Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
317,49 KB
Nội dung
Tên mục STT 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 10 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.3.1 Phân loại đối tượng học sinh 12 2.3.2 Chú trọng công tác chuẩn bị 13 2.3.3 Tổ chức, hướng dẫn học sinh học hiệu phân trang môn Tập đọc 14 2.3.4 Hướng dẫn, động viên học sinh tham gia vào Văn hóa đọc 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 1/23 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt trường Tiểu học, cơng cụ để hình thành khả giao tiếp, sở để phát triển tư duy, để trẻ tiếp thu môn học khác Bậc Tiểu học bâc học quan trọng, móng cho bậc học Đây nơi hình thành nhân cách học sinh Nó cung cấp tri thức ban đầu Tự nhiên Xã hội Là nơi phát triển nhận thức hoạt động thực tiễn phát huy đức tính tốt đẹp cho học sinh Như biết văn kiện Đại hội Đảng XII, đề cho Giáo dục Đào tạo “Đổi toàn diện Giáo dục- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực”[1] Tiếng Việt môn học khởi nguồn cho mơn học khác, mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng vừa đối tượng nhận thức, vừa công cụ nhận thức Nhiệm vụ mơn Tiếng Việt Tiểu học hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp Kĩ đọc thông, viết thạo Thông qua hoạt động đọc mà người tiếp xúc với kho tàng tri thức loài người Tập đọc với tư cách phân mơn Tiếng Việt, khẳng định cần thiết hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Phân mơn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng Trong Tập đọc, học thuộc lòng học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em say mê hứng thú để lại vốn văn học đáng kể cho trẻ em Cũng thông qua văn học, học sinh hiểu thêm vùng miền đất nước, hiểu truyền thống quý báu dân tộc Đọc thật cần thiết cho người, học sinh Tiểu học Vì đọc trở thành địi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, đọc để lĩnh hội tri thức, đọc để học mơn học khác 2/23 Hiện văn hóa đọc khái niệm mơ hồ học sinh nói chung, đặc biệt học sinh vùng nơng thơn Các em chưa có thói quen đọc sách, chưa thích đọc sách, có đọc đọc mẫu chuyện vui, quảng cáo nhiều Các em chưa biết đọc để có hiểu biết diễn ngày hay giới Đọc để phục vụ cho học tập, vốn hiểu biết em nghèo nàn Vì giúp em có thói quen đọc, đọc suốt đời vấn đề nan giải Từ lí trên, thân giáo viên Tiểu học băn khoăn, trăn trở tìm cách thực làm để em đọc tốt, đọc hay có thói quen đọc Bằng kinh nghiệm dạy lớp nhiều năm xin trao đổi với đồng nghiệp “Một số kinh nghiệm rèn đọc hiệu cho học sinh lớp 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân Góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Rèn kĩ viết đề tài nghiên cứu khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài đối tượng nghiên cứu là: Rèn kĩ đọc hiệu cho học sinh lớp 3c, trường tiểu học Dân Lực 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thống kê,xử lý số liệu Phương pháp vấn đáp Phương pháp quan sát 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Ngoài việc thực sáng tạo quy trình dạy học Bộ giáo dục Đào tạo, thân đưa ba điểm sau: 3/23 - Công tác chuẩn bị nhà giáo viên học sinh, giúp em luyện đọc đúng, đọc hiểu, tự tin trả lời câu hỏi từ hiểu cách sâu - Khi dạy đọc hiểu, đối vớí câu khó giáo viên đưa hệ thống câu trắc nghiệm để em dễ lựa trọn, hiểu - Đưa Văn hóa đọc vào đời sống học sinh, để em ln tìm tòi, khám phá, lĩnh hội tri thức Giúp em luyện đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu văn Nắm bắt thơng tin, tin tức ngồi nước Có hiểu biết sâu rộng, nhiều lĩnh vực sống Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến: Tập đọc có vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, mơn có khả thực tốt nhiệm vụ môn như: Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống … giáo dục tình cảm thẩm mỹ, phát triển lực trí tuệ, hỗ trợ tốt cho phân mơn tiếp cận ( Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu…) Chính vậy, dạy tập đọc việc làm tùy tiện mà cơng việc có mục đích, có kế hoạch dựa sở khoa học Cơ sở dạy tập đọc phải tính đến tâm lí tiếp nhận học sinh, dựa quy luật giáo dục học, đến mục tiêu cấp học, lớp học học cụ thể Các nhân tố sở khoa học chi phối hiệu trình dạy học tập đọc trường Tiểu học Dạy tập đọc dạy đọc mà phải gắn liền với đời sống thực tế, gắn liền với tâm tư tình cảm trẻ, gắn liền với mơn học khác, từ giúp em học tốt hơn, hiểu biết đời sống tinh thần người, nhận thức hay đẹp, thiện ác… giúp cho em có lịng u q hương đất nước, biết gìn giữ sáng Tiếng Việt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình dạy Tập đọc lớp 3, cụ thể lớp 3C chủ nhiệm, nhận thấy chất lượng đọc học sinh hạn chế Đa số học sinh chưa đọc to, rõ ràng văn bản, biết ngắt nghỉ chưa hợp lí, đọc sai tả phương 4/23 ngữ, ngọng, kĩ đọc chưa xác Chưa biết thể giọng đọc, chưa biết trả lời câu hỏi, chưa nắm nội dung bài, khơng nêu ý Khơng có kĩ đọc chưa thích đọc.Về phía gia đình: Đa phần phụ huynh lớp làm nơng nghiệp, họ khơng có nhiều thời gian để chăm lo việc học tập cho em Nhận thức cịn nhiều hạn chế, định hướng học tập cho chưa rõ ràng Gia đình ln phó mặc cho giáo viên lớp với quan điểm học trường đủ không cần rèn luyện thêm nhà Một phần nhận thức số phụ huynh, họ cho với phân mơn Tiếng Việt em cần biết đọc biết viết được, học Toán quan trọng Về phía học sinh: Các em sống vùng nơng thơn nên nhiều ảnh hướng đến việc phát âm tiếng địa phương, ảnh hưởng quan điểm gia đình “chỉ cần đọc thơng viết thạo được” Nhận thức học sinh chưa đồng đều, hoạt động tư em khác Học sinh thường thích học Tốn hơn, học Tập đọc em chưa trọng Về phía giáo viên: Bản thân giáo viên có lúc chưa cảm nhận hết dụng ý tác giả, chưa hướng dẫn học sinh học cách sát sao, coi trọng vấn đề đọc thành tiếng to, rõ, phát âm có hướng dẫn đọc diễn cảm lướt qua, việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh cịn Đặc biệt phần đọc hiểu chưa trọng Chưa khuyến khích học sinh đọc sách, báo, xem tin tức Từ thực trạng trên, kiểm tra tình hình thực tế ban đầu chưa áp dụng kinh nghiệm (tại tháng ……… ) cách kiểm tra khảo sát chất lượng, kết thu sau: Đọc hay Kĩ đọc Đọc to, rõ ràng, chưa lưu loát Đọc nhỏ, sai lỗi TL SL TL TL SL TL 5,7 18 51,4 15 42,9 So sánh kết khảo sát học sinh (về phần đọc) với tiêu kế hoạch nhà trường đề ra, lo lắng, trăn trở tâm phấn đấu tìm biện pháp để khắc phục tồn phần đọc cho học sinh 5/23 Về văn hóa đọc em đọc theo sở thích chưa hiểu văn hóa đọc, chưa ham mê đọc tìm kiếm thơng tin Ham đọc sách Về văn hóa đọc Có đọc Khơng thích đọc TL SL TL TL SL TL 0 10 28,6 25 71,4 Từ thực trạng đưa số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phân loại đối tượng học sinh - Trước tiên, phân loại đối tượng học sinh để nắm trình độ, sở thích em, để có kế hoạch rèn đọc Nhìn chung em mắc phải số lỗi sau + Các em đọc ê, a kéo dài giọng + Ngắt nghỉ chưa chỗ + Học sinh đọc giọng đều, chưa biết cách nhấn giọng + Học sinh phát âm sai phụ âm (ch/tr, s/x, r/d/gi), hỏi/ ngã, ngun âm (i, ươi, o) + Học sinh cịn đọc tiếng địa phương + Một số học sinh đọc lặp lại từ ngọng + Đặc biệt em chưa hiểu “ Văn hóa đọc" 2.3.2 Chú trọng công tác chuẩn bị - Đối với giáo viên: Để chuẩn bị kỹ việc rèn đọc cho học sinh đạt hiệu tốt, thân nhận thức rõ nhiệm vụ, vị trí, đặc điểm phân mơn Tập đọc Nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa tài liệu có liên quan để xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho Tơi luyện đọc từ xác, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm, biết "nghe" "phát " để nhận xét, uốn nắn hướng dẫn em đọc Để đọc mẫu tốt, rèn luyện công phu giọng đọc, kỹ thuật đọc lực cảm thụ văn học Tìm hiểu kỹ nội dung văn, thơ để cảm 6/23 thụ sâu sắc nhất, tinh tế Từ tìm cách đọc hay, hấp dẫn học sinh Gợi mở, dẫn dắt khéo léo, phù hợp giúp học sinh tìm hiểu văn, cảm thụ tốt văn Để từ em có khả đọc đúng, trơi chảy lưu loát (thể nội dung cảm thụ giọng đọc), có sở để trau dồi cách diễn đạt ngôn ngữ (thể cảm xúc thân lời nói chữ viết) - Đối với học sinh: Các em luyện đọc thành tiếng trả lời câu hỏi Câu khó không trả lời em khoanh lại, lên lớp giảng chưa hiểu giơ tay hỏi để hiểu cách sâu sắc 2.3.3 Tổ chức, hướng dẫn học sinh học hiệu Tập đọc - Rèn luyện giọng đọc mẫu giáo viên Việc đọc mẫu giáo viên có tác dụng lớn học sinh Mỗi lần đọc mẫu có mục đích, tác dụng khác Đọc mẫu tồn nhằm giới thiệu, gây cảm xúc, tạo hứng thú cho học sinh ý vào Đọc mẫu từ, cụm từ để học sinh phát âm Đọc câu, đoạn giúp học sinh ngắt nghỉ xác Chính mà thân ln luyện đọc mẫu xác, hay, để gây cảm hứng cho học sinh - Rèn đọc cho học sinh Đây khu vực nông thôn em đọc sai phụ âm tr/ch, s/x, r/d/gi, ngun âm đơi nhiều yêu cầu học sinh theo dõi bạn đọc đề nhận xét sai đọc nối tiếp Phần đọc nối tiếp câu, cho em đọc nối định giáo viên không đọc theo bàn hay dãy em biết câu đọc, biết đoạn phải đọc dẫn đến học sinh đọc không ý theo dõi bạn đọc, khơng nhận xét bạn Khi phát bạn đọc sai, giáo viên viết bảng yêu cầu học sinh đọc lại sai nhờ bạn cô phát âm để đọc lại, có âm khó âm “o” em đọc ua giáo viên cần hướng dẫn từ hình miệng học sinh 7/23 Lớp Một, chí vừa viết vừa phát âm để thấy phát âm sai o/ua em Hoàng Anh, Hoàng, Sơn Đối với phụ âm r/d/gi cần phân biệt cách phát âm kết hợp nghĩa từ Ví dụ: Tiếng "dũng cảm", "quả chuối", "trắng xóa", “ra/da/gia” tơi hướng dẫn em đọc tiếng nào, lưỡi môi, tiếng đọc phải cong lưỡi, tiếng đọc phải trịn mơi ( tiếng cơ) Với tiếng có hỏi, ngã phát âm ? Cơng việc thật cơng phu, địi hỏi nhiều thời gian nên yêu cầu cô trị phải kiên trì, cố gắng Đọc khơng đọc âm, chữ, từ mà gồm tiết tấu, ngắt, nghỉ, ngữ điệu… cần dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp câu Đặc biệt với thơ có ngắt nghỉ theo luật, song có nhiều phá luật việc hướng dẫn ngắt nghỉ phụ thuộc vào nghĩa quan hệ ngữ pháp Ví dụ: Bài : Quạt cho bà ngủ Ơi /chích chịe ơi! // Chim đừng hót nữa, / Bà em ốm rồi, / Lặng / cho bà ngủ // Hoa cam, / hoa khế / Chín lặng vườn, / Bà mơ tay cháu / Quạt / đầy hương thơm // (Tiếng Việt lớp 3, tập 1)[2] Thơ phản ánh thực phương pháp trữ tình, cịn văn xuôi phải ánh thực phương thức tự sự, miêu tả (ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả) Mà ngơn ngữ tác giả lời dẫn chuyện, kể, tả,… Khi đọc cần nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, ngắt giọng dấu câu, hạ giọng cuối 8/23 câu kể Cịn ngơn ngữ nhân vật thường ngơn ngữ đối thoại, nên phải đọc với giọng đối thoại (ngôn ngữ nói) - Rèn đọc nhanh Với số em có thói quen đọc ê a ( em Lan, Mạnh, Hưng) Hoặc đọc hấp tấp, liến thoắng (em Phát) Tôi kiên sửa lớp hình thức cho em luyện đọc cá nhân nhiều lần, đọc nhiều lần yêu cầu tập, nội dung tập phân mơn khác ( Tốn, Tập làm văn, Luyện từ câu…) Một số em có lực đọc hạn chế ( em Hưng, Mạnh), cấu tạo máy phát âm nên đọc không rõ tiếng như: líu giọng ( em Hồng Anh) Tơi kiên trì luyện đọc bước, kể cho em thực hành nhiều tiết luyện nói (phân môn Tập làm văn) Lúc đầu luyện đọc cho em tiếng mà em hay đọc sai, sau câu, đoạn, Với em đọc ngọng phải trực tiếp sửa cho em em viết lại câu vừa nói hay vừa đọc để em thấy cách phát âm sai yêu cầu đọc lại em đọc sai cô đọc mẫu để em đọc theo Đối với em khơng phải sửa tiết Tập đọc mà tất môn giao tiếp trò chuyện với bạn bè, thầy Đối với học sinh đọc ê, a u cầu em đọc theo yêu cầu tối thiểu khoảng 70 tiếng/ phút( cuối học kì 2) [3] Nếu em đọc chưa yêu cầu giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc theo tốc độ có giúp em đọc nhanh Trong em đọc, tơi kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách đọc cho học sinh cách chân thành, cụ thể Để động viên học sinh đọc tốt, tơi khuyến khích em đọc biểu lộ tình cảm riêng mang tính sáng tạo, khơng dập khn, bắt trước giáo viên Giờ tập đọc có thêm yêu cầu đọc thuộc lịng, tơi dành thời gian khuyến khích học sinh học thuộc, đọc diễn cảm tốt vài câu hay hai đoạn lớp để gây hứng thú cho việc học sinh học tiếp nhà, mà học thuộc lịng chương trình lớp thuộc 9/23 Việc kiểm tra, ôn luyện học sinh đọc thuộc, nhớ lâu, đọc tốt nhiều văn, thơ học biện pháp mà tơi thường xun quan tâm nhiều hình thức (trên lớp, nhà, ngoại khoá) Nếu giao mà khơng kiểm tra nhiều học sinh khơng chịu học việc kiểm tra nguyên tắc tơi, lần đầu chưa thuộc lần hai, lần ba đến thuộc thơi, nhiên với học sinh nhiều lần khơng thuộc có hình thức phạt thơng báo gia đình… Về hoạt động ngoại khoá: Để thúc đẩy cho việc rèn đọc tốt, tơi tổ chức cho nhóm, cá nhân thi đọc đúng, đọc hay, tổ chức đọc đóng vai có nhiều nhân vật Đọc 15 phút đầu giờ, thi học thuộc lòng chơi, Bạn đọc tốt giúp bạn đọc chưa tốt - Rèn đọc hiểu Đọc hiểu phần quan trong Tập đọc, em đọc thầm khơng ghi nhớ mà trả lời câu hỏi hạn chế Để khắc phục tình trạng đọc hiểu tơi làm sau: Thứ bảy, chủ nhật yêu cầu em đọc tìm hiểu nội dung Cho em đọc đồng nhiều hơn, đọc đoạn nhiều để giúp em nhớ nội dung đoạn văn hay văn, thơ Sau bạn trả lời yêu cầu nhận xét, bổ sung nhắc lại nhiều lần Kiểm tra cũ, đọc trả lời câu hỏi ơn Đối với khó tơi đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để em dễ trả lời Ví dụ: Khi dạy “ Chiếc áo len” ( Tiếng Việt 3, tập 1) Để trả lời câu hỏi 4: Vì Lan ân hận? học sinh cần suy luận liên kết, học sinh lớp em trả lời cách trực tiếp có câu, ý rõ câu dạng em trả lời ý, đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để em nắm đầy đủ sâu 4.Vì Lan ân hận? A Vì Lan biết anh Tuấn thiếu áo ấm mà nhường để mẹ mua áo đẹp em thích 10/23 B Vì Lan thấy Lan nghĩ đến mà chưa quan tâm đến anh C Vì Lan chưa biết chia sẻ với khó khăn gia đình D Cả ba lí ( Ôn tập – kiểm tra đánh giá Tiếng Việt 3, tập 1) [5] Hay dạy “ Ông ngoại” ( Tiếng Việt 3, tập 1) Khi trả lời câu hỏi 2 Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? A Dẫn bạn nhỏ mua hướng dẫn bạn bọc vở, dán nhãn, pha mực B Dạy bạn chữ C Đưa bạn nhỏ đến xem trường D Cả ba ý ( Ôn tập – kiểm tra đánh giá Tiếng Việt 3, tập 1) [5] Trong tiết tự học đưa đọc hiểu dạng trắc nghiệm để em làm, chương trình Khuyến khích học sinh mua trắc nghiệm làm để đọc hiểu tốt hiểu sâu nội dung đọc Các em tìm hiểu đọc đồng tác giả, tìm hiểu thêm hồn cảnh sáng tác tác phẩm Đặc biệt, đưa phần giáo dục kĩ sống vào đọc có để nâng cao kĩ sống cho em Chính biện pháp mà đọc hiểu em nâng lên rõ rệt, em khơng cịn sợ sệt cô hỏi mà mạnh dạn trả lời Các em nhận xét, bổ sung cho nhau, hỏi nhau, hỏi cô nhiều vấn đề hệ thống câu hỏi khơng có hệ thống câu hỏi - Rèn đọc diễn cảm: Là cách ngắt giọng thiên tình cảm, rung động nội tâm mà không phụ thuộc vào dấu câu, cách ngắt giọng phụ thuộc vào tâm hồn người đọc Ví dụ: Khi dạy “Cậu bé thông minh”, (Tiếng việt - tập 1)[2] Bài văn viết theo thể kể chuyện - kể cậu bé thông minh, tài giỏi, nhanh trí Tình tiết câu chuyện hấp dẫn, sinh động Khi đọc học sinh cần làm rõ chi tiết cách đọc nhấn giọng vừa phải từ ngữ 11/23 “ầm ĩ”, “tìm được”, “trọng thưởng” Đặc biệt câu đối thoại Đức vua cậu bé ngữ điệu đọc phải toát lên vẻ ngộ nghĩnh, ngây thơ thể thông minh cậu bé “Cậu bé kia, dám đến làm ầm ĩ?” Và câu trả lời hồn nhiên vô tư cậu bé: “Muôn tâu Đức vua” - cậu bé đáp: “Bố đẻ em bé, bắt xin sữa cho em” Vua quát: - Thằng bé láo, dám đùa với trẫm! Bố đàn ơng/ đẻ được! Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi câu cảm tập đọc thật tốt Với câu hỏi, cần đọc cao giọng cuối câu đồng thời nhấn giọng từ cuối câu “ầm ĩ” Với câu cảm, giáo viên phải hướng dẫn học sinh lưu ý khác đọc câu cảm thứ “ Thằng bé láo, dám đùa với trẫm!” (Thể hách dịch nhà vua) Với câu thứ hai “Bố đàn ông / đẻ được!” (Khi đọc gần câu hỏi - tiếng “được” hỏi cao giọng) Đối với văn xi, đọc ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt (câu hỏi, câu cảm) để hướng dẫn học sinh đọc Giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, ngắt chấm phẩy, dấu hai chấm Đặc biệt phải biết ngắt chỗ khơng có dấu câu chỗ tách ý Ví dụ: Khi dạy : “ Giọng quê hương” có đoạn: "… Rồi người nghẹn ngào: - Mẹ người miền Trung… Bà qua đời tám năm Nói đến người trẻ tuổi cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương Cịn Thun, Đồng bùi ngùi nhớ đến q hương, n lặng nhìn 12/23 THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 13/23