1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh lớp 3 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 57 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng giảng sinh động, nâng cao tính trực quan để thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động thảo luận nhóm học để rèn luyện kỹ nâng cao hứng thú học sinh với môn học Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi học tập để thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú tư tích cực cho học sinh 12 Biện pháp 4: Nâng cao hứng thú tạo động lực học tập cho học sinh cách tăng cường hoạt động tuyên dương, khen thưởng kịp thời 19 Hiệu sáng kiến 21 C KẾT LUẬN 24 Kết luận 24 Bài học kinh nghiệm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc tiểu học coi tảng việc hình thành phát triển em học sinh Tại thời điểm này, em học sinh cần học tập tiếp thu kiến thức cách tồn diện Bên cạnh mơn học Tốn, Tiếng việt mơn mơn học Tự nhiên Xã hội mơn quan trọng xây dựng kiến thức tảng thực tế góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho em học sinh Môn học đưa vào giảng dạy bậc tiểu học từ năm 1995 – 1996 xây dựng sở kế thừa phát triển mơn học trước “Khoa học thường thức”, “Tìm hiểu khoa học”, “Tìm hiểu tự nhiên xã hội” Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho em học sinh hiểu biết ban đầu vật, tượng tự nhiên mối quan hệ người với người xã hội Trong q trình giảng dạy mơn Tự nhiên xã hội cho em học sinh lớp 3, thân thấy môn học đem đến cho em nhiều kiến thức bổ ích gần gũi với sống chất lượng dạy học mơn học cịn chưa cao, phương pháp truyền đạt kiến thức truyền thống nhiều thiếu sót cần phải đổi Ở lứa tuổi tiểu học hầu hết em học sinh thích chơi thích học nên việc truyền đạt kiến thức cách đọc chép không tạo hứng thú cho em trình học tập Thời điểm tơi thấy đồng nghiệp ln tìm tịi sáng kiến để đổi phương pháp dạy học hầu hết thầy cô tập trung vào mơn học Tốn, Văn,… mà thầy cô quan tâm đến môn học Tự nhiên xã hội Cảm nhận bất cập việc dạy học môn Tự nhiên xã hội thân nghiên cứu “Biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3” dựa theo sách Chân trời sáng tạo với mong muốn cải thiện chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1|26 Mục đích nghiên cứu + Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp + Tạo cho em học sinh niềm u thích mơn học Tự nhiên xã hội , giúp em tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu + Cải thiện chất lượng giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tạo hứng thú cho em học sinh học môn Tự nhiên xã hội lớp dựa theo sách giáo khoa Tự nhiên xã hội (bộ sách Chân trời sáng tạo) Đối tượng nghiên cứu Chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội em học sinh lớp 2|26 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Tại hội nghị trung ương lần thứ VIII, Đảng ta xác định : “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong xu đổi giáo dục nước nhà, Giáo dục Tiểu học tạo bước chuyển dịch định hướng có giá trị Việc đổi phương pháp dạy học đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới, nhằm thay đổi cách dạy học truyền thống “thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép” Dựa tinh thần ln ln tìm tịi đổi phương pháp để cải thiện chất lượng dạy học, theo nhận thấy việc học em học sinh phải phối kết hợp với hoạt động thiết thực gần gũi với học để em tự sáng tạo, phát triển tư tiếp thu giảng cách hiệu mơn học nói chung với mơn Tự nhiên xã hội nói riêng Mơn Tự nhiên xã hội khám phá Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên xã hội lớp kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số Mơn học đem đến cho em học sinh kiến thức bổ ích đời sống, giúp em phát triển thân cách tồn diện, khơng việc học để đối phó với kì thi số mà học môn Tự nhiên xã hội trang bị cho em kĩ áp dụng vào sống hàng ngày Chính nói Tự nhiên xã hội mơn học đóng vai trị quan trọng q trình học tập phát triển em học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp Bắt đầu bước sang lớp 3, khối lượng kiến thức nhiều hơn, phức tạp đòi hỏi em phải thực tập trung lĩnh hội hết lượng kiến thức Nên việc đổi phương pháp giáo dục cần thiết để tạo hứng thú cho em học tập hiệu 3|26 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động thảo luận nhóm học để rèn luyện kỹ nâng cao hứng thú học sinh với môn học Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, lãnh đạo giáo viên Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cơng tác học tập, nhằm: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh : thảo luân nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, 7|26 chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn không sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thơng qua thảo luận nhóm, trình tự lực giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thơng qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thông qua trình tìm kiếm tri thức * Có bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận - Đây bước tổ chức thảo luận nhóm Tốt nên lựa chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn, dễ chia sẻ, dễ huy động nhiều ý kiến khác nhau, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc học sinh Lưu ý, câu hỏi thảo luận nên câu hỏi mở, không câu hỏi đóng Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi Chia nhóm ngẫu nhiên, chia theo vị trí ngồi, chia theo danh sách, chia theo đặc điểm chung, chia theo lực, chia theo kinh nghiệm, chia theo giới tính, chia theo sở thích, chia qua tình huống, qua trị chơi Khi chia nhóm cần ý đến số lượng trình độ, lực học sinh Khơng chia nhóm q đơng, nhóm q … Mỗi nhóm cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ để phân công trách nhiệm cho thành viên Ngoài thành viên, cấu nhóm gồm vị trí quan trọng nhóm trưởng thư ký Nếu nhóm trưởng có lực, nhiệt tình, có 8|26 uy tín, kỹ điều hành nhóm, thành viên tin tưởng, yêu mến, chắn nhóm hoạt động hiệu Việc bố trí chỗ ngồi ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận Nên bố trí thành viên nhóm ngồi quay mặt vào nhau, vị trí ngồi đủ gần để trao đổi, chia sẻ với cách thuận lợi Nên có khoảng cách nhóm để trao đổi nhóm khơng bị ảnh hưởng tới Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận Trước tiến hành thảo luận, Giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm, phải có hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức thảo luận trình bày Thời gian thảo luận cần giới hạn phải tương ứng với nội dung, yêu cầu vấn đề đặt Thời gian giới hạn phải đủ để học sinh suy nghĩ, trao đổi Nếu thời gian q ít, thảo luận nhóm sơ sài, khơng vào cốt lõi vấn đề, mang tính đối phó Nếu thời gian dài tạo lơ đãng, phân tán làm lỗng khơng khí thảo luận Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm Thời gian nhóm thảo luận khơng phải thời gian nghỉ ngơi làm việc riêng giảng viên Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang người giám sát Giám sát giáo viên tránh tình trạng số học sinh tập trung, đứng ngồi thảo luận Trong q trình thảo luận, có nhóm lúng túng khơng hiểu rõ u cầu vấn đề cần thảo luận, dẫn đến lạc đề, có nhóm trao đổi sơi tranh cãi căng thẳng không đưa định cuối giáo viên cần quan tâm kịp thời điều chỉnh Bước : Trình bày kết thảo luận Khi kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên cần yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận với nhiều hình thức phong phú Nhóm tự cử đại diện giáo viên yêu cầu ngẫu nhiên học nhóm lên thuyết trình 9|26 Tùy vấn đề, giáo viên cho nhóm tham gia phản biện, tương tác lẫn Giáo viên giữ vai trò trọng tài làm nhiệm vụ dẫn dắt, định hướng giáo viên cần điều khiển khéo léo, tránh tranh luận học sinh dẫn đến lớp học trật tự Đặc biệt, giáo viên cần xếp thời gian để tất nhóm trình bày kết thảo luận cách cơng Bước : Tổng kết, đánh giá Đây khâu cuối quan trọng hoạt động thảo luận Giáo viên phải người nắm vững tri thức lý luận thực tế, công tâm, linh hoạt việc đánh giá đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác Giáo viên người chịu trách nhiệm đánh giá, trước kết luận, yêu cầu học sinh tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm đánh giá kết làm việc Giáo viên tổng kết lại vấn đề thảo luận, đánh giá ý kiến giải câu hỏi học sinh xung quanh vấn đề Qua việc kết luận, chốt lại vấn đề giúp học sinh nắm bắt, ghi nhớ nội dung bản, cần thiết Ví dụ 15 "Lá, thân, rễ thực vật" (trang 64 tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) + GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK nói em nhìn thấy hình vẽ theo gợi ý sau : - Cây thân đứng, thân leo, thân bò - Cây thân gỗ, thân thảo + Gọi đại diện nhóm trình bày 10 | 11 | Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi học tập để thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú tư tích cực cho học sinh Trị chơi học tập hoạt động vui chơi nằm chương trình dạy học để thực mục tiêu, yêu cầu tiết học, kiến thức mơn Trị chơi học tập giúp học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà em thu thông qua hoạt động trò chơi Đồng thời qua trò chơi học tập học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thúc đẩy trí tuệ làm hội hoạt động em đa dạng phong phú Qua hoạt động trò chơi em biết kiềm chế, tự hoạt động, tham gia cách tích cực Bên cạnh đó, giáo dục cho học sinh số lực : tư duy, giao tiếp, hoà đồng, làm việc với tập thể…Khi tham gia trị chơi học tập, học sinh có phản ứng tâm lý sau: hăng say, 12 |

Ngày đăng: 17/11/2023, 21:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w