TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON ----- ----- NGUYỄN TRẦN NHƯ Ý XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3 THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Qu ả ng Nam, tháng 5 n ă m 2016 L Ờ I C ẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Xây dự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu”, trướ c tiên tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đế n cô giáo Bùi Th ị Lân – Trưở ng khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non – Ngườ i đã tận tình giúp đỡ , ch ỉ b ảo và hướ ng d ẫ n tôi r ấ t nhi ề u khi th ự c hi ệ n khóa lu ậ n Tôi xin chân thành c ảm ơn quý thầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non – Trường Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã độ ng viên, khuy ế n khích, d ạ y tôi trong su ố t khóa h ọ c và t ạ o m ọi điề u ki ện để tôi h ọ c t ậ p, nghiên c ứ u và hoàn thành khóa lu ậ n Tôi xin chân thành c ảm ơn sự h ợ p tác, t ận tình giúp đỡ , ch ỉ b ả o c ủ a Ban giám hi ệ u, các th ầ y cô giáo và các em h ọ c sinh l ớ p 3/4, l ớp 3/5 trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ản đã giúp tôi trong quá trình tìm hiể u và th ự c nghi ệ m t ại trườ ng Cu ố i cùng tôi xin g ử i l ờ i c ảm ơn tớ i nh ững ngườ i thân yêu và b ạ n bè g ầ n xa đã thườ ng xuyên khích l ệ và độ ng viên tôi trong su ố t quá trình th ự c hi ện đề tài Đề tài này đã đượ c chúng tôi nghiên c ứ u và hoàn thành h ế t s ứ c n ỗ l ự c song ch ắ c ch ắ n s ẽ không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót Kính mong nh ận đượ c s ự đóng góp củ a H ội đồ ng ch ấ m khóa lu ậ n , c ủ a các th ầ y cô đ ể đ ề tài đư ợ c hoàn thi ệ n hơn Tôi xin chân thành c ảm ơn! Qu ả ng N am, tháng 4 năm 2016 Sinh viên th ự c hi ệ n Nguy ễ n Tr ần Như Ý M Ụ C L Ụ C M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do ch ọn đề tài 1 2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u 2 3 Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u 2 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 4 Phương pháp nghiên cứ u 3 4 1 Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí lu ậ n 3 4 2 Nhóm phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n 3 4 2 1 Phương pháp quan sát 3 4 2 2 Phương pháp điề u tra b ằ ng phi ế u 3 4 2 3 Phương pháp lấ y ý ki ế n chuyên gia 3 4 2 4 Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m 3 4 3 Phương pháp thố ng kê s ố h ọ c 3 5 L ị ch s ử nghiên c ứ u 3 6 D ự ki ến đóng góp của đề tài 4 7 C ấu trúc đề tài 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C ỦA ĐỀ TÀI 5 1 1 Cơ sở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 5 1 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m có liên quan 5 1 1 1 1 Khái ni ệ m t ừ 5 1 1 1 2 Khái ni ệ m m ở r ộ ng v ố n t ừ 5 1 1 1 3 H ệ th ố ng bài t ậ p 6 1 1 2 M ụ c tiêu c ủ a vi ệ c d ạ y t ừ ng ữ cho h ọ c sinh 6 1 1 3 M ộ t s ố v ấn đề v ề phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 7 1 1 3 1 V ị trí, nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 7 1 1 3 2 N ộ i dung phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 3 8 1 1 4 M ố i quan h ệ gi ữa đặc điể m tâm lý c ủ a h ọ c sinh l ớ p 3 v ớ i vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ 9 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 10 1 2 1 N ội dung chương trình sách giáo khoa phân môn Luyệ n t ừ và Câu l ớ p 3 10 1 2 2 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu cho h ọ c sinh l ớ p 3 12 1 2 2 1 M ục đích điề u tra 12 1 2 2 2 Đối tượng điề u tra 12 1 2 2 3 N ội dung điề u tra 12 1 2 2 4 Phương pháp điề u tra 12 1 2 2 5 K ế t qu ả điề u tra 13 1 2 3 Nguyên nhân ảnh hưởng đế n ch ất lượ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c MRVT theo ch ủ điể m cho HS l ớ p 3 20 1 3 Ti ể u k ết chương 1 22 Chương 2 H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P M Ở R Ộ NG V Ố N T Ừ THEO CH Ủ ĐIỂ M CHO H Ọ C SINH L Ớ P 3 THÔNG QUA PHÂN MÔN LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU 23 2 1 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 23 2 1 1 Nguyên t ắc đả m b ả o tính tích h ợ p 23 2 1 2 Nguyên t ắc đả m b ả o tính h ệ th ố ng 23 2 1 3 Nguyên t ắc đả m b ả o tính phù h ợ p n ội dung chương trình 23 2 1 4 Nguyên t ắc đả m b ả o tính v ừ a s ứ c và phát huy sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh 23 2 1 5 Nguyên t ắc đả m b ả o tính kh ả thi 24 2 2 H ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 24 2 2 1 Gi ớ i thi ệ u khái quát h ệ th ố ng bài t ậ p 24 2 2 2 H ệ th ố ng bài t ậ p theo t ừ ng ch ủ điể m 25 2 2 2 1 Ch ủ điể m T ới trườ ng 25 2 2 2 2 Ch ủ điểm Quê hương 27 2 2 2 3 Ch ủ điể m Sáng t ạ o 29 2 2 2 4 Ch ủ điể m Ngh ệ thu ậ t 30 2 2 2 5 Ch ủ điể m B ầ u tr ờ i và m ặt đấ t 32 2 3 Hướ ng d ẫ n s ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p 34 2 4 Ti ể u k ết chương 2 35 Chương 3 TH Ự C NGHI ỆM SƯ PHẠ M 36 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệ m 36 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 36 3 1 2 Đối tượ ng th ự c nghi ệ m 36 3 1 3 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 36 3 1 4 Th ờ i gian th ự c nghi ệ m 40 3 1 5 Đặc điểm nhà trườ ng th ự c nghi ệ m 40 3 1 6 Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m 40 3 3 K ế t qu ả và k ế t lu ậ n th ự c nghi ệ m 42 3 3 1 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 42 3 3 2 K ế t lu ậ n v ề k ế t qu ả th ự c nghi ệ m 45 3 4 Nh ữ ng thu ậ n l ợi và khó khăn rút ra từ th ự c nghi ệ m 45 3 4 1 Thu ậ n l ợ i 45 3 4 2 Khó khăn 46 3 5 Ti ể u k ết chương 3 46 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 47 1 K ế t lu ậ n 47 2 Ki ế n ngh ị 47 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 48 DANH M Ụ C B Ả NG BI Ể U, BI ỂU ĐỒ STT Tên b ả ng Trang B ả ng 1 Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c MRVT theo ch ủ đi ể m trong phân môn LTVC l ớ p 3 10 B ả ng 2 M ụ c tiêu d ạ y h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu ở Ti ể u h ọ c 13 B ả ng 3 Đánh giá c ủ a GV v ề m ứ c đ ộ khó c ủ a vi ệ c d ạ y các phân môn TV 13 B ả ng 4 Ý ki ế n c ủ a HS v ề m ứ c đ ộ khó h ọ c c ủ a các phân môn TV 14 Bi ể u đ ồ 1 M ứ c đ ộ khó trong d ạ y và h ọ c các phân môn TV 14 B ả ng 5 Nh ữ ng khó khăn ch ủ y ế u khi tri ể n khai th ự c hi ệ n d ạ y m ở r ộ ng v ố n t ừ cho h ọ c sinh 15 Bi ể u đ ồ 2 M ứ c đ ộ c ầ n thi ế t ph ả i xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p MRVT theo ch ủ đi ể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 16 B ả ng 6 M ứ c đ ộ GV so ạ n thêm các bà i t ậ p MRVT cho HS 16 B ả ng 7 M ứ c đ ộ ham thích h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ c ủ a HS hi ệ n nay 17 Bi ể u đ ồ 3 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c phân môn LTVC 18 B ả ng 8 Thái đ ộ c ủ a HS khi h ọ c phân môn LTVC 18 B ả ng 9 M ứ c đ ộ hi ể u bi ế t v ề v ố n t ừ c ủ a HS sau ti ế t h ọ c 19 B ả ng 10 Th ờ i gian các em dành cho vi ệ c h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ cho b ả n thân 19 B ả ng 11 M ứ c đ ộ các bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ giáo viên đưa ra đ ố i v ớ i các em 20 B ả ng 12 K ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào và ki ể m tra đ ầ u ra (đánh giá theo thông tư 30/BGD&ĐT) 42 B ả ng 13 K ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào và ki ể m tra đ ầ u ra (đánh giá theo thang đo đ ị nh lư ợ ng) 43 Bi ể u đ ồ 4 K ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào và ki ể m tra đ ầ u ra (theo thang đo đ ị nh lư ợ ng) 43 Bi ể u đ ồ 5 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS đ ố i v ớ i bài t ậ p MRVT 44 DANH M Ụ C CÁC T Ừ VI Ế T T Ắ T STT Vi ế t t ắ t Nghĩa đ ầ y đ ủ 1 BT Bài t ậ p 2 ĐC Đ ố i ch ứ ng 3 GV Giáo viên 4 HS H ọ c sinh 5 HSTH H ọ c sinh Ti ể u h ọ c 6 HTBT H ệ th ố ng bài t ậ p 7 LTVC Luy ệ n t ừ và Câu 8 MRVT M ở r ộ ng v ố n t ừ 9 SGK Sách giáo khoa 10 TH Ti ể u h ọ c 11 TN Th ự c nghi ệ m 12 TV Ti ế ng Vi ệ t 1 M Ở ĐẦ U 1 Lí do ch ọn đề tài Trong nh ững năm gần đây , vi ệ c đổ i m ớ i công tác giáo d ụ c đ ã di ễ n ra r ấ t sôi n ổ i trên toàn qu ố c Vi ệc đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hóa, hi ện đại hóa đã và đang được Đảng, Nhà nướ c ta r ấ t quan tâm Ngh ị quy ết TW2 khóa VIII đã xác đị nh phát tri ể n giáo d ục và đào tạ o là qu ốc sách hàng đầ u, là y ế u t ố cơ bản để phát tri ể n xã h ộ i Vi ệ t Nam hi ệ n nay Đế n Ngh ị quy ế t H ộ i ngh ị TW8 khóa XI l ạ i m ộ t l ầ n n ữ a nh ấ n m ạnh “G iáo d ụ c là qu ốc sách hàng đầu” Đầu tư cho giáo dụ c là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế ho ạ ch phát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i Giáo dục Tiểu học là bậc học nền móng trong hệ thống giáo dục quốc gia Chất lượng của giáo dục phổ thông phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo ở trường Tiểu học Có thể nói, những kiến thức tiếp nhận được ở trường Tiểu học là viên gạch đầu tiên trong lâu đài tri thức của mỗi con người Tiếng Việt T iểu học có nhiệm vụ cơ bản là hình thành và phát triển ở học sinh những kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe – nói – đọc – viết) để học tập và giao tiếp trong các mô i trường hoạt động của lứa tuổi Cùng với các bộ môn khác của Tiếng Việt, phân môn Luyện từ và C âu đặc biệt có ý nghĩa trong việc cung cấp vốn từ phong phú để phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy cho học sinh Tiểu học Phân môn Luyện từ và Câu có nhiệm vụ củng cố và mở rộng vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và cách dùng từ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dù ng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu Hình thành năng lự c t ừ ng ữ cho h ọ c sinh c ấ p Ti ể u h ọ c nói chung và h ọ c sinh l ớ p 3 nói riêng là m ụ c tiêu quan tr ọ ng nh ấ t c ủ a vi ệ c d ạ y t ừ ng ữ ở c ấ p Ti ể u h ọc (năng lự c t ừ ng ữ đượ c hi ể u bao g ồ m v ố n t ừ và các k ỹ năng vậ n d ụ ng v ố n t ừ ấy để t ạ o l ập và lĩnh hộ i ngôn b ả n) B ở i v ậ y, mu ố n th ự c hi ện đượ c m ụ c tiêu này, trướ c h ế t ph ả i phát tri ể n, m ở r ộ ng v ố n t ừ cho h ọ c sinh nói chung và h ọ c sinh l ớ p 3 nói riêng Trong phân môn Luy ệ n t ừ và câu, n ộ i dung rèn luy ệ n v ề t ừ ch ủ y ế u thông qua các bài t ập nhưng thự c t ế cho th ấ y các bài t ậ p m ở r ộ ng 2 v ố n t ừ còn ít, đơn giản, chưa đáp ứng đủ nhu c ầ u rèn luy ệ n c ủ a giáo viên và h ọ c sinh Th ự c t ế này đòi hỏ i ngoài b ộ sách giáo khoa dù ng trong nhà trườ ng mang tính pháp lý, c ầ n ph ả i có thêm nh ữ ng cu ố n sách tham kh ảo dướ i nhi ề u hình th ứ c cho giáo viên và h ọ c sinh góp ph ầ n nâng cao d ạ y và h ọ c t ậ p Đến nay đ ã có m ộ t s ố sách tham kh ả o dùng cho t ừ ng l ớp nhưng chưa thấ y có m ộ t công trình nghiên c ứ u nào xây d ựng đượ c m ộ t h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m dùng h ọ c sinh l ớ p 3 m ộ t cách toàn di ệ n N ế u xây d ựng đượ c h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m s ẽ t ạo điề u ki ệ n cho vi ệ c d ạ y h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ và câu l ớp 3 đạ t hi ệ u qu ả hơn, góp phần nâng cao hơn năng lự c s ử d ụ ng t ừ ng ữ cho h ọ c sinh T ừ nh ữ ng lý do trên, v ớ i mong mu ố n góp ph ầ n nâng cao ch ất lượ ng d ạ y và h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ Câu ở l ớ p 3, chúng tôi đã chọn đề tài: “ Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và C âu” làm đề tài khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p c ủ a mình 2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu nh ằ m góp ph ầ n nâng cao hi ệ u qu ả d ạ y và h ọ c trong phân môn này ở trườ ng ti ể u h ọ c 3 Đố i tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u Chương trình phân môn Luyệ n t ừ và Câu ở l ớ p 3 g ồ m có 15 ch ủ điể m, nhưng vì thờ i gian có h ạ n, chúng tôi ch ỉ xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ trong ph ạ m vi các d ạ ng bài t ậ p ti ế ng Vi ệ t l ớ p 3 thu ộ c 5 ch ủ điể m sau: T ớ i trường, Quê hương, Sáng tạ o, Ngh ệ thu ậ t, B ầ u tr ờ i và m ặt đấ t 3 4 Phương pháp nghiên cứ u 4 1 Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí lu ậ n G ồm các phương pháp: phân tích, tổ ng h ợ p, đọ c và thu th ậ p các tài li ệ u liên quan đến đề tài, t ổ ng h ợ p, phân tích, so sánh, rút ra phương pháp luậ n v ề các v ấn đề liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 4 2 Nhóm phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n 4 2 1 Phương pháp quan sát : D ự gi ờ , quan sát các ti ế t d ạ y và h ọ c c ủ a giáo viên và h ọ c sinh các l ớ p 3 t ại trườ ng 4 2 2 Phương pháp điề u tra b ằ ng phi ế u S ử d ụ ng phi ếu điều tra để kh ả o sát th ự c tr ạ ng và kh ả o sát qua th ự c nghi ệm sư phạ m v ề vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 4 2 3 Phương pháp lấ y ý ki ế n chuyên gia Tham kh ả o, ti ế p thu ý ki ế n c ủa giáo viên hướ ng d ẫ n và các th ầ y cô khác trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non, các th ầ y cô giáo d ạ y ở trườ ng ti ể u h ọ c, nh ữ ng ngườ i có kinh nghi ệm để có định hướng đúng đắ n trong quá trình nghiên c ứ u 4 2 4 Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m Chúng tôi ti ế n hành th ự c nghi ệ m và đố i ch ứ ng để ki ể m tra tính kh ả thi và hi ệ u qu ả c ủ a các bi ệ n pháp mà đề tài đã nêu ra 4 3 Phương pháp thố ng kê s ố h ọ c S ử d ụng các phương pháp toán học để th ố ng kê và x ử lí s ố li ệu thu đượ c để đưa ra thự c tr ạ ng c ụ th ể cũng như đưa ra nhậ n xét v ề tính hi ệ u qu ả c ủa đề tài 5 L ị ch s ử nghiên c ứ u Trong nh ững năm gần đây, phân môn Luyệ n t ừ và câu l ớp 3 đã có khá nhi ề u công trình nghiên c ứu liên quan đế n phân môn này, c ụ th ể : Tác gi ả Lê Phương Nga, Nguyễ n Trí, (1999), Phương pháp dạ y h ọ c Ti ế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọ c , [8] NXB ĐH Quố c gia Hà N ộ i Trong cu ố n sách này tác gi ả Lê Phương Nga tìm hiể u v ố n t ừ c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c, b ồi dưỡ ng ki ế n th ứ c và k ỹ năng từ ng ữ cho h ọ c sinh Ti ể u h ọ c Ngoài ra tác gi ả còn đưa ra các dạ ng bài t ậ p theo các phân môn: Chính t ả , Luy ệ n t ừ và câu, T ập làm văn và nhữ ng điề u c ần lưu ý Tác g i ả Nguy ễ n Trí thì tìm hi ể u m ộ t s ố v ấn đề v ề d ạ y t ừ ng ữ và 4 ng ữ pháp ở l ớ p 3 Ở cu ố n sách này tác gi ả có nh ấ n m ạ nh vi ệ c d ạ y t ừ ng ữ ở l ớ p 2, l ớ p 3 là r ấ t c ầ n thi ế t Lê Phương Nga (2009), B ồi dưỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i ở Ti ể u h ọ c , [6] NXB ĐHSP Cuố n sách này tác gi ả có đưa ra mộ t s ố bài t ậ p Luy ệ n t ừ và câu nâng cao và có g ợi ý, hướ ng d ẫ n cách gi ả i bài t ậ p Tuy nhiên các bài t ập này chưa s ắ p x ế p theo các d ạ ng, ki ể u bài Tác gi ả Lê Th ị Nguyên, Tr ần Đứ c Ni ề m, Tr ầ n Lê Thùy Linh, (2013), Gi ả i bài tâp Ti ế ng Vi ệ t 3 , [9] NXB Đạ i h ọ c qu ố c gia TP HCM Trong cu ố n sách này tác gi ả đã đưa ra mộ t s ố d ạ ng bài t ậ p theo t ừ ng ph ần: hướ ng d ẫ n th ự c hành đọ c và c ả m th ụ các bài văn, hướ ng d ẫ n th ự c hành k ể chuy ệ n, bài t ậ p chính t ả , bài t ậ p Luy ệ n t ừ và Câu, các bài t ập làm văn Hệ th ố ng bài t ậ p này ứ ng v ớ i n ộ i dung bài t ậ p theo tu ầ n và có g ợ i ý cách gi ả i các bài t ập đó nhưng các dạ ng bài t ập này chưa đượ c l ậ p thành h ệ th ố ng theo ch ủ điể m Như vậy, đã có nhữ ng công trình nghiên c ứ u chú tr ọng đế n vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p nhưng số lượ ng bài t ậ p còn h ạ n ch ế và chưa xây dự ng theo ch ủ điểm Trên cơ sở k ế th ừ a nh ữ ng thành qu ả đạt đượ c c ủ a các tác gi ả đi trước tôi đi sâu vào nghiên cứ u và xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 6 D ự ki ến đón g góp c ủa đề tài Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu s ẽ là tài li ệ u tham kh ả o cho GV và góp ph ầ n nâng cao ch ất lượ ng giáo d ụ c toàn di ện trong nhà trườ ng 7 C ấu trúc đề tài Ngoài ph ầ n m ở đầ u, k ế t lu ậ n, tài li ệ u tham kh ả o, ph ụ l ụ c , đề tài g ồ m 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu Chương 2: Hệ th ố ng bài t ậ p nh ằ m m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu Chương 3: Thự c nghi ệm sư phạ m 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A ĐỀ TÀI 1 1 Cơ sở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 1 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m có liên quan 1 1 1 1 Khái ni ệ m t ừ Hi ệ n nay có nhi ề u cách hi ể u v ề t ừ kho ả ng 300 khái ni ệ m v ề t ừ : Theo GS TS Đỗ H ữu Châu định nghĩa về t ừ đượ c hi ể u m ột cách đơn gi ản như sau “Từ c ủ a ti ế ng Vi ệ t là m ộ t ho ặ c m ộ t s ố âm ti ế t c ố đị nh, b ấ t bi ế n, mang nh ững đặc điể m ng ữ pháp nh ất đị nh, n ằ m trong nh ữ ng ki ể u c ấ u t ạ o nh ấ t đị nh, t ấ t c ả ứ ng v ớ i m ộ t ki ểu ý nghĩa nhất đị nh, l ớ n nh ấ t trong ti ế ng Vi ệ t và nh ỏ nh ất để t ạo câu” T ừ là đơn vị s ẵ n có trong ngôn ng ữ T ừ là đơn vị nh ỏ nh ấ t, c ấ u t ạ o ổ n định, mang nghĩa hoàn chỉnh, đượ c dùn g để c ấ u thành nên câu T ừ có th ể làm tên g ọ i c ủ a s ự v ậ t (danh t ừ ), ch ỉ các ho ạt động (độ ng t ừ ), tr ạ ng thái, tính ch ấ t (tính t ừ)… Từ là công c ụ bi ể u th ị khái ni ệ m c ủa con người đố i v ớ i hi ệ n th ự c 1 1 1 2 Khái ni ệ m m ở r ộ ng v ố n t ừ V ố n t ừ là kh ố i t ừ ng ữ c ụ th ể , hoàn ch ỉnh (có đủ hình th ứ c âm, ch ữ và n ộ i dung ng ữ pháp) mà m ỗi cá nhân tích lũy đượ c trong ký ứ c c ủ a mình V ố n t ừ c ủ a t ừng ngườ i c ụ th ể , không ai gi ố ng ai V ố n t ừ nhi ều hay ít, đơn giản hay đa d ạ ng tùy thu ộ c ở kinh nghi ệ m s ố ng, ở trình độ h ọ c v ấ n, ở s ự giao ti ếp giao lưu văn hóa ngôn ngữ c ủ a t ừng ngườ i M ỗ i m ộ t ngôn ng ữ phát tri ể n có m ộ t s ố lượ ng t ừ v ự ng h ế t s ứ c l ớ n và phong phú, có th ể l ớ n t ớ i hàng ch ụ c v ạ n, hàng tri ệ u t ừ T ừ v ự ng c ủ a ngôn ng ữ bao g ồ m nhi ề u l ớ p t ừ , nhi ề u nhóm t ừ không đồ ng nh ấ t và có ch ất lượ ng khác nhau Trong v ố n t ừ ng ữ c ủ a m ộ t ngôn ng ữ nào đó cũng đề u có t ừ m ớ i và t ừ cũ, nhữ ng t ừ ph ổ bi ế n chung, nh ữ ng t ừ văn hóa ( là nh ữ ng t ừ chu ẩ n m ự c) nh ữ ng t ừ chuyên môn, t ừ vay mượ n Vốn từ của HS là toàn bộ các từ và ngữ cố định (thành ngữ, tục ngữ…) mà HS có được trong quá trình học tập, giao tiếp trong và ngoài nhà trường Trước tuổi đến trường tiểu học các em đã tích lũy được một số vốn từ nhờ giao 6 tiếp trong môi trường gia đình và nhà trường Mầm non Nhưng những từ các em tích lũy được còn lộn xộn, các em chưa hiểu nghĩa từ chính xác và sắp xếp chưa hệ thống nên các em thường bối rối và gặp trở ngại trong việc lựa chọn trong việc sử dụng từ Khi đến trường Tiểu học, vốn từ của các em dần được bổ sung và được sắp xếp thành hệ thống trật tự nhất định để các em sử dụng dễ 1 1 1 3 H ệ th ố ng bài t ậ p Bài t ậ p là m ộ t d ạ ng nhi ệ m v ụ h ọ c t ập do giáo viên đặ t ra cho h ọ c sinh, trên cơ sở nh ững thông tin đã biế t h ọ c sinh ph ải tư duy, tìm ra cách giả i quy ế t nh ằm lĩnh hộ i n ộ i dung h ọ c t ậ p, rèn luy ệ n k ỹ năng, đạt đượ c m ụ c tiêu bài h ọ c, môn h ọc đề ra H ệ th ố ng bài t ậ p là t ậ p h ợ p các bài t ậ p theo m ộ t tr ậ t t ự nh ất đị nh, trong đó giữ a các bài t ậ p có m ố i liên h ệ v ớ i nhau nh ằ m th ự c hi ệ n m ụ c tiêu c ủ a gi ờ h ọ c, bài h ọ c, môn h ọ c M ộ t bài h ọ c có th ể th ự c hi ệ n qua m ộ t gi ờ h ọ c ho ặ c nhi ề u gi ờ h ọ c M ỗ i m ộ t gi ờ h ọ c bao g ồ m nhi ều khâu như: mở đầ u, gi ả ng bài m ớ i, c ủ ng c ố , ra bài v ề nhà, … giữ a các khâu có m ố i liên h ệ v ới nhau và cùng hướ ng t ớ i th ự c hi ệ n m ụ c tiêu c ủ a bài h ọ c Trong d ạ y h ọ c, giáo viên có th ể s ử d ụ ng bài t ậ p trong t ấ t c ả các khâu c ủ a m ộ t gi ờ h ọ c 1 1 2 M ụ c tiêu c ủ a vi ệ c d ạ y t ừ ng ữ cho h ọ c sinh Môn ti ế ng Vi ệ t có m ụ c tiêu là giúp h ọ c sinh s ử d ụ ng t ố t ti ế ng Vi ệ t trong giao ti ế p, c ụ th ể là hướ ng vào rèn luy ệ n cách s ử d ụ ng b ố n k ỹ năng: nghe, nói, đọ c, vi ế t B ấ t c ứ phân môn nào c ủ a Ti ế ng Vi ệt cũng nhằ m m ục đích cuố i cùng đó Vì vậ y, d ạ y t ừ ng ữ trướ c h ế t là cung c ấ p v ố n t ừ ngày càng m ở r ộ ng, chính xác, tinh t ế theo trình độ, tư tưở ng, tình c ả m, trí tu ệ , tri th ứ c khoa h ọ c và kinh nghi ệ m xã h ội ngày càng được nâng cao, đáp ứng đượ c nh ững đòi hỏ i ngày càng l ớ n c ủ a s ự di ễn đạ t và giao ti ế p mà vi ệ c h ọ c t ập trong nhà trườ ng và sinh ho ạ t trong xã h ội đặ t ra cho h ọ c sinh M ụ c tiêu quan tr ọ ng nh ấ t c ủ a vi ệ c d ạ y - h ọ c t ừ ng ữ là hình thành và rèn luy ện năng lự c t ừ ng ữ , rèn luy ện kĩ nă ng s ử d ụ ng v ố n t ừ cho h ọ c sinh 7 1 1 3 M ộ t s ố v ấn đề v ề phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 1 1 3 1 V ị trí, nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và Câu a) V ị trí c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và Câu Từ và câu có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ Từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ Câu là đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp Vai trò của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ quyết định tầm quan trọng của việc dạy Luyện từ và Câu ở Tiểu học Việc dạy luyện từ và C âu nhằm mở rộng, hệ thống hoá làm phong phú vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình, đồng thời giúp cho HS có khả năng hiểu các câu nói của người khác Luyện từ và C âu có vai trò hướng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của các em b) Nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và Câu Làm giàu vốn từ cho học sinh và phát triển năng lực dùng từ đặt câu của các em, nhiệm vụ này bao gồm các công việc sau: + Dạy nghĩa từ: Làm cho học sinh nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốn từ của học sinh những từ mới và những nghĩa mới của từ đã biết, làm cho các em nắm được tính nhiều nghĩa và sự chuyển nghĩa của từ Dạy từ ngữ phải hì nh thành những khả năng phát hiện ra những từ mới chưa biết trong văn bản cần tiếp nhận, nắm một số thao tác giải nghĩa từ, phát hiện ra những nghĩa mới của từ đã biết, làm rõ những sắc thái nghĩa khác nhau của từ trong những ngữ cảnh khác nhau + Hệ thống hóa vốn từ: Dạy học sinh biết cách sắp xếp các từ một cách có hệ thống trong trí nhớ của mình để tích luỹ từ được nhanh chóng và tạo ra tính thường trực của từ, tạo điều kiện cho các từ đi vào hoạt động lời nói được thuận lợi Công việc này hình thành ở học sinh kĩ năng đối chiếu từ trong hệ thống hàng dọc của chúng, đặt từ trong hệ thống liên tưởng cùng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cùng cấu tạo…, tức là kĩ năng liên tưởng để huy động vốn từ 8 + Tích cực hóa vốn từ: Dạy cho học sinh sử dụng từ, phát triển kĩ năng sử dụng từ trong lời nói và lời viết của học sinh, đưa từ vào trong vốn từ tích cực được học sinh dùng thường xuyên Tích cực hóa vốn từ tức là dạy học sinh biết dùng từ ngữ trong hoạt động nói năng của mình + Dạy cho học sinh biết cách đặt câu, sử dụng các kiểu câu đúng mẫu, phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp Cung cấp một số kiến thức về từ và câu: Trên cơ sở vốn ngôn ngữ có được trước khi đến trường, từ những hiện tượng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ và câu cung cấp cho học sinh một số kiến thức về từ và câu cơ bản, sơ giản, cần thiết và vừa sức với các em Luyện từ và Câu trang bị cho HS những hiểu biết về cấu trúc của từ, câu, quy luật hành chức của chúng Cụ thể đó là các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ, từ loại; các kiến thức về câu như cấu tạo câu, các kiểu câu, dấu câu, các quy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp Ngoài các nhiệm vụ chuyên biệt trên, Luyện từ và Câu còn có nhiệm vụ rèn luyện tư duy và giáo dục thẩm mĩ cho HS 1 1 3 2 N ộ i dung phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 3 Phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 3 g ồ m 31 ti ế t (h ọ c kì 1: 16 ti ế t; h ọ c kì 2: 15 ti ế t) m ỗ i tu ầ n có m ộ t ti ế t g ồ m các n ộ i dung sau: + M ở r ộ ng v ố n t ừ , h ệ th ố ng hóa v ố n t ừ , tích c ự c hóa v ố n t ừ theo các ch ủ điểm đượ c h ọ c ở bài t ập đọ c (d ự a vào v ố n s ố ng c ủ a h ọ c sinh, bài t ập đọ c, g ợ i ý c ủ a giáo viên) + T ừ lo ạ i: Ôn luy ệ n các t ừ ch ỉ s ự v ậ t, ho ạt độ ng, tr ạng thái, đặc điểm đã h ọ c ở l ớ p 2 + V ề ki ể u câu: C ủ ng c ố , ôn luy ệ n các ki ể u câu ở l ớ p 2: Ai là gì? Ai làm gì? Ai th ế nào? Các thành ph ầ n trong câu tr ả l ờ i câu h ỏ i: Ai? Là gì? Làm gì? Th ế nào? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? B ằ ng gì? Vì sao? + D ấ u câu: Ôn luy ệ n v ề m ộ t s ố d ấu câu cơ bả n: d ấ u ch ấ m, d ấ u ph ẩ y, d ấ u ch ấ m h ỏ i, d ấ u ch ấ m than, h ọ c thêm v ề d ấ u hai ch ấ m thông qua các bài t ập đa d ạ ng (yêu c ầu cao hơn ở l ớ p 2) + Bi ệ n pháp tu t ừ : Cung c ấ p cho h ọ c sinh m ộ t s ố hi ể u bi ết sơ giả n v ề các phép tu t ừ so sánh, nhân hóa 9 1 1 4 M ố i quan h ệ gi ữa đặc điể m tâm lý c ủ a h ọ c sinh l ớ p 3 v ớ i vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ Ở HS l ớ p 3, h ệ th ầ n kinh c ấp cao đang hoàn thiệ n v ề m ặ t ch ức năng, do v ậy tư duy củ a các em chuy ể n d ầ n t ừ tr ực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượ ng Nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ đang dầ n chuy ể n sang nh ậ n th ứ c có ch ủ định như: tư duy, tưởng tượ ng, chú ý, tri giác và nhu c ầ u nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ V ề tri giác: Ở các l ớp đầ u c ấ p TH tri giác c ủ a tr ẻ em thườ ng g ắ n v ớ i hành độ ng, v ớ i ho ạt độ ng th ự c ti ễ n c ủ a tr ẻ Tri giác c ủ a HSTH mang tính ch ấ t đạ i th ể, ít đi sâu vào chi tiế t và mang tính không ch ủ động do đó các em p hân bi ệ t nh ững đối tượng còn chưa chính xác, dễ m ắ c sai l ầ m, có khi còn l ẫ n l ộ n [5, tr92] Ở l ứ a tu ổ i này, h ọ c sinh có th ể phân tích nh ữ ng d ấ u hi ệ u, hi ện tượ ng mà không c ầ n t ớ i nh ữ ng ho ạt độ ng th ự c ti ễn đố i v ới đối tượng đó, có thể phân bi ệ t nh ữ ng d ấ u hi ệ u, các khía c ạ nh khác nhau c ủa đối tượng dướ i d ạ ng ngôn ng ữ Vì v ậ y GV c ần hướ ng d ẫn MRVT cho các em Do đó vai trò của ngườ i GV là r ấ t l ớn, GV là ngườ i h ằ ng ngày d ạ y b ảo, hướ ng d ẫn các em xem xét để tri giác m ộ t đối tượng nào đó V ề tư duy: Khác vớ i tr ẻ m ớ i vào l ớ p 1 v ới phương thức lĩnh hội còn sơ khai, h ọ c sinh l ớp 3 đã hình thành khả năng tư duy ở m ức độ cao hơn Nhữ ng thao tác tư duy như: phân loại, phân tích, so sánh,… đượ c hình thành và phát tri ể n m ạnh Đố i v ớ i h ọ c sinh l ớ p 3, các em có kh ả năng tư du y t ố t trong các gi ờ h ọ c V ề tưởng tượng: Tưởng tượ ng tái t ạo đã bắt đầ u hoàn thi ệ n, t ừ nh ữ ng hình ả nh c ũ tr ẻ đã tái tạ o ra nh ữ ng hình ả nh m ớ i Trong d ạ y h ọ c GV c ầ n hình thành bi ểu tượ ng thông qua l ờ i nói c ử ch ỉ , ngôn ng ữ chính xác, giàu nh ạc điệ u là yêu c ầ u b ắ c bu ộ c Vì th ế , c ầ n ph ả i cung c ấ p m ộ t s ố v ố n t ừ cho các em, ở giai đoạn này tưởng tượ ng c ủa các em đã phong phú hơn so vớ i h ọc sinh đầ u c ấ p, tính tưởng tượ ng c ủ a các em g ắ n v ớ i s ự phát tri ể n c ủa tư duy và ngôn ngữ V ề s ự chú ý, t ậ p trung: Ở HS l ớ p 3 tr ẻ d ần hình thành kĩ năng tổ ch ức, điề u hành chú ý c ủ a mình Tr ẻ l ớp 3 đã biế t chú ý vào tài li ệ u h ọ c t ậ p và có ý th ứ c hoàn thành các nhi ệ m v ụ h ọ c t ậ p c ủa mình cũng như nhóm, tổ… nên việc đưa ra các bài 10 t ập để m ở r ộ ng v ố n t ừ cho các em là r ấ t c ầ n thi ết Đặ c bi ệ t, ở tr ẻ l ớp 3 đã hình thành ý th ứ c t ự giác trong h ọ c t ậ p, tính tích c ự c, ch ủ độ ng trong các ho ạt độ ng c ủ a l ớp, trườ ng V ề trí nh ớ : HS l ớ p 1, l ớp 2 có khuynh hướ ng ghi nh ớ máy móc b ằ ng cách l ặp đi lặ p l ạ i nhi ề u l ần, có khi chưa hiể u nh ữ ng m ố i liên h ệ , ý nghĩa củ a tài li ệu đó HS lớp 3 thì các em cũng ghi nhớ máy móc nhưng các em ghi nhớ lâu hơn Cho nên các em thườ ng h ọ c thu ộ c lòng tài li ệ u h ọ c t ập theo đúng từ ng câu, t ừ ng ch ữ mà không s ắ p x ế p l ạ i, s ửa đổ i l ạ i, di ễn đạ t l ạ i b ằ ng l ờ i l ẽ c ủ a mình Ngôn ng ữ c ủ a các em còn b ị h ạ n ch ế, đố i v ớ i chúng vi ệ c nh ớ l ạ i t ừ ng câu, t ừ ng ch ữ d ễ dàng hơn dùng lờ i l ẽ c ủa mình để di ễ n t ả l ạ i m ộ t ho ạt độ ng nào [5, tr95] 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua phân môn Luy ệ n t ừ và Câu 1 2 1 N ội dung chương trình sách giáo khoa phân môn Luyệ n t ừ và Câu l ớ p 3 Có th ể th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c v ề MRVT theo ch ủ điể m c ụ th ể như sau: B ả ng 1: Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c MRVT theo ch ủ điể m trong phân môn LTVC l ớ p 3 TT Ch ủ đi ể m Tên bài h ọ c 01 Măng non MRVT: Thi ế u nhi Ôn t ậ p câu Ai là gì ? 02 Mái ấ m MRVT: Gia đình Ôn t ậ p câu Ai là gì ? 03 T ớ i trư ờ ng MRVT: Trư ờ ng h ọ c D ấ u ph ẩ y 04 C ộ ng đ ồ ng MRVT: C ộ ng đ ồ ng Ôn t ậ p câu h ỏ i Ai làm gì ? 05 Quê hương MRVT: Quê hương Ôn t ậ p câu h ỏ i A i làm gì ? 06 B ắ c – Trung - nam MRVT: T ừ đ ị a phương D ấ u ch ấ m h ỏ i, ch ấ m than 07 Anh em m ộ t nhà MRVT: Các dân t ộ c Luy ệ n đ ặ t câu có hình ả nh so sánh 08 Thành th ị và nông thôn MRVT: Thành th ị - nông thôn D ấ u ph ẩ y 11 09 T ổ qu ố c MRVT: T ổ qu ố c D ấ u ph ẩ y 1 0 Sáng t ạ o MRVT: Sáng t ạ o D ấ u ph ẩ y, d ấ u ch ấ m, d ấ u ch ấ m h ỏ i 11 Ngh ệ thu ậ t MRVT: Ngh ệ thu ậ t D ấ u ph ẩ y 12 L ễ h ộ i MRVT: L ễ h ộ i D ấ u ph ẩ y 13 Th ể thao MRVT: Th ể thao D ấ u ph ẩ y 14 Ngôi nhà chung MRVT: Các nư ớ c D ấ u ph ẩ y 15 B ầ u tr ờ i và m ặ t đ ấ t MRVT: Thi ên nhiên D ấ u ch ấ m, d ấ u ph ẩ y T ấ t c ả các ti ế t h ọ c LTVC trong sách Ti ế ng Vi ệ t 3 không có nh ữ ng bài h ọ c d ạ y riêng ki ế n th ứ c lý thuy ế t v ề t ừ và câu mà t ấ t c ả các tri th ứ c v ề t ừ và câu đề u đượ c hình thành và c ủ ng c ố thông qua d ạ y h ọ c sinh gi ả i các bài t ậ p Tác gi ả Nguy ễ n Th ị Nh ẫ n [11, tr11] đã thống kê đượ c 126 bài t ậ p LTVC H ệ th ố ng bài t ập này đượ c chia thành 2 nhóm: + Bài t ậ p luy ệ n t ừ : 76/126, chi ếm 60,31% trong đó bài tậ p MRVT ch ỉ có 15 bài + Bài t ậ p luy ệ n câu: 50/126, chi ế m 39,9% Ưu điể m chính là h ệ th ố ng bài t ập này đều đượ c s ắ p x ế p theo ch ủ điể m đả m b ảo tính hướng đích, phù hợ p v ới đặc điể m v ề s ự tích lũy từ trong nh ậ n th ứ c c ủa ngườ i b ả n ng ữ Đặ c bi ệt, tính sư phạm đượ c th ể hi ệ n khá rõ trong hình th ứ c di ễ n d ạ t c ủ a các bài t ậ p Tuy nhiên, h ệ th ố ng bài t ậ p ở đây vẫ n còn m ột vài điể m h ạ n ch ế như mộ t s ố t ừ ng ữ c ầ n m ở r ộ ng ở m ộ t vài ch ủ điể m còn ít v ớ i h ọ c sinh l ớ p 3, m ộ t s ố bài t ậ p v ề t ừ còn mang tính ch ủ quan c ủa ngườ i so ạn sách, chưa kể có nh ữ ng bài t ập chưa thể hi ện đượ c tính h ệ th ố ng Như vậ y h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ trong sách giáo khoa còn ít và đơn giản, chưa phong phú về các ki ể u lo ại Do đó, chưa đáp ứng đượ c h ế t nhu c ầ u rèn luy ệ n c ủ a giáo viên và h ọ c sinh 12 1 2 2 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu cho h ọ c sinh l ớ p 3 1 2 2 1 M ục đích điề u tra Bước đầ u tìm hi ể u th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 thông qua vi ệ c s ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p ở trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ả n, thành ph ố Tam K ỳ 1 2 2 2 Đối tượng điề u tra Đ ố i tư ợ ng chúng tôi l ự a ch ọ n đi ề u tra là 6 giáo viên và HS hai l ớ p 3/4 và l ớ p 3/5 đang tr ự c ti ế p gi ả ng d ạ y, h ọ c t ậ p t ạ i trư ờ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ả n – Thành ph ố Tam K ỳ - T ỉ nh Qu ả ng Nam Hai l ớ p này cân b ằ ng nhau v ề s ố lư ợ ng HS (m ỗ i l ớ p 35 em), gi ớ i tính và h ọ c l ự c tương đ ố i đ ồ ng đ ề u 1 2 2 3 N ội dung điề u tra Để điề u tra th ự c tr ạ ng d ạ y h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 trong d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và Câu, chúng tôi đã sử d ụ ng phi ếu điề u tra g ồ m 6 câu h ỏ i có n ội dung đánh giá thái độ và m ứ c hi ể u bi ế t c ủ a HS, 7 câu h ỏ i có n ộ i dung v ề nh ậ n th ức, thái độ c ủ a GV v ề v ấn đề d ạ y h ọ c MRVT theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 Đồ ng th ờ i xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m g ồ m 10 bài được chia làm 2 đợt để bi ết đượ c m ức độ hi ể u bi ế t c ủ a HS 1 2 2 4 Phương pháp điề u tra Nh ằm đạt đượ c m ục đích điều tra đã đề ra, chúng tôi k ế t h ợ p s ử d ụ ng các phương pháp sau: - Phương pháp Anket: Thi ế t k ế phi ế u đi ề u tra g ử i tr ự c ti ế p cho giáo viên và h ọ c sinh - Phương pháp đàm thoại: Trao đổ i v ới giáo viên để có thêm nh ữ ng thông tin v ề nh ữ ng v ấn đề đang nghiên cứ u (N ộ i dung d ạ y h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớp 3, phương pháp dạ y h ọ c, h ệ th ố ng bài t ập, …) Trao đổ i v ớ i h ọ c sinh v ề s ự ti ế p thu c ủ a các em v ề h ệ th ố ng bài t ậ p c ủ a giáo viên - D ự gi ờ ti ế t d ạ y c ủ a m ộ t s ố giáo viên thu ộ c kh ố i 3 c ủa trườ ng Ti ể u h ọ c Tr ầ n Qu ố c To ả n - Th ố ng kê toán h ọ c đ ể phân tích s ố li ệ u t ổ ng h ợ p báo cáo 13 1 2 2 5 K ế t qu ả điề u tra Qua quá trình ti ến hành điề u tra chúng tôi đã thu đượ c k ế t qu ả như sau: M ụ c tiêu d ạ y h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu ở Ti ể u h ọ c (Câu 1 - ph ụ l ụ c 1) B ả ng 2 M ụ c tiêu d ạ y h ọ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu ở Ti ể u h ọ c N ộ i dung L ự a ch ọ n T ỉ l ệ Làm giàu v ố n t ừ cho h ọ c sinh 0/6 0% Phát tri ể n năng l ự c dùng t ừ đ ặ t câu c ủ a các em 0/6 0% Cung c ấ p m ộ t s ố ki ế n th ứ c v ề t ừ và câu 0/6 0% T ấ t c ả các ý trên 6/6 100% Qua b ả ng 2 ta th ấ y vi ệc xác đị nh m ụ c tiêu d ạ y h ọ c c ủ a phân môn LTVC ở TH có 100% GV được điều tra đề u hi ểu đúng về m ụ c tiêu d ạ y h ọ c c ủ a phân môn LTVC, không có GV nào cho r ằ ng m ụ c tiêu c ủ a d ạ y h ọ c phân môn LTVC ở TH ch ỉ có th ể là làm giàu v ốn tư, phát triển năng lự c dùng t ừ đặ t câu c ủ a các em hay cung c ấ p m ộ t s ố ki ế n th ứ c v ề t ừ và câu Mà m ụ c tiêu c ủ a nó là ph ả i bao g ồ m c ả ba n ộ i dung trên M ức độ khó c ủ a vi ệ c d ạ y và h ọ c các phân môn TV Để bi ết đượ c m ức độ khó d ạ y và h ọ c các phân môn TV chúng tôi ti ế n hành xây d ự ng câu h ỏ i 2 (ph ụ l ụ c 1), câu h ỏ i 1 (ph ụ l ục 2) và đi điề u tra Thu đượ c k ế t qu ả như sau: B ả ng 3 Đánh giá củ a GV v ề m ức độ khó c ủ a vi ệ c d ạ y các phân môn TV Phân môn L ự a ch ọ n T ỉ l ệ T ậ p đ ọ c 2/6 33 3% T ậ p làm văn 5/6 83 3% K ể chuy ệ n 4/6 66 6% Chính t ả 1/6 16 6% Luy ệ n t ừ và Câu 6/6 100% 14 B ả ng 4 Ý ki ế n c ủ a HS v ề m ức độ khó h ọ c c ủ a các phân môn TV Phân môn L ự a ch ọ n T ỉ l ệ T ậ p đ ọ c 15/70 21 4% T ậ p làm văn 54/70 77 1% K ể chuy ệ n 28/70 40% Chính t ả 11/70 15 7% Luy ệ n t ừ và Câu 65/70 92 8% Bi ểu đồ 1: M ức độ khó trong d ạ y và h ọ c các phân môn TV Qua b ả ng 3, b ả ng 4 và bi ểu đồ 1 cho ta th ấ y c ả GV và HS đề u cho r ằ ng phân môn LTVC là phân môn khó d ạ y và khó h ọ c nh ấ t C ụ th ể : + Đố i v ớ i GV: có t ớ i 16 6% GV cho là phân môn Chính t ả là khó d ạ y trong các phân môn TV, 33 3% cho r ằ ng phân môn T ập đọ c là phân môn khó d ạ y, 66 6% GV cho là phân môn K ể chuy ệ n là khó d ạ y trong các phân môn TV, có t ớ i 83 3% cho r ằ ng phân môn T ập làm văn là phân môn khó dạ y và 100% GV cho là phân môn LTVC là khó d ạ y trong các phân môn TV Như vậ y có th ể nói t ấ t c ả các phân môn TV đề u khó d ạ y không môn nào là hoàn toàn d ễ d ạ y c ả nhưng trong đó phân môn LTVC là phân môn khó dạ y nh ấ t + Đố i v ớ i HS: có t ớ i 92 8% HS cho r ằ ng phân môn LTVC là khó h ọ c, 77 1% cho là phân môn T ập làm văn có nộ i dung khó h ọ c, có 40% cho r ằ ng GV HS Chú gi ả i TĐ: T ậ p đ ọ c TLV: T ậ p làm văn CT: Chính t ả LTVC: Luy ệ n t ừ và Câu KC: K ể Chuy ệ n TĐ TLV CT LTVC KC 100 90 80 70 50 40 30 20 10 0 (%) 15 phân môn K ể chuy ệ n có n ộ i dung khó h ọ c, 21 4% cho là phân môn T ập đọ c có n ộ i dung khó h ọ c, 15 7% cho là phân môn Chính t ả có n ộ i dung khó h ọc Điề u này cho th ấ y phân môn Chính t ả và T ập đọ c là phân môn d ễ h ọ c nh ất đố i v ớ i HS, s ố đông HS cho là phân môn LTVC là khó họ c nh ấ t trong 5 phân môn Nh ữ ng khó khăn GV g ặ p ph ả i khi tri ể n khai th ự c hi ệ n h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ đi ể m cho HS l ớ p 3 vào th ự c t ế B ả ng 5 Nh ững khó khăn ch ủ y ế u khi tri ể n khai th ự c hi ệ n d ạ y m ở r ộ ng v ố n t ừ cho h ọ c sinh (Câu 3 – ph ụ l ụ c 1) N ộ i dung L ự a ch ọ n T ỉ l ệ Do đ ặ c trưng c ủ a v ố n t ừ ti ế ng Vi ệ t khá ph ứ c t ạ p 3/6 50% H ọ c sinh ít đư ợ c th ự c hành làm nh ữ ng bài t ậ p nh ằ m m ở r ộ ng v ố n t ừ , chưa có h ệ th ố ng bài t ậ p phù h ợ p 6/6 100% Các bài t ậ p v ề m ở r ộ ng v ố n t ừ trong SGK còn h ạ n h ẹ p 5/6 83 3% Nh ữ ng nguyên nhân khác 1/6 16 6% Qua b ả ng 5 trên ta th ấ y khi GV tri ể n khai th ự c hi ệ n d ạ y m ở r ộ ng v ố n t ừ cho HS v ẫ n còn nhi ều khó khăn Có 50% s ố phi ếu cho là do đặc trưn g c ủ a v ố n t ừ ti ế ng Vi ệ t khá ph ứ c t ạ p, 83 3% GV cho r ằ ng các bài t ậ p v ề m ở r ộ ng v ố n t ừ trong SGK còn h ạ n h ẹ p, 100% s ố phi ếu cho là HS ít đượ c th ự c hành làm nh ữ ng bài t ậ p nh ằ m m ở r ộ ng v ố n t ừ, chưa có hệ th ố ng bài t ậ p phù h ợ p, ch ỉ có 16,6% s ố phi ế u cho là do nh ữ ng nguyên nhân khác Như vậ y có th ể th ấy khó khăn chủ y ế u mà GV tri ể n khai th ự c hi ệ n d ạ y m ở r ộ ng t ừ cho HS là do HS ít đượ c th ự c hành làm nh ữ ng bài t ậ p nh ằ m m ở r ộ ng v ố n t ừ, chưa có hệ th ố ng bài t ậ p phù h ợ p và các bài t ậ p v ề MRVT trong SGK còn h ạ n h ẹ p Quan điể m c ủ a GV v ề s ự c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p MRVT theo ch ủ đi ể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 Để bi ết đượ c m ức độ c ầ n thi ế t ph ả i xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p MRVT theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 th ực hành chúng tôi đã tiến hành điề u tra và s ử d ụ ng câu h ỏ i 7 (ph ụ l ục 1) Thu đượ c k ế t qu ả như sau: 16 Biểu đồ 2: M ức độ c ầ n thi ế t ph ả i xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p MRVT theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 Qua số liệu ở biểu đồ 2 cho thấy, hầu hết các giáo viên đều hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống bài tập MRVT theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 C ó t ớ i 5 GV (chi ế m 83 3% ) cho r ằ ng vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p MRVT theo ch ủ đi ể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 th ự c hành là “r ấ t c ầ n thi ế t”, có 1 GV(chi ế m 16 7%) cho là “c ầ n thi ế t” và không có GV nào cho r ằ ng vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p này là “không c ầ n thi ế t” T ừ đó có thể kh ẳng định GV đã nhậ n th ứ c sâu s ắ c v ề s ự c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c xây dựng hệ thống bài tập MRVT theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 Nhưng vốn từ ngữ của GV chưa phong phú, chưa đáp ứng được yêu cầu hướng dẫn HS MRVT, phát triển vốn từ Đôi lúc giáo viên còn lúng túng khi miêu tả, giải thích nghĩa của từ Vì vậy, việc giáo viên hướng dẫn học sinh tập giải nghĩa từ, làm bài tập giải nghĩa từ cũng chưa đạt hiệu quả cao B ả ng 6 M ứ c đ ộ GV so ạ n thêm các bài t ậ p MRVT cho HS (Câu 6 – ph ụ l ụ c 1) M ứ c đ ộ L ự a ch ọ n T ỉ l ệ (%) Thư ờ ng xuyên 4/6 66 7 Th ỉ nh tho ả ng 2/6 33 3 Không bao gi ờ 0/6 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết (%) 17 Chính vì xác định đượ c s ự c ầ n thi ế t vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p MRVT theo ch ủ đi ể m cho h ọ c sinh l ớ p 3, nên GV đã c hú ý biên so ạ n thêm nh ữ ng bài t ậ p ngoài SGK đ ể HS làm thêm và xây dựng hệ thống bài tập sao cho phù hợp với học sinh lớp mình cũng như củng cố thêm kiến thức Nhưng phần lớn các bài tập có nội dung tương tự các bài tập trong SGK Có tới 66 7% GV “thường xu yên” so ạ n thêm các bài t ậ p MRVT cho HS làm, có 33 3% GV “thỉnh thoảng” so ạ n thêm các bài t ậ p MRVT và không có GV nào “không bao giờ” soạn thêm các bài tập MRVT cho HS làm Tuy nhiên, rất ít giáo viên tập trung xây dựng một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 Đa số giáo viên thường sử dụng các bài tập trong sách nâng cao, sách tham khảo hoặc các bài tập nâng cao tình cờ gặp được trên mạng internet để dạy cho các em B ả ng 7 M ứ c đ ộ ham thích h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ c ủ a HS hi ệ n nay (Câ u 5 – ph ụ l ụ c 1) M ứ c đ ộ L ự a ch ọ n T ỉ l ệ (%) R ấ t thích 1 /6 16 7 Thích 3 /6 50 Tương đ ố i thích 2 /6 33 3 Không ham thích 0 /6 0 V ề m ứ c đ ộ ham thích h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ c ủ a HS hi ệ n nay: 16 7 % GV cho r ằ ng s ố lư ợ ng này “r ấ t thích”, s ố đông 50 % l ạ i cho r ằ ng s ố lư ợ ng này “thích”, có 33 3 % v ớ i GV cho r ằ ng tình tr ạ ng ham thích là tương đ ố i và 0% GV cho là “không ham thích” H ứng thú và thái độ h ọ c t ậ p phân môn LTVC c ủ a HS l ớ p 3 Để bi ết đượ c h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c phân môn LTVC chúng tôi đã ti ế n hành đi ề u tra và s ử d ụ ng câu h ỏ i 2 (ph ụ l ụ c 2) Thu đư ợ c k ế t qu ả như sau: 18 Bi ểu đồ 3: M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c phân môn LTVC Qua bi ểu đồ 3 ở trên cho ta th ấ y r ằ ng, t ỉ l ệ HS r ấ t thích phân môn LTVC là r ấ t ít, ch ỉ có 6 HS (chi ế m 8 6%) là r ấ t thích h ọ c phân môn này, s ố lượ ng HS c ả m th ấy bình thường đố i v ớ i phân môn LTVC là 34 HS (chi ế m 48 5%), có t ớ i 30 HS (chi ế m 42 9%) không thích h ọ c phân môn LTVC, vì theo các em đây là một môn học khó Như v ậ y con s ố trên cho ta th ấ y HS còn g ặ p nhi ề u khó khăn và đa s ố là các em kh ông thích h ọ c phân môn này nên ch ắ c ch ắ n s ẽ không mang l ạ i k ế t qu ả h ọ c t ậ p cao B ả ng 8 Thái độ c ủ a HS khi h ọ c phân môn LTVC (Câu 3 – ph ụ l ụ c 2) N ộ i dung S ố lư ợ ng HS T ỉ l ệ % Chú ý nghe gi ả ng, phát bi ể u ý ki ế n xây d ự ng bài 38/70 54 3 Ch ỉ nghe không ph át bi ể u 32/70 45 7 Không chú ý vào bài 0/70 0 Qua b ả ng 8 cho ta th ấ y, t ấ t c ả HS đề u chú ý nghe GV gi ả ng bài, t ỉ l ệ HS không chú ý vào bài là 0% Tuy nhiên, s ố lượ ng HS chú ý vào bài, h ọ c t ậ p tích c ực chưa cao, chỉ có 38 HS (chi ế m 54 3%), bên c ạnh đó có t ớ i 45 7% HS là h ọ c m ột cách đố i phó, nh ữ ng em này ch ỉ nghe GV gi ả ng bài, không tham gia phát bi ể u xây d ựng bài, chưa có biể u hi ệ n h ọ c t ậ p tích c ự c R ấ t thích Bình thư ờ ng Không thích 19 M ứ c đ ộ hi ể u bi ế t v ề v ố n t ừ c ủ a HS sau ti ế t h ọ c và th ờ i gian các em dành cho vi ệ c h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ cho b ả n thân B ả ng 9 M ứ c đ ộ hi ể u bi ế t v ề v ố n t ừ c ủ a HS sau ti ế t h ọ c (Câu 4 – ph ụ l ụ c 2) T ổ ng s ố HS M ứ c đ ộ Không thay đ ổ i T ạ m R ấ t t ố t S ố lư ợ ng 70 0 27 43 T ỉ l ệ % 100 0 38 6 61 4 Nhìn vào k ế t qu ả trên ta th ấ y, có 61 4% HS cho r ằ ng v ố n t ừ c ủ a em sau ti ế t h ọ c “rấ t t ốt”, có 38 6% HS cho là vố n t ừ cua em sau ti ết LTVC là “tạm” Đa s ố v ố n t ừ c ủ a HS sau ti ế t h ọc LTVC đượ c m ở r ộ ng có nhi ề u v ố n t ừ hơn, có thể nói HS ti ế p thu ki ế n th ứ c c ủ a GV truy ề n th ụ r ấ t t ố t Sau ti ế t h ọ c LTVC v ố n t ừ c ủ a các em r ấ t t ố t, v ậ y thì khi ở nhà các em dành ra bao nhiêu th ờ i gian cho vi ệ c h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ cho b ả n thân Chúng tôi đã tiến hành điề u tra và s ử d ụ ng câu h ỏ i 6 (ph ụ l ục 2) Thu đượ c k ế t qu ả như sau: B ả ng 10 Th ờ i gian các em dành cho vi ệ c h ọ c m ở r ộ ng v ố n t ừ cho b ả n thân M ứ c đ ộ L ự a ch ọ n T ỉ l ệ (%) 1 gi ờ tr ở lên 7/70 10 Ch ỉ t ừ 15 – 20 phút 42/70 60 Không dành th ờ i gian nào 21/70 30 Qua b ả ng 10 trên cho ta th ấy, đa số các em ch ỉ dành t ừ 15 – 20 phút cho vi ệ c h ọ c MRVT cho b ả n thân (chi ế m 60%), ch ỉ có 10% HS dành 1 gi ờ tr ở lên cho vi ệ c h ọc MRVT cho mình Các em chưa có ý thứ c v ề vi ệ c t ự h ọc để MRVT cho b ả n thân nên s ố đông HS không dành thờ i gian nào cho vi ệ c h ọ c MRVT (chi ế m 30%) 20 Các bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ giáo viên đưa ra đ ố i v ớ i các em B ả ng 11 M ức độ các bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ giáo viên đưa ra đ ố i v ớ i các em (Câu 5 – ph ụ l ụ c 2) M ứ c đ ộ L ự a ch ọ n T ỉ l ệ (%) Bình thư ờ ng 30/70 42 9 Quá d ễ 28/70 40 Ph ả i n ổ l ự c t ố i đa m ớ i gi ả i quy ế t đư ợ c 8/70 11 4 C ố g ắ ng h ế t s ứ c nhưng không gi ả i quy ế t đư ợ c 4/70 5 7 Nhìn vào b ả ng 11 ta th ấ y, ch ỉ có 4 HS (chi ế m 5 7%) cho là các bài t ậ p GV đưa ra đã cố g ắ ng h ế t s ức nhưng không gi ả i quy ết đượ c, có 8 HS (chi ế m 11 4%) cho r ằ ng các bài t ập GV đưa ra phả i n ỗ l ự c t ối đa mớ i gi ả i quy ết đượ c, có t ớ i 28 HS (chi ế m 40%) cho là các bài t ập GV đưa ra là q uá d ễ và 42 HS (chi ế m 42 9%) cho là các bài t ập MRVT GV đưa ra là bình thườ ng 1 2 3 Nguyên nhân ảnh hưởng đế n ch ất lượ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c MRVT theo ch ủ điể m cho HS l ớ p 3 Thực trạng việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 còn nhiều hạn chế như trên là do xuất phát từ những nguyên nhân sau: Về phía giáo viên Do chịu nhiều áp lực trong công việc cũng như cuộc sống nên người giáo viên không có đủ thời gian để xây dựng một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo c hủ điểm cho học sinh lớp 3 Bản thân một số giáo viên thì nhận thấy việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh là cần thiết, nhưng các bài tập GV đưa ra phần lớn dựa vào SGK Một số giáo viên có xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ nhưng chất lượng chưa đảm bảo dẫn đến hiệu quả dạy học không cao Tóm l ạ i, vi ệ c d ạ y MRVT theo ch ủ điể m là m ộ t n ộ i dung quan tr ọ ng trong chương trình TV lớp 3 nói riêng và chương trình Tiể u h ọc nói chung Để 21 d ạ y t ốt đượ c n ội dung này đòi hỏ i m ỗ i GV ph ả i có ý th ứ c t ự h ọ c, t ự b ồi dưỡ ng để nâng cao trình độ, và tích lũy kinh nghiệ m trong quá trình d ạ y h ọ c c ủ a mình V ề phía gia đình Đa số h ọ c sinh là con em gia đình có điề u ki ện nhưng do công việ c làm nên ph ụ huynh ít có th ờ i gian quan tâm đế n vi ệ c h ọ c t ậ p c ủ a con em mình V ề phía h ọ c sinh Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng của việc mở rộng vốn từ nên chưa dành nhiều thời gian nhiều để học môn này Học sinh không hứng thú với môn học này, các em đều cho rằng đây là phân môn vừa “khô” vừa “khó” Và bên c ạnh đó vẫ n còn m ộ t s ố em ch ỉ h ọ c theo c ảm tính, coi đây là kiế n th ứ c không quan tr ọ ng HTBT thì ít nên vi ệ c ít ti ế p xúc nhi ề u v ớ i ki ế n th ứ c này d ẫn đến các em lơ là trong việ c h ọc, chưa xem trọ ng vi ệ c h ọ c v ề MRVT Do vốn từ của học sinh còn ít, học sinh chưa hiểu rõ nghĩa của từ, chưa có ý thức tự học, chưa tập trung trong các giờ tự luyện… Ngoài ra, thực tế vẫn còn tồn tại một số nguyên nhân như: không có nhiều tài liệu về các dạng bài tập mở rộng vốn từ, không có nhiều thời gian giải nghĩa từ cho học sinh 22 1 3 Ti ể u k ết chương 1 Ở chương này chúng tôi đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc MRVTtheo cho HS l ớ p 3 Chúng tôi đã đưa ra các khái niệ m t ừ , khái ni ệ m MRVT, khái ni ệ m h ệ th ố ng bài t ậ p và m ụ c tiêu c ủ a vi ệ c d ạ y t ừ ng ữ cho h ọ c sinh Đồng thời nêu lên một số vấn đề của phân môn LTVC lớp 3 Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng dạy học phân môn LTVC lớp 3 ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản – Tam kỳ - Quảng Nam và xác định nguyên nhân hiện trạng của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập MRVT theo chủ điểm cho HS lớp 3 hiện nay Thực tế cho thấy việc mở rộng vốn từ cho học sinh còn nhiều hạn chế và nguyên nhân chủ yếu là do HS chưa có động cơ học tập và người giáo viên khi dạy các bài mở rộng vốn từ cho sinh thì chưa đưa một hệ thống bài tập rõ ràng Các bài tập của giáo viên đưa ra thì hầu như được lấy từ trong sách giáo khoa ra nên việc MRVT cho HS chưa đạt hiệu quả như mong muốn Việc này đòi hỏi phải có một quá trình lâu dài và được tiến hành trong tất cả các khâu của quá trình dạy học như trong dạy học chính khóa, ngoại khóa, … Vì vây chúng tôi xây dựng một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 nhằm đem lại hiệu quả cảo trong dạy học phân môn LTVC 23 Chương 2 H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P M Ở R Ộ NG V Ố N T Ừ THEO CH Ủ ĐIỂ M CHO H Ọ C SINH L Ớ P 3 THÔNG QUA PHÂN MÔN LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU 2 1 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 2 1 1 Nguyên t ắc đả m b ả o tính tích h ợ p Tích h ợp nghĩa là tổ ng h ợ p trong m ột đơn vị h ọ c, m ộ t ti ế t h ọ c hay m ộ t bài t ập… nhiề u m ả ng ki ế n th ứ c và k ỹ năng liên quan đế n nhau nh ằm tăng cườ ng hi ệ u qu ả giáo d ụ c và ti ế t ki ệ m th ờ i gian h ọ c t ập cho ngườ i h ọ c Chương trình môn Tiế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọ c nói chung và ở l ớ p 3 nói riêng đượ c xây d ự ng theo tinh thân tích h ợ p T ấ t c ả các phân môn trong sách Ti ế ng Vi ệt 3 đề u có quan h ệ ch ặ t ch ẽ , l ấ y bài T ập đọc làm điể m xu ấ t phát chung v ề ch ủ đề c ầ n d ạ y 2 1 2 Nguyên t ắc đả m b ả o tính h ệ th ố ng Tính h ệ th ố ng c ủ a bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ th ể hi ệ n ở m ố i quan h ệ và liên h ệ gi ữ a các bài t ậ p c ả v ề hình th ứ c l ẫ n n ộ i dung V ề m ặ t hình th ứ c, h ệ th ố ng bài t ập đượ c chia theo nhóm, các d ạ ng, các ki ểu … Về n ộ i dung, các bài t ập đề u đượ c xây d ự ng theo các ch ủ điểm trong chương trình Tiế ng Vi ệ t 3 2 1 3 Nguyên t ắc đả m b ả o tính phù h ợ p n ội dung chương trình H ệ th ố ng bài t ậ p ở đây luôn phả i bám sát n ội dung chương trình củ a môn h ọ c, ph ải đả m b ảo đượ c ki ế n th ứ c c ủ a h ọ c sinh khi h ọc xong chương trình Các bài t ậ p không nh ữ ng ph ả i tuân th ủ n ội dung chương trình củ a môn h ọ c mà con ph ả i đả m b ả o s ự phù h ợ p v ề ki ế n th ức trong chương trình 2 1 4 Nguyên t ắc đả m b ả o tính v ừ a s ứ c và phát huy sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh Tính v ừ a s ứ c ở đây đượ c th ể hi ệ n c ụ th ể như sau: Hệ th ố ng bài t ập đưa ra ph ả i phù h ợ p v ớ i hi ể u bi ế t v ề tri th ức cũng như trình độ kh ả năng nhậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh N ế u bài t ậ p quá khó các em s ẽ không đủ s ức để gi ả i quy ế t yêu c ầ u c ủ a bài t ậ p Tuy nhiên bài t ậ p quá d ễ s ẽ không phát huy đượ c tính sang t ạ o c ủ a bài t ậ p và s ẽ không phát huy đượ c tính sang t ạ o c ủ a các em 24 2 1 5 Nguyên t ắc đả m b ả o tính kh ả thi Tính kh ả thi có nghĩa là hệ th ố ng bài t ậ p có th ể v ậ n d ụng đượ c trong th ự c t ế d ạ y h ọc và đem lạ i hi ệ u qu ả như mong muố n 2 2 H ệ th ố ng bài t ậ p m ở r ộ ng v ố n t ừ theo ch ủ điể m cho h ọ c sinh l ớ p 3 2 2 1 Gi ớ i thi ệ u khái quát h ệ th ố ng bài t ậ p Để phát tri ể n v ố n t ừ cho h ọ c sinh l ớ p 3, bài khóa lu ậ n c ủa em đã cố g ắ ng xây d ự ng m ộ t h ệ th ố ng bài t ậ p g ồ m nhi ề u nhóm, nhi ề u ki ể u lo ạ i theo t ừ ng ch ủ điểm đã chọ n H ệ th ố ng bài t ậ p này v ừ a giúp h ọ c sinh rèn luy ệ n k ỹ năng nhậ n di ệ n t ừ, tăng thêm vố n t ừ, đồ ng th ờ i v ừ a giúp các em rèn luy ệ n k ỹ năng nhậ n di ệ n t ừ, tăng thêm vố n t ừ, đồ ng th ờ i v ừ a giúp các em rèn luy ệ n k ỹ năng sử d ụ ng t ừ Có th ể khái quát h ệ th ố ng bài t ậ p trong khóa lu ận theo sơ đồ sau đây: H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P M Ở R Ộ NG V Ố N T Ừ THEO CH Ủ ĐIỂ M Nhóm BT nh ậ n Nhóm BT tìm t ừ Nhóm BT Nhóm BT s ử a l ỗ i d ạ ng t ừ d ự a vào t ừ g ố c s ử d ụ ng t ừ dùng t ừ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Gi ả i thích ch ữ s ố trong sơ đồ : 1 Ki ể u BT nh ậ n d ạ ng t ừ riêng 2 Ki ể u BT nh ậ n d ạ ng t ừ trong l ờ i nói 3 Ki ể u BT tìm t ừ đồng nghĩa, gần nghĩa vớ i t ừ cho trướ c 4 Ki ể u BT tìm t ừ cùng trường nghĩa vớ i t ừ cho trướ c 5 Ki ể u BT tìm t ừ d ự a vào kh ả năng kế t h ợ p c ủ a t ừ 6 Ki ể u BT điề n t ừ vào ch ỗ tr ố ng 7 Ki ể u BT dùng t ừ đặ t câu/ vi ết đoạn văn 8 Ki ể u BT thay th ế t ừ ng ữ 9 Ki ể u BT tr ắ c nghi ệ m 10 Ki ể u BT s ử a l ỗ i dùng t ừ sai v ề hình th ứ c ng ữ âm 1 2 2 3 4 25 11 Ki ể u BT s ử a l ỗ i dùng t ừ sai ng ữ nghĩa 12 Ki ể u BT s ử a l ỗ i dùng t ừ l ặp (dư thừ a) 13 Ki ể u BT s ử a l ỗ i dùng t ừ sai v ề m ặ t k ế t h ợ p H ệ th ố ng bài t ậ p c ủa chúng tôi đượ c x ậ y d ự ng trên 5 ch ủ điể m: T ớ i trường, Quê hương, Sáng tạ o, Ngh ệ thu ậ t, B ầ u tr ờ i và m ặt đấ t và m ỗ i ch ủ điể m chúng tôi có th ể l ự a ch ọ n m ộ t s ố ki ể u bài t ậ p trong 13 ki ể u bài t ập để xây d ự ng 2 2 2 H ệ th ố ng bài t ậ p theo t ừ ng ch ủ điể m 2 2 2 1 C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN TRẦN NHƯ Ý XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ Câu”, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Bùi Thị Lân – Trưởng khoa Tiểu học – Mầm non – Người tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn tơi nhiều thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non – Trường Đại học Quảng Nam động viên, khuyến khích, dạy tơi suốt khóa học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác, tận tình giúp đỡ, bảo Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh lớp 3/4, lớp 3/5 trường Tiểu học Trần Quốc Toản giúp trình tìm hiểu thực nghiệm trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu bạn bè gần xa thường xuyên khích lệ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Đề tài nghiên cứu hoàn thành nỗ lực song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp Hội đồng chấm khóa luận, thầy để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trần Như Ý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp quan sát 4.2.2 Phương pháp điều tra phiếu 4.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.3 Phương pháp thống kê số học Lịch sử nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận việc mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ Câu 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niệm từ 1.1.1.2 Khái niệm mở rộng vốn từ 1.1.1.3 Hệ thống tập 1.1.2 Mục tiêu việc dạy từ ngữ cho học sinh 1.1.3 Một số vấn đề phân môn Luyện từ Câu 1.1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ Câu 1.1.3.2 Nội dung phân môn Luyện từ Câu lớp 1.1.4 Mối quan hệ đặc điểm tâm lý học sinh lớp với việc mở rộng vốn từ 1.2 Cơ sở thực tiễn việc mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ Câu 10 1.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa phân mơn Luyện từ Câu lớp 10 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn Luyện từ Câu cho học sinh lớp 12 1.2.2.1 Mục đích điều tra 12 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 12 1.2.2.3 Nội dung điều tra 12 1.2.2.4 Phương pháp điều tra 12 1.2.2.5 Kết điều tra 13 1.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng việc dạy học MRVT theo chủ điểm cho HS lớp 20 1.3 Tiểu kết chương 22 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 23 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 23 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 23 2.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 23 2.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp nội dung chương trình 23 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy sáng tạo học sinh 23 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 24 2.2 Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 24 2.2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 24 2.2.2.Hệ thống tập theo chủ điểm 25 2.2.2.1 Chủ điểm Tới trường 25 2.2.2.2 Chủ điểm Quê hương 27 2.2.2.3 Chủ điểm Sáng tạo 29 2.2.2.4 Chủ điểm Nghệ thuật 30 2.2.2.5 Chủ điểm Bầu trời mặt đất 32 2.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập 34 2.4 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mô tả thực nghiệm 36 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 36 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 36 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 40 3.1.5 Đặc điểm nhà trường thực nghiệm 40 3.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 3.3 Kết kết luận thực nghiệm 42 3.3.1 Kết thực nghiệm 42 3.3.2 Kết luận kết thực nghiệm 45 3.4 Những thuận lợi khó khăn rút từ thực nghiệm 45 3.4.1 Thuận lợi 45 3.4.2 Khó khăn 46 3.5 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT Bảng Tên bảng Thống kê nội dung dạy học MRVT theo chủ điểm Trang 10 phân môn LTVC lớp Bảng Mục tiêu dạy học phân môn Luyện từ Câu Tiểu học 13 Bảng Đánh giá GV mức độ khó việc dạy phân 13 môn TV Bảng Ý kiến HS mức độ khó học phân mơn TV Biểu đồ Mức độ khó dạy học phân mơn TV Bảng Những khó khăn chủ yếu triển khai thực dạy mở 14 14 15 rộng vốn từ cho học sinh Biểu đồ Mức độ cần thiết phải xây dựng hệ thống tập MRVT 16 theo chủ điểm cho học sinh lớp Bảng Mức độ GV soạn thêm tập MRVT cho HS 16 Bảng Mức độ ham thích học mở rộng vốn từ HS 17 Biểu đồ Mức độ hứng thú HS học phân môn LTVC 18 Bảng Thái độ HS học phân môn LTVC 18 Bảng Mức độ hiểu biết vốn từ HS sau tiết học 19 Bảng 10 Thời gian em dành cho việc học mở rộng vốn từ cho 19 thân Bảng 11 Mức độ tập mở rộng vốn từ giáo viên đưa đối 20 với em Bảng 12 Kết kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu (đánh giá 42 theo thông tư 30/BGD&ĐT) Bảng 13 Kết kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu (đánh giá 43 theo thang đo định lượng) Biểu đồ Kết kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu (theo thang 43 đo định lượng) Biểu đồ Mức độ hứng thú HS tập MRVT 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học HTBT Hệ thống tập LTVC Luyện từ Câu MRVT Mở rộng vốn từ SGK Sách giáo khoa 10 TH Tiểu học 11 TN Thực nghiệm 12 TV Tiếng Việt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sơi tồn quốc Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng, Nhà nước ta quan tâm Nghị TW2 khóa VIII xác định phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, yếu tố để phát triển xã hội Việt Nam Đến Nghị Hội nghị TW8 khóa XI lại lần nhấn mạnh “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục Tiểu học bậc học móng hệ thống giáo dục quốc gia Chất lượng giáo dục phổ thông phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo trường Tiểu học Có thể nói, kiến thức tiếp nhận trường Tiểu học viên gạch lâu đài tri thức người Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe – nói – đọc – viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Cùng với môn khác Tiếng Việt, phân môn Luyện từ Câu đặc biệt có ý nghĩa việc cung cấp vốn từ phong phú để phát triển lực ngôn ngữ, tư cho học sinh Tiểu học Phân mơn Luyện từ Câu có nhiệm vụ củng cố mở rộng vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ cách dùng từ Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ, đặt câu sử dụng dấu câu Hình thành lực từ ngữ cho học sinh cấp Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cấp Tiểu học (năng lực từ ngữ hiểu bao gồm vốn từ kỹ vận dụng vốn từ để tạo lập lĩnh hội ngôn bản) Bởi vậy, muốn thực mục tiêu này, trước hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng.Trong phân mơn Luyện từ câu, nội dung rèn luyện từ chủ yếu thông qua tập thực tế cho thấy tập mở rộng vốn từ cịn ít, đơn giản, chưa đáp ứng đủ nhu cầu rèn luyện giáo viên học sinh Thực tế địi hỏi ngồi sách giáo khoa dùng nhà trường mang tính pháp lý, cần phải có thêm sách tham khảo nhiều hình thức cho giáo viên học sinh góp phần nâng cao dạy học tập Đến có số sách tham khảo dùng cho lớp chưa thấy có cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng học sinh lớp cách toàn diện Nếu xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm tạo điều kiện cho việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao lực sử dụng từ ngữ cho học sinh Từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ Câu lớp 3, chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ Câu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ Câu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn trường tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương trình phân mơn Luyện từ Câu lớp gồm có 15 chủ điểm, thời gian có hạn, chúng tơi xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ phạm vi dạng tập tiếng Việt lớp thuộc chủ điểm sau: Tới trường, Quê hương, Sáng tạo, Nghệ thuật, Bầu trời mặt đất Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, đọc thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, tổng hợp, phân tích, so sánh, rút phương pháp luận vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát tiết dạy học giáo viên học sinh lớp trường 4.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực trạng khảo sát qua thực nghiệm sư phạm việc mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 4.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tham khảo, tiếp thu ý kiến giáo viên hướng dẫn thầy cô khác khoa Tiểu học – Mầm non, thầy cô giáo dạy trường tiểu học, người có kinh nghiệm để có định hướng đắn q trình nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm đối chứng để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp mà đề tài nêu 4.3 Phương pháp thống kê số học Sử dụng phương pháp toán học để thống kê xử lí số liệu thu để đưa thực trạng cụ thể đưa nhận xét tính hiệu đề tài Lịch sử nghiên cứu Trong năm gần đây, phân môn Luyện từ câu lớp có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phân môn này, cụ thể: Tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, [8] NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Trong sách tác giả Lê Phương Nga tìm hiểu vốn từ học sinh Tiểu học, bồi dưỡng kiến thức kỹ từ ngữ cho học sinh Tiểu học Ngồi tác giả cịn đưa dạng tập theo phân mơn: Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn điều cần lưu ý Tác giả Nguyễn Trí tìm hiểu số vấn đề dạy từ ngữ