TRƢ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON ----- ----- PHACHANH KHAMMANY XÂY D Ự NG H Ệ TH ỐNG TRÒ CHƠI HỌ C T Ậ P TRONG D Ạ Y H Ọ C LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU Ở L Ớ P 4 KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 20 18 TRƢ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON ----- ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đ ề tài : XÂY D Ự NG H Ệ TH ỐNG TRÒ CHƠI HỌ C T Ậ P TRONG D Ạ Y H Ọ C LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU Ở L Ớ P 4 Sinh viên th ự c hi ệ n Phachanh Khammany MSSV: 2114010522 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C KHÓA 2014 – 2018 Cán b ộ hƣớ ng d ẫ n ThS Hu ỳ nh Dõng MSCB: 1024 Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 201 8 L Ờ I C ẢM ƠN Trong khi th ự c hi ện để “ Xây d ự ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p trong d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và câu ở l ớp 4”, tôi đã nhận đƣợ c r ấ t nhi ề u s ự động viên, giúp đỡ c ủ a nhi ề u cá nhân và t ậ p th ể cùng v ớ i s ự n ỗ l ự c c ủ a b ản thân để hoàn thành khóa lu ậ n này Trƣớ c h ế t, tôi xin g ở i l ờ i c ảm ơn và bày tỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đế n th ầ y giáo ThS Hu ỳ nh Dõng Th ầy là ngƣời đã tận tình hƣớ ng d ẫn, giúp đỡ nhi ệ t tình và kĩ lƣỡng để giúp tôi hoàn thành t ố t khóa lu ậ n này Xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành tớ i các th ầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c M ầ m non c ủa trƣờng Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã có nhữ ng chia s ẻ và đóng góp giúp tôi ch ọn hƣớ ng đ i tích c ự c cho mình M ặ c dù b ản thân đã có sự c ố g ắ ng và n ổ l ự c h ết mình nhƣng tôi nghĩ rằ ng khóa lu ậ n c ủ a mình ch ắ c ch ắ n không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót Vì v ậ y, tôi r ấ t mong mu ố n nh ận đƣợ c nhi ề u ý ki ến đóng góp củ a các th ầ y cô giáo và b ạn bè để đề tài này càng hoàn thi ện hơn Tôi xin chân thành c ảm ơn! Sinh viên th ự c hi ệ n Phachanh Khammany L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là cô ng trình nghiên c ứ u c ủ a riêng tôi Các s ố li ệ u, k ế t qu ả nêu trong khóa lu ậ n là trung th ực và chƣa đƣợ c công b ố trong các công trình khác N ếu không đúng nhƣ đã nêu trên, tôi xin chị u hoàn toàn trách nhi ệ m Sinh viên Phachanh Khammany DANH M Ụ C CÁC CH Ữ VI Ế T T Ắ T STT Kí hi ệ u, ch ữ vi ế t t ắ t Vi ế t đ ầ y đ ủ 1 GD Giáo d ụ c 2 GV Giáo viên 3 HS H ọ c sinh 4 LTVC Luy ệ n t ừ và câu 5 SGK Sách giáo khao 6 TV Ti ế ng Vi ệ t DANH M Ụ C B Ả NG S Ố LI Ệ U S ố hiêu Tên b ả ng và bi ể u đ ồ Trang B ả ng 1 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề n ộ i dung chƣơng trình phân môn LTVC l ớ p 22 B ả ng 1 2 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi GV s ử d ụ ng trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC 22 B ả ng 1 3 S ự c ầ n thi ế t c ủ a s ử d ụ ng trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC l ớ p 4 23 B ả ng 1 4 Tác d ụ ng c ủ a trò chơi tr ong d ạ y h ọ c phân môn LTVC 24 B ả ng 1 5 Hi ệ u qu ả s ử d ụ ng trò chơi d ạ y h ọ c phân môn LTVC 24 B ả ng 1 6 Hình th ứ c t ổ ch ứ c trò chơi c ủ a GV khi d ạ y LTVC 25 B ả ng 1 7 Nh ữ ng khó khăn GV thƣ ờ ng g ặ p ph ả i khi t ổ ch ứ c trò chơi cho h ọ c sinh trong d ạ y h ọ c LTVC 26 B ả ng 1 8 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng trò chơi c ủ a GV khi d ạ y h ọ c LTVC 26 B ả ng 1 9 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c các ti ế t LTVC 27 B ả ng 1 10 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi đƣ ợ c GV t ổ ch ứ c trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC 28 B ả ng 1 11 Hình th ứ c h ọ at đ ộ ng yêu thích c ủ a HS trong gi ờ LTVC do GV t ổ ch ứ c 28 B ả ng 1 12 Tác d ụ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC 29 B ả ng 1 13 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng trò chơi c ủ a giáo viên khi d ạ y LTVC 30 B ả ng 1 14 M ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a h ọ c sinh khi giáo viên s ử d ụ ng trò chơi h ọ c t ậ p 31 B ả ng 2 1 G iáo viên chu ẩ n bi phi ế u cho các nhóm 35 Bảng 2 2 Các phi ế u c ủ a HS 44 Bảng 2 3 Hƣớng dẫn sử dựng hệ thống trò chơi học tập 46 DANH M Ụ C B Ả NG BI ỂU ĐỒ S ố hiêu Tên b ả ng và bi ể u đ ồ Trang Bi ể u đ ồ 1 1 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi GV s ử d ụ ng trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC 23 Bi ể u đ ồ 1 2 S ự c ầ n thi ế t c ủ a s ử d ụ ng trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC l ớ p 4 23 Bi ể u đ ồ 1 3 Hi ệ u qu ả s ử d ụ ng trò chơi d ạ y h ọ c phân môn LTVC 25 Bi ể u đ ồ 1 4 Hình th ứ c t ổ ch ứ c trò chơi trong d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và Câu c ủ a giáo viên 25 Bi ể u đ ồ 1 5 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng trò chơ i c ủ a GV khi d ạ y h ọ c LTVC 27 Bi ể u đ ồ 1 6 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c các ti ế t LTVC 27 Bi ể u đ ồ 1 7 : M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi đƣ ợ c GV t ổ ch ứ c trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC 28 Bi ể u đ ồ 1 8 Hình th ứ c h ọ at đ ộ ng yêu thích c ủ a HS trong gi ờ LTVC do GV t ổ ch ứ c 29 Bi ể u đ ồ 1 9 Nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh v ề tác d ụ ng c ủ a trò chơi 29 Bi ể u đ ồ 1 10 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng trò chơi c ủ a giáo viên khi d ạ y LTVC 30 Bi ể u đ ồ 1 11 M ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a h ọ c sinh khi giáo viên s ử d ụ ng trò chơi h ọ c t ậ p 31 M Ụ C L Ụ C M Ở ĐẤ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ục đích nghiên cứ u 2 3 Đối tƣợ ng và Khách th ể nghiên c ứ u 2 3 1 Đối tƣợ ng nghiên c ứ u 2 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u 2 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 2 5 1 Phƣơng pháp nghiên cứ u lí thuy ế t 2 5 2 Phƣơng pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n 2 6 L ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u 2 7 Đóng góp của để tài 4 8 Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u 4 9 C ấ u trúc c ủ a khóa lu ậ n 4 N ỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C D Ạ Y H Ọ C LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU L Ớ P 4 5 1 1 Cơ sở lí lu ậ n 5 1 1 1 Khái quát v ề trò chơi 5 1 1 2 Khái quát v ề trò chơi họ c t ậ p 5 1 1 3 Vai trò c ủa trò chơi họ c t ậ p 6 1 1 4 Đặc điể m tâm lí c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 8 1 1 5 Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu 11 1 1 5 1 Lựa chọn trò chơi 11 1 1 5 2 Chu ẩ n bị trò chơi 11 1 1 5 3 Tổ chức trò chơi 12 1 1 5 4 Nhận xét, đánh giá 12 1 1 5 5 Rút ra bài học 12 1 1 6 Yêu c ầ u chung khi t ổ ch ứ c trò chơi 13 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 13 1 2 1 V ị trí, nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và câu 13 1 2 1 1 V ị trí c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và câu 13 1 2 1 2 Nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và câu 14 1 2 2 N ội dung chƣơng trình Luyệ n t ừ và câu trong toàn b ộ b ậ c ti ể u h ọ c 15 1 3 Khái quát v ề chƣơng trình phân môn Luyệ n t ừ và câu l ớ p 4 15 1 3 1 Chƣơng trình phân môn Luyệ n t ừ và câu l ớ p 4 15 1 3 2 C ấ u trúc bài h ọ c “Luy ệ n t ừ và câu” trong SGK và các d ạ ng bài t ậ p LTVC 17 1 3 2 1 C ấ u trúc bài h ọc “ Luyệ n t ừ và câu” trong SGK 17 1 3 2 2 Các d ạ ng bài t ậ p LTVC 18 1 4 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y và h ọ c v ề câu trong phân môn Luy ệ n t ừ và câu c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 20 1 4 1 M ục đích điề u tra 20 1 4 2 Đối tƣợ ng điề u tra 20 1 4 3 N ội dung điề u tra 21 1 4 4 Phƣơng pháp điề u tra 21 1 4 5 K ế t qu ả điề u tra 22 1 5 K ế t lu ậ n 31 CHƢƠNG 2: XÂY DỰ NG H Ệ TH ỐNG TRÒ CHƠI HỌ C T Ậ P TRONG PHÂN MÔN LUY Ệ N VÀ CÂU L Ớ P 4 33 2 1 Nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 4 33 2 1 1 Đảm bảo tính hệ thống 33 2 1 2 Đảm bảo mục tiêu 33 2 1 3 Đảm bảo tính vừa sức 33 2 1 4 Đảm bảo tính thú vị 34 2 2 Xây d ự ng m ộ t s ố trò chơi họ c t ập đƣợ c s ử d ụ ng trong phân môn Luy ệ n t ừ và 2 3 Hƣớng dẫn sử dựng hệ thống trò chơi học tập 46 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 48 1 K ế t lu ậ n 48 2 Ki ế n ngh ị 49 2 2 Đố i v ớ i giáo viên 49 TÀI LI Ệ U THAM KHAO 50 1 M Ở ĐẤ U 1 Lý do ch ọn đề tài Giáo d ụ c Ti ể u h ọ c là b ậ c h ọ c n ề n t ả ng c ủ a h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân, có nhi ệ m v ụ v ậ n d ụ ng và phát tri ể n t ỉ nh c ả m, đạ o đứ c, tri tu ệ , th ẩm mĩ vi thể ch ấ t c ủ a tr ẻ em, nh ằm hình thành cơ sờ ba n đầ u cho s ự phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách con ngƣờ i Vi ệ t Nam xã h ộ i ch ủ nghĩa Th ờ i gian qua, b ậ c Ti ể u h ọ c Vi ệt Nam đã th ự c hi ệ n nh ững thay đổ i trong toàn b ộ quá trình d ạ y h ọ c nh ằm đáp ứ ng nhu c ầ u c ủ a s ự phát tri ển đất nƣớ c và h ộ i nh ậ p vào s ự ti ế n b ộ chung c ủ a khu v ự c và th ế gi ớ i Điề u quan tr ọ ng ở dây là vi ệc đổ i m ớ i trong giáo d ụ c Ti ể u h ọ c ph ả i mang l ạ i l ợ i ích thi ế t th ự c cho h ọ c sinh nh ằ m th ực hƣu hiệ n phƣơng di ệ n: Tính th ầ n và phát tri ển tƣ duy vừ a s ứ c, phù h ợ p v ớ i tam lí h ọ c sinh Ti ể u h ọ c M ộ t tr ọ ng nh ữ ng phƣơng pháp chủ y ếu để đạt đƣợ c m ục đích trên là gây cho h ọ c sinh h ứ ng thú h ọ c t ậ p, t ạ o ni ề m tin, ni ề m vui b ằ ng cách lôi cu ố n các em vào nh ững trò chơi họ c h ấ p d ẫ n, phù h ợ p v ới trình độ nh ậ n th ứ c Nhƣ chúng ta đã bi ết, trong chƣơng trình TV ở b ậ c Ti ể u h ọ c nói chung và ở l ớ p 4 nói riêng, phân môn LTVC chi ế m m ộ t ví trí quan tr ọng trong chƣơng trình, có nhi ệ m v ụ làm giàu v ố n t ừ cho h ọ c sinh và trang b ị cho các em m ộ t s ố ki ế n th ứ c v ề t ừ , câu Vì v ậ y, mu ố n d ạ y t ố t phân môn LTVC ở l ớ p 4 ngƣờ i GV c ầ n v ậ n d ụ ng nhi ều phƣơng pháp và hình thứ c t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c cho phù h ợ p v ới đố i tƣợ ng h ọc sinh Trong đó, trò chơi họ c t ậ p là m ộ t trong nh ững phƣơng pháp giúp cho h ọ c sinh tích c ự c tham gia vào ho ạt độ ng th ự c hành rèn luy ệ n ki ế n th ứ c, đồ ng th ờ i ti ế p thu ki ế n th ứ c m ộ t cách t ự giác và h ứng thú Trò chơi họ c t ậ p cùng lúc đáp ứ ng c ả hai nhu c ầ u c ủ a HS - nhu c ầu vui chơi và nhu cầ u h ọ c t ậ p Trò chơi họ c t ậ p t ạ o nên hình th ứ c " h ọc mà chơi, chơi mà học " đang đƣợ c khuy ế n khích ở Ti ể u h ọ c và vi ệ c t ổ ch ức trò chơi trong giờ h ọ c là bi ệ n pháp h ữ u hi ệ u nh ấ t giúp HS h ọ c t ậ p và ti ế p thu ki ế n thúc t ốt hơn T ừ nh ững lí do trên chúng tôi đã chọn để tài “ Xây d ự ng h ệ th ống trò chơi h ọ c t ậ p trong d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và câu ở l ớ p 4 ” 2 2 M ục đích nghiên c ứ u Xây d ự ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p theo hƣớ ng phát huy tính tích c ự c, ch ủ độ ng và sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh tăng cƣờ ng ho ạt độ ng c ả th ể ph ố i h ợ p v ớ i h ọ c t ậ p giao lƣu 3 Đối tƣợ ng và Khách th ể nghiên c ứ u 3 1 Đối tƣợ ng nghiên c ứ u T rò chơi h ọ c t ậ p trong d ạ y phân Luy ệ n t ừ và câu l ớ p 4 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u P hƣơng pháp dạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và câu l ớ p 4 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u - Nêu lên cơ sở lí lu ậ n v ề vi ệ c d ạ y Luy ệ n t ừ và câu l ớ p 4 - Nêu lên b ả n ch ấ t, vai trò c ủa phƣơng pháp Trò chơi họ c t ậ p - Nêu lên th ự c tr ạ ng vi ệ c v ậ n d ụng phƣơng pháp Trò chơi họ c t ậ p trong trƣờ ng Ti ể u h ọ c hi ệ n nay - Sƣu tầ m, thi ế t k ế , s ắ p x ế p các Trò chơi họ c t ậ p trong phân môn LTVC l ớ p 4 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 1 Phƣơng pháp nghiên cứ u lí thuy ế t - Nghiên c ứ u, thu th ậ p, ch ọ n l ọ c và x ử lí các thông tin - Nghiên c ứ u các v ấn để có liên quan để làm sáng t ỏ m ộ t s ố thu ậ t ng ữ , khái ni ệ m 5 2 Phƣơng pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n - Phƣơng pháp quan sát: Tìm hiể u cách th ứ c d ạ y h ọ c phân môn LTVC ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c, vi ệ c s ử d ụng trò chơi họ c t ậ p trong phân môn LTVC ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c - Phƣơng pháp điề u tra: Thi ế t k ế phi ế u câu h ỏ i kh ả o sát th ự c tr ạ ng xây d ự ng và s ử d ụ ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p trong d ạ y LTVC cho HS l ớ p 4 6 L ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u Xây d ự ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p trong d ạ y h ọ c LTVC là m ộ t v ấn đề không quá m ớ i m ẻ, sau đây là mộ t s ố công trình nghiên có liên quan: Vào gi ữ a th ế k ỉ XIX, m ộ t s ố nhà khoa h ọ c giáo d ục Nga nhƣ : V l Đulil, P A Bexonova, OP Sei nn…đã đánh giá cao vai trò giáo dục, đặ c bi ệ t là t ỉ nh h ấ p 3 d ẫ n c ủ a trò ch ời dân gian Nga đổ i v ớ i tr ẻ m ẫ u giáo E A Pokrovxki trong l ời đề t ự a cho tuy ế n t ập “Trò chờ i c ủ a tr ẻ em Nga” đãchỉ ra ngu ồ n g ố c, gíá tr ịđặ cbi ệ t và tính h ấ p d ẫ n l ạ thƣờ ng c ủa trò chơi d ân gian Nga Vào cu ố i th ể k ỉ XIX – đầ u th ể k ỉ XX đã có nhiề u nhà nghiên c ứ u t ậ p v ớ i nhũng công trình nghiên cứu, có liên quan đế n v ớ i v ấn đề này, c ụ th ể nhƣ: M Mentcri (Ý), Phnbea (Đúc)… có ý tƣở ng s ử d ụng trò chơi trong việ c d ạ y tr ẻ h ọc, dung trò chơi làm phƣơng tiệ n d ạ y h ọ c V ề sau, ý tƣởng này đƣợ c ti ế p t ụ c ph ả n ánh trong nhi ề u công trình nghiên c ứ u c ủa các nhà GD Liên xô nhƣ: A L Sovnkin, A P Radim, A P Vsova, … Trong qua trình đổ i m ớ i v ề n ội dung và phƣơng pháp dạ y h ọ c có r ấ t nhi ề u nhà GD đã nghiên cứ u, tìm tòi, v ậ n d ụng các trò chơi nhằ m GD toàn di ệ n, t ạ o h ứ ng thú h ọ c t ập cho HS, cho ra đờ i nh ữ ng cu ốn sách nhƣ: “ 150 trò chơi thiế u nhi” c ủa Bùi Sĩ Tụ ng Tr ần Quang Đức (đồ ng ch ủ biên); “ T ổ ch ứ c ho ạt độ ng vui chơi ở Ti ể u h ọ c nh ẳ m phát tri ể n tâm l ự c, trí tu ệ , th ể l ự c cho HS ” củ a Hà Nh ậ t Thăng (chủ biên) Và m ộ t s ố công trình nghiên c ứ u t ậ p trung vào hƣớ ng nghiên c ứ u v ề d ạ y LTVC nhƣ: Lê Phƣơng Nga có công trình “ Phương pháp dạ y h ọ c Ti ế ng Vi ệ t ở T ỉể u h ọ c ”; “ Ti ế ng Vi ệt và phương pháp dạ y h ọ c Ti ế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọ c ”, NXB GD 2006; Lê Huy Dƣơng có “ Phương pháp d ạ y h ọ c LTVC ”…Ở các tài li ệ u này, các tác gi ả đã đề c ậ p r ấ t rõ vai trò c ủa trò chơi, đƣa ra nhữ ng ho ạt động vui chơi; các phƣơng pháp dạ y h ọc TV, LTVC nhƣng còn chung chung Việ c s ử d ụ ng các trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC còn h ạ n ch ế, cho đế n nay v ẫn chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứ u m ộ t cách có h ệ th ố ng v ề vi ệ c v ậ n d ụ ng h ệ th ống trò chơi h ọ c t ậ p vào d ạ y h ọ c luy ệ n t ừ và câu l ớ p 4 D ự a trên các sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài li ệ u v ề nghiên c ứ u lí thuy ết các trò chơi họ c t ậ p và hi ể u bi ế t c ủ a mình, chúng tôi xin m ạ nh d ạ n tham gia nghiên c ứ u đề tài: “ Xây d ự ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p trong d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và câu ở l ớ p 4 ” 4 7 Đóng góp của để tài - H ệ th ống hóa cơ sở lý lu ậ n v ề vi ệ c d ạ y LTVC l ớ p 4 , phƣơng pháp trò chơi h ọ c t ậ p - Nêu ra th ự c tr ạ ng vi ệ c v ậ n d ụng phƣơng pháp trò chơi trong phân môn LTVC l ớ p 4 - Đƣa ra hệ th ống trò chơi họ c t ậ p trong d ạ y h ọ c LTVC ở l ớ p 4 8 Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u Thiết kế các trò chơi học tập trong phân mô n LTVC theo chuẩn kiến thức và kĩ năn g cần đạt đối với môn TV 4 9 C ấ u trúc c ủ a khóa lu ậ n Ngoài ph ầ n m ở đầ u, k ế t lu ậ n, tài li ệ u tham kh ả o, ph ụ l ụ c thì khóa lu ậ n g ồ m có: - Chƣơng 1 : Cơ sở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và câu l ớ p 4 - Chƣơ ng 2 : Xây d ự ng h ệ th ố ng trò chơi họ c t ậ p trong phân môn Luy ệ n t ừ và câu l ớ p 4 5 N Ộ I DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C D Ạ Y H Ọ C LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU L Ớ P 4 1 1 Cơ sở lí lu ậ n 1 1 1 Khái quát v ề trò chơi Trò chơi là một hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những quy địng mà ngƣời tham gia phải tuân thủ Nếu vui chơi là thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của mọi ngƣời, tạo ra sự sảng khoái, thƣ giãn về thần kinh, tâm lí thì trò chơi là sự vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều ngƣời, có quy định luật lệ mà ngƣời tham gia phải tuân theo Nếu vui chơi của cá nhân đƣợc tổ chức dƣới dạng trò chơi thì nó sẽ mang lại ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với ngƣời chơi, đặc biệt đối với thiếu niên, nhi đồng và sẽ có tác dụng hình thành nên những phẩm chất, nhân cách cho trẻ Tóm lại, trò chơi là một hoạt động của con ngƣời nhằm mục đích đầu tiên và trƣớc hết là vui chơi, giải trí, thƣ giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, qua trò chơi ngƣời chơi có thể đƣợc rèn luyện các giác quan tạo cơ hội giao lƣu với mọi ngƣời, cùng hợp tác với bạn bè, với tổ Trò chơi có những đặc trƣng cơ bản sau: - Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngƣời cũng nhƣ hoạt động học tập - Trò chơi có chủ đề và nội dung nhất định, có những nguyên tắc nhất định mà ngƣời tham gia phải tuân theo - Trò chơi mang tính chất vui chơi, giải trí, vừa có ý nghĩa giáo dục và giáo dƣỡng lớn đối với con ngƣời 1 1 2 Khái quát v ề trò chơi họ c t ậ p Trò chơi học tập là một trong những phƣơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em Nó giúp trẻ : - Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác - Chính xác hóa những hiểu biết về sự vật, hiện tƣợng xung quanh 6 - Phát triển trí thông minh, sự nhanh trí, và khả năng về ngôn ngữ Trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn mà còn giúp các em tự tin hơn, có cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung và chất lƣợng phân môn LTVC nói riêng Nhƣ vậy, trò chơi học tập ngoài mục đích giải trí còn nhằm mục đích góp phần củng cố tri thức, kĩ năng học tập cho học sinh 1 1 3 Vai trò c ủa trò chơi họ c t ậ p Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính quá trình hoạt động trong bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi Trò chơi là loại phổ biến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của trò chơi chính là quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động của trò chơi Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến thức, kĩ năng có đƣợc trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học, giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi HS đƣợc vận dụng các kiến thức kĩ năng đa học vào các tình huống trò chơi và do đó HS đƣợc luyện tập thực hành củng cố, mở rộng kiến thức kĩ năng đã học Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với HS Tiểu học, có thể nói nó quan trọng nhƣ ăn, ngủ, học tập trong đời sống của các em Chính vì vậy các em luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi Đƣợc chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng nhƣ niềm vui khi chiến thắng buồn bã khi thất bại Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không hoàn tà nh tốt đƣợc nhiệm vụ của mình Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để đem lại kết quả cho tổ, nhóm trong đó có mình Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi Vì vậy khi tham gia các trò chơi học sinh thƣờng tập trung hết khả năng sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh và sáng tạo của mình Trong trò chơi khi chơi trẻ tập trung chú ý hơn và ghi nhớ đƣợc nhiều hơn Vì bản thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những dữ kiện và đối tƣợng 7 đƣợc đƣa vào tình huống của trò chơi cũng nhƣ nội dung của trò chơi Nếu đứa trẻ không chú ý mà nhớ những điều kiện của trò chơi, thì sẽ hành động một cách tự phát mà không đạt đƣợc kết quả chơi Bởi vậy để trò chơi đƣợc thành công buộc các em phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủ động Bên cạnh chức năng giải trí, trò chơi còn giúp HS tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập một cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mô (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trò chơi sẽ thu hút mức độ tập trung của HS mà không có một phƣơng pháp nào có thể so sánh đƣợc Những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ sinh động, hấp dẫn nếu đƣợc tổ chức dƣới hình thức trò chơi và nhờ đó kết quả học tập của HS sẽ tăng lên Nhƣ vậy, sử dụng trò chơi trong phân môn LTVC là một trong những biện pháp tăng cƣờng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, giúp các em yêu quý môn học hơn Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của HS, tạo ra bầu không khí dễ chịu thoải mái trong giờ học, giúp HS tiếp thu kiến thức một cách tự g iác tí ch cực Giúp HS rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm đƣợc tích lũy qua hoạt động chơi Trò chơi học tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn Tổ chức trò chơi trong phân môn LTVC đẩy mạnh sự phát triển năng lực trí tuệ, trong khi chơi các em phải hoạt động trí tuệ của mình, để giành phần thắng các em phải linh hoạt, tự chủ, phải độc lập suy nghĩ, phải sáng tạo và có lúc tỏ ra quyết đoán Do đó, trò chơi tạo ra khả năng phát triển trí tƣởng tƣợng, khả năng linh hoạt độc lập sáng tạo cần thiết cho hoạt động học tập và lao động sau này của các em Trò chơi học tập ảnh hƣởng tích cực đến sự phát triển ngôn ngữ và trí tƣởng tƣợng Tình huống trò chơi đòi hỏi mỗi em tham gia trò chơi phải có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định Nếu các em không diễn đạt đƣợc mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi Nếu không hiểu đƣợc lời chỉ dẫn của thầy cô hay lời bàn bạc của các bạn cùng chơi thì không thể nào tham gia vào trò chơi đƣợc Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc cùng chơi, các em phải trò chơi chính là một điều kiện để phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng 8 Trò chơi không chỉ là phƣơng tiện mà còn là phƣơng pháp giáo dục Nhƣ Bác Hồ đã nói: “ Trong lúc học cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần cho chúng học” 1 1 4 Đặc điể m tâm lí c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 HS l ớp 4, đây là giai đoạ n các em có s ự thay đổi đáng kể Các em thích di ễ n đạ t m ọ i th ứ , kh ả năng nói, viế t có s ự phát tri ể n Th ế nhƣng tƣ duy củ a các em phát tri ển chƣa hoàn thi ện, các em chƣa hiểu nghĩa từ , c ấ u t ạ o t ừ, chƣa nắ m ch ắ c ki ế n th ứ c ng ữ pháp TV, v ố n t ừ c ủ a các em còn nghèo, không di ễn đạ t m ộ t cách trôi ch ả y nh ữ ng c ả m nh ậ n c ủ a mình Nên các em dùng t ừ còn sai, khi vi ế t, nói chƣa trọn câu Câu văn củ a các em d ặt chƣa đạ t yêu c ầ u Song m ột điề u ki ệ n thu ậ n l ợ i là các em đƣợ c trang b ị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng h ọ c t ập, cũng v ớ i s ự giúp đỡ t ậ n tình c ủ a th ầ y (cô) giáo, 1 1 4 1 Chú ý Ở đầ u tu ổ i ti ể u h ọ c, chú ý có ch ủ đị nh c ủ a tr ẻ còn y ế u, kh ả năng kiể m soát, điề u khi ể n chú ý còn h ạ n ch ế Ở giai đoạ n này, chú ý không ch ủ đị nh chi ếm ƣu thế hơn chú ý có chủ đị nh Tr ẻ lúc này ch ỉ quan tâm, chú ý đế n nh ữ ng môn h ọ c, gi ờ h ọc có đồ dùng tr ực quan sinh độ ng, h ấ p d ẫ n có nhi ề u tranh ảnh, trò chơi… Sự chú ý t ậ p trung c ủ a tr ẻ còn y ế u và thi ế u b ề n v ữ ng, chƣa thể t ậ p trung lâu dài và d ễ b ị phân tán trong quá trình h ọ c t ậ p Nhƣng đế n l ớ p 4, 5 tr ẻ d ầ n hình thành k ỹ năng t ổ ch ức, điề u ch ỉ nh chú ý c ủ a mình Chú ý có ch ủ đị nh phát tri ể n d ầ n và chi ếm ƣu thế , ở tr ẻ đã có sự n ỗ l ự c v ề ý chí trong ho ạt độ ng h ọ c t ập nhƣ họ c thu ộ c m ột bài thơ, mộ t công th ứ c toán hay m ột bài hát dài… Trong sự chú ý c ủ a tr ẻ đã bắt đầ u xu ấ t hi ệ n gi ớ i h ạ n c ủ a y ế u t ố th ờ i gian, tr ẻ đã định lƣợng đƣợ c kho ả ng th ờ i gian cho phép để làm m ộ t vi ệc nào đó và cố g ắ ng hoàn thành công vi ệ c trong kho ả ng th ời gian quy đị nh Vì v ậ y, GV khi d ạ y h ọc nên chú ý đế n t ừng đối tƣợ ng h ọc sinh Đố i v ớ i h ọ c sinh l ớ p 4, 5, GV nên gi ớ i h ạ n v ề th ời gian khi đƣa ra các nhiệ m v ụ Có nhƣ vậ y HS m ớ i tích c ực tham gia, giúp HS hình thành đƣợ c s ự chú ý, t ập trung cao để hoàn thành nhi ệ m v ụ đƣợ c giao 9 1 1 4 2 Ghi nh ớ HS ti ể u h ọc thƣờ ng ghi nh ớ m ộ t cách máy móc do v ố n ngôn ng ữ còn h ạ n ch ế Vì th ế các em có xu hƣớ ng h ọ c thu ộ c lòng t ừ ng câu, t ừ ng ch ữ nhƣng không hiể u Ở các em ghi nh ớ tr ực quan hình tƣợ ng phát tri ể n m ạ nh hơn ghi nhớ loogic Cho nên khi tham gia vào quá trình h ọ c t ậ p các em thƣờ ng áp d ụ ng máy móc, r ậ p khuôn Khi g ặ p nh ữ ng bài toán khó, ph ứ c t ạ p các em thƣờng không suy nghĩ, trí nhớ c ủ a các em không gi ả i quy ết đƣợ c v ấn đề đặ t ra Tuy nhiên ở l ớp 4, 5, các em đã có mộ t trí nh ớ t ố t và s ắ p x ế p logic hơn Các em đã biế t v ậ n d ụ ng nh ững cái đã họ c sâu chu ỗ i và gi ả i quy ế t bài toán m ộ t cách h ợp lý và lôgic hơn Các em đã biế t ch ọ n l ọ c nh ữ ng gì mình c ầ n ghi nh ớ để hi ể u, d ễ nh ớ và d ễ v ậ n d ụng hơn 1 1 4 3 Tưởng tượ ng Tƣởng tƣợ ng c ủ a HS ti ể u h ọc đã phát triển phong phú hơn so vớ i tr ẻ m ẫ u giáo nh ờ có b ộ não phát tri ể n và v ố n kinh nghi ệ m ngày càng dày d ạ n Tuy nhiên, tƣởng tƣợ ng c ủ a các em v ẫ n m ạ ng m ộ t s ố đặc điể m n ổ i b ậ t sau: + Ở đầ u tu ổ i ti ể u h ọ c thì hình ảnh tƣởng tƣợng còn đơn giản, chƣa bề n v ữ ng và d ễ thay đổ i + Ở cu ố i ti ể u h ọc, tƣởng tƣợ ng tái t ạo đã bắt đầ u hoàn thi ệ n, t ừ nh ữ ng hình ảnh cũ trẻ đã tái tạ o ra nh ữ ng hình ả nh m ớ i Tƣởng tƣợ ng sáng t ạo tƣơng đố i phát tri ể n ở giai đoạ n cu ố i ti ể u h ọ c, tr ẻ b ắt đầ u phát tri ể n kh ả năng làm thơ, làm văn, tranh… Đặ c bi ệt, tƣở ng tƣợ ng c ủa các em trong giai đoạ n này b ị chi ph ố i m ạ nh m ẽ b ở i xúc c ả m, tình c ả m, nh ữ ng hình ả nh, s ự vi ệ c, hi ện tƣợ ng g ắ n li ề n v ới các rung độ ng tình c ả m c ủ a các em 1 1 4 4 Tri giác Tri giác c ủ a h ọ c sinh ti ể u h ọc mang tính đạ i th ể, ít đi vào chi tiế t và mang tính không ổn đị nh: Ở đầ u tu ổ i ti ể u h ọ c, tri giác th ƣờ ng g ắ n li ề n v ớ i hành độ ng tr ực quan, đế n cu ố i tu ổ i ti ể u h ọ c, tri giác b ắt đầ u mang tính xúc c ả m, tr ẻ thích quan sát các s ự v ậ t, hi ện tƣợ ng có màu s ắ c s ặ c s ỡ , h ấ p d ẫ n, tri 10 giác c ủ a tr ẻ mang tính m ục đích, có phƣơng hƣớ ng rõ ràng Tri giác có ch ủ đị nh (tr ẻ bi ế t l ậ p k ế ho ạ ch h ọ c t ậ p, bi ế t s ắ p x ế p công vi ệ c, bi ế t làm các bài t ậ p t ừ d ễ đến khó…) Tri giác c ủ a HS không t ự nó phát tri ể n Trong quá trình h ọ c t ậ p, khi tri giác tr ở thành ho ạt độ ng có m ục đích đòi hỏ i ph ả i phân tích, t ổ ng h ợ p t ừ đó tri giác củ a HS s ẽ mang tính ch ấ t c ủ a s ự quan sát có t ổ ch ứ c S ự phát tri ể n tri giác c ủ a HS ti ể u h ọc, GV đóng vai trò rấ t quan tr ọng GV là ngƣờ i h ằ ng ngày ti ế p xúc v ớ i HS, d ạ y d ỗ , hình thành các k ỹ năng và dầ n hình thành tri giác có ch ủ đích cho HS 1 1 4 5 Đặc điểm tư duy c ủ a h ọc sinh giai đoạ n 2 – l ớ p 4, 5 H ọc sinh giai đoạ n 2 là nh ữ ng h ọ c sinh cu ố i c ấ p Ti ể u h ọ c Các em bƣớc đầ u có kh ả năng thự c hi ệ n vi ệ c phân tích – t ổ ng h ợ p – tr ừu tƣợ ng hóa – khái quát hóa và nh ữ ng hình th ức đơn giản nhƣ suy luận, phán đoán Tuy các em có th ể th ự c hi ện thao tác tƣ duy phân tích – t ổ ng h ợp nhƣng khả năng th ự c hi ệ n hai ho ạt độ ng này l ạ i phát tri ển không đồng đề u Ho ạt độ ng phân tích còn r ờ i r ạ c, phi ế n di ện, không đi kèm vớ i t ổ ng h ợ p Ho ạt độ ng t ổ ng h ợ p có khi không đúng, không đầy đủ d ẫn đế n khái quát sai trong quá trình hình thành khái ni ệ m Có th ể coi giai đoạ n t ừ 10 – 11 tu ổi là giai đoạn đầ u c ủa tƣ duy hình th ứ c, m ột bƣớ c ti ế n m ớ i c ủa tƣ duy: Bƣớc đầ u có th ể tách kh ỏ i cái c ụ th ể và đạ t th ự c t ế trong m ộ t s ố trƣờ ng h ợp đơn giản Đế n cu ối giai đoạ n 2, tƣ duy ngôn ngữ b ắt đầ u hình thành Ở h ọ c sinh l ớp 4, tƣ duy trừu tƣợ ng có nhi ề u ti ế n b ộ hơn so với giai đoạn đầ u c ấ p Các em có th ể chi ếm lĩnh mộ t tri th ứ c m ớ i b ằng cách tƣ duy trên các công thứ c và kí hi ệ u toán h ọ c Ở tr ẻ, đã chuy ể n san g các hành độ ng phân tích, khái quát, so sánh t ừ bên ngoài thành các thao tác trí óc bên trong, m ặ c dù ti ế n hành các thao tác này v ẫ n ph ả i d ự a vào các hành động đố i v ới đối tƣợ ng th ực, chƣa thoát ly khỏi chúng Đồ ng th ời, tƣ duy củ a tr ẻ hình thành tính thu ậ n – ngh ị ch – tƣ duy thuậ n ngh ị ch Ở th ờ i k ỳ này, bi ể u hi ệ n rõ nh ấ t c ủa bƣớ c phát tri ển trong tƣ duy củ a tr ẻ là hình thành các ho ạt độ ng tinh th ầ n, Ở th ờ i k ỳ này, bi ể u hi ệ n rõ nh ấ t c ủa bƣớ c phát tri ển trong tƣ duy củ a tr ẻ là hình thành các ho ạt độ ng tinh 11 th ầ n, xu ấ t hi ệ n s ự phân lo ạ i, chia lo ạ i Tr ẻ đã có khả năng đảo ngƣợ c các hình ả nh tri giác, kh ả năng bả o t ồ n s ự v ậ t khi có s ự thay đổ i các hình ả nh tri giác v ề chúng Nhƣng nhữ ng kh ả năng mới cũng chỉ trong trƣờ ng ho ạt độ ng h ạ n ch ế vì v ẫ n ph ả i bám gi ữ trê n đối tƣợ ng c ụ th ể S ự chú ý có ch ủ đị nh c ủ a HS l ớ p 4 chi ếm ƣu thế hơn so với HS đầ u c ấp Do đó, HS lớ p 4 ít b ị phân tán b ở i nh ữ ng cái tr ự c quan, g ợ i c ảm Các em đã bắt đầ u bi ết hƣớ ng s ự chú ý c ủ a mình vào bên trong ch ứ không hoàn toàn vào các hành độ ng bên ngoài n ữ a Ph ầ n l ớn, HS đã biế t khái quát trong bình di ệ n nh ữ ng bi ểu tƣợng đã tích lũy trƣớc đây thông qua sự phân tích, t ổ ng h ợ p b ằ ng trí tu ệ Đặ c bi ệ t là ở các em đã đạt đƣợ c nh ữ ng ti ế n b ộ v ề c ả lĩnh vự c nh ậ n th ứ c không gian Nói cách khác, các em đã n h ậ n th ức đƣợ c các quan h ệ gi ữa các đối tƣợ ng v ớ i nhau ngoài các quan h ệ trong n ộ i b ộ m ột đối tƣợng Giai đoạ n 2 (10 -11 tu ổ i), các em có v ố n ngôn ng ữ phát tri ể n m ạ nh m ẽ v ề ng ữ âm, ng ữ pháp và t ừ ng ữ Tuy nhiên, khi gi ả i bài toán, do b ị chi ph ố i b ở i các d ữ ki ệ n, gi ả thi ế t nên trình bày l ờ i gi ải thƣờ ng m ắ c nhi ề u sai l ầm Trên đây là đặc điểm tƣ duy củ a HS ở l ứ a tu ổ i cu ố i c ấ p ti ể u h ọc Đó chính là cơ sở để chúng tôi nghiên c ứ u đề tài này 1 1 5 Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu 1 1 5 1 Lựa chọn trò chơi * Bướ c 1 : Phân tích yêu c ầ u, m ụ c tiêu c ủ a ho ạt động đị nh t ổ ch ức trò chơi * Bướ c 2 : Ch ọ n th ử m ột trò chơi và tiế n hành l ồng ghép, thay đổ i nhi ệ m v ụ nh ậ n th ứ c, lu ật chơi cho phù hợ p Phân tích n ộ i dung và kh ả năng GD c ủ a trò chơi đó * Bướ c 3 : Đố i chi ế u n ộ i dung và kh ả năng GD của trò chơi vừ a ch ọ n v ớ i yêu c ầ u, m ục đích củ a ho ạt độ ng N ế u phù h ợ p thì ti ế n hành ho ạt độ ng n ế u không phù h ợ p thì tr ở l ại bƣớ c 2 1 1 5 2 Chu ẩ n bị trò chơi * Bướ c 4 : Thi ế t k ế “giáo án" trò chơi - Tên trò chơi “ ” - M ục đích GD 12 - Chu ẩ n b ị : Tu ỳ thu ộ c t ừng trò chơi nên các phƣơng tiệ n v ậ t ch ấ t c ầ n thi ế t nhƣ đồ chơi, phần thƣở ng - Cách ti ế n hành: N ội dung trò chơi, luật chơi, cách đánh giá * Bướ c 5 : Chu ẩ n b ị th ự c hi ện “ giáo án Chu ẩ n b ị đầy đủ và có ch ất lƣợ ng các phƣơng tiệ n: m ộ t ph ầ n do giáo viên chu ẩ n b ị , m ộ t ph ầ n do HS chu ẩ n b ị dƣớ i s ự hƣớ ng d ẫ n c ủ a GV 1 1 5 3 Tổ chức trò chơi * Bướ c 6 : Đặ t v ấn để - Gi ớ i thi ệu tên trò chơi - Nêu yêu c ầ u c ủa trò chơi * Bướ c 7 : H ƣớ ng d ẫn trò chơi - GV gi ả i thích rõ ràng, m ạ ch l ạ c n ội dung chơi, luật chơi và chơi thử (n ế u c ầ n) * Bướ c 8 : Th ự c hi ện chơi - GV cho HS th ự c hi ện trò chơi theo các hoạt động đã nêu GV theo dõi quá trình th ự c hi ện các hành động chơi củ a HS, theo dõi kh ả năng tƣ duy, ngôn ngữ c ủa HS; độ ng viên, khuy ến khích HS tham gia chơi, theo dõi tiến độ chơi và đánh giá kế t qu ả b ộ ph ậ n 1 1 5 4 Nhận xét, đánh giá * Bướ c 9 : Giúp HS nh ậ n xét v ề : - M ức độ th ự c hi ệ n và n ắ m v ữ ng lu ật chơi - Th àn h tích c ủ a HS trong khi chơi - Nh ữ ng quan h ệ c ủ a HS trong nhóm chơi * Bướ c 10 : GV nh ậ n xét l ạ i, nh ậ n xét chung, phát ph ần thƣở ng 1 1 5 5 Rút ra bài học * Bướ c 11 : C ủ ng c ố : GV t ổ ch ứ c cho HS nh ắ c l ạ i các ki ế n th ứ c t ừ , câu c ầ n ôn t ập trong trò chơi; giúp HS đƣợ c rút ra bài h ọ c v ề m ộ t s ố cách th ứ c h ọ c t ừ , câu mà HS h ọc đƣợc thông qua trò chơi 13 1 1 6 Yêu cầu chung khi tổ chức trò chơi * Đ ố i v ớ i GV: - GV là ngƣờ i ch ỉ đạ o, t ổ ch ức trò chơi GV phả i tìm hi ể u, ch ắ t l ọc trò chơi nào cho phù h ợ p v ớ i ti ế t h ọ c, môn h ọ c - V ề th ời gian: Đ ây không ph ải là phƣơng pháp chủ đạ o c ủ a ti ế t h ọ c nên trò chơi chỉ di ễ n ra trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ỏ ( 5 – 10 phút) Nhƣng nế u là ti ế t ôn t ậ p thì th ờ i gian có th ể dài hơn nhƣng không nên quá lạ m d ụng trò chơi - V ề n ội dung: Trò chơi phải cô đọng để đi đế n ki ế n th ứ c tr ọ ng tâm, tránh nh ữ ng thao tác th ừ a, n ộ i dung lu ộ m thu ộ m, làm phân tán yêu c ầ u, m ục đích củ a trò chơi - V ề hình th ứ c t ổ ch ứ c: N ếu là trò chơi mang tính tậ p th ể thì c ầ n t ổ ch ứ c c ụ th ể Trò chơi phả i có lu ật chơi, trậ t t ự và có t ổ ch ứ c Khi k ế t thúc ph ả i có nh ậ n xét, đánh giá và thƣở ng ph ạt ngƣời chơi Nế u c ầ n chu ẩ n b ị , GV ph ả i nh ắ c HS trong ti ế t h ọc trƣớc để tránh b ị độ ng khi chơi * Đố i v ớ i HS: - Chính bản thân các em là ngƣời tham gia trực tiếp vào cuộc chơi, do đó bản thân các em phải là ngƣời tích cực nhất, đồng thời là những cổ động viên cho các bạn mình chơi - HS hi ể u rõ m ụ c đích, yêu c ầ u c ủ a trò chơi đ ể không ph ạ m lu ậ t chơi đ ể chu ẩ n b ị nh ữ ng gì c ầ n thi ế t đã đƣ ợ c ph ổ bi ế n đ ể trò chơi đƣ ợ c ti ế n hành m ộ t cách có hi ệ u qu ả - HS s ẽ c ả m th ấ y h ứ ng thú khi đƣ ợ c áp d ụ ng nh ữ ng ki ế n th ứ c mình v ừ a h ọ c ho ặ c t ự mình tìm t ớ i đ ể phát hi ệ n đi ề u c ầ n h ọ c Tinh th ầ n t ậ p th ể s ẽ đƣ ợ c nâng cao và phát huy m ộ t cách tích c ự c vì trò chơi đòi h ỏ i tính đ ồ ng đ ộ i 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 1 2 1 V ị trí, nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và câu 1 2 1 1 V ị trí c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và câu Từ và câu có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ Từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ Câu là đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp Vai trò