1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình dạy học kể chuyện ở tiểu học

66 399 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 10,69 MB

Nội dung

1. Vị trí của dạy Kể chuyện ở Tiểu học: Dạy Kể chuyện góp phần thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện của trẻ em đồng thời là một phương tiện giáo dục. Từ thưở 3,4 tuổi các em đã say mê nghe kể chuyện. Càng lớn lên, các em càng thích nghe kể chuyện. Kể chuyện có sức mạnh riêng đối với sự hình thành nhân cách của trẻ. Kể chuyện vừa góp phần rèn kĩ năng Tiếng Việt vừa nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh Tiểu học. Bài Kể chuyện là một văn bản nghệ thuật. Do đó khi học Kể chuyện, học sinh không chỉ huy động tư duy lôgic, huy động trí nhớ và kể lại đúng các chi tiết, tên các nhân vật,… mà các em còn thể hiện cảm xúc, sự thụ cảm cá nhân đối với số phận các nhân vật, diễn biến các sự kiện trong câu chuyện. Tính chất này khiến bài Kể chuyện vừa có khả năng thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện vừa có tác dụng giáo dục. Mặt khác, kể chuyện giúp cho việc rèn kĩ năng quan trọng: kĩ năng nghe, nói. Có thể nói, kể chuyện là kết tinh khả năng sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh ở từng lớp. 2. Nhiệm vụ của dạy Kể chuyện ở Tiểu học: Dạy Kể chuyện góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đem lại niềm vui cho học sinh. Xukhômlinxki viết: “Truyện cổ tích góp phần phát triển cảm xúc thẩm mĩ mà thiếu chúng không thể có tâm hồn cao thượng, lòng mẫn cảm chân thành trước nỗi bất hạnh, đau đớn và khổ ải của con người. Nhờ có truyện cổ tích, trẻ nhận thức thế giới không chỉ bằng trí tuệ mà bằng trái tim, vì trẻ không chỉ có nhận thức mà còn tỏ thái độ của mình với các điều thiện và điều ác. Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ những hiện tượng đầu tiên về chính nghĩa và phi nghĩa. Giai đoạn đầu tiên của giáo dục lí tưởng cũng diễn ra nhờ có truyện cổ tích. Truyện cổ tích là ngọn nguồn phong phú và không có gì thay thế được để giáo dục tình yêu Tổ quốc.” Dạy Kể chuyện góp phần tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ em. Suốt những năm ở bậc Tiểu học, học sinh được nghe và tham gia kể rất nhiều câu chuyện với đủ thể loại gồm các tác phẩm có giá trị của Việt Nam và thế giới, từ truyện cổ tích đến truyện hiện đại. Qua từng câu chuyện, thế giới muôn màu sắc mở rộng trước các em. Các truyện kể còn chắp cánh cho trí tưởng tượng của học sinh bay bổng. Lênin cho rằng: “Thật là bất công nếu nghĩ rằng óc tưởng tượng chỉ cần thiết cho người làm thơ, ngay cả trong toán học cũng cần có tưởng tượng, ngay cả việc phát minh ra phép tính vi phân và tích phân sẽ không thể nào có được nếu thiếu óc tưởng tượng. Óc tưởng tượng là một phẩm chất quý giá vô cùng.” Dạy Kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triển kĩ năng nói và kể trước đám đông một cách có nghệ thuật, góp phần khêu gợi tư duy hình tượng của trẻ. Trong quá trình nghe, hiểu, nhớ, kể lại truyện, tư duy của trẻ luôn luôn hoạt động và phát triển. Khả năng ghi nhớ, khả năng thông hiểu ngôn ngữ, khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá,… của các em được luyện tập tích cực. Các em không chỉ rèn luyện khả năng ghi nhớ máy móc mà cả khả năng ghi nhớ ý nghĩa, khả năng thông hiểu câu chuyện. Dạy Kể chuyện góp phần giáo dục học sinh trở thành con người có nhân cách tốt, có ích cho xã hội, con người của thời kì Công nghiệp hoá Hiện đại hoá.

Trang 1

CHU HUY

| co 2 ^

7 DAY KE CHUYEN

O TRUONG TIEU Hoc (Tái bản lần thứ tư)

Trang 2

DV2

GD - 0I 1536/744-00 Mã số : 8G376T1

LOL NOL DAU

Trong cai cach gido duc, Ké chuyén van hoc 6 cdc lớp bậc

Tiểu học là một mơn học lí thú và hấp dẫn Tuy nhiên dé dat

được hiệu quả giáo dục, giáo dưỡng cao, người giáo viên ngồi những hiểu biết thơng thường ra, cẩn cĩ sự đầu tư cần thiết về một số điểm lí luận cơ bản - về phương pháp va ki thuat lên lớp của phân mơn Kể chuyện Cuốn sách mà các bạn cĩ trong tay nhằm đáp ứng nhu cầu tự bồi dưỡng tiêm lực bức thiết dd Mac du Ké chuyện được đưa vào chương trình nhà trường từ lâu song vẫn cịn là mới mẻ cả về mặt lí luận lẫn về phương pháp dạy học Trong nhiều năm qua, những tài liệu nghiên cứu hoặc chỉ đạo về phân mơn này cũng cịn quá ít, : ngồi các sách Kể chuyện, nay là sách Truyện đọc, dành cho giáo viên và học sinh và phần phương pháp dạy phân mơn #ể - chuyện in trong các cuốn SGV Tiếng Việt Tiểu học Tình hình đĩ gây khơng ít khĩ khăn cho người giáo viên trong việc dạy tốt phân mơn Kể chuyện Sách Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học nhằm giúp các thẩy, cơ giáo cĩ thêm cơ sở dạy tốt phân mơn Kể chuyện lÍ thú và hấp dẫn ở trường Tiểu học

Sách gồm bốn phần chính Phần mở đầu co tinh chat gidi thiệu tổng quát ; Phần I nhằm cung cấp một số cơ sở lí luận và thực tiễn ; Phần II là phần trọng tâm : đi sâu vào việc dạy kể chuyện ở các lớp 1 ; lớp 2, 3 ; lớp 4, 5, phương pháp và kí thuật lên lớp ; phương pháp bình giá và các hoạt động ngoại khĩa của phân mơn Kể chuyện ; Phần III là những vấn đề về phương hướng tự bồi đưỡng của người giáo viên nhằm dạy tốt phân mơn Kể chuyện Sách cĩ những cấp độ lí luận và

- hướng dẫn khác nhau, nhưng nhìn chung người giáo viên Tiểu học, học sinh các trường Trung học sư phạm hệ hồn chỉnh cĩ

Trang 3

thể coi sách là tài liệu tham khảo, bổ sung thêm tiềm lực về lí luận và phương pháp dạy học của mình Giáo viên dạy từng

khối lớp nhất định cĩ thể đọc kỉ hơn những mục cĩ quan hệ tới phân mơn Kể chuyện của khối lớp ấy Một số giáo án mẫu,

một số gợi ý hướng dẫn thêm về một vài truyện đọc cụ thể ở

các lớp chỉ cĩ tính chất tham khảo để người giáo viên tiện sử dụng trong quá trình chuẩn bị tiết học Một vài kịch bản nhằm

.- giúp giáo viên dạy các lớp 4, lớp 5 cĩ thêm điều kiện hoạt động ngoại khĩa, đàn dựng hoạt cảnh theo nội dung truyện đọc Một số nội dung về hoạt động thi kể chuyện ở các lớp và ở các: trường cũng chỉ dừng ở phạm vi gợi ý Sách cũng khơng nhằm thay thế sách Truyện đọc ở các lớp, mà chỉ nhằm mục đích trợ giúp khi cần thiết @)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

(1) Day kế chuyện ở trường Tiểu học là nhan đề cuốn sách in lần thứ 2 Ỏ lần

in thứ 1 vào năm 1985, sách cĩ tên là Dạy kể chuyện ở các lớp cấp Mội Trong lần in thứ 2 (tức tái bản lần thứ 1), tác-giả cĩ sủa chữa bổ sung, đặc biệt là ở Phần HI về vấn để kiểm tra tự đánh giá hiệu qua day và học của phân mơn Kể chuyện

4

Phần mở đầu

— Để chuyện là một phân mơn dạy học lí thú, hấp dẫn ở các

lớp trong trường Tiểu học Tiết Kể chuyện thường được các em học sinh chờ đĩn và tiếp thụ bằng một tâm trạng hào hứng,

- vui thích Do việc bố trí thời khĩa biểu hiện nay, tiết Kể chuyện

thường cĩ vào ngày cuối tuần nên vơ hình trung, tiết Kể chuyện trở thành một ấn tượng khơng quên của mỗi tuần lễ đi qua Khác hẳn với những tiết Tộp đọc, Học thuộc lịng, Từ ngữ,

Ngữ pháp, ở những tiết Kể chuyện, giáo viên và các em học

_ sinh hầu như thốt li hẳn sách vở mà giao hịa tình cảm một cách hồn nhiên, thơng qua nội dung những câu chuyện được kể, thơng qua lời kể của giáo viên và lời kể lại cla cdc ban Moi người như được sống trong những giây phút hồi hộp, xúc cảm ngồi hoạt động thơng thường của một tiết lên lớp, bởi khơng cĩ những biện tượng truy bài, hỏi bài căng thẳng, khơng cĩ việc quay cĩp sao chép Gần như một mối quan hệ thẩy trị mới được xác lập giữa một khơng khí mới, khơng khí của cổ tích, khơng khí của sự khích lệ, khơng khí của lịng vị tha rất

đối thanh tao Rõ ràng xác nhận phân mơn Kể chuyện là một

phân mơn lí thú, hấp dẫn ở trường Tiểu học là cĩ cơ sở Kể chuyện lí thú, hấp dẫn như thế nhưng rất tiếc một số khơng

Ít giáo viên những năm trước đây và cũng như hiện nay vẫn chưa dành cho tiết học này một sự đầu tư xứng đáng Qua đợt

đi thực tế khảo sát tình hình đạy kể chuyện ở một số địa phương, chúng tơi thấy hiện tượng giáo viên lên lớp tiết Kể chuyện ` chưa đúng phương pháp đặc trưng bộ mơn cịn khá phổ

Trang 4

biến Cịn gì chán hơn khi bắt đầu tiết Kể chuyện, giáo viên lại

nhập đề bằng một giọng tẻ nhạt thiếu hình ảnh, một thái độ hờ hững Cĩ giáo viên trong suốt tiết Kể chuyện hầu như mắt khơng rời khỏi trang sách giáo khoa kể cả phần tỉnh tiết lẫn phần chú giải, mà cuối tiết học lại yêu cầu học sinh kể lại truyện bằng miệng cho bạn bè và người nhà nghe Cĩ giáo viên khi lên lớp vẫn chưa thuộc truyện, hiểu truyện mà lại yêu cầu: học sinh thuộc truyện, hiểu truyện ngay tại lớp Cĩ giáo viền thường tùy tiện cắt xén nội dung tiết Wể chuyện và lên lớp tùy theo hứng thú riêng Vì vậy khơng ít truyện chọn mặc dù tốt, "nội dung phong phú, hấp dẫn vẫn trở thành nhạt nhẽo, Ít sức ©

thuyết phục, gây một ấn tượng khơng đẹp trong tâm hồn các em Chưa kể cĩ những lớp, những trường vì một lí do nào đĩ chưa thực hiện đầy đủ 'Chương trình kể chuyện Đĩ là một thiệt thịi lớn cho các.em học sinh

— Tinh trang trén cing phản ánh phần nào thực tế giảng dạy Tiếng Việt ở trường Tiểu học mà sách Sơ thdo uề phương phĩp giảng dạy ngữ ũn từng nhận xét : "Về phía giáo viên, vấn đề cấp thiết đặt ra khi cải cách giáo dục là cải tiến phương pháp giảng dạy Hiện nay phương pháp dạy Văn ở cấp Ï (tên gọi cũ của bậc Tiểu học) mắc những khuyết điểm phổ biến là coi nhẹ - thực hành, cịn giáo diéu, hoc vẹt, giờ lên lớp cịn đơn điệu, giáo viên nặng về giảng giải và học sinh thì thụ động Việc cải cách phương pháp cần chú ý ba khâu chính để khắc phục những

khuyết điểm trên ; coi trọng việc rèn luyện, thực hành và hoạt động ngoại khĩa, coi trọng việc phát triển các năng lực trí tuệ

của trẻ, cải tiến phương pháp để giờ dạy Văn được sinh động hấp dẫn"

Phải chăng do cing là những vướng mắc và phương hướng cần khắc phục trong cải cách giáo dục đối với phân mơn Kề chuyện Những thiếu sĩt của tiết Kể chuyện thường trầm trọng hơn so với những mơn học khác như tiết Tộp đọc, tiết Học thuộc lịng, vì thực tế trước đây, phân mơn Kể chuyện„, dường như bị coi là

6

một phân mơn học phụ Và cho dén nay vi tri phan mơn Kế chuyện vẫn chưa được coi trọng đúng mức

Nhìn chung quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật,

khoa học, phức tạp, tỉnh tế, nhiều mặt và độc đáo Đối với phân

mơn Kể chuyện thì đặc điểm này càng được bộc lộ rõ rệt, sâu

sắc Ngồi việc chọn truyện dành cho người biên soạn sách, cịn việc tiến hành tiết lên lớp như thế nào để đạt hiệu quả lại

hồn tồn tùy thuộc vào tài năng sư phạm của người giáo viên Muốn vậy người giáo viên phải cĩ cơng phu nghiên cứu xây dựng tiết lên lớp của mình thật đẩy đủ chu đáo Việc tìm biểu lí luận về mơn học là khơng thể tránh khỏi Bất kÌ bộ mơn khoa học nào cũng cố gắng khám phá và phát hiện các quy luật xác định của nớ Phân mơn Kể chuyện cũng cĩ những quy luật riêng Người giáo viên dạy Kể chuyện cũng phải tìm hiểu khám phá các quy luật của phân: mơn học này K.D.Ushinsky (1824 - 1870) nhà sư phạm Nga từng nhận xét : "Chỉ riêng một mình thực hành sư phạm mà khơng cĩ lí luận thì cũng như lang băm trong y học"),

Cớ người cho rằng kế chuyện phụ thuộc nhiều vào năng khiếu Ai cĩ năng khiếu, người đĩ sẽ dạy giỏi Ai khơng cĩ năng khiếu thì cĩ cố gắng mấy cũng khơng thể thành cơng Đúng là

ở đây cĩ vấn đề năng khiếu nghệ thuật nĩi, nghệ thuật phát biểu miệng, nhưng lẽ nào nền giáo dục chúng ta lại chỉ dựa

vào năng khiếu ? A.S.Macarenkơ từng viết những lời nhiệt

thành : "Lẽ nào chúng ta cĩ thể dựa vào một sự phân phối tài

năng cĩ tính chất ngẫu nhiên ? Chúng ta cĩ bao nhiêu nhà

giáo dục cĩ tài năng đặc biệt như vậy ? Và tại sao lại để cho

một em bé phải gánh lấy hậu quả khi gặp phải một người thầy bat tai ? Khong, cái cẩn nĩi đến là sự lành nghề, tức là sự hiểu biết thực tế về quá trình giáo dục Qua kinh nghiệm, tơi tin chắc rằng sự tỉnh thơng nghiệp vụ dựa trên kỉ năng và tay

Trang 5

nghề, sẽ giải quyết vấn đề", Vậy ngồi yếu tố năng khiếu thi

sự lành nghề, luyện tay nghề của người giáo viên là quan trọng Ai cũng cĩ thể phấn đấu đạt đến một trình độ tịnh thơng nghề

"nghiệp nhất định, chỉ cần người đĩ cĩ quyết tâm, cố sự bồi

dưỡng và tự bồi dưỡng tiém luc của mỗi người Đĩ là trách

nhiệm vẻ vang của người thầy đối với các em học sinh của minh Cĩ người cho rằng truyện chỉ thích hợp và hấp dẫn với lứa tuổi nhỏ mà Ít cĩ tác dụng đến người lớn, đến bản thân người giáo viên Kì thực những truyện hay, đặc sắc thì khơng riêng gì trẻ em mà cả người lớn cũng say mê Cũng như các tác

phẩm văn học nghệ thuật khác, truyện cĩ tác dụng đem lại

những mi cảm nghệ thuật, làm phong phú tâm hồn người giáo viên Nhiều nội dung của truyện đem lại cho người giáo viên

những hiểu biết về cuộc sống xã hội và thực tế một cách sâu:

sắc nữa Cho nên nếu trẻ em "mê" truyện mà thầy giáo chưa

"mê" thì khớ mà cớ thể truyền đến cho các em cái "mê" ấy được

Vậy, nên kể chuyện như thế nào để đạt được mục đích và hiệu quả tối ưu của nĩ ? Đĩ là một vấn đề cấp thiết và khơng '

đơn giản Hiện nay các sách Kể chuyện dùng cho chương trình

_ở Tiểu học đã được biên soạn, chỉnh lí và đổi tên là sách 7ruyện đọc trong đĩ phần Hướng dẫn dạy kể chuyện lại đưa sang sách Tiếng Việt dành cho giáo viên ở mỗi lớp Tuy nhiên ngồi phần chọn truyện cịn cĩ phần hướng dẫn chung và hướng dẫn cụ thể cho từng truyện Đĩ là những căn cứ chính thức giúp người giáo viên soạn bài và lên lớp Nhưng do điều kiện số trang cĩ hạn nên ngơn ngữ ở phần hướng dẫn cụ thể mới dừng tại mức đề cương, cịn khá sơ sài và chưa đủ tư liệu cho người giáo viên lên lớp Trong khi đĩ, hầu hết giáo viên lại muốn cĩ trong tay những bản hướng dẫn cụ thể theo phong cách ngơn ngữ nĩi sinh động sát với các bước của một tiết lên lớp Đây là

- (1) Dẫn theo Phương pháp luận dạy văn hoc cia |.A.Rez (chủ biên) - NXB Giáo

dục 1983

=

một thực tế cịn tổn tại khá lâu và cũng chưa cĩ điều kiện -

khắc phục

Cuốn sách mà các bạn cĩ trong tay như nhan đề của nĩ Dạy

kể chuyện ở trường Tiểu học khơng phải là một cuốn sách hướng dẫn cụ thể Sách khơng cĩ tham vọng bổ sung phần ngơn ngữ nĩi sinh động của các sách Truyện đọc hoặc SGV Tiếng Việt mà chỉ cĩ ý định giúp người giáo viên cĩ điều kiện tự bồi dưỡng,

nâng cao tiếm lực sư phạm và nghệ thuật dạy kể chuyện Đối

tượng nghiến cứu khảo sát của nơ là nghệ thuột dạy kể chuyện Đối tượng phục vụ của nớ là đơng đảo giớo uiên hiện đang dạy

ở các lớp bậc Tiểu học Tiềm lực ở đây là tiềm lực lí luận và

tiếm lực thực tiễn Sách vừa cĩ tính chất lí luận về phương pháp - tức là đi sâu tìm hiểu cơ sở của phương pháp, lại vừa trực tiếp đi vào phương pháp dạy từng loại truyện cụ thể của - chương trỉnh, của từng lớp hoặc từng khối lớp Nhỉn một cách khái quát, sách cĩ tính chất một phương phĩp luận dạy kể :cbuyện Nhìn một cách cụ thể, sách cĩ tính chất một chuyên

dé nghệ thuật dạy kể chuyện 6 một khía cạnh nào đĩ sách lại

mang dáng dấp của một giớo học pháp bộ mơn Người giáo viên * dạy phân mơn Kể chuyện cĩ thể tìm thấy ở sách những điều lí giải cho vướng mắc của mình, ứng xử những tình huống cu thé

cĩ thể xảy ra Sách cũng là cơ sở để người giáo viên thêm tự tin & minh

Tuy nhiên mục đích của cuốn sách cĩ đạt được hay khơng tùy thuộc vào sự đọc, sự nghiên cứu tỉm hiểu của đơng đảo

giáo viên Phương pháp và kỉ thuật dạy học vốn là một lính vực rất sinh động, phong phú và luơn luơn biến đổi Người giáo viên khơng phải là cái máy tự động cài sẵn chương trịnh hĩa,

nhất là đối với một tnơn học cịn khá mới như phân mơn Kể

chuyện Khác với các mơn học khác, phương pháp và ki thuật lên lớp của phân mơn Kể chuyện mang dấu ấn cá nhân rõ nhất Hơn nữa lí luận và thực tiễn về phân mơn Kể chuyện ở nước ta cịn quá mới mẻ Ngồi một số Ít trang giáo trình ở trường

Trang 6

sư phạm, ngồi phần hướng dẫn ở phần đầu các sách Tiếng Việt hoặc sách Truyện đọc thì cũng chưa cĩ nhiều sách chuyên đề, chuyên luận khác Cho nên ø#lu cồu uề phương phĩp luận dạy kể chuyện là một nhu cồu cấp bách Đĩ cũng là một lí do " để sách cớ thể ra mắt bạn đọc Người viết chuyên luận này mong nhận được những ý kiến đống gĩp cho.sách ngày một tốt hơn, đáp ứng đúng và kịp thời hơn nhu cầu của đơng đảo bạn đọc 10 Asia agit cự Phén I

MỘT VÀI CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN

CUA PHAN MON KE CHUYEN

I - KE CHUYEN VÀ NHU CẦU K KỂ CHUYỆN TRONG CUỘC SỐNG

`1 Xung quanh thuật ngữ kể chuyện

Kể là một động từ biểu thị hành động nĩi Từ điển tiếng - Việt (Văn Tân chủ biên) giải thích kể : nĩi rõ đầu đuơi, và nêu ví dụ : kể chuyện cổ tích Khi ở vị trí một thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau :

a) Chỉ loại hình tự sự trong văn học (phân biệt với loại hình : trữ tình, loại hình kịch) - cịn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết

„b) Chỉ tên một phương pháp nĩi trong diễn giảng

_e) Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong mơn Tiệp /ờm van

d) Chỉ tên một phân mơn học ở các lớp trong trường Tiểu học

Ở phạm trù ngu nghia a) van kể chuyện là văn trong truyện

hoặc tiểu thuyết Do đĩ đặc điểm của văn kể chuyện cũng là đặc điểm của truyện Đặc trưng cơ bản của truyện là tình tiết, tức là cĩ sự việc đang xảy ra, đang diễn biến, cĩ nhân vật với ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách riêng.,

Ở phạm trù ngữ nghĩa b) ké chuyện là một phương pháp

trực quan sinh động bằng lời nới Khi cần thay đổi hình thức diễn giáng nhằm thu hút sự chú ý của người nghe, người ta dùng xen kẽ phương pháp kế chuyện Với các mơn khoa học tự

nhiên, kể chuyện thường được dùng trong phần kể về tiểu sử

Trang 7

tác giả, miêu tả quá trình phát minh, sáng chế, quá trình phản

- ứng hĩa học

Ỏ phạm trù ngữ nghĩa e) uẽn bể chuyện là một loại văn mà

học sinh phải được luyện tập diễn đạt bằng miệng hoặc viết thành bài theo những quy tắc nhất định Vì tính chất phổ biến

và ứng dụng rộng rãi của loại văn này nên nĩ trở thành loại

hình cần được rèn kỉ năng, kĩ xảo bên cạnh các loại hình văn miêu tả, văn nghị luận

Ỏ phạm trù ngữ nghĩa d) bể chuyện là một mơn học của các lớp Tiểu học trường phổ thơng Cớ người hiểu đơn giản kể chuyện chỉ là kể truyện dân gian, *ể truyện cổ tích Thực ra khơng hẳn như vậy, kể chuyện ở đây bao gồm việc #ể nhiều

loại truyện khác nhau, bể cả truyện cổ và kể truyện hiện đại,

nhằm mục đích giáo dục, giáo dưỡng, rèn kí năng nhiều mặt của một con người

Sở di cĩ thể xác định zể chuyện là một thuật ngữ vì nĩ cĩ một kết cấu âm tiết ổn định, một phạm trù ngữ nghĩa (cịn gọi

là khái niệm) nhất định Lâu nay thuật ngữ kể chuyện vẫn được dùng với ý nghĩa kể một câu chuyện bằng lời, kể cả câu chuyện cĩ hình thức hồn chỉnh, được in trên sách báo

2 Nhu cầu kể chuyện trong cuộc sống

Trong cuộc sống sinh hoạt của xã hội lồi người, khơng những

trẻ em mà thậm chí cả người lớn cũng thích được nghe kể chuyện Thành ngữ "Miếng trầu là đầu câu chuyện" cho ta biết nhu cầu này Sở di như vậy vì kể chuyện là một hình thức

thơng tin nhanh gọn truyền cảm bằng ngơn ngữ Mặc dù đã cĩ

những phương tiện thơng tin đại chúng hiện đại như tỉ vi, đài phát thanh, rađiơ cát xét, người ta vẫn thích nghe nơi chuyện bằng miệng Theo nghĩa rộng, thuật ngữ kể chuyện cĩ thể bao hàm tồn bộ ngơn ngữ nĩi sinh hoạt hằng ngày

Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy : "Tiếng nĩi là thứ của

cải vơ cùng lâu đời và vơ cùng quý báu Chúng ta phải biết

quý trọng nớ, giữ gìn nơ, phát triển nĩ" Nhờ cĩ tiếng nĩi và 12

lao động mà con người đã thốt hẳn đời sống lồi vật, vươn lên làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên

Bầy người nguyên thủy quây quanh đám lửa trại nướng thịt thú

rừng, nướng quả hạt thường kể những câu chuyện săn, bắt, hái,

lượm cho nhauˆ°nghe Đĩ cũng là khởi đầu của sự tích lũy tri, thức khoa học và kể chuyện ở đây mang chức năng thơng tin Khi ngơn ngữ ngày càng phát triển, số lượng từ cơ bản tăng thêm, đời sống vật chất và tỉnh thần ngày một phong phú thì kể chuyện khơng chỉ dừng ở mức thơng tỉn nữa mà mang thêm chức năng giải trí, hay cao hơn nữa là chức năng nghệ thuật Nhờ vậy mà kho tàng đồ sộ truyện cổ dân gian hết sức giàu cớ, hết sức đa dạng được truyền lại đến ngày nay bang hinh thức kể Trải qua 10 thế kỉ Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam sở di bảo tồn bản lính và bán sắc dân tộc độc đáo, khơng bị phong kiến phương Bắc xâm lược đồng hơa thơn tính, một phần là nhờ ở hùng khí những câu chuyện cổ Chùm truyền thuyết về Âu Cơ, Lạc Long Quân, về Hùng Vương, về Thánh Giĩng, về Son Tinh Thuy Tinh, vé An Duong Vương, về bánh chưng bánh giầy, về An Tiêm đã nhen nhớm niềm tin tất thắng về một tương lai của cả một dân tộc bị ngoại bang thống trị Cho đến năm 939 với chiến thắng của Ngơ Quyền, dân tộc ta đã bé gẫy cái vịng xiéng xích "quận huyện" của bọn phong kiến nhà Hán Ta lại là ta, ta là dân tộc Việt Nam chứ khơng thể là ai khác Chùm truyện cổ về hào khí dân tộc ấy nhờ vậy mà được bảo tồn và phát triển mãi mãi bằng hình thức truyền miệng Trong một thời gian lịch sử lâu dài, khi chưa cĩ văn tự để ghi chép thì kể chuyện là một hình thức chiếm địa vị độc tơn, địa vị số 1 Khi đã cĩ văn tự ghi chép in ấn rồi thì kể chuyện vẫn cịn tổn tại và tiếp tục phát triển song song với sự phát triển của văn tự Vì sao vậy ? Như trên giải thích kể chuyện là như

cầu của cuộc sống, cho dù đĩ là cuộc sống trong xã hội hiện đại đi nữa

(1) Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Khoa học xã hội - H; 1980

Trang 8

II - KỂ CHUYỆN Ở CÁC LỐP BẬC TIỂU HỌC

1 Nhu cầu kể chuyện đối với học sinh Tiểu học

Trên kia là nhu cầu #£ chuyện trong cuộc sống, cịn trong nhà trường Tiểu học nhu cầu *ể chuyện là một nhu cầu thiết yếu của lứa tuổi học sinh nhỏ Từ tuổi lên 3 bập bẹ tập nĩi, các em nhỏ đã thích nghe kể chuyện Đến tuổi mẫu giáo, như cầu cần nghe kể chuyện lại tăng lên nhiều Kể chuyện va tho ca là hai mơn quan trong ở các lớp mẫu giáo trong các trường

mầm non hiện nay Bước vào tuổi học sinh Tiểu học (từ 6 đến

11 tuổi), nhu cầu nghe kể chuyện vẫn khơng hề giảm mà lại tiếp tục tăng thêm, đặc biệt là đối với các loại truyện cổ dân gian Tại sao vậy ? Các nhà nghiên cứu thường trả lời bằng những kiến giải xác đáng mang tính chiêm nghiệm của chính bản thân họ Những truyện kể, truyện dân gian là một trong những hình thức nhận thức thế giới của các em, giúp các em chính xác hĩa những biểu tượng đã cĩ về thực tế xã hội xung quanh, từng bước cung cấp thêm những khái niệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống cho các em Những tác phẩm ấy giúp các em xác lập một thái độ đối với các hiện tượng của đời sống xung quanh "Truyện cổ tích gắn liên với cái đẹp gĩp phần phát -triển các xúc cảm thẩm mi mà thiếu chúng khơng thể cĩ tâm

hồn cao thượng, lịng mẫn cảm chân thành trước nỗi bất hạnh,

đau đớn và khổ ải của con người Nhờ cĩ truyện cổ tích, trẻ nhận thức được thế giới khơng chỉ bằng trí tuệ mà cịn bằng trái tim Và trẻ em khơng phải chỉ cĩ nhận thức mà cịn đáp

ứng lại sự kiện và hiện tượng của thế giới xung quanh, tỏ thái

đơ của mình với các điều thiện và điều ác Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ những biểu 'tượng đầu tiên về chính nghĩa và phi nghĩa Giai đoạn đầu tiên của giáo dục lí tưởng cũng diễn ra nhờ cớ truyện cổ tích Truyện cổ tích là ngọn nguồn phong phú

1A - —

và khơng gi thay thế được để giáo dục tình yêu Tổ quốc"), Đĩ là những lí do giúp ta hiểu tại sao trẻ em học sinh Tiểu học”

lại rất mê truyện Đừng tưởng là các em khơng phân biệt được ©

đâu là chính nghĩa, đâu là gian tà, đâu là người thật, cịn đâu:

là tiên, bụt, ma, quỷ Nhiều nhà văn hĩa trên thế giới thường

nối về những ấn tượng khơng quên khi được nghe kể chuyện truyện dân gian Puskin từng thổ lộ : "Buổi tối, tơi nghe kể ` chuyện cổ tích va lấy việc đĩ bù đắp những thiếu sĩt trong sự giáo-dục đáng nguyền rủa của mình: Mỗi truyện cổ tích ấy mới đẹp đẽ làm sao, mỗi truyện là một bài ca"),

2 Vị trí, nhiệm vụ của phân mơn Kể chuyện ở các lớp - trong trường Tiểu học

a) Vi trí : Phân mơn Kể chuyện cĩ một vị trí quan trọng được xếp liền ngay sau phân mơn Tiệp đọc, Học thuộc lịng của ` bộ mơn Tiếng Việt (và Văn học) Do ranh giới nằm giữa Tiếng và Văn nên kể chuyện vừa thuộc phạm trù ngơn ngữ tiếng Việt,

vừa thuộc phạm trù hình tượng nghệ thuật văn chương Theo

quy định của chương trình Tiểu học, mỗi tuẩn cĩ một tiết Kể

chuyện từ 30 đến 40 phút Về nội dung chương trình từng lớp

đều cĩ xác định rõ yêu cầu về nội dung truyện, yêu cầu về

phương pháp thể hiện, yêu cầu về rèn luyện kỉ năng VÍ dụ Chương trình bể chuyện ở lớp 1 chọn các truyện đơn giản dễ hiểu, cĩ giá trị thẩm mi và tác dụng giáo dục rõ rệt (truyện cổ tích, truyện thần thoại, truyện về các danh nhân, truyện

người tốt việc tốt ) Sau khi giáo viên kể, học sinh tập kể lại

từng đoạn ngắn câu chuyện đã nghe và trả lời một số câu hỏi dễ, tập phát biểu cảm nghĩ của mình đối với các nhân vật (yêu

nhân vật nào ? Tại sao ?) Khi học sinh tập kể lại, giáo viên

(1) Xukhơmlinxki Giáo dục thững con người chân chính như thế nào ? NXB

Giáo dục, H 1982

(2) Puskin — nhà thơ Nga vĩ đại Dễ Hồng Chung giới thiệu, NXB Dại học và

Trang 9

"chú ý luyện cách diễn đạt cho các em (như phát âm tốt, lời

gọn gàng, dùng từ chính xác) Với vị trí mới, phân mơn Kể chuyện đã cĩ chỗ đứng xứng đáng trong chương trình các lớp _ Tiểu học và được đơng đảo giáo viên, học sinh hoan nghênh

b) Nhiệm vu : - Nhiệm vụ cơ bản của phân mơn Kể chuyện là bồi dưỡng tâm hồn, ‘dem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển ngơn ngữ và tư duy cho trẻ Ổ đây khơng nhắc lại một số điểm đã nêu mà chi lk giải ‘mét vai cd sở khoa học của ba nhiệm vụ trên Xuất phát từ chỗ truyện là những sáng tác mang tính chất văn học nên tác dụng của truyện đối với trẻ em cũng là tác dụng của văn học nĩi chung Hơn bất kì loại hình nào khác, truyện cĩ khả năng bồi dưỡng đời sống tâm hồn của trẻ Đĩ cũng là tác dụng bồi dưỡng tâm hồn con người nối chung Sẽ nghèo nàn đi mất bao nhiêu khi mà trẻ em khơng được tiếp xúc với truyện, đặc biệt là kho tàng ` truyện cổ dân gian trong sáng và sinh động Suốt những năm

học ở Tiểu học, nếu các em được nghe và học kể chuyện đầy đủ thì chương trình kể chuyện sẽ gĩp phần làm cho tâm hồn - các em giàu cĩ thêm bằng biết bao câu chuyện bổ ích và lí thú Và những hình tượng quen thuộc của truyện sẽ trở thành vốn

văn học tích lũy đầu tiên và sau này khi cĩ điều kiện gặp lại

qua bộ mơn văn học các lớp cấp THCS và PTTH Đĩ sẽ là những khuơn mẫu ngơn ngữ đầu tiên giúp học sinh phát triển tư duy Mặt khác nhiều từ ngữ ban đầu thực ra chỉ xuất hiện trong truyện cổ và chỉ cĩ trong truyện cổ Các em khi tiếp xtc | _ với truyện cổ sẽ khơng quên những từ ngữ đĩ Khi tập kể lại,

các em học sinh cĩ điều kiện sử dụng vốn ngơn ngữ của mình để kể lại truyện, do dé cing với tư duy, ngơn ngữ cũng phát triển Như vậy nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng của phân mơn -_ Kể chuyện lại trở nên đa dạng, phong phú Dạy tốt tiết Kể chuyện, giáo viên sẽ tạo điêu kiện tốt cho sự phát triển năng khiếu ở nhiều học sinh, tạo điều kiện ươm mầm cho những

nhân tài của mai sau Đĩ cũng là một mặt trong việc xây dung nhân cách con người mới, con người của thời kÌ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hớa

16

II - LƯỢC KHẢO VỀ MỘT SỐ LOẠI TRUYỆN CHỌN

1 Truyện than thoại

Trong kho tàng truyện cổ các dân tộc thì thần thoại là loại

truyện nây sinh sớm nhất Các Mác, nhà sáng lập chủ nghĩa

xã hội khoa học, từng nơi : "Thần thoại nào cũng nhào nặn, chỉ phối và chinh phục các lực lượng tự nhiên ở trong trí tưởng tượng và bằng trí tưởng tượng" Nĩi một cách khái quát, than thoại phân ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên ở thời kỉ tối cổ: Thuật ngữ "tự nhiên" ở đây được hiểu rộng: -hon thuật ngữ "thiên nhiên" vì ngồi quy luật của thiên nhiên cịn cĩ quy luật của sự sống, sự chết và nhiều vấn đề đạo: đức, triết học khác nữa Nhân vật của truyện là "thần" nhưng khơng: phải thần linh ma quái theo quan niệm mê tín đị đoan Các "thần" ở đây theo Mácxim Gorki là những người lao động giỏi được suy tơn Ví dụ : ơng đếm cát, ơng kể sao, ơng đào sơng, ơng xây rú, ơng trụ trời thực sự là những "ơng thần" của lao động xây dựng Tùy theo đặc điểm nội dung và nghệ thuật, thần thoại được chia thành các tiểu loại nhỏ như thần thoại về nguồn -

gốc vũ trụ, về nguồn gốc các dân tộc, nguồn gốc các nghề

nghiệp, thần thoại về các anh hùng văn hĩa Qua đĩ, khơng những đặc điểm núi, sơng, đồng ruộng, được giải thích mà các phạm trù đạo đức như bạo lực, bất cơng, lừa đảo cũng được thần thoại nĩi tới Ngay cả những khái niệm hồn tồn trừu tượng như ý nghĩ, tuổi già cũng được hình tượng hĩa thành những vị thần Tồn bộ thần thoại Hi Lạp nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, hiện tượng xã hội, lịch sử hình thành các thành bang và bộ tộc Hi Lạp Đĩ là những truyện hết sức hấp

dẫn về các vị thần và các anh hùng (sau cũng được thần thoại

hĩa) với những tình cảm, những khát vọng, ngay cả với những khuyết điểm của con người nữa Đằng sau cái vẻ cổ xưa của thần thoại, ta thấy hiện ra những vấn đề triết học làm rung cảm con người ở mọi thời đại Một bộ phận khác phản ánh cuộc đấu tranh giữa con người với những tai họa của thiên nhiên

Do chưa đủ trình độ khoa học nên con người hổi đĩ chỉ cĩ thể

2 - DẠY KẾ CHUYÊN Ở TTH 17

Trang 10

phản ánh xã hội bằng tưởng tượng và thơng qua trí tưởng tượng

Các Mác cho đĩ là sản phẩm của xã hội lồi người thời ấu thơ "khi xã hội lồi người chưa chín muổi", "một đi khơng trở lại": mãi mãi độc đáo, mãi mãi ngây thơ

Kể chuyện thần thoại con người như được sống với thời ấu

thơ của mình, song, với đời sống hiện đại liệu nớ cịn cĩ ích gì ? Lại chính Các Mác từng chỉ rõ : "Một người lớn tuổi khơng bao giờ trẻ lại nữa Nhưng lẽ nào người ta khơng vui thích trước cái thơ ngây của trẻ" Đớ là lí do mà câ trẻ em lẫn người lớn đều thích đọc, nghe và kể chuyện thần thoại Kể chuyện thần thoại, giáo viên cần chú ý đằng sau những chỉ tiết hoang đường là một quan niệm duy vật thơ sơ : người được Chử Lầu nặn bằng đất và thổi hồn vào trong bụng, ơng bà Đùng đào sơng vét bùn và moi đất cho nước chảy, Thần Trụ Trời gánh đất đá đấp cột chống trời Tất cả những thứ được tạo nên đều bắt đầu từ nguyên liệu vật chất chứ khơng phải tự nhiên từ cối hư khơng mà cĩ Những chỉ tiết đĩ lẽ đương nhiên đã bác bỏ những giáo điều Kinh Thánh một cách dứt khốt Kể chuyện thần thoại cho học sinh cịn giúp các em xây dựng trí tưởng tượng bởi vì trÍ tưởng tượng là một phẩm chất rất quý của con

người Lênin từng nĩi : "Thật là bất cơng nếu nghĩ rằng dc

tưởng tượng chỉ cần thiết đối với người làm thơ Ngay cả trong tốn học cũng vẫn cần ĩc tưởng tượng Ngay cả việc phát minh ra phép tính vi phân và tích phân cũng sẽ khơng thể nào cĩ được nếu thiếu ĩc tưởng tượng Ĩc tưởng tượng là một phẩm chất quý giá vơ cùng"C),

2 Truyện truyền thuyết

Ranh giới giữa truyện thần thoại và truyện truyền thuyết cĩ điểm chưa- phân biệt dứt khốt vi cũng như thần thoại, nhân

vật chính ở truyền thuyết cũng là các vị thần hoặc con người

nhưng đã được thần thánh hoa Tuy nhiên người ta vẫn cĩ thể

(1) Dẫn theo Kế chuyện 1 NXB Giáo dục, H, 1981 tr 5

18

chỉ rõ đặc điểm khác biệt so với truyện thần thoại là : Truyền thuyết tuy cĩ nhân vật thần linh, cĩ yếu tố siêu phàm nhưng cĩ đính líu với lịch sử dân tộc thời khuyết sử Ví dụ chùm truyền thuyết về các vua Hùng và các nhân vật xoay quanh vua Hùng như Thánh Giĩng, Tân Viên, Mai An Tiêm chẳng

hạn Nhờ những truyền thuyết lịch sử và những sự khai quật

tìm kiếm di vật trong lịng đất, các nhà viết sử đã cĩ thể bổ: sung phần lịch sử khiếm khuyết đĩ, Theo Giáo sư Đỗ Bình Trị

trong Văn tuyển uăn học dên gian thì một bộ phận thần thoại

nước ta đã được "lịch sử hĩa" thành chuỗi truyền thuyết thời đại các vụa Hùng Giáo sư Đỗ Bình Trị viết : "Về sau do nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ một nguyên nhân quan trọng là hồn

cảnh và điều kiện lịch sử chống bọn đơ hộ Hán tộc trong suốt:

10 thế kỉ, thần thoại Tân Viên cùng với một số lớn thần thoại

khác của ta, đã hịa nhập vào nhau để biến thành chuỗi truyền -

thuyết lịch sử về thời các vua Hùng Hiện tượng "lịch sử hĩa"

của một bộ phận thần thoại nước ta, như vậy cố nguyên nhân và ý nghĩa khác hiện tượng tương tự ở nước khác (như Trung Quốc chẳng hạn) Đối với người Việt xưa kia, đặc biệt trong thời Bắc thuộc, đây là kí ức thiêng liêng về buổi bình minh của lịch sử dân tộc, là bằng chứng bất diệt về thời đại dựng nước huy hồng, khi họ hàng nghìn năm từng làm chủ riêng một phương trời Trong hồn cảnh bị người ngồi đơ hộ và tìm mọi

thủ đoạn để đồng hớa, ơng cha ta lẽ tự nhiên càng nhấn mạnh

tính xác thực của những gì được mơ tả trong "huyền tích" Do

đớ, tuy bị xé lẻ ra, chưa đúc lại thành một pho anh hùng ca

thực sự, những truyền thuyết về thời các vua Hùng (mà truyện thần Tân Viên là một bộ phận hợp thành) vẫn cĩ tính hệ thống chặt chẽ, trong đĩ những yếu tố thể hiện bản lĩnh, cốt cách, sắc thái riêng của dân tộc, vốn chỉ cĩ một cách mơ hồ và mờ nhạt trong thần thoại, trở nên kết tỉnh hơn"d), Theo những

(1) Văn tuyển văn học Việt Nam Văn học đân gian (sách dùng cho học sinh cao

đẳng sư phạm) NXB Giáo dục, H, 1982, tr 9

—————— _ 19

Trang 11

dan dat trén chung ta co thé thay truyén Tram trứng nỏ trăm con ở sách Truyện doc 1, Son Tinh Thủy Tinh ư sách Truyện đọc 2, An Dương Vương ở sách Truyện đọc 4 là những truyền

thuyết lịch sử Theo nghia đen, truyền thuyết nghĩa là một câu chuyện được truyền tụng đời này qua đời khác cũng như thần thoại là câu chuyện về các vị thần Nhìn chung, truyền thuyết “ra đời sau thần thoại và cĩ gắn liên với lịch sử dân tộc thời

khuyết sử

Dạy »ể những truyện truyền thuyết cần chú ý những yếu tố lịch sử nhằm nâng cao lịng tự hào dân tộc Tuy nhiên chúng ta chỉ coi đây là những chỉ tiết dã sử dân gian chứ khơng phải

là những chi tiết lịch sử đúng sự thật 100% Cần tạo khơng

khí lịch sử cho những tiết dạy kể truyện truyền thuyết

3 Truyện cổ tích

Nếu như thần thoại phân ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên thì truyện cổ tích phản ánh quan hệ giữa con người với con người hay nĩi cách khác là quan hệ xã hội Trong quan hệ xã hội cĩ đấu tranh giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống

trị đồng thời cũng cĩ quan hệ ruột thịt, thân thiết, làng xớm

của những người cùng một cảnh ngộ, cĩ đấu tranh chống giặc ngưại xâm cũng -cĩ đấu tranh trong nội bộ nhân dân Thuật ngữ truyện cổ tích trước đây cĩ nội dung bao hàm rất rộng gồm tồn bộ truyện cổ dân gian nơi chung (cổ tích tức là truyện cũ) ngày nay được loại biệt hĩa để chỉ một bộ phận truyện cổ dân gian phản ánh quan hệ xã hội giữa con người với con người trong xã hội cũ, xã hội đã cĩ phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp VÍ dụ : truyện Tấm Cám, truyện Thạch Sanh, truyện Cây khế, truyện Cây tre trờm đốt, truyện Sọ Dừa Trong truyện cổ tích yếu tố siêu nhiên kì ảo như tiên, bụt vẫn cĩ nhưng xuất hiện ít, chủ yếu là những tình tiết và quan hệ giữa con người với con người như dì ghẻ + con chồng, anh cả + em thứ, chủ

nhà + con ở thường xuất hiện nhiều lần Tùy theo đặc điểm

‘20

nội dung và nghệ thuật, truyện cổ tích được chia thành nhiều tiểu loại như cổ tích sinh hoạt, cổ tích lồi vật, cổ tích giáo

huấn, cổ tích thần kì Nhiều truyện cổ tích rất đặc sắc, li ki

trở thành những truyện dân gian nổi tiếng, rất được trẻ em yêu thích Chính thơng qua nội dung truyện cổ tích, trẻ em cĩ thể phân biệt đâu là thiện, đâu là ác, đâu là chính nghĩa, đâu là gian tà, xây dựng cho các em thái độ ứng xử đúng mực và năng khiếu thẩm mỉ Dạy kể chuyện loại truyện này, giáo viên cĩ điều kiện phát huy sở trường của mình, tạo nên những tiết học sinh động, để lại ấn tượng tốt đẹp lâu bền đối với học sinh

4 Truyện vui dân gian

Truyện vui dân gian cịn gọi là truyện cười, truyện khơi hài, là loại truyện dân gian lấy tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực hiện mục đích châm biếm, đả kích, giáo dục hoặc mua vui, giải trí Đây là loại truyện ngắn gọn, nặng về lí trí, cĩ kết cấu chặt chẽ và kết thúc bất ngờ Truyện vui dân gian thể hiện trí tuệ thơng minh sắc sảo của quần chúng lao động Những truyện như Phù thủy sợ ma, Con rắn 0uuơng, Đến chết uẫn hà tiện là những tiếng cười nhẹ nhàng mà sâu sắc Cần phân biệt

với truyện tiếu lâm (rừng cười) cĩ nhiều yếu tố tục, nĩi chung

khơng đưa vào chương trình mơn học Dạy #ể những truyện vui dân gian cần đảm bảo đặc trưng của tiếng cười, kết thúc ngấn

gọn, bất ngờ Giáo viên cần tự nhiên để tiếng cười vui bật lên

từ câu chuyện kể chứ khơng báo trước làm mất yếu tố bất ngờ 5 Truyén ngụ ngơn

Ngụ ngơn nghĩa là "lời nơi gửi" lời nĩi cĩ ngụ ý kin đáo,

là loại truyện dân gian nhằm nêu lên những bài học luân li

hoặc triết lí đưới một hình thức kín đáo, thâm thúy Ví dụ

truyện Sên Thỏ, truyện Thầy 66i xem vot, v.v

(1) Theo Thuật ngữ nghiên cứu văn học, ĐHSP Vinh xuất bản, 1977

Trang 12

Nhân vật của truyện ngụ ngơn cĩ thể là động vật, cây cỏ, trăng sao và cũng cĩ thể là người Nhưng dù là người hay vật thi dé cũng chỉ là phương tiện nhằm giúp tác giả dân gian nêu lên những bài học luân lí hoặc triết lí mà thơi

Truyện ngụ ngơn dành cho lứa tuổi nhỏ được gọi là truyện đồng thoại Từ lớp 4 trở đi, truyện ngụ ngơn mang tính chất triết lÍ sâu sắc mới cĩ thể được chọn để dạy

Dạy ®ể những truyện ngụ ngơn nhằm phát triển tư duy lơgíc cho học sinh Đây là một bộ phận trí tuệ của quần chúng nhân dân lao động cần được tiếp thu, cần được phát huy

6 Truyện lịch sử

Đây là những truyện cĩ nội dung lịch sử nhưng khác với truyền thuyết, những nội dung lịch sử này gắn liền với những nhân vật lịch sử cĩ thật trong thời kì đã cố sử Đối với Việt Nam thì đĩ là những truyện kế lịch sử trong quá trình dựng và giữ nước Đĩ là những truyện truyền thuyết về một thời kì lịch st nao do cha dân tộc với những tấm gương sáng của các anh hùng dân tộc tiêu biểu cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân của thời kì ấy Ví dụ chùm truyền thuyết về Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung những mẩu chuyện về các cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Những truyện lịch sử giáo dục sâu sắc cho học sinh về tình câm đối với quê hương, đất nước, khơi dậy lịng yêu nước, lịng tự hào dân tộc chân chính Những tấm gương sáng về các vị anh hùng dân tộc

trong cơng cuộc dựng nước, giữ nước sẽ khêu gợi trong học sinh lịng khát khao phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, ý thức trách nhiệm đối với lịch sử, đối với hiện tại và tương lai

7 Truyén danh nhân

Một số nhân vật lịch sử cũng đồng thời là những danh nhân

cĩ cơng lớn đối với đất nước, nhân dân về một mặt nào đớ Vì

vậy một số truyện danh nhân cũng mang tính chất của truyện

22

kể lịch sử ; nhưng vì mảng truyện danh nhân trong nước và ngồi nước khá lớn nên việc tách biệt giới thuyết riêng là cần thiết Theo nghĩa hẹp danh nhân là người cĩ tên tuổi với đời, cĩ đĩng gĩp to lớn cho nền văn minh của con người Ngồi danh nhân lịch sử cịn cĩ danh nhân văn hĩa, những người cố đĩng gĩp, phát kiến, truyền thụ sự học hành mở mang kinh tế hoặc một nghề nghiệp truyền thống cụ thể cĩ lợi cho đất nước, cho nhân dân VÍ dụ : truyện Ong Cao Búá Quát ở sách Truyện đọc 1, truyện Ơng tổ nghề thêu (Lê Cơng Hành) ở sách Truyện đọc 4 Ngồi các danh nhân trong nước cịn cĩ các danh —

nhân thế giới như truyện Nhè bĩc học E-di-xon va ba cu gid

ở sách Truyện doc 3, Nha bac hoc Ga-li-lé 6 sách Truyện đọc 4, Nha hang hdi Ma-gien-lang ư sách Truyện đọc 4 Sách

Truyện đọc õ cĩ hơn 10 truyện là truyện về các danh nhân như truyện Bơng sen trong giếng ngọc về ơng Mạc Đỉnh Chỉ thế ki XVII, Than Siêu luyện chữ về ơng Nguyễn Văn Siêu thế kỉ XIX Những truyện danh nhân khơng nhằm miêu tả tiểu sử các danh nhân mà thường kể lại một số mẩu chuyện cĩ tính chất đã sử, truyền tụng về danh nhân đĩ Kể chuyện về các danh nhân chẳng những các em học sinh học tập được tấm gương sáng về lịng yêu nước, tỉnh thần phục vụ mà cịn học

tập được ý chí vươn lên trong học tập lao động, sáng tạo, phong cách làm việc khoa học vì lợi ích của xã hội lồi người Danh

nhân là những tấm gương sáng nên kể chuyện về các danh nhân cũng chính là thiết thực học tập về các tấm gương sáng đĩ

Đây cũng là một bài học tự giác đến với học sinh khơng qua

một sự gị bĩ quy tắc nào Người giáo viên cần chú ý các đặc điểm ấy khi dạy kế chuyện về loại truyện danh nhân

8 Truyện khoa học

Theo nghĩa đơn giản nhất truyện khoa học là truyện cĩ nội

dung khoa học Nội dung khoa học ởỞ đây bao gồm một số hiện tượng khoa học ; một số trí thức khoa học về tự nhiên và xã

Trang 13

hội Đây cũng là một nhu cầu tìm tịi để hiểu biết của lứa tuổi học sinh Chúng ta thường thấy những câu hỏi Tựi sơo ? Cới gi ? Nhu thé nao ? xuất hiện ở trẻ em từ 5 đến 7 tuổi nhiều khi những câu hỏi đĩ làm người lớn khĩ giải thích Lứa tuổi

học sinh Tiểu học là lứa tuổi đang phát triển về mặt thể lực và

tư duy #ể truyện khoa học cho các em nghe sẽ cung cấp cho các em một số tri thức khoa học cơ bản đầu tiên thơng qua hình tượng văn học, kích thích việc phát triển tư duy, trí tưởng

tượng và ước mơ của các em Ví dụ :truyện #-đi-xơnuờ bà me

ở sách Truyện dọc 2, truyén Que diém tu chay ở sách Truyện dọc 4 Kể truyện khoa học cho các em nghe cũng là cách xây dựng phong cách học tập mới khoa học cho các em học sinh, nhất là đối với lớp học sinh lớn tuổi lớp 4, lớp 5ð

9 Truyện "người thực việc thực"

Đây là loại truyện viết về người tốt, việc tốt cĩ thực trong

đời sống hằng ngày Chúng ta thường cĩ câu nĩi : "Mỗi người

tốt là một bơng hoa đẹp, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp"

kể truyện "người thực việc thực" là hình thức nêu cao tấm gương sáng của những con người mới, những con người tiêu biểu cho nhân sinh quan mới : mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người Đây cũng là một quá trình đãi cát tìm vàng, tìm

cái tỉnh hoa ngay trong cuộc sống hằng ngày mà noi gương,

mà học tập Truyện "người thực việc thực" nếu được các nhà

văn ghi chép tốt, rõ ràng, cĩ nghệ thuật, sẽ cĩ tác dụng giáo

dục, giáo dưỡng tốt, nhất là đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học

Nội dung loại truyện này xoay quanh các gương học tập giỏi,

lao động giỏi, thật thà, đũng cảm, giàu lịng vị tha Để đảm

bảo được tác dụng cảm hĩa thực sự và sâu sắc của loại truyện

này, cần tránh chọn những mẩu chuyện cớ tính chất ghi chép khơ khan, tẻ nhạt theo phong cách thơng tin báo chí thiếu tinh

chất văn học, như vậy sẽ khĩ thành "truyện" và khố rung động, khĩ cảm thụ đối với người kể, người nghe VÌ vậy việc chọn được những truyện "người thực việc thực" đặc sắc quả là rất khĩ và rất cần thiết Tuy nhiên, một số truyện loại này hiện cĩ

24

trong các sách kể chuyện cũng khá hấp dẫn như Ai ngoan sẽ dược thưởng ở lớp 1, Cái gĩi trơi đưới ngịi ở

lớp 3

10 Truyện cảnh giác

Lứa tuổi thiếu nhi rất thích nghe kể các truyện cảnh giác Đây là loại truyện cĩ hai tuyến nhân vật rõ ràng, tình tiết phức tạp bất ngờ, hấp dẫn, rất hợp với tính tị mị, hiếu động của lứa tuổi thiếu nhi Về nội dung tư tưởng, truyện cảnh giác bao

giờ cũng nêu cao chiến thắng của ta và thất bại của kẻ địch

Truyện gĩp phần xây dựng ý thức cảnh giác, bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ an ninh Tổ quốc cho lứa tuổi nhỏ Sách Truyện đọc 4

cĩ: đưa một truyện cảnh giác duy nhất vào sách : truyện

Người bạn đường của Chồn Trắng (trích của nhà văn Thanh Châu) Đĩ là một truyện cĩ nhiều tỉnh tiết bất ngờ, hấp dân ngay cả đối với người lớn tuổi

11 Truyện sáng tác

Phạm vi truyện sáng tác ở đây khơng bao hàm việc kế lại những sáng tác dân gian của các nhà văn cĩ tên tuổi mà chỉ

bao hàm dạng truyện ngắn hiện đại của các nhà văn nổi tiếng trong nước và nước ngồi Đĩ là những truyện ngăn được sáng

tác theo phong cách hiện đại bàng hư cấu, tưởng tượng, điển

hình hĩa mà cĩ cốt truyện hay, tình tiết rõ ràng, cĩ thể kể lại được Đối với những truyện ngắn khơng cĩ "truyện" kiểu truyện

ngắn của Pauxtốpxki trong Bơng hồng uàng thì khong cĩ khả

năng dùng để kể được Thực ra việc đưa thể loại truyện ngắn

hiện đại vào chương trình kể cũng rất quan trọng và cần thiết,

tạo điều kiện cho các em học sinh cĩ thể tiếp cận với tác phẩm

hiện đại ngay ở các lớp Tiểu học Ở sách Truyện đọc 4 lần đầu tiên đưa hai truyện ngán hiện đại Những chú bé khơng chết

của nhà văn Liên Xơ (cũ) Kquyra Xkêvích và Chú thu

bí nhỏ thành Flo-ren-xo cia Amixi — nha van Italia Nhung

Trang 14

truyện ngắn đĩ mặc dù được đưa vào chương trình theo phong cách kể song vẫn giữ nguyên được phong cách viết của nhà văn đã sáng tác nên tác phẩm đớ bằng việc giữ nguyên các tỉnh tiết của truyện, chỉ thay đổi lời kể

IV - XUNG QUANH VIỆC SƯU TẦM, TUYỂN CHỌN, KE LAI CAC TRUYEN TRONG SACH TRUYEN DOC Thực ra đây là cơng việc của người biên soạn sưu tầm, tuyển chọn truyện cho sách Truyện đọc, nhưng giáo viên với

tư cách là người sáng tạo, người sử dụng truyện, cũng cần

cĩ những hiểu biết tham khảo cần thiết Việc tìm hiểu sự khác nhau giữa truyện đọc và truyện kể, sự khác nhau về lời văn giữa bản kể này và bản kể khác giúp cho người giáo viên cĩ tầm nhìn tổng quát và sâu sắc, giải đáp một số mác míu

cĩ thể nảy sinh của bản thân người giáo viên và của đơng đảo học sinh Đồng thời đây cũng là những tiêu chuẩn định hướng cho việc chọn truyện vỉ cũng như việc chọn các bài

văn cho sách Tiếng Việt ở các lớp Tiểu học, việc chọn cho

được truyện hay, hấp dẫn, sát hợp với đối tượng từng lớp là - cĩ ý nghia quyết định đối với việc thực hiện Chương trình kể chuyện ở các lớp bậc Tiểu học

1 Vấn đề truyện đọc và truyện kể

Nĩi chung đã là truyện được in ấn thành văn bản thì đều

cĩ thể đọc bằng mắt (đọc thầm hoặc xem) hoặc đọc thành tiếng theo một ngữ điệu nhất định Nhưng khơng phải tồn bộ các truyện đọc đều cĩ thể đem ra kể lại được, đĩ ià một thục tế

dé thấy VÌ sao vậy ? Vì những truyện dùng để kể hoặc cĩ thể

kể lại được đều cớ yêu cầu riêng, hơi khác với truyện đọc một chút Trước hết, tồn bộ các truyện thuộc dạng truyện cổ dan

gian đều cĩ thể kể lại được LÍ do thật đơn giản, trước khi

"định cư" trong các văn bản, các truyện đĩ đã được định cư và 26

lưu truyền bằng phương pháp kể Lê Văn Khoa (một tác giả SGK đã quá cố) trong "Đọc sách # chuyện 1đ) xếp các loại truyện cổ đân gian vào phạm trù nghệ thuật nguyên hợp : Từ

- đời sống dân dã, truyền miệng lang thang, giờ định cư vào văn

bản, mang hình thức nghệ thuật ngơn ngữ, truyện cổ dân gian vẫn khơng mất sắc thái nghệ thuật nguyên hợp của nĩ”

Rhái niệm nguyên hợp ở đây bao gồm cả lời văn (ngơn ngữ văn tự) lẫn âm nhạc, ca múa và giọng điệu của người kể chuyện dân gian Chính phạm trù nghệ thuật nguyên hợp này chỉ phối, một phần "trong phương pháp đạy kể chuyện sẽ được bàn đến ki hon ở phần tiếp theo Đặc trưng cơ bản nhất của loại fruyện kể (bao gồm truyện cổ dân gian và các loại truyện khác được

đưa vào chương trình) và cũng là đặc trưng chung của văn kể

chuyện (đã đề cập đến ở phần một) là tinh tiết và cốt truyện : tình tiết theo định nghĩa của Từ điển tiếng Việt do Văn Tân ; chủ biên cũng đồng nghĩa với _chi tiết nhưng đây là những chỉ

tiết nằm trong cấu trúc cốt truyện Khi đứng rời rạc, nằm bên

ngồi cốt truyện thì tỉnh tiết đồng nghĩa với chỉ tiết, nhưng khi đứng trong cấu trúc của cốt truyện thì cũng chỉ tiết đĩ phải gọi đúng tên thuật ngữ là tình tiết Những tình tiết quen thuộc lap đi lặp lại nhiều lần trong một truyện hoặc ở nhiều truyện

cĩ giá trị nghệ thuật đột xuất, ngời sáng, cớ giá trị biểu cảm cao được gọi là các mơtíp tiêu biểu Cịn cốt truyện theo định nghĩa của Mácxim Gorki thì : "Cốt truyện là những mối liên

hệ, những mâu thuẫn, những mối thiện cảm, ác cảm và nĩi chung là những mối tương quan giữa những con người - quá trình phát triển và hình thành của một tính cách này, hay một

tính cách khác của một điển hình"G),

Những truyện dùng để đọc khơng nhất thiết phải số cốt truyện rõ ràng, những bài thơ trữ tình như Tử ấy của Tố Hữu,

(1) Các vấn đề sách giáo khoa số 2 — Nội san nghiên cứu thơng tin nội bộ trung

tâm biên soạn sách CCGD trang 38, 40 (12-1982) " " (2) Dẫn theo Thường thức lí luận văn học, NXBR Giáo dục 1978 tr 2I

Trang 15

Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Kết nạp Đảng trên quê mẹ của

Chế Lan Viên khơng cớ cốt truyện vì các nhà thơ trên khơng

kể sự việc, khơng trình bày hành động mà chỉ ghi lại cảm xúc,

trạng thái tâm hồn của riêng mình Như vậy truyện dùng để kể là truyện cĩ cốt truyện rõ ràng, cĩ tình tiết rõ ràng, tình

tiết nọ mĩc nối tỉnh tiết kia, tình tiết trước gợi tiếp tình tiết

sau, tỉnh tiết sau là hệ quả trực tiếp của tỉnh tiết trước Người

giáo viên khi kể là dựa theo hệ thống các tình tiết đớ, học sinh

tập kể lại cũng dựa theo hệ thống các tình tiết đớ Khơng cớ tình tiết, khơng cớ cốt truyện, truyện sẽ khơng thể kể lại được hoặc rất khĩ kể lại Riêng đối với dạng truyện cổ dân gian khi kể cịn chú ý tơ đậm những mơtÍp kì ảo, quen thuộc, ngời sáng chứ khơng phải là tơ đậm ngơn ngữ lời văn trong truyện Tuy nhiên một số từ ngữ của truyện cổ dân gian đã được cố định hớa cũng trở thành mơtÍp tiêu biểu khơng thể bỏ qua Ví dụ : mở đầu truyện cổ dân gian thường cĩ lời mào đầu "ngày xửa

ngày xưa, ở một vùng "” Kể truyện cổ dân gian mà bỏ qua

mơtÍp trên sẽ khơng cịn sắc thái dân gian nữa Về việc tiếp nối các tinh tiết, chúng ta cĩ thể thấy rõ qua các tinh tiết _ trong truyén Tém Cam Vi dụ : phải cĩ tình tiết Tấm đánh rơi chiếc giày thêu (cịn gọi là chiếc hài thêu) mới cĩ tình tiết voi nhà vua đi qua mà khơng chịu bước ; cũng như phái cĩ.-tình

tiết quả thị rụng bị bà mới cĩ tình tiết Tấm tái sinh têm trầu

cánh phượng Tiện đây xin nĩi thêm, hầu hết các tình tiết trong truyén Tém Cắm đều trở thành các mơtíÍp nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ dân gian và được người thời nay sử dụng như những dẫn liệu điển cố dân gian

Ngồi mảng truyện cổ dân gian, trong sách TYtuyện đọc các lớp cịn cĩ nhiều loại truyện mới khác như truyện lịch sử do các nhà văn hiện đại phĩng tác, truyện danh nhân, truyện khoa học, truyện người thực việc thực, truyện ngắn hiện đại Một yêu cầu chung phải cĩ là ở tất cả các loại truyện gọi là mới

đĩ đều Ít nhiều phải được dân gian hĩa hay noi cách khác là

nguyên hợp hĩa Nhiều truyện đớ đều phải cĩ cốt truyện, cĩ

_ tỉnh tiết rõ ràng và tiến tới phải sáng tạo được một số mơtÍp

28

biểu cảm mới thì mới cĩ thể nhập tịch vào kho tàng truyện kể Một số truyện lịch sử mới viết như Ơng Yết Kiêu, Tiếng

trống Mê Linh ð lớp 1, truyện đồng thoại Ai đáng khen nhiều

hơn ở lớp 2, là những truyện khĩ kể vì ít tình tiết cụ thể

Truyện ngắn hiện đại của một số nhà văn hiện nay cũng khĩ

kể vì cốt truyện khơng rõ ràng hoặc khơng cĩ cốt truyện, tỉnh tiết ít và thường chỉ là cái cớ để nhà văn suy nghĩ, miêu tả, bình luận Tuy nhiên, một số truyện mang tính chất trữ tình sâu sắc vẫn cĩ thể đọc cho học sinh nghe Cho nên chọn được truyện cĩ nội dung giáo dục, giáo dưỡng tốt, cĩ giá trị thẩm mi cao, lại phong phú đa dạng, Ít trùng lặp nhau và cĩ thể kể được trong một thời gian nhất định thường khơng dễ Điêu đĩ: giải thích cho ta rõ mặc dù cĩ rất nhiều sách truyện đã xuất bản nhưng chọn truyện cho sách Truyện đọc ở các lớp bậc Tiểu học vẫn cứ khĩ khăn, phức tạp:

92 Vấn đề kể lại các truyện dược chọn

Khá nhiều truyện in trong sách Truyện đọc các lớp bậc Tiểu học, thường cố dịng chữ ghi chú Theo hoặc Phỏng theo một bản gốc nào đĩ Đọc những dịng ghi chú đĩ, chúng ta cĩ thể hiểu ngay đây là truyện đã được chỉnh lí, biên soạn lại Do việc kể lại truyện nhất là truyện cổ dân gian là một điểu thường thấy vì với phương pháp lưu truyền bằng hình thức kể thì méi

người đều cĩ thể kể theo cách diễn đạt ngơn ngữ của mình Cĩ điều

người kể lại dù bất cứ dưới hình thức nào cũng phải tơn trọng những tỉnh tiết chính và cốt truyện, tự thêm bớt chỉ tiết chỉ ở những tỉnh tiết phụ, khơng cĩ hại cho việc hiểu và cảm thụ nội dung, nghệ thuật của truyện Chẳng hạn kể truyện Ơng Giĩng mà thiếu mất chỉ tiết vươn vai thần kì của cậu bé ba tuổi vụt lớn cao thành người tráng sỉ hùng dũng là

khơng thể chấp nhận được Tương tự như vậy chỉ tiết

"Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tỉnh lại làm cho đổi núi mọc cao

lên bấy nhiêu" ở truyện Sơn Tỉnh Thủy Tính trong sách Truyện dọc 2

cũng khơng thể bỏ qua Chính.vỉ đặc điểm này nên một số

truyện cổ dân gian cĩ nhiều dị bản, đại đồng tiểu dị (giống nhau ở

Trang 16

đại thể, ở nét chung, khác nhau ở chỉ tiết nhỏ) và đĩ cũng là

một trong những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian nĩi chung Tuy nhiên thuật ngữ đị bđn ban đầu dùng để chỉ sự khác nhau giữa bản kể ở một vùng này (cớ thể là một tỉnh,

một huyện hoặc cũng cĩ thể một vùng rộng bao gồm một

hoặc nhiều tỉnh, ví dụ như vùng đồng bằng sơng Hồng chẳng hạn) với bản kể ở một vùng khác Nhưng với việc phĩng tác, kể lại của nhiều tác giả hiện đại, thuật ngữ đị bản lại nằm trong lời văn của các bản in khác nhau, của các nhà xuất bản

khác nhau Trong số những dị bản ấy cũng cĩ những dị bản ˆ

khá tốt do những người chỉnh lí biên soạn hoặc kể lại cĩ ý

thức rõ rệt về cơng việc của mình, tơn trọng truyền thống nguyên hợp của nghệ thuật dân gian Nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ khá nhiều soạn giả thường hiện đại hĩa, tân trang truyện cổ, gán cho người xưa những nét tâm lí và hành động xa lạ thậm chí 16 bịch thơ thiển Giáo sư Đỗ Bình Trị trong phần

Hướng dẫn phơn tích một số túc phẩm uăn học dân gian da

chỉ ra khá nhiều trường hợp thêm thất vơ ích ấy Ví dụ : co truyện gấn cho Tấm một số nét thuộc đời sống nội tâm (Tấm

băn khoăn về vấn đề "tại sao mình khổ ?" ) Với truyện Cây

khế thì thêm chỉ tiết "người em cĩ phần khờ dại", nào là "chị vợ chẳng những tham lam như chồng mà lại cồn độc ác" Những

chị tiết thêm vào ấy vừa thừa, lại vừa thiếu, vì chúng ta nên

nhớ rằng truyện: cổ dân gian cĩ cách nĩi cổ đọng của nĩ Đỗ Bình Trị viết : "Đứng về lợi ích của ban than viéc day hoc van học dân gian và căn cứ tình hình các văn bản truyện dân gian hiện cĩ, trong việc phân tích truyện dan gian nhiều khi phải hết sức cân nhắc xem cái việc địi hỏi "bám sát từ ngữ" "bám chặt câu văn" thực chất là bám vào ai ? Cho nên, thích hợp hơn cả là đặt vấn đề "bám vào chỉ tiết" Yêu cầu bám vào "từ ngữ" chỉ đặt ra trong những trường hợp đặc biệt, khi nĩ đúng

là thuộc chất "dân gian" "va khi no mang một quan niệm, chứa

() Văn tuyển văn học Việt Nam — Văn học dân gian, sách dùng cho học sinh cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục, H, 1980,

30 _ — ——

đựng một hàm lượng nghệ thuật nhất định" (sđd, t.38) Phân tích truyện dân gian đã lấy việc "bám vào chỉ tiết" là chính thì kể chuyện lại lấy việc "bám vào chỉ tiết" tức các tình tiết và

cốt truyện càng chặt chế hơn Tuy nhiên việc kể lại truyện chọn

cho đối tượng học sinh trong nhà trường vẫn rất cần thiết Vì ˆ như ta đã biết kho tàng truyện cổ ‘dan gian là dành chung cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi Khi chuyển Sang chon cho đối tugng hoc sinh theo chuong trình và mục đích giáo dục, giáo

dưỡng nhất định, thì ít nhiều những truyện chọn đĩ phải được

chỉnh 1í,.quy phạm hớa K.D.Ushinxky nhà sư phạm Nga lỗi lạc, ˆ ngay từ thế kỉ XIX từng tuyên dương cơng trạng của những nhà sư phạm dân gian Nga trong việc kể lại truyện cổ tích của

trẻ em Ơng viết : "Chắc là nhiều truyện cổ tích đã được chỉnh li hoặc soạn lại cốt để kể cho trẻ em Đĩ là những ý đồ xuất

sắc đầu tiên của khoa sư phạm ‹+ dan gian Nga vở), Nhìn chung những người biên soạn sách Truyện, đọc đã làm theo phương hướng này và điều đĩ hồn tồn xác ( ể lại truyện cho phù hợp với đối tượng cu thé từng lớp, phù hợp về: mặt tâm lí lứa tuổi, phù hợp về trinh do tu duy, phù “hợp về cách diễn đạt ngơn ngữ nĩi năng khong phai là việc dễ Người biên soạn ngồi "tiếm năng trí thức 1 a con phai co "hiểu biết thực tiễn về đối tượng học sinh “Rõ rằng việc kể lại bất kì một truyện não cũng phải tơn trọng nguyễn tác là : khơng bỏ sĩt các tình tiết quan trọng, đặc biệt là các mơtÍp nghệ thuật định hình, khơng hiện đại hĩa ngơn ngữ và sự việc trong truyện

Riêng đối với loại truyện thần thoại, việc kể lại cảng thận trọng

hơn vì truyện thần thoại vốn là những sáng tác đân gian nảy sinh trong thời đại tối cổ, trong tuổi ấu thơ của xã hội lồi người, trong những điều kiện xã hội chưa chín muồi "một đi khơng trở lại' Nếu hiện đại hĩa ngơn ngữ của truyện thần thoại thì sẽ khơng cịn đặc trưng riêng của truyện thần thoại nữa

(1) Dẫn theo Dinh Hồng Thái trong Tuyến chọn văn học mẫu giáo, tài liệu im rơnêơ, Cục đào tạo bồi dưỡng giáo viên, H; 1983::-ˆ

Trang 17

_ Phần II

DAY KE CHUYEN 6 TRUONG TIEU HOC

I- VAN DE DAY VA HOC TRONG PHAN MON KE CHUYEN |

1 Xung quanh việc dạy kế chuyện

Như ở ở phần mở đầu đã bàn tới, kể chuyện vốn là một nhủ cầu và đã xuất hiện từ thời xa xưa trong cuộc sống xã hội lồi người Từ "khi.kể chuyện được đưa vào nhà trường, trở thành "một phân mơn chính thức trong mơn Tïếng Việt thì tất nhiên về mặt lí luận dạy học phân mơn Kể chuyện cũng phải được quy phạm hớa trong hệ thống chương trình học, bài học, tiết lên lớp như mọi phân mơn khác Phân mơn Kể chuyện trong nhà trường khơng cịn là phân mơn nhằm mục đích giải tri don’ thuần hoặc chuyên đề lấp, chỗ trống cĩ hoặc khơng cĩ cũng được, người giáo viên cĩ thực hiện hay khơng thực hiện cũng khơng được nhà trường và xã hội kiểm tra, bình giá Theo chương trình cải cách giáo dục, ở năm lớp đầu cấp trường Tiểu học, mỗi tuần đều cĩ một tiết Kể chuyện từ 30 đến 40 phút Chương trình quy định việc chọn các loại truyện cĩ giá trị giáo dục, giáo dưỡng, cĩ giá trị thẩm mĩ cao phù hợp với các chủ

đề ngữ văn của từng lớp Chương trình nhằm hình thành và

rèn luyện các kĩ nặng nơi, ki năng diễn đạt, kỉ năng kể lại các chuyện được nghe kể tại lớp và phương pháp lên lớp của phân mơn Những cơ sở quy phạm này làm cho phân mơn Kể chuyện cĩ vị trí tương xứng với các phân mơn khác như Tập đọc, Học

thuoc long, Tap lam van, v.v Và dù giáo viên thực hiện tiết

Kể chuyện bằng một phương thức linh hoạt nào, nĩ vẫn là một

32

tiết lên lớp trong thời khớa biểu chính thức ở trường Tiểu học:

Về nguyên tắc, tiết Kể chuyện diễn ra trong một thời gian hạn

định (30 hoặc 40 phút) cũng cĩ các bước lên lớp, kiểm tra bài _ cũ, giáo viên, kể chuyện và học sinh luyện tập kể-chuyện Nhưng - cũng như những vấn đề đã đề cập đến ở Phần mỏ đầu phân

.mơn Kể 'chu yện cĩ nhiều đặc trưng so với các phân mơn khác

trong mơn Tiếng Việt: Việc tìm hiểu những đặc trưng này là cần thiết đối với người giáo viên trước khi đi vào vấn để dạy

Kể chuyện" ở từng lớp cụ thể Vậy ở trong phân mơn Kể chuyện,

người giáo viên dạy: những gì (vấn đề dạy như thế nào sẽ bàn tới trong phần các bước lên lớp cự thể) và nén hiểu thuật ngữ dạy ké chuyén nhu: thé nao ?

Để giải đáp những vấn đề trên, trước hết nên đi vào một ¿ số đặc trưng

- Đặc trưng của một tiết Kể chuyện : Đây là một tiết học _Ư đặc biệt 6 đây nội dung của truyện và nghệ thuật người kể chuyện cĩ tác dụng truyền cảm tức thời Nếu truyện cĩ nội - dung và nghệ thuật hấp dẫn, người kể chuyện cĩ phương pháp

kể chuyện truyền cảm thì tiết Kể chuyện đĩ thành cơng Ngược lại nếu truyện nhạt nhẽo, người kể chuyện hờ hững khơng chi | ý đến phương pháp kể chuyện truyền cảm thì tiết Kể chuyện

trở nên nặng nề, khơ khan và thất bại là điêu tất nhiên Cho

nên hiệu quả của một tiết Kể chuyện đối với người giáo viên được kiểm định ngay trong tiết học đĩ và khơng cần thiết phải - làm bài tập kiểm tra kiến thức mới rõ đúng sai Người giáo

viên kể và người học sinh nghe kể rồi tập kể lại đĩng vai trị đồng thời với tác giả của truyện : người đồng cảm thụ và đồng

sáng tạo truyện Đớ là nét khác biệt thứ nhất `

- Đặc trưng uề trị thúc khoa học cơ bản : Nĩi chung các

đơn vị tri thức khoa học cơ bản của phân mơn Kể chuyện khơng được xác định một cách rõ rệt như phân mơn Từ ngữ hoặc phân mơn Ngữ phép Tri thức khoa học cơ bản của truyện lại nằm trong bản thân mỗi truyện mà giáo viên sử dụng Đớ chính là cốt truyện sinh động, hấp dẫn tỉnh tiết biểu cảm cĩ chứa

Trang 18

đựng hàm lượng nghệ thuật cao và ý nghĩa sâu sác rút ra từ truyện đĩ

_~ Đặc trưng uề yêu cầu giáo đục, giáo, dưỡng : Nội dung

-giáo dục; giáo dưỡng của phân mơn Kể chuyện đã được trình - bày ở nhiệm vụ của phân mơn Kể chuyện (xem SGV Tiếng Việt l 1 và 9) Vấn: để cần lưu ý là -tất cả yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng của tiết Kể chuyện nĩi chung thơng qua tri giác và biểu tượng bằng hình ảnh Người giáo viên khơng thế ding cách nĩi khái niệm khơ khan mà cần dùng cách nĩới nghệ thuật, hình ảnh, kể mà như tả, như vẽ, như phác họa, như dựng lại những tình tiết của truyện Chính sự tri giác: những biểu tượng hình ảnh thơng qua ngơn ngữ của giáo viên cĩ tác dụng len dén tu tưởng tình cảm học sinh " " xi

- Đặc trung vé uiệc rèn - luyện kỉ nờng : Việc rèn luyện ki nang cho hoc sinh Ở tiết Kể chuyện cũng được tiến hành ngay ` tại lớp, Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ, cách kể, lại, cách diễn đạt ngơn ngữ, cách phối hợp điệu bộ và nét mặt ở tại lớp chứ khơng nên đợi các em về nhà mới tập kể lại, Kể chuyện cĩ tính chất tổng hợp, nên cĩ khả nhiều kỉ năng cĩ thể -

hình thành và được rèn luyện như kĩ năng ghi nhớ ý nghĩa và kĩ năng ghi nhớ máy mĩc, kỉ năng kể chuyện va ki nang noi trước đơng người, kĩ năng phân tích và kĩ năng cam thu vah

học, kí năng đĩng các hoạt cảnh theo nội dung truyện Trong

số kỉ năng đớ, kĩ năng kể chuyện là một ki năng cĩ tính chất tổng hợp của kỉ năng nơi và ki năng diễn cảm Việc hình thành

và rèn luyện các kỉ năng này vừa cố tính tự phát, vừa cĩ tính tự giác, vừa do yêu cầu nơi năng của học sinh, vừa do sự gợi

ý dat dan cua giáo viên Những ki nang này cịn được hình thành qua phân mơn Tập jờm ušn, phân mơn Tộp đọc, phân mơn Học ¿huộc lịng, nhưng phương pháp hình thành và rèn

luyện thì cớ khác nhau -

Mặc dù cố những đặc trưng khác biệt ấy, nhưng day kể chuyện, cũng chính là đạy văn Phạm Văn “Đồng từng căn đặn :

34

"Trong một bài văn, ta cố thể dạy cái hay, cái đẹp của van, đồng thời cĩ thể dạy bao nhiêu cái hay, cái đẹp khác ở trong đĩ về tâm hồn, về tư tưởng, về lẽ sống Tơi nghí rằng mục đích của việc dạy văn là phải rèn luyện cho học sinh cĩ ý thức; từ đĩ cĩ cố gắng, rồi cĩ khả năng tự mình suy nghĩ, suy nghi nhiéu, suy nghĩ sâu về: những điều mình muốn nĩi, muốn viết và lúc nơi, lúc viết phải diễn tả ý của mình làm _ sao cho trung thành, sáng sủa, chặt chẽ, chính xác và hay"),

2 Xung quanh việc học kể chuyện

N gười ‘ta thuong chia việc > day dành cho giáo viên, cịn việc | “hoc danh cho học sinh Đĩ là một sự phan biét tam thoi chit

thuc ra qua trình day hoe theo quan diém của giáo dục -hoc hiện đại ngày nay) thì việc dạy học là một quá trình đồng nhất, khép _kin bao gồm hoạt động của giáo viên (day) và hoạt động của học sinh (học) Quá trình dạy học sẽ cĩ hiệu quả nếu cả thầy giáo và học sinh đều làm việc tích cực và cĩ mục đích, -khơng nên hiểu theo hướng giáo viên~ người phát tín hiệu, phát trí thức, và học sinh -— người nhận tín hiệu, nhận tri thức một cách thụ động Nhiều nhà tâm lí học hiện đại cồn để cao hoạt , động học tập của học sinh.đến mức học sinh hoat động, cịn giáo viên chỉ là người ¿hiết kế hướng dẫn hoạt động”) Song du li luan thé nao chang nita thi hoat động của học sinh trong

mỗi tiết lên lớp cụ thể là rất quan trọng Sự hoạt động cĩ hiệu

quả hoặc khơng cĩ hiệu quả của học sinh bộc lộ rất rõ trong tiết Kể chuyện, học sinh "học" những gì và "học" như thế nào ? Khái niệm học trong phân mơn Kể chuyện về bản chất cũng khác khái niệm học troig những phân mơn khác Những hiện

tượng : học như cuốc kêu mùa hè, học vẹt khơng cĩ trong

@) Tạp chí nghiên c cứu giáo đục, tháng 11-1973

(2) Xem Giáo dục học tập Ì của N.V.Savin, NXB Giáo dục, 1983, (3) Xem Tâm li học dạy học của Hồ Ngọc Đại, NXB Giáo dục, 1984

Trang 19

‘phan mơn Kể chuyện Những hiện tượng quay cop, tra lời câu:

hỏi, làm bài kiểm tra cũng khơng cĩ trong phân mơn Kể chuyện

Hơn bất kì một phân mơn nào khác, phân mơn Kể chuyện cĩ

khả năng giúp cho học sinh phát triển năng khiếu sáng tạo

nghệ thuật ; biến học sinh từ một bạn đọc nhỏ tuổi thành một

chủ thể đồng cảm thụ và đồng sáng tạo với các tác giả dân _giah va cdc tác giả văn học hiện đại khác Quả vậy 'khi học

sinh nghe giáo viên kể một câu chuyện hấp dẫn thì lập tức các em bị câu chuyện đớơ lơi cuốn Các em sẽ hồi hộp, sẽ sung sướng, sẽ buổn lo với số phận các nhân vật trong truyện và như vậy cùng với giáo viên, các em là người đồng cảm thụ Sự truyền cam ở đây giống như một phản ứng dây chuyên lúc đầu dẫn xuất ở tâm hồn người giảo viên rồi truyền đến trai tim tho ngây của các em Việc ghi nhớ tình tiết cốt truyện cũng tự phát ˆ được hình thành, việc thấm thía ý nghĩa giáo dục của truyện cũng đồng thời được nảy sinh vì như nhiều nhà nghiền cứu đã từng chỉ rõ ; truyện nhất là truyện cổ dan gian cố cách nĩi riêng về những vấn đề lớn mà rất hợp với trẻ Hồng Nguyên Cát

một tác giả kì cựu đã quá cố của văn học thiếu nhỉ trong một

- bài viết đăng trên Vănw hĩa nghệ thuật viết : "Khả năng và

trình độ tư duy cịn hạn chế, kinh nghiệm cuộc sống con nghéo nàn, các em chưa cĩ được:cái nhìn đúng đắn và bao quát hết

sự việc Do đĩ các em chưa hình dung tổng quát đầy đủ ý nghĩa vi đại của những cơng cuộc lao động sáng tạo ngày nay : xẻ

úi, khơi sơng, vỡ hoang, thủy lợi, thâm canh Chính cái địn

gánh như núi trên vai Tơ Mia, cái lưỡi cày rạch sơng dưới bàn tay TB Mia cũng như biết bao hình ánh giản đơn, kì lạ từ tưởng- tượng và ước mơ được cụ thể hớa trong câu chuyện dân gian, đã đi thẳng vào tâm trí trẻ em và đã giúp các em khi đọc

truyện liên hệ ra và nhận thức được điều đớ"

Với phân mơn Kể chuyện, học sinh học được những gì ? Loại

trừ những thu hoạch sâu sắc về tâm hồn tư tưởng và nhân _ cách như đã trỉnh bày trong nhiệm vụ phân mơn Kể chuyện, học sinh cịn hình thành và phát triển được nhiều kỉ năng Rĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất là kỉ năng kể chuyện Ban

36

đầu ở lớp' 1 đầu cấp, ki năng kể chỉ bao hàm việc kế lại được mot vai tình tiết ‘Sau đĩ ở các lớp 2, 3, kỉ năng kể chuyện của học sinh cĩ thể kể lại cả một đoạn dài hoặc cả truyện, kèm theo ngữ điệu và nét mặt biểu cảm thích hợp Ỏ các lớp 4, 5 cuối cấp, ki năng kể chuyện bao gồm cả kỉ năng truyền -cảm Trên cơ sở đĩ học sinh sẽ hình thãnh và rèn luyện được |

ki năng diễn đạt bao gồm kỉ năng nĩi, kỉ năng dùng từ, lựa

chọn từ, đặt câu Nơi cho rảnh mạch, rõ ràng, nĩi cĩ ngữ điệu _

cố lên giọng, xuống giọng ở những chỗ cần thiết, nĩi trước một nhớm người và nới trước cả lớp, nĩi bằng ngơn ngữ của riêng minh là một trong ba kĩ năng chính cần hình thành và rèn luyện của Chương trình Tiếng Viét va Văn học với tư cách là một mơn học cơng cụ : đọc, nĩi và viết Ở đây cĩ sự tương đồng với k năng nơi trong phân mơn Tập làm uãn nĩi nhưng vẫn cĩ nét khác Sự hình thành kỉ năng nĩi trong phân mơn “Tập lam van noi thường khuơn theo những: đề bài nhất định, ' cịn ở phân mơn Kể chuyện ki năng' nơi đừợc hình thành một cách phĩng khống hơn, khơng hồn tồn tuân theo những trật tự quy ước mà cĩ phạm vi sáng tạo rộng rãi Với những em cĩ tư chất nghệ thuật, kí năng nĩi trong phân mơn Kể chuyện sẽ

tiến dần đến trình độ thành thạo, thuần thục, phát triển được

năng khiếu cĩ sẵn Nĩi cĩ duyên, kể chuyện hấp dẫn là những từ ngữ thường dùng để chỉ những người cĩ năng khiếu này Do việc trả lời một số câu hỏi cĩ tính chất tọa đàm, hội thảo rút ra ý nghĩa, bài học sâu sắc của mỗi truyện, kí năng phân tích tổng hợp cũng dần dần được hỉnh thành và phát triển Kĩ năng phân tích tổng hợp này sẽ được hồn thiện trong phân mơn Tộp doc, Gidng van va Tập làm -uăn nghị luận sau này Tuy nhiên tất cả những kỉ năng mà học sinh học được qua phân -mơn Kể chuyện thường thơng qua phương thức khơng tự giác Nhìn chung học sinh khơng ý thức được một cách đẩy đủ việc rèn luyện những kĩ năng ấy cho bản thân mình Cũng như chất lượng của việc giáo dục, xây dựng tâm hồn tư tưởng, xây dựng

nhân cách con người mới là số thành của nhiều mơn học, nhiều :

lực lượng trong và ngồi nhà trường tạo nên Việc hình thành

Trang 20

mee va, fen luyén ki nang cho hoc sinh trong phân: mơn Kể chui yên | dù cớ thuần thục đến đâu cũng chỉ là một phần bé nhỏ (tử số -¡ nhỏ hơn nhiều lần so với mẫu số) và vì mối tương quan mật

thiết giữa các mơn học, nhân tố này thường thúc đẩy nhân tố -

_ kia, trị thức này làm đà cho trí thức khác, người học sinh học

"tết phân mơn Kế chuyện sẽ cĩ lợi cho việc :học tốt nhiều phân

mơn khác Những hệ quả ấy chua thể một lúc mà tính tốn _ hết được Rết luận cuối cùng thể hiện ở sự hoạt động sống của, ˆ

"người học sinh đĩ-sau khi rời ghế nhà: trường *Xảo trong cuộc - | sống của xã hội.: A.5.Macarenkơ cho rằng : những kẻ "tâm ngấm" ; "ki cĩp", "cơ hội", "dan" "diéu", "An xin", "chán: đời", "mơ mộng", | "hoc vẹt", những: học sinh thường khống gây hoặc Ít: gầy: khĩ khăn cho giáo viên khi cịn học ở trên lớp, nhưng khi ra cuộc ''

đời lại trở thành những kẻ nhỏ nhen, ich ki chưa được cải tạo

và chưa được giáo dục thực su), Phân mơn Kể chuyện cũng

như mơn Tiếug Việt nĩi chung cĩ kha nang gop ‘phan thanh ~ loc, diệt trừ mầm bệnh của những thới xấu ấy ngay khi người

học sinh cịn ngồi trên ghế nhà trường Tiểu học ,

II - VAN DE DAY KE CHUYEN 6 LOP 1

1 Một vài đặc điểm của đối tượng học sinh lớp 1 Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 1 cũng như đối tượng học sinh các lớp khác nối chung là hoạt động cĩ tính chất su pham đầu tiên của người giáo viên Việc tìm hiểu một số đặc điểm về mặt tâm lí lứa tuổi, về nhận thức và vốn tích lũy của trẻ về mặt tư duy và ngơn ngữ là hết sức cần thiết trong phương hướng lên lớp của bất kì mơn học nào trong đĩ cĩ phân mơn Kẻ chuyện Phương ngơn xưa cĩ câu : "Biét minh, biết người

O day khái niệm "biết người" tức là việc hiểu biết về đối tượng

4 (1) Xem Giáo đục học tập 2 (lí luận dạy học) của T.A.Hina, NXB Giáo dục :

, 1979, : cĩ

38

chỉ đạo trong suốt một năm học -

'a) Đặc điểm uề mặt tam li lita tuổi `

Học sinh lớp 1 theo quy định hiện nay là trịn 6 tuổi Œính

theo năm sinh) cho đến trịn 7 tuổi: Trước khi đến trường Tiểu

học, nhiều em da trai qua lứa tuổi nhà trẻ từ 1 đến 3 tuổi và

lứa tuổi mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi Cũng cĩ một số em trong '

_ nhiều năm của thời ki này đều sinh hoạt tại gia đình, bên các ˆ

người thân ‘cia minh như cha; me, |

bạn cùng xĩm ngõ hoặc cùng khu tập thể Ở miền núi, vùng

đồng bào các dân tộc thiểu số, tuổi của học sinh lớp l cĩ thể - -

nhích thêm từ 1 đến 2 tuổi Ở một số lớp nhất định, bên cạnh

những ếm vừa đủ 6 tuổi lần đầu tiên đến trường cịn cĩ một - số ema lưu ban học lại lớp 1 một năm nữa Tuy cĩ sự biến độn

đơi chút về lứa tuổi nhưng nhìn chung lứa tuổi học sinh khối -

lớp.1 là đồng nhất Việc đến trường học là bước ngoặt vỉ đại - đầu tiên trong cuộc đời các em Trước tuổi học, các em cĩ thé làm quen với các thao tác học tập một cách tự giác hoặc khơng tự giác ở một mức độ nhất định nhưng khơng cơ bản Chỉ khi

bước chân vào học thực thụ trong nhà trường, các em mới thực - sự khép mình vào trong một hoạt động mới - hoạt động hoc tập, một kỉ luật mới - kỉ luật học tập Việc bắt đầu học tập

của các em đem lại những thay đổi căn bản trong tồn bộ cuộc

đời của trẻ Tuổi thơ ấu vơ tư đã chấm dứt Việc học tập là

bắt buộc, đồi hỏi ở trẻ một trách nhiệm nhất định và sự tổn phí lao động nhất định Các em phải đi học đúng giờ, hết tiết lên lớp mới được ra chơi, phải mang đẩy đủ sách giáo khoa, vở viết, phấn và bảng, bút và mực, các em phải học- bài và học chép vẩn tại lớp, trả lời câu hỏi hoặc tham gia các hoạt động học tập cĩ tính chất nhanh trí tại lớp Mặc dù những hoạt động: học tập cĩ tính chất "bắt buộc" và "vất vả" như vậy, song hầu hết ở trẻ em lớp 1 đều cĩ tính hưng phấn cao về mặt cảm xúc Các em học sinh lớp 1 rất ham hiểu biết, khát khà tìm hiểu

các hiện tượng thiên nhiên, các hiện tượng về đời sống con 39

học sinh mà người giáo viên sẽ trực tiếp lên lớp, - hướng dẫn ˆ

Trang 21

người và biết bao lĩnh vực nhận thức khác Một lời nĩi šâu sắc, một câu chuyện kể hấp dẫn gây nên một tiếng vọng trong tâm "hồn các em và tạo cho các em những tiền đề thuận lợi trong

việc hình thành nhân cách, hình thành những tình cảm đạo đức eo cả như tỉnh cảm gia đình, tình yêu Tổ quốc Nhìn chung,

- cde ‘em hoc sinh lớp-l cố như cầu cao trong việc giao tiếp với

người lớn (đặc biệt là với những thầy giáo, cơ giáo) và với bạn cùng lớp, cĩ tính bắt nhạy những ảnh hưởng giáo dục của người lớn, thực hiện một cách tận tình những nhiệm vụ khác nhau mà giáo vién yêu cầu Cố khá nhiều trường hợp các em học sinh lớp I thực hiện các nhiệm vụ-cơ giáo, “thầy giáo yêu cầu ở trường cần mẫn hơn cả việc thực hiện các yêu cầu: do cha

mẹ đề ra Ngược lại nếu người giáo viên khơng chú ý tới tính

hưng phấn cao về cảm xúc của đối tượng học sinh lớp L thì

rất: dễ làm cho các em nảy, sinh những biểu hiện tiêu cực trong

học tập và nhân cách, gây nên những hậu quả lâu dai, cĩ khi

theo suốt cuộc đời một con người

>) Đặc điểm vé mat nhận thức va uốn tich luy

Chi cĩ trẻ vừa mới sinh mới "khơng nhận thức được gỉ và

chựa tích lũy được gì Cịn trước tuổi học, trẻ đã cĩ một số

nhận thức thế giới và vốn tích lũy khá lớn, nghĩa là việc "học tập" của chúng được tiến hành khá sớm, mặc dù được tiến hành trong những điều kiện tất khác biệt với điều kiện nhã trường Trẻ đả cĩ những biểu tượng (hiểu biết về hình đáng, mau sắc,

tính chất, cơng dụng) nhất định về các sự vật, các hiện tượng

tự nhiên và cuộc sống, về con người và những mối quan hệ của con người, về kỉ năng lao động và các hình thức lao động này

hoặc lao động khác về nhà trường, về đội thiếu nhỉ tiền phong, về các nhà du hành vũ trụ (anh hùng Phạm Tuân) ; VỀ cả một số vấn đề thời sự quốc tế (do xem tranh biếm họa trên các báo

hằng ngày hoặc qua đài và vơ tuyến truyền hình): Trẻ biết quan sát, nghe ngĩng, noi nang, kể chuyén, biét dém ti 1 dén 10,

ty 10 dén 20, biét doc tha, vé, hat va dA co duge những ki xảo trong việc làm và sử dụng đồ chơi dâm máy: ảnh bằng giấy,

40

gấp thuyền cĩ mui, làm chong -chong, làm diều, làm súng gỗ “hoặc dây chun, làm kiếm tre ) Để quá trình dạy học ở nhà

trường phổ thơng được' tiến hành tốt hơn, người giáo viên phải làm thế nào để việc dạy học ở lớp 1 trường Tiểu học là quá

trình tiếp, tục sự phát triển và hồn thiện những nhận: thức và vốn tích lũy ban đầu của trẻ hợp với quy luật nhận thức và tích lũy của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, Về thực chất dạy học Ở lớp 1 là tiếp tục của việc dạy học ở lứa tuổi mẫu giáo Ở mẫu giáo, trẻ đã cĩ dịp làm quen với chữ cái và tốn qua hình: vẽ

thì ở lớp I, các em học sinh học vần, học tốn ; ở lớp mẫu

giáo trẻ đã được nghe cơ kể chuyện thì ở lớp 1 các em học kể chuyện Quá trình tri giác các biểu tượng (tri giác là hoạt động phản ánh trọn vẹn và nhiều mặt các thuộc tính của sự vật và - hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các cơ quan thụ cảm) của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo sẽ được tiếp tục phát triển và hồn thiện ở lớp 1 và các lớp tiếp theo Tất nhiên trong sự nhận thức và vốn tích lũy ban đầu của trẻ trước tuổi đi học cĩ những lệch lạc và tiêu cực nhất định (nĩi năng thơ lỗ, sự nghịch ' ngợm quá trớn, dùng từ khơng chính xác),- người giáo viên dạy lớp l1 cần nấm bắt những hiện tượng đĩ và kiên quyết dạy lại, điều chỉnh lại ,

c) Dac diém vé su phat trién ngén ng va tu duy ˆ

Nới ngơn ngữ và tư duy của học sinh lớp 1 chưa phat triển hoặc ít phát triển là một cách nĩi chung chung Theo sự nghiên cứu hiện nay với đứa trẻ hai tuổi vốn ngơn ngữ cĩ khoảng 400 từ, với đứa trẻ ba tuổi vốn từ phát triển nhanh chĩng và cĩ thể đạt đến 1000 từC), Từ năm thứ năm đến năm thứ bay, qua trình hình thành chức năng ngơn ngữ kết thúc về cơ bản Nĩi đến ngơn ngữ của trẻ trước hết nĩi đến cách phát âm, cách

chọn lựa từ và cách dùng từ Về mặt phát âm, trừ những em

cĩ dị tật trong bộ máy phát âm cịn nĩi chung người lớn (cha,

(1) Xem Dạy nĩi cho trẻ trước tuổi cấp Mội Phan Thiéu, NXB Giao duc- tr.13, 14

41

Trang 22

-_ mẹ, người ' giữ trẻ, cơ "giáo mẫu giáo) cĩ "thể luyện: cách phát _ ấm đúng Ví dụ cớ em ngọng phát âm "hàng" thành "ngang’ :

-_ Muốn uốn nắn tỉnh trạng ấy, nhất: định khơng thể đi tỉ mỉ: vào - tách cấu âm, bắt em bé phải há rộng miệng, hạ thấp lưỡi xuống, cho hơi bật mạnh ra để phát âm h Tốt hơn hết nên: hướng: dẫn cho em bé lặp đi: lặp lại, trong một trị chơi nào đớ, những câu "kiểu “ha, ha, ha, mot, hai; ba" trong do sao cho những yếu tố cố âm vi h gay một ấn tượng chung mạnh mẽ Làm như vay, mới cớ thể đạt kết quả tốt - vì phù hợp với đặc điểm của quá -

trình tiếp thu của trẻ hơn, Về cách chọn lựa từ ở lứa tuổi- học sinh lớp 1, quá trình này vẫn tiếp tục Do việc: khơng hiểu _ s, nghĩa và sắc thái của từ, do biểu tượng bằng hình ảnh cụ thể nên cĩ em dùng từ sai mà nghe rất thú vị VÍ dụ : cĩ ‘em được -

mẹ cho về quê chơi, đến khi người lớn hỏi "Nhà bà cĩ cái gì ?"- thi em do trả lời "Nhà bà cớ một đèn cây chuối, méot dan su

hào" Lại cĩ em xem tranh, tranh vẽ anh bộ đội vác súng, nìang

bi đơng, đeo ba lơ Em đĩ phát biểu nhận xét : "Khẩu súng : ngài trên vai anh bộ đội, bỉ đơng đi trước, cồn ba lơ thi di - 6 đây những từ đờn, ngồi, đi trước, đi sau vi khơng hiểu © nghĩa của từ nên các em đã chọn lựa sai Cịn cách dùng từ tức là cách đặt câu (cú pháp) mang ý nghĩa ngữ pháp thì nhiều - em chưa biết cách sắp xếp theo thứ tự C - V (chủ- vị) Khá nhiều em: bước vào tuổi học sinh lớp 1 cịn giẫy nẩy địi "Mẹ

bắt đền con đi" (thực ra là : Con bát đền mẹ đấy !) hoặc "Bách - hĩa cửa đĩng hả mẹ ? (Thực ra là : Bách hớa đĩng cửa hả mẹ ?) Những sai lệch về mặt ngơn ngữ này sẽ được sửa chữa

trong hoạt động vui chơi và học tập của trẻ Đặc biệt phân mơn

Wể chuyện cĩ vai trị lớn trong việc phát triển vốn ngơn ngữ

_ Phân mơn Kể chuyện cĩ khả năng gĩp phần phát triển tư duy của trẻ thơng qua việc nhận biết ý nghĩa của truyện, tính chất thiện, ác, đúng sai của các nhân vật trong truyện, nhận biết ý nghĩa của từ và cách sử dụng từ trong kể chuyện

() Xem Dạy nĩi cho trẻ ước tuổi cấp Một Phan Thiều, Sdd

42

—9 Sách Truyện đọc 1 và cách dạy các dạng truyện a) Sách Truyén đọc '1

Sách Truyện đọc 1 trước đây cĩ tên là sách Kể "chuyện 1 duce - biên:soạn đầu tiên theo chương trình cải cách giáo dục, xuất bản

lần 1 năm 1981,- được in lai lan 2 trong nam 1982 va được 'ehinh lí năm 1994 (đổi tên là sách Truyện doc 1) Sach day -

-gan 100 trang khé 14,5 x 20,5 gồm 34 truyén chon kèm - theo chú giải và câu hỏi hướng dẫn Theo sự liệt kê ở đầu sách thì truyện thần thoại, truyền thuyết cớ 2 truyện 3 cổ tích : 14 truyện ; ngụ ngơn : 8 truyện ; truyện: cười : 2 truyện: : danh nhân : 3 truyện ; truyện khoa học :.2 truyện ; truyện người `

thực việc thực : 4 truyện Dos

-_ Việc chọn truyện cho đối tượng học sinh lớp 1 thực tế là tiếp nối việc chọn truyện cho đối tượng trẻ mẫu giáo VÌ vậy cũng như ở lớp: mẫu giáo lớn, truyện chọn cho học sinh lớp 1 hầu hết nên là truyện đồng thoại, truyện về lồi vật, truyện VỀ - chim muơng, về hoa quả, về cây lá Các em: -nhi đồng cĩ những ngộ nhận thú vị về tính tương đồng của thế giới lồi vật với s

thế giới lồi người Thường các em cho rằng chúng cũng ăn

ngủ, nĩi năng, đi đứng y như con người Quan sát trị choi cua’

trẻ mẫu giáo nhất là trị chơi ổm: em, chăn lợn: của các em gái, ˆ

chúng ta rất dễ nhận ra điều đĩ “Mot số truyện cĩ tính chất

triết lí hoặc rút ra khái niệm trừu tượng thật ra là vượt quá tầm nhận thức của trẻ em lớp 1

b) Về phương phĩp lên lớp của tiết Kế chuyện ở lớp 1

Hiện nay tiết Kể chuyện ở lớp 1 trường Tiểu học thường gắn với tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Sự gắn ấy cĩ lợi và cũng cĩ cái chưa lợi Cái lợi ở chỗ tiết Kể chuyện hịa với khơng

khí sinh hoạt tập thể, giáo viên và học sinh cùng một írạng

thái hung phốn như nhơu, dễ vui vẻ cỏi mở, dễ bộc lộ những phẩm cách trong sáng Cái chưa lợi thể -hiện ở việc quy phạm

hớa của một tiết lên lớp khơng thật chặt chẽ, do đĩ việc

Trang 23

thực hiện các bước lên lớp cớ: thể: cịn long lẻo, giáo viên cĩ thể tùy tiện cắt xén, thêm bớt theo thời gian cho phép, 'do đĩ - ý nghĩa, hiệu: quả giáo dục, giáo dưỡng của truyện cd, thé bị -hạn chế :

Théo su -quy định của: Chương trình, thì phương pháp lên lớp

chung của phân mơn Kể chuyện ở lớp 1 là : Sau khi giáo viện kể, học sinh tập kể lại từng đoạn ngắn câu chuyện đã được nghe và trả lời một số câu hỏi dễ, tập phát biểu cảm nghĩ của mình đối với các nhân vật (yêu, ghét nhân: vật nào ? Thi sao ?); Khi học sinh tập kể lại, giáo viên chú ý luyện | cách diễn đạt cho các em (như phát âm tốt, lời gọn gàng, dùng từ: chính xác) - Như vậy phương pháp chung là giớo uiên bể, học sinh nghe 6

_ day viéc tap ké lai cha học sinh mới chỉ yéu cau ở miột mức

độ đơn giản : tập kể lại từng đồn ngắn, thậm chí từng tỉnh tiết, tập trả lời câu hỏi dễ Trong mục Phương pháp dạy kể - chuyện ở SGV Tiếng Việt 1 cũng cĩ những: gợi ý dat dẫn khá

cụ thể đối với các bước trong quá trình kể chuyện, ở đây chỉ: nhắc lại một vài điểm chính Trước khi kể chuyện, giáo viên

phải thâm nhập truyện, nắm vững tình tiết và cốt truyện, kế

lại được tồn truyện bằng ngơn ngữ của mình, Trong khi kể

chuyện, giáo viên phải dùng lời kể rõ ràng, trong sáng, cĩ nét mặt, điệu bộ phù hợp, biết sử dụng tranh ánh và minh họa cần

thiết Sau khi kể chuyện, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tập,

kể lại và tổ chức đàm thoại, rút ra ý nghĩa cần thiết Tuy nhiên vì học sinh lớp 1 vừa từ lứa tuổi mẫu giáo lên mà ở lớp mẫu

giáo phân mơn Xể chuyện là một mơn học chính, nên nối một cách tổng quát thì kể chuyện ở lớp 1 là /iếp tuc kể chuyện:

Ở lớp mẫu giĩo cĩ nâng cao Từ "tiếp tục" ở đây được hiểu: như,

"một qua trình liên tục, khơng đứt đoạn Tiếp tục về mặt nội dung : truyện chọn chủ yếu là truyện đồng thoại Tiếp tục về mặt phương pháp : giáo viên kể là chính, các em học sinh nghe là "chính, việc kể lại và đàm thoại chưa yêu cầu ở mức độ cao Vì vậy với phân mơn Kể chuyện ở lớp 1, người giáo viên phải tập

14-

trung cao độ những cố gắng của minh về các mặt: chuẩn bị, thâm nhập tìm hiểu truyện, kể bằng ngơn ngữ cĩ nghệ thuật,

kết hợp với nét mặt, sử dụng tranh ảnh mính họa, khuyến khích cớ

và tổ chức lớp hoạt động theo phong cách vừa nghe kể: chuyện thú vị, vừa học tập tiến bộ Tiết Kể chuyện nếu được tiến hành - tốt sẽ là tiết học rất sinh động, đem, lại hiệu quả giáo dục, giáo dưỡng cao Việc tùy tiện cắt bỏ tiết Kể chuyện đối với các em - học sinh lớp 1 là một việc làm thương tổn: đến lương tâm và trách nhiệm người thẩy Vi sao ? Vì ở lứa tuổi lớp l1; các em học sinh cĩ một: nhu cầu tối đa-về việc nghe kể chuyện Và khĩ cớ thể nĩi hết ích lợi của phân mơn Kể chuyện đối với trẻ em lớp 1 ma những dẫn chứng nêu 6 phần trên là những minh chứng xác đáng

—= Cách dạy một SỐ loại truyện

+ Truyện đồng thoại : truyện cĩ nhân vật là lồi vật, cĩ đối thoại ngắn gọn Ví dụ truyện Dê con vang lai me Ở đây, giáo - viên phải nhập vai : Dê mẹ, Dê con, Sĩi Giọng Dê mẹ trìu

mến, chậm rãi "Các con ơi, mẹ đi vắng, các con phải đĩng cửa - cho cẩn thận Khơng phải mẹ về, nếu ai cĩ lại gọi cửa, các con

khơng được mở nhé !" Khi Dê mẹ trở về vừa ` gọi cửa, vừa hát thì giọng hát ở đây thật vui về :

"Các con ngoan ngỗn

Mau mở cửa ra -

Mẹ đã về nhà

Cho các con bú !"

Giọng Dê con ngây thơ song kiên quyết : " Chúng ta nghe ra rồi, chúng ta nghe ra rồi, mày khơng phải là mẹ chúng ta " Giong cia Soi 6m 6m rit trong ham răng : _

_"Các con ngoan ngỗn Mau mở cửa ra

Mẹ đã về nhà

Cho các con bú !"

Trang 24

Sự phân biệt các giọng điệu: này sẽ gây ấn tượng tốt cho: trí - nhớ củaả học sinh và: làm các em thích thú

Những truyện như Đi tìm bạn, Quả tim 'của Khi cũng day

theo phương pháp này, phương pháp dùng dấu giọng trong: ngơn

ngữ đối thoại " _ rẽ

+ Truyện cổ tich :

nguyén hgp, két chop ngơn ngữ và nét mặt biểu cảm Với truyện Núi cười, sự biểu cảm về nét mat sé pay được ấn tượng tot VÍ dụ : nĩt mặt "buồn - rượi và một- cái thở dài đúng - chỗ khi - Núi già buồn ngủ rũ rượi sẽ cĩ giá trị: :biểu cảm tốt Truyện ` Người nơng dân uờ con quỷ lại thiên về cách sử dụng tranh Dựa theo các tranh, giáo viên sẽ kể lại sinh động cảnh ba lần người nơng dân thơng minh chiến thắng con quỷ ngu ngốc và _tham lam Truyén Than Sĩ¿ chủ yếu hấp dẫn ở ngữ điệu kể

Hơi lạnh tốt của thần Bạc, thần Vàng cần được tái hiện qua

ngồn ngữ người kể để làm nổi bật cái đầm ấm, cái thanh thản khi người nơng dân đĩn tiếp con người đẹn đủi, xấu xí nhưng khỏe mạnh đơ Đối với truyện cổ tích nước ngồi, phương pháp '

-kể nhìn chung cũng tương tự như với phương pháp kể chuyện cổ tích trong nước, vÌ nét tương đồng về tâm lí nhân vật và - ngơn ngữ đã được chuyển đổi Cĩ điều: trước khi kể cần giới

thiệu thêm xuất xứ đất nước và con người của truyện cổ tích đĩ để tạo nên sự hịa hợp, cảm thơng Phần giới thiệu xuất xứ này, giáo viên khơng nên bỏ qua và được thực hiện ngay khi bước vào tiết Kể chuyện Nếu truyện cĩ nêu tên riêng nhân vật

bằng tiếng nước ngồi, giáo viên nên phiên âm và ghỉ tên nhân vat lén bang dé hoc sinh dễ theo dối

+ Truyện truyền thuyết lịch sử : sách cĩ hai truyền thuyết

lịch sử là truyện Trăm trúng nỏ trăm con và truyện Ơng Giĩng

Cả hai truyện thuộc dạng hơi khĩ kể và ít cĩ những tình tiết gợi cảm Việc giải thích từ ngữ : £hủy quái, hồ tỉnh, tiên, rồng, ˆ cần được xen vào lời kể Dạy truyền thuyết lịch sử là nhằm tái

hiện lại lịch sử dưới dạng kể chuyện Vì vậy việc gây khơng

46

giáo viên kể chuyện cổ tích theo dang

khí lịch sử là cẩn thiết thơng qua những tình tiết cĩ tính chất - dã sử Tỉnh tiết Lạc Long Quân lấy Âu cơ, tình tiết “ơng Giĩng nhổ tre diệt giặc từ lâu đã đi vào tiềm thức của: nhân dân “Cũng cĩ thể sử dụng tranh minh hoa để gợi khơng khí -lịch- sử

+ Truyện dựnh nhân ; sách Truyện đọc 1 cĩ 3 truyện viết

_về các danh nhân : ơng Yét Kiéu vi tuéng giỏi đời Trần, trang:

Hiển thời Lê, Hai Bà Trưng thời Trưng Vương Danh nhân là nhân vật thường gắn với lịch sử nên kể truyện danh nhân cũng - cần tái hiện lịch sử Phuong pháp kể nĩi chung gan với kể truyền: thuyết lịch sử, cĩ điểu triyện đanh nhân mang "nhiều - yếu tố thực: trong cuộc đời hơn, trong khi đĩ truyền thuyết lịch: SỬ mang nhiéu yếu tố siêu nhiên, ki ảo '

3 Hướng dẫn dạy: hai truyện ở lớp TL:

2) ‘Truyén Qua va Cơng

Đây là một truyện ngụ ngơn được kể theo hình thức đồng

thoại cĩ ý nghĩa giáo dục tốt Mở đầu tiết lên 1ớp, giáo viên :

nên giới thiệu tranh vẽ con cơng và tranh vẽ con qưa để học

sinh nhận diện, sau đố mới bắt đầu vào truyện: a

Ngày xửa ngày xưa Quạ và Cơng cĩ lơng déu mau trang Nhưng bây giờ thì bộ áo của Quạ lại cĩ màu đen thui, và bộ áo của Cơng cĩ màu sắc vơ cùng rực rỡ Tại sao vậy ? Cĩ một

truyện cổ giải thích như sau, các em chú ý nghe cơ (thay) bat đầu kế nhé:

Giĩo uiên hể

1 Ngày xưa bộ áo của Quạ và bộ áo của Cơng đều màu

trắng, vÌ bộ áo màu trắng nên Quạ và Cơng múa khơng hay trong khi các lồi chim khác Vàng Anh, Vet, Tra co áo dep `

nên múa rất hay, cả hai bạn bàn nhau tìm thuốc vẽ để tơ điểm:

bộ áo của mỗi người Đớ là một ý định tốt Giáo viên cần sử

"dụng ngữ điệu trong việc thể hiện câu nĩi của Cơng : chị Vàng © Anh -> áo vàng rực rd, cha Vet — do mau xanh tươi mát, chú

Trang 25

Trả —> áo xanh lam ; trong khi đớ thì áo của Quạ và Cơng đều -> màu trắng Những màu sắc tương phản này làm bật nổi sự cần thiết phải tơ điểm, vẽ lại bộ áo của Quạ và của Cơng

2 Qua ve khéo lắm, bộ áo của Cơng đẹp tuyệt vời, Cơng rất

sung sướng vỉ bộ áo đẹp đĩ, mỗi chiếc lơng —> một mặt trăng cĩ tỉa sáng vàng, mình Cơng, cổ Cơng -> màu xanh ĩng ánh Ỏ đây tài vẽ của Quạ được: biểu dương, việc làm cha Qua gây được thiện cảm tốt

3 Quạ nhấp nhổm khơng chịu ngồi yên để cho Cơng vẽ Mới nghe tiếng lợn kêu eng ĩc, Quạ —> nghĩ bụng (chắc cĩ đình đám chi day, mau mau ta sang kiếm khúc ruột lợn) —> bèn bảo Cơng (Thơi bạn vẽ mau lên ) -> càng sốt ruột bảo Cơng (Mau lên ! Mau lên !' -> Nhanh lên ! Nhanh lên !) —> nhảy vào chậu phẩm đen Kết quả : Quạ đành khốc trên mình bộ áo đen thui Diễn biến tâm trạng và hành động của Quạ thật bất ngờ, mau lẹ Giáo viên thể hiện quá trình đĩ bằng ngữ điệu cầu khiến

và từ ngữ biểu cảm nhằm làm nổi bật tính háu ăn của Qua

Vì tính xấu ấy mà suốt đời Quạ phải khốc một bộ áo màu đen thui, bị mọi người chê cười

Học sinh hể,

Sử dụng các câu hỏi gợi mở in trong sách để hướng dẫn học

sinh kể Cĩ thể chia nhỏ và đặt thêm các câu hỏi phụ để dé

dẫn dắt học sinh kể Ví dụ : Ngày xửa ngay xưa bộ áo của Qua và của Cơng cĩ màu gì ? (màu trắng) Quạ và Cơng bàn nhau vẽ áo ra sao ? (nêu câu nĩi của Cơng)

Giáo Uuiên tổng hết

Qua truyện này, chúng ta thấy rất rõ tính nết của Cơng và của Quạ khác nhau nên đã dẫn đến kết quả trái ngược nhau

Cơng kiên nhẫn, chịu khĩ ngồi cho bạn vẽ thì được bộ áo đẹp Qua vội vàng, háu ăn nên chỉ cĩ bộ áo đen thui Chúng ta học tập đức tính kiên nhẫn của Cơng và chớ cĩ hấp tấp vội vàng

vỉ háu ăn như Quạ mà hỏng việc

48

bì Truyện Em bé thơng minh a

Co hai tinh tiết cần chú ý : em bé bầy cách - cho dân làng chống lại lệnh vua, em bé cùng cha: lên kinh đơ đấu trí với hà | vua Ở tình tiết 1 : lệnh vua ban ra hết sức vồ li nhưng: dan lang khơng ai nhận ra, mà chỉ biết sợ “hai lo lang Em bé thong

minh biết ngay cái mẹo vặt của vua rồi bày cách cho dân: làng 2 chống lại lệnh vua Câu nĩi của em đẩy vẻ xbình tĩnh, tự tin, : lac quan 6 tình tiết 2 cĩ hai giai đoạn đấu trÍ : hủy bỏ lệnh vua ban bằng chính lí lẽ của vua (bố -may là đàn ơng làm sao 7 dé được em, vậy thì ba con trâu đực cũng khơng thể dé thanh : sáu con nghé con được) ; vua thử tài, em bé cũng thử tai (vua " cho mang một con chim sẻ đến và -ra lệnh dọn thành: ba cố thức ăn Em bé tâu -đức vua xin rèn cái kim khâu thành con : dao sắc để xẻ thịt chim) Truyén hap dan vì tình tiết đối chọi nhau chan chát, tương xứng Nếu gọi phần lệnh vưa là đầu “đề thì phần ứng xử của em bé là lời giải Đầu để càng ‘hdc hiểm,

càng gợi trí tị mị, lời giải cằng thơng minh, cang sang khodi: - Đĩ chính là những mĩc nối tạo điều kiện cho học sinh thích thú và nhớ được truyện kể này Truyện cổ tích Em Bé thơng minh mang dáng đấp một truyện vui dân gian, cách kể của giáo viên bộc lộ tính ' chất vui của truyện Nhân vật nhà vua ở đây khơng hàm ý phê phán, châm biếm, nên việc thể hiện giọng

nĩi của nhà vua cần biển hịa, độ lượng -

II - VAN ĐỀ DẠY KỂ CHUYỆN Ở CÁC LỚP 2, 3

1 Một vài đặc điểm của đối tương học sinh lớp 2, 3

a) Đặc điểm uề sự phát triển tâm li tứa tuổi ~

Học sinh lớp 2, 3 hiện nay cĩ độ tuổi từ 7 đến 9 "Tuổi của các em là tuổi đang phát triển về thể chất, hệ cơ xương phát triển nhanh, đồng thời cũng cĩ sự thay đổi cơ bản như việc thay hệ răng sữa bằng hệ răng xương vinh viễn Nét phổ biến :

ở các em bây tuổi trai cũng như gái là cĩ hàm răng "mở cửa"

Trang 26

a Việc thay đổi này ban đầu cĩ làm các: em ‘Jo he nhung khi

; phát, âm, vi hơi tự do thốt Ta từ vị tri rang khuyết View vay việc nĩi năng của các em cĩ thể bị- "ngọng" nhất thời: Giáo viên: -

cần nắm được đặc điểm “nay dé co những uốn nắn.cần thiết " Về mat tâm li, các em học sinh lớp 2,3 khong con la những đứa trẻ nữa ma thường là: đội viên nhỉ đồng Nhiều em lên lớp

3 'bắt: đầu được - quàng 'khãn- đỏ; Trong: sinh hoạt, -vui cRới,- hoc Tân “tap, các: em: khơng phụ thuộc nhiều vào sự chi bảo dắt dẫn của

bố mẹ hoặc: anh chị trong gia đình mà đã tự lực tổ -chức trị ‘choi Hầu hết các em đều chững chac hon hẳn ` các em hoc sinh

lớp + hoặc lớp mẫu giáo' lớn Cĩ một sé em khá cĩ thể dạy Tại bài ở ở lớp cho các em học sinh '` lớp dưới Các em chưa: hẳn là

` thiếu niên, nhưng khơng cịn là trẻ con nữa: ; nét hưng phấn Le :

hoc tap từ lớp 1 cờn được giữ vững và: phát triển 6 những em: học "kém hoặc bố mẹ Ít: quan tâm thì điều đĩ ngược lại Đồng: 'thời những biểu - hiện tiêu cực cũng , bat dau nay sinh néu như _ khơng được uốn nắn kịp thời

+} Đặc: điểm Uề sự phát triển nhận thức năng đực học lập Trải qua một năm học theo quy chế chính khĩa, các em học

sinh lớp 2, 3 đã tự xác định được kỉ luật học tập như đi hoc’

đúng giờ, học bài và làm bài tại lớp, giữ trật tự, nghe giáo viên hướng dẫn bài học mới Các em biết đọc, biết viết chậm hoặc chép theo bảng, biết nhận xét, tính tốn Năng lực tư duy và ngơn ngữ đều cĩ bước phát triển Ghi nhớ chủ: định nảy sinh, xen kẽ với năng lực ghi nhớ máy mĩc Qua một năm học tập,

các em tích lũy được một số vốn tri thức các mơn học, rèn | -luyện được một số ki năng nhất định đặc biệt là ‘ki nang doc,

ki nang viét Riéng vé phan mơn Kể chuyện, nếu như các giáo _ viên dạy lớp 1 thực hiện đúng chương trình thi các em học sinh

"lớp 2 đã được nghe kể và phần nào tập kể 3õ truyện kể các ˆ 50

¿được ` giải thích các em lại thấy đĩ: da chuyện: bình thường, wi : ~ ban nào cũng cĩ hàm rang "mở "cửa" như vay cas Tuy nhiên

nên chậm ¬ vì 1 phải ghép “van, viết chữ cham vì chưa thuần th

ney viée thay - Tăng ở các vem cĩ ảnh chướng một phần nao tới sự - chữ và cơ tay cịn yếu O lớp 3, tình ‘hinh co thuận ' lợi

sinh lớp 2, “8 thanh một' khối lớp chung, một loại đối đương

khảo sát chung pe ; ee

bước chap" chững ấy sẽ ‘khong | cịn diễn ra: nữa O lớp 8 các em hoc: sinh “cĩ đủ điểu kiện hồn thiện những kĩ năng cịn ‹ hập - - chững ở lớp 2 Nhưng cũng như ở lớp 2, cdc em học sinh lớp - „3 van chưa cĩ bước phát triển đột biến nhảy vọt so với lớp 1¿

Quá trình phat "triển về nhận thức ` năng ‘luc’ hoc tap, Ầ một quá trình tỉnh tiến và đĩ cũng là lí do để cĩ thể:

- Xuất phát từ hai đặc “điểm cơ bản trên, Tế Hy kể

chuyện - ổ lớp 2,3 là: giáo: Diên "kế, hoe sinh nghe va hoc ‘sink Be

“tap kế lai’ tung doan hode ca ‘truyén đối “oổi truyện cĩ ‘tinh tiết nên

don giản “Trong khi học “sinh tập kể lại, _giáo viên nên khuyến khích học sinh: sử dung ngon ngữ, của: bản: thân mình Tàn ng

Be Sách Truyện đọc 2 và - Truyện doc: 3

a) Sách - Truyện đọc 8 — —

'Sáeh Truyện doc 2 trước kia cĩ tên là sách Kể chuyện 2,

được biên soạn và xuất bản lần đầu vào năm học 1982 19883

Sách dày 164 trang khổ rộng 13 x 19, gồm phần hướng dẫn

chung (21 trang) và phần hướng dẫn cụ thể kèm thêm truyện,

chọn- (143 trang) Phần hướng dẫn chung cĩ đi lại các đề mục và các ý của phần hướng dẫn chung ở sách Kể chuyện I tuy

việc diễn đạt ngơn từ cớ khác một chút Xem ra thì phần này cĩ vẻ như thừa song trong điều kiện hiện nay giáo viên dạy khối lớp 1 thường khơng day- khối lớp 2, giáo viên dạy khối lớp 23 thường khống dạy khối lớp l nên việc cung cấp những co sé li luan’ khoa hoc va phuong pháp lên lớp chung là cần thiết

Về phần truyện chọn: theo sự phân loại thỉ cĩ các loại truyện sau Thần thoại : 1 truyện (Sơn Tính, Thủy Tình): Cổ tích : 8-

51

Trang 27

: truyén trong nước (Trí khơn: của ‡a đây, Cây khẽ, Ai tốt hơn ai, Sự tích bánh chưng uờ bánh: giầy, Coc kién Trời,

Ơng Tướng Gay, Ba chia ‘Béo, Ba bơng hoa :0ới bạ điều ước), 7 7 truyện nude ngoai day trong 10 tiết (Câu chuyén hai anh ‘em, Em bé trùm khăn đỏ, Cơ bé bọ Lem, Con sư tử ‘Ue bác thợ rừng; Nang Bach: “Tuyết uờ bảy chú lùn, Ơng vua va anh the giầy,

Nguoi anh hùng đánh rồng l¿ø) Truyện vui dân gian.: ð truyện (Thưa cơ tự nhiên nĩ như thế đấy, Anh trai cày va lão nhờ giờu,

Finh ng, Chiếc riu kim - Cương, Sây-bœ uờ con ngựa của

-.vua Tran) Ngu ngơn : 5 truyện ( Dùng mưu lợi mắc mẹo,

Ai dang khen nhiều hơn, Gan cĩc tía, Chú thỏ non Pu- ri-nê, - - Vẫn gã Cá` Sấu tham an) Truyện - danh nhân

(Ong Trạng Nỗi, Brdi-xon va ba me), Vive

2 truyén

Những: truyện - hay của - sách Truyện doc 2 Tri khơn của ta đây, Ai tốt hơn ai Em bê trùm khăn đỏ, |

, Nang Bach Tuyết uờ bảy chú lun, Chiếc rìu kim: cương, giáo viên cần tìm hiểu kí các truyện ngay từ đầu năm học để cĩ `

kế hoạch đầu tư lao động nghề nghiệp cần thiết b) Sách Truyện đọc 3

Sach Truyện dọc 3 trước kia cĩ tên là sách Kể chuyện 3,

được biên soạn và xuất bản lần đầu vào năm học 1983 - 1984

Về chương trình, bắt đầu từ lớp 3 khơng quy định việc chọn

những truyện cĩ tình tiết đơn giản nữa nhưng các bước giảng dạy vẫn thực hiện hhư ở lớp 2 Tuy nhiên nhìn vào các truyện -

chọn của sách hiện nay, chúng ta thấy mức độ phức tạp của

truyện là vừa phải So với lớp 2,- một số truyện chọn cịn cĩ - phần đơn giản hơn Và như vậy là phù hợp với trình độ phát

triển mọi mặt của học sinh lớp 3 hiện nay

Một số truyện tốt cĩ thể kể : Hò mmàèo ga, Cơ chủ khơng :

biết quý tình ban, Hai tiéng -ki la, Tinh anh em, Đường lên trời, Cai gĩi trơi dưới ngịi Đăm Bơ-ri, Xiêng Miệng, Người

thợ dệt thảm, Được Bác Hồ tặng ảnh

52

3 -Hướng dẫn dạy hai truyện ở lớp 2

a) Truyén Ai tốt hơn đi

Phan mở bùi : Tưần trước các em đã được nghe kể chuyện -

-Anh trai cay va Táo nhà giầàu Tuần này, chúng ` ta sẽ nghe kể

tiếp một truyện cổ của đân tộc Thái : truyện: Ai /ố( hơn gi bọc dở hay đỡ đần" 'Chúng ta hãy chú ý nghe xem truyện noi

vé tinh anh em diễn biến như thế nào ?_ "¬ cĩ

„ giáo vién kể

1 Giới thiệu hai anh em ; chú ý- các tỉnh tiết

Hai anh em từ khi cha mẹ mất sớm ăn ở chung một nha,

rất êm ấm hịa thuận

- Người anh lấy vợ, dần dần thay đổi tính nết, "muỗn lâm giàu riéng minh, đối xử với em ngày một lạnh nhạt

-_— Họ chia gia tài, phần người anh được nhiều, ruộng tốt, ngày một giàu cĩ ; phần người em được it, ruộng xấu, ngày càng túng thiếu, phải ra cuối đổi dựng lều: để ở

(Giọng kể cần chậm rai, khơng, bổ sĩt các tình tiết của “đoạn giới thiệu, nhằm nêu rõ nguyên nhân của sự tan vỡ tinh anh em).-

3 Người anh kết giao vdi ké xdu, xa lánh em những van loi dung long tét cia em

- Sợ em hay đến xin xỏ, người.anh luơn tìm cách tránh mặt : "Thấy em lên đầu bản, thì anh xuống cuối bản

- Thích chơi với kế giàu, mỗi khi săn bắt được thứ rừng, lươn cá, thường mời chúng đánh chén mà tuyệt nhiên khơng mời người em

- Khi ngày mùa cĩ việc bận rộn lại tìm đến người em để đõ- tiền thuê mưởn người làm Người em tuy nghèo nhưng vẫn

vui vẻ đến giúp

53

Trang 28

xu uy

tạ

khơng tin: em bằng tin ban os i

_ (Giọng, kể vấn chậm rai cĩ thay, đổi: ngữ t digu dé tránh đều va đầu ‘ban, ảnh xuống cuốt | bản, lúc cĩ: ăn: ‘khong mời: em: n những

ˆ ngày mùa ban rộn lại tim: đến: em để dỡ tiền thué mướn"), ở, Cuộc thử nghiệm tim xem AL tốt hơn ai “8

= "Người anh: vào rừng bán được ‹ con nai to, định gọi bạn đi " khiêng về cùng an

_ Theo lời bàn của vợ, người anh đến nha ban, “khơng nĩi chuyện bắn được nai: to mà nĩi thác rằng bắn nhầm người chết, _ nhờ bạn cứu:giúp

~ Người bạn thở dài lác đầu, trả lời gon lồn : Tơi n mưa,

rãnh nhà ai, nhà ấy xẻ" we

+

~ Theo lời vợ bàn, người anh lại đến nhà em “nhờ em cứu giúp — Người em 1o, lắng, an ủi và tìm cách cứu giúp anh, khơng _ quản ngại nguy hiểm, phiền hà "

(Giọng kể cần thể hiện rõ vẻ hốt hoảng: trong - câu hĩi của

người anh : "Tơi đi săn chẳng may bắn trúng một người .Bây - 3 _- giờ làm thế nào, anh giúp tơi với !" ; vẻ cộc lốc trong câu nơi _

người bạn : "Trời mưa, rãnh nhà ai, nhà ấy xẻ" ; vẻ ân cần trong câu nơi của người em : "Đã trớt bắn chết người thì khiêng về nhà làm ma vậy Rồi anh em ta cùng nhau thu xếp tiên và

xin lỗi gia đình họ chứ biết làm thé nào I")

4 Người anh tỉnh ngộ, hai anh em lại thương yêu nhau — Người anh thấy rõ em tốt hơn bạn liên nối thật chuyện bắn được nai to và rủ em vào rừng khiêng nai về mổ thịt ăn - Rhi đi qua nhà bạn xấu, người anh cố ý để đùi nai cọ vào vách kêu sàn sạt làm người bạn xấu đang ăn cơm cũng phải chạy ra xem và đờ người tiếc rẻ : "Thế mà anh lại bảo bắn người chết thì ai biết đâu mà giúp anh được !",:

54-

= Ny gười chị dâu khuyên chồng : nên: đối đãi tử tế với em mdah

nhưng người:anh vẫn cho rang: chơi + với: người giàu là phải va

mua, rãnh "nhà ¿ ai, nhà ay xé" — ý nĩi sấy “chịu, người | khác khơng liên quan)

nên tội “ngư

Học ‘sink Re

cĩ thể kể Tại ting 7 đoạn theo câư hồi in trong sách na

2 Truyện mộc" mạc nhưng ý nghĩa ‘sat sắc

, Truyện đọc

;P) “Truyện Chiếc riu kim cương

- Đây là truyện - cổ dân gian Lituyani, một nước cộng: hịa của

Liên Xơ (cũ): :bên bờ biển Ban Tích nay là nước Lettơni Truyện say

mang tinh chất truyện vui dân gian nhằm phê phán kẻ Ì giảu cd” mà: tham lam, dối trá, để cao người lao động thật thà, khơng :

phải của mình thì dù vàng ‘bac, kim cương cũng khơng nhận

“Truyện | cĩ hai "đoạn với cấu trúc tình tiết ngược pha nhau làâm nổi bật tính cách nhân vật "

"Bác tidu phu : , Chat cay bên bờ sơng, khong 3 may bio ớt mất chiếc lưỡi rìu bằng sắt xuống sơng Bác dau khổ và than th hở : "Khổ: thân tơi ! Khơng cĩ lưỡi rìu thì lấy gì mà đốn cây

và làm sao mà nuơi sống được gia đình tơi đây !"

Nhà gidu : : GIÁ vờ chặt cây bên bờ sơng, chưa kịp chặt cây

thì lưỡi rìu bằng sắt của hấn đã rởi tốm xuống nước' vì thực ra hắn chỉ gắn hờ cái lưỡi rìu vào cán mà thơi

Bác tiều phụ : Khơng nhận chiếc rìu vàng : mà cụ già râu tĩc

bạc phơ mị được ở dưới sơng : "Khơng, khơng phải lưỡi ru của -

toi dau, cuca !"

: Nhờ giầu : Khơng nhận chiếc rìu sắt của chính han ma cu già râu tĩc bạc phơ mị được ở dưới sơng : "Khơng phải đâu cụ

ạ, cái của tơi đẹp hơn nhiều 1",

55

Trang 29

Bức: tiều "phu : : _ Khơng nhận chiếc rìu bạc mà cụ: già râu tĩc bac pho md được ở:dưới sơng : "Khơng, cũng khơng phải của tơi

Nhà giờu : Khơng nhận chiếc riu bạc mà cụ già râu tĩc bạc _phơ mị được ở dưới sơng : " Cũng khơng phải đâu cụ ạ ! Cái : lưỡi rìu của tơi đẹp hơn thế nữa !" ˆ

_ Bae tiều phu : : Mừng rỡ kêu lên khi cụ già đem lên cho bắc : một chiếc riu bằng sắt : "Đúng rồi, cái này mới đúng là của tơi"

Nhờ gièu:: Rối rít nhận khi cụ già đem lên cho hắn hột

chiếc rìu bằng vàng : "Phải, phải cụ ạ ! Chính là của tơi ! Tơi nhìn ra nĩ từ xa kia mà Cụ đựa ngay đây cho tơi'!" Nhung đến khi cụ già nới : "Này, anh cĩ chắc là khơng nhầm đấy chứ ?

Vì ở dưới đáy sơng cịn cĩ một: lưỡi rỉu bằng kim cương nữa

kia" thì gã nhà giàu vội kêu lên : "Ồ, thế thì đúng, đĩ mới là cái lưỡi riu của tơi Tơi bị lớa mắt nên nhìn nhầm cái lưỡi riu

nay day, cu a !"

Kết quả : Bác tiêu phu chẳng những nhận lại được chiếc lưỡi rỉu sắt của mình mà cịn được cụ già tặng thêm một chiếc riu "bạc và một chiếc rìu vàng Cịn gã nhà giàu thì cứ chờ, chờ mãi bên bờ, nhưng cĩ lẽ cho đến bây giờ cụ- già râu tĩc bạc phơ khơng bao giờ ngoi lên khỏi mặt nước nữa Truyện kết thúc bằng một tiếng cười nhẹ nhõm

Liệt kế tình tiết như trên để giáo viên cĩ điều kiện tìm hiếu truyện sâu sắc hơn Chú ý sử dụng ngữ điệu ở ở những câu đối thoại : giọng bác tiều phu £h@¿ thà, hiền lành ; giong ga nha giau gid dối, gian trĩớ ; giọng cụ già đính dọc, sốc sảo

4 Hướng dẫn dạy hai truyện ở lớp 3 a) Truyện Hai tiếng Ri la

Đây là mét truyén ngdn hién dai viết chọ thiếu nhi của nhà

văn Liên Xơ (cũ) Valăngtanh Ơxêêva ; in trên tạp chí văn học thiếu nhi Liên Xơ, Nguyễn Đình Ngọ phỏng dịch Truyện cĩ hai đoạn, nhưng lại cĩ quá nhiều đối thoại Làm cách nào để cĩ thể kể lại được diễn biến câu chuyện mà khơng cần nhắc

56

: lai nguyên văn những câu đối thoại, cĩ thể lập một bằng tình - tiết như sau :

ui Chú bé Pao- -lích và ơng già nhỏ bé ;

_ Những bất - hạnh của chú bé Pao-lích LƠ

-+ Muốn xin một viên màu của chị Lê-na, nhưng chị Lé-na ~ khơng hề cho Pao-lích một viên, mặc dù chị ấy cĩ hàng đống - viên mâu

+ Bà đã đuổi Pao-lích ra khỏi bếp chỉ vì một” củ cà rốt: Bà cịn ném cả giá lau vào chú nữa

+ Anh của Pao- -lích di boi thuyén cũng cha muốn: cho Pao-lich | _-di cing, mac du Pao-lich hia truéc la chu sẽ giúp anh bỏ chèo

- xuống nước

_— Pao-lích khơng cớ ai yêu, chị Lê~na, bà, anh đều hát hủi;

.nên chú buổn, chú khĩc

_— Pao-lích gặp ơng già bé nhỏ cĩ bộ râu màu xám, đang 7 ngồi trên chiếc ghế dài, vẽ những hình gì đĩ xuống cát bang

đầu nhọn chiếc ơ Khi gặp ơng, chú Pao- -lich do dang bực tức

nên cáu kinh, nĩi năng cộc lốc, thiếu lễ độ : "Ơng ngồi dịch

sang bên", "Điều đĩ làm ơng thích lắm ha" Ơng già đã ơn tồn ˆ dat dẫn chú bé Pao-lích và giúp chú "hai tiếng kì lạ' để lấy lại tỉnh cảm của mọợi người đối với chú Chú nghe ra nhưng

vẫn chưa thật tin phép lạ của ơng già nhỏ bé Vậy: hai tiếng

kì lạ ấy là hai tiếng gì, nĩ cĩ giúp chú bé Pao-lích lấy lại được tỉnh cảm của mọi người hay khơng ? Chúng ta sẽ theo dõi tiếp

doan sau

2 Chú bé Pao-lích thực hiện lời dạy của ơng già và dat được

mong muốn - : ~

Đĩ là hai tiéng vui long va ánh mat than thiết nhìn vào

mắt người minh tiếp chuyện Ai cũng ngạc nhiên trước sự thay

đổi đột ngột của chú và đáp ứng một cách vui vẻ mọi yêu cẩu của chú

- Chị Lê~-na vui lịng cho chú một viên màu mà chú thích:

Trang 30

“cái “bánh mì ngọn nhất

= -Anh trai chú "GƯời 3 xịä., Koa đầu chú" va đồng ý ‘cho chú :đi bơi: thuyền Chú: bé “Pao~ lich Tất sung sướng - va muon tim

ơng già để cảm on; nhưng khơng tìm thấy ơng già ở chế cũ So nữa “Moi điều tốt đều bất nguồn: từ hai cống „vui dong" gidn

_đị mà kỳ la Thật y' như cổ phép áo: thuật

- Truyện giáo dục cách nĩi năng: từ tốn; cĩ lễ độ cho lứa tuổi

_ của truyện

_Tb) Truyện A-i- -ơ-gũ

“Phần mở bài: Truyện dân gian _Nanäi kể về sự tích con ngỗng thật li kì, độc đáo Hơm nay cơ (thầy) sé ké cho các em

nghe tại: Sao: con ngỗng lai hay kêu: "A-i-ơ-ga" nhé

Giáo vién ' Để - - Lượe thuật nội dung truyện

1, Ngày xưa cĩ một ¿ cơ gái Nanai tên là A-i-0~ga Cơ bế rất xinh và rất kiêu hãnh về sắc đẹp của minh thường ngắm mình — lúc thì trong một chiếc chậu đồng đánh bong, lie thi ngdm qua

dịng nước trong, càng ngắm càng thấy hài lịng Nhưng cơ bé - lại lười lao động hết sức Cơ chỉ sợ lao động làm cho sắc -đẹp

của cơ xấu di

Mét hom mẹ cơ bảo cơ đi xách nước vé làm bánh nhưng cơ _ viện đủ mọi lí do để khơng đi ; đến lúc đành xách nước — sợ

_ ngã, bám vào bụi cây -> sợ cây "bật gốc, bám vào bụi cây thật chắc — sợ tay xước, đeo bao tay vào —> sợ bao tay đứt, lấy kim

khâu đi -> sợ kim gấy, lấy kim to-ấy -> sợ kim đâm thủng tay

2 Một cơ bé hàng xớm sang nhận xách nước hộ mẹ A-i-ơ-ga

Mẹ nhào bột và nướng bánh, khi được bánh A-i-ơ-ga địi an

nhưng mẹ.cũng viện đủ lí do để khơng cho cơ ăn vì cơ: khơng chịu làm Mẹ cơ đem bánh cho cơ bé hang xĩm vì cơ bé ấy,

khơng tiếc sức mình đã xách nước hộ mẹ A-i-ơ~ ga

3 A-i-ơ-ga bỏ nhà ra sơng soi bĩng mình dưới nước Cơ bé hàng xĩm đang ngồi ăn bánh A-i-ơ-ga càng nhìn càng tức và

58

Mop

= Bà âu yếm gọi chứ là "cháu yêu 'của bà” và “chọn cho chú "

nhỏ Giáo viên: cần làm nổi “bật ý nghĩa nay - qua diễn biến cố, _P

vẫn khơng quên thdi kiểu hãnh, cồ xì lên một tiếng,

A-i-ơ- ‘gall `

ngơn ' ngữ đối thoại như giọng cơ gái : “giọng bà mẹ :

-_ thành: ngỗng, trở nên - giận dỗi, trơ trên Tay đối thoại nhiều

_nghĩa của truyện

vơ dụng, chẳng ai ưa

tay vùng vẫy đến nỗi hai tay biến thành đơi cánh, cổ c thành dài ngộng.' Rồi cơ ngã nhào: xuống: nước và bié con ngơng : ae Ai cha 8 6 6 Dep nhat la ta- ana ASE “

‘Tinh: tiết của 'truyện tương: đối : đơn ‘pian Chú ý thé hiện SESE dong danh, lười ‘nhac ;

nghiém nghi ; ở đoạn 3 : "giọng cơ gái khi 'biến

song: là những - câu ngắn, giáo viên cĩ thể học- thuộc- được: Hai ey 2 của

“kể cĩ kết hợp với cử chỉ ở nét mặt và tay, nhất da đoạn a

A-i i-6-ga biến thanh ngong oe

ˆ Học- sinh bể s

Học sinh kể theo từng đoạn, cĩ kết hợp với | đàm thoại ý:

Phần ý nghĩa và tổng kết như trong sách Truyện doc a: Người đẹp mà lười biếng khơng chịu làm ãn thì cũng thành ”

ot , or 2 GD ne l

IV = VAN DE DAY KE CHUYEN O CAC LỚP 4, 5 - 1 Một vài nét về đối tượng học sinh lớp 4, ð

8o với học sinh lớp 2, 3, học sinh lớp 4, 5 cĩ sự phát triển

đột biến về chất Về mặt cơ thể các em đều ở lứa tuổi 9 đến

.11 tuổi, cố đủ chiều cao và cân nặng cần thiết để thực hiện - nhiều động tác thể dục hoặc lao động Về tâm lí, các em là lớp học sinh cuối cấp nên thường chững chạc, mạnh mẽ Bát đầu từ lúc trịn 9 tuổi các em được chuyển từ đội nhi đồng sang sinh hoạt ở Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Sự chuyển sinh hoạt này thường được đánh dấu bằng lễ chuyển đội rất long trọng Điều lệ của Đội thiếu niên tiền phong Hồ

Chí Minh cĩ ghi : "Lứa tuổi thiếu niên được: quy định từ 9

tuổi đến 15 tuổi, tính tuổi trịn theo dương lịch, nghĩa là phải

Trang 31

-12 tháng x Gos 108 thang’ mới đủ trịn 9 tuổi ' Vậy là đối _ với các em học sinh lớp 1, 2,: 3 thì các em học sinh lớp 4, 5

đã la bậc anh, bậc chị rồi ! nà

Để cĩ thé minh hoa cho nhiing đặc điểm của đối tượng ‘hoc | sinh lớp 4 chúng ta cĩ thể tham khảo câu chuyện dưới đẩy của

nhà giáo dục Xơ viết: lỗi lạc Xukhơmlinxki (dẫn trong sách Giáo: đục: những người chơn chính như thế nào ?) :

Khỉ bọn: phát xít: Đức vào làng, I-u-ra ở lại cùng với mẹ Cha vA anh cla em đã gia nhập Hồng quân Bọn phát xit- Đức ra lệnh cho hai mẹ con phải chuyển sang | 6 phong nhỏ để nhường phịng lớn cho tên sĩ quan

Một: lan, I- ~ư-ra bước ra khi tên sĩ quan đang ngồi tống cà phê dưới gốc cây lê Tền sĩ quan hỏi :

— Thằng: nhớc, tên gì ? ¬ I- ~u-ra

= Mày là đội viên hả ? —_ Phải

- Thế khăn quàng của mày dau ? - Trong hịm :

= Tai sao trong hịm ? Sao mày khơng đeo ?

- Vi khơng thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.- Cần phải giữ gìn nĩ chờ khi quân của chúng tao trở về

"Tên si quan tai mat Tay no run ray, Nhung no tu ghim mình, tiếp tục tỏ ra là một tên lính ngây thơ, khơng quan tam: đến chính trị

- Tao khơng thể ăn kẹo của chúng mày -.Tại sao ?

~ Bởi vi tao căm thù bọn phat xit ching may

Tên sĩ quan trố mát nhìn em bế Nĩ đặt tách cà phê xuống

bàn và đứng dậy

- 60

— Tru-ra, may sé lam gi, néu tao đưa - cho mày khẩu súng ngắn của tao ?

_— Rồi !

- Tao sẽ giết mày - TS |

Tén si quan lập cập rút súng ra và ban vao trai tim em bé - Gâu chuyện đến đây là hết: Nhưng dường như để tiếp nối dư âm của nĩ, nhà giáo dục lỗi lạc kiêm nhà văn ấy, viết tiếp : "Mọi người đã kể lại sự kiện này gần suốt 30 năm như kể một oe cau chuyện thần thoại Và khơng một lần nào, lại khơng cĩ người nĩi : Em cứ im lặng cĩ phải hơn khơng, hả em bé ? "Tại sao em tự giơ ngực ra trước mũi súng của lũ phát xit ? Ai

nghe câu chuyện về cái chết của I-u-ra cũng đều thấy tim mình

đập Thạnh hon, y nghi trở nên sắc bén hon, đơi mat tinh tường, hơn"

_ — Em I-u-ra hi sinh lúc 10 tuổi, „ đĩ chính là lứa tuổi của _ hoc sinh lớp 4, lớp 5 hién nay ở trường: Tiểu học Rõ rang: 6 'lứa tuổi này các em đã nhận thức và xác lập được những: vấn đề lớn về tư tưởng nhân cách, vé tinh cam cao dep đối với Tổ quốc, đối với gia đình, đối với người thân và bè bạn Ở Việt

Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp, chống

đế quốc Mi cũng cĩ nhiều những tấm gương anh hing ở lứa tuổi thiếu niên như Kim Đồng, Vừ A Dính, Kpa Kơlon Các em đã ý thức được mình, biết đánh giá hành vi theo chuẩn mực ‘dao dtc của xã hội Cơng tác tự quản của Đội thiếu niên làm -cho các em phát huy được tính năng động cửa lứa” tuổi Các

em khơng một chiều tìn, vâng theo lời người lớn nữa Các em ; đã tự lập và cĩ khả năng tự lập, khả năng tổ chứo hoạt' động tự quản Do đĩ về mặt thực tiến, các em giàu vốn sống thực

tế và khả năng hoạt động thực tế Riêng đối với phân mơn Kể

chuyện, các em chẳng những cĩ thể kể lại được truyện bằng ngơn ngữ của mình mà cịn đĩng được các hoạt cảnh dựa theo

Trang 32

° yếu io cẩu: chọn các truyện cĩ tình tiết đơn giản dé "nhớ ma cĩ "thể: chọn: -những: trưyện cĩ tình tiết phức tạp, và độ: đài- “gap

nhiéu lần so với truyện ở các lớp dưới Về ki năng, chương “ trinh cĩ: -ghỉ : "Sau khi giáo viên kể cẩn tập cho học -sinh tim dàn: ý truyện, phát biểu: cảm nghĩ đối với các nhân vật: trong - “truyện, tìm ý nghĩa giáo dục của truyện và tập kể lại để rèn

luyện kỉ năng diễn dat miệng “Tập đĩng các hoạt: cảnh dựa theo, _ nội dung truyện" (Ti liệu của'Viện khoa học giáo: dục): Rõ rằng về: mat’ ki, nang, các e1n học sinh: lớp - 4, 5 đã cĩ một bước: phát vo triển cao hơn .;hẵn :so với, các.em học: sinh lớp + cái: s8:

Xuất: phát từ đặc điểm: đối tượng như ` trên, vấn đề: ‘day ké Số chuyện: ở : lớp 4, 5 khơng: đơn giản là vấn đề giáo viên kể mà -

thực chất 1a vdn dé day ‘hoc sinh tụ kể Chỉ đến khối: lớp” này, _ _-thuật: ngữ, dạy kể chuyện mới thực sự bao ham: những nội dung xử

đẩy đủ của nĩ: Dạy kể chuyện ở đây là qua trình giáo uiên dat dan hoc sinh thuộc truyện, nhớ truyện vis ké lai ‘duge truyện

bằng ngơn ngủ của học sinh Dạy: kể chuyện ở đây cũng là _ quá trình giáo viên: hướng dẫn tổ chức các hoạt động của học

sinh về phân mơn Kể chu yên nhu thi ké chuyén, dung hoat ` _.-cénh, tham quan, du lich và kể chuyện trong lúc tham quan

> du lich.” “ -

2 Sách Truyện đọc 4 và sách Truyện đọc 5 a) Sach Truyén doc 4

So với sách Truyện đọc 1, 2, đ, Sach Truyén đọc: 4 cĩ số ˆ trang dày hơn (152 trang khổ 14,5 x 20,5) được biên soạn lần

đầu năm 1984 Sở di số trang cĩ đày vì nhiều truyện chọn đưa vào sách là những truyện tương đối dài, cĩ tỉnh tiết phức tạp:

Sách gồm 34 truyện (trong đĩ cĩ l truyện dài được phân -làm:

` 8 tiết với 3 tên truyện khác nhan)

_ 8o với sách Truyện đọc các lớp dưới, việc phân chia các loại

truyện ở Truyện đọc 4 rành rõ hơn Cĩ hai loại ' truyện lần đầu

được đưa vào sách là ruyện cảnh giác và truyện ngắn hiện đại - của nhà văn nước ngồi Những truyện đưa vào sách Truyện - đọc £ nĩi chung được tuyển chọn ki, bao dam tinh gido duc va: 62

tiết để học sinh’ cĩ thé "kể lại “huyện 1 ngay tại lớp được

,ở các lớp bậc: Tiểu học Về nội dung, Chương trình R

nhiéu eras nén néu khong’ khéo sắp ' vốn, khĩ cĩ ad một tiết, Giáo viên cầu lưu: ý đặc -diém: nay để: chuẩ

: _ day that tốt Giáo viên” khơng nên để nhiều - thời gian vào “gi 5! nghĩa từ ngữ và đàm thoại câu hỏi mà cần dat dẫn gợi mỡ tỉnh”

“b) Sach “Truyện doc 5

“Sach “Truyện đọc 8 là quá trinh-tiép tục của sách “truyện đạc.4 và cũng là sự kết thúc của chương trình phân mơn ể y

lớp 5 nhằm hồn thiện “những yếu cầu: cung cấp von var coe ban ‘dau cho trẻ, giáo dục, giáo: dưỡng, xây dựng : những phẩm: TÊN chat cao đẹp của con người mới xã hội chu nghĩa Về: +” năng sẽ _ chương trình nhằm - hồn thiện kĩ năng ndi, một ‘trong ba KỈ

nãng: cơ bản của: học sinh Tiểu học

Xuất phát từ những yếu cầu trên và để tiếp nối: sách: Truyện doc 1, 3, 3, 4, sách Truyện: dọc ð chon’ 34 truyén đành cho 38 ›

tiết dạy kể chuyện chính khĩa và dùng để đọc thêm ‘Dac 'biệt tà truyện danh nhân trong sách chiếm một tỉ lệ khá cao (11 "truyện ee

1

trong số 34 truyện được chọn) chiếm hơn 3 sé truyén 6 day ;

các nhà biên soạn muốn hướng học sinh ở lớp cuối cấp Tiểu ' học về những tấm gương sáng để học tập phấn đấu như Bác Hồ, ' -Mac Dinh Chi, Nguyễn Văn Siêu, Chu Văn An, Phùng Hưng,

Phạm Ngũ Lão, Phùng Khác Khoan, Li Tu Trong, Niuton, Lui Paxtơ Nét mới của sách là cĩ quy định rõ số tiết dạy cụ thể một số truyện vào những ngày kỈ niệm trong năm học

như tiết 10 : Ngày mừng tho ki niệm ngày nhà giáo Việt -

Nam 20 - I1, tiết 22 : Lí Tự Trọng — kỉ niệm ngày thành lap

Dang cộng sản Việt Nam 3 - 3; tiết 24: ọ RA i Pa xi0 Đào em bé

Trang 33

— tiết 30 : Bác Hồ ở Sumlue — ki niém ngay sinh e của Bác Hồ 19~ 5 si - Thực ra những nội dung cấu trúc này đã từng được đề cập đến -

- ở các lớp 1, 2 Giáo viên dạy khối lớp B cĩ thể tham khảo thêm : những nội dung tương tự đĩ ở các phần hướng dẫn chung ở

'các SG@V mơn Tieng Việt các lớp.1, 2,3 we 3 Hướng dan day hai, truyện ở lớp 4

-a) Truyện Ơng Dung, ba Ding

Nhân vật ơng Ding, (cĩ nơi gọi là ơng Tùng) là một nhân - "vật của thần thoại Mường Sở dĩ gọi là thần thoại vì tính chất

ki vi và hoạt động khai sơng lập đất của nhân vật Truyền thuyết về nhân vật này cĩ nhiều Thậm chí cĩ thể in thành

một cuốn sách Ở đây sử dụng bản mới sưu tầm ở một số xã

“ven sơng Da, huyện Da Bac, tỉnh: Hoa Binh -

_ Phần: nở bài: Tuần: thước các em đã được › nghe kể truyện Ơng tổ nghề thêu Trần Quốc Khái cịn cĩ tên: nữa là Lê Cơng Hành, đời Lê, đã cĩ cơng dạy nghề thêu cho nhân dân Đĩ là truyện về một danh nhân: cĩ thực Tuần này chúng” ta sẽ nghe

kể về một cặp vợ chồng thần thoại Ơng Đùng, bà Đùng đã ˆ khai sơng, mở đất, bắc cầu cho đân như thế nào ? Đấy lã một nhân vật do trí tưởng tượng của nhân dân sáng tạo Tiên nhằm giải thích địa hỉnh vùng sơng Đà và các xứ Mường

Giáo uiên kể

1 Ơng bà Đùng mở đất Mường Bi, khai sơng Đà

Bằng giọng mạch lạc trầm ấm, giáo viên lần lượt kể lại tình tiết về sự xuất hiện của ơng Đùng, bà Ding và tầm cỡ khổng lồ của nhân vật Cĩ thé kết hợp chú giải : xứ Mường Bi và địa danh sơng Đà, chứ ý các chỉ tiết "ơng Đừng

lom khom dùng tay bới đầng trước, ba Ding hì hục vét đất

đằng sau, làm xong ơng bà Đùng ngẩng đầu nhìn lại mới hay sơng dài thật, nhưng vì mải chuyện lại bới vét cả ban đêm nên khơng thẳng như dự tính mà ngoằn ngoèo như sơng Đà bây giờ" Trước

chỉ tiết này, giáo viên cĩ thế nêu c&u hỏi để gợi sự hứng thú

64

"Các em cĩ biết ơng bà Đùng khai sơng Đà như thế nào và tại sao sơng Đà lại ngoằn ngoèo trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh như câu ca dao xưa khơng ? Người xưa đã tưởng tượng cơng việc khai sơng như thế nào ?" và sau đĩ giáo viên kể tiếp tình tiết gây hứng thú đã nêu trên

2 Ơng Đùng bán chim diéu hau va sự tích đá mỡ

Bằng giọng vui, hồ hởi, giáo viên kể tỉnh tiết tấp nập đơng vui dựng lên cảnh tượng đĩ bằng ngơn ngữ trước mắt học sinh Khi kể đến việc chim ác xuất hiện bằng giọng căm uất, nghẹn: ngào và bằng sự thay đổi nét mặt, giáo viên gây sự đồng cảm cho các em học sinh Tiếp đĩ đến tỉnh tiết ơng Đùng làm cung nỏ, chiến đấu trừ chim ác, giáo viên kể với giọng hồi hộp nhằm dựng lại trận chiến đấu giữa ơng Đùng và chim ác Đến tình tiết đá mỡ, giọng kể trở lại mức bình thường, trầm lang nham

kết thúc đoạn 2

3 Ơng bà Đùng bắc cầu giúp dân và sự tích thác Bờ Thấy dân đi lại qua sơng quá vất vả, ơng Đùng quyết định phải bắc cầu cho dận đi Ơng đến bến Hạt và ngẫm nghĩ cách

bắc cầu, cịn ba Ding đi lấy đá về xây cầu Giáo viên kể với

giọng vui, hồi hộp nhằm khơi gợi trí tưởng tượng và hấp dẫn học sinh Chú ý ý tỉnh tiết gây hứng thú như ở đoạn l "Khơng thé dé dan về đêm hơm khổ sở, ơng Đùng liền vắt một chân làm thành cây cầu qua sơng cho mọi người sang cho tới khi họ sang hết thì từng mảng lơng ở chân ơng sem sém bất lửa cháy" Biện pháp gây hứng thú cũng bằng câu hỏi : "Các em cĩ - biết ơng Đùng giải quyết như thế nào trước cái tình huống đột xuất ấy ?" (dân Mường giục, trời bát đầu tối, bà Đùng đi lấy đá chưa về)

Tw liệu tham khảo : Mácxim Gorki từng viết : "Trong quan niệm

của người cổ đại, thần linh khơng phải là một khái niệm trừu

tượng, mà là một sự vật hồn tồn hiện thực được vũ trang bằng một cơng cụ lao động nào đơ Thần là bậc thầy của một

Trang 34

“mgành sản xuất nào đĩ, là người dạy dỗ giúp đỡ con người: “Than là hình tượng khái quát của những thành cơng trong lao _ động” (), Hình tượng ơng Đùng, bà Đùng cũng là những nhân

vat than kiéu nhu thé

Hoc sinh ké

t

Truyén nay hoc sinh cĩ thể kể lại được ngay tại lớp dựa theo sự gợi mở dắt dẫn của giáo viên, dựa theo việc ghỉ bang của giáo viên Sau khi kể, giáo viên dùng hệ thống câu hỏi gợi _mở để học sinh nhớ lại truyện Sau đĩ giáo viên cố thể mời "lần lượt từng học sinh kể lại từng đoạn Phần kết thúc cĩ thể mời một em kể lại tồn bộ truyện, nếu thÌ giờ cịn cho phép

Phần ý nghĩa và + phan tổng kết theo: hướng dẫn của sách _

Truyện đọc: 4

.với lí do truyện dài, nhiều tình tiết, nhiều tâm trạng phức tạp, - b) Truyện Chú thư ki nhỏ 6 thanh phé Flo-ren-xo ` TT Trong chương trình, truyện này được xếp ở cuối năm học, "học sinh lớp 4 ở giai đoạn cuối năm mới cĩ thể cảm xúc và _ nhớ được Truyện cũng nhằm giáo dục tình cảm gia đình sâu

sắc, cao đẹp cho học sinh Đây là một trong hai truyện: ngắn

hiện đại được đưa vào sách Truyện đọc 4 Truyện dải nhiều tình

tiết nên việc liệt kê chấp nối, gợi mở các tình tiết là rất cẩn

thiết, để học sinh cĩ thể nhớ được và kể lại được Ngịài phần

như hướng dẫn cụ thể của sách, giáo viên cĩ thể tham khảo

cách ghi bảng theo bảng liệt kê tình tiết dưới đây Việc liệt kê

bang ở đây khơng phải để phân tích giảng văn mà chỉ là để chap nối kí ức Hai nhân vật chính của truyện là người cha và người con Vì vậy ta cĩ thể chia bảng làm 2 phần một bên ghi các tình tiết về người cha và một bên ghi các tình tiết về người con Những tình tiết này thường đi đơi, song song, đối xứng, mâu thuẫn nhau Và đớ chính là tính chất kịch của truyện này

(1) Văn học Xơ viết - Dẫn theo Đỗ Bình Trị sđd tr 5,6 66

_1.-Cơng nhân ở sở xe lửa 1, -Học sinh bac Tiểu học - — Rất quý con và chăm lo - Yêu quý bố và muén giúp

_ nghiêm khác việc "học đỡ cho bố ;

của con 7 Nây ra một ý định gì: đơ ~ Làm thêm việc viết băng

giấy ban đêm -

1x2 -Tưởng lầm sức viết _cịn tốt| 2-Lén viết giúp bố vào ban| của mình nên rất vui ; - đêm khi bố đã về nghỉ ; — Khơng hề biết việc làm — Vui sướng về cơng việc |

_ giúp bố lén lút của đứa | cia minh © 4

con trai minh :

_8.-Võ vai con nhắc nhở ; | 8.-Stic khée ngay mot gidm ;|

- Cĩ lần quở trách, buổn ' - Uể ối trong học tập, phiền vì con ¬ “khơng thể bỏ dở cơng

| : 7 việc lén lút của mình

4.-Nang lời với con ; 4 -Đau khổ, tiếp tục - Tỏ ra lạnh nhạt cơng việc ;_ ni - Đêm, một cuốn sách _ rơi xuống và phát ra tiếng động

B.-Tỉnh ngộ, nhận ra mọi - | ð.-Sung sướng đã lấy lại việc, nhận ra sai lầm ; _ được tỉnh thương yêu -Hối hận và đã khĩc ; dam thắm của bố ; -Ngủ ngồi ngay bên thành | - Lâu lắm chú bé mới cĩ

giường, mái tĩc bạc được một giấc ngủ ngon

_bên con bên người bố thương yêu

Truyện dai, cĩ đến ð đoạn, nhưng nếu làm thống kê tỉnh tiết

như bảng trên đây học sinh vẫn cĩ thể kể lại được cả truyện

Trang 35

_4 Hướng dẫn dạy l1 truyện ở lớp õ Truyện Bảy anh em chú bé mồ cơi

"Truyện cổ Madagátsca một nước đảo quốc ở Ấn Độ Dương, phía đơng châu Phi Truyện hấp dẫn ở phần đối thoại.: 6 đây giáo viên cần phân biệt các giọng điệu Giọng người em út : tốn, lễ độ Giọng 6 người anh : (hơ /ố, buơng sẵng Giọng già làng : adn cồn Giọng chúa thần : khoan thơi, đỉnh đạc Giáo

viên cần thể hiện tốt các giọng điệu qua các câu đối thoại một

cách chậm rãi, để học sinh cĩ thể ghi nhớ được Cần liệt kê _ thành 2 bảng đối thoại giữa chúa thần Da-na-ha-ri gặp người em út và đoạn chúa thần gặp 6 người anh trai của Út Đoạn đối thoại này dài, cĩ những ý tương tự như nhau dễ lẫn Cũng cĩ thể ghi lại trong một bảng tổng hợp gồm ba phần nhưng khố nhận biết hơn Khi giáo viên hướng dẫn học sinh kể cĩ thể chia hai nhĩm đối thoại :

Đốt thoại 1

CHÚA THÂN DA-NA-HA-RI

Giọng khoan thai dính dac - A chú bé Út Các anh

cháu ghét cháu lắm phải khơng ? Cháu muốn gì ?

NGƯỜI EM ÚT

Giọng từ tốn, lễ độ

- Thưa thần Da-na-ha~ri,

mọi người chế giễu khinh rẻ cháu xấu xí

- Thế thì dọc đường - Thưa cĩ, nhưng cháu cháu cĩ thấy bãi mía khơng đụng đến

của ta khơng ?

- Thế cháu cĩ thấy bầy - Thưa cĩ, nhưng cháu cừu của ta khơng ? khơng bất con nào !

- Thế vườn cam của ta ? — Thưa cĩ, nhưng cháu "khơng hái quả nào !

- Thế đàn bị của ta ? — Thưa cĩ, nhưng cháu khơng ném đá xua đuổi

- Thế cái giếng nước đầu - Thưa cĩ nhưng cháu nguồn của ta ? khơng nhúng gì vào !

68

Đối thoại 2

CHÚA THẦN DA-NA-HA-RI CÁC NGƯỜI ANH

Giọng khoan thai, đỉnh dac ,

- Này các chàng trai, đến _ đây cĩ việc gì thế ?

(lưu ý giọng thơ lỗ, buơng anh cũng đã được thể

Giọng thơ lỗ, buơng sẵng sẵng này của sáu người hiện ở đoạn đối thoại với già làng)

- Chúng tơi đến đây để cầu mong Thần giúp cho trở thành những tráng sĨ

oai hùng đệ nhất thế gian

- Thế thì đọc đường các anh[ cĩ thấy mía của ta khơng ?

- Thưa cĩ, mà chúng tơi chỉ bẻ mỗi đứa một cây

cháu muốn khée va dep vil bẩy cừu của ta khơng ? - Thế các anh cĩ thấy

_một con thơi !

- Thưa cĩ, chúng tơi thèm thịt tươi nên giết mất cĩ

- Thế vườn cam của ta ? - Thưa cĩ, chúng tơi cĩ hái một ít !

- Thế các anh cĩ ném đá xua bị của ta khơng ?

- Chính anh này ném trước:

xuống giếng của ta khơng ? - Các anh cố vục miệng

- Thưa cĩ, khát nước nên

chúng tơi cĩ uống mấy ngụm Ì

Trang 36

¬= PHƯƠNG PHÁP VÀ: KĨ THUAT LEN LĨP Oo - PHAN MON KE 'CHUYỆN

1 Phương pháp dạy đặc trưng của phân mơn Kể chuyện Bất: kì : phân mơn day học nào cũng đều tổn tại được nhờ _ một phương pháp dạy đặc trưng, cơ bản Khơng cĩ phương pháp dạy đặc: trưng cơ bản thì ngay cả tên gọi của mơn học đĩ cũng khơng cịn nữa VÌ vậy giới thuyết về mơn học thường là yêu cầu đầu tiên đặt-ra với người dạy, người học 1 mon học đĩ Khéng s cĩ những hiểu biết cơ bản ngay từ cơ sở ban đầu về bất kì mơn học nào thường dẫn đến sự dạy học tùy tiện trong nội dung và phương pháp _Và tất nhiên những mục đích yêu ‘cau của mơn học khĩ mà thực hiện được

Hiện nay ở nhà trường phổ thơng bậc Tiểu học: cĩ nhiều mơn học khác nhau Chỉ tính riêng trong mơn Tiếng Việt cũng cĩ tới: ¿ phân mơn : Tộp đọc, Học thuộc lịng, Kể chuyện, Chính td, Từ ngữ, Ngũ pháp, Tộp làm van Bay phân mơn đĩ tuy:

cùng- nằm trong bộ mơn Tiếng Việt, cùng nằm trong vị trÍ của

mơn học cơng cụ giao tiếp và tử duy, mơn học giáo dục tình

cảm và mí cảm, cùng thực hiện chức năng trau đổi tiếng Việt

chính âm, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, tích lũy dần vốn văn,

học và nâng dần trình độ cảm thụ văn học, phát triển năng

lực trí tuệ rèn luyện phương pháp suy nghĩ, quan sát, ghi nhớ,

tưởng tượng, so sánh và bước đầu rèn luyện kĩ năng phân tích,

tổng hợp, gĩp phần tích cực vào việc giáo dục học sinh trở

thành con người mới Việt Nam, nhưng cũng ở bảy phân mơn

đĩ tồn tại bảy phương pháp dạy và học khác nhau

Phân mơn Tộp đọc yêu cầu dùng phương pháp đọc là chính đối với giáo viên, tập đọc là chính đối với học sinh Vì vậy dạy

phân mơn Tộp đọc, bản thân giáo viên phải đọc mẫu, đọc đúng

ngữ điệu, đọc đúng chính tả, đọc diễn cảm và học sinh cũng tập đọc theo những yêu cầu trên Việc cảm thụ văn học, việc

+

70

giáo dục tư tưởng tình cảm và rèn kĩ năng cũng thơng qua cách đọc tác phẩm ấy Tất nhiên việc chú giải từ ngữ, tìm hiểu

ý nghĩa, đại ý của bài văn cũng khơng thể bỏ qua tuy nĩ chỉ là biện pháp giúp cho học sinh thực hiện từ việc tập đọc đi đến việc hiểu và cảm thụ tác phẩm văn học Sẽ là lầm lẫn nếu ta

muốn gắn quá nhiều yêu cầu vào: phân mơn Tộp đọc này như

việc tìm hiểu nội dung tri thức mà bài tập đọc nêu, viêc học li thuyét về từ ngữ, ngữ pháp, việc bố cục và triển khai chi tiết, Cịn đối với phân mơn Hoc thuéc lịng thì yêu cẩu chính là thuộc đoạn thơ hoặc đoạn văn trích nào đĩ 6 day muc dich cua phan mơn lã giúp học sinh rèn kí ức, ghi nhớ máy mĩc và ghỉ nhớ ý nghĩa một hệ thống tín hiệu ngơn ngữ văn tự nào đĩ Những đoạn văn, đoạn thơ sau khi được lưu giữ trong kí ức của trẻ, sẽ là cái vốn tích lũy cĩ tính chất tư liệu về văn hịc, giúp cho học sinh khi cần phân tích hoặc dẫn chứng-eĩ—-——-

thể tái tạo lại văn bán Phương pháp ghỉ nhổ máy mĩc ở phân mơn Học thuộc long chiếm ưu thế, quá trình tìm hiểu, chú giải,: phân tích của người giáo viên nhằm xác lập thêm phương pháp ghi nhớ ý nghĩa, bổ sung cho phương pháp ghỉ nhớ máy mĩc mà thơi Những phân mơn khác như Chính tả, Tù ngũ, Ngữ phĩp cũng cĩ những dan giải tương tự - như thế

Phân mơn Kể chuyện như tên gọi, nĩ sẽ cĩ đặc trưng là hể, chứ khơng phải là doc 1a gidng, la lam bài tập Cụ thể xin nĩi rõ hơn, đĩ là phân mơn dạy học mà người giáo vién bang ngơn ngữ của chính minh ké lai cho học sinh nghe truyén va hoc sinh sau khi nghe giáo vién ké sé tap kế lại, bằng ngơn ngủ của mình Cũng như nhiều phân mơn khác, phân mơn Kể chuyện sử dụng phương tiện chính la lời nĩi hay cịn gọi la ngơn ngữ Cũng cĩ lúc người giáo viên làm việc với sách Truyện đọc, với bảng đen, với tranh ảnh và hiện vật minh họa, nhưng cái cốt yếu đĩ vẫn là phương tiện, lời nĩi Giớo dục học hiện đại của N.VSavin (NXB Giáo dục, 1983) xếp các phương

Trang 37

“ời nĩi của người giáo viên là một cơng cụ dạy học dễ hiểu nhất và phổ biến nhất Khi nắm được cách sử dụng lời nĩi, giáo viên làm cho những khái niệm và tư tưởng trừu tượng nhất cũng trở thành đễ hiểu đối với trẻ Nhờ lời nĩi, giáo viên cĩ thể khêu gợi trong ý thức các em những bức tranh rõ ràng của quá khứ, tương

lai tuyệt đẹp của nhân loại : cấu tạo của vũ trụ Lời nới làm tích

cực trí tưởng tượng, trí nhớ, tình cảm của học sinh Ở giai đoạn

học tập đầu tiên khi các em cịn chưa học được cách sử dụng

sách, lời nới gần như là cơng cụ duy nhất để nhận thức thế giới" (tr 177) Ở đây kể chuyện với tư cách là một phương pháp dạy học được đề cao : "Người giáo viên nào nắm vững được nghệ thuật

kể chuyện sẽ đảm bảo được việc làm cho học sinh nắm được các

trí thức trong một hệ thống nhất định, làm phát triển tư duy của các em, trình bày cho học sinh thấy cần phải biết cách dùng lời như thế nào „ (sđd, tr.177) Xukhơmlinxki trong Giáo dục con người

chân chính nhu thé nao cũng từng nhấn mạnh giá trị sử dụng của _ lời nĩi Ơng viết : "TBị tin vào sức mạnh lớn lao khơng cĩ giới hạn -

của lời nĩi giáo viên Ngơn ngữ đĩ là cơng cụ tỉnh tế nhất, sắc bén nhất mà chúng ta, những nhà giáo phải biết khéo léo sử dụng

để tác động đến trái tim của học sinh chúng ta" Cả một cuốn sách

lớn, cuốn sách giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho học sinh phổ thơng, dày đến hơn 300 trang (sách dịch) chỉ dùng tồn bằng phương tiện lời nĩi khi thì tha thiết, khi thì trầm hùng, với trên 20 dẫn chứng

và 49 câu chuyện kể, quả thật tác giá đã đặt nhiều hi vọng vào phương pháp này Kể chuyện là phân mơn dạy học sử dụng nhiều lời nối nên nĩ cũng rất phức tạp và kho Da cd khong it gido vién

thường xa rời đặc trưng cơ bản nay va& thay thé Hết Kể chuyện bang tiét Đọc truyện Điêu đĩ làm giảm đi rất nhiều hiệu quả của tiết Kể chuyện vì kể khác với đọc Ké vi mang sắc thĩi ngơn ngữ riêng của người hể nên dễ gây sự chú ý của người nghe Nể cĩ thể dung lai, ké cham, t6 dam, hoặc đặt câu hỏi giita chitng va tu trả tời, khốc sơu tình tiết cốt truyện, làm người nghe cĩ điều kiện theo dõi được nhân vật, được tình tiết và cốt truyện, khác với đọc, chỉ

72

_ nghe thoảng qua khĩ ghi nhớ lại Kể cĩ thé biéu 16 tinh cam yêu, & ghét, buồn, uui nên dễ được sự đồng cdm của người nghe Kể cĩ:

hèm diệu bộ, kể cĩ kèm hoạt cảnh, cĩ nhạc dệm càng dễ ghỉ nhĩ sơu sốc hơn đối với người nghe Và khác hẳn với mọi phân mon

day hoc khác, kể cĩ tác dụng truyền cam ngay tức khác, cĩ hiệu quả tại chỗ và rõ ràng, chứ khơng đợi học sinh về nhà học, bài, on

luyện, làm bài tập mới rõ kết quả Phương pháp ke dac mene ney quy định chặt chẽ quá trình lên lớp của giáo viên suốt từ %

đến lớp 5, đồng thời cũng là chuẩn để quy phạm hĩa việc œ on

truyện, biên soạn hướng dẫn Nhưng phương pháp đạc: trưng ie cĩ được quán triệt hay khơng lại thể _ hiện rõ Tệt nhất trong hi thudt lên lớp của một tiết Kể chuyện 0 day chúng, tơi dùng thuật ngữ k¿ thuột lên lớp thay cho thuật ngữ các bước lên lớp để muốn ý thức rằng ki thuật lên lớp là một yêu cầu khoa học khách quan địi hỏi tính chính xác cao

2 KÍ thuật lên lớp một tiết Kể chuyên

Hiện nay trong nhà trường phổ thơng tiết lên lớp 1à đơn vị cơ ban do cường độ lao động của người giáo viên ‘Doi với bậc

Tiểu học số tiết tính theo buổi, đối: với cấp THC5 và PTTH số

tiết tính theo tuần Quá số tiết lên lớp quy định cho một buổi

_ oe A - ~ ồn để `

học hoặc cho một tuần học, giáo viên cĩ quyền cộng đổ lĩnh thù lao dạy thêm ngồi giờ Cũng như mọi phân mơn dạy học khác trong nhà trường phổ thơng cơ sở, phân mon Ke chuyện

cũng cĩ tiết lên lớp riêng Việc thể chế hĩa tiết nụ lớp vn

phân mơn Kể chuyện gĩp phần xây dựng nề nếp chin] quy on mơn học, đưa việc dạy học thốt khỏi những xử in tay tiện de dai thoat khỏi những hình thức thơ sơ của cách kế “chuyện rong hoặc kể chuyện lửa trại Như vậy, phân mơn Kể chuyện cũng

i i am Sau

cĩ các bước lên lớp riêng, theo đúng quy định sư phạm 54H _ đây là những bước đi cụ thể của một tiết Kể chuyện

Trang 38

,a) Chuẩn bị của giáo viên

Chuẩn bị của giáo viên thường diễn ra trước tiết lên lớp một tuẩn lễ Đối với những giáo viên say sưa với nghề thì quá trình

chuẩn bị cớ thể trước tiết lên lớp từ hai đến bốn tuần Thường

thì giáo học pháp quy định cứ 1 tiết lên lớp thì phải chuẩn bị 2 tiết ở nhà Thực ra thì số tiết chuẩn bị ở nhà cĩ thể tăng

nhiều hơn tùy theo trình độ nghề nghiệp và năng lực thực tế

của giáo viên Lao động của người giáo viên ở bước chuẩn bị này thường là thẩm lặng và Ít được tính đến song thật ra cĩ tính quyết định cho sự thành cơng của tiết lên lớp Và điều này đã trở thành một chân lí : khơng cĩ sự chuẩn bị cơng phu chu

đáo khơng thể cĩ các tiết dạy thành cơng được _

_— Đọc: truyện, tìm hiéu.tham nhập truyện

Đây là khâu cơ bản đầu tiên của tiết Kể chuyện Để cĩ thể:

kể được, kể cĩ nghệ thuật, hấp dẫn, rõ ràng, hơn ai hết giáo viên phải là người thuộc truyện, nắm vững tình tiết cốt truyện, hiểu cặn kẽ, ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện Đối với truyện mới, việc đọc truyện là rất cần thiết, nhưng ngay cả đối với một số truyện đã quen thuộc, việc đọc truyện vẫn là cần thiết Vì sao vậy ? VÌ cĩ đọc truyện mới vỡ vạc câu chuyện, y như người cày vỡ lần đầu trên mảnh ruộng của mình Cĩ đọc truyện mới biết được từ đầu đến cuối, mới làm quen với nhân vật, với

tình huống của truyện, mới so sánh được các dị bản khác nhau

Và quá trình đĩ tất nhiên dẫn đến việc người giáo viên nắm vững tỉnh tiết và cốt truyện như mục đích đã nêu

Song đọc truyện cũng phải cĩ phương pháp Cĩ hai phương pháp đọc : đọc thầm và đọc thành tiếng Thường thì lúc đầu đọc thẩm tồn bộ truyện kể cả phần hướng dẫn 6 SGV Sau do đọc to thành tiếng cớ kết hợp ngữ điệu phù hợp để tìm giọng điệu chuẩn Chỉ khi nào người giáo viên phát âm thanh tiếng “vang bên tai mới cĩ thể nuơi cấy truyện kể đĩ trong kí ức của

mình Đọc truyện thành tiếng cịn tạo điều kiện tự kiểm tra

"74"

Khả năng và nghệ thuật phát âm thực tế của mình Việc đọc

truyện kể cịn biểu hiện được sắc thái ngơn ngữ của eae nhân

vật khác nhau, ngơn ngữ đối thoại theo tâm trạng nhân vật

Ví dụ : Truyện Dê con uơng lời me 6 sách Truyện đọc + thì sự =

phan biệt giọng đối thoại là cơ bản : giọng Dê mẹ hiền hịa, -

giọng Dê con thơ ngây, lãnh lĩt, giọng của Bơi om 6m, dit doi, mac di Sdi rdt mu6én che gidu cde sac thai 6m 6m, đữ dội ấy

.Với truyện Con Vuon va con’ Tac ke ở sách Truyện đọc 4 thì

việc thể hiện giọng của Pọ Phạ (ơng Trời) : khoan thai, trâm -

tỉnh; quyết đốn ; giọng của Tác kè : xiểm nịnh, lố bịch ; giọng của Vượn : từ tốn, khẽ khàng đã là yếu tố cơ bản hấp dẫn người nghe Khi đọc truyện, giáo viên cĩ thể dừng ở những chỗ cần thiết để tìm hiểu rõ từng tình tiết, từ ngữ của truyện Cĩ thể lược ghi ra giấy nháp những tình tiết chính, so sánh với - " phần gợi ý tình tiết ở hướng dẫn cụ thể, để thấy rõ cả mạch

"truyện Cũng cĩ thể trên cơ sở đĩ lập nên sơ đổ phát triển

tình tiết và cốt truyện, mối liên quan giữa các tỉnh tiết và

những tình tiết cẩn nhấn mạnh Việc lược ghi này cịn nhằm

muc đích loại bớt tình tiết phụ, hoặc trùng lặp Cũng trong quá trình đọc truyện, giáo viên tỉm hiểu những chú giải về từ ngữ, địa danh, tên nhân vật, ý nghĩa của truyện và bài học rut ra của truyện Phần ý nghĩa tốt ra trực tiếp từ cốt truyện, cịn

phần tổng kết rút ra bài học cĩ tính chất nâng cao khái quát

hơn Giáo viên cần nhận rõ mức độ khác nhau đĩ để cĩ cách

xử lí cần thiết

- Tap ké chuyện

Doc và thâm nhập truyện là bước đầu làm quen với truyện

kể Nhưng dù sao vẫn là truyện ở bên ngồi, Bee eek ta Oe truyện đĩ thành truyện của bản thân mình bằng các vận rẻ chuyện Cĩ thể tập kể một mình hoặc tập kể cho sạn m ` er nhỏ trong gia đình nghe Quá trinh tap kể là quá trin i" uyén ngơn ngữ từ văn bản ïn ấn sang ngơn ngữ của bản t ân giáo

Trang 39

cho bộc lộ được tâm lí nhân vật trong truyện một cách sâu sắc

nhất Rhi tập kể tức là giáo viên đã thốt li sách kể bằng ngơn

ngữ của ‘minh, bang giong diéu hang ngay cua mình, tất nhiên

cĩ cách điệu hĩa đi một chút Kể chuyện hấp dẫn nhất hiện nay là cách kể của các nghệ sĩ ở dai phát thanh, đài truyền hình trung ương Giáo viên cĩ thể lắng nghe các buổi phát thanh kể chuyện cho thiếu nhi hằng tuần hoặc kể chuyện cho các cháu mẫu giáo để tự điều chỉnh giọng kể của mình Nhưng bắt chước giọng kể của các nghệ sĩ trên đài là -khơng cần thiết Yêu cầu của mơn kể chuyện là kể điễn cảm với ngữ điệu thích hợp là một yêu cầu vừa phải Vì người giáo viên khơng tự biến mình thành người biểu diễn nghệ thuật và tiết kể chuyện khơng thể là tiết xem nghệ thuật, nên việc tập kể chuyện chỉ dừng ở

mức.: ké cĩ nghệ thuột diễn cảm, bể rành mạch cĩc tình tiết,

wagon ngit trong sớng, dễ hiểu Kể lại được tồn bộ truyện cĩ nghia là giáo viên đã thuộc truyện Đớ cũng là cơ sở để người giáo viên chủ động trong tiết lên lớp Khi đã kể lại được truyện, giáo viên cần nghiên cứu kết hợp cử chỉ và nét mặt để phù hợp với ngơn ngữ kể chuyện Khơng cường điệu hĩa cử chỉ và nét mat, cing như khơng bất chước hồn tồn các tâm trạng

nhân vật trong truyện là biện pháp sư phạm cớ hiệu quả Ví

dụ giáo viên khơng bắt chước tiếng cười, tiếng khĩc, tiếng chĩ sủa, tiếng gà gáy một cách dễ dãi hoặc tự nhiên chủ nghia sé

gay ra hién tượng cười đùa vơ nguyện tắc Người giúo uiên dù kể bất kì truyện nào cũng nên biết mình chỉ là người ké chit

khơng phải là người trực tiếp ở trong truyện đĩ

— Gido an

Cũng như mọi mơn học khác, cần cĩ giáo án cho việc kể chuyện, lên lớp Nhưng khơng như giáo án các mơn học khác,

giáo án phân mơn Wể chuyện gần với thiết kế của một tiết

lên lớp nhiều hơn là nội dung bài giảng Vì chính ở tiết Kể chuyện, vai trị hướng dẫn học sinh hoạt động của người giáo

viên là cơ bản nhất Ngồi các mục đích giáo dục, giáo dưỡng như thường thấy, giáo án tiết Kể chuyện khơng đi kĨ vào nội dung

76

truyện (phần này người giáo viên da nam vững) mà đi nhiều

về mặt phương pháp và điều khiển học sinh kể chuyện Cũng

cĩ thể ghi tỈ mỉ các câu hỏi cần gợi mở, các tỉnh huống cần lưu ý, các học sinh cần được kiểm tra Cũng cĩ thể ghi theo thời gian 2 phút đầu ổn định lớp, 3 phút sau kiểm tra truyện

kể tuần trước và mở đầu truyện mới, giáo viên kể từ 1 đến 2

lần trong vịng 10 —> 15 phút, tiếp đĩ gợi ý các câu hỏi nhằm

làm cho học sinh nhớ lại truyện trong 5ð phút ; con 15 phat

cuối học sinh tập kể lại truyện Nếu thời gian cho phép thi số lượng học sinh tập kể lại cĩ thể nhiều và ngược lại nếu thời - gian cịn quá ít thì số lượng học sinh tập kể lại sẽ giảm đi Dự kiến các biện pháp bổ sung để bằng bất cứ giá nào đĩ cũng

tạo điều kiện cho các em được hưởng trọn vẹn yêu cầu của tiết Kể chuyện , co

Sau đây là hai giáo án để giáo viên tham khảo : Giáo úứn Kể chuyện ở lớp 1 :

NGƯỜI NƠNG DÂN VÀ CON QUỶ A - Mục dích yêu cầu

- Đề cao trí thơng minh, tỉnh thần cần cù lao động của

người nơng đân ; Tan cĩ

- Phê phán thới tham lam, lười biếng, ngu xuẩn của con quỷ ;

- Rèn luyện cho học sinh tập kể được truyện

B - Chuẩn bị

Đồ dùng dạy học :

— Tranh vẽ theo ba đoạn của truyện

- Cĩ thể dùng tranh cắt bìa cứng cĩ phết màu rồi dùng ghim găm lên bảng

C - Lên lớp

1 Ổn định lớp : Tạo khơng khí thoải mái tự nhiên trước

khi kể

Trang 40

- 3, Kié m tra truyện - đã kể, lần trước Cĩ thể mời 2 em kể:

lại một vài tỉnh tiết chính rồi cho điểm hoặc biểu dương trước c lớp 3 Kể chuyện mới ::

Giáo viên giới thiệu truyện : Người tơng đân uề con quỷ Tuần trước các em đã được nghe kể truyện Bơng hoa cúc trắng Tuần này cơ sẽ kể cho Các em một mayen mdi, hấp dẫn: hơn Đớ là: truyện Người- nơng dén va con quỷ

Các em cĩ biết người nơng dan 6 trong truyén là người như i thế nào khơng ? (Người làm ruộng, người - sản xuất ra lúa, ngơ, _ rau, đậu) Thế ¿ cịn con quý ? (Một con vật gớm ghiếc nhưng rất tham ' lam, ngu xuẩn - giáo viên tự trả lời Sau đây các em sẽ nghe cơ (thay); _ kể rõ việc người - ơng + dan đã ba keo thắng con quỷ

+ Giáo viên kể : theo sat hướng dẫn của sách Đoạn 1 : Quỷ địi ăn ngon ˆ : Đoạn 2: Quỷ đồi ăn gốc

Đoạn 8; Quỷ đời ăn cả gốc lẫn ngọn

Lần lượt giáo viên sử dụng tranh minh họa cho lời kể của mình Đối với học sinh lớp 1, vi cdc em dang học vần nên gido -_ viên khơng yêu cầu các em ghi tên bài, tên đoạn vào vở Tuy nhiên giáo viên vẫn cần trình bày bảng bằng chữ to để các em cĩ thể nhẩm ghép vần được

Truyện cĩ tỉnh tiết rõ rệt nên học ‘sinh cĩ thể kể lại từng đoạn Giáo viên cĩ thể ghi : em A kể đoạn 1, em 5 kể đoạn 2, em C kể đoạn 3, em H kể lại cả truyện

+ Câu hỏi đàm thoại : Các em cớ thích nhân vật người nơng dân trong truyện khơng ? VÌ sao ? Các em cĩ ghét nhận vật con quỷ khơng, vỉ sao ?

_4 Tổng kết

Truyện đề cao tỉnh thần lao động cần cù, trí thơng mình của người nơng dân đã làm cho con quỷ tham lam, lưỡi biếng ngu

xuẩn phải chịu thua qua ba lần dọ sức

78

Gido an Ké chuyện 6 lớp 2 :

EM BÉ TRÙM KHĂN ĐỎ

‘A - Muc dich yêu cầu -

- Day là một truyện cổ của: ¡nhà văn n Pháp Perơ thế kỉ XVII (cịn cĩ một tên gọi khác là Em bé quàng khăn do)

- Giáo dục HS luơn nhớ lời mẹ dặn, đi đến nơi, về đến chốn,

khơng la cà dọc đường, dé bi kẻ xấu: ham hai

= Nèn ‘hoe sinh ké chuyện theo ngữ điệu đối thoại nhân vật B - Chuén bị : tranh vẽ em bé trùm khăn: đỏ, chĩ sĩi hung - ác, bà lão và người nơng dân Cĩ thể dùng tranh cắt dán bìa theo kiểu truyện Người nơng dan va con quỷ Kể đến đoạn nào thì sử dụng tranh giới thiệu nhân vật ấy

C - Lên lớp -

1 Ổn định lớp và kiểm tra truyện kể tuần trước Giáo viên nĩ : Tuần trước các em- đã được nghe kể truyện cé tich Banh | chưng va bánh giầy; lần này các em sẽ được nghe kể một truyện cổ của nước Pháp do nha van 'Perơ thế kÌ XVII viết : Em bé trim khan dé Cac em hay chú ý nghe xem truyện Em bé trùm

khờn đỏ như thế nào nhé , "

Giáo viên viết tên truyện trên bang + và yêu cầu học sinh ghỉ vào vở của mình

2 Giáo viên kể theo sách Truyện đọc : Doan 1-: Giới thiệu em bé trùm khăn đỏ

Doan 2 : Sớối lừa đối Khăn Đỏ để nuốt ching ba: của Khăn Đỏ

Đoạn 3 : Soi Ita doi Khăn Đỏ để nuốt chửng cả Khăn Đỏ

Ngày đăng: 13/06/2023, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w