1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

33 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 172,54 KB

Nội dung

Chương III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Đặc trưng, chất chủ nghĩa xã hội Mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội  Từ phương diện kinh tế: Hồ Chí Minh tiếp thu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin “Từ cộng sản nguyên thủy đến chiến hữu nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư chủ nghia, đến chủ nghĩa xã hội cộng sản… nói chung lồi người phát triển theo quy luật định Nhưng tùy hoàn cảnh mà dân tộc phát triển theo đường khác nhau…có nước khơng phải trải qua chế độ dân chủ thẳng lên chủ nghĩa xã hội” Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội  Từ phương diện người yêu nước  Từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn  Từ phương diện truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định “Chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng châu Âu” Đặc trưng, chất chủ nghĩa xã hội a Đặc trưng  Về trị Chế độ trị dân chủ nhân dân lao động làm chủ Nhà nước dân, dân, dân đảm bảo quyền lợi thuộc nhân dân a Đặc trưng chủ nghĩa xã hội  Về văn hóa:  Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, lấy văn hóa dân tộc làm gốc đồng thời tiếp thu văn hóa nhân loại  Con người có đời sống vui tươi, lành mạnh, tự tư tưởng tự sáng tạo, tự hưởng thụ giá trị văn hóa sáng tạo - Về xã hội: xã hội công bằng, hợp lý a Đặc trưng chủ nghĩa xã hội  Về kinh tế:  Kinh tế phát triển cao với lực lượng sản xuất đại dựa quan hệ sản xuất công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu  Sản xuất có kế hoạch sử dụng có hiệu đòn bẩy kinh tế  Khơng ngừng đáp ứng nâng cao đời sống vật chất nhân dân b Bản chất Đây xã hội hoàn toàn tốt đẹp, giải phóng triệt để người Mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội a Mục tiêu  Mục tiêu cao  Mục tiêu chung  Mục tiêu cụ thể Mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội? Con người Quan điểm Hồ Chí Minh: 2.1 Đặc điểm Việt Nam: đặc điểm to “từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm quy định loại hình độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam độ gián tiếp 2.2 Mâu thuẫn bản: mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước với thực trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển, lại phải đối phó với lực cản trở, phá hoại mục tiêu ta 2.3 Nhiệm vụ thời kỳ độ:  Xây dựng tảng vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội  Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt yếu lâu dài => Thực chất thời kỳ độ trình cải biến sản xuất lạc hậu thành sản xuất tiên tiến đại 2.4 Tính chất thời kỳ độ: phức tạp, khó khăn vì:  Đây cách mạng triệt để sâu sắc  Chúng ta chưa có kinh nghiệm nên phải vừa làm vừa học, vừa làm vừa rút kinh nghiệm  Luôn bị lực thù địch nước nước chống phá Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, Người nói: “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa biến đổi khó khăn sâu sắc nhất” “chúng ta phải xây dựng xã hội hồn tồn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta” 2.5 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Việt Nam Chính trị Kinh tế Văn hóa – xã hội a Chính trị: tăng cường sức mạnh hệ thống trị  Đảng: giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Đảng phải khơng ngừng củng cố mối quan hệ máu thịt với dân, tránh nguy đảng cầm quyền  Nhà nước: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân  Tăng cường hoạt động tổ chức trị - xã hội khác b Kinh tế  Đặc điểm kinh tế:  Thuận lợi  Khó khăn  Mục đích phát triển kinh tế: không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân b Kinh tế  Biện pháp phát triển kinh tế:  Xây dựng kết hoạch kinh tế đắn  Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xã  Phát triển khoa học kỹ thuật, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới  Chú trọng phát triển nông nghiệp  Phát động phong trào tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm b Kinh tế  Xây dựng kinh tế nhiều thành phần Chính sách kinh tế NEP Lênin: Kinh tế gia trưởng (tự cung tự cấp) Kinh tế cá thể tiểu chủ Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước Kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh hợp tác xã) Quan điểm Hồ Chí Minh:  Tính tất yếu kinh tế nhiều thành phần  Các thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế vùng tự (1946 – 1954) Kinh tế địa chủ Kinh tế quốc dân Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế hợp tác xã Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư quốc gia Thành phần kinh tế thời kỳ độ: Kinh tế quốc doanh Kinh tế hợp tác xã Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước  Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành: nông – công – thương  Nông nghiệp mặt trận hàng đầu, khâu đột phá phát triển kinh tế giai đoạn đầu  Công nghiệp mụci têu phấn đấu lâu dài, phải vươn lên chiếm tỉ lớn cấu ngành  Thương nghiệp: chiếu cầu nối nông nghiệp công nghiệp Cơ cấu vùng kinh tế  Xây dựng kinh tế tự chủ đôi với đẩy mạnh hợp tác quốc tế  Phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ  Đẩy mạnh hợp tác quốc tế  Nguyên tắc mở rộng hợp tác quốc tế - Về quản lý kinh tế c Văn hóa – xã hội  Xây dựng người xã hội chủ nghĩa, vừa mục tiêu vừa động lực chủ nghĩa xã hội  Xây dựng văn hóa dân tộc – khoa học – đại chúng  Xây dựng xã hội cơng bằng, hợp lý, thực đồn kết dân tộc

Ngày đăng: 09/04/2019, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w