1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống trò chơi học toán cho học sinh lớp một

146 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Ln XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỊ CHƠI HỌC TỐN CHO HỌC SINH LỚP MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Ln XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỊ CHƠI HỌC TỐN CHO HỌC SINH LỚP MỘT Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MINH THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, xuất phát từ yêu cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các tư liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập từ q trình nghiên cứu khơng trùng lặp với đề tài khác Người viết Trần Thị Kim Luôn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: - TS Dương Minh Thành, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thầy định hướng, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu - Quý Thầy Cô giảng dạy chuyên đề Cao học quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Cán phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu trường - Ban Giám hiệu quý Thầy Cô Trường TH&THCS Trường Bình (2018 - 2020) Trường Tiểu học Lộc Tiền tạo điều kiện động viên tinh thần suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài - Ban Giám hiệu trường Tiểu học đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi thực khảo sát suốt trình nghiên cứu - Gia đình bạn bè ln ủng hộ mặt tinh thần sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để tơi hồn thành luận văn Do kiến thức thời gian hạn chế nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ người để luận văn hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2021 Người viết Trần Thị Kim Ln MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP MỘT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Các vấn đề lý luận đề tài 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.2 Trị chơi học Tốn tiểu học 20 1.2.3 Nội dung mơn Tốn lớp Một 27 1.2.4 Đặc điểm học sinh lớp Một 29 1.2.5 Những yêu cầu để xây dựng trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một đạt hiệu 33 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP MỘT 36 2.1 Nghiên cứu thực trạng số tư liệu trị chơi học Tốn lớp Một 36 2.1.1 Khái quát trình nghiên cứu 36 2.1.2 Kết nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng việc xây dựng sử dụng trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một 43 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 43 2.2.2 Kết khảo sát phân tích kết 46 Tiểu kết chương 57 Chương XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG TRỊ CHƠI HỌC TỐN CHO HỌC SINH LỚP MỘT 58 3.1 Xây dựng hệ thống trị chơi học Tốn 58 3.1.1 Cơ sở định hướng để xây dựng trò chơi học Toán cho học sinh lớp Một 58 3.1.2 Ngun tắc xây dựng trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một 58 3.1.3 Hệ thống trò chơi học Toán cho học sinh lớp Một 60 3.1.4 Các bước xây dựng hướng dẫn sử dụng trị chơi học Tốn xây dựng 88 3.2 Thực nghiệm sư phạm trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một 89 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm 89 3.2.2 Kế hoạch dạy mẫu thực nghiệm 91 3.3 Kết phân tích kết thực nghiệm 102 3.3.1 Kết khảo sát lớp 1/1 lớp 1/2 trước thực nghiệm 103 3.3.2 Kết khảo sát lớp 1/1 trước sau thực nghiệm 104 3.3.3 Kết khảo sát lớp 1/2 trước sau thực nghiệm 105 3.3.4 Kết khảo sát lớp 1/1 lớp 1/2 sau thực nghiệm 106 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thâm niên công tác giáo viên 46 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên cần thiết việc sử dụng trị chơi học Tốn 47 Bảng 2.3 Mục tiêu xây dựng sử dụng trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một 47 Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên tác dụng việc sử dụng trị chơi học Tốn 49 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng phương pháp trò chơi dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp Một 51 Bảng 2.6 Thực trạng nguồn trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một mức độ sử dụng 52 Bảng 2.7 Mức độ khó khăn mà giáo viên gặp phải xây dựng sử dụng trò chơi học Toán 54 Bảng 3.1 Kết khảo sát lớp 1/1 lớp 1/2 trước thực nghiệm 103 Bảng 3.2 Kết khảo sát lớp 1/1 trước sau thực nghiệm 104 Bảng 3.3 Kết khảo sát lớp 1/2 trước sau thực nghiệm 105 Bảng 3.4 Kết khảo sát lớp 1/1 lớp 1/2 sau thực nghiệm 106 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình minh họa miếng nhựa 61 Hình 3.2 Hình minh họa khối lập phương khối hộp chữ nhật 63 Hình 3.3 Hình minh họa sáu bậc thang 65 Hình 3.4 Hình minh họa xúc xắc thẻ hình đồ vật 66 Hình 3.5 Hình minh họa mười hạt nút 67 Hình 3.6 Hình minh họa thẻ số thẻ dấu 69 Hình 3.7 Hình minh họa hai viên xúc xắc 71 Hình 3.8 Hình minh hoạ mười hai thẻ trừ số 72 Hình 3.9 Hình minh họa tờ giấy kẻ chín vng 83 Hình 3.10 Hình minh họa hai ống hút 85 Hình 3.11 Hình minh họa mười thẻ hình băng giấy 86 Hình 3.12 Hình minh họa số học sinh lớp 1/2 109 Hình 3.13 Hình minh họa số học sinh lớp 1/1 109 Hình 3.14 Hình minh họa số học sinh lớp 1/2 110 Hình 3.15 Hình minh họa số học sinh lớp 1/1 110 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức điểm học sinh lớp 1/1 lớp 1/2 trước thực nghiệm 103 Biểu đồ 3.2 Mức điểm học sinh lớp 1/1 trước sau thực nghiệm 104 Biểu đồ 3.3 Mức điểm học sinh lớp 1/2 trước sau thực nghiệm 105 Biểu đồ 3.4 Mức điểm học sinh lớp 1/1 lớp 1/2 sau thực nghiệm 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp dạy học (PPDH) cách thức, tương tác chung giáo viên (GV) học sinh (HS) điều kiện dạy học định Đây cịn xem cơng cụ để GV khai thác thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế từ HS, giúp em chia sẻ hiểu biết thân Việc lựa chọn PPDH phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học đồng thời mang lại tác động tích cực cho phát triển toàn diện HS Với đối tượng người học HS tiểu học, việc chuyển từ PPDH chiều sang PPDH phát huy tính tích cực, chủ động mà HS có khả hứng thú tham gia nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục, tạo điều kiện để phát triển lực cho người học nội dung quan trọng mà giáo dục đặt Mang đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng nên trẻ tiểu học cần hướng dẫn PPDH phù hợp cách Hơn nữa, đầu cấp tiểu học đánh dấu chuyển tiếp từ giai đoạn “chơi mà học” mẫu giáo sang giai đoạn “học mà chơi” nên vướng mắc giai đoạn ảnh hưởng nhiều đến em cấp học cao Thu hút ý HS truyền đạt ý tưởng hiệu thách thức GV cơng tác giảng dạy PPDH đắn hỗ trợ đắc lực để GV giải vấn đề cách giúp HS trước hết hứng thú với nội dung, sau hiểu, ghi nhớ khắc sâu kiến thức, cuối biết cách vận dụng điều học vào thực tế sống Như vậy, việc lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung học với đối tượng người học yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu đào tạo giáo dục Theo tác giả Phạm Đình Thực, đổi PPDH khơng có nghĩa “loại bỏ” phương pháp truyền thống mà đưa PPDH “mới” vào nhà trường sở phát huy mặt tích cực phương pháp truyền thống, PL3 Khi dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp Một, Thầy/Cơ sử dụng phương pháp trò chơi mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Hiếm Không Thỉnh thoảng Trong q trình giảng dạy, Thầy/Cơ thường tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi học Tốn? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy/Cơ thường sử dụng trị chơi học Tốn cho học sinh lớp Một từ nguồn với mức độ sao? Nguồn sử dụng STT Trò chơi biên soạn sách giáo viên, sách thiết kế dạy Sưu tầm từ nguồn khác (sách trò chơi, internet, …) Do thân tự xây dựng Do học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Mức độ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng PL4 Thầy/Cô cho biết khó khăn mà thân thường gặp xây dựng sử dụng trò chơi học Tốn cho học sinh lớp Một Mức độ STT Khó khăn Thiếu tài liệu tham khảo trò chơi Thiếu phương tiện, thiết bị, đồ chơi Năng lực kinh nghiệm xây dựng, tổ chức trò chơi hạn chế Mất nhiều thời gian việc xây dựng tổ chức trò chơi Học sinh nắm luật chơi, cách chơi chậm Lớp đông học sinh Ý kiến khác (nếu có): ………………… ………………………………………… Rất khó khăn Khó khăn Khơng khó khăn PL5 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP TRƯỚC THỰC NGHIỆM Số ? 3 10 Tính nhẩm: 4–3=… 6–4=… 2–2=… 3–2=… 5–1=… 5–5=… 3–1=… 6–0=… 5–3=… 1–0=… Số ? 4 - … - … 5-… 4-… …-… …-… Viết phép trừ thích hợp với tranh vẽ: = = PL6 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP SAU THỰC NGHIỆM Tìm cà rốt cho thỏ 10 - 9-2 10 - 7-4 8-7 9-3 Số ? -3 -2 -3 -2 10 Viết phép trừ có kết từ thẻ số sau: - =5 - =5 - =5 - =5 PL7 Viết dấu +, - vào a) 2=6 để có phép tính đúng: b) 10 9=1 Vẽ tranh viết phép trừ có kết 8: = PL8 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Dùng cho lớp thực nghiệm) BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức kĩ phép trừ phạm vi 10 để giải nhiệm vụ học tập - Phát triển lực toán học như: + Năng lực tư lập luận tốn học thơng qua việc giải số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10 + Năng lực giải vấn đề thông qua luyện tập thực hành phép trừ phạm vi 10 + Năng lực giao tiếp toán học lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc nhận biết, trao đổi, chia sẻ toán từ tranh ảnh minh họa sử dụng kí hiệu tốn học để diễn tả tốn từ tình thực tế + Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn thơng qua việc thao tác với que tính để biểu diễn q trình thực phép trừ hai số - Trung thực tham gia trò chơi - HS chăm chỉ, hứng thú tích cực; có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC GV: - Một số tình dẫn tới phép trừ phạm vi 10 - Phiếu học tập PL9 - Mỗi nhóm tờ giấy (mỗi tờ giấy kẻ ô vuông; ô vuông viết số khác phạm vi từ đến 10) HS: Chuẩn bị theo nhóm: - Các que tính, chấm trịn - miếng nhựa đựng túi vải - thẻ số từ đến 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Khởi động (± phút) - Tổ chức cho lớp tham gia trò - HS tham gia trị chơi theo nhóm đơi chơi “Lấy hay lấy 2?” theo nhóm đơi Quy tắc chơi: + HS A thò tay vào túi vải, lấy miếng nhựa + HS B tính nhẩm số miếng nhựa lại lấy tiếp miếng nhựa + Đến lượt, người lấy miếng nhựa cuối khỏi túi vải thua + Trò chơi kết thúc sau lần chơi - GV nhận xét, tổng kết trò chơi B Bài (± 25 phút) Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (± phút) - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, - HS hoạt động nhóm đơi: quan sát tranh minh họa nói cho + Bước 1: Quan sát tranh PL10 nghe điều quan sát sách giáo khoa từ tranh liên quan đến phép trừ + Bước 2: HS trao đổi, nói với bạn - GV chốt ý nhận xét phần thảo tình có phép trừ mà luận nhóm quan sát + Bước 3: Chia sẻ kết làm việc trước lớp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (± 15 phút) * Hướng dẫn HS tìm kết phép * HS thực hoạt động trừ: - = sau: Bước 1: Làm việc theo cặp + HS A: Lấy que tính Bớt que tính Hỏi cịn lại que tính? + HS B nói: “Có que tính Bớt que tính Cịn lại que tính” Bước 2: Chia sẻ kết làm việc với nhóm khác - Yêu cầu HS thực tìm kết - HS tiến hành tương tự phép trừ lại: - 2; - 1; - tương tự - * GV chốt cách tìm kết phép trừ - GV dùng chấm tròn để diễn tả - HS quan sát thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực - GV giới thiệu phép trừ - HS nghe đọc lại phép trừ PL11 - GV giới thiệu cách diễn đạt kí - HS quan sát đọc lại hiệu toán học * Củng cố kiến thức mới: - GV cho HS xem tranh nêu - HS làm việc cá nhân đặt phép trừ số tình thực tế: tương ứng gài kết vào gài: + Tình 1: An có viên kẹo, + Số kẹo lại là: - = An cho Bi viên kẹo Hỏi An lại HS gài phép trừ kết vào viên kẹo? gài + Tình 2: Nhà Chi có 10 + Số gà lại là: 10 - = gà, mẹ đem bán gà Hỏi nhà HS gài phép trừ kết vào Chi lại gà? gài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS hoạt động nhóm 4: tự nêu tình đố đưa + Bước 1: Đại diện HS đưa phép trừ - GV quan sát hỗ trợ HS làm việc tình + Bước 2: Các HS lại đưa phép trừ kết gài vào gài + Bước 3: Chia sẻ kết làm việc nhóm + Bước 4: Tự nhận xét thân nhận xét bạn bên cạnh - GV nhận xét chung phần làm việc - HS lắng nghe nhóm Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (± phút) Bài 1: Số ? PL12 - GV tổ chức cho HS làm theo - HS làm việc cá nhân theo bước hình thức cá nhân vào phiếu học tập - GV theo dõi giúp đỡ HS sau: + Bước 1: Nêu yêu cầu tập + Bước 2: HS tìm kết phép trừ nêu phiếu tập (HS dùng chấm trịn thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính) + Bước 3: Đổi chéo phiếu tập, đặt trả lời câu hỏi theo nhóm đơi để kiểm tra phép tính thực Sau đổi vai - GV mời đại diện HS lên chia sẻ - HS lên bảng chia sẻ cách làm - GV nhận xét chung C Củng cố - Đánh giá tiết học (± phút) * Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Con số may mắn” theo nhóm em: - GV hướng dẫn quy tắc chơi: + Úp thẻ số bàn xáo trộn lại + Khi đến lượt, HS A mở thẻ số Lấy hai số thẻ nêu thành phép tính trừ kết tương ứng + Hai HS lại kiểm tra + Nếu nêu đúng, HS A dùng bút khoanh tròn vào số với kết tính (nếu có) Nêu sai khơng - HS lắng nghe quy tắc chơi PL13 khoanh + Lượt tiếp tục xoay vòng + Trò chơi kết thúc có HS khoanh trịn vào số liên hàng (hàng dọc, hàng ngang, hàng chéo) * Lưu ý: Sau lượt chơi, yêu cầu HS xáo trộn lại thẻ số - GV quan sát, theo dõi đề - HS tham gia trò chơi theo nhóm hướng giúp đỡ có HS gặp khó khăn - GV tổ chức cho nhóm tự nhận - HS nhóm tự nhận xét lẫn xét kết hoạt động - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học PL14 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Dùng cho lớp đối chứng) BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Học xong này, HS: - Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực toán học: Năng lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận toán học - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Các que tính, chấm trịn - Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động khởi động (± 10 phút) * Kiểm tra cũ: - GV mời HS lên bảng chia sẻ tình - HS xung phong lên chia sẻ thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi mà thực với người thân - GV nhận xét, tuyên dương PL15 * Giới thiệu mới: Hôm chúng - HS lắng nghe ta học Phép trừ phạm vi 10 * Giới thiệu tình liên quan đến phép trừ phạm vi 10 - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS thực hoạt động sách giáo khoa thảo luận sau theo cặp đơi: nhóm đơi, nói với bạn nội dung + Quan sát tranh tranh liên quan đến phép trừ + Nói với bạn điều quan sát - GV mời HS lên chia sẻ trước lớp từ tranh liên quan đến phép - GV nhận xét trừ + Chia sẻ trước lớp: HS thay nói tình có phép trừ mà quan sát B Hoạt động hình thành kiến thức (± 15 phút) * Giới thiệu phép trừ - = - GV cho HS xem hình ảnh dãy chấm - HS quan sát trịn minh họa phép tính - - GV viết phép tính: - - HS (cá nhân, lớp) đọc phép tính - GV yêu cầu HS sử dụng chấm tròn - HS sử dụng chấm tròn để tìm để tính kết phép trừ kết phép trừ: - = - GV mời HS lên chia sẻ cách làm - HS lên chia sẻ cách làm - GV nhận xét, kết luận * Giới thiệu phép trừ - 2; - 1; - - GV cho HS dựa cách tính - Tương tự HS tự tìm kết phép tính trước để tìm kết phép trừ cịn lại: PL16 phép tính - 2; - 1; - +7-2=5 +8-1=7 +9-6=3 - GV mời HS lên báo cáo kết - HS báo cáo kết nêu rõ cách làm - GV HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GV chốt lại cách tìm kết - HS theo dõi phép trừ - GV dùng chấm tròn để diễn tả - HS theo dõi thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực * Củng cố kiến thức mới: - GV nêu tình - HS thành lập phép trừ tương ứng tìm kết - GV hướng dẫn HS tìm kết phép - HS đặt phép trừ tương ứng trừ theo cách vừa học gài kết bảng cài vào gài - GV u cầu HS làm việc nhóm đơi - HS tự nêu tình tương tự tìm tình tương tự đố đố đưa phép trừ kết phép trừ - GV gọi số nhóm trình bày - Các nhóm trình bày, lớp theo dõi - GV nhận xét C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Số ? (± phút) - GV nêu yêu cầu tập - - HS nhắc lại yêu cầu - GV cho HS làm việc cá nhân - Cá nhân HS làm vào vở: Tìm kết phép trừ nêu bài: PL17 7-3=4 8-4=4 10 - = 9-7=2 - GV yêu cầu HS đổi để kiểm tra - HS đổi để kiểm tra phép tính phép tính thực - GV gọi HS lên chia sẻ cách làm - HS lên chia sẻ cách làm - GV nhận xét D Củng cố - Dặn dò (± phút) - Gọi đại diện HS tự nêu phép tính - HS tìm kết phép tính đố bạn tìm kết phép tính - Nhận xét tiết học - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn - HS lắng nghe

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w