1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh lớp 3 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng giảng sinh động, nâng cao tính trực quan để thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động thảo luận nhóm học để rèn luyện kỹ nâng cao hứng thú học sinh với môn học Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi học tập để thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú tư tích cực cho học sinh 12 Biện pháp 4: Nâng cao hứng thú tạo động lực học tập cho học sinh cách tăng cường hoạt động tuyên dương, khen thưởng kịp thời 19 Hiệu sáng kiến 21 C KẾT LUẬN 24 Kết luận 24 Bài học kinh nghiệm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc tiểu học coi tảng việc hình thành phát triển em học sinh Tại thời điểm này, em học sinh cần học tập tiếp thu kiến thức cách tồn diện Bên cạnh mơn học Tốn, Tiếng việt mơn mơn học Tự nhiên Xã hội môn quan trọng xây dựng kiến thức tảng thực tế góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho em học sinh Môn học đưa vào giảng dạy bậc tiểu học từ năm 1995 – 1996 xây dựng sở kế thừa phát triển mơn học trước “Khoa học thường thức”, “Tìm hiểu khoa học”, “Tìm hiểu tự nhiên xã hội” Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho em học sinh hiểu biết ban đầu vật, tượng tự nhiên mối quan hệ người với người xã hội Trong trình giảng dạy mơn Tự nhiên xã hội cho em học sinh lớp 3, thân thấy môn học đem đến cho em nhiều kiến thức bổ ích gần gũi với sống chất lượng dạy học môn học chưa cao, phương pháp truyền đạt kiến thức truyền thống cịn nhiều thiếu sót cần phải đổi Ở lứa tuổi tiểu học hầu hết em học sinh thích chơi thích học nên việc truyền đạt kiến thức cách đọc chép không tạo hứng thú cho em trình học tập Thời điểm thấy đồng nghiệp ln tìm tịi sáng kiến để đổi phương pháp dạy học hầu hết thầy tập trung vào mơn học Tốn, Văn,… mà thầy quan tâm đến mơn học Tự nhiên xã hội Cảm nhận bất cập việc dạy học môn Tự nhiên xã hội thân nghiên cứu “Biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3” dựa theo sách Chân trời sáng tạo với mong muốn cải thiện chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1|26 Mục đích nghiên cứu + Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp + Tạo cho em học sinh niềm u thích mơn học Tự nhiên xã hội , giúp em tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu + Cải thiện chất lượng giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tạo hứng thú cho em học sinh học môn Tự nhiên xã hội lớp dựa theo sách giáo khoa Tự nhiên xã hội (bộ sách Chân trời sáng tạo) Đối tượng nghiên cứu Chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội em học sinh lớp 2|26 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Tại hội nghị trung ương lần thứ VIII, Đảng ta xác định : “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong xu đổi giáo dục nước nhà, Giáo dục Tiểu học tạo bước chuyển dịch định hướng có giá trị Việc đổi phương pháp dạy học đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới, nhằm thay đổi cách dạy học truyền thống “thầy giảng trò nghe, thầy đọc trị chép” Dựa tinh thần ln ln tìm tòi đổi phương pháp để cải thiện chất lượng dạy học, theo nhận thấy việc học em học sinh phải phối kết hợp với hoạt động thiết thực gần gũi với học để em tự sáng tạo, phát triển tư tiếp thu giảng cách hiệu mơn học nói chung với mơn Tự nhiên xã hội nói riêng Mơn Tự nhiên xã hội khám phá Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên xã hội lớp kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số Môn học đem đến cho em học sinh kiến thức bổ ích đời sống, giúp em phát triển thân cách toàn diện, khơng việc học để đối phó với kì thi số mà học mơn Tự nhiên xã hội trang bị cho em kĩ áp dụng vào sống hàng ngày Chính nói Tự nhiên xã hội mơn học đóng vai trị quan trọng trình học tập phát triển em học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp Bắt đầu bước sang lớp 3, khối lượng kiến thức nhiều hơn, phức tạp đòi hỏi em phải thực tập trung lĩnh hội hết lượng kiến thức Nên việc đổi phương pháp giáo dục cần thiết để tạo hứng thú cho em học tập hiệu 3|26 Theo nghiên cứu, em học sinh tiểu học trí nhớ khơng chủ định chiếm ưu Các em ghi nhớ kĩ mà chúng thích, điều diễn tả cụ thể hình ảnh cách sống động Hiểu cách khái qt, tuổi em trí nhớ hình ảnh chiến thắng trí nhớ ngơn ngữ Chính với dạy truyền thống “thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép” chưa thực phù hợp áp dụng với em học sinh lớp Cơ sở thực tiễn Qua thời gian giảng dạy trường có hội dự nhiều tiết dạy môn Tự nhiên xã hội, thấy hầu hết tiết dạy có giảng bài, đọc thầy ghi chép máy móc em học sinh Với cách thức đó, thầy cô “áp đặt” kiến thức cho em học sinh chưa thực truyền đạt để em hiểu sâu nhớ lâu cách tự nhiên Với giảng dạy nhiệt tình lại áp dụng phương pháp chưa phù hợp khiến cho việc học trở nên khô khan nhàm chán, tiết học đầy căng thẳng áp lực Có lẽ thầy qn điều học sinh người cần chủ động việc lĩnh hội kiến thức cho thân em Mặc dù môn học Tự nhiên xã hội đào tạo kỹ sống cho em học sinh thực tế trường học thầy coi mơn học phụ nên không chuyên tâm trọng đến môn học Các học môn Tự nhiên xã hội chưa có chuẩn bị chu đáo cơng cụ giảng dạy, hình thức tổ chức hoạt động học đơn điệu, nghèo nàn Ngay nghiên cứu đổi phương pháp dạy học thầy hầu hết ưu tiên mơn Tốn, Tiếng Việt mà quan tâm đến đổi môn Tự nhiên xã hội Đối với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, nhu cầu vui chơi em lớn Những trị chơi sơi động náo nhiệt thường thu hút em học khô khan lớp Vậy nên , thầy cô giảng theo phương pháp truyền thống không tạo cho em hứng thú học tập, em thường tập trung học không ý đến giảng, dẫn đến việc không hiểu không ghi nhớ kiến thức mà thầy muốn truyền đạt Tình trạng chung trường chúng ta, tư em học 4|26 sinh xem nhẹ môn học Tự nhiên xã hội Mặc dù tinh thần giáo dục giúp em phát triển toàn thực tế em dành ưu tiên cho mơn Văn, Tốn cịn mơn Tự nhiên xã hội em học cách đối phó, kiến thức đời sống em hạn hẹp Điển tơi nhận giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp thay cho cô giáo khác, cho em làm kiểm tra để khảo sát chất lượng học tập em với môn học thu lại kết đáng buồn Giải pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng giảng sinh động, nâng cao tính trực quan để thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh Đồ dùng trực quan thiết bị dạy học dạy học sẵn có giáo viên, học sinh tự làm, tự tìm tịi để phục vụ cho nội dung học Thiết bị dạy học yếu tố thiếu trình dạy học Thiết bị dạy học giúp học sinh tri giác cách trực tiếp vật, từ em có nhận thức sâu nội dung học thiết bị dạy học gồm thiết bị dạy : thiết bị giáo viên sử dụng giảng dạy tranh, ảnh, vật mẫu, băng hình,…Cịn thiết bị học : thiết bị học sinh sử dụng phiếu học tập, tranh ảnh, vật thật mà học sinh tự chuẩn bị Sử dụng đồ dùng trực quan cần gắn với nội dung sách giáo khoa, phù hợp với mục tiêu, nội dung học phù hợp với hình thức, phương pháp dạy học mơn phải lúc, chỗ, cần nghiên cứu sử dụng thành thạo loại đồ dùng Ví dụ : dạy 17 "Thế giới động vật quanh em" (trang 72 tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) dạy xong hoạt động bản, yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh vật mang đến lớp vào tiết học sau Ở hoạt động thực hành học sinh lấy tranh ảnh vật mà sưu tầm để giới thiệu với bạn : vật ? Nó sống đâu ?Trình bày số phận, quan động vật 5|26 Hình minh hoạ tranh ảnh vật mà học sinh sưu tầm Hay 15 "Lá, thân, rễ thực vật" (trang 62 tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) học sinh tự chuẩn bị số sống cạn, số sống nước để mang đến lớp Trong trình học em làm tìm hiểu phận lá, thân, rễ lớp với mà em tự sưu tầm Được trực tiếp tham gia vào hoạt động em sôi nổi, hứng thú học tập 6|26 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động thảo luận nhóm học để rèn luyện kỹ nâng cao hứng thú học sinh với mơn học Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, lãnh đạo giáo viên Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cơng tác học tập, nhằm: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh : thảo luân nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, 7|26 chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn khơng sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thông qua thảo luận nhóm, q trình tự lực giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thơng qua q trình tìm kiếm tri thức * Có bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận - Đây bước tổ chức thảo luận nhóm Tốt nên lựa chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn, dễ chia sẻ, dễ huy động nhiều ý kiến khác nhau, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc học sinh Lưu ý, câu hỏi thảo luận nên câu hỏi mở, không câu hỏi đóng Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi Chia nhóm ngẫu nhiên, chia theo vị trí ngồi, chia theo danh sách, chia theo đặc điểm chung, chia theo lực, chia theo kinh nghiệm, chia theo giới tính, chia theo sở thích, chia qua tình huống, qua trị chơi Khi chia nhóm cần ý đến số lượng trình độ, lực học sinh Khơng chia nhóm q đơng, nhóm q … Mỗi nhóm cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ để phân cơng trách nhiệm cho thành viên Ngồi thành viên, cấu nhóm gồm vị trí quan trọng nhóm trưởng thư ký Nếu nhóm trưởng có lực, nhiệt tình, có 8|26 9|26 ... Tự nhiên xã hội Cảm nhận bất cập việc dạy học môn Tự nhiên xã hội thân nghiên cứu ? ?Biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3? ?? dựa theo sách Chân trời sáng tạo với... nhóm học để rèn luyện kỹ nâng cao hứng thú học sinh với môn học Biện pháp 3: Tổ chức trị chơi học tập để thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú tư tích cực cho học sinh 12 Biện pháp 4: Nâng. .. cách tự nhiên hiệu + Cải thiện chất lượng giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tạo hứng thú cho em học sinh học môn Tự nhiên xã hội lớp dựa theo sách

Ngày đăng: 25/03/2023, 13:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w