Đổi mới hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản văn học trong sách giáo khoa tiếng việt bốn 2006 theo hướng phát triển năng lực

221 0 0
Đổi mới hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản văn học trong sách giáo khoa tiếng việt bốn 2006 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Bảo Yến ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT BỐN (2006) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Bảo Yến ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT BỐN (2006) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết Lê Bảo Yến LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi thực hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu học Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học K29 – Giáo dục Tiểu học, Phòng Đào tạo, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô đồng nghiệp tham gia khảo sát tạo điều kiện, hỗ trợ tơi q trình thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin gửi tình cảm sâu sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị học viên lớp Cao học K29 – Giáo dục Tiểu học quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người viết Lê Bảo Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đọc hiểu dạy học đọc hiểu 1.1.2 Nghiên cứu câu hỏi dạy học dạy học đọc hiểu 15 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.2.1 Một số vấn đề đọc hiểu 23 1.2.2 Một số vấn đề lực 32 1.2.3 Một số vấn đề hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo hướng phát triển lực 47 1.2.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp Bốn 54 1.3 Cơ sở thực tiễn 58 1.3.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (2006) 58 1.3.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu VBVH lớp Bốn trường Tiểu học 63 Tiểu kết chương 65 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP BỐN 66 2.1 Một số để thực việc dạy học ngữ liệu SGK TV4 (2006) theo hướng PTNL 66 2.2 Định hướng đổi câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp Bốn 67 2.2.1 Theo mục tiêu chương trình mơn Ngữ Văn 2018 67 2.2.2 Câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm hoạt động đọc hiểu 69 2.2.3 Câu hỏi bám sát kiểu loại VBVH 69 2.3 Nguyên tắc đổi hệ thống câu hỏi đọc hiểu VBVH SGK TV Bốn (2006) theo hướng phát triển lực cho học sinh 70 2.4 Đổi hệ thống câu hỏi đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển lực dựa vào ba giai đoạn tiến trình đọc 70 2.4.1 Câu hỏi phát triển lực đọc hiểu VBVH giai đoạn trước đọc 71 2.4.2 Câu hỏi phát triển lực đọc hiểu VBVH giai đoạn đọc 75 2.4.3 Câu hỏi phát triển lực đọc hiểu VBVH giai đoạn sau đọc 80 2.5 Minh họa hệ thống câu hỏi đề xuất qua số cụ thể 84 2.5.1 Bài “Bốn anh tài” – Truyện cổ dân tộc Tày (2 tiết) 84 2.5.2 Bài “Khuất phục tên cướp biển” – Xti-ven-xơn (1 tiết) 88 2.5.3 Bài “Chú Đất Nung” – Nguyễn Kiên (2 tiết) 90 2.5.4 Bài “Người ăn xin” – Tuốc-ghê-nhép (1 tiết) 94 2.5.5 Bài “Hoa học trò” – Xuân Diệu (1 tiết) 97 2.5.6 Bài “Mẹ ốm” – Trần Đăng Khoa (1 tiết) 99 2.6 Vận dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo luận văn đề xuất 101 2.6.1 Một số lưu ý việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu giai đoạn trước - - sau đọc: 102 2.6.2 Một số biện pháp để sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu giai đoạn trước - - sau đọc 103 2.6.3 Một số gợi ý vận dụng hệ thống câu hỏi lớp nhà 110 Tiểu kết chương 112 Chương THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG CÂU HỎI TÌM HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP BỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 113 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 113 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 113 3.1.3 Yêu cầu thực nghiệm 113 3.2 Đối tượng, thời gian quy trình thực nghiệm 114 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 114 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 114 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 114 3.3 Thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm 115 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 124 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 124 3.4.2 Thiết kế đề kiểm tra đầu 125 3.5 Kết thực nghiệm 125 3.5.1 Về mặt định tính 125 3.5.2 Về mặt định lượng 127 3.5.3 Nhận định chung thực nghiệm 130 3.6 Kết luận thực nghiệm 132 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực PTNL : Phát triển lực SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm TV : Tiếng Việt TV4 : Tiếng Việt Bốn VB : Văn VBVH : Văn văn học VBTT : Văn thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng minh họa số hệ thống phân loại câu hỏi Gall 16 Bảng 1.2 Hệ thống phân loại câu hỏi dành cho khoa học Blosser 17 Bảng 1.3 Các thể loại VBVH SGK TV (2006) 43 Bảng 1.4 Các cách tiếp cận việc phân loại câu hỏi 53 Bảng 1.5 Miêu tả kĩ đọc dựa theo thang nhận thức Bloom 61 Bảng 1.6 Bảng thống kê tỉ lệ câu hỏi đọc hiểu VBVH SGK TV4 (2006) theo mức độ thang nhận thức Bloom 62 Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi “Bốn anh tài” – Truyện cổ dân tộc Tày (SGK TV4, tập 2, trang 4-5 13-14) (xem Phụ lục 7, Phụ lục 8) 85 Bảng 2.2 Hệ thống câu hỏi “Khuất phục tên cướp biển” – Xti-ven-xơn (SGK TV4, tập 2, trang 66-67) (xem Phụ lục 9) 89 Bảng 2.3 Hệ thống câu hỏi “Chú Đất Nung” – Nguyễn Kiên (SGK TV4, tập 1, trang 134-135 138-139) (xem Phụ lục 10, Phụ lục 11) 91 Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi “Người ăn xin” – Tuốc-ghê-nhép (SGK TV4, tập 1, trang 30-31) (xem Phụ lục 12) 95 Bảng 2.5 Hệ thống câu hỏi “Hoa học trò” – Xuân Diệu (SGK TV4, tập 1, trang 43) (xem Phụ lục 13) 97 Bảng 2.6 Hệ thống câu hỏi “Mẹ ốm” – Trần Đăng Khoa (SGK TV4, tập 1, trang 9-10) (xem Phụ lục 14) 99 Bảng 2.7 Ví dụ số kí hiệu đơn giản hướng dẫn HS đánh dấu vị trí VB đọc 103 Bảng 2.8 Biểu đồ hành động 107 Bảng 3.1 Kết vấn HS mức độ CH tiết Tập đọc 126 Bảng 3.2 Kết vấn HS độ hứng thú với hệ thống câu hỏi 127 Bảng 3.3 Kết đầu vào lớp TN lớp ĐC (HS trả lời đúng) 128 Bảng 3.4 Kết kiểm tra đầu lớp TN lớp ĐC 129 Bảng 3.5 Bảng đánh giá kết học sinh lớp TN lớp ĐC 129 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt kiểu CH đọc hiểu VBVH theo định hướng PTNL 71 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kết xếp loại HS lớp Bốn/3 (TN) 129 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể kết xếp loại HS lớp Bốn/2 (ĐC) 130 50 Lặn đời mẹ đến chưa tan Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Vì mẹ khổ đủ điều Quanh đơi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Những câu thơ thể quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ? Từ đó, thấy mối quan hệ mẹ hàng xóm nào? Những câu thơ nói lên việc làm cụ thể tác giả với mẹ? Câu thơ cuối có ý nghĩa gì? Tóm tắt nội dung thơ lời kể em Em ấn tượng hình ảnh người mẹ thơ? 10 Em đọc/nghe thơ nói mẹ? Người mẹ thơ người nào? Từ thấy điểm chung người mẹ? Em nhớ đến đọc thơ này? Hãy viết thư ngắn gửi đến người để nói cảm xúc em 51 PL 15 – HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ (Theo báo Giáo dục Thời đại) TRƯỚC KHI ĐỌC Em đọc/nghe điều nói tiếng cười chưa? Đó gì? Nhìn vào hình minh họa tập đọc, em nghĩ đến điều gì? Nhìn vào tựa đề, em dự đốn xem từ/cụm từ sử dụng tập đọc này? Em có nghĩ “tiếng cười liều thuốc bổ” không? TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ Một nhà văn nói: “Con người động vật biết cười.” Mỗi ngày, em cười lần? Theo thống kê khoa học, ngày, trung bình người lớn cười phút, lần cười kéo dài giây Một đứa trẻ trung bình ngày cười 400 lần  CH1 Tiếng cười liều thuốc bổ Bởi cười, tốc độ thở người lên đến 100 ki-lô-mét giờ, mặt thư giãn thoải mái não tiết chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn Ngược lại, người ta trạng thái Tiếng cười có ích hay có hại cho người? 52 giận căm thù, thể tiết chất làm hẹp mạch máu  CH2 Ở số nước, người ta dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân Mục đích việc làm rút ngắn thời gian chữa bệnh tiết kiệm tiền cho nhà nước Em có phải người có tính hài hước khơng? Bởi vậy, nói: có tính hài hước, người chắn sống lâu  CH3 Theo báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI Chú thích: - Thống kê: thu thập số liệu tượng, việc hay tình hình - Thư giãn: (cơ bắp) trạng thái thả lỏng, tạo nên cảm giác thoải mái - Sảng khoái: khoan khoái, dễ chịu - Điều trị: chữa bệnh SAU KHI ĐỌC Tác giả đưa thống kê khoa học hoạt động cười người? Tác giả đưa dẫn chứng để chứng minh tiếng cười liều thuốc bổ? Tiếng cười có lợi ích việc điều trị bệnh? Em học thơng tin từ tập đọc này? Em làm để giữ nụ cười ngày? Em nói lại ý tập đọc lời kể Tiếng cười cần thiết sống Tuy nhiên, có phải hồn cảnh em nên cười khơng, sao? 53 PL 16 – PHIẾU HỌC TẬP CỦA KHBD BỐN ANH TÀI 54 55 PL 17 – PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY THỰC NGHIỆM BÀI BỐN ANH TÀI Trường: Lớp: PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp với em MỨC ĐỘ CỦA CÂU HỎI GIAI ĐOẠN CÂU HỎI Bình Khó Dễ thường Thực biểu đồ KWL Từ thông tin em thấy hình minh họa, em nói nhân vật truyện? TRƯỚC Câu chuyện có nhắc em điều KHI em thấy (hoặc nghe) ĐỌC trước không? Em nghĩ thử thách mà nhân vật phải đối mặt gì? Những từ ngữ, câu văn tạo hình ảnh Cẩu Khây có sức khỏe phi thường? Tiết Trong trí tưởng tượng em, “yêu tinh” nào? TRONG Em có cảm xúc trước khả KHI Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát ĐỌC Nước, Móng Tay Đục Máng? Từ ngữ thái độ Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng xin Cẩu Khây để diệt yêu tinh? Tài đặc biệt nhân vật SAU gì? KHI Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ĐỌC với ai? Điều khiến họ 56 TRƯỚC KHI ĐỌC TRONG KHI Tiết ĐỌC SAU KHI ĐỌC định lên đường diệt trừ yêu tinh? Em nghĩ nhân vật có cảm nhận nhau? Em nghĩ chiến đấu với yêu tinh diễn nào? Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) để trình bày suy nghĩ em Hãy mơ tả – câu hình ảnh minh họa câu chuyện Em nghĩ diễn biến kết câu chuyện giống (khác) với câu chuyện em đọc (nghe) nào? Em đoán xem qua câu chuyện này, nhân vật học học gì? Tác giả cung cấp manh mối việc xảy Em nghĩ anh em Cẩu Khây trả lời với bà cụ nào? Hình ảnh “yêu tinh” truyện giống (khác) với trí tượng tượng em nào? Gạch chân câu văn hành động đánh yêu tinh bốn anh em Bốn anh em Cẩu Khây chiến đấu với yêu tinh nào? Yêu tinh phản kháng nào? Kết chiến đấu? Vì lại có kết vậy? Tác giả sử dụng biện pháp so sánh câu nào? Tác dụng? Giả sử chiến đấu với yêu tinh có diễn biến vậy, thiếu Cẩu Khây/Móng Tay Đóng 57 Cọc/ Lấy Tai Tát Nước/ Móng Tay Đục Máng, việc nào? Tác giả muốn nhắn gửi với người đọc điều gì? Đóng vai bà cụ kể lại chiến bốn anh em yêu tinh Hãy tưởng tượng em người dân sống làng Hãy viết thư gửi gửi đến bốn anh em để cảm ơn họ kể sống người dân khơng cịn u tinh Em có thích tiếp tục học tiết Tập đọc hệ thống câu hỏi khơng?  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích 58 PL 18 – ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM Trường: Lớp: Họ tên: Thời gian: 40 phút Suất cơm phần bà Một tối cuối năm, trời rét, ngồi ăn ngô nướng bà cụ bán vỉa hè thấy hai cậu bé mang cơm đến cho bà – Bà ơi, bà đói phải khơng? Bà cụ cười: – Bà quạt ngơ đói được! Hai đứa ăn chưa? – Chúng cháu ăn Bà cụ nhòm19 vào liễn20 cơm, hỏi: – Các cháu có ăn thịt khơng? Đứa nhỏ nói: – Ăn nhiều Bà cụ quát yêu: – Mấy mẹ ăn rau để bà ăn thịt Bà nuốt 19 20 nhịm: nhìn, ngó liễn: đồ đựng thức ăn sành sứ, miệng trịn rộng, có nắp đậy 59 Đứa nhỏ nói: – Mẹ cháu bảo bà khơng ăn thịt bị ốm Bà cụ xới cơm bát, nhai nuốt nhệu nhạo21 với cọng rau Rồi bà xới bát cơm đầy, đặt lên miếng thịt nạc to, cầm đôi đũa đưa cho đứa nhỏ: – Bà ăn ngô no rồi, ăn cơm với bà bát cho vui Đứa em lấm lét22 nhìn anh lại nhìn bát cơm Đứa anh lườm em nói: – Xin23 bà Lần sau nhà nhé! Bà cụ đưa liễn cịn cơm cho đứa anh, bảo: – Con lấy thìa vét nốt mà ăn Đứa lớn hay tay bưng lấy liễn, nhìn bà khóc Bà cụ nói: – Khóc gì, bà chết đâu mà khóc! Đứa lớn vừa khóc, vừa nói: – Sao bà ăn thế? Bà ốm bà? Tôi lấy thêm hai bắp, trả tiền, vội đứng lên Lúc đạp xe thấy mặt buốt lạnh, biết khóc, nước mắt ướt hai gò má (Theo Nguyễn Khải) nhệu nhạo: ăn vội vàng, nhai khơng kĩ lấm lét: khơng dám nhìn thằng mà liếc trộm để dò xét 23 xin: cảm ơn 21 22 60  CÂU HỎI: Tác giả sáng tác văn hoàn cảnh nào? Trả lời câu hỏi vào chỗ chấm để hoàn thành đồ câu chuyện: a CÁC NHÂN VẬT: Câu chuyện kể ai? b BỐI CẢNH: Câu chuyện diễn đâu, vào lúc nào, thời tiết nào? c CỐT TRUYỆN: Chuyện xảy ở: phần mở đầu truyện, truyện kết thúc truyện? Mở đầu truyện: Phần truyện: Kết thúc truyện: 61 Viết vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ sau: NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ (Tại điều xảy ra?) (Điều xảy ra?) Hai bạn nhỏ hỏi: “Bà ơi, bà đói phải khơng?” Vì đứa cháu lớn thương bà, thấy bà ăn ít, sợ bà ốm người khách ăn ngơ nướng khóc ăn ngơ Em học điều cách mà nhân người vật đối khách xử với nhau? 62 Tác giả muốn nhắn gửi thơng điệp gì? Em nhớ đến đọc VB này? Hãy viết đoạn văn ngắn (từ - câu) để bày tỏ cảm xúc em đọc với người 63 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐẦU RA THEO THANG BLOOM Mức độ nhận biết Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Câu X X a X b X c X X X X 3 Tổng 64 RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA Mức độ Điểm Giỏi – 10 điểm Khá – 8.75 điểm Trung bình – 5.75 điểm Kém Dưới điểm Mơ tả chất lượng - Hiểu đọc qua việc trình bày đầy đủ, xác, sâu sắc u cầu câu hỏi Trả lời câu hỏi kiểm tra từ 80% trở lên - Chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, câu, từ - Thể suy nghĩ cá nhân - Hiểu đọc qua việc trình bày yêu cầu câu hỏi, chưa đầy đủ, sâu sắc Trả lời câu hỏi kiểm tra từ 65% đến 80% - Trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc, mắc số lỗi câu, từ - Chưa thể rõ ràng suy nghĩ cá nhân - Hiểu chưa thật trọn vẹn đọc Trả lời câu hỏi nhận biết chưa trả lời số câu mức độ hiểu Trả lời câu hỏi kiểm tra từ 50% đến 65% - Trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc, mắc nhiều lỗi câu, từ - Chưa thể rõ ràng suy nghĩ cá nhân - Chưa hiểu hiểu chưa xác nội dung đọc Trả lời khơng u cầu câu hỏi - Trình bày khơng rõ ràng, mạch lạc, mắc nhiều lỗi câu, từ - Không thể suy nghĩ cá nhân

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan