nói - Đọc - Viết) em cịn hạn chế Vì vậy, dạy môn Tiếng Việt, hướng dẫn em thực nhiệm vụ học tập đến đâu quan tâm nhắc nhở, uốn nắn đến đấy, em quen với "cách học" chất lượng học tập ngày cải thiện Riêng hoạt động luyện nói tơi hướng dẫn thật cụ thể, như: Nhắc học sinh lắng nghe cô nêu yêu cầu, sau yêu cầu học sinh nhắc lại xem em nắm nội dung cô yêu cầu thực chưa, em chưa hiểu rõ u Page of 24 cầu tơi giải thích cho em hiểu Khi em hiểu vấn đề, giáo viên tiến hành cho em tập nói theo nhóm nhỏ (nhóm đơi) Trong lúc em luyện nói, đến nhóm để quan sát, lắng nghe giúp đỡ, uốn nắn cách nói cho em Đến phần trình bày trước lớp, tơi khuyến khích để em tích cực tự tin nói, khuyến khích em mạnh dạn đưa ý kiến nhận xét, chia sẻ với bạn, nhóm bạn góp ý với bạn, nhóm bạn để học tập rút kinh nghiệm lẫn + Với học sinh nói đủ ý, mạch lạc, diễn đạt tốt hơn, tơi ln khuyến khích em phát huy điểm mạnh khuyên em cần khéo léo lựa chọn, sử dụng từ ngữ cho phù hợp, giúp cho việc diễn đạt hay trong tình + Khi yêu cầu em nói vấn đề đó, có em đưa câu trả lời giống y bạn chưa biết tìm câu nói theo suy nghĩ riêng để trao đổi, chia sẻ hay tranh luận với bạn Trong trường hợp này, gợi ý, dẫn dắt để em hiểu nói lên câu nói riêng để nội dung luyện nói mở rộng, sâu sắc sinh động + Đối với học sinh thiếu tự tin, rụt rè, nói, tơi thường chia nhỏ câu hỏi hỏi nhiều lần, đặc biệt quan tâm động viên để em nói cách tích cực, tơi ln ghi nhận đóng góp dù nhỏ em; với trường hợp em nói q nhỏ lớp khơng nghe thấy giáo viên xếp cho em ngồi bàn khoảng lớp giải thích cho em hiểu nói nhỏ bạn khơng nghe không tham gia xây dựng tốt được, lớp học buồn Từ đó, yêu cầu em nói lại, lần nói lại, tơi u cầu em nói to hơn, to nữa, em quen với âm lượng nói đủ nghe + Với học sinh diễn đạt ngơn ngữ cịn vụng về, thiếu tính lơ gic, sau lần em nói, tơi quan tâm hướng dẫn giúp em biết cách xếp lại thứ tự nội dung cần nói, ý cần nói trước, ý cần nói sau lưu ý cách diễn đạt cho phù hợp với yêu cầu đặt Page of 24 + Trong em luyện nói, tơi quan tâm lắng nghe để phát lỗi phát âm em (lỗi phát âm phương ngữ nói cịn ngọng, ) hay lỗi việc dùng từ chưa hợp lí, Tùy vào trường hợp cụ thể, tơi ân cần giúp em sửa lỗi khuyến khích em nói lại để ghi nhớ + Khi tổ chức đàm thoại lớp, trước hết, thường nêu yêu cầu cách rõ ràng để tất học sinh lớp nghe rõ hiểu yêu cầu cô giáo vừa nêu Trong đàm thoại, ý đến đối tượng học sinh lớp, đưa tình hợp lí để tất em tham gia tạo điều kiện tốt để phát huy tối đa khả học tập em, Ví dụ: Khi dạy học mơn TiếngViệt lớp 1– Công nghệ giáo dục, học sinh rèn luyện kĩ nói theo mức độ: nói To - nói Nhỏ - nói Nhẩm - nói Thầm (việc việc – sách Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục tập tập 2); hay em luyện nói hình thức hỏi – đáp (việc – sách Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục tập 3) Ban đầu, em thường trả lời có ý chưa thành câu, giáo viên cần ý uốn nắn, sửa chữa hướng dẫn kĩ để em hiểu, nhớ thực tốt việc luyện nói trước lớp Ví dụ 1: Khi dạy Tách lời tiếng (Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục, tập 1, trang 7), hướng dẫn em học lời ca Bác Hồ tập nói theo mức độ ( nói To - nói Nhỏ - nói Nhẩm - nói Thầm) Giáo viên đọc mẫu dạy cho em đọc thuộc lời ca Bác Hồ: Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ + Hướng dẫn học sinh nói to: Giáo viên giải thích làm mẫu: Nói to nói cho lớp nghe Giáo viên nói to tiếng vỗ tay to lần nói tiếng, sau hướng dẫn học sinh thực hiện: Tháp Mười đẹp sen Page 10 of 24 (vỗ tay to) x x x x x x Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (vỗ tay to) x x x x x x x x + Hướng dẫn học sinh nói nhỏ: Giáo viên giải thích làm mẫu: Nói nhỏ nói cho bạn bên cạnh nghe thơi Giáo viên nói nhỏ tiếng, năm đầu ngón tay phải vỗ vào lịng bàn tay trái nói tiếng, sau hướng dẫn học sinh thực hiện: Tháp Mười đẹp sen (vỗ nhỏ) x x x x x x Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (vỗ nhỏ) x x x x x x x x + Hướng dẫn học sinh nói nhẩm: Giáo viên giải thích làm mẫu: Khi nói nhẩm, ta khơng nói thành tiếng, mấp máy mơi Giáo viên nói nhẩm tiếng, nói tiếng, gõ khẽ ngón tay trỏ phải vào lịng bàn tay trái cái, sau hướng dẫn học sinh thực hiện: Tháp Mười đẹp sen (gõ khẽ) x x x x x x Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (gõ khẽ) x x x x x x x x + Hướng dẫn học sinh nói thầm: Giáo viên giải thích làm mẫu: Khi nói thầm, ta khơng nói thành tiếng, nghĩ thầm đầu Giáo viên nói thầm (nghĩ thầm) tiếng, nói thầm tiếng, gõ khẽ ngón tay trỏ phải vào ngón tay trỏ trái cái, nói đến tiếng cuối nói to lên Hướng dẫn học sinh thực nói thầm (nghĩ thầm): Tháp Mười đẹp bơng sen (gõ khẽ) x x x x x x Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (gõ khẽ) x x x x x x (Học sinh đồng tiếng Hồ) Page 11 of 24 x x Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tăng cường rèn Kĩ Nói mơn Tiếng Việt (Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục) 2.3.2 Quan tâm rèn Kĩ Nói qua mơn học khác, qua hoạt động giao tiếp hàng ngày trường 2.3.3 Quan tâm làm tốt công tác phối kết hợp với giáo viên mơn để rèn Kĩ Nói cho học sinh 2.3.4 Kết hợp với cán phụ trách Đội, Sao để rèn Kĩ Nói cho học sinh : 2.3.5 Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để rèn luyện Kĩ Nói cho học sinh gia đình THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! Page 12 of 24 ... tiếp em học sinh trường Tiểu học Vạn Xuân từ em học lớp Tôi lựa chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn Kĩ Nói cho học sinh lớp 1A, trường Tiểu học Vạn Xuân, huyện Thường Xuân... sinh dân tộc Thái: 20 em Khảo sát đầu năm kĩ nói 24 học sinh lớp, kết sau: Số học sinh Số học sinh Năm học Sĩ số Thời điểm nói mạch Số học sinh lạc, diễn đạt nói đủ ý Số học sinh nhút nhát, nói. .. xử (Kĩ sống) cho lớp học sinh năm công tác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kĩ nói học sinh lớp 1A trường Tiểu học Vạn Xuân, huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp Quan sát Phương pháp

Ngày đăng: 25/03/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w