của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ quyết định tầm quan trọng của việc dạy LTVC ở Tiểu học 14 Việc dạy LTVC nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ của HS, cung cấp cho HS những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho HS kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện tƣ tƣởng, tình cảm của m ình, đồng thời giúp cho HS hiểu các câu nói của ngƣời khác LTVC có vai trò hƣớng dẫn HS trong việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của các em 1 2 1 2 Nhi ệ m v ụ c ủ a phân môn Luy ệ n t ừ và câu - Làm giàu v ố n t ừ cho HS và phát tri ể n năng l ự c dùng t ừ đ ặ t câu c ủ a các em Nhi ệ m v ụ này bao g ồ m các công vi ệ c sau: + D ạy nghĩa từ : Làm cho HS n ắm nghĩa từ bao g ồ m vi ệ c thêm vào v ố n t ừ c ủ a HS nh ữ ng t ừ m ớ i và nh ững nghĩa mớ i c ủ a t ừ đã biế t , làm cho các em n ắ m đƣợ c tính nhi ều nghĩa và sự chuy ển nghĩa củ a t ừ D ạ y t ừ ng ữ ph ả i hình thành nh ữ ng kh ả năng phát hiệ n ra nh ững nghĩa mớ i c ủ a t ừ đã biế t, làm rõ s ắ c thái nghĩa khác nhau củ a t ừ tro ng nh ữ ng ng ữ c ả nh khác nhau + H ệ th ố ng hóa v ố n t ừ : D ạ y HS bi ế t cách s ắ p x ế p các t ừ m ộ t cách có h ệ th ố ng trong trí nh ớ c ủa mình để tích lũy từ đƣợ c nhanh chóng và t ạ o ra tính thƣờ ng tr ự c c ủ a t ừ , t ạo điề u ki ệ n cho các t ừ đi vào hoạt độ ng l ời nói đƣợ c thu ậ n l ợ i Công vi ệ c này hình thành ở HS kĩ năng đố i chi ế u t ừ trong h ệ th ố ng hàng d ọ c c ủa chúng, đặ t t ừ trong h ệ th ống liên tƣở ng cùng ch ủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồ ng âm, cùng c ấ u t ạ o, t ức là kĩ năng liên tƣởng để huy độ ng v ố n t ừ + Tích c ự c hóa v ố n t ừ : D ạ y cho HS s ử d ụ ng t ừ , phát tri ển kĩ năng dùng từ trong l ờ i nói và l ờ i vi ế t c ủ a HS , đƣa từ vào trong v ố n t ừ tích c ực đƣợ c HS dùng thƣờ ng xuyên Tích c ự c hóa v ố n t ừ t ứ c là d ạ y HS bi ế t dùng t ừ ng ữ trong ho ạ t động nói năng củ a mình + D ạ y cho HS bi ết cách đặ t câu, s ử d ụ ng các ki ểu câu đúng mẫ u, phù h ợ p v ớ i hoàn c ả nh, m ục đích giao ti ế p - Cung c ấ p m ộ t s ố ki ế n th ứ c v ề t ừ và câu Trên cơ sở vốn ngôn ngữ có đƣợc trƣớc khi đến trƣờng, từ những hiện tƣợng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phân môn LTVC cung cấp cho HS một số kiến thức về từ và câu cơ bản, sơ giản, cần thiết và vừa sức với các em LTVC trang bị 15 cho HS những hiểu biết về cấu trúc của từ, câu, quy luật hành chức của chúng Cụ thể đó là các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ, từ loại: các kiến thức về câu nhƣ cấu tạo câu, các kiểu câu, dấu câu, các quy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp Ngoài các nhi ệ m v ụ chuyên bi ệ t trên, LTVC còn có nhi ệ m v ụ rèn luy ện tƣ duy và giáo d ụ c th ẩm mĩ cho HS 1 2 2 N ội dung chương trình Luyệ n t ừ và câu trong toàn b ộ b ậ c ti ể u h ọ c * V ề v ố n t ừ : Ngoài các t ừ ng ữ đƣợ c d ạ y qua các bài t ập đọ c, chính t ả , t ậ p vi ết,… HS đƣợ c cung c ấ p v ố n t ừ m ộ t cách có h ệ th ố ng trong bài t ừ ng ữ theo ch ủ đề L ớ p 4 HS h ọ c thêm kho ả ng 550 t ừ ng ữ ( k ể c ả thành ng ữ , tác ng ữ và m ộ t s ố y ế u t ổ g ố c Hán thông d ụ ng ) theo các ch ủ đề : Nhân h ậ u – Đ oàn k ế t, Trung th ứ c – T ự tr ọ ng; ƣớc mơ; ý chí nghị l ực; trò chơi, đô chơi, tài năng, sứ c kh ỏe, cái đẹp, dũng cả m, khám phá, phát minh; du l ị ch, thám hi ể m; l ạ c quan * Các m ạ ch ki ế n th ức và kĩ năng về t ừ l ớ p 4 a/ T ừ - C ầ u t ạ o t ừ : + T ừ đơn + T ừ ph ứ c, t ừ ghép, t ừ láy - T ừ lo ạ i: + Danh t ừ , danh t ừ chung, danh t ừ riêng + Độ ng t ừ + Tính t ừ 1 3 Khái quát v ề chƣơng trình phân môn Luyệ n t ừ và câu l ớ p 4 1 3 1 Chương trình phân môn Luyệ n t ừ và câu l ớ p 4 Phân môn LTVC lớp 4 ( 62 tiết, trong đó có 32 tiết ở học kì I và 30 tiết ở học kì II) bao gồm các nội dung sau: * M ở r ộ ng v ố n t ừ (19 ti ế t) - Ở h ọ c kì I ( 9 ti ế t), t ừ ng ữ đƣ ợ c m ở ộ ng và h ệ th ố ng hóa theo các ch ủ đi ể m: 16 + Nhân hậu – Đoàn kết( tuần 2 và tuần 3) Trung thực – Tự trọng ( tuần 5 và tuần 6) Ƣớc mơ ( tuần 9) + Ý chí – Nghị lực ( tuần 12 và tuần 13) Đồ chơi – Trò chơi ( tuần 15 và 16) - Ở h ọ c kì II ( 10 ti ế t), t ừ ng ữ đƣ ợ c m ở r ộ ng và h ệ th ố ng hóa theo các ch ủ đi ể m: + Tài năng( tuần 19) Sức khỏe( tuần 20) + Cái đẹp ( tuần 22 và tuần 23) + Du lịch – Thám hiểm ( tuần 29 và tuần 30) Lạc quan – Yêu đời ( tuần 33 và tuần 34) * C ấ u t ạ o c ủ a ti ế ng, c ấ u t ạ o c ủ a t ừ ( 5 ti ế t) Phần này cung cấp một số kiến thức sơ giản về cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ: Cấu tạo của tiếng (tuần 1: 2 tiết) Từ đơn và từ phức (tuần 3: 1 tiết) Từ ghép và từ láy (tuần 4: 2 tiết) * T ừ lo ạ i ( 9 ti ế t) Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản về các từ loại cơ bản của TV: Danh từ ( tuần 5, 6, 7 và 8 : 5 tiết) - Động từ ( tuần 9 và tuần 11: 2 tiết) - Tính từ ( tuần 11 và tuần 12: 2 tiết) * Câu ( 26 ti ế t) Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản vê cấu tạo câu, công dụng và cách sử dụng các kiểu câu: - Câu hỏi ( tuần 13, 14 và 15: 4 tiết) - Câu k ể ( tu ầ n 16, 17, 19, 20, 21, 22, 24, 25 và 26: 12 ti ế t bao g ồ m các ki ể u câu “ Ai làm gì ?”, “ Ai th ế nào?”, “ Ai là gì?”) - Câu khiến ( tuần 27, 29: 3 tiết) - Câu cảm (tuần 30: 1 tiết) - Thêm trạng ngữ trong câu ( tuần 31, 32, 33 và 34: 6 tiết) * D ấ u câu (3 ti ế t) Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản về công dụng và luyện tập về các dấu câu: - Dấu hai chấm( tuần 2: 1 tiết) Dấu ngoặc kép ( tuần 8: 1 tiết) - Dấu chấm hỏi ( tuần 13, học cùng câu hỏi) Dấu gạch ngang ( tuần 23: 1 tiết) 17 1 3 2 C ấ u trúc bài h ọc “Luyệ n t ừ và câu” trong SGK và các d ạ ng bài t ậ p LTVC 1 3 2 1 C ấ u trúc bài h ọc “ Luyệ n t ừ và câu” trong SGK * Cấu trúc kiểu bài lí thuyết gồm 3 phần: - Nhận xét: + Cung c ấ p ng ữ li ệu, thƣờ ng là nh ững câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn có ch ứ a các hi ện tƣợ ng ngôn ng ữ c ầ n tìm hi ể u + Cung c ấ p h ệ th ố ng câu h ỏ i g ợi ý để HS tìm ra các đặc điể m có tính ch ấ t quy lu ậ t c ủ a hi ện tƣợng đƣợ c kh ả o sát - Ghi nhớ: Là nội dung kiến thức và quy tắc sử dụng từ và câu đƣợc rút ra sau phần nhận xét để HS ghi nhớ Ghi nhớ đƣợc đóng khung trong SGK - Luyện tập: Gồm hệ thống bài tập nhằm củng cố và vận dụng các kiến thức đã học vào những tình huống mới Có 2 loại bài tập ở phần luyện tập là bài tập nhận diện và bài tập vận dụng * Cấu trúc kiểu bài thực hành gồm: - Tên bài - Các bài tập từ 3 – 5 bài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau * Cách t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c - Hƣớ ng d ẫ n HS làm bài t ậ p( d ạ y bài th ự c hành) - Giúp HS n ắ m v ữ ng yêu c ầ u bài t ậ p - Hƣ ớ ng d ẫ n ch ữ a m ộ t ph ầ n c ủ a bài t ậ p đ ể làm m ẫ u - Hƣ ớ ng d ẫ n HS làm bài t ậ p vào v ở ( ho ặ c b ả ng con, v ở nháp, v ở bài t ậ p,…) theo các hình th ứ c phù h ợ p: cá nhân, c ặ p đôi, nhóm,… - T ổ ch ứ c cho HS trao đ ổ i, nh ậ n xét v ề k ế t q u ả , rút ra nh ữ ng đi ể m c ầ n ghi nh ớ v ề tri th ứ c * Hướ ng d ẫ n HS hình thành ki ế n th ứ c m ớ i ( d ạ y d ạ ng bài lí thuy ế t l ớ p 4) Các bài học LTVC thuộc loại hình thành kiến thức mới đều gồm có 3 phần: Nhận xét, Ghi nhớ và Luyện tập - Nhận xét là phần cung cấp ngữ liệu có liên quan đến nội dung bài học, và nếu câu hỏi, bài tập gợi ý cho HS phân tích nhằm giúp các em tự hình thành kiến thức GV tổ chức khai thác ngữ liệu ở phần nhận xét theo các hình thức: 18 + Trao đổi chung cả lớp + Trao đổi theo từng nhóm + Tự làm bài cá nhân Qua đó, HS tự rút ra kết luận theo các điểm cần ghi nhớ về kiến thức - Ghi nhớ là phần chốt lại những điểm cốt lõi về kiến thức đƣợc rút ra qua việc phân tích ngữ liệu Cần hƣớng dẫn HS ghi nhớ các kiến thức nhƣ sau: + HS tự rút ra những điểm chính cần ghi nhớ qua phân tích ví dụ + Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK + Nêu những điểm chính cần ghi nhớ( không nhìn SGK) + Luyện tập là phần bài tập thực hành nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học GV tổ chức cho HS làm bài tập theo các hình thức cá nhân, cặp đôi, nhóm, trò chơi học tập Lƣu ý hƣớng dẫn HS làm các bài tập theo các bƣớc: + Hƣớng dẫn HS tìm hiểu kĩ yêu cầu của bài tập + Chữa mẫu một bài hoặc một phần của bài tập + Hƣớng dẫn HS làm bài tập vào bảng con, bảng lớp, giấy nháp, phiếu học tập,… + Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra hoặc đổi bài cho bạn để tự kiểm tra 1 3 2 2 Các d ạ ng bài t ậ p LTVC T ổ ch ứ c d ạ y bài lí thuy ế t v ề t ừ và câu Phân môn LTVC mang tính chất thực hành nên các kiến thức lí thuyết ở đây đƣợc đƣa đến cho HS ở mức sơ giản và tập trung chú trọng đến các quy tắc sử dụng từ, câu Phần luyện tập là trọng tâm của giờ dạy Phần này giúp HS củng cố và vận dụng những kiến thức lí thuyết đã học vào những bài tập cụ thể Các bài tập này có hai nhiệm vụ ứng dụng với hai dạng bài tập: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng - Bài t ậ p nh ậ n di ệ n: giúp HS nh ậ n ra hi ệ n tƣ ợ ng v ề t ừ và câu c ầ n nghiên c ứ u ở m ứ c đ ộ th ấ p, nh ữ ng hi ệ n tƣ ợ ng này đƣ ợ c nêu s ẵ n trong các ng ữ li ệ u khác - Bài t ậ p v ậ n d ụ ng: T ạ o đi ề u ki ệ n cho HS s ử d ụ ng nh ữ ng đơn v ị t ừ ng ữ , n g ữ pháp đã h ọ c vào ho ạ t đ ộ ng nói năng c ủ a mình Để chuẩn bị dạy một kiến thức lí thuyết về từ và câu, chúng ta cần đặt khái 19 niệm cần dạy trong hệ thống chƣơng trình để thấy rõ vị trí của nó, đồng thời phải nắm chắc nội dung khái niệm, nghĩa là những dấu hiệu bản chất của nó Đây cũng chính là nội dung dạy học mà chúng ta cần đƣa đén cho HS Chúng ta cần hiểu rằng trƣớc một hiện tƣợng ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học có thể có những cách lí giải , những giải pháp khác nhau Dựa vào mục tiêu dạy học của chính m ình, các tác giả SGK đã chọn giải pháp phù hợp * T ổ ch ứ c d ạ y bài th ự c hành – bài t ậ p làm giàu v ố n t ừ : Làm giàu vốn từ còn đƣợc gọi là mở rộng vốn từ Đó cũng chính là căn cứ để chia các bài tập làm giàu vốn từ thành 3 nhóm lớn: bài tập nghĩa từ, bài tập hệ thống hóa vốn từ, bài tập sử dụng từ ( tích cực hóa vốn từ) - Bài t ậ p d ạy nghĩa từ : Để tăng vốn từ cho HS, phải cung cấp những từ mới, do đó công việc đầu tiên của dạy từ là làm cho HS hiểu nghĩa từ Việc dạy nghĩa từ đƣợc tiến hành trong tất cả các giờ học, bất cứ ở đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm thì ở đó có dạy nghĩa từ - Gi ải nghĩa bằ ng tr ự c quan Giải nghĩa bằng trực quan là biện pháp đƣa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ để giải nghĩa từ Lúc này, vật thật, tranh ảnh, biểu bảng, sơ đồ đƣợc dùng để đại diện cho nghĩa của từ * Bài t ậ p h ệ th ố ng hóa v ố n t ừ Trong SGK Tiếng Việt, kiểu bài tập hệ thống hóa vốn từ chiếm tỉ lệ cao suốt từ lớp 2 đến lớp 5 Dựa vào đặc trƣng của hoạt động liên tƣởng khi tìm từ ngữ, có thể treo bài tập hệ thống hóa vốn từ thành nhiều nhóm hạng - Nhóm bài t ậ p tìm t ừ có cùng ch ủ đề : Các từ cần tìm ở đây thuộc cung một chủ điểm từ ngữ, hay nói cách khác là cùng trong một hệ thống liên tƣởng Vì vậy, dạng bài tập này ngoài tác dụng giúp HS hình thành, phát triển tƣ duy một cách hệ thống - Nhóm bài t ậ p tìm t ừ cùng l ớ p t ừ v ự ng: Nhóm bài tập hệ thống hóa vốn từ theo các lớp từ vựng có số lƣợng nhiều, chúng không chỉ có mặt trong các bài học có tên gọi Mở rộng vốn từ mà còn 20 chiếm số lƣợng lớn trong các bài học theo các mạch kiến thức về từ nhƣ các bài Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm Ngay từ lớp 2 đã xuất hiện kiểu bài tập nhƣ: “Tìm từ cùng nghĩa ( gần nghĩa hoặc trái nghĩa) với từ cho sẵn” - Nhóm bài t ậ p tìm t ừ có cùng đặc điể m c ấ u t ạ o: Bài tập phân loại từ là những bài tập cho sẵn các từ , yêu cầu HS phân loại theo một căn cứ nào đó Bài tập có thể cho sẵn các từ rời, cũng có thể để các từ trong câu, đoạn Căn cứ để phân loại cũng chính là căn cứ để tìm từ trong nhóm bài tập tìm từ * Bài tập sử dụng từ (tích c ực hóa vốn từ) Những bài tập này nhằm mục đích làm giàu vốn từ cho HS bằng quan hệ ngôn ngữ, quan hệ liên tƣởng và quan hệ hình tuyến để lựa chọn và kết hợp tù Chúng mang tính chất bài tập Từ vựng – Ngữ pháp Các bài tập sử dụng từ sẽ giúp HS nắm đƣợc nghĩa và khả năng kết hợp của từ Các đo nghiệm cho thấy HS tiểu học đã nói, viết những câu nhƣ: “ Hôm nay em dũng cảm”, “ Em rất đoàn kết”, “ Em ở giữa Tổ quốc”, “ Chị kiên nhẫn em bé”… Là do không nắm chắc nghĩa và khả năng kết hợp của từ 1 4 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y và h ọ c v ề câu trong phân môn Luy ệ n t ừ và câu c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 1 4 1 M ục đích điề u tra Nh ằ m m ục đích thu thậ p thông tin cho vi ệ c nghiên c ứu đề tài khóa lu ậ n t ố t nghi ệp “ Xây d ự ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p trong d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và câu ở l ớ p 4 ” , nh ằ m góp ph ầ n nâng cao ch ất lƣợ ng d ạ y h ọ c LTVC l ớp 4, chúng tôi đã ti ến hành điề u tra v ề nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên và HS t ại trƣờ ng Ti ể u h ọ c Kim Đồ ng, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam 1 4 2 Đối tượng điề u tra Trong ph ạm vi đề tài, đối tƣợ ng nghiên c ứ u c ủ a chúng tôi là các GV hi ệ n đang trự c ti ế p gi ả ng d ạ y và các giáo viên có kinh nghi ệ m d ạ y phân môn LTVC l ớ p 4 và các h ọ c sinh l ớ p 4 t ại trƣờ ng Ti ể u h ọc Kim Đồ ng, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam Các GV mà chúng tôi điều tra đều đạ t chu ẩ n ngh ề nghi ệp, đã tố t nghi ệ p Đạ i h ọc sƣ phạ m Ti ể u h ọc, Cao đẳng sƣ phạ m Ti ể u h ọ c lo ạ i chính quy, t ạ i ch ứ c 21 ho ặc đang bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn Các giáo viên này đề u là giáo viên lâu năm của trƣờ ng, là nh ững ngƣờ i dày d ặ n kinh nghi ệm Nhƣ vậ y, nh ữ ng thành ph ầ n tham gia kh ảo sát đã đả m b ả o yêu c ầ u c ủ a cu ộ c kh ả o sát 1 4 3 N ội dung điề u tra V ề phía giáo viên: * M ẫ u phi ếu điề u tra s ố 1 (ph ụ l ụ c 1) - Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề n ội dung chƣơng trình phân môn LTVC l ớp 4 đố i v ớ i h ọ c sinh - M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS khi GV s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC - S ự c ầ n thi ế t c ủ a s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC l ớ p 4 - Tác d ụ ng c ủa trò chơi trong dạ y h ọ c phân môn LTVC - M ức độ s ử d ụng trò chơi củ a th ầ y cô khi d ạ y phân môn LTVC - Hình th ứ c t ổ ch ức trò chơi củ a th ầ y cô khi d ạ y phân môn LTVC - Hi ệ u qu ả c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC - Nh ững khó khăn thầy cô thƣờ ng g ặ p khi thi ế t k ế và s ử d ụng trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC * M ẫ u phi ếu điề u tra s ố 2 (ph ụ l ụ c 2) V ề phía h ọ c sinh: - M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c các ti ế t LTVC - M ức độ h ứ ng thú c ủa HS khi đƣợ c GV t ổ ch ức trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC - M ức độ s ử d ụng trò chơi củ a GV khi d ạ y h ọ c LTVC - M ức độ hi ể u bài c ủ a HS khi GV s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC - Hình th ứ c ho ạt độ ng yêu thích c ủ a HS trong gi ờ LTVC do GV t ổ ch ứ c - Tác d ụ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC 1 4 4 Phương pháp điề u tra * Phương pháp Anket (Phiếu điề u tra) - M ục đích: Qua việc điề u tra giáo viên tr ự c ti ế p gi ả ng d ạ y và GV đã có kinh nghi ệ m gi ả ng d ạ y phân môn LTVC l ớ p 5 và h ọ c sinh l ớ p 4 t ại trƣờ ng Ti ể u h ọc Kim Đồ ng nh ằ m thu th ậ p thông tin, s ố li ệ u; d ựa vào đó để nêu th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c v ề câu trong phân môn LTVC l ớp 4 Đồ ng th ời, đó cũng là cơ sở 22 định hƣớng để chúng tôi có th ể thi ế t k ế đƣợ c các bài t ậ p b ồi dƣỡ ng k ỹ năng viế t câu cho HS l ớ p 4 phù h ợ p v ớ i th ự c t ế d ạ y h ọ c hi ệ n nay - Cách ti ế n hành: Chúng tôi ti ế n hành so ạ n th ả o các n ội dung nhƣ phiế u điề u tra s ố 1 và phi ếu điề u tra s ố 2 t ại trƣờ ng ti ể u h ọc Kim Đồ ng, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam v ớ i s ố phi ếu điề u tra là 70 Trong đó, số phi ếu điề u tra HS là 64, s ố phi ếu điề u tra GV là 6 * Phương pháp quan sát và đàm thoạ i - M ục đích: Tìm hiể u th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c v ề câu trong phân môn LTVC l ớ p 4 - Cách ti ế n hành: Hai phƣơng pháp này đƣợ c ti ế n hành trong gi ờ th ự c nghi ệ m và gi ờ gi ả i lao gi ữ a gi ờ Chúng tôi đã dự gi ờ , g ặ p tr ự c ti ế p các GV và HS l ớp 4 để tìm hi ể u nh ững suy nghĩ cụ th ể c ủ a GV và HS liên quan v ấn đề d ạ y h ọ c v ề câu trong phân môn LTVC l ớ p 4 - Ngoài ra hai phƣơng pháp này còn hỗ tr ợ giúp đả m b ả o tính khách quan và tính chính xác c ủ a các phi ếu điều tra đã thự c hi ệ n 1 4 5 K ế t qu ả điề u tra * V ề phía giáo viên B ả ng 1 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a GV v ề n ội dung chƣơng trình phân môn LTVC l ớ p 4 Nội dung chƣơng trình Số lƣợng Tỉ lệ % Dễ hơn so với khả năng HS 0 0 Quá sức với khả năng HS 0 0 Phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS 6 100 Qua b ả ng s ố li ệ u trên, ta th ấ y r ằ ng, c ả 6 GV (chi ế m 100%) cho r ằ ng n ộ i dung chƣơng trình phân mô n LTVC l ớ p 4 là phù h ợ p v ới đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a HS B ả ng 1 2: M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS khi GV s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC Mức độ TSP Thích Bình thƣờng Không thích SP TL SP TL SP TL 6 4 66,7 2 33,3 0 0 23 Bi ểu đồ 1 1: M ức độ h ứ ng thú c ủ a HS khi GV s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC Qua bi ểu đồ trên cho th ấy đa số giáo viên đề u cho r ằ ng HS c ả m th ấ y thích khi GV s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC v ớ i t ỉ l ệ là 66,7%, ch ỉ có 2 GV cho r ằ ng HS c ả m th ấy bình thƣờ ng chi ế m t ỉ l ệ 33,3% V ậ y ta th ấ y r ằng đa số HS đề u c ả m th ấ y thích khi giáo viên s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC B ả ng 1 3: S ự c ầ n thi ế t c ủ a s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC l ớ p 4 Mức độ TSP Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SP TL SP TL SP TL 6 2 33, 3 4 66,7 0 0 Bi ểu đồ 1 2: S ự c ầ n thi ế t c ủ a s ử d ụng trò chơi trong dạ y h ọ c LTVC l ớ p 4 Qua bi ểu đồ 1 2 ta th ấ y r ằ ng GV hi ể u rõ s ự c ầ n thi ế t c ủa trò chơi trong d ạ y h ọ c LTVC v ớ i 4 GV cho r ằng trò chơi rấ t c ầ n thi ế t khi d ạ y h ọ c LTVC, có 2 GV chi ế m t ỉ l ệ 33,3% cho r ằng trò chơi cầ n thi ế t trong d ạ y h ọ c 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thích Bình thƣờng Không thích 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 24 và không có GV nào ch ọ n không c ầ n thi ế t V ậ y ta có th ể th ấy trò chơi rấ t c ầ n thi ế t khi d ạ y h ọ c LTVC B ả ng 1 4: Tác d ụ ng c ủa trò chơi trong dạ y h ọ c phân môn LTVC STT Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Nâng cao hiệu quả bài dạy 4/6 66,6 2 Kích thí ch hứ ng thú học tập của HS 6/6 100 3 Phát huy tính tích cực , độc lập, sáng tạo của HS 5/6 83,3 4 Rèn luyện trí nhớ 4/6 66,7 5 Tập trung sự chú ý 3/6 50 6 Học sinh hiểu và nắm kiến thức sâu hơn 4/6 66,7 7 Nâng cao tƣơn g tác giữa giáo viên và HS trong quá tr ình dạy học 5/6 83,3 8 Giờ HS động, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức 5/6 83,3 Qua k ế t qu ả điề u tra, ta th ấ y r ằ ng có 4/6 GV cho r ằng trò chơi giúp nâng cao hi ệ u qu ả d ạ y h ọ c và rèn luy ệ n trí nh ớ cũng nhƣ giúp HS hi ể u bài và n ắ m ki ế n th
Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống trò chơi học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh tăng cường hoạt động cả thể phối hợp với học tập giao lưu.
Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Trò chơi học tập trong dạy phân Luyện từ và câu lớp 4.
Khách thể nghiên cứu
Phương pháp dạy học Luyện từ và câu lớp 4
- Nêu lên cơ sở lí luận về việc dạy Luyện từ và câu lớp 4
- Nêu lên bản chất, vai trò của phương pháp Trò chơi học tập
- Nêu lên thực trạng việc vận dụng phương pháp Trò chơi học tập trong trường Tiểu học hiện nay
- Sưu tầm, thiết kế, sắp xếp các Trò chơi học tập trong phân môn LTVC lớp 4.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu, thu thập, chọn lọc và xử lí các thông tin
- Nghiên cứu các vấn để có liên quan để làm sáng tỏ một số thuật ngữ, khái niệm.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Tìm hiểu cách thức dạy học phân môn LTVC ở trường Tiểu học, việc sử dụng trò chơi học tập trong phân môn LTVC ở trường Tiểu học
- Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống trò chơi học tập trong dạy LTVC cho HS lớp 4.
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học LTVC là một vấn đề không quá mới mẻ, sau đây là một số công trình nghiên có liên quan:
Vào giữa thế kỉ XIX, một số nhà khoa học giáo dục Nga nhƣ : V.l Đulil, P
A Bexonova, OP Seinn…đã đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt là tỉnh hấp dẫn của trò chời dân gian Nga đổi với trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki trong lời đề tựa cho tuyến tập “Trò chời của trẻ em Nga” đãchỉ ra nguồn gốc, gíá trịđặcbiệt và tính hấp dẫn lạ thường của trò chơi dân gian Nga
Vào cuối thể kỉ XIX – đầu thể kỉ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu tập với nhũng công trình nghiên cứu, có liên quan đến với vấn đề này, cụ thể nhƣ: M.Mentcri (Ý), Phnbea (Đúc)… có ý tưởng sử dụng trò chơi trong việc dạy trẻ học, dung trò chơi làm phương tiện dạy học Về sau, ý tưởng này được tiếp tục phản ánh trong nhiều công trình nghiên cứu của các nhà GD Liên xô nhƣ: A.L.Sovnkin, A.P.Radim, A.P.Vsova,.…
Trong qua trình đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học có rất nhiều nhà GD đã nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng các trò chơi nhằm GD toàn diện, tạo hứng thú học tập cho HS, cho ra đời những cuốn sách nhƣ: “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sĩ Tụng Trần Quang Đức (đồng chủ biên); “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhẳm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” của Hà Nhật
Và một số công trình nghiên cứu tập trung vào hướng nghiên cứu về dạy LTVC như: Lê Phương Nga có công trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tỉểu học”; “Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học”, NXB
GD 2006; Lê Huy Dương có “Phương pháp dạy học LTVC”…Ở các tài liệu này, các tác giả đã đề cập rất rõ vai trò của trò chơi, đƣa ra những hoạt động vui chơi; các phương pháp dạy học TV, LTVC nhưng còn chung chung Việc sử dụng các trò chơi trong dạy học LTVC còn hạn chế, cho đến nay vẫn chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về việc vận dụng hệ thống trò chơi học tập vào dạy học luyện từ và câu lớp 4
Dựa trên các sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu về nghiên cứu lí thuyết các trò chơi học tập và hiểu biết của mình, chúng tôi xin mạnh dạn tham gia nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học
Luyện từ và câu ở lớp 4”.
Đóng góp của để tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc dạy LTVC lớp 4, phương pháp trò chơi học tập
- Nêu ra thực trạng việc vận dụng phương pháp trò chơi trong phân môn LTVC lớp 4
- Đƣa ra hệ thống trò chơi học tập trong dạy học LTVC ở lớp 4.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Thiết kế các trò chơi học tập trong phân môn LTVC theo chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt đối với môn TV 4
Cấu trúc của khóa luận
Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái quát về trò chơi
Trò chơi là một hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những quy địng mà người tham gia phải tuân thủ
Nếu vui chơi là thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của mọi người, tạo ra sự sảng khoái, thư giãn về thần kinh, tâm lí thì trò chơi là sự vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều người, có quy định luật lệ mà người tham gia phải tuân theo
Nếu vui chơi của cá nhân được tổ chức dưới dạng trò chơi thì nó sẽ mang lại ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với người chơi, đặc biệt đối với thiếu niên, nhi đồng và sẽ có tác dụng hình thành nên những phẩm chất, nhân cách cho trẻ Tóm lại, trò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích đầu tiên và trước hết là vui chơi, giải trí, thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, qua trò chơi người chơi có thể được rèn luyện các giác quan tạo cơ hội giao lưu với mọi người, cùng hợp tác với bạn bè, với tổ
Trò chơi có những đặc trƣng cơ bản sau:
- Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con người cũng như hoạt động học tập
- Trò chơi có chủ đề và nội dung nhất định, có những nguyên tắc nhất định mà người tham gia phải tuân theo
- Trò chơi mang tính chất vui chơi, giải trí, vừa có ý nghĩa giáo dục và giáo dưỡng lớn đối với con người
1.1.2 Khái quát về trò chơi học tập
Trò chơi học tập là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em Nó giúp trẻ :
- Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác
- Chính xác hóa những hiểu biết về sự vật, hiện tƣợng xung quanh
- Phát triển trí thông minh, sự nhanh trí, và khả năng về ngôn ngữ
Trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn mà còn giúp các em tự tin hơn, có cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập
Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung và chất lƣợng phân môn LTVC nói riêng
Nhƣ vậy, trò chơi học tập ngoài mục đích giải trí còn nhằm mục đích góp phần củng cố tri thức, kĩ năng học tập cho học sinh
1.1.3 Vai trò của trò chơi học tập
Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính quá trình hoạt động trong bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi
Trò chơi là loại phổ biến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của trò chơi chính là quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động của trò chơi Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến thức, kĩ năng có đƣợc trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học, giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi HS đƣợc vận dụng các kiến thức kĩ năng đa học vào các tình huống trò chơi và do đó
HS đƣợc luyện tập thực hành củng cố, mở rộng kiến thức kĩ năng đã học
Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với HS Tiểu học, có thể nói nó quan trọng nhƣ ăn, ngủ, học tập trong đời sống của các em Chính vì vậy các em luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi Đƣợc chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng nhƣ niềm vui khi chiến thắng buồn bã khi thất bại Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không hoàn tành tốt đƣợc nhiệm vụ của mình Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để đem lại kết quả cho tổ, nhóm trong đó có mình Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi Vì vậy khi tham gia các trò chơi học sinh thường tập trung hết khả năng sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh và sáng tạo của mình
Trong trò chơi khi chơi trẻ tập trung chú ý hơn và ghi nhớ đƣợc nhiều hơn
Vì bản thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những dữ kiện và đối tƣợng đƣợc đƣa vào tình huống của trò chơi cũng nhƣ nội dung của trò chơi Nếu đứa trẻ không chú ý mà nhớ những điều kiện của trò chơi, thì sẽ hành động một cách tự phát mà không đạt đƣợc kết quả chơi Bởi vậy để trò chơi đƣợc thành công buộc các em phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủ động Bên cạnh chức năng giải trí, trò chơi còn giúp HS tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập một cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mô (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trò chơi sẽ thu hút mức độ tập trung của HS mà không có một phương pháp nào có thể so sánh được Những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ sinh động, hấp dẫn nếu được tổ chức dưới hình thức trò chơi và nhờ đó kết quả học tập của HS sẽ tăng lên Nhƣ vậy, sử dụng trò chơi trong phân môn LTVC là một trong những biện pháp tăng cường tích cực hóa hoạt động học tập của HS, giúp các em yêu quý môn học hơn
Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của HS, tạo ra bầu không khí dễ chịu thoải mái trong giờ học, giúp HS tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực Giúp HS rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm đƣợc tích lũy qua hoạt động chơi
Trò chơi học tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn Tổ chức trò chơi trong phân môn LTVC đẩy mạnh sự phát triển năng lực trí tuệ, trong khi chơi các em phải hoạt động trí tuệ của mình, để giành phần thắng các em phải linh hoạt, tự chủ, phải độc lập suy nghĩ, phải sáng tạo và có lúc tỏ ra quyết đoán Do đó, trò chơi tạo ra khả năng phát triển trí tưởng tượng, khả năng linh hoạt độc lập sáng tạo cần thiết cho hoạt động học tập và lao động sau này của các em
Trò chơi học tập ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tƣợng Tình huống trò chơi đòi hỏi mỗi em tham gia trò chơi phải có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định Nếu các em không diễn đạt đƣợc mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi Nếu không hiểu đƣợc lời chỉ dẫn của thầy cô hay lời bàn bạc của các bạn cùng chơi thì không thể nào tham gia vào trò chơi đƣợc Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc cùng chơi, các em phải trò chơi chính là một điều kiện để phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng
Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục Như Bác Hồ đã nói: “ Trong lúc học cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần cho chúng học”
1.1.4 Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4
HS lớp 4, đây là giai đoạn các em có sự thay đổi đáng kể Các em thích diễn đạt mọi thứ, khả năng nói, viết có sự phát triển Thế nhƣng tƣ duy của các em phát triển chƣa hoàn thiện, các em chƣa hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ, chƣa nắm chắc kiến thức ngữ pháp TV, vốn từ của các em còn nghèo, không diễn đạt một cách trôi chảy những cảm nhận của mình Nên các em dùng từ còn sai, khi viết, nói chƣa trọn câu Câu văn của các em dặt chƣa đạt yêu cầu Song một điều kiện thuận lợi là các em đƣợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, cũng với sự giúp đỡ tận tình của thầy (cô) giáo,
1.1.4.1 Chú ý Ở đầu tuổi tiểu học, chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này, chú ý không chủ định chiếm ƣu thế hơn chú ý có chủ định Trẻ lúc này chỉ quan tâm, chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi… Sự chú ý tập trung của trẻ còn yếu và thiếu bền vững, chƣa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập
Nhƣng đến lớp 4, 5 trẻ dần hình thành kỹ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài… Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lƣợng đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định
Vì vậy, GV khi dạy học nên chú ý đến từng đối tƣợng học sinh Đối với học sinh lớp 4, 5, GV nên giới hạn về thời gian khi đƣa ra các nhiệm vụ
Có nhƣ vậy HS mới tích cực tham gia, giúp HS hình thành đƣợc sự chú ý, tập trung cao để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao
Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu
1.2.1.1 Vị trí của phân môn Luyện từ và câu
Từ và câu có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ Từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ Câu là đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp Vai trò của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ quyết định tầm
Việc dạy LTVC nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ của
HS, cung cấp cho HS những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho HS kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình, đồng thời giúp cho HS hiểu các câu nói của người khác LTVC có vai trò hướng dẫn HS trong việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của các em
1.2.1.2 Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu
- Làm giàu vốn từ cho HS và phát triển năng lực dùng từ đặt câu của các em Nhiệm vụ này bao gồm các công việc sau:
+ Dạy nghĩa từ: Làm cho HS nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốn từ của HS những từ mới và những nghĩa mới của từ đã biết , làm cho các em nắm đƣợc tính nhiều nghĩa và sự chuyển nghĩa của từ Dạy từ ngữ phải hình thành những khả năng phát hiện ra những nghĩa mới của từ đã biết, làm rõ sắc thái nghĩa khác nhau của từ tro ng những ngữ cảnh khác nhau
+ Hệ thống hóa vốn từ: Dạy HS biết cách sắp xếp các từ một cách có hệ thống trong trí nhớ của mình để tích lũy từ đƣợc nhanh chóng và tạo ra tính thường trực của từ, tạo điều kiện cho các từ đi vào hoạt động lời nói được thuận lợi Công việc này hình thành ở HS kĩ năng đối chiếu từ trong hệ thống hàng dọc của chúng, đặt từ trong hệ thống liên tưởng cùng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cùng cấu tạo, tức là kĩ năng liên tưởng để huy động vốn từ + Tích cực hóa vốn từ: Dạy cho HS sử dụng từ, phát triển kĩ năng dùng từ trong lời nói và lời viết của HS, đƣa từ vào trong vốn từ tích cực đƣợc HS dùng thường xuyên Tích cực hóa vốn từ tức là dạy HS biết dùng từ ngữ trong hoạt động nói năng của mình
+ Dạy cho HS biết cách đặt câu, sử dụng các kiểu câu đúng mẫu, phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp
- Cung cấp một số kiến thức về từ và câu
Trên cơ sở vốn ngôn ngữ có được trước khi đến trường, từ những hiện tƣợng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phân môn LTVC cung cấp cho HS một số kiến thức về từ và câu cơ bản, sơ giản, cần thiết và vừa sức với các em LTVC trang bị cho HS những hiểu biết về cấu trúc của từ, câu, quy luật hành chức của chúng
Cụ thể đó là các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ, từ loại: các kiến thức về câu nhƣ cấu tạo câu, các kiểu câu, dấu câu, các quy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp
Ngoài các nhiệm vụ chuyên biệt trên, LTVC còn có nhiệm vụ rèn luyện tƣ duy và giáo dục thẩm mĩ cho HS
1.2.2 Nội dung chương trình Luyện từ và câu trong toàn bộ bậc tiểu học
Ngoài các từ ngữ đƣợc dạy qua các bài tập đọc, chính tả, tập viết,… HS đƣợc cung cấp vốn từ một cách có hệ thống trong bài từ ngữ theo chủ đề Lớp 4
HS học thêm khoảng 550 từ ngữ ( kể cả thành ngữ, tác ngữ và một số yếu tổ gốc Hán thông dụng ) theo các chủ đề: Nhân hậu – Đoàn kết, Trung thức – Tự trọng; ƣớc mơ; ý chí nghị lực; trò chơi, đô chơi, tài năng, sức khỏe, cái đẹp, dũng cảm, khám phá, phát minh; du lịch, thám hiểm; lạc quan
* Các mạch kiến thức và kĩ năng về từ lớp 4 a/ Từ
+ Từ phức, từ ghép, từ láy
+ Danh từ, danh từ chung, danh từ riêng
Khái quát về chương trình phân môn Luyện từ và câu lớp 4
1.3.1 Chương trình phân môn Luyện từ và câu lớp 4
Phân môn LTVC lớp 4 ( 62 tiết, trong đó có 32 tiết ở học kì I và 30 tiết ở học kì II) bao gồm các nội dung sau:
* Mở rộng vốn từ (19 tiết)
- Ở học kì I (9 tiết), từ ngữ đƣợc mở ộng và hệ thống hóa theo các chủ điểm:
+ Nhân hậu – Đoàn kết( tuần 2 và tuần 3) Trung thực – Tự trọng ( tuần 5 và tuần 6) Ƣớc mơ ( tuần 9)
+ Ý chí – Nghị lực ( tuần 12 và tuần 13) Đồ chơi – Trò chơi ( tuần 15 và 16)
- Ở học kì II ( 10 tiết), từ ngữ đƣợc mở rộng và hệ thống hóa theo các chủ điểm:
+ Tài năng( tuần 19) Sức khỏe( tuần 20)
+ Cái đẹp ( tuần 22 và tuần 23)
+ Du lịch – Thám hiểm ( tuần 29 và tuần 30) Lạc quan – Yêu đời ( tuần 33 và tuần 34)
* Cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ ( 5 tiết)
Phần này cung cấp một số kiến thức sơ giản về cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ: Cấu tạo của tiếng (tuần 1: 2 tiết)
Từ đơn và từ phức (tuần 3: 1 tiết) Từ ghép và từ láy (tuần 4: 2 tiết)
Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản về các từ loại cơ bản của TV: Danh từ (tuần 5, 6, 7 và 8 : 5 tiết)
- Động từ ( tuần 9 và tuần 11: 2 tiết)
- Tính từ ( tuần 11 và tuần 12: 2 tiết)
Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản vê cấu tạo câu, công dụng và cách sử dụng các kiểu câu:
- Câu hỏi ( tuần 13, 14 và 15: 4 tiết)
- Câu kể ( tuần 16, 17, 19, 20, 21, 22, 24, 25 và 26: 12 tiết bao gồm các kiểu câu “ Ai làm gì?”, “ Ai thế nào?”, “ Ai là gì?”)
- Thêm trạng ngữ trong câu (tuần 31, 32, 33 và 34: 6 tiết)
Phần này cung cấp các kiến thức sơ giản về công dụng và luyện tập về các dấu câu:
- Dấu hai chấm( tuần 2: 1 tiết) Dấu ngoặc kép ( tuần 8: 1 tiết)
- Dấu chấm hỏi ( tuần 13, học cùng câu hỏi) Dấu gạch ngang ( tuần 23: 1 tiết)
1.3.2 Cấu trúc bài học “Luyện từ và câu” trong SGK và các dạng bài tập LTVC
1.3.2.1 Cấu trúc bài học “ Luyện từ và câu” trong SGK
* Cấu trúc kiểu bài lí thuyết gồm 3 phần:
+ Cung cấp ngữ liệu, thường là những câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn có chứa các hiện tƣợng ngôn ngữ cần tìm hiểu
+ Cung cấp hệ thống câu hỏi gợi ý để HS tìm ra các đặc điểm có tính chất quy luật của hiện tƣợng đƣợc khảo sát
- Ghi nhớ: Là nội dung kiến thức và quy tắc sử dụng từ và câu đƣợc rút ra sau phần nhận xét để HS ghi nhớ Ghi nhớ đƣợc đóng khung trong SGK
- Luyện tập: Gồm hệ thống bài tập nhằm củng cố và vận dụng các kiến thức đã học vào những tình huống mới Có 2 loại bài tập ở phần luyện tập là bài tập nhận diện và bài tập vận dụng
* Cấu trúc kiểu bài thực hành gồm:
- Các bài tập từ 3 – 5 bài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
* Cách tổ chức dạy học
- Hướng dẫn HS làm bài tập( dạy bài thực hành)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn chữa một phần của bài tập để làm mẫu
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở( hoặc bảng con, vở nháp, vở bài tập,…) theo các hình thức phù hợp: cá nhân, cặp đôi, nhóm,…
- Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri thức
* Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới ( dạy dạng bài lí thuyết lớp 4)
Các bài học LTVC thuộc loại hình thành kiến thức mới đều gồm có 3 phần: Nhận xét, Ghi nhớ và Luyện tập
- Nhận xét là phần cung cấp ngữ liệu có liên quan đến nội dung bài học, và nếu câu hỏi, bài tập gợi ý cho HS phân tích nhằm giúp các em tự hình thành kiến thức GV tổ chức khai thác ngữ liệu ở phần nhận xét theo các hình thức:
+ Trao đổi chung cả lớp
+ Trao đổi theo từng nhóm
+ Tự làm bài cá nhân
Qua đó, HS tự rút ra kết luận theo các điểm cần ghi nhớ về kiến thức
- Ghi nhớ là phần chốt lại những điểm cốt lõi về kiến thức đƣợc rút ra qua việc phân tích ngữ liệu Cần hướng dẫn HS ghi nhớ các kiến thức như sau:
+ HS tự rút ra những điểm chính cần ghi nhớ qua phân tích ví dụ
+ Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
+ Nêu những điểm chính cần ghi nhớ( không nhìn SGK)
+ Luyện tập là phần bài tập thực hành nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học GV tổ chức cho HS làm bài tập theo các hình thức cá nhân, cặp đôi, nhóm, trò chơi học tập Lưu ý hướng dẫn HS làm các bài tập theo các bước: + Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ yêu cầu của bài tập
+ Chữa mẫu một bài hoặc một phần của bài tập
+ Hướng dẫn HS làm bài tập vào bảng con, bảng lớp, giấy nháp, phiếu học tập,… + Hướng dẫn HS tự kiểm tra hoặc đổi bài cho bạn để tự kiểm tra
1.3.2.2 Các dạng bài tập LTVC
Tổ chức dạy bài lí thuyết về từ và câu
Phân môn LTVC mang tính chất thực hành nên các kiến thức lí thuyết ở đây đƣợc đƣa đến cho HS ở mức sơ giản và tập trung chú trọng đến các quy tắc sử dụng từ, câu
Phần luyện tập là trọng tâm của giờ dạy Phần này giúp HS củng cố và vận dụng những kiến thức lí thuyết đã học vào những bài tập cụ thể Các bài tập này có hai nhiệm vụ ứng dụng với hai dạng bài tập: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng
- Bài tập nhận diện: giúp HS nhận ra hiện tƣợng về từ và câu cần nghiên cứu ở mức độ thấp, những hiện tƣợng này đƣợc nêu sẵn trong các ngữ liệu khác
- Bài tập vận dụng: Tạo điều kiện cho HS sử dụng những đơn vị từ ngữ, ngữ pháp đã học vào hoạt động nói năng của mình Để chuẩn bị dạy một kiến thức lí thuyết về từ và câu, chúng ta cần đặt khái niệm cần dạy trong hệ thống chương trình để thấy rõ vị trí của nó, đồng thời phải nắm chắc nội dung khái niệm, nghĩa là những dấu hiệu bản chất của nó Đây cũng chính là nội dung dạy học mà chúng ta cần đƣa đén cho HS Chúng ta cần hiểu rằng trước một hiện tượng ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học có thể có những cách lí giải , những giải pháp khác nhau Dựa vào mục tiêu dạy học của chính mình, các tác giả SGK đã chọn giải pháp phù hợp
* Tổ chức dạy bài thực hành – bài tập làm giàu vốn từ:
Làm giàu vốn từ còn đƣợc gọi là mở rộng vốn từ Đó cũng chính là căn cứ để chia các bài tập làm giàu vốn từ thành 3 nhóm lớn: bài tập nghĩa từ, bài tập hệ thống hóa vốn từ, bài tập sử dụng từ ( tích cực hóa vốn từ)
- Bài tập dạy nghĩa từ: Để tăng vốn từ cho HS, phải cung cấp những từ mới, do đó công việc đầu tiên của dạy từ là làm cho HS hiểu nghĩa từ Việc dạy nghĩa từ đƣợc tiến hành trong tất cả các giờ học, bất cứ ở đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm thì ở đó có dạy nghĩa từ
- Giải nghĩa bằng trực quan
Giải nghĩa bằng trực quan là biện pháp đƣa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ để giải nghĩa từ Lúc này, vật thật, tranh ảnh, biểu bảng, sơ đồ đƣợc dùng để đại diện cho nghĩa của từ
* Bài tập hệ thống hóa vốn từ
Trong SGK Tiếng Việt, kiểu bài tập hệ thống hóa vốn từ chiếm tỉ lệ cao suốt từ lớp 2 đến lớp 5 Dựa vào đặc trưng của hoạt động liên tưởng khi tìm từ ngữ, có thể treo bài tập hệ thống hóa vốn từ thành nhiều nhóm hạng
- Nhóm bài tập tìm từ có cùng chủ đề:
Các từ cần tìm ở đây thuộc cung một chủ điểm từ ngữ, hay nói cách khác là cùng trong một hệ thống liên tưởng.Vì vậy, dạng bài tập này ngoài tác dụng giúp
HS hình thành, phát triển tƣ duy một cách hệ thống
- Nhóm bài tập tìm từ cùng lớp từ vựng:
Thực trạng của việc dạy và học về câu trong phân môn Luyện từ và câu của học sinh lớp 4
Nhằm mục đích thu thập thông tin cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4”, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học LTVC lớp 4, chúng tôi đã tiến hành điều tra về nhận thức của giáo viên và HS tại trường Tiểu học Kim Đồng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Trong phạm vi đề tài, đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là các GV hiện đang trực tiếp giảng dạy và các giáo viên có kinh nghiệm dạy phân môn LTVC lớp 4 và các học sinh lớp 4 tại trường Tiểu học Kim Đồng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Các GV mà chúng tôi điều tra đều đạt chuẩn nghề nghiệp, đã tốt nghiệp Đại học sƣ phạm Tiểu học, Cao đẳng sƣ phạm Tiểu học loại chính quy, tại chức hoặc đang bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn Các giáo viên này đều là giáo viên lâu năm của trường, là những người dày dặn kinh nghiệm Như vậy, những thành phần tham gia khảo sát đã đảm bảo yêu cầu của cuộc khảo sát
* Mẫu phiếu điều tra số 1 (phụ lục 1)
- Nhận thức của giáo viên về nội dung chương trình phân môn LTVC lớp 4 đối với học sinh
- Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
- Sự cần thiết của sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC lớp 4
- Tác dụng của trò chơi trong dạy học phân môn LTVC
- Mức độ sử dụng trò chơi của thầy cô khi dạy phân môn LTVC
- Hình thức tổ chức trò chơi của thầy cô khi dạy phân môn LTVC
- Hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
- Những khó khăn thầy cô thường gặp khi thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
* Mẫu phiếu điều tra số 2 (phụ lục 2)
- Mức độ hứng thú của HS khi học các tiết LTVC
- Mức độ hứng thú của HS khi đƣợc GV tổ chức trò chơi trong dạy học LTVC
- Mức độ sử dụng trò chơi của GV khi dạy học LTVC
- Mức độ hiểu bài của HS khi GV sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
- Hình thức hoạt động yêu thích của HS trong giờ LTVC do GV tổ chức
- Tác dụng của việc sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
* Phương pháp Anket (Phiếu điều tra)
- Mục đích: Qua việc điều tra giáo viên trực tiếp giảng dạy và GV đã có kinh nghiệm giảng dạy phân môn LTVC lớp 5 và học sinh lớp 4 tại trường Tiểu học Kim Đồng nhằm thu thập thông tin, số liệu; dựa vào đó để nêu thực trạng của việc dạy học về câu trong phân môn LTVC lớp 4 Đồng thời, đó cũng là cơ sở định hướng để chúng tôi có thể thiết kế được các bài tập bồi dưỡng kỹ năng viết câu cho HS lớp 4 phù hợp với thực tế dạy học hiện nay
- Cách tiến hành: Chúng tôi tiến hành soạn thảo các nội dung nhƣ phiếu điều tra số 1 và phiếu điều tra số 2 tại trường tiểu học Kim Đồng, thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam với số phiếu điều tra là 70 Trong đó, số phiếu điều tra HS là 64, số phiếu điều tra GV là 6
* Phương pháp quan sát và đàm thoại
- Mục đích: Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học về câu trong phân môn LTVC lớp 4
- Cách tiến hành: Hai phương pháp này được tiến hành trong giờ thực nghiệm và giờ giải lao giữa giờ Chúng tôi đã dự giờ, gặp trực tiếp các GV và HS lớp 4 để tìm hiểu những suy nghĩ cụ thể của GV và HS liên quan vấn đề dạy học về câu trong phân môn LTVC lớp 4
- Ngoài ra hai phương pháp này còn hỗ trợ giúp đảm bảo tính khách quan và tính chính xác của các phiếu điều tra đã thực hiện
Bảng 1.1 Nhận thức của GV về nội dung chương trình phân môn LTVC lớp 4
Nội dung chương trình Số lượng Tỉ lệ %
Dễ hơn so với khả năng HS 0 0
Quá sức với khả năng HS 0 0
Phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS 6 100
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng, cả 6 GV (chiếm 100%) cho rằng nội dung chương trình phân môn LTVC lớp 4 là phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS Bảng 1.2: Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
Thích Bình thường Không thích
SP TL SP TL SP TL
Biểu đồ 1.1: Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
Qua biểu đồ trên cho thấy đa số giáo viên đều cho rằng HS cảm thấy thích khi GV sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC với tỉ lệ là 66,7%, chỉ có 2 GV cho rằng HS cảm thấy bình thường chiếm tỉ lệ 33,3% Vậy ta thấy rằng đa số HS đều cảm thấy thích khi giáo viên sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC
Bảng 1.3: Sự cần thiết của sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC lớp 4
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
SP TL SP TL SP TL
Biểu đồ 1.2: Sự cần thiết của sử dụng trò chơi trong dạy học LTVC lớp 4 Qua biểu đồ 1.2 ta thấy rằng GV hiểu rõ sự cần thiết của trò chơi trong dạy học LTVC với 4 GV cho rằng trò chơi rất cần thiết khi dạy học LTVC, có 2 GV chiếm tỉ lệ 33,3% cho rằng trò chơi cần thiết trong dạy học
Thích Bình thường Không thích
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết và không có GV nào chọn không cần thiết Vậy ta có thể thấy trò chơi rất cần thiết khi dạy học LTVC
Bảng 1.4: Tác dụng của trò chơi trong dạy học phân môn LTVC
STT Nội dung Số lƣợng
1 Nâng cao hiệu quả bài dạy 4/6 66,6
2 Kích thích hứng thú học tập của HS 6/6 100
3 Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS 5/6 83,3
6 Học sinh hiểu và nắm kiến thức sâu hơn 4/6 66,7
7 Nâng cao tương tác giữa giáo viên và HS trong quá trình dạy học 5/6 83,3
8 Giờ HS động, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức 5/6 83,3
Qua kết quả điều tra, ta thấy rằng có 4/6 GV cho rằng trò chơi giúp nâng cao hiệu quả dạy học và rèn luyện trí nhớ cũng nhƣ giúp HS hiểu bài và nắm kiến thức sâu hơn Có 5/6 GV chiếm tỉ lệ 83,3% cho rằng trò chơi phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo và nâng cao tương tác giữa GV với HS trong tiết dạy Có 3/6 GV cho rằng trò chơi giúp các em tập trung chú ý và cả 6 GV đều chọn trò chơi kích thích hứng thú học tập của HS
Thông qua việc phân tích kết quả trên, chúng tôi nhận thấy rằng, hầu hết GV đã khẳng định đúng tác dụng quan trọng của việc sử dụng trò chơi trong dạy học phân môn LTVC lớp 4
Bảng 1.5: Hiệu quả sử dụng trò chơi dạy học phân môn LTVC
Tốt Bình thường Không tốt
SP TL SP TL SP TL
Biểu đồ 1.3: Hiệu quả sử dụng trò chơi dạy học phân môn LTVC
Qua biểu đồ trên, ta thấy rằng, không có GV nào cho rằng việc sử dụng trò chơi trong các tiết dạy LTVC là không tốt, có 83,3% ý kiến GV cho rằng việc sử dụng trò chơi học tập trong các tiết dạy LTVC là tốt; có 16,7% ý kiến GV cho là bình tường Từ kết quả trên cho thấy việc sử dụng trò chơi học tập của GV đã mang lại những hiệu quả tốt nhất định Mặc dù không phải ở mức độ tuyệt đối nhưng cũng không xảy ra trường hợp không có hiệu quả
Bảng 1.6: Hình thức tổ chức trò chơi của GV khi dạy LTVC
STT Hình thức tổ chức Số lƣợng Tỉ lệ %
Biểu đồ 1.4: Hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học LTVC của GV Trò chơi thường có rất nhiều hình thức tổ chức khác nhau, thông qua biểu đồ trên ta thấy rằng đa số GV dựa vào từng trò chơi mà có cách tổ chức
Tốt Bình thường Không tốt
Cá nhânNhómLớp khác nhau Hoạt động theo nhóm chiếm tới 50% Một số ít GV dùng hình thức chơi theo tập thể chiếm 33,3% và 16,7% còn lại có 1 GV thường sử dụng chơi theo cá nhân
Kết luận
Qua quá trình điều tra và xử lí số liệu, chúng tôi thấy rằng, GV cũng đã nhận thức về tầm quan trọng của trò chơi trong dạy học LTVC cũng nhƣ mức độ hứng thú và hiệu quả học tập mà trò chơi mang lại cho các em Tuy vậy, nhiều giáo viên vẫn chƣa áp dụng trò chơi trong dạy học LTVC, chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân sau:
- Thời gian một tiết học không nhiều nên chƣa áp dụng tốt đƣợc
- Thiếu các phương tiện dạy học cũng như chưa có sự đầu tư đồ dùng dạy học
- Nhiều GV còn thụ động, dạy học theo các phương pháp truyền thống
Thỉnh thoảng Thường xuyên Không bao giờ
Qua chương 1, chúng tôi đã làm rõ các vấn đề lí luận về lí luận và thực tiễn của việc dạy học phân môn LTVC lớp 4, cụ thể là:
- Cơ sở lí luận: Chúng tôi làm rõ các vấn đề trò chơi, trò chơi học tập học tập, vai trò của trò chơi học tập trọng dạy học LTVC, bên cạnh đó, chúng tôi còn tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 4 ảnh hưởng đến quá trình dạy học
- Cơ sở thực tiễn: chúng tôi làm rõ vị trí, nhiệm vụ của phân môn LTVC ở tiểu học, chương trình dạy học LTVC qua các lớp, cấu trúc bài học và định hướng tổ chức giờ học LTVC Đây là những cơ sở vững chắc để chúng tôi định hướng xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp với thực tế dạy học và có tính khả thi cao.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN VÀ CÂU LỚP 4
Nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
2.1.1 Đảm bảo tính hệ thống
Tính hệ thống đảm bảo cho việc xây dựng các trò chơi theo một quy trình nhất đinh, đƣợc sắp xếp và phân chia theo các mức độ phù hợp với HS khi xây dựng trò chơi cũng phải theo một hệ thống rõ sàng, theo các mức độ từ dẽ đến khó, trò chơi giới thiệu bài cũng phải khác trò chơi bài mới, cũng nhƣ khác với trò chơi củng cố
Mục tiêu của đề là xây dựng hệ thống trò chơi cho HS lớp 4 trong phân môn LTVC nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học LTVC
Vì vậy hệ thống trò chơi luôn bám sát mục tiêu, nội dung chương trình SGK TV lớp 4 Mục đích chơi là mục đích học, nội dung chơi là nội dung học, kết quả chơi là kết quả học Trò chơi sau khi tổ chức phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các kiến thức về từ và câu trong trong phân môn LTVC lớp 4, cần có thêm một số trò chơi phát triển tƣ duy, đòi hỏi các em vận dụng các kiến thức đã học để chiến thắng từ đó các em sẽ nằm vững bài hơn, góp phân nâng cao chất lƣợng dạy học LTVC lớp 4
2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức
HS lớp 4, các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích các em hoạt động giải trí, sáng tạo trong học tập Đồng thời, các em cũng phát triển hoàn chỉnh hệ vận động, các em rất nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, tuy nhiên vồn từ còn hạn chế Việc xây dựng hệ thống trò chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức HS lớp 4 Tránh những trò chơi quá khó, mất nhiều thời gian suy nghĩ mà không thú vị Cũng không nên tổ chức những trò chời quá nhàm chán, lặp lại khiến các em không còn hứng thú, tích cực chơi, ảnh hướng đến hiệu quả tiếp thu bài cũng nhƣ chất lƣợng dạy học LTVC lớp 4
2.1.4 Đảm bảo tính thú vị
Trò chơi là hoạt động thường xuyên diễn sa trong các tiết dạy phân môn LTVC để giúp các em thƣ giãn, thay đổi cách học, củng cố bài tốt hơn Vì vậy ngoài những nguyên tắc trên, khi tổ chức trò chơi, GV luôn cần đảm bảo tình thú vị Thú vị và hấp dãn trong nội dung trò chơi, trong ngữ hiệu trò chơi, trong cách tổ chức trò chơi, làm sao cho HS tiếp thu tốt và tham gia chơi một cách tích cực, hào hứng, không nhàm chán Có nhƣ vậy, hiệu quả trò chơi cũng nhƣ kiến thức môn học toàn diện đƣợc.
Xây dựng một số trò chơi học tập đƣợc sử dụng trong phân môn Luyện từ và 2.3 Hướng dẫn sử dựng hệ thống trò chơi học tập
Tổ chức trò chơi học tập để dạy phân môn LTVC nói chung và phân môn LTVC lớp 4 nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đƣa ra các trò chơi cho phù hợp, song muốn tổ chức đƣợc trò chơi trong dạy học phân môn LTVC có hiệu quả thì đòi hỏi mỗi
GV phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu chung khi tổ chức trò chơi
Trò chơi sử dụng riêng cho phân môn LTVC là rất nhiều, mỗi trò chơi đều có tác dụng, mục đích phục vụ cho từng bài học cụ thể Trong phạm vi khóa luận chúng tôi thiết kế một số trò chơi nhằm giúp cho hoạt động dạy và học phân môn LTVC đạt hiệu quả cao nhất Từ đó góp phần nâng cao năng lực giao tiếp cho các em
Các trò chơi mà chúng tôi xây dựng đƣợc sắp xếp theo hệ thống nhƣ sau:
2.2.1 Trò chơi ở phần giới thiệu bài
Trong trò chơi ở phần giới thiệu bài, chúng tôi xây dựng trò chơi nhƣ sau:
Trò chơi 1: “Lật hình đoán chữ”
* Mục tiêu: giúp HS ôn lại kiến thức của bài cũ; chủ ngữ trong câu kế Ai là gì?
* Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi 4 câu
1/ Chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì” là gì?
2/ Tìm câu kể “Ai là gì” trong câu sau:
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nổi niềm bông phƣợng Hoa phƣợng là hoa học trò
3/ Đặt câu kể “Ai là gì”? với từ ngữ sau làm chủ ngữ Lan
4/ Chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?” trả lời cho câu hỏi nào?
* Cách chơi: Trên màn hình có 4 ô số, ẩn sau là 1 bước tranh GV lần lượt chọn ngẫu nhiên HS Mỗi HS sẽ chọn ô số trên màn hình sau khi ô số đƣợc mở, nhiệm vụ của HS sẽ trả lời câu hỏi đó Nếu câu trà lời đúng thì màn hình sẽ hiện ra 1 phần của bước tranh và tiếp tục như vậy thì sẽ lật được bước tranh GV cho
HS đoán bước tranh có ý nghĩa gì ( Dũng cảm )
GV giới thiệu bài: mở rộng vốn từ: Dũng cảm
- Đội thắng sẽ đƣợc yêu cầu đội thua làm một việc nhƣ: hát, múa, nhảy lò cò
- Đội thua sẽ thực hiện theo yêu cầu của đội thắng
2.2.2 Trò chơi ở phần bài mới
Trong trò chơi ở phần bài mới, chúng tôi xây dựng trò chơi nhƣ sau:
Trò chơi 2: “ Xếp trật tự”
* Mục tiêu: Trò chơi giúp củng cố cho HS cách sắp xếp từ thành câu tục ngữ, thành ngữ đúng Rèn cho HS có trí nhớ chính xác, tính nhanh nhẹn
* Chuẩn bị: GV chuẩn bị số phiếu bằng số từ cần sắp xếp thành câu
* Luật chơi - cách chơi: Chơi theo nhóm, mỗi nhóm có số em tham gia bằng số từ cần sắp xếp Khi có lệnh của GV, các em nhận phiếu và xếp trật tự các từ sao cho hoàn thành một câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm của bài học Kết thúc, nhóm nào xếp chính xác và nhanh nhất thì nhóm đó thắng
Ví dụ: Khi dạy bài “Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng”, GV chuẩn bị phiếu cho các nhóm
Bảng 2.1: GV chuẩn bi phiếu cho các nhóm
Nhóm Phiếu 1 Phiếu 2 Phiếu 3 Phiếu 4
Nhóm 1 thẳng Nhƣ ruột ngựa
Nhóm 2 Đói cho sạch Rách cho thơm
Nhóm 3 thuốc đắng Dã tật
Nhóm 4 cây ngay Không sợ chết đứng
- Đội thắng mỗi bạn đƣợc nhận một phần quà mà GV đã chuẩn bị
- Đội thua sẽ rút kinh nghiệm và hát tặng đội thắng và cả lớp một bài hát
- Giúp các em tìm đƣợc từ cùng nghĩa với một từ cho sẵn
- Giúp HS mở rộng vốn từ, rèn tính nhanh nhẹn, chính xác
* Chuẩn bị: HS chuẩn bị phấn
* Luật chơi- cách chơi: chia theo đội, mỗi tổ học tập là một đội, tất cả các em đều tham gia trò chơi GV cho các em xếp thành hàng dọc trước bảng lớp đúng với cột đƣợc phân chia trên bảng Khi có lệnh của GV, HS tiếp sức nhau ghi các từ cùng nghĩa với các từ cho sẵn Sau thời gian 3 phút, đội nào ghi đƣợc nhiều từ và đúng thì đội đó thắng
* Ví dụ : khi dạy bài Mở rộng vốn từ Ước mơ, giáo viên yêu cầu HS tiếp sức nhau tìm từ cùng nghĩa với từ ƣớc mơ Kết quả, HS sẽ tìm đƣợc những từ như sau: ước muốn, ước vọng, mơ tưởng
- Đội thắng sẽ được GV tuyên dương trước lớp bằng mộ tràng pháo tay
- Đội thua bị nhắc nhở và múa một bài mà đội thắng yêu cầu
* Mục tiêu : Trò chơi giúp HS tìm và hiểu sâu về từ loại, hiểu nghĩa các từ trong TV Rèn cho HS tính nhanh nhẹn, chính xác
* Chuẩn bị : chuẩn bị 9 lá thăm cho 3 đội
* Luật chơi- cách chơi: chia lớp thành 3 đội GV lần lƣợt cho đại diện các đội lên bốc thăm phiếu về thảo luận nhóm trong 20 giây rồi trình bày ô chữ Kết thúc trò chơi đội nào giải đƣợc nhiều ô chữ thì đôi đó thắng cuộc
* Ví dụ: Khi dạy bài “Mở rộng vốn từ Nhân hậu- đoàn kết”, GV chuẩn bị các thăm:
* Ví dụ: Trò chơi “Ghép các ô chữ”
- Nhận biết nét nghĩa chung của từ
- Rèn trí thông minh, khả năng phân tích, khái quát nhanh các nghĩa của từ
- Các từ trên đƣợc ghi thành bảng, photo thành nhiều bảng chia cho các đội chơi tham gia
- Mỗi đội chơi đều có một bảng từ và bút để ghép các từ theo nhóm
Ví dụ: Bài tập 1/Tuần 11: Mở rộng vốn từ quê hương Ôn tập câu Ai làm gì?
Bài tập 1: Ghép những ô từ ngữ sau vào hai
* Hướng dẫn sử dụng trò chơi cho bài tập trên:
- Số đội chơi: 2 đội Mỗi đội gồm 5 em tham gia (học sinh cả lớp cổ vũ và làm trọng tài)
- Thời gian chơi 3 đến 4 phút
+ Mỗi đội chơi đƣợc giáo viên phát 1 bảng chứa các ô cần phần loại (Bảng này đƣợc gắn trên bảng lớp)
Chỉ sự vật ở quê hương
Chỉ tình cảm đối với quê hương
Cây đa Nhớ thương Con đò Yêu quý
Em đầu tiên dùng bút sắp xếp 1 từ phù hợp theo ô ở nhóm rồi đi xuống đứng vào cuối hàng của đội mình, sau đó em thứ hai lên và cứ tiếp nối cho đến em cuối cùng Quá trình này lặp lại cho đến khi hết thời gian chơi
+ Những trường hợp phạm quy là: 2 bạn của một đội chơi lên bảng cùng một lúc; một người đánh dấu 2 từ cùng mọt lúc
+ Hết thời gian quy định đội phân loại đƣợc đúng và nanh nhất sẽ là đội thắng cuộc
* Phạm vi vận dụng trò chơi
GV có thể vận dụng trò chơi này khi dạy về các bài tập tìm từ ngữ trong chủ điểm và sắp xếp loại chúng; tìm những từ ngữ có tiếng chung và xếp loại các từ ngữ đó, cụ thể ở các bài tập sau: Bài tập 2/Tuần 04; Bài tập 1/Tuần 08; Bài tập 1/Tuần 20 … Tuy vào nội dung từng bài tập mà GV linh hoạt thay đổi hình thức, phương tiện chơi cho phù hợp với yêu cầu của bài tập
Thăm 1: Đây là ô chữ gồm 7 chữ cái có nghĩa là hiền hậu và dịu dàng (hiền
Chỉ sự vật ở quê hương
Chỉ tình cảm đối với quê hương
Chỉ sự vật ở quê hương
Chỉ tình cảm đối với quê hương
Thăm 2: Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái có nghĩa là hiền và giàu lòng thương người ( hiền từ)
Thăm 3: Đây là ô chữ gồm 8 chữ cái có nghĩa là hiền và tốt với mọi người không làm hại ai ( hiền lành)
- Đội thắng sẽ đƣợc cả lớp vỗ tay khen ngợi
- Đội thua sẽ đứng thành hàng ngang trước lớp Người quản trò cử một số bạn trong lớp lên điều chỉnh chân, tay, mặt của người bị phạt Người bị phạt giữ nguyên tƣ thế đó nhƣ một bức tƣợng
Trò chơi 5: “ Thi đặt câu theo mẫu ( Ai là gì?)”
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói, viết câu đúng mẫu: Ai là gì? Luyện óc so sánh, liên tưởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn
* Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số từ ngữ ( danh từ, ngữ danh từ) phù hợp với đối tƣợng HS lớp 4, phù hợp cho việc dạy các bài tập đặt câu theo mẫu Ai là gì? trong SGK TV 4
* Luật chơi, cách chơi: Những người chơi chia thành từng cặp ( 2 người) hoặc chia thành từng nhóm ( A, B) Người thứ nhất hoặc nhóm thứ nhất nêu vế đầu, ( Ví dụ: Học sinh), người thứ 2( hoặc học sinh ở nhóm thứ 2) nêu vế thứ 2 (
Ví dụ: Là người đi học) Sau đó 2 người ( hoặc 2 nhóm đổi lượt cho nhau)
Người nào ( nhóm nào) không nêu được sẽ bị trừ điểm Hết giờ chơi, ai hoặc nhóm nào đƣợc nhiều điểm hơn sẽ thắng
- Đội thắng sẽ đƣợc cả lớp vỗ tay khen ngợi
- Đội thua đứng thành hàng ngang trước lớp, hát tặng cả lớp một bài mà cả lớp yêu cầu
Trò chơi 6: “ Hỏi nhanh, đáp giỏi”
*Mục tiêu : Rèn kỹ năng sử dụng câu hỏi và trả lời, luyện tƣ duy và phản ứng nhanh
* Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ ghi nội dung bài tập Chuẩn bị thêm một số đáp án cho những bài tập liên quan đến nội dung câu hỏi
* Cách tiến hành: Chia lớp thành 2 đội A và B, lần lƣợt HS đội A hỏi mi
HS đội B trả lời và ngƣợc lại Mỗi lần đặt đúng câu hỏi hoặc trả lời đúng thì đội mình sẽ nhận đƣợc một ngôi sao Cứ thể HS mỗi đội lần lƣợt đặt câu nói và trả lời cho đến hết thời gian quy định (3-5 phút)
Kết luận
Trò chơi học tập là một loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng trong các giờ học nói chung và trong giờ học LTVC ở lớp 4 nói riêng Trò chơi tạo ra không khí vui tươi, hồn nhiên, sôi động trong giờ học Nó còn kích thích trí tưởng tượng, tò mò khám phá, ham hiểu của học sinh Trò chơi không chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung và chất lƣợng phân môn LTVC nói riêng Đề tài đã thiết kế một số trò chơi có thể tổ chức cho HS trong phân môn LTVC lớp 4 nhƣ: Trò chơi phân biệt nhanh, đoán từ, xếp trật tự, mở rộng từ ngữ, hái hoa đố chữ, rung chuông vàng, tiếp sức, trò chơi ô chữ, trò chơi thi đặt câu theo mẫu Qua trò chơi các em sẽ tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực, giúp các em rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm đƣợc tích lũy qua hoạt động chơi
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, chúng tôi xin có một số kiến nghị nhƣ sau:
Về cơ sở vật chất: Lớp học phải có đủ dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho quá trình học tập
Về phía GV: GV cần nghiên cứu tùy theo số lƣợng HS của lớp mình giảng dạy, điều kiện cơ sở - vật chất để tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS Bên cạnh đó GV cần đầu tƣ nhiều thời gian, công sức trong công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu dự kiến các loại trò chơi, các yêu cầu cũng nhƣ kịch bản trên lớp Trong quá trình dạy học GV cần yêu cầu HS nghiêm túc trong học tập và thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập của HS ở nhà, phải chuẩn bị các phiếu theo dõi quá trình học tập của HS làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá đƣợc khách quan hơn, tạo động cơ học tập tốt cho HS.
Kiến nghị
- HS cần phải ý thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc học phân môn LTVC Phải tích cực học tập để trang bị các kiến thức cần thiết cho tương lai sau này
- HS cần phải nghiêm túc trong học tập và có sự chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Cần phải có đầy đủ tài liệu phục vụ cho việc học tập tốt hơn
- Cần phải thường xuyên nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng, cập nhất kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa, nhất là kiến thức về TV; bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học; rèn luyện kĩ năng vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm, nhiệt huyết của bản thân dối với công việc giảng dạy, đối với HS
- Cần phải thay đổi nhận thức của mình một cách tích cực về hiệu quả mang lại từ việc vận dụng và phối hợp linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực GV cần thiết kế sẵn nhiều hơn nữa các TCHT để dạy học LTVC, làm cơ sở tham khảo phục vụ cho bài dạy của mình ngày càng tốt hơn cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Tiểu học nói chung, trong phân môn LTVC nói riêng
1 Bộ Giáo dục và đào tạo, (2009), Hướng dẫn thực hiện chuồn kiến thức kĩ các môn học ở Tiếu học, Lớp 4, NXB Giáo dục
2 Bộ Giáo dục và đào tạo, (2004), Sách giáo khoa Tiếng Việl lớp 4 (Tập 1,2) NXB Giáo dục
3 Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4(Tập 12)
4 Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Thông tư 30 về đánh giá học sinh Tiểu học
5 Lê A Nguyễn Tri, Lê Phương Nga, (2002), Phương pháp dạy học Tiếng
Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội
6 Hà Nhât Tăng, Nguyễn Dụng Quang, (2001) tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lí, trí tuẹ thể lực cho học sinh, NxB Gíao dục
7 Bùi Văn Huệ( 2006), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
8 Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo Dục
9 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí( 1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội
10 Hà Nhật Thăng ( 2001) , Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà
11 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lưu Thu Thủy( 2003) , Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội
12 Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học( 2007),
Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục
13 Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) ( 2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt
4, Nhà xuất bản Giáo dục
UBND TỈNH QỦANG NAM PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
PHỤ LỤC 1 PHIẾN ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN
(Dành cho giáo viên dạy lớp 4) Để giúp chúng tôi hoàn thành để tài nghiên cứu của mình, mong quý thầy (có) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu
X vào trước câu trả lời đúng với ý kiên của thầy (cô) hoặc đưa ra ý kiến bằng cách điền vào chỗ chấm ( …) vào một số câu hỏi dưới đây
Các thông tin thu thập tmng phiếu này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào các mục đích khác
THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Giới tính: Nam/ Nữ
Nămsinh: Dân tộc: Trình độ:
Thâm niên giảng dạy: Tên trường thầy (cô) đang giảng dạy: Hiện đang dạy lớp: ………
Câu 1 : Thầy cô thấy nội dung chương trình phân món Luyện từ và Câu lớp 4 đối với học sinh như thế nào
Quá đơn giản với học sinh Quá sức với học sinh Phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh
Câu 2: Theo thấy (cô), sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi trong dạy học Phân môn Luyện từ và Câu như thế nào?
Bình thường Không còn thiết
Câu 3: Theo thấy (có) sử dụng trò chơi trong dạy phân môn Luyện từ và Câu các tác dụng như thế nào?
Nâng cao hiệu qua bài dạy
Kích thích hứng thú học tập của học Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Rèn luyện trí nhớ
Tập trung sự chủ ý Học sinh hiểu và nắm kiến thức sâu hơn Nâng cao tương tác giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Giờ học sinh động, học chủ động chiếm lĩnh kiến thức
Câu 4: Trong dạy học phân môn Luyên từ và Câu, mức độ sử dụng trò chơi của thầy (có) như thế nào?
Thỉnh thoảng Thường xuyên Không bao giờ
Câu 6: Thầy (cô) thường tổ chức trò chơi trong dạy phân môn Luyện từ và Câu lóp 4 theo hình thức nào?
Cá nhân Nhóm Tập thể
Câu 7: Theo thầy (có) việc sử dụng trò chơi trong dạy phân môn Luyện từ và Câu của thầy (có) đã mang lại hiệu quả như thế nào?
Rất hiệu quả Hiệu quà Bình thường Không hiện quả
Câu 8: Thầy ( cô) thường gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi thiết dụng trò chơi trong dạy phân môn Luyện từ và Câu?
Năng lực học tập của học sinh khác nhau Thời gian tiết dạy hạn chế
Khó khăn trong việc tổ chức Một số khó khăn khác: (nếu có)………
Xin chân thành cảm ơn quý thầy có đã công tác và giúp đỡ!
UBND TỈNH QỦANG NAM PHIẾU ĐIỂU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH
(Dành cho học sinh lớp 4) Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình, mong các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng với ý kiến của các em
Câu 1: Em có thích học các tiết Luyện từ và Câu không?
Thích Bình thường Không thích
Câu 2: Em thấy việc giáo viên sử dụng trò chơi trong dạy phân môn
Luyện từ và Câu như thế nào ?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Câu 3: Khi giáo viên sử dụng trò chơi trong các tiết Luyện từ và Câu, em cảm thấy như thế nào?
Thích Bình thường Không thích
Câu 4: Khi thầy cô sử dụng trò chơi để dạy LTVC, em thấy mức độ hiểu bài của mình như thế nào?
Hiểu rõ bài học Hiểu tương đối bài học Không hiểu
Câu 5: Trong giờ học Luyện từ và Câu, em thích học tập theo hình thức nào?
Hỏi- đáp Làm bài tập Tham gia trò chơi
Câu 6: Theo em việc sử dụng trò chơi trong các tiết Luyện từ và Câu có tác dụng như thế nào?
Hình thành không khi vui vẻ trong giờ học Giúp em hiểu bài, nhở bai lâu hơn
Giúp em có hứng thú học tập hơn Không có tác dụng gì