1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn một số biện pháp rèn kĩ năng đọc đúng, đọc tốt cho học sinh lớp 3

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mục lục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 2.3.1 Biện pháp rèn cho học sinh đọc tiếng, từ dễ nhầm lẫn 2.3.2 Luyện ngắt, nghỉ câu, đoạn, tập đọc 2.3.3 Biện pháp luyện đọc thành tiếng đoạn, 2.3.4 Luyện đọc thầm 2.3.5 Luyện đọc qua buổi sinh hoạt tập thể 2.3.6 Luyện đọc qua tổ chức trò chơi 2.3.7 Luyện đọc nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC TỐT CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ TIẾN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình mơn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học nay, tập đọc phân mơn có tầm quan trọng bậc nhất, học sinh đọc, viết khó mà học tốt môn học khác Học sinh đọc tốt học phân mơn khác đọc đúng, hiểu nội dung bài, hiểu yêu cầu tập để làm xác hiệu Tập đọc cung cấp cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Kỹ đọc hình thành thơng qua học Tính chất việc thực hành đòi hỏi giáo viên cần coi trọng việc luyện đọc thật tốt cho học sinh qua phân mơn tập đọc Vì tập đọc u cầu thiếu người học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập, khơng có quan hệ mật thiết với chất lượng học tập môn học khác mà cịn góp phần rèn luyện kỹ hàng đầu việc học Tiếng Việt nhà trường Kỹ đọc - tập đọc giúp cho việc rèn lực đọc thông, viết thạo Mặt khác, tập đọc cịn hình thành cho em phẩm chất như: tính kỷ luật, tính cần cù tỉ mỉ, tính động, sáng tạo Việc dạy học tập đọc giúp em hiểu nhiều hơn, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiện, đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lơgíc có hình ảnh Như dạy đọc mang ý nghĩa vơ to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lượng “đọc” là: đọc lưu lốt, trơi chảy, đọc có ý thức tiến tới đọc diễn cảm Để góp phần nâng cao chất 2/23 lượng học mơn Tiếng Việt nói chung đặc biệt kĩ đọc nói riêng cho học sinh lớp trường Tiểu học Thọ Tiến thân thực hiện: “Một số biện pháp rèn kĩ đọc đúng, đọc tốt cho học sinh lớp trường Tiểu học Thọ Tiến” đạt hiệu cao dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3, từ kết đề xuất số biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc tốt cho học sinh khói nói riêng học sinh trường Tiểu học Thọ Tiến nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các kĩ dạy đọc đúng, đọc tốt cho học sinh lớp qua việc nghiên cứu sở lí luận ngơn ngữ học, hiểu rõ trình đọc, nắm chất kỹ đọc phù hợp với lứa tuổi đặc điểm vùng miền học sinh địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Phương pháp nghiên cứu sản phẩm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sang lớp yêu cầu phân môn Tập đọc học sinh cao hẳn so với lớp Từ chỗ cần đọc trôi chảy đoạn văn, đoạn đối thoại văn ngắn, bước đầu biết đọc thầm hiểu ý đoạn lớp 2, đến lớp em cần đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn đối thoại, văn nghệ thuật, hành chính, báo chí, với tốc độ từ 70 đến 80 tiếng/ phút Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp 2, bên cạnh học sinh lớp cịn cần phải nắm ý của đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc 3/23 Nói rộng ra, dạy Tập đọc lớp nói riêng bậc Tiểu học nói chung nhằm hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt ngày cao để em học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi [1,5] 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Đối với giáo viên Giáo viên chuẩn bị lên lớp chưa thật chu đáo (như cơng tác chuẩn bị đồ dùng dạy học cịn hạn chế ) Giáo viên sống vùng nông thôn chịu ảnh hưởng nhiều tiếng địa phương nên việc phát âm chưa chuẩn Khi học sinh đọc, giáo viên chưa kịp thời sửa sai cho học sinh, chưa động viên kịp thời cho em b Đối với học sinh Học sinh phần đa gia đình nơng thơn, gia đình hồn cảnh khó khăn bố mẹ làm ăn xa, với ông bà em: Vũ Văn Thắng, Lại Thị Thu Hường, Dương Văn Vũ , Một số em phát âm khơng chuẩn q ngọng: Lê Đình Việt, Lê Thị Huyền Trang, Đỗ Ngọc Thắng Qua thực tế giảng dạy lớp vào đầu năm học, tơi nhận thấy lớp có nhiều học sinh đọc cịn chậm, đọc cịn sai, sót từ, đa số em ngắt nghỉ chưa dấu câu cụm từ, số học sinh có khả nắm nội dung đoạn (bài) sau đọc cịn Khả đọc lưu lốt văn, thơ cịn vài em Trong lớp có nhiều học sinh chưa tự giác học dẫn đến chất lượng học sinh thấp Mặt khác môi trường giao tiếp gia đình em ngơn ngữ nói dừng lại mức độ giao tiếp sơ đẳng hàng ngày mối quan hệ với người thân Gia đình em chưa quan tâm phó mặc cho giáo viên, nhiều em đến lớp thiếu sách vở, đồ dùng học tập Trong mục 2.1 tham khảo SGV TV tập 1, Chuẩn kiến thức kĩ lớp - Khảo sát chất lượng đọc em kết sau: 4/23 Tổng số HS 28 Đọc Đọc diễn Đọc sai Đọc sai cảm vần, dấu… phụ âm SL TL SL TL SL 11 39,3% 10,7% TL 17,8% Đọc ngọng SL TL SL TL 17,8% 14,4% 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp rèn cho học sinh đọc tiếng, từ dễ nhầm lẫn - Đối với tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn như: x/s, r/d, ch/tr, … Trong dạy có âm dễ lần dễ đọc sai, giáo viên cần mô tả tỉ mỉ cách phát âm nhiều Cần so sánh để thấy khác cấu tạo, cách phát âm âm đó, giáo viên phải phát âm chuẩn xác đồng thời nói rõ cách phát âm để học sinh nắm bắt được, phân biệt âm sau yêu cầu học sinh phát âm lại, thi tìm tiếng có âm để học sinh nhớ kĩ Mục đích để học sinh nắm cách phát âm phân biệt cấu tạo âm dễ lẫn Giáo viên cần phát âm nhiều lần cụ thể hai tiếng có âm để học sinh nhận rõ khác cách phát âm hai âm, từ học sinh tự phát âm cách xác Cụ thể Phân biệt tr/ch, x/s, r/d Giáo viên hướng dẫn học sinh: Khi phát âm tiếng có âm tr lưỡi phải cong lên, đầu lưỡi chạm vào hàm trên, miệng há to Học sinh tự phát cách phát âm âm (cong lưỡi ), sau em tự tập phát âm cho bạn quan sát Học sinh phát âm đồng thanh, cá nhân, lớp nghe phát lỗi sai bạn đọc, sửa sai cho bạn giúp em luyện đọc đồng thời giáo viên theo dõi, sửa chữa phát âm cho học sinh Cần luyện nhiều cho học sinh đọc hạn chế 5/23 Ví dụ 1: Phân biệt tr/ch, x/s, r/d Từ: “trống trường” học sinh thường đọc “chống chường”, trước hết giáo viên phát âm thật xác, yêu cầu học sinh nhìn miệng nghe giáo viên phát âm, sau phân tích cụ thể, tỉ mỉ tiếng, cách phát âm “tr”, để học sinh nắm cấu tạo đồng thời giải thích cho học sinh hiểu thêm ý nghĩa từ, tìm từ có âm “tr”, từ có âm “ch” để em phân biệt cách phát âm “tr” từ em đọc Sau tơi tổ chức cho em thi tìm tiếng, từ có chứa âm tr/ch, s/x, r/d như: tranh/chanh, se/xe, xanh/sanh, ru/du cho em so sánh đọc lại Từ đọc từ có tiếng chứa âm đầu tr/ch, s/x, r/d em đọc khơng bị sai [3] Ví dụ tham khảo sách TV tập - Luyện đọc tiếng có vần dễ lẫn Các tiếng có vần kết thúc “i - y ; t - p, m - ng” ; dễ lẫn mà em đọc ngọng Cho nên luyện đọc giáo viên phải cho học sinh phân tích cấu tạo tiếng so sánh giống, khác tiếng, kết hợp đọc nhiều lần để học sinh nhớ lâu Đồng thời, giáo viên sử dụng tranh minh hoạ để học sinh quan sát, phân biệt Ví dụ 2: Học sinh đọc tiếng “xoa” đọc thành “sao”, tiếng “khỏe” đọc thành “khẻo”, tiếng “máy bay” đọc thành “máy bai”, Thực tế dạy đến vất vả, học sinh ban đầu đa số phát âm sai tơi khơng ngại khó kiên nhẫn luyện cho em: Trước hết đọc mẫu xác, cho học sinh luyện đọc nhiều lần đồng thời cho phân tích thật kĩ sau tìm tiếng có vần luyện đọc, cho học sinh đọc thầm so sánh, phân biệt để học sinh thấy khác vần Từ em đọc tốt Kết cho thấy đa số em đọc 6/23 Không luyện đọc tiếng, từ…trong học mà tiết tăng cường Tiếng Việt đưa tập phân biệt phụ âm đầu vần để giúp em phát âm tốt [ 3] - Luyện đọc tiếng, từ học sinh hay đọc nhầm lẫn Điều chỉnh mục tiêu luyện đọc từ khó cần luyện đọc số tập đọc cho phù hợp với trình độ học sinh, phù hợp với vùng, miền lớp dạy, (không thiết phải theo yêu cầu bài) Ví dụ 3: Do đặc điểm địa phương nên học sinh đọc từ “búp sen” đọc thành “bứp sen”, đọc từ “giúp đỡ” thành “giứp đỡ”, khoẻ - khẻo, mưa - mư, mai - may… Để tránh đọc nhầm lẫn tiếng này, cho học sinh phân tích kĩ phần vần cụ thể vần “oe - eo”, so sánh vần để thấy khác với mục đích học sinh nắm được: hai vần có âm o âm e vần oe bắt đầu âm o, cịn vần eo bắt đầu âm e Tiếp theo cho học sinh thể bảng cài: Ghép tiếng: khoẻ- khẻo để so sánh tìm khác luyện đọc cho Ngoài ra, so sánh hai tiếng giáo viên đưa tranh vẽ kèm theo lời giải thích so sánh để học sinh thấy rõ khác Từ em đọc [4] Cuối học phần này, giáo viên kết hợp với trò chơi đem lại hiệu cao Ví dụ 4: - Thi tìm tiếng, từ có vần dễ lẫn - Thi ghép tiếng với tiếng để tạo thành từ - Thi viết tiếng, từ dễ lẫn vào bảng Ví dụ tác giả tự viết Ví dụ tham khảo sách TV tập 2.3.2 Luyện ngắt, nghỉ câu, đoạn, tập đọc 7/23 - Việc học sinh ngắt chưa chỗ phần lớn giáo viên hướng dẫn chưa kĩ Trong tập đọc, giáo viên cần coi việc hướng dẫn cách ngắt nghỉ tối quan trọng Việc nắm bắt ý nghĩa, nội dung từ câu, đoạn văn giúp học sinh đọc khơng khơ khan Để thực điều đó, giáo viên phải tạo cộng hưởng cảm xúc học sinh đọc Giọng đọc bài, đoạn mang màu sắc riêng, định giọng đọc kết trình tìm hiểu cảm thụ Ví dụ : Câu bài: “Cóc kiện trời’’ “Cóc thấy nguy quá,/ lên thiên đình kiện trời.//” Câu bài: “Ở lại với chiến khu’’ trang 13, Sách TV 3- Tập 2) “Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin chiến đấu hy sinh Tổ quốc chiến sĩ nhỏ tuổi/ làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt [4] Sau học sinh phát câu dài, giáo viên ghi vào băng giấy bảng phụ gọi 1, em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau với tiếng nào, em có đồng ý khơng ? Mời em đọc lại Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc - Đối với bài: có người dẫn truyện nhân vật truyện cho học sinh đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em đọc tốt Ví dụ 6: Khi dạy “Cuộc chạy đua rừng” (trang 80, Sách TV 3- Tập 2) hướng dẫn học sinh thể cách đọc sau: Giọng người dẫn chuyện: Giọng đọc vui vẻ Giọng Ngựa cha ôn tồn Giọng Ngựa Con ngúng nguẩy 8/23 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc phân vai gây hứng thú cho em nhiều từ luyện cho em đọc câu hỏi, câu trả lời [4] Luyện cho học sinh có ý thức ngữ điệu đọc Sau hướng dẫn học sinh đọc kĩ Hướng dẫn luyện đọc nhiều lần câu dài có nhiều dấu phẩy câu có chỗ cần ngắt giọng theo yêu cầu nội dung bài, cần rèn cho học sinh đọc câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm Trong Tập đọc thường cho sẳn chỗ ngắt, nghỉ dấu phẩy, dấu chấm Tôi nhắc học sinh biết nhớ quy tắc gặp dấu phẩy, dấu chấm nghỉ Dấu phẩy nghỉ nửa dấu chấm Đặc biệt có số có câu dài, học sinh phải nghỉ khơng có dấu câu Ví dụ 5, ví dụ tham khảo sách TV tập Từ việc hướng dẫn cụ thể vậy, học sinh biết ngắt nghỉ chỗ, nên giọng đọc chuẩn xác, có ý thức phát âm tốt Trong tiến hành luyện đọc cho em Tôi thường tổ chức cho đọc nối tiếp câu Khi tổ chức hình thức tơi thường qui định em ngồi dãy (ngang, dọc) tự động đọc, tơi linh hoạt gọi em theo dãy dọc, lúc gọi em ngồi phía bên trái theo dãy hàng ngang Bằng cách yêu cầu tất học sinh lớp phải ý bạn khác đọc Cuối học thường tổ chức cho em thi đọc diễn cảm hay học thuộc lòng đoạn thơ, đoạn văn theo nhiều hình thức cá nhân, tổ, nhóm Với hình thức lớp nâng cao chất lượng đọc rõ rệt - Rèn đọc diễn cảm, đọc hay §èi với học sinh lớp Yêu cầu học sinh đọc đúng, diễn cảm yêu cầu trọng tâm, nên phải dành thời gian thích hợp i vi bn ngh thuật, văn xuôi Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình 9/23 ảnh, cảm xúc thơ, phù hợp tính cách nhân vật văn (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân Giáo viên viết khổ thơ bảng, giấy gắn bảng để học sinh tìm cách đọc) Ví dụ 7: Bài: “Mặt trời xanh tôi” Gọi 1, em học sinh đọc tốt đọc diễn cảm; HS chưa đọc GV đọc, kết hợp hướng dẫn với Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nghỉ dài kết thúc Sau gọi em đọc lại: Đọc bốn câu thơ sau: Đã có lắng nghe/ Như tiếng thác dội về/ Tiếng mưa rừng cọ/ Như ào trận gió.// Trong đọc giáo viên hướng dẫn đọc câu thơ sau dấu chấm Đối với câu cảm, câu hỏi bài, giáo viên hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc cảnh vật tác giả [4] Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc, để tự điều chỉnh đọc theo giáo viên Để Học sinh đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh Đối với văn phi nghệ thuật Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn Ví dụ tham khảo sách TV tập Đọc diễn cảm sau học sinh tóm tắt hiểu nội dung văn 10/23 Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả biết văn, thơ Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc theo nhóm, nhóm cử em lên thi đọc Đối với thời gian tiết tập đọc vòng 40 phút mà gồm nhiều đối tượng học sinh, chức chủ yếu rèn đọc, luyện đọc q trình tiết học học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong học giáo viên tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể học Muốn vậy, giáo viên phải nắm đối tượng học sinh Giáo viên cần ý rèn đọc nhiều học sinh đọc chưa đạt Rèn từ thấp đến cao, từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ câu dài, tiến tới rèn đọc diễn cảm Sau tìm hiểu kĩ đặc điểm, trình độ học sinh hướng dẫn cho em thành thạo cách phát âm tiếng khó, cách ngắt nghỉ hơi, tơi trọng rèn hai kĩ cho em đọc thành tiếng đọc thầm đoạn, 2.3.3 Biện pháp luyện đọc thành tiếng đoạn, bài: Để rèn đọc cho học sinh có hiệu quả, tơi phải xác định yêu cầu cần đạt Chuẩn kiến thức kĩ phân môn Tập đọc học sinh lớp 3, nói trên, từ đầu năm học theo dõi để nắm thực trạng kĩ đọc học sinh phân loại đối tượng học sinh có biện pháp luyện đọc cho phù hợp với trình độ em [5] Ví dụ 8: Đối với học sinh đọc mức độ chưa hoàn thành: em thường mắc lỗi đọc chậm, sai sót nhiều từ, ngắt nghỉ khơng chỗ, không yêu cầu em đọc nhiều đọc đoạn dài Nếu bắt đọc nhiều em chán đâm sợ đọc Đối với học sinh luyện cho em đọc câu đoạn ngắn, 11/23 học sinh đọc có tiến THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 12/23

Ngày đăng: 29/10/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w