1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học kể chuyện theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp một

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Phượng DẠY HỌC KỂ CHUYỆN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đào Ngọc Phượng DẠY HỌC KỂ CHUYỆN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP MỘT Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH CAM LY Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ u cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các tư liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập từ q trình nghiên cứu khơng trùng lặp với đề tài khác Người viết Đào Ngọc Phượng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: - TS Trịnh Cam Ly – người định hướng, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu - Quý Thầy Cô giảng dạy chuyên đề Cao học quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Cán phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu trường - Ban Giám hiệu quý Thầy Cô Trường tiểu học Him Lam tạo điều kiện động viên tinh thần suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài - Ban Giám hiệu trường Tiểu học đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi thực khảo sát suốt trình nghiên cứu - Gia đình bạn bè ủng hộ mặt tinh thần sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để tơi hoàn thành luận văn Do kiến thức thời gian cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô người để luận văn hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người viết Đào Ngọc Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC KỂ CHUYỆN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP MỘT 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Các khái niệm 17 1.1.2 Một số vấn đề lí luận dạy học kể chuyện 23 1.1.3 Một số vấn đề lí luận dạy học kể chuyện theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp Một 29 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học kể chuyện theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp Một 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Chương trình học liệu dạy học kể chuyện 34 1.2.2 Thực trạng việc dạy học kể chuyện theo hướng phát triển lực học sinh lớp Một 38 Tiểu kết chương 52 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC KỂ CHUYỆN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP MỘT 53 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học kể chuyện theo hướng phát triển lực cho HS 53 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy học phát triển lực 53 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức tạo sức với đối tượng học sinh lớp Một 53 2.1.3 Nguyên tắc trọng kết hợp hài hịa kênh hình kênh chữ dạy học 54 2.2 Một số biện pháp dạy học kể chuyện theo hướng phát triển lực 54 2.2.1 Linh hoạt xác định yêu cầu cần đạt kĩ kể chuyện 54 2.2.2 Chủ động điều chỉnh nội dung dạy học kể chuyện 57 2.2.3 Phối hợp lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 62 2.2.4 Khai thác sử dụng hiệu phương tiện dạy học 87 2.2.5 Đánh giá tiến khuyến khích tự chủ HS 97 Tiểu kết chương 102 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 Mục đích thử nghiệm 103 3.2 Ðối tượng, địa bàn, thời gian thử nghiệm 103 3.2.1 Đối tượng, địa bàn 103 3.2.2 Thời gian thử nghiệm 103 3.3 Nội dung thử nghiệm 104 3.3.1 Tiêu chí chọn đối chứng thử nghiệm 104 3.3.2 Thiết kế giảng thử nghiệm 106 3.4 Quy trình thử nghiệm 112 3.4.1 Chuẩn bị thử nghiệm 112 3.4.2 Tiến hành thử nghiệm 112 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm 113 3.4.4 Kết bàn luận 113 3.5 Nhận định chung thử nghiệm 121 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NN Ngôn ngữ PTNL Phát triển lực SGK Sách giáo khoa Ghi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê học kể chuyện học kì 36 Bảng 1.2 Thống kê học kể chuyện học kì 37 Bảng 1.3 Thực trạng nhận thức GV dạy học kể chuyện theo chương trình, SGK 2018 40 Bảng 1.4 Những thuận lợi dạy học kể chuyện cho HS lớp Một theo SGK Tiếng Việt, sách Chân trời sáng tạo 41 Bảng 1.5 Những khó khăn dạy học kể chuyện cho HS lớp Một theo SGK Tiếng Việt, sách Chân trời sáng tạo 42 Bảng 1.6 Thực trạng nội dung câu chuyện thiết kế theo chủ đề SGK Tiếng Việt lớp Một, sách “Chân trời sáng tạo” 43 Bảng 1.7 Thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học kể chuyện giúp HS PTNL 44 Bảng 1.8 Thực trạng NL dạy học kể chuyện GV 45 Bảng 1.9 Thực trạng PTNL nói nghe dạy học kể chuyện theo SGK Tiếng Việt lớp Một, sách “Chân trời sáng tạo” 46 Bảng 1.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dạy học kể chuyện theo SGK Tiếng Việt lớp Một, sách “Chân trời sáng tạo” 48 Bảng 2.1 Bảng tiêu chí đánh giá kĩ kể chuyện HS 101 Bảng 3.1 Bảng số liệu lớp thử nghiệm lớp đối chứng 103 Bảng 3.2 Dạy học kể chuyện phát triển lực ngôn ngữ 104 Bảng 3.3 Dạy học kể chuyện phát triển lực tưởng tượng, sáng tạo 105 Bảng 3.4 Dạy học kể chuyện phát triển lực ghi nhớ 105 Bảng 3.5 Dạy học kể chuyện phát triển lực ý 106 Bảng 3.6 Kết khảo sát đầu vào dạy học kể chuyện phát triển lực ngôn ngữ 113 Bảng 3.7 Kết khảo sát đầu vào dạy học kể chuyện phát triển lực tưởng tượng, sáng tạo 114 Bảng 3.8 Kết khảo sát đầu vào dạy học kể chuyện phát triển lực ghi nhớ 115 Bảng 3.9 Kết khảo sát đầu vào dạy học kể chuyện phát triển lực ý 116 Bảng 3.10 Kết khảo sát đầu dạy học kể chuyện phát triển lực ngôn ngữ 117 Bảng 3.11 Kết khảo sát đầu dạy học kể chuyện phát triển lực tưởng tượng, sáng tạo 118 Bảng 3.12 Kết khảo sát đầu dạy học kể chuyện phát triển lực ghi nhớ 119 Bảng 3.13 Kết khảo sát đầu dạy học kể chuyện phát triển lực ý 120 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lực 18 Hình 2.1 Câu chuyện Cá bị 60 Hình 2.2 Câu chuyện Những phần thưởng đặc biệt 61 Hình 2.3 Mặt cảm xúc mặt trời 70 Hình 2.4 Thẻ từ nhận xét 70 Hình 2.5 Mặt cảm xúc cam 71 Hình 2.6 Thẻ từ nhận xét 71 Hình 2.7 Thẻ từ nhận xét 71 Hình 2.8 Mã QR phim đại dương 74 Hình 2.9 Phiếu tập xác định giọng kể 76 Hình 2.10 Phiếu tập kể lại lời nhân vật, chi tiết 78 Hình 2.11 Phiếu tập xác định giọng kể 82 Hình 2.12 Phiếu tập kể lại lời nhân vật, chi tiết 84 Hình 2.13 Hình tơm, cá 86 Hình 2.14 Mã QR audio câu chuyện 87 Hình 2.15 Tranh, ảnh tĩnh chuyện hai thỏ 89 Hình 2.16 Tranh, ảnh tĩnh câu chuyện trống choai 90 Hình 2.17 Tranh động chuyện hai thỏ 92 Hình 2.18 Tranh động câu chuyện trống choai 93 Hình 2.19 Mã QR video câu chuyện 94 Hình 2.20 Sơ đồ vịng trịn chuyện hai thỏ 96 Hình 2.21 Sơ đồ đường thẳng câu chuyện trống choai 97 Hình 2.22 Thẻ từ phục vụ tự đánh giá 99 Hình 2.23 Biểu tượng phục vụ tự đánh giá 99 PL5 (7) Giáo viên biết sử dụng động tác diễn xuất Đánh dấu ✓ vào  đặt trước từ mức độ thầy, chọn (5- Rất tốt, 4Tốt, 3-Bình thường, 2- Khơng tốt, 1-Hồn tồn khơng tốt) Nội dung Mức độ tốt 1 7 Thực trạng phát triển lực nói nghe dạy học kể chuyện theo SGK Tiếng Việt lớp Một, sách “Chân trời sáng tạo” Nói (1) Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói (2) Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi (3) Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe (4) Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật u thích dựa gợi ý (5) Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh) Nghe (6) Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp) Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ PL6 (7) Nghe hiểu thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy lớp học (8) Nghe câu chuyện trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Đánh dấu ✓ vào  đặt trước từ mức độ thầy, cô chọn (5- Rất tốt, 4Tốt, 3-Bình thường, 2- Khơng tốt, 1-Hồn tồn khơng tốt) Nội dung Mức độ tốt 1 8 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dạy học kể chuyện theo SGK Tiếng Việt lớp Một, sách “Chân trời sáng tạo” (8) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; (9) Học sinh; (10) Các tổ chức bên nhà trường; (11) Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục; (12) Gia đình; (13) Xã hội; (14) Các lực lượng phối hợp PL7 Đánh dấu ✓ vào  đặt trước từ mức độ thầy, chọn (5-Hồn tồn đồng ý, 4-Đồng ý, 3-Bình thường, 2-Chưa đồng ý, 1-Hồn tồn khơng đồng ý), chọn 01 đáp án) Nội dung Mức độ đồng ý PL8 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỐI CHỨNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Chủ đề 29: Đường đến trường Bài 4: Nghe – kể Chuyện hai thỏ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên câu chuyện, tranh minh họa gợi ý - Nghe kể kể lại đoạn câu chuyện Từ đó, góp phần hình thành phẩm chất lực chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bài dạy điện tử - Tranh ảnh minh họa SGK phóng to Học sinh - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Khởi động (5 phút) - Dựa vào tên chủ đề, tên truyện tranh minh họa để phán đoán nội dung câu chuyện - Nói thành câu, diễn đạt trọn vẹn ý, nội dung theo nhóm đơi: - Mạnh dạn nói lên suy + Câu chuyện diễn nơi nào? nghĩ cá nhân nhóm + Nhân vật xuất nhiều nhất? đơi + Chuyện xảy với hai thỏ? - GV giới thiệu học - Diễn đạt trơi chảy phán đốn nội dung truyện PL9 Hướng dẫn kể chuyện (10 phút) - HS nghe GV kể lần để kiểm tra phán đốn - Bước đầu phán đốn nhân vật, việc qua - HS nghe GV kể lần kết hợp với tranh tranh minh họa tên câu minh họa chuyện - HS dựa vào lời kể GV kết hợp quan sát tranh, câu gợi ý tranh để tái nội dung đoạn truyện: + Có hai thỏ… + Hai đọc… + Cơ sóc… + Từ đó, hai thỏ… Thực hành kể chuyện (15 phút) - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát - Biết quan sát tranh tranh, dựa vào hình ảnh tranh, nêu nội liên kết để kể thành câu dung tranh chuyện - Dựa theo hình ảnh tranh, - NL giải vấn đề: diễn đạt thành câu chuyện lời kể nhận ý tưởng mới, vận thân dụng tư liệu GV cung cấp để tự kể chuyện Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (5 phút) - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Vì hai thỏ lạc đường? + Sau lần lạc đường, hai thỏ đến trường với thái độ nào? - Biết lắng nghe câu hỏi, nghe bạn trả lời PL10 - Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện: + Tên câu chuyện gì? Em thử đặt tên khác cho câu chuyện - NL tự học: nhớ nội dung truyện trả lời theo hướng dẫn + Em thích nhân vật câu chuyện? Vì sao? + Nếu em học lớp với hai thỏ, em khuyên hai bạn điều gì? - Hiểu ý nghĩa câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY PL11 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ THỬ NGHIỆM ĐẦU VÀO Dạy học kể chuyện PTNL NN TT Nội dung đánh giá TN ĐC Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL NN - HS kể lại câu chuyện hay đoạn chuyện vừa nghe - HS kể chuyện theo tranh - HS kể chuyện vừa xem - HS trao đổi với GV, trao đổi với bạn câu chuyện vừa nghe, xem,… - Kể chuyện to, rõ ràng; - Nội dung câu chuyện đầy đủ, nội dung - Điệu bộ, cử thể tốt - Giọng điệu nhân vật phân biệt tốt nhân vật TB Dạy học kể chuyện PTNL tưởng tượng, sáng tạo TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL tưởng tượng, sáng tạo - HS có khả tái tạo gần đối tượng thực chi tiết, kiện TN ĐC PL12 TT Nội dung đánh giá TN ĐC TN ĐC Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL tưởng tượng, sáng tạo nghèo nàn (trẻ hay bỏ sót nhiều chi tiết) - HS hình dung trạng thái đầu cuối đối tượng vận động - HS hình dung đầy đủ trạng thái trung gian trình vận động đối tượng, dù chúng bộc lộ trực tiếp hay ngầm ẩn - HS tái tạo lại cho hình ảnh tùy theo tính chất dạy giáo viên môn học - HS biết dựa vào tưởng tượng tái tạo để phát triển tưởng tượng sáng tạo TB Dạy học kể chuyện PTNL ghi nhớ TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL ghi nhớ - HS biết lắng nghe - HS vừa nghe vừa nhận biết ý nghĩa đoạn kể - HS biết chia đoạn kể thành phận ý nghĩa, nêu bật điểm tựa (ý chính, điểm quan trọng) đoạn kể PL13 TT Nội dung đánh giá TN ĐC TN ĐC Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL ghi nhớ - HS biết dựa vào điểm tựa đoạn kể, dùng lời lẽ để kể lại đoạn kể - HS biết nhắc lại TB Dạy học kể chuyện PTNL ý TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL ý HS quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn - HS quan tâm đến học có trị chơi - Sự ý HS chưa tập trung lâu dài dễ bị phân tán học - HS dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý - Sự ý HS bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian TB PL14 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ THỬ NGHIỆM ĐẦU RA Dạy học kể chuyện PTNL NN TT Nội dung đánh giá TN ĐC Tiêu chí Dạy học kể PTNL NN - HS kể lại câu chuyện hay đoạn chuyện vừa nghe - HS kể chuyện theo tranh - HS kể chuyện vừa xem - HS trao đổi với GV, trao đổi với bạn câu chuyện vừa nghe, xem,… - Kể chuyện to, rõ ràng; - Nội dung câu chuyện đầy đủ, nội dung - Điệu bộ, cử thể tốt - Giọng điệu nhân vật phân biệt tốt nhân vật TB Dạy học kể chuyện PTNL tưởng tượng, sáng tạo TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL tưởng tượng, sáng tạo - HS có khả tái tạo gần - Đối tượng thực chi tiết, kiện nghèo nàn (trẻ hay bỏ sót nhiều chi tiết) TN ĐC PL15 TT Nội dung đánh giá TN ĐC Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL tưởng tượng, sáng tạo - HS hình dung trạng thái đầu cuối đối tượng vận động - HS hình dung đầy đủ trạng thái trung gian trình vận động đối tượng, dù chúng bộc lộ trực tiếp hay ngầm ẩn - HS tái tạo lại cho hình ảnh tùy theo tính chất dạy giáo viên môn học - HS biết dựa vào tưởng tượng tái tạo để phát triển tưởng tượng sáng tạo TB Dạy học kể chuyện PTNL ghi nhớ TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL ghi nhớ - HS biết lắng nghe - HS vừa nghe vừa nhận biết ý nghĩa đoạn kể - HS biết chia đoạn kể thành phận ý nghĩa, nêu bật điểm tựa (ý chính, điểm quan trọng) đoạn kể TN ĐC PL16 TT Nội dung đánh giá TN ĐC Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL ghi nhớ - HS biết dựa vào điểm tựa đoạn kể, dùng lời lẽ để kể lại đoạn kể - HS biết nhắc lại TB Dạy học kể chuyện PTNL ý TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Dạy học kể chuyện PTNL ý - HS quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn - HS quan tâm đến học có trị chơi - Sự ý HS chưa tập trung lâu dài dễ bị phân tán học ; - HS dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý - Sự ý HS bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian TB TN ĐC PL17 PHỤ LỤC TIẾT DẠY THỬ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG HIM LAM Trị chơi “Bí mật cam” HS tham gia trị chơi “Bí mật cam” HS xếp tranh theo trình tự câu chuyện PL18 Sản phẩm qua trị chơi “Bí mật cam” Kĩ thuật Mảnh ghép – Vòng (Tập kể tranh giống nhau) Tự nhận xét mặt cảm xúc – Vòng (Tập kể tranh giống nhau) PL19 Kĩ thuật Mảnh ghép – Vòng (Tập kể câu chuyện – tranh khác nhau) Nhóm trình bày câu chuyện Nhận xét nhóm qua bảng tiêu chí kể chuyện – Vịng

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN