Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
209 KB
Nội dung
1 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn) Áp dụng thử từ ngày: 20/03/2020 Áp dụng lần đầu ngày : 20/10/2020 Mô tả chất sáng kiến : 5.1 Tính sáng kiến: Đọc kĩ cần thiết quan trọng hàng đầu người Nếu đọc, người tiếp thu văn minh nhân loại, nhờ biết đọc người tự học học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng để học tốt mơn trước hết em cần phải có kĩ đọc tốt Mà trình độ đọc học sinh cịn thấp, nhiều em tốc độ đọc chậm, đọc sai từ, ngắt nghỉ chưa đúng…Nên khả thông hiểu văn hay đoạn sau đọc cịn Chính luyện đọc cho học sinh việc làm cần thiết có ý nghĩa giáo viên tiểu học Trong mơn học mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể qua bốn kĩ năng: ‘ Nghe – Nói – Đọc – viết” Phân môn Tập đọc trường tiểu học có ý nghĩa to lớn Nó trở thành đòi hỏi người học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt Việc dạy Tập đọc giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lô gic có hình ảnh vật xung quanh sống Như dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục tình cảm chuẩn mực đạo đức phát triển trí tuệ tư 2 Qua năm dạy nhận thấy kĩ đọc học sinh tiểu học nói chung đặc biệt học sinh lớp chủ nhiệm chưa cao Một số em đọc chưa trôi chảy, tốc độ đọc chậm, phát âm sai phương ngữ đọc sai nhiều tiếng có âm ch / tr; n/l; s/x; hỏi / ngã Đa số học sinh đọc văn chưa có đồng âm lượng chưa hiểu nội dung câu văn, đoạn văn Số em biết đọc diễn cảm văn chưa nhiều, ngắt nghĩ từ, cụm từ, cách ngắt nhịp thơ, cách thể giọng đọc hay văn, thơ hạn chế Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học; hình thức tổ chức chưa linh hoạt; sử dụng đồ dùng dạy học hiệu chưa cao; đơi lúc rập khn, máy móc Đây nguyên nhân làm cho học sinh khơng chủ động, tích cực học tập nên chưa nâng cao chất lượng mơn Tiếng việt nói chung kĩ đọc nói riêng Là giáo viên trăn trở, suy nghĩ: làm để nâng cao kĩ đọc cho học sinh giúp em thuận lợi trình học tập mơn học Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3” 5.2 Nội dung sáng kiến: A Tình hình lớp Thuận lợi: - Nhà trường, tổ chun mơn thường tổ chức chuyên đề, thao giảng, dự để giáo viên trao đổi kinh nghiệm lẫn nhằm tháo gỡ vướng mắc trình giảng dạy - Đội ngủ giáoviên có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ Khó khăn - Các em học sinh đa số ngoan, nghe lời giáo, thích khích lệ động viên, khen thưởng - Được quan tâm việc học tập số phụ huynh có ý thức trách nhiệm với giáo viên việc học tập em như: Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà Khó khăn: - Học sinh đọc sách, chưa có thói quen say mê đọc sách Nếu có đọc học sinh chưa biết cách đọc, đọc qua loa, đại khái, đọc cho có cho xong mà khơng chịu tìm hiểu - Đa số học sinh đọc chưa lưu lốt , cịn đánh vần, chưa ý thức thói quen tập trung ý đọc thầm - Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị nhà trước đến lớp Khả ngôn ngữ em yếu, tư em chưa cao Các em thường phát âm lẫn phụ âm đầu, vần, b Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Rèn kĩ đọc cho học sinh * Mục tiêu biện pháp Chức môn Tập đọc luyện đọc nên rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy mục tiêu tiết học.Vì biện pháp mà áp dụng áp dụng tất tập đọc * Cách thực biện pháp 1.1 Rèn phát âm từ chứa tiếng khó Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Giáo viên cần nắm cụ thể học sinh hay phát âm sai sai chỗ để kịp thời sửa chữa Rèn cho học sinh có ý thức nói đọc thật đúng, chuẩn.Luôn nhắc nhở em rèn đọc không tiết rèn đọc mà giao tiếp hàng ngày Trong tập đọc giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh kèm cặp đọc, đọc nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh đọc tốt kèm cho học sinh đọc chưa tốt.Nhắc nhở em bảo có ý thức phát âm tình Tập cho học sinh quan sát lời nói giáo viên, thân để đọc, nói cho Trong Tập đọc giáo viên gọi học sinh đọc khá, tốt đọc yêu cầu em đọc thầm theo, tìm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm giáo viên kết luận sửa lại cách phát âm cho em Ví dụ: Trong lớp có nhiều em đọc ln phát âm sai âm “n” thành “l”.Trường hợp giáo viên gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, em phát âm sai nghe, đọc lại, đọc nhiều lần đọc đúng.Trong tiết học khác, giáo viên cho em đọc nội dung yêu cầu bài, ý xem em có mắc lỗi khơng để kịp thời uốn nắn sửa chữa 1.2 Rèn đọc câu, đoạn văn Để đọc đúng, đọc hay câu văn dài, đoạn văn tiêu biểu, giáo viên phải nói đến tiêu chí cường độ tư đọc, tức rèn đọc to, đọc đàng hoàng Cho học sinh biết đọc thành tiếng người đọc đọc cho cho người khác cho hai Trong tập đọc, kể chuyện giáo viên ý nhận xét sửa sai cho học sinh cách đọc, cách kể chuyện thật chu làm sở cho việc đọc tốt hơn.Khi đọc nối tiếp câu phát học sinh chưa cần sửa chữa ngay.Khi đọc phải diễn cảm ý trọn vẹn, không bỏ ngỏ Khi đọc nối tiếp đoạn theo nên cho em số câu hỏi gợi mở để em thảo luận tìm cách đọc cho đoạn (hoặc giọng đọc nhân vật) sau giáo viên người chốt lại cách đọc Khi đọc đoạn gọi học sinh đọc, gọi học sinh nhận xét bạn đọc lại, ý đọc ngắt, nghỉ nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm cho phù hợp Ví dụ: Bài “Cậu bé thơng minh”- SKG Tiếng Việt Tập Trang Sau cách đọc số câu: Ngày xưa,/ có ơng vua muốn tìm người tài giúp nước.// Vua hạ lệnh cho làng vùng nọ/ nộp gà trống biết đẻ trứng,/ khơng có làng phải chịu tội.// ( giọng đọc chậm rãi) Cậu bé kia,/ dám đến làm ầm ĩ ? // (đọc với giọng oai nghiêm) Thằng bé láo, / dám đùa với trẫm! / Bố đàn ơng đẻ được?// (giọng bực tức, lên giọng cuối câu) 5 Muôn tâu, / Đức vua lại hạ lệnh cho làng con/ phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? // (Đọc với giọng thể lễ phép, bình tĩnh, tự tin) - Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp đoạn, yêu cầu lớp lắng nghe tìm câu dài, khó đọc - Sau học sinh phát câu dài, khó đọc giáo viên ghi vào bảng phụ gọi 1, học sinh đọc Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý: Em có ý kiến khác? Bạn đọc nào? Mời vài em đọc lại Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc Nhằm luyện kĩ đọc thầm tập trung theo dõi người khác đọc để phối hợp nhịp nhàng đọc lời nhân vật cho học sinh thi đọc phân vai Với tập đọc có lời nhân vật thường dành – phút cho em thi đọc Ví dụ: Bài “Cuốn sổ tay” – SGK Tiếng Việt – tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có em Yêu cầu em đọc theo hình thức phân vai Giáo viên mời nhóm đọc trước lớp, lớp lắng nghe nhận xét cách đọc nhân vật sau đến nhóm thi đọc để chọn nhóm, cá nhân đọc hay Trong dạy giáo viên đừng quên nhận xét, tuyên dương, khen ngợi em đọc tốt để khuyến khích em đọc tốt tiết học sau 1.3 Rèn đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Giáo viên nên cho em học sinh luyện đọc cá nhân nhiều lần, đọc yêu cầu tập nội dung môn học khác Toán, Tập làm văn, Luyện từ câu, Qua lần tiến em giáo viên đừng quên dành lời khen, động viên khích lệ em dù kết nhỏ, thành cơng ban đầu em mà giáo viên cần trân trọng Biện pháp 2: Rèn học sinh đọc kết hợp với giải nghĩa từ * Mục tiêu biện pháp Ở lớp 3, phần giải nghĩa từ khó giải nghĩa song song với bước luyện đọc đan xen vào phần tìm hiểu nội dung bài.Việc em hiểu nghĩa từ biện pháp giúp học sinh đọc đúng, diễn cảm cảm thụ văn * Cách thực biện pháp Có nhiều cách để giáo viên giải nghĩa từ cho học sinh vừa dễ nhớ, vừa dễ hiểu luyện đọc sau hiểu nghĩa từ Giáo viên chọn nhiều cách để giải nghĩa: giải nghĩa từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tranh minh họa, cách mô tả cách đặt câu với từ cần giải nghĩa Ví dụ 1: Khi em luyện đọc “Cuốn sổ tay”, để giải nghĩa từ “diện tích” tơi giúp em hiểu từ cách đọc giải nghĩa sách giáo khoa: “diện tích” nghĩa bề mặt vật Ví dụ 2: Hoặc giải nghĩa từ “quả cầu giấy” “Cùng vui chơi”- SGK Tiếng Việt 3, tập - cho học sinh quan sát cầu giấy để giải thích: Là đồ chơi gồm đế nhỏ hình trịn, mặt cắm lơng chim túm giấy mỏng, dùng để đá chuyền qua chuyền lại cho - Hoặc muốn giải nghĩa từ “già làng” – “Nhà Rông Tây Nguyên” cho học sinh xem ảnh người già vùng dân tộc để học sinh hiểu già làng người cao tuổi, có uy tín dân làng cử điều khiển cơng việc chung vùng dân tộc thiểu số Tây Ngun Ví dụ 4: - Khi tơi muốn học sinh hiểu từ “Quốc gia” – Bài “Cuốn sổ tay”, cho em đọc phần giải sách giáo khoa sau yêu cầu em đặt câu với từ Biện pháp 3: Rèn đọc tiến tới bước đầu rèn đọc hay (diễn cảm) * Mục tiêu biện pháp Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn có yếu tố nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng để thể tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc qua đọc Để đọc diễn cảm người đọc phải làm chủ tốc độ đọc, chỗ ngắt giọng, biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả, biết đọc ngữ điệu gặp câu hỏi, câu cảm Với đoạn văn em phải biết thể ngữ điệu câu cảm, nhấn giọng số từ ngữ tả biết ngắt giọng câu văn dài giúp người nghe hiểu cảm xúc tác giả * Cách thực biện pháp Sau học sinh hiểu nội dung đọc em biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn giáo viên để hình thành kỹ đọc theo bước: - Tập lấy tập thở: Biết thở sâu chỗ ngưng nghỉ để lấy đọc - Rèn cường độ giọng đọc – Luyện đọc to (bắt đầu từ lớp 1) - Luyện đọc âm (đã trình bày phần đọc đúng) - Luyện đọc diễn cảm: + Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận đọc Có thể đọc phân vai để làm sống lại nhân vật đọc - Luyện đọc cá nhân Trong chương trình tập đọc lớp 3, phần lớn tập đọc văn xuôi hay câu chuyện Để giúp học sinh đọc hay văn trước hết giáo viên cần tìm hiểu kĩ để xác định giọng đọc cho phù hợp * Đối với văn xuôi - Giáo viên cần xác định để đọc hay đọc cần ý đến yếu tố nhấn giọng từ ngữ hay đọc với giọng phù hợp với cảm xúc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hay thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh cảm xúc - Giáo viên viết đoạn văn băng giấy bảng phụ (chuẩn bị sẵn) gắn lên bảng để học sinh tìm cách đọc Gọi 1, em đọc tốt đọc diễn cảm Nếu học sinh chưa đọc giáo viên đọc mẫu cho em Ví dụ: câu “Ơng ngoại” cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân nhằm nêu bật vẻ đẹp bầu trời vào thu: “Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trôi lặng lẽ hè phố.” Hay câu: “Trước ngưỡng cửa trường tiểu học tơi may mắn có ơng ngoại – Thầy giáo tôi.” Cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân để thể tình cảm biết ơn bạn nhỏ ông ngoại - người thầy giáo bạn * Đối với câu chuyện xuất nhân vật Những câu chuyện xuất nhân vật cần đọc cho giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật câu chuyện thiếu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cụ thể câu chuyện.Cần xác định truyện có nhân vật nào.Trước tiên cần biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật truyện.Sau tìm hiểu tính cách nhân vật để có giọng đọc thích hợp thay đổi giọng đọc văn cảnh cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, đọc cao giọng hay thấp giọng, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Ví dụ: Trong câu chuyện “Cậu bé thơng minh”, giáo viên cần cho học sinh nêu đọc giọng đọc khác hai nhân vật người dẫn chuyện Đó là: - Giọng người dẫn chuyện: Chậm rãi đoạn giới thiệu đầu truyện; lo lắng làng cậu bé nhận lệnh nhà vua; vui vẻ thoải mái, khâm phục cậu bé qua lần thử tài nhà vua - Giọng cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - Giọng nhà vua: Nghiêm khắc * Đối với câu cảm, câu hỏi Đối với câu cảm, câu hỏi giáo viên cần hướng dẫn em đọc bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả - Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Ví dụ: Câu “Các em nhỏ cụ già”: “Thưa cụ, chúng cháu có thểgiúp cụ khơng ạ?” cần đọc nhấn giọng từ ngữ giúp cụ đọc cao giọng cuối câu - Đối với câu cảm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc giọng phù hợp để biểu lộ sắc thái tình cảm câu 9 Ví dụ: Câu “Cuộc chạy đua rừng” có lời nhân vật Ngựa Con: “Cha yên tâm Móng chắn Con định thắng mà!” Cần nhấn giọng đọc từ ngữ: yên tâm đi, chắn lắm, định thể giọng tự tin Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc tự điều chỉnh * Đối với văn khác Một số văn khác chương trình như: “Báo cáo kết tháng thi đua noi gương đội”, “Đơn xin vào Đội”, “Chương trình xiếc đặc sắc”, Các văn thường cung cấp thông tin, mẫu, nội dung báo cáo hay quảng cáo Đối với thể loại văn này, giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy nghỉ lâu sau phần mà cần xác định giọng đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn Ví dụ: Trong “Chương trình xiếc đặc sắc”, Khi đọc đoạn giới thiệu tiết mục mới: Nhiều tiết mục mắt lần đầu// Xiếc thú vui nhộn,/ di dỏm.// Ảo thuật biến hóa bất ngờ,/ thú vị.// Xiếc nhào lộn khéo léo,/ dẻo dai.// Giọng đọc đoạn vui nhộn, rõ từ ngữ, câu, ngắt giọng ngắn, rành rọt.Chú ý nhấn giọng từ ngữ nêu bật hấp dẫn tiết mục * Luyện đọc tốc độ đọc Để chữa lỗi thể tốc độ đọc giáo viên cần hướng dẫn: - Khi đọc văn có nội dung miêu tả việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhanh Nhưng khơng có nghĩa em phải đọc cách liến thoắng mà đọc với tốc độ nhanh bình thường để người nghe theo dõi Ví dụ: Bài “Hội đua voi Tây Nguyên” giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với tốc độ nhanh, khẩn trương: “Đến xuất phát, chiêng trống lên mười voi lao đầu chạy.Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày dưng biến Cả bầy hăng máu phóng bay Bụi mù mịt ” 10 - Khi đọc câu chuyện, văn xi trữ tình chan chứa cảm xúc cần phải đọc chậm rãi, thong thả Biện pháp 4: Rèn đọc dựa đối tượng học sinh * Mục tiêu biện pháp Trong dạy học nói chung, phân hóa đối tượng học sinh việc làm cần thiết để có phương pháp hình thức dạy học hợp lí Đối với việc rèn đọc cho học sinh vậy, có em đọc chậm, chưa trơi chảy u cầu em lại khác, có em đọc tốt, trơi chảy lại yêu cầu mức cao * Cách thực biện pháp 4.1 Đối với học sinh đọc chậm, phát âm chưa - Giáo viên xếp học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc rèn đọc cho học sinh - Giáo viên cần hướng dẫn em đọc theo hình thức cá nhân; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn rèn luyện đọc nhiều lần để em làm quen với mặt chữ - Ngoài việc đọc giáo viên cần xây dựng nếp học, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn - Giáo viên tổ chức cho học sinh khá, giỏi kèm thêm học sinh đọc chậm chưa phát âm Tập đọc (hoặc đọc sách Thư viện) - Giáo viên vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe nhìn; giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, học sinh ý nghe nhìn miệng giáo viên để đọc theo Biện pháp giáo viên cần giảng, phân tích cách đơn giản học sinh phát âm để phát âm đúng: x⁄s; r/d/gi ; ch/tr ; l/n để học sinh nhận diện nhằm khắc sâu trí nhớ cách đọc Ví dụ: phát âm “ưu tiên ” “iu tiên ” - Hướng dẫn học sinh phát âm hỏi, ngã Ví dụ: “nỗi buồn” khơng phải “nổi buồn” 4.2 Đối với học sinh ngắt nghỉ chưa hợp lí - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc ngắt sau dấu phẩy sau cụm từ, nghỉ sau dấu chấm Giọng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn Ví dụ: Bài “Nhớ lại buổi đầu học” - SGK Tiếng Việt lớp Tập l trang 51 Hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ sau: 11 Hằng năm, / vào cuối thu, / ngồi đường rụng nhiều, / lịng tơi lại náo nức/ kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên cảm giác sáng / nảy nở lịng tơi / cánh hoa tươi / mỉm cười bầu trời quang đãng.// - Với thơ giáo viên lưu ý cách ngắt hơi, nghỉ theo nhịp thơ Ví dụ: Trong thơ “Bận”- SGK Tiếng Việt lớp tập trang 59 Ngồi việc đọc đúng, xác, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng ngắt nhịp dòng thơ chỗ thể giọng đọc với nội dung Trời thu / bận xanh/ Còn / bận bú / Sông Hồng / bận chảy/ Bận ngủ / bận chơi / Cái xe / bận chạy / Bận/ tập khóc cười / Lịch bận tính ngày.// Bận/ nhìn ánh sáng // Với đọc với giọng vui, khẩn trương, thể bận rộn vật, người - Giáo viên sử dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi, đọc lại 4.3 Đối với học sinh đọc vẹt, chưa hiểu nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà, tìm hiệu nội dung theo câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ đọc thầm Đây hình thức đọc hiểu mà địi hỏi học sinh phải có tính tự giác Trước cho học sinh đọc thầm, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc - hiểu (đoạn văn hay khổ thơ nào, đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ để trao đổi điều gì, ) Đối với học sinh đọc lưu lốt, trơi chảy - Bên cạnh việc rèn học sinh đọc chưa tốt, giáo viên quên em đọc mà cần nâng từ mức độ đọc lên đọc tốt - Ngoài việc đọc đúng, giáo viên cần phải xây dựng cho học sinh có thói quen đọc tiếp sức đoạn tự giác học tập, phát huy tính tích cực học tập Tạo điều kiện để học sinh tham gia vào tiết học (trả lời câu hỏi, phát biểu nghĩa từ, mở rộng từ, tìm từ nghĩa, trái nghĩa, đặt câu, ) Đề xuất cách đọc diễn cảm sau hiểu từ, hiểu 12 nghĩa; biết lắng nghe nhận xét ý kiến bạn, rèn đọc diễn cảm, tham gia trò chơi, luyện đọc, đọc theo cách phân vai Ví dụ: Bài “Người liên lạc nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp tập l trang 112 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm: - Thể giọng đọc qua đoạn: - Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng, ông Ké, nhằm luyện đọc diễn cảm cho học sinh - Lời ông Ké thân mật, vui vẻ: Nào bác cháu ta lên đường! - Lời Kim Đồng đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, khơng tỏ bối rối, sợ sệt trả lời bọn lính (Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm); tự nhiên, thân tình gặp ơng Ké (Già ơi! Ta thơi! Về nhà cháu cịn xa đấy!) Đọc câu văn: Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh (giọng giễu cợt bọn giặc; đọc câu miêu tả “Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên vui nắng sớm”, với giọng vui - Trong tiết học, giáo viên giữ vai trò tổ chức hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài; giáo viên nghe sửa chữa cách đọc học sinh không áp đặt gò ép 4.5 Đối với học sinh đọc hay (diễn cảm) Giáo viên cần cho học sinh giỏi đọc mẫu để phát huy lực đọc cho em Giáo viên khuyến khích cách đọc sáng tạo học sinh, tránh áp đặt cách đọc theo khuôn mẫu Sau tìm hiểu nội dung bài, giáo viên cần mở rộng nội dung bài; đặt câu hỏi mở rộng phù hợp với nội dung để học sinh suy nghĩ, phán đốn, tạo cho học sinh có hội phát huy lực tìm tịi, sáng tạo học tập Có thể thêm biện pháp nghệ thuật sử dụng văn đọc từ giúp em hình thành phát triển lực đọc lớp học Biện pháp 5: Áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phát huy lực học sinh * Mục tiêu biện pháp Kích thích tư sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Tạo khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ để học sinh luyện đọc có hiệu * Cách thực biện pháp 13 Tôi chọn lựa kĩ thuật dạy học tích cực sau: 5.1 Kĩ thuật khăn trải bàn Ví dụ: Bài “Cuộc chạy đua rừng”- SGK Tiếng Việt lớp tập Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn giáo viên sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm Tổ nêu cách đọc đoạn l, nhóm Tổ nêu cách đọc đoạn 2, nhóm Tổ nêu cách đọc đoạn 3, nhóm Tổ nêu cách đọc đoạn Các nhóm dùng bảng phụ, chia bảng phụ làm phần, thành viên nhóm ghi nhanh ý kiến cá nhân vào bảng phụ này.Sau ý tổng hợp ghi bảng Nhóm trưởng nêu ý chung nhóm, nhóm khác bổ sung giáo viên chốt lại cách đọc cho đoạn 5.2 Kĩ thuật tia chớp Sử dụng kĩ thuật tia chớp rèn đọc cho học sinh thấy hiệu thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến Mặt khác kĩ thuật dạy học cịn cải thiện tình trạng giao tiếp em Ví dụ: Bài “ Buổi học thể dục”- SGK Tiếng Việt lớp tập Khi luyện đọc câu: “Nen-li rướn người lên cách xà ngang hai ngón tay “Hoan hơ!Cố tí thơi!”- Mọi người reo lên Lát sau, Nen-li nắm chặt xà.” Bằng kĩ thuật tia chớp giáo viên tung câu hỏi: Để đọc tốt câu văn cần ngắt nghỉ đâu nhấn giọng vào từ ngữ ? Nhanh tia chớp nhiều học sinh nêu ý kiến để đưa cách đọc sau: “Nen-li rướn người lên/ cách xà ngang hai ngón tay.// “Hoan hơ!/ Cố tí thơi!”/- Mọi người reo lên Lát sau,/ Nen-li nắm chặt xà.//” 5.3 Phương pháp Bàn tay nặn bột Khi dạy luyện đọc cho học sinh chọn lựa để áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột Tuy nhiên không áp dụng bước phương pháp mà áp dụng vài bước nhỏ phương pháp tơi thấy có hiệu rõ rệt Ví dụ: Khi dạy “Cuộc chạy đua rừng”, sau tơi đọc mẫu xong tồn tơi đặt câu hỏi nêu vấn đề theo hướng mở cho học sinh: “Con thấy câu chuyện vừa đọc có hay không? 14 Vậy cần đọc để người nghe thấy hay ý nghĩa câu chuyện?” Sau tơi cho học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu tơi viết ý kiến em lên góc bảng Tơi nói với em tháo gỡ giải đáp ý kiến em tồn tiết học Kết thúc tiết học tơi nêu kết luận cách đọc tồn đối chiếu với ý kiến ban đầu em Như áp dụng bước phương pháp bàn tay nặn bột là: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Bước 3: Giáo viên nêu kết luận Áp dụng phương pháp thấy học sinh học tập hứng thú, em thấy chủ thể, nhân vật thiếu tiết học Suy nghĩ giúp em sáng tạo chủ động tiết học 5.4 Tạo hứng thú cho học sinh rèn đọc hình thức chơi trị chơi - Mục đích việc tổ chức chơi trị chơi tiết tập đọc tạo khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ, phải rèn đọc có hiệu Ví dụ: Bài “Ơng tổ nghề thêu” - SGK Tiếng Việt lớp tập Đoạn l, gồm câu, tơi cho học sinh chia làm nhóm, nhóm học sinh Sau cho em thi đọc tiếp sức em câu.Các em hào hứng đọc tốt mà tiết học thêm phần sinh động Biện pháp 6: Kết hợp rèn đọc tất môn học * Mục tiêu biện pháp Việc kết hợp rèn đọc đồng tất môn học việc làm vô cần thiết giáo viên khơng tạo liên kết dạy mơn học mà cịn làm tiền đề cho em làm quen với phương pháp dạy học tích hợp liên mơn cấp học * Cách thực biện pháp Khi dạy mơn Tập đọc nói riêng mơn học khác nói chung, tơi trọng rèn đọc cho học sinh: rèn lúc, nơi, tiết học 15 Ví dụ:- Trong Tốn tơi cho em rèn đọc hình thức đọc đề tập đặc biệt tốn có lời văn - Trong tả tơi cho em đọc tả mà em viết tiết học để rèn đọc cho em - Trong Tập làm văn rèn đọc cho em hình thức yêu cầu em đọc đề hay đọc viết mình, 5.3 Khả áp dụng sáng kiến: Giải pháp áp dụng cho học sinh lớp 3, cấp tiểu học Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học hợp lí, chu đáo, sáng tạo - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - Giáo viên tâm huyết với nghề, nhiệt tình giảng dạy, có lực truyền thụ kiến thức tốt, yêu thương học sinh Sự nổ lực học sinh học tập Ngoài sở vật chất, trang thiết bị dạy học điều kiện thiếu việc giảng dạy cho em Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 8.1 Kết đạt được: - Khi tiến hành biện pháp trên, tơi thấy lớp có chuyển biến tiến rõ rệt: + Nó làm thay đổi khơng khí lớp học + Học sinh nhanh nhen, cởi mở + Tiếp thu tự giác, tích cực + Hệ thống củng cố kiến thức + Các em sinh hứng thú chủ động việc luyện đọc cảm thấy yêu thích phân môn này.Số học sinh đọc chưa đạt yêu cầu giảm nhiều, số học sinh đọc tốt nâng lên + Tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, giảm độ mỏi mệt 16 + Về phía thân tơi khơng bị lệ thuộc vào sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.Tôi mạnh dạn đổi phương pháp dạy học.Đặc biệt thấy hứng thú nhiều giảng dạy, giảm áp lực với học sinh + Tôi thấy vui, học sinh có tiến bộ, khơng kiến thức mà em cong trở nên vui vẻ tieps nhận kiến thức, đáp ứng mục tiêu: Giáo dục toàn diện cho học sinh từ bậc học mà GD – ĐT đề Kết biện pháp rn kĩ đọc cho học sinh lớp * Khảo sát sau thực biện pháp: Lỗi phát âm Khảo sát trước thực Khảo sát sau thực Mô tả tiếng, từ dễ lẫn Số học sinh đề tài Học sinh phát Học sinh phát Học sinh phát Học sinh phát âm lớp Số lượng Tiếng có phụ âm đầu “l” “n” Tiếng chứa vần “uyên” Tiếng chứa “hỏi” Tiếng chứa vần “anh” đề tài % âm sai Số lượng âm âm sai % Số lượng % Số lượng % 21 15 71,4 28,5 20 95,2 4,8 21 12 57,1 42,8 20 95,2 4,8 21 13 61,9 38,2 20 95,2 4,8 21 16 76,1 23,8 21 100 Lỗi đọc hiểu văn 17 Trước thực Sau thực đề tài đề tài Số học sinh Mô tả lớp Học sinh mắc lỗi theo mô tả Đọc ê a, ngắc ngứ, chưa lưu lốt, Đọc vẹt, khơng hiểu văn Đọc song chưa hay (diễn cảm) Đọc đúng, đọc hay (diễn cảm) % Học sinh mắc lỗi theo mô tả % 21 12 57,1 9,5 21 13 61,9 9,5 21 18 85,7 9,5 21 16 76,2 14 66,7 Như so sánh với bảng khảo sát đầu năm học, thấy số lượng học sinh đọc đúng, đọc hay chiếm tỉ lệ cao hẳn Số học sinh đọc sai, đọc ấp úng giảm nhiều Nhiều học sinh đầu năm đọc ngắt nghỉ tùy tiện đọc đúng, đọc lưu lốt, biết ngắt sau dấu câu câu dài, biết lên giọng hạ giọng, nhấn giọng cách hợp lí Nhờ đọc mà em nắm tốt nội dung học Bên cạnh em thấy thích thú u thích mơn Tập đọc Vì tơi khẳng định: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3” hướng có hiệu 8.2 Bài học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trường tiểu học Thanh Bình, tơi rút số kinh nghiệm sau: Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp phân môn Tập đọc, theo người giáo viên phải làm tốt việc sau: - Cả thầy trị phải rèn tính kiên trì, bình tĩnh, chịu khó giảng dạy học tập Giáo viên theo dõi bước em - Giáo viên phải thường xuyên học tập, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chun mơn, lực sáng tạo, nắm khả nhận thức đối tượng học sinh để có phương 18 pháp hình thức giảng dạy cho phù hợp Kết hợp triệt để hiệu đối tượng giáo dục: học sinh với học sinh, nhà trường gia đình - Giáo viên nên tổ chức nhiều hình thức học tập khác - Thường xuyên dự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp ... mơn Tập đọc Vì tơi khẳng định: ? ?Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3? ?? hướng có hiệu 8.2 Bài học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trường tiểu học Thanh... vần, b Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Rèn kĩ đọc cho học sinh * Mục tiêu biện pháp Chức... chung kĩ đọc nói riêng Là giáo viên trăn trở, suy nghĩ: làm để nâng cao kĩ đọc cho học sinh giúp em thuận lợi trình học tập mơn học Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